TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP
GENERAL WORLD NEWS
TSCD - Lập Trường của VFTV Dallas 55.3 Part 1
Saigon Niềm Nhớ Không Tên - Lê Thành
|
|
House Intelligence Committee releases Russia report
|
|
GOP-led House panel officially clears Trump in Russia probe
Rep. Devin Nunes, R-Calif. speaks during a committee hearing on possible tariffs and the effect on the U.S. economy and jobs, Thursday, April 12, 2018 on Capitol Hill in Washington. (AP Photo/Jose Luis Magana)
WASHINGTON (AP) -- The Republican-led House intelligence committee on Friday officially declared the end of its Russia probe, saying in its final report that it found no evidence that the Trump campaign colluded with Russia in the 2016 presidential campaign.
The report's conclusion is fiercely opposed by committee Democrats, who say the committee did not interview enough witnesses or gather enough evidence to support its finding.
The investigation began with bipartisan promise but ultimately succumbed to factional squabbling. Republicans had already announced the main findings last month. An investigation led by special counsel Robert Mueller is ongoing, as are probes led by the Senate intelligence and judiciary committees.
The House panel did find that Russia sought to sow discord in the U.S. through cyberattacks and social media. Some portions of the public report are redacted for national security reasons. Republicans say they will pressure intelligence agencies to be able to release more information.
Trump has repeatedly said there was "no collusion."
In a statement, Rep. Mike Conaway, R-Texas, who has been leading the investigation, said he was "extremely disappointed with the overzealous redactions" made by the intelligence agencies. He said many of the blacked out details include information already public such as witness names and previously declassified information.
Conaway said the committee had pledged to be "as transparent as possible" with the report.
"I don't believe the information we're releasing today meets that standard, which is why my team and I will continue to challenge the IC's many unnecessary redactions with the hopes of releasing more of the report in the coming months," he said.
BREAKING:
The US House Intelligence committee has revealed its final report, sharing its findings regarding alleged Russian meddling in the vote and accusations of collusion between Moscow and President Donald Trump's campaign team.
According to the document, entitled "Report on Russian Active Measure," the panel concluded that there was no collusion between the sitting president's election campaign and Russia. The committee, however, suggested that Moscow had allegedly attempted to sow division in the United States by carrying out cyberattacks and influencing social media users.
"Finding #10: Russian intelligence leveraged social media in an attempt to sow social discord and to undermine the US electoral process," the report said.
The panel recommended that the US Congress consider updating the Foreign Intelligence Surveillance Act (FISA) in order to allow investigators to obtain warrants for probes involving international cyber actors.
"Recommendation #6: Congress should consider updating the Foreign Intelligence Surveillance Act to cover malicious international cyber actors," the report said.
"The Intelligence Community has finished its declassification review of the House Intelligence Committee’s Russia investigation final report," Committee Chairman Devin Nunes said in a statement. "However, we object to the excessive and unjustified number of redactions, many of which do not relate to classified information. The Committee will convey our objections to the appropriate agencies and looks forward to publishing a less redacted version in the near future."
The commitee has also concluded that former director of national security James Clapper provided inconsistent testimony to Congress about his contacts with media.
"Finding #44: Former Director of National Intelligence James Clapper, now a CNN national security analyst, provided inconsistent testimony to the Committee about his contacts with the media, including CNN," the report read.
The Democrats, in turn, have vehemently criticized the document's conclusion, insisting that the committee did not interview enough witnesses and gather enough evidence to substantiate its finding.
In 2017 Special Counsel Robert Mueller launched an investigation into Russia's alleged meddling in the 2016 US presidential elections, claiming that Moscow had colluded with President Donald Trump's campaign team to influence the outcome of the vote. Russia has consistently denied any involvement, dismissing the accusations as "absurd," while Trump has repeatedly denounced the Mueller probe as a "witch hunt."
Windows 10’s next major update arrives on April 30th
Windows 10 has seen two major updates since its initial release. The next -- the snappily-titled Windows 10 April 2018 Update -- will be available on April 30, and includes a bunch of features designed to make your screen time more efficient.
The update's headline addition is Timeline, which lets you go back in time up to 30 days to find the things you've been working on. It works across devices, as long as you're signed into your Microsoft account, so you could do some research on your phone while you're out and about, then pick it up on your desktop at a later date.
Another key feature is Focus Assist, designed to eliminate the zillions of web-based distractions that get in the way of productivity. Turn it on and it'll block emails, updates and notifications, turn it off and it'll give you a summary of what you missed. It's customizable, though, so if you're waiting on a specific email you can choose which stuff can break through.
Other notable features include tweaks to Microsoft Edge, such as tab muting and autofill on web payment forms, and updates to Dictation. Instead of seeking out the voice input app, you'll now be able to capture spoken word in any text field simply by pressing Win+H. You'll also be able to use voice features to manage your smart home from your PC, if you've got a compatible thermostat.
Other additions include simplified IT management tools for enterprise customers, new photo, 3D and Mixed Reality experiences, safety improvements and gaming enhancements. The update will be available for free as a download on Monday April 30.
Kim Jong-un Hopes For Unification as Koreas Agree to Discuss Peace Treaty
|
House Intelligence Committee releases Russia report
|
|
GOP-led House panel officially clears Trump in Russia probe
Rep. Devin Nunes, R-Calif. speaks during a committee hearing on possible tariffs and the effect on the U.S. economy and jobs, Thursday, April 12, 2018 on Capitol Hill in Washington. (AP Photo/Jose Luis Magana)
WASHINGTON (AP) -- The Republican-led House intelligence committee on Friday officially declared the end of its Russia probe, saying in its final report that it found no evidence that the Trump campaign colluded with Russia in the 2016 presidential campaign.
The report's conclusion is fiercely opposed by committee Democrats, who say the committee did not interview enough witnesses or gather enough evidence to support its finding.
The investigation began with bipartisan promise but ultimately succumbed to factional squabbling. Republicans had already announced the main findings last month. An investigation led by special counsel Robert Mueller is ongoing, as are probes led by the Senate intelligence and judiciary committees.
The House panel did find that Russia sought to sow discord in the U.S. through cyberattacks and social media. Some portions of the public report are redacted for national security reasons. Republicans say they will pressure intelligence agencies to be able to release more information.
Trump has repeatedly said there was "no collusion."
In a statement, Rep. Mike Conaway, R-Texas, who has been leading the investigation, said he was "extremely disappointed with the overzealous redactions" made by the intelligence agencies. He said many of the blacked out details include information already public such as witness names and previously declassified information.
Conaway said the committee had pledged to be "as transparent as possible" with the report.
"I don't believe the information we're releasing today meets that standard, which is why my team and I will continue to challenge the IC's many unnecessary redactions with the hopes of releasing more of the report in the coming months," he said.
BREAKING:
The US House Intelligence committee has revealed its final report, sharing its findings regarding alleged Russian meddling in the vote and accusations of collusion between Moscow and President Donald Trump's campaign team.
According to the document, entitled "Report on Russian Active Measure," the panel concluded that there was no collusion between the sitting president's election campaign and Russia. The committee, however, suggested that Moscow had allegedly attempted to sow division in the United States by carrying out cyberattacks and influencing social media users.
"Finding #10: Russian intelligence leveraged social media in an attempt to sow social discord and to undermine the US electoral process," the report said.
The panel recommended that the US Congress consider updating the Foreign Intelligence Surveillance Act (FISA) in order to allow investigators to obtain warrants for probes involving international cyber actors.
"Recommendation #6: Congress should consider updating the Foreign Intelligence Surveillance Act to cover malicious international cyber actors," the report said.
"The Intelligence Community has finished its declassification review of the House Intelligence Committee’s Russia investigation final report," Committee Chairman Devin Nunes said in a statement. "However, we object to the excessive and unjustified number of redactions, many of which do not relate to classified information. The Committee will convey our objections to the appropriate agencies and looks forward to publishing a less redacted version in the near future."
The commitee has also concluded that former director of national security James Clapper provided inconsistent testimony to Congress about his contacts with media.
"Finding #44: Former Director of National Intelligence James Clapper, now a CNN national security analyst, provided inconsistent testimony to the Committee about his contacts with the media, including CNN," the report read.
The Democrats, in turn, have vehemently criticized the document's conclusion, insisting that the committee did not interview enough witnesses and gather enough evidence to substantiate its finding.
In 2017 Special Counsel Robert Mueller launched an investigation into Russia's alleged meddling in the 2016 US presidential elections, claiming that Moscow had colluded with President Donald Trump's campaign team to influence the outcome of the vote. Russia has consistently denied any involvement, dismissing the accusations as "absurd," while Trump has repeatedly denounced the Mueller probe as a "witch hunt."
Windows 10’s next major update arrives on April 30th
Windows 10 has seen two major updates since its initial release. The next -- the snappily-titled Windows 10 April 2018 Update -- will be available on April 30, and includes a bunch of features designed to make your screen time more efficient.
The update's headline addition is Timeline, which lets you go back in time up to 30 days to find the things you've been working on. It works across devices, as long as you're signed into your Microsoft account, so you could do some research on your phone while you're out and about, then pick it up on your desktop at a later date.
Another key feature is Focus Assist, designed to eliminate the zillions of web-based distractions that get in the way of productivity. Turn it on and it'll block emails, updates and notifications, turn it off and it'll give you a summary of what you missed. It's customizable, though, so if you're waiting on a specific email you can choose which stuff can break through.
Other notable features include tweaks to Microsoft Edge, such as tab muting and autofill on web payment forms, and updates to Dictation. Instead of seeking out the voice input app, you'll now be able to capture spoken word in any text field simply by pressing Win+H. You'll also be able to use voice features to manage your smart home from your PC, if you've got a compatible thermostat.
Other additions include simplified IT management tools for enterprise customers, new photo, 3D and Mixed Reality experiences, safety improvements and gaming enhancements. The update will be available for free as a download on Monday April 30.
Kim Jong-un Hopes For Unification as Koreas Agree to Discuss Peace Treaty
|
|
|
|
|
Ảnh: Ông Kim Jong-un là lãnh đạo đầu tiên của Triều Tiên tham gia duyệt đội nghi thức Hàn Quốc
|
Ông Kim Jong-un hứa không quấy rầy giấc ngủ của Tổng thống Moon bằng tên lửa
Ông Kim Jong-un hứa không quấy rầy giấc ngủ của Tổng thống Moon bằng tên...
VCCorp.vn
(Dân trí) - Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã cam kết sẽ không “quấy rầy” giấc ngủ buổi sáng của Tổng thống...
|
Những hình ảnh ấn tượng trong cuộc gặp lịch sử Hàn - Triều
VCCorp.vn
(Dân trí) - Cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc hôm nay 27/4 đã trở thành dấu mốc quan trọng t...
|
Ảnh: Thượng đỉnh Liên Triều
kết thúc, mở ra hi vọng về hòa
bình
Ngày đăng : 21:15 - 27/04/2018
Lịch sử đã được tạo ra vào ngày hôm nay (27/4) khi ông Kim Jong-un trở thành nhà lãnh đạo Triều Tiên đầu tiên vượt qua đường biên giới tại khu vực phi quân sự DMZ kể từ năm 1953.
Đúng 9h30 phút sáng 27/4 (giờ địa phương), Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đứng đợi nhà lãnh đạo Kim Jong-un trước làn ranh giới chia cắt hai miền Triều Tiên. Hai nhà lãnh đạo đã có cái bắt tay lịch sử, và sau đó là hành động mang tính biểu tượng của ông Moon, đó là bước sang lãnh thổ Triều Tiên.
Cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Liên Triều cả thế giới mong đợi đã kết thúc bằng một Tuyên bố chung giữa hai nước, vốn vẫn đang trong tình trạng "chiến tranh kỹ thuật" trong gần 70 năm qua, với lời cam kết sẽ ký kết một hiệp ước hòa bình vào cuối năm nay.
Hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc Moon Jae-in và Triều Tiên Kim Jong-un sau đó đã cùng một số quan chức cấp cao hai nước đã tham dự bữa tối chính thức. Hàng chục quan chức và người nổi tiếng từ Triều Tiên và Hàn Quốc đã cùng lãnh đạo của họ tham dự bữa tối được tổ chức ở làng đình chiến Bàn Môn Điếm.
Đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol-ju và đệ nhất phu nhân Hàn Quốc Kim Jung-sook đã gặp nhau một thời gian ngắn trước khi bữa tiệc bắt đầu.
Khoảng 19 giờ 45 phút ngày 27/4 (giờ Việt Nam), hai nhà lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc đã rời khỏi Khu vực phi quân sự DMZ và hội nghị thượng đỉnh liên Triều chính thức kết thúc tốt đẹp.
Ngoài cam kết phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên và chấm dứt tình trạng chiến tranh, hai nhà lãnh đạo của hai miền Nam – Bắc Triều Tiên còn mở ra cơ hội tăng cường liên lạc và hợp tác trong tương lai.
Hiện tại, sự chú ý đang dồn vào cuộc gặp được lên kế hoạch giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump với ông Kim Jong-un dự kiến diễn ra vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6 tới.
Dưới đây là toàn cảnh cuộc gặp thượng đỉnh Liên Triều diễn ra trong ngày 27/4 (Nguồn: CNN):
Lãnh đạo Triều Tiên tiến tới làn ranh giới ngăn cách hai miền Triều Tiên.
Người dân Hàn Quốc theo dõi sát sao diễn biến của cuộc gặp được truyền hình trực tiếp trên truyền hình.
Cái bắt tay lịch sử giữa hai nhà lãnh đạo Triều Tiên - Hàn Quốc.
Niềm vui vỡ òa của một người dân Hàn Quốc.
Hai nhà lãnh đạo thân thiết nắm tay nhau đi qua đường biên giới.
Ông Kim Jong-un viết lưu bút tại Nhà Hòa Bình.
Cận cảnh dòng lưu bút của nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Trẻ em ở Paju, Hàn Quốc đứng trước một tấm bản đồ của Triều Tiên.
Các nhân viên an ninh kiểm tra kỹ càng chiếc bàn nơi ông Kim Jong-un chuẩn bị viết lưu bút.
Hai nhà lãnh đạo chụp ảnh cùng các em thiếu nhi sinh sống tại làng đình chiến.
Hai nhà lãnh đạo đi qua các quan chức đại diện hai nước để bước vào Nhà Hòa Bình.
Các nhân vật quan trọng có mặt trong cuộc họp thượng đỉnh.
Đội vệ sĩ chạy theo xe của nhà lãnh đạo Triều Tiên khi ông lên đường về nước nghỉ trưa.
Ông Kim và ông Moon chuẩn bị cho nghi lễ trồng cây lưu niệm.
Lãnh đạo hai miền nắm tay nhau sau khi ký Tuyên bố chung.
Toàn cảnh buổi họp báo công bố kết quả cuộc gặp thượng đỉnh.
Hai nhà lãnh đạo cùng với phu nhân chuẩn bị cho bữa tiệc tối.
Bữa tiệc tối diễn ra trong không khí thân mật.
Các phóng viên, nhà báo miệt mài đưa tin về cuộc gặp.
Tổng thống Hàn Quốc cụng ly cùng nhà lãnh đạo Triều Tiên và phu nhân.
Ông Kim được chào đón bằng nghi thức trang trọng từ triều đại Chosun, Hàn Quốc.
Các nhà báo quan sát diễn biến cuộc gặp từ một đài quan sát ở Paju.
Hai nhà lãnh đạo bắt tay trước một bức tranh tại Nhà Hòa Bình.
Các quan chức cao cấp hai nước chụp ảnh chung.
Đúng 9h30 phút sáng 27/4 (giờ địa phương), Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đứng đợi nhà lãnh đạo Kim Jong-un trước làn ranh giới chia cắt hai miền Triều Tiên. Hai nhà lãnh đạo đã có cái bắt tay lịch sử, và sau đó là hành động mang tính biểu tượng của ông Moon, đó là bước sang lãnh thổ Triều Tiên.
Cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Liên Triều cả thế giới mong đợi đã kết thúc bằng một Tuyên bố chung giữa hai nước, vốn vẫn đang trong tình trạng "chiến tranh kỹ thuật" trong gần 70 năm qua, với lời cam kết sẽ ký kết một hiệp ước hòa bình vào cuối năm nay.
Hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc Moon Jae-in và Triều Tiên Kim Jong-un sau đó đã cùng một số quan chức cấp cao hai nước đã tham dự bữa tối chính thức. Hàng chục quan chức và người nổi tiếng từ Triều Tiên và Hàn Quốc đã cùng lãnh đạo của họ tham dự bữa tối được tổ chức ở làng đình chiến Bàn Môn Điếm.
Đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol-ju và đệ nhất phu nhân Hàn Quốc Kim Jung-sook đã gặp nhau một thời gian ngắn trước khi bữa tiệc bắt đầu.
Khoảng 19 giờ 45 phút ngày 27/4 (giờ Việt Nam), hai nhà lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc đã rời khỏi Khu vực phi quân sự DMZ và hội nghị thượng đỉnh liên Triều chính thức kết thúc tốt đẹp.
Ngoài cam kết phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên và chấm dứt tình trạng chiến tranh, hai nhà lãnh đạo của hai miền Nam – Bắc Triều Tiên còn mở ra cơ hội tăng cường liên lạc và hợp tác trong tương lai.
Hiện tại, sự chú ý đang dồn vào cuộc gặp được lên kế hoạch giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump với ông Kim Jong-un dự kiến diễn ra vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6 tới.
Dưới đây là toàn cảnh cuộc gặp thượng đỉnh Liên Triều diễn ra trong ngày 27/4 (Nguồn: CNN):
Lãnh đạo Triều Tiên tiến tới làn ranh giới ngăn cách hai miền Triều Tiên. |
Người dân Hàn Quốc theo dõi sát sao diễn biến của cuộc gặp được truyền hình trực tiếp trên truyền hình. |
Cái bắt tay lịch sử giữa hai nhà lãnh đạo Triều Tiên - Hàn Quốc. |
Niềm vui vỡ òa của một người dân Hàn Quốc. |
Hai nhà lãnh đạo thân thiết nắm tay nhau đi qua đường biên giới. |
Ông Kim Jong-un viết lưu bút tại Nhà Hòa Bình. |
Cận cảnh dòng lưu bút của nhà lãnh đạo Triều Tiên. |
Trẻ em ở Paju, Hàn Quốc đứng trước một tấm bản đồ của Triều Tiên. |
Các nhân viên an ninh kiểm tra kỹ càng chiếc bàn nơi ông Kim Jong-un chuẩn bị viết lưu bút. |
Hai nhà lãnh đạo chụp ảnh cùng các em thiếu nhi sinh sống tại làng đình chiến. |
Hai nhà lãnh đạo đi qua các quan chức đại diện hai nước để bước vào Nhà Hòa Bình. |
Các nhân vật quan trọng có mặt trong cuộc họp thượng đỉnh. |
Đội vệ sĩ chạy theo xe của nhà lãnh đạo Triều Tiên khi ông lên đường về nước nghỉ trưa. |
Ông Kim và ông Moon chuẩn bị cho nghi lễ trồng cây lưu niệm. |
Lãnh đạo hai miền nắm tay nhau sau khi ký Tuyên bố chung. |
Toàn cảnh buổi họp báo công bố kết quả cuộc gặp thượng đỉnh. |
Hai nhà lãnh đạo cùng với phu nhân chuẩn bị cho bữa tiệc tối. |
Bữa tiệc tối diễn ra trong không khí thân mật. |
Các phóng viên, nhà báo miệt mài đưa tin về cuộc gặp. |
Tổng thống Hàn Quốc cụng ly cùng nhà lãnh đạo Triều Tiên và phu nhân. |
Ông Kim được chào đón bằng nghi thức trang trọng từ triều đại Chosun, Hàn Quốc. |
Các nhà báo quan sát diễn biến cuộc gặp từ một đài quan sát ở Paju. |
Hai nhà lãnh đạo bắt tay trước một bức tranh tại Nhà Hòa Bình. |
Các quan chức cao cấp hai nước chụp ảnh chung. |
Những lời thắm thiết dành cho nhau của Tổng thống Hàn Quốc và "đồng chí Kim"
Nội dung: Hồng Anh - Thiết kế: Đỗ Linh | 27/04/2018 11:41
Tại thượng đỉnh liên Triều, lãnh đạo hai nước đã có những cử chỉ, phát ngôn nồng ấm. Trong bài phát biểu được dịch sang tiếng Anh đăng trên CNN, ông Moon còn gọi ông Kim là "đồng chí".
Hình ảnh ‘bóng hồng’ duy nhất tại bàn Hội nghị thượng đỉnh liên Triều
Bảo Hà | 27/04/2018 21:17
Là gương mặt đại diện trong phái đoàn Triều Tiên tới Thế vận hội Mùa đông 2018 Pyeongchang, giờ bà lại xuất hiện tại bàn đàm phán Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lịch sử.
Bà Kim Yo-jong ngồi cạnh anh trai – nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un – là người phụ nữ duy nhất trong 6 người ngồi vào bàn đàm phán trong bối cảnh Hội nghị liên Triều lịch sử diễn ra ngày 27/4 tại làng đình chiến Panmunjeom.
Trong suốt khoảng thời gian diễn ra hội nghị, bà Kim Yo-jong luôn đi cạnh người anh trai, chăm chú ghi chép khi anh trai mình nói chuyện. Bà được coi là một trong những nhân tố tích cực thúc đẩy sự kiện lịch sử này diễn ra.
Bà Kim Yo-jong luôn theo sát anh trai, đóng vai trò một trợ lý. Bà đỡ bó hoa hai em bé tặng nhà lãnh đạo Triều Tiên trong lễ đón sáng 27/4. Ảnh: Reuters
Bà Kim Yo-jong giúp nhà lãnh đạo Kim Jong-un đeo găng tay khi chuẩn bị cùng Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in trồng cây thông. Ảnh: Korea.net
Trước đó vào tháng 2, trong lần sang Hàn Quốc dự lễ khai mạc Thế vận hội Olympic Mùa đông, bà Kim Yo-jong là thành viên đầu tiên trong gia đình nhà lãnh đạo Kim Jong-un tới quốc gia láng giềng phía nam. Trong chuyến đi, bà nhanh chóng trở thành tâm điểm truyền thông, tham gia bữa trưa tại Phủ Tổng thống với Tổng thống Moon Jae-in cũng như ngồi cùng sân khấu với các quan chức quốc tế khi tham dự lễ khai mạc Thế vận hội.
Bà Kim Yo-jong là người phụ nữ duy nhất có mặt tại bàn đàm phán Hội nghị thượng đỉnh liên Triều. Ảnh: Reuters
Trong suốt cuộc đàm phán, bà Kim Yo-jong luôn chăm chú ghi chép khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un phát biểu. Ảnh: Reuters
Giới chuyên gia nhận định, với việc cử một người mang hình ảnh năng động, trẻ trung như bà Kim Yo-jong, Triều Tiên đang tìm cách xây dựng một hình ảnh tươi mới, ấm áp hơn.
Bà Kim Yo-jong được cho là đang trong độ tuổi 30. Vị trí quyền lực của bà được dư luận chú ý kể từ năm ngoái, khi được anh trai Kim Jong-un bổ nhiệm chức Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Hé lộ ý nghĩa những biểu tượng trong phòng họp thượng đỉnh liên Triều
Ngoài công tác chuẩn bị chu đáo và nghiêm ngặt, phòng họp – nơi hai nhà lãnh đạo Moon Jae-in và Kim Jong-un thảo luận những quyết định có ảnh hưởng tới vận mệnh trên bán đảo, cũng ẩn chứa nhiều chi tiết giàu tính biểu tượng.
Chiếc bàn dài 2018mm và rộng 1953mm
Trong ngày 27/4, chiếc bàn hình chữ nhật thường thấy tại đây đã được thay thế bằng một bàn lớn hình oval có chiều dài 2018mm – tượng trưng cho sự kiện được tổ chức năm 2018 và chiều rộng 1953mm – năm kết thúc Chiến tranh Triều Tiên.
Phía Hàn Quốc cho biết họ lựa chọn hình oval thay vì hình chữ nhật, nhằm thu hẹp khoảng cách giữa những người tham dự, đồng thời mong muốn sẽ có những trao đổi chân tình và thẳng thắn giữa cả hai bên.
Ghế hội nghị cũng được chạm khắc bản đồ bán đảo Triều Tiên.
Bản đồ bán đảo Triều Tiên trên mỗi chiếc ghế. (Ảnh: Getty)
Bàn đàm phán có hình chiếc cầu được nối từ 2 mố cầu, ý nhắc tới sự hàn gắn hai miền.
Bài trí trong phòng họp đều mang các ý nghĩa biểu tượng. (Ảnh: Getty)
Bức tranh tường hình núi Kumgang
Núi Kumgang làbiểu tượng của hợp tác hai miền về du lịch. Hai nhà lãnh đạo đã đứng trước bức tranh nói chuyện trước khi ngồi xuống đàm phán.
Bức tranh tường hình núi Kumgang. (Ảnh: New York Times)
Thảm phòng hội nghị màu xanh nước biển
Màu xanh nước biển biểu trưng cho những ngọn núi, những dòng sông và một sự khởi đầu mới.
Hình ảnh các loài hoa
Những chiếc bình sứ trắng được bày ở các góc phòng, và được tô điểm với nhiều loài hoa rực rỡ và đầy ý nghĩa như hoa mẫu đơn – biểu thị cho sự chào mừng, hoa cúc họa mi – tượng trưng cho hòa bình, cùng nhiều loài hoa dại khác được hái từ Khu phi quân sự (DMZ).
Nguyên Linh
Từ Seoul: Phóng viên nước ngoài lạc quan thận trọng về thượng đỉnh liên Triều
Quang Huy (Từ Hàn Quốc) | 27/04/2018 11:08
11 năm sau hội nghị thượng đỉnh liên Triều gần nhất, lãnh đạo hai miền Triều Tiên mới lại tiến hành cuộc gặp cấp cao để thảo luận về những vấn đề tồn đọng trên bán đảo Triều Tiên.
Người dân Hàn Quốc theo dõi hình ảnh Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (phải) và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (trái) bắt tay nhau tại đường ranh giới phân định hai miền, chính thức mở màn sự kiện lịch sử được trông đợi.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (phải) và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (trái) bắt tay hữu nghị tại đường ranh giới phân định hai miền ở làng đình chiến Panmunjom ngày 27/4.
Học sinh trung học tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc theo dõi truyền hình trực tiếp cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều ngày 27/4.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (giữa, phía trước) cùng các quan chức và trợ lý cấp cao tới làng đình chiến Panmunjom ngày 27/4
Phóng viên đưa tin về Hội nghị thượng đỉnh liên Triều làm việc tại trung tâm báo chí chính ở Goyang, tây bắc thủ đô Seoul, Hàn Quốc ngày 27/4.
11 năm sau hội nghị thượng đỉnh liên Triều gần nhất, lãnh đạo hai miền Triều Tiên mới lại tiến hành cuộc gặp ở cấp cao nhất, để thảo luận về những vấn đề còn tồn đọng với niềm hy vọng mới về một nền hòa bình và ổn định lâu dài trên bán đảo Triều Tiên.
Các phóng viên nước ngoài tới đưa tin về sự kiện này đều chia sẻ cảm giác lạc quan thận trọng về kết quả cuộc gặp lịch sử ngày 27/4.
Tuy nhiên, một số phóng viên cho biết không kỳ vọng về một sự đột phá. Họ cho rằng thời gian một ngày sẽ là không đủ để có thể giải quyết những vấn đề đã tồn đọng suốt nhiều thập kỷ qua.
Đệ nhất Phu nhân Triều Tiên Ri Sol Ju tới Bàn Môn Điếm, hội kiến TT Hàn Quốc cùng phu nhân
Tất Đạt | 27/04/2018 16:45
Đây là lần đầu tiên đệ nhất phu nhân của hai miền bán đảo gặp gỡ nhau.
Theo lịch trình, đúng 4h17 ngày hôm nay (giờ HN), Đệ nhất Phu nhân Triều Tiên Ri Sol Ju đã xuất hiện tại Bàn Môn Điếm để dự tiệc trong chương trình hội nghị thượng đỉnh liên Triều.
Bà Ri và chồng, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, sẽ dùng bữa cùng tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và phu nhân Kim Jung-sook. Thực đơn trong tiệc tối sẽ gồm các món đặc sản từ hai miền bán đảo.
Straits Times cho biết, đầu bếp của nhà hàng Okryu sẽ tới Khu Phi Quân sự (DMZ) và đích thân chuẩn bị món mỳ lạnh naengmyeon đặc biệt cùng các đầu bếp Hàn Quốc khác.
Bà Ri mặc áo và váy đồng bộ màu hồng, cầm túi xách tối màu. Đây là lần đầu tiên đệ nhất phu nhân của hai miền bán đảo gặp gỡ nhau.
Hai cựu đệ nhất phu nhân Hàn Quốc - Lee Hee-ho và Kwon Yang-sook - đã cùng các cựu tổng thống Kim Dae-jung và Roh Moo-hyun tới thăm Bình Nhưỡng trong hai kì thượng đỉnh trước đây vào năm 2000 và 2007, nhưng chưa ai từng gặp phu nhân của nhà lãnh đạo Kim Jong-il.
"Tôi rất mừng khi chồng tôi [ông Kim Jong Un] nói rằng hội nghị đã thành công. Tôi hi vọng mọi chuyện sẽ diễn ra tốt đẹp," bà Ri nói.
Bà Kim bước xuống xe, chuẩn bị tiến vào họp mặt với ông Kim Jong Un, tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cùng phu nhân.
Trước đó, bà Ri không xuất hiện trong phiên buổi sáng của cuộc họp thượng đỉnh và không có mặt khi nhà lãnh đạo Kim Jong Un bước qua ranh giới hai nước Hàn Quốc - Triều Tiên tại làng đình chiến ở Bàn Môn Điếm.
Sau đó, Nhà Xanh tiết lộ bà sẽ xuất hiện để dự tiệc tối cùng ông Kim và các nhân vật cấp cao khác của hai quốc gia.
Trong những tháng gần đây, bà Ri Sol Ju thường xuyên xuất hiện cùng chồng trong những dịp quan trọng có liên quan đến tình hình bán đảo liên Triều. Bà Ri và ông Kim đã cùng có mặt tại Bắc Kinh trong chuyến thăm không chính thức tới Trung Quốc vào ngày 25-28/3 vừa qua.
Ảnh: Thượng đỉnh Liên Triều kết thúc, mở ra hi vọng về hòa bình
Ngày đăng : 21:15 - 27/04/2018
Lịch sử đã được tạo ra vào ngày hôm nay (27/4) khi ông Kim Jong-un trở thành nhà lãnh đạo Triều Tiên đầu tiên vượt qua đường biên giới tại khu vực phi quân sự DMZ kể từ năm 1953.
Đúng 9h30 phút sáng 27/4 (giờ địa phương), Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đứng đợi nhà lãnh đạo Kim Jong-un trước làn ranh giới chia cắt hai miền Triều Tiên. Hai nhà lãnh đạo đã có cái bắt tay lịch sử, và sau đó là hành động mang tính biểu tượng của ông Moon, đó là bước sang lãnh thổ Triều Tiên.
Cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Liên Triều cả thế giới mong đợi đã kết thúc bằng một Tuyên bố chung giữa hai nước, vốn vẫn đang trong tình trạng "chiến tranh kỹ thuật" trong gần 70 năm qua, với lời cam kết sẽ ký kết một hiệp ước hòa bình vào cuối năm nay.
Hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc Moon Jae-in và Triều Tiên Kim Jong-un sau đó đã cùng một số quan chức cấp cao hai nước đã tham dự bữa tối chính thức. Hàng chục quan chức và người nổi tiếng từ Triều Tiên và Hàn Quốc đã cùng lãnh đạo của họ tham dự bữa tối được tổ chức ở làng đình chiến Bàn Môn Điếm.
Đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol-ju và đệ nhất phu nhân Hàn Quốc Kim Jung-sook đã gặp nhau một thời gian ngắn trước khi bữa tiệc bắt đầu.
Khoảng 19 giờ 45 phút ngày 27/4 (giờ Việt Nam), hai nhà lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc đã rời khỏi Khu vực phi quân sự DMZ và hội nghị thượng đỉnh liên Triều chính thức kết thúc tốt đẹp.
Ngoài cam kết phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên và chấm dứt tình trạng chiến tranh, hai nhà lãnh đạo của hai miền Nam – Bắc Triều Tiên còn mở ra cơ hội tăng cường liên lạc và hợp tác trong tương lai.
Hiện tại, sự chú ý đang dồn vào cuộc gặp được lên kế hoạch giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump với ông Kim Jong-un dự kiến diễn ra vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6 tới.
Dưới đây là toàn cảnh cuộc gặp thượng đỉnh Liên Triều diễn ra trong ngày 27/4 (Nguồn: CNN):
Lãnh đạo Triều Tiên tiến tới làn ranh giới ngăn cách hai miền Triều Tiên. |
Người dân Hàn Quốc theo dõi sát sao diễn biến của cuộc gặp được truyền hình trực tiếp trên truyền hình. |
Cái bắt tay lịch sử giữa hai nhà lãnh đạo Triều Tiên - Hàn Quốc. |
Niềm vui vỡ òa của một người dân Hàn Quốc. |
Hai nhà lãnh đạo thân thiết nắm tay nhau đi qua đường biên giới. |
Ông Kim Jong-un viết lưu bút tại Nhà Hòa Bình. |
Cận cảnh dòng lưu bút của nhà lãnh đạo Triều Tiên. |
Trẻ em ở Paju, Hàn Quốc đứng trước một tấm bản đồ của Triều Tiên. |
Các nhân viên an ninh kiểm tra kỹ càng chiếc bàn nơi ông Kim Jong-un chuẩn bị viết lưu bút. |
Hai nhà lãnh đạo chụp ảnh cùng các em thiếu nhi sinh sống tại làng đình chiến. |
Hai nhà lãnh đạo đi qua các quan chức đại diện hai nước để bước vào Nhà Hòa Bình. |
Các nhân vật quan trọng có mặt trong cuộc họp thượng đỉnh. |
Đội vệ sĩ chạy theo xe của nhà lãnh đạo Triều Tiên khi ông lên đường về nước nghỉ trưa. |
Ông Kim và ông Moon chuẩn bị cho nghi lễ trồng cây lưu niệm. |
Lãnh đạo hai miền nắm tay nhau sau khi ký Tuyên bố chung. |
Toàn cảnh buổi họp báo công bố kết quả cuộc gặp thượng đỉnh. |
Hai nhà lãnh đạo cùng với phu nhân chuẩn bị cho bữa tiệc tối. |
Bữa tiệc tối diễn ra trong không khí thân mật. |
Các phóng viên, nhà báo miệt mài đưa tin về cuộc gặp. |
Tổng thống Hàn Quốc cụng ly cùng nhà lãnh đạo Triều Tiên và phu nhân. |
Ông Kim được chào đón bằng nghi thức trang trọng từ triều đại Chosun, Hàn Quốc. |
Các nhà báo quan sát diễn biến cuộc gặp từ một đài quan sát ở Paju. |
Hai nhà lãnh đạo bắt tay trước một bức tranh tại Nhà Hòa Bình. |
Các quan chức cao cấp hai nước chụp ảnh chung. |
|
|
|
Nga ca ngợi hội nghị thượng đỉnh lịch sử giữa hai miền Triều Tiên
Theo Reuters, ngày 27/4, Điện Kremlin đã ca ngợi hội nghị thượng đỉnh lịch sử giữa nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là tin tức rất tích cực, đồng thời cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin từ lâu đã ủng hộ các cuộc đàm phán trực tiếp giữa hai miền Triều Tiên.
Theo Reuters, ngày 27/4, Điện Kremlin đã ca ngợi hội nghị thượng đỉnh lịch sử giữa nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là tin tức rất tích cực, đồng thời cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin từ lâu đã ủng hộ các cuộc đàm phán trực tiếp giữa hai miền Triều Tiên.
Khi được báo giới hỏi về triển vọng của cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Moskva hoan nghênh mọi bước đi sẽ làm giảm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
Điện Kremlin đưa ra bình luận trên sau khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cam kết phối hợp "phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo Triều Tiên."
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cùng ngày cũng đã hoan nghênh kết quả của hội nghị thượng đỉnh liên Triều cũng như cam kết của các nhà lãnh đạo Hàn Quốc, Triều Tiên nhằm phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Abe còn bày tỏ vô cùng hy vọng Triều Tiên có những hành động cụ thể hướng tới việc thực hiện những cam kết của nước này.
Theo nhà lãnh đạo Nhật Bản, Tokyo luôn duy trì liên lạc mật thiết với Washington, Seoul về vấn vấn đề Triều Tiên cũng như "tuyệt đối không" đứng ngoài tiến trình phi hạt nhân hóa.
Trong cuộc gặp thượng đỉnh, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho biết sẽ theo đuổi các cuộc gặp ba bên với Mỹ và những cuộc gặp này cũng có thể bao gồm cả Trung Quốc.
Hiện chưa rõ liệu trong cuộc gặp nói trên, hai nhà lãnh đạo liên Triều có thảo luận về vấn đề công dân Nhật Bản bị bắt cóc ở Triều Tiên như đề nghị của Thủ tướng Abe hay không./.
BNG Trung Quốc nói về hội nghị liên Triều: Gặp nhau cười một cái quên hết oán thù
Thủy Thu | 27/04/2018 14:55
Bộ Ngoại giao TQ hoan nghênh bước đi mang tính lịch sử của nhà lãnh đạo Triều Tiên và bày tỏ sự đánh giá cao về quyết tâm chính trị và lòng dũng cảm của hai miền liên Triều.
Trả lời họp báo chiều nay, bà Hoa Xuân Oánh, người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc nói:
"Chúng ta đều nhìn thấy trên truyền hình thời khác lịch sử khi hai nhà lãnh đạo Triều-Hàn bắt tay bước quan đường phân giới quân sự Bàn Môn Điếm. Chúng tôi hoan nghênh bước đi mang tính lịch sử của nhà lãnh đạo Triều Tiên, đồng thời bày tỏ sự đánh giá cao về quyết tâm chính trị và lòng dũng cảm của họ".
"Độ tận kiếp ba huynh đệ tại, tương phùng nhất tiếu mẫn ân cừu (Tạm dịch: Trải qua cơn sóng gió, tình anh em vẫn còn/ Gặp nhau cười một cái quên hết oán thù). Chúng tôi kỳ vọng hội nghị thượng đỉnh mang tính lịch sử ở Bàn Môn Điếm này sẽ trở thành cơ hội mở ra một hành trình mới về hòa bình và ổn định lâu dàu trên bán đảo".
|
Đội mật vụ bí ẩn tháp tùng ông Kim Jong-un: 1 phút hạ được 8 người trong phạm vi 100m
|
Tổng thống Moon: Ông Kim rất dũng cảm và mạnh mẽ
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un bước qua biên giới để có cuộc gặp với tổng thống Hàn Quốc Moon Jea In tại khu phi quân sự giữa hai nước.Ông Kim Jong Un và bước đi lịch sử ngày 27/4 Đúng 9h30 giờ Seoul (7h30 giờ HN), ông Kim Jong Un đã bước bước đi lịch sử, đi qua đường phân giới ở khu phi quân sự DMZ giữa hai miền để tiến tới gặp Tổng thống Moon Jae In.- Kim Jong Un là lãnh đạo đầu tiên của Triều Tiên băng qua vĩ tuyến 38 kể từ 1953.
- Thượng đỉnh liên Triều thứ 3 sau các năm 2000 và 2007.
- Cơ hội lịch sử để thỏa thuận hòa bình, chấm dứt tình trạng chiến tranh về mặt kỹ thuật từ 1953 vẫn còn.
9 phút trướcNhững ai tham dự?
Ngoài nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In, thành phần hai đoàn đàm phán như sau:Triều Tiên- Kim Yong Nam, chủ tịch nước;- Kim Yong Chol, phó chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, cựu lãnh đạo cơ quan tình báo;- Kim Yo Jong, em gái ông Kim Jong Un, lãnh đạo cơ quan tuyên truyền của Triều Tiên.Hàn Quốc- Chung Eui Yong, cố vấn an ninh quốc gia, từng đến Bình Nhưỡng gặp ông Kim và đến Washington gặp ông Trump hồi tháng 3;- Suh Hoon, lãnh đạo Cơ quan Tình báo Quốc gia;- Cho Myoung Gyon, bộ trưởng thống nhất;- Kang Kyung Wha, ngoại trưởng;- Song Young Moo, bộ trưởng quốc phòng.Ảnh: AP. 9 phút trướcHội đàm buổi sáng kết thúc, ông Kim về lại Triều Tiên ăn trưa
Cuộc hội đàm trong buổi sáng đã kết thúc và hai nhà lãnh đạo sẽ ăn trưa.. Ông Kim Jong Un và đoàn sẽ băng qua biên giới, trở về triều Tiên dùng bữa trưa, sau đó quay lại. 26 phút trướcTriều Tiên rà chất nổ, phun chất tẩy uế
Theo phóng viên Reuters tại hiện trường, trước khi ông Kim bước vào Nhà Hòa bình trên lãnh thổ Hàn Quốc, đội an ninh Triều Tiên đã tiến hành rà phá bom mìn, dò tìm thiết bị nghe lén, cũng như phun thứ dường như là chất tẩy uế trong phòng, lên ghế ngồi và lên sổ lưu niệm. 27 phút trướcViệc ông Moon bước qua biên giới là ngoài dự kiến
Nhà Xanh cho hay việc tổng thống Hàn bước qua giới tuyến quân sự đi vào lãnh thổ Triều Tiên cùng ông Kim không nằm trong kế hoạch. Dường như đây là chủ ý của ông Kim và được đưa ra bất ngờ. Ảnh: Reuters. 27 phút trướcÔng Kim: 'Sao lại khó để đi đến đây như vậy?"
Khi mở đầu cuộc trò chuyện, ông Kim Jong Un nói với tổng thống Hàn rằng hai bên nên gặp nhau thường xuyên hơn."Khi tôi đi bộ qua đây, tôi nghĩ, sao lại khó để đi đến đây như vậy... Đường phân chia không quá cao đến nỗi không thể băng qua. Quá dễ để bước qua đường đó và mất 11 năm chúng ta mới gặp nhau ở đây", ông Kim nói.Ảnh: AP. 44 phút trước
Hàn Quốc đã sửa sang căn phòng tại Nhà Hòa bình nơi diễn ra cuộc gặp với vật dụng và cách trang trí mang biểu tượng hòa giải, thống nhất. Đồ họa: CNN. 55 phút trước
Sau gần hai thập kỷ kể từ cuộc gặp đầu tiên và 11 năm từ gặp gỡ lần thứ hai, lãnh đạo hai miền trên bán đảo Triều Tiên mới một lần nữa bắt tay trong một ngày lịch sử. 1 giờ trướcNgười dân Hàn Quốc dõi theo cuộc gặp lịch sử
Đám đông người dân tụ tập tại một ga tàu điện ở Seoul để theo dõi cuộc gặp qua tivi. Khi ông Kim và ông Moon bắt tay rồi ông Kim bước qua đường biên giới, họ vỗ tay và đồng loạt ồ lên."Tôi đến đây để xem thời khắc này cùng với mọi người, vì đó là thời khắc lịch sử nên tôi muốn ở cùng mọi người khi tôi chứng kiến", ông Ji Kwang Jin (người đàn ông mặc áo thun vàng trong ảnh), nói với CNN.
Ảnh: CNN. 1 giờ trướcTôi hy vọng 11 năm đã mất trong quá khứ không bị lãng phí
Hai nhà lãnh đạo đã có phát biểu trước báo giới trước khi gặp riêng. Dưới đây là phần dịch lại một đoạn phát biểu do chính phủ Hàn Quốc cung cấp, theo CNN.Nhà lãnh đạo Kim Jong Un nói: "Kỳ vọng rất lớn và chúng tôi đã rút ra được bài học từ các lần gặp gỡ trước và thậm chí nếu chúng ta có được thỏa thuận tốt nhưng không thực hiện, những người dân có kỳ vọng lớn sẽ cảm thấy thất vọng.Tôi hy vọng 11 năm đã mất trong quá khứ không bị lãng phí cho đến hôm nay, và chúng ta có thể gặp nhau thường xuyên hơn, suy nghĩ cùng nhau và 11 năm qua sẽ không bị lãng phí. Tôi hy vọng sẽ viết nên chương mới sẽ chúng ta. Tôi tin rằng chúng ta có thể tạo ra khởi đầu mới và tôi đến đây chính với cam kết vậy".Đáp lại, Tổng thống Moon Jae In nói: "Mùa xuân đang lan tỏa trên khắp Hàn Quốc. Tôi tin rằng cuộc gặp của chúng tôi là vô cùng quan trọng với cả hai bên. Điều này đương nhiên có nghĩa là chúng ta đang gánh vác trách nhiệm lớn trên vai, đồng chí Kim ạ, lần đầu tiên trong lịch sử ông bước qua giới tuyến quân sự.Đây không còn là biểu tượng của sự chia rẽ nữa mà là biểu tượng của hòa bình. Tôi muốn cảm ơn quyết định dũng cảm và mạnh mẽ của ông, Chủ tịch Kim". 1 giờ trướcHai nhà lãnh đạo tiếp xúc riêng
Sau khi kết thúc cuộc nói chuyện riêng, hai nhà lãnh đạo xuất hiện trước camera. Phần tiếp theo của cuộc gặp sẽ được tường thuật trực tiếp trên truyền hình.Ông Kim nói ông hy vọng hai bên trao đổi "thẳng thắn" để đi đến "kết quả tốt". Ảnh: CNN. 1 giờ trước"Mời ông ăn mì"
Ông Moon ca ngợi ông Kim đã đưa ra "quyết định dũng cảm" là băng qua biên giới. Ông Kim đùa vui về việc ông mang theo món mì lạnh nổi tiếng của Triều Tiên đến cuộc gặp, khiến những người Hàn Quốc có mặt thích thú."Tôi hy vọng ông sẽ thực sự thích món mì mà chúng tôi mang sang", ông Kim nói, theo BBC. Hai nhà lãnh đạo sau đó yêu cầu phóng viên rời khỏi phòng để họ "thoải mái hơn". 1 giờ trướcNhà Trắng chúc mừng
"Chúng tôi hy vọng cuộc đối thoại sẽ đạt được tiến bộ hướng đến một tương lai của hòa bình và thịnh vượng cho toàn bộ bán đảo Triều Tiên", thông cáo của Nhà Trắng viết. "Mỹ đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ với đồng minh Hàn Quốc, và mong chờ các cuộc thảo luận sôi nổi liên tục để chuẩn bị cho cuộc gặp dự kiến giữa Tổng thống Donald Trump và ông Kim Jong Un trong những tuần sắp tới" 1 giờ trướcCuộc gặp được chuẩn bị kỹ lưỡng
Từng chi tiết nhỏ nhất của cuộc gặp thượng đỉnh đều đã được tính toán từ bước đi, cái bắt tay và các vật trưng bày. Ngồi ở bàn đàm phán có thể thấy mỗi lãnh đạo chỉ có 2 phụ tá ngồi cùng. Ông Kim được tháp tùng bởi cô em gái Kim Yo Jong, người đã khuấy động Olympic mùa Đông ở Hàn Quốc hồi đầu năm nay.Bàn đàm phán rộng 2018 mm tượng trưng cho sự kiện được tổ chức năm 2018, chiếc bàn có hình chiếc cầu được nối từ 2 mố cầu, ý nói sự hàn gắn. Trong phòng có bức tranh lớn hình núi Kumgang, biểu tượng của hợp tác hai miền về du lịch. Hai nhà lãnh đạo đã đứng trước bức tranh nói chuyện trước khi ngồi xuống đàm phán. Ghế 2 trưởng đoàn to hơn ghế đoàn viên, trên đỉnh lưng ghế có khắc hình Bán đảo Triều Tiên. 1 giờ trướcHai nhà lãnh đạo chụp ảnh với hai em nhỏ
Sau khi bước qua biên giới về phía nam, ông Kim cùng ông Moon duyệt đội danh dự. Hai nhà lãnh đạo cũng gặp mặt và chụp ảnh với hai em bé từ Daeseong-dong, ngôi làng của người Hàn nằm trong khu phi quân sự. Ảnh chụp màn hình. 1 giờ trướcÔng Kim ký sổ lưu niệm ở nhà Hòa Bình
Trong sổ lưu niệm của Nhà Hòa bình tại Bàn Môn Điếm, ông Kim viết: "Một lịch sử mới hôm nay bắt đầu; kỷ nguyên của hòa bình, bắt đầu của lịch sử". Ảnh: CNN. 2 giờ trướcCái bắt tay lịch sử
Đúng 9h30 giờ Seoul (7h30 giờ HN), ông Kim Jong Un đã bước bước đi lịch sử, đi qua đường phân giới ở khu phi quân sự DMZ giữa hai miền để tiến tới gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In.Sau cái bắt tay, ông Kim dắt ông Moon đi về phần lãnh thổ của Triều Tiên trước khi hai ông tươi cười và cùng dắt tay nhau qua đường phân giới - cột mốc lịch sử cho cả hai nước.Ông là lãnh đạo Triều Tiên trong suốt gần 70 năm qua đặt chân lên lãnh thổ Hàn Quốc cho cuộc gặp lịch sử.Viết trên sổ lưu niệm của Nhà Hòa bình tại Bàn Môn Điếm, ông Kim viết: "một lịch sử mới hôm nay bắt đầu; kỷ nguyên của hòa bình, bắt đầu của lịch sử"..Ảnh: Reuters.Nội bộ Mỹ bất đồng về Syria, đồng minh lo lắng
Những tuyên bố không đồng quan điểm của Tổng thống Trump và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis về việc sớm rút quân khỏi Syria khiến đồng minh Mỹ lo lắng.
Bất đồng quan điểmPhát biểu trong phiên điều trần trước Ủy ban Quân lực Thượng viện Mỹ ngày 26/4, Bộ trưởng Mattis cho hay quân đội Mỹ khẳng định vào thời điểm hiện tại Mỹ sẽ không rút quân khỏi Syria.Quân đội Mỹ sẽ tiếp tục tăng cường các nỗ lực quân sự ở Iraq, gần khu vực biên giới với Syria. Ông Mattis cảnh báo, Washington có thể sẽ "hối tiếc" khi không duy trì lực lượng quân sự lâu dài tại Syria nhằm ngăn chặn nhóm khủng bố IS trỗi dậy trở lại.Ngoài ra, ông Mattis còn nhấn mạnh Mỹ sẽ mở rộng cuộc chiến chống IS và kêu gọi thêm sự hỗ trợ trong khu vực. Mặc dù vậy, ông này không nêu rõ thời gian quân đội Mỹ kéo dài hiện diện tại Syria cũng như kế hoạch tăng cường binh lính tại đây, song ông khẳng định Mỹ vẫn đang triển khai hoạt động huấn luyện các lực lượng bản địa phục vụ cho cuộc chiến chống khủng bố.
Binh sĩ Mỹ. Thông điệp của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã khá rõ ràng, tuy nhiên, nó cho thấy sự bất đồng trong vấn đề Mỹ rút quân khỏi Syria được Tổng thống Trump tuyên bố trước đó đúng 2 ngày.Phát biểu tại cuộc họp báo chung sau buổi hội đàm tại Nhà Trắng với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 24/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhấn mạnh quân đội Mỹ sẽ sớm trở về sau khi hoàn thành hầu hết nhiệm vụ chống tổ chức IS tại Syria và Iraq.Đồng minh lo lắngDù quyết định cuối cùng về thời điểm Mỹ rút quân khỏi Syria vẫn chưa được ấn định, nhưng chỉ với những tuyên bố đưa ra, cũng đủ khiến đồng minh của Mỹ cảm thấy lo lắng bởi nhiều lý do.Theo nhận định của truyền thông phương Tây, nếu Mỹ sớm rút quân khỏi Syria, Tổng thống Assad sẽ đè bẹp phe đối lập ôn hòa. Phải chăng đến thời điểm hiện nay "tương lai chính trị" của Syria đã an bài? Tổng thống Bashar al-Assad, được Iran và Nga ủng hộ đã giành chiến thắng trong cuộc nội chiến kéo dài 7 năm.Ông vừa quét sạch phe nổi dậy ở Đông Ghouta gần Damascus và hiện đang làm điều tương tự ở Đông Qalamoun. Ông kiểm soát hầu hết những đất nước mà khủng bố IS và các nhóm phiến quân đối lập giành được trước đây, kết quả mà Mỹ và người Kurd không thể đảo ngược.Nếu Mỹ rời khỏi Syria sẽ không còn thế lực nào đủ khả năng gây khó khăn cho Assad, với sự hỗ trợ đắc lực của Nga và Iran, chính quyền Damascus sẽ hoàn toàn chiếm ưu thế trước các phe nhóm đối lập do phương Tây và các nước Ả rập vùng Vịnh hậu thuẫn, cả trong hoạt động quân sự, lẫn trong quá trình hiệp thương chính trị ở Syria.Ngoài ra, nếu Mỹ sớm rút quân, tương lai của người Kurd trở nên bất định. Nếu 2.000 binh lính Mỹ (theo số liệu chính thức tuyên bố) không còn hiện diện ở Syria, các tay súng đồng minh người Kurd sẽ quay trở lại phía bắc để bảo vệ các thị trấn biên giới bị Thổ Nhĩ Kỳ đe dọa, điều này sẽ làm giảm sức chiến đấu của lực lượng liên quân Mỹ.Hơn nữa, sự vắng mặt của Mỹ trên chiến trường Syria sẽ khiến người Kurd không thể chống cự được 2 mũi tấn công cực mạnh của Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và Quân đội Syria.Những vùng đất họ đã đánh chiếm được như Raqqa hay Deir Ezzor sẽ dần bị lấy lại, thậm chí người Kurd có thể mất cả những địa bàn cư trú truyền thống ở Kobani (Đông Bắc Aleppo, bên bờ Đông sông Euphrates) và al-Hasakah.Không chỉ có vậy, một quyết định rút quân được Mỹ sớm đưa ra có thể khiến ảnh hưởng của Iran ngày càng lớn tại Syria. Đây là mối lo ngại lớn nhất của Saudi Arabia và Israel, cùng với những quan chức lãnh đạo Mỹ ủng hộ chính quyền Tel Aviv.Chính quyền Riyadh lo lắng rằng, sự ra đi của các lực lượng Mỹ ở các căn cứ phía đông sông Euphrates sẽ ngay lập tức bỏ mặc Đông Syria trước những "cuộc xâm lăng" từ Iran và các lực lượng được chính quyền Tehran hỗ trợ và điều này đe dọa trực tiếp đến an ninh của Jordan và Israel.Đây cũng là điều khiến Israel đau đầu nhất bởi việc những đoàn xe Iran có thể chạy thẳng đến Lebanon, cung cấp những loại vũ khí mạnh nhất cho Quân đội Syria và nhóm vũ trang người Shiite Hezbollah sẽ khiến khu vực biên giới phía Bắc nước này bị uy hiếp.Tuấn HưngThủ tướng Đức ‘không rảnh’ chơi golf với ông Trump
Ngày 27.4, Thủ tướng Đức Angela Merkel có chuyến thăm và làm việc một ngày tại Nhà Trắng, và trợ lý của bà nói bà không có thời gian chơi golf với Tổng thống Mỹ Donald Trump, vào lúc Đức - Mỹ có nhiều vấn đề bất đồng.Ông Peter Beyer, người vừa nhận vai trò điều phối viên các vấn đề liên Đại Tây dương, đúng lúc Mỹ và châu Âu căng thẳng, nói chuyến thăm Nhà Trắng của bà Merkel “chắc chắn sẽ không dễ dàng”.Thế nhưng ông Beyer, một thành viên trong đảng trung hữu Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) của bà Merkel, bác bỏ bất kỳ sự ám chỉ nào rằng bà Merkel sẽ không được ông Trump đối xử kém trọng thị, ngược với việc chủ nhân Nhà Trắng mở tiệc linh đình chiêu đãi Tổng thống Pháp Emmanuel tối 24.4, hoặc ông Trump đã cùng Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe chơi golf ở khu nghỉ dưỡng của ông ở bang Florida ngày 18.4.Ông Beyer nói với Reuters trước khi Tổng thống Pháp đến Mỹ: “Không có thời gian rảnh cho nghi thức xã giao. Nói chân thành, tôi không thể tưởng tượng Thủ tướng sẽ chơi golf. Tôi nghĩ người ta nên xem các chuyến thăm của ông Macron và bà Merkel đều như nhau. Ông ấy sẽ cẩn thận lo có ảnh đẹp và chơi đúng vai trò. Bà Merkel cũng sẽ đảm đương vai trò và sẽ nỗ lực hết mình”.Mục tiêu thuyết phục ông Trump không áp thuế thép - nhôm với EUHai vị lãnh đạo Pháp - Đức đang hợp tác chặt chẽ để cải tổ khu vực sử dụng đồng tiền chung euro, củng cố Liên hiệp châu Âu (EU) như một tổ chức thống nhất, bất kể việc một thành viên lớn là Anh đã quyết rời khỏi EU sau cuộc trưng cầu dân ý Brexit, và vào lúc châu Âu đang đối mặt với Nga đang ngày càng mạnh về chính trị - quân sự.Bên cạnh đó, châu Âu cũng đối mặt với Tổng thống Mỹ chủ trương bảo hộ thương mại với chính sách “Nước Mỹ trên hết”.Vào ngày 1.5 tới, việc Mỹ miễn thuế - nhôm nhập khẩu cho EU sẽ hết hiệu lực. Ông Trump từng dọa áp thuế đánh lên nhôm và thép của khối EU, trừ phi khối này có một đề xuất làm Mỹ thỏa mãn trước ngày 1.5.Ông Beyer nói: “Thương mại rõ ràng là vấn đề căng thẳng nhất. Sẽ là ảo tưởng nếu cho rằng sẽ xử lý được hết mọi trục trặc từ ngày 1.5 tới. Mục tiêu sẽ là một mặt đạt được sự gia hạn, mặt khác người châu Âu cũng phải được miễn chịu mức thuế mà Mỹ áp lên thép và nhôm”.Một chủ đề nói chuyện khác giữa ông Trump với bà Merkel là Thỏa thuận hạt nhân với Iran (JCPOA).Thỏa thuận có tên chính thức Hành động chung toàn diện này được Mỹ dưới thời Tổng thống Mỹ Barack Obama, Iran, Nga, Trung Quốc, Đức, Anh, Pháp ký năm 2015, còn được gọi là Thỏa thuận G5+1.JCPOA buộc Iran từ bỏ tham vọng vũ khí hạt nhân, đổi lại là được Mỹ dở bỏ nhiều trừng phạt kinh tế trị giá hàng tỉ USD.Đến lúc ông Trump làm chủ nhân Nhà Trắng thì ông Trump đã gọi là “một thỏa thuận tồi tệ” và dọa sẽ hủy bỏ vì thỏa thuận có nhiều sơ hở, không giải quyết rốt ráo hoạt động tên lửa của Iran, và Iran ủng hộ các tổ chức chính trị nước ngoài, như lực lượng vũ trang Hezbollah được Iran cung cấp vũ khí và huấn luyện, đang chiến đấu giúp chính phủ Syria trong cuộc nội chiến.Ngày 12.1, Tổng thống Mỹ đã ra “tối hậu thư” cho nhóm E3, buộc họ phải đồng ý “chỉnh sửa những sơ hở khủng khiếp” trong JCPOA, nếu không thì ông sẽ từ chối gia hạn sự nới lỏng cấm vận cho Iran. Nếu ông Trump ra lệnh, thì Mỹ sẽ nối lại lệnh trừng phạt Iran từ ngày 12.5 tới.Đức và Anh, Pháp (nhóm E3) và Nga cùng Trung Quốc đều tuyên bố muốn giữ nguyên JCPOA. Nhóm E3 nói thỏa thuận này là cách tốt nhất để chặn Iran không phát triển bom hạt nhân.Ông Beyer nói: “Thỏa thuận không thật sự tệ như ông Trump vẽ. Thế giới không thể tốt đẹp hơn nếu không có những thỏa thuận”.Thế nhưng ngày 26.4, trước khi rời Mỹ, Tổng thống Macron nói với các nhà báo Mỹ rằng có lẽ ông đã không thể thuyết phục Tổng thống Trump đừng rút Mỹ khỏi JCPOA: “Tôi không biết Tổng thống của quí vị sẽ quyết định thế nào. Quan điểm của tôi là ông ấy sẽ tự quyết định hủy JCPOA, vì những lý do riêng của Mỹ”.Ông Macron còn nhắc việc ông Trump hồi tháng 6. 2017 đã rút Mỹ khỏi Thỏa thuận chống thay đổi khí hậu Paris 2015, để nói việc lãnh đạo Mỹ thường xuyên thay đổi quan điểm về những vấn đề toàn cầu “khiến có thể hiệu quả ngắn hạn, nhưng rất điên rồ về trung hạn và dài hạn”.Chủ nhân Nhà Trắng sẽ đòi thượng khách giải thích Đức không đánh Syria ?Chưa thể dự báo ông Trump, 71 tuổi, sẽ có sự thay đổi nào hay không, khi ông tiếp bà Merkel, 63 tuổi. Mối quan hệ giữa bà Merkel với ông Trump đã không tốt, và hai nhà lãnh đạo đã không nói chuyện với nhau từ 5 tháng qua.Gần một năm trước, ông Trump từng viết Twitter, dọa sẽ áp thuế mạnh đối với Đức, vì điều ông gọi là “thâm thủng thương mại khổng lồ”, cũng như việc Đức không đóng góp nhiều vào kinh phí hoạt động của NATO. Ông ép các đồng minh châu Âu phải đạt chỉ tiêu của NATO là chi 2% GDP mỗi nước cho mảng quốc phòng, kèm lời bắn tiếng Mỹ sẽ không bảo vệ nước nào không đạt chỉ tiêu này. Năm 2017, Đức chỉ chi 1,13% GDP cho mảng quốc phòng.Ông Beyer nói: “Mỹ đã nói rõ sự kỳ vọng cao vào quân đội Đức. Bà Merkel sẽ phải nói rõ rằng Đức đang cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ bảo vệ hòa bình ở Mali, Afghanistan, giúp đỡ nhân đạo ở Syria và cũng sẽ đóng đủ chỉ tiêu 2% của NATO”.Có thể ông Trump cũng sẽ “thắc mắc” tại sao Đức không cùng Mỹ - Anh - Pháp không kích đập nát “3 cơ sở sản xuất và cất giấu vũ khí hóa học của Syria" đêm 13.4.Cái cớ của liên quân là chính quyền Tổng thống Bashar Al-Assad sử dụng vũ khí hóa học (VKHH) giết thường dân ở thành phố Douma thuộc khu ngoại ô Đông Ghouta của thủ đô Damascus (Syria) ngày 7.4.Sau cuộc không kích, bà Merkel xem hành động quân sự này là cần thiết và phù hợp. Nhưng vào lúc Mỹ -Anh - Pháp chuẩn bị tấn công, bà đã tuyên bố quân đội Đức sẽ không tham gia bất kỳ cuộc tấn công quân sự nào vào Syria.Bà Merkel từng nhận định có nhiều biện pháp cần được cân nhắc để giải quyết cuộc khủng hoảng tại Syria, đồng thời cảnh báo chính quyền Syria chưa phá hủy hoàn toàn kho VKHH như nước này từng cam kết khi gia nhập Tổ chức Cấm VKHH (OPCW) năm 2013.Ông Jeffrey Gedmin, chuyên gia về NATO và châu Âu ở tổ chức nghiên cứu Hội đồng Atlantic (Mỹ) nói với Newsweek: “Ông Trump sẽ phản ứng thế nào, ai mà biết được? Nếu ông ấy khôn ngoan, ông ấy sẽ hiểu bà Merkel không thể đẩy Đức vào chiến dịch này, vì Đức không có khả năng như Anh, Pháp, và còn vì những lý do lịch sử và văn hóa chính trị, Đức có thái độ miễn cưỡng khi liên quan chuyện dùng đến vũ lực".Ông Gedmin còn nói: “Liên minh cầm quyền của bà Merkel còn mong manh, chưa thật sự ổn định. Bà ấy có đối tác liên minh trong đảng Xã hội Dân chủ, vốn là đảng luôn phản đối bất kỳ cuộc tấn công nào. Người ở Lầu Năm Góc, Paris và London đều hiểu hoàn cảnh. Nhưng nó sẽ ảnh hưởng tới cuộc đối thoại với ông Trump. Liệu ông ấy sẽ tung hê sự thất vọng? Quí vị sẽ không bao giờ biết được đâu”.Bảo Vĩnh (theo Reuters)Trung Quốc kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, tham vọng thành công xưởng chip số 1 thế giới
Trung Quốc đang muốn kêu gọi nguồn vốn đầu tư nước ngoài nhằm trở thành một công xưởng hàng đầu thế giới về sản xuất bán dẫn, một động thái bất ngờ tại thời điểm Mỹ đang phản đối mục tiêu thống trị các công nghệ thế hệ mới của Trung Quốc.
- Trung Quốc: Nhiều hãng công nghệ lớn lấy nhân viên nữ xinh đẹp làm “mồi nhử” ứng viên nam
- Startup Trung Quốc: chỉ tuyển gái xinh, cao trên 1m57 mát-xa cho lập trình viên nam, lương 1.000 USD
- Chỉ duy nhất Xiaomi tăng trưởng, còn tất cả Oppo, Vivo, Samsung và cả Apple đều sụt giảm doanh số smartphone tại Trung Quốc
Nhằm giảm bớt sự phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ nước ngoài, chính phủ Trung Quốc đã thành lập quỹ với mục tiêu thu hút tới 200 tỷ nhân dân tệ (31,7 tỷ USD) để chống lưng cho một loạt các công ty trong nước, từ các nhà thiết kế vi xử lý đến các nhà sản xuất thiết bị. Quỹ Đầu tư Công nghiệp Mạch Tích hợp Trung Quốc (quỹ IC) giờ đây sẽ nhận nguồn tiền từ nước ngoài, theo cơ quan quản lý ngành công nghiệp công nghệ Trung Quốc cho biết."Quỹ IC quốc gia của Trung Quốc hiện vẫn trong giai đoạn gây quỹ lần thứ hai. Chúng tôi hoan nghênh các công ty nước ngoài tham gia vào quỹ này", Chen Yin, kỹ sư và là phát ngôn viên của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc, nói.Các chất bán dẫn là trung tâm của vụ căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, vụ tranh chấp đang làm tăng thuế quan, nhụt chí đầu tư của Trung Quốc vào các công ty Mỹ và cản trở sự phát triển của Trung Quốc từ công nghệ không dây 5G đến trí tuệ nhân tạo. Chính phủ Mỹ thậm chí còn xem xét sử dụng một bộ luật năm 1977, trong đó Tổng thống Donald Trump có thể tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia, chặn các giao dịch và tịch thu tài sản.Việc Mỹ đưa ZTE vào "danh sách đen" trong 7 năm đã nhắc nhở Bắc Kinh về yêu cầu cấp bách giảm bớt sự phụ thuộc vào công nghệ của Mỹ. Hành động chống lại ZTE trớ trêu thay đã tiếp thêm sức mạnh cho kế hoạch hiện tại của Trung Quốc, chi khoảng 150 tỷ USD trong 10 năm để đạt được vị trí dẫn đầu trong thiết kế và sản xuất chip - một tầm nhìn mà các quan chức Mỹ đã cảnh báo liên tục là có thể gây hại cho lợi ích của Mỹ.Trung Quốc đang cố gắng giảm bớt sự phụ thuộc vào công nghệ Mỹ, chiếm khoảng 200 tỷ USD chất bán dẫn nhập khẩu hàng năm – tương đường với số tiền mà Trung Quốc phải chi cho việc nhập khẩu dầu. Theo hãng phân tích PwC LLP, Trung Quốc mua khoảng 59% chip được bán trên toàn thế giới, nhưng các nhà sản xuất trong nước chỉ chiếm 16,2% doanh thu toàn cầu của ngành công nghiệp này. Tuy nhiên, mối lo lớn hơn là ngành công nghiệp bán dẫn yếu kém có thể khiến an ninh quốc gia suy yếu và cản trở một ngành công nghệ đang phát triển mạnh.Vòng gây vốn đầu tiên của Quỹ IC đã huy động được khoảng 140 tỷ NDT, và được giải ngân cho hơn 20 công ty, trong đó có ZTE và nhà sản xuất chip Semiconductor Manufacturing International Corp. Các nhà đầu tư trong đợt gọi vốn đầu tiên chủ yếu là các chính quyền trung ương và địa phương, và các doanh nghiệp nhà nước. Bloomberg cho biết vẫn chưa rõ liệu Bộ Công nghiệp và CNTT Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận đầu tư với công ty nước ngoài nào hay chưa.Chen Yin, người phát ngôn của Bộ Công nghiệp và CNTT, nói: "Trung Quốc là một thị trường thông tin điện tử rộng lớn và chúng tôi sẽ tiếp tục đi theo con đường đổi mới và hợp tác quốc tế. Chúng tôi sẽ thúc đẩy những đột phá nhanh hơn trong các công nghệ chủ chốt".
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét