TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Năm, 19 tháng 4, 2018

TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP

   GENERAL WORLD NEWS

BAN CHẤP HÀNH HỘI CỰU SVSQ/TB   THỦ ĐỨC DALLAS- FORT WORTH

                       THÔNG BÁO
Ban chấp Hành Hội Thủ Đức đã nhận được thư mời và cử đại diện đến tham dự các buổi họp :
A-  Ban Quản Trị Cộng Đồng người Việt Quốc Gia Dallas
B-   Ủy  Ban Bảo Tồn Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ tại Arlington
Nội dung: Tổ chức các ngày lễ 30 tháng 4  và 19 tháng 6 năm 2018
a/ Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Dallas
Tại trụ sở cộng đồng Dallas, thời gian 02 giờ chiều , ngày 29-4-2018
Tham dự diễn hành bằng xe trên công lộ tại khu vực thuộc thành phố Garland, sau đó trở về làm lễ tại trụ sở cộng đồng
b/Tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ tại thành phố Arlington
Thời gian 5giờ chiều, ngày 28 tháng 4 năm 2018
Theo thư mời và yêu cầu của ban tổ chức, hội Cựu SVSQ/TB Thủ Đức đã chấp thuận yểm trợ toán Quốc Quân Kỳ và phối hợp với các hội đoàn cựu quân nhân QLVNCH đang sinh hoạt độc lập tại địa phương cùng nhau làm nghi thức chào cờ và Truy Điệu cho :  Quân ,Dân , Cán Chính VNCH đã” Vị Quốc Vong Thân “  trong biến cố 30 tháng 4 năm 1975
c/ Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2018:
Do các hội đoàn Cựu Quân Nhân QLVNCH , sinh hoạt độc lập tại Dallas- Fort Worth , phối hợp tổ chức vào lủc: 03 giờ chiều ngày 24 tháng 6  năm 2018
Làm lễ Truy Điệu tại tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ thuộc thành phố Arlington
05 giờ chiều đến 10 giờ đêm tại : PEARL RESTAURANT
           2625 W. Pioneer Pkwy. #600
Grand Prairie, TX. 75051
d/ Cộng đồng Hạt Tarrant : Ban Chấp Hành Hội Thủ Đức không nhận được thư mời, tuy nhiên có thông báo trên hệ thống truyền thông báo chí , quý huynh trưởng , đồng môn theo giỏi để biết thời gian và địa điểm hành lễ
Trên đây là những thông tin , Ban chấp Hành đã nhận được và kính thông báo đến quý huynh trưởng , đồng môn sắp xếp  và tuỳ nghi theo thời gian , địa điểm thuận tiện để tham dự
Trân trọng kính chào
Arlington, ngày 09 tháng 4 năm 2018
TM/BCH   Hội Trưởng
              Trịnh Thiên Khoa
Trương Quốc Tuấn : Kính chuyển

THÁNG TƯ…AI CÓ THẤU

Ta vẫn ngồi đây bên bờ hiu quạnh
Nước nguồn về len lỏi đá rêu xanh
Trúc bên sông cong mình năm tháng đợi
Thương lá vàng lưu luyến chuỗi ngày xanh

Con chim quốc giật mình bên bờ cỏ
Hoảng loạn bay làm dạ khách bâng khuâng
Mây tím, dòng sông nối tiếp thật gần
Lẵng lặng nghe gió chiều đưa sóng vỗ
Trăm năm đời phải chăng là bể khổ?
Vai, lưng còng vì nặng nợ cưu mang
Tráng sĩ hề… ôm mối hận quy hàng
Bầm tím dạ “cổ đầu người thuở trước”
Xưa Nguyễn Biểu đẫm mình trong dòng nước
Cho ngàn đời vang mãi bản hùng ca
Thế hệ sau sao lắm phường bội bạc
Lo vinh thân quên chuyện nước non nhà
Tiếc cho ta đã bao lần gục ngã
Bỏ tuổi xuân như một kẻ vong tình
Bao đời sau còn chịu tiếng rẻ khinh
Non nước hỡi… thế tình ai thấu hiểu…

Đình Thao 

Hero pilot who landed exploded plane with 'nerves of steel' was US Navy pioneer

Thần kinh thép của nữ phi công cứu máy bay Mỹ nổ động cơ.

‘TRUE AMERICAN HERO’ Southwest Airlines pilot Tammie Jo Shults who landed Flight 1380 after explosion was one of first female ‘Top Gun’ fighter pilots in US Navy

Tammie Jo Schults, the pilot who successfully landed a stricken passenger plane, was previously in the US Navy and was the first woman to fly an F/A 18 Hornet
 
 
Tammy Jo Schults has been praised for her bravery
Tammie Jo Shults previously flew fighter jets for the US Navy
 Tammie Jo Schults, right, during her time with the US Navy
Tammie Jo Schults, right, during her time with the US Navy
 Shults was the first woman to fly an F/A 18 Hornet
Shults was the first woman to fly an F/A 18 Hornet
RAAF 2OCU F/A-18A Hornet (A21-16) Wings Over Illawarra 2017
F/A 18 Hornet
 
Andy
 
See the source image
See the source image
southwest2
Nữ phi công anh hùng cứu sá»ng hÆ¡n 100 ngÆ°á»i trên máy bay Mỹ ná» Äá»ng cÆ¡
Bà Tammie Jo Shults và chồng, ông Dean, tại đại học MidAmerica Nazarene. Ảnh: Newsweek
Sự bình tĩnh trong giờ khắc sinh tử của nữ phi công Tammie Jo Shults, 56 tuổi, làm việc cho hãng hàng không Southwest Airlines đã cứu sống 144 hành khách.
Hôm 17-4, bà Shults điều khiển chiếc Boeing 737-700 số hiệu 1380 từ TP New York đến TP Dallas nhưng buộc phải hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay quốc tế Philadelphia. Nguyên nhân là 1 trong 2 động cơ máy bay bị phát nổ giữa không trung ở độ cao gần 10 km, hút 1 hành khách sút rơi ra ngoài Nạn nhân là bà Jennifer Riordan, 43 tuổi, phó chủ tịch ngân hàng Wells Fargo.Bà gặp nạn khi đang trên đường trở về bang New Mexico để đoàn tụ cùng gia đình sau chuyến công tác ở New York. Mảnh vỡ của động cơ văng vào cửa sổ nơi bà Riordan ngồi, tạo thành lỗ hổng lớn và hút bà ra ngoài tới phần eo.
Các hành khách đã hợp sức để kéo Riordan vào nhưng bà bị chấn thương nặng ở đầu. Sau khi máy bay hạ cánh khẩn xuống Philadelphia, bà được đưa đến bệnh viện cấp cứu nhưng đã tử vong.
Bà Jennifer Riordan (phải), người thiệt mạng trong vụ nổ động cơ máy bay. Ảnh: Facebook
Về phần nữ phi công cầm lái chiếc máy bay gặp nạn, dù cận kề lằn ranh sinh tử nhưng bà Shults vẫn bình tĩnh thông báo về sự cố cho trạm kiểm soát không lưu, yêu cầu họ chuẩn bị sẵn xe cứu thương trên đường băng.
“Một bộ phận máy bay của chúng tôi đã bị mất, vì vậy chúng tôi cần giảm tốc độ. Máy bay không cháy. Họ nói có một lỗ hổng và ai đó bị hút bay ra ngoài. Chúng tôi đã làm cho hành khách bị thương” – bà Shults nói.
Trong khi đó, hành khách lấy mặt nạ oxy đeo lên mặt, quay lại video và nói lời tạm biệt người thân. Tuy nhiên, điều kỳ diệu đã xảy ra khi chiếc Boeing 737-700 hạ cánh an toàn vào khoảng 11 giờ 30 phút (giờ địa phương). Lúc hành khách bước xuống máy bay, bà Shults gửi lời cảm ơn vì sự dũng cảm của họ.
Nữ phi công Tammie Jo Shults (phải) được tôn vinh như một anh hùng. Ảnh: Twitter
Nữ phi công Tammie Jo Shults. Ảnh: Twitter
Rất nhiều người trong số 144 hành khách đã ca ngợi bà Shults trên mạng xã hội. Hành khách tên Amanda Bourman viết trên Instagram: “Phi công Tammy Jo thật tuyệt vời. Bà ấy đã hạ cánh xuống Philly một cách an toàn”. Một người khác viết: “Đó là một người anh hùng thực thụ. Chúc bà và phi hành đoàn những điều tốt đẹp nhất”.
Được biết động cơ phát nổ là loại CFM56 có giá 10 triệu USD với đường kính cánh quạt là 1,7 m.
Chủ tịch Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia Mỹ Robert Sumwalt cho biết phi hành đoàn thường trải qua huấn luyện để xử lý các tình huống tương tự.
“Họ tập luyện trong máy mô phỏng và thực hiện xử lý các hành động khẩn cấp như máy bay mất động cơ… Họ đã làm công việc mà các phi công chuyên nghiệp được đào tạo” – ông Sumwalt nói.
 Passengers said they were injured by a piece of shrapnel which blew from the engine into the side of the plane
Passengers said they were injured by a piece of shrapnel which blew from the engine into the side of the plane
 During the emergency evacuation passengers abandoned their belongings
Passengers said they were injured by a piece of shrapnel which blew from the engine into the side of the plane
 An emergency official pictured trying to calm passengers on-board
An emergency official pictured trying to calm passengers on-board
 This Southwest Airlines plane, pictured sitting on Philadelphia International Airport runway, made an emergency landing yesterday
This Southwest Airlines plane, pictured sitting on Philadelphia International Airport runway, made an emergency landing yesterday
Hành khách đeo mặt nạ oxy và cầu nguyện. Ảnh: Facebook
Bà Schults là một trong những nữ phi công lái máy bay chiến đấu đầu tiên của hải quân Mỹ, điều khiển một chiếc F-18. Ban đầu, bà nộp đơn vào không quân Mỹ mà không được nhận nhưng sau đó, hải quân Mỹ lại đồng ý.
Năm 1993, bà rời hải quân Mỹ và gia nhập hãng hàng không Southwest Airlines. Bà mẹ hai con hiện sống cùng với chồng, cũng là phi công, ở Fair Oaks Ranch, bang Texas – Mỹ.
 The Southwest Airline jet engine exploded and even ripped a hole in the plane
The Southwest Airline jet engine exploded and even ripped a hole in the plane
Thần kinh thép của nữ phi công cứu máy bay Mỹ ná» Äá»ng cÆ¡ - Ảnh 5.
Theo Reuters, Daily Mail



Many stories about the investigation into collusion between the Trump campaign and Russia have been wrong, according to a spokesman for the office of Special Counsel Robert Mueller.
The spokesman did not articulate which stories have been inaccurate, but the statement was issued amid media inquiries about a McClatchy DC article that said Mueller had evidence that President Donald Trump’s personal lawyer, Michael Cohen, traveled to Prague, contrary to testimony Cohen gave under oath.
“What I have been telling all reporters is that many stories about our investigation have been inaccurate,” the Mueller spokesperson said, according to Daily Caller and Washington Times. “Be very cautious about any source that claims to have knowledge about our investigation and dig deep into what they claim before reporting on it. If another outlet reports something, don’t run with it unless you have your own sourcing to back it up.”
The McClatchy story was quickly amplified by a number of major news outlets, including Reuters, The Washington Post, and The Guardian, despite the fact that Cohen has vehemently denied the claim and provided travel documents, including a passport, showing he was in California with his son. Cohen also testified under the penalty of perjury that he never traveled to Prague.
“Bad reporting, bad information and bad story by same reporter Peter Stone @McClatchyDC. No matter how many times or ways they write it, I have never been to Prague,” Cohen tweeted shortly after the McClatchy story was published. “I was in LA with my son. Proven!”

Bad reporting, bad information and bad story by same reporter Peter Stone @McClatchyDC. No matter how many times or ways they write it, I have never been to Prague. I was in LA with my son. Proven! https://t.co/ra7nwjUA0X
— Michael Cohen (@MichaelCohen212) April 14, 2018


The Prague story is vital to news outlets which have pushed the Russia-collusion narrative for more than a year because it would confirm one allegation from the so-called Steele dossier, a collection of reports compiled by a British ex-spy that forms the core of the collusion narrative. Hillary Clinton and the Democratic National Committee covertly funded the dossier. It was then used by the FBI to apply for a warrant to spy on the Trump campaign, despite containing a barrage of claims that even Steele could not verify.
The claim that Cohen traveled to Prague only exists in the Steele dossier and was never verified by another source. Glenn Simpson, the co-founder of Fusion GPS, the firm that paid Steele, pushed the claim to news media and government investigators. Simpson still believes the claim and told the House Permanent Select Committee on Intelligence that Cohen may have traveled to Prague via a yacht and a Russian airplane.
The statement from Mueller’s office reaffirms sworn testimony by former FBI Director James Comey who told the Senate Select Committee on Intelligence last year that many media reports about Trump-Russia collusion were wrong. Comey specifically discredited a Feb. 15, 2017, New York Times article that claimed that Trump’s 2016 presidential campaign “had repeated contacts with senior Russian intelligence officials in the year before the election.”
At the hearing, Sen. Tom Cotton (R-Ark.) pressed Comey further on the piece from The New York Times, asking, “Would it be fair to characterize that story as almost entirely wrong?”, to which Comey replied, “Yes.”
Comey went on to discredit other media reports, which have frequently cited unnamed intelligence and government sources to push their narrative that the Trump campaign colluded with Russia to influence the election.
“All of you know this. Maybe the American people don’t,” Comey said, addressing the Senate committee. He said when it comes to reporters writing stories about classified information, “people talking about it often don’t really know what’s going on.”

US, Britain Blame Russia for Global Cyber Attack

By Reuters

Russian President Vladimir Putin delivers a speech during groundbreaking ceremony of the Akkuyu Nuclear Power Plant through videolink, at the Presidential Palace in Ankara, Turkey April 3, 2018. (Sputnik/Mikhail Klimentyev/Kremlin via Reuters)
The United States and Britain on Monday accused Russia of launching cyber attacks on computer routers, firewalls and other networking equipment used by government agencies, businesses and critical infrastructure operators around the globe.
Washington and London issued a joint alert saying the campaign by Russian government-backed hackers was intended to advance spying, intellectual property theft and other “malicious” activities and could be escalated to launch offensive attacks.
It followed a series of warnings by Western governments that Moscow is behind a string of cyber attacks. The United States, Britain and other nations in February accused Russia of releasing the “NotPetya” virus, which in 2017 crippled parts of Ukraine’s infrastructure and damaged computers across the globe, costing companies billions of dollars.
The Kremlin did not immediately respond to a request for comment. But Russia’s embassy in London issued a statement citing British accusations of cyber threats from Moscow as “striking examples of a reckless, provocative and unfounded policy against Russia.”
Moscow has denied previous accusations that it carried out cyber attacks on the United States and other countries.
Last month the Trump administration blamed Russia for a campaign of cyber attacks that targeted the U.S. power grid.
American and British officials said that the attacks disclosed on Monday affected a wide range of organizations including internet service providers, private businesses and critical infrastructure providers. They did not identify victims or provide details on the impact of the attacks.
“When we see malicious cyber activity, whether it be from the Kremlin or other malicious nation-state actors, we are going to push back,” said Rob Joyce, the White House cyber security coordinator.
Relations between Russia and Britain were already on edge after Prime Minister Theresa May blamed Moscow for the March 4 nerve agent poisoning of former Russian spy Sergei Skripal and his daughter Yulia in the city of Salisbury.
“This is yet another example of Russia’s disregard for international norms and global order – this time through a campaign of cyber espionage and aggression, which attempts to disrupt governments and destabilize business,” a British government spokesman said in London.
Britain and the United States said they issued the new alert to help targets protect themselves and persuade victims to share information with government investigators so they can better understand the threat.
“We don’t have full insight into the scope of the compromise,” said U.S. Department of Homeland Security cyber security official Jeanette Manfra.
The alert is not related to the suspected chemical weapons attack in a town in Syria that prompted a U.S.-led military strike over the weekend targeting facilities of the Russian-backed Syrian government, Joyce said.
Shortly after the announcement, the White House said Joyce would leave his post and return to the U.S. National Security Agency.
U.S. and British officials warned that infected routers could be used to launch future offensive cyber operations.
“They could be pre-positioning for use in times of tension,” said Ciaran Martin, chief executive of the British government’s National Cyber Security Centre cyber defense agency, who added that “millions of machines” were targeted.
By Jim Finkle and Doina Chiacu









America’s New Emerging Markets

Treasury and IRS designated Opportunity Zones in 18 states
By Emel Akan, The Epoch Times
April 18, 2018 11:21 am Last Updated: April 18, 2018 11:44 am
Treasury Secretary Steve Mnuchin talks about the new U.S. tax code, during a briefing at the White House in Washington, DC on Jan. 11, 2018. The Treasury department approved submissions for Opportunity Zones in various states, a new incentive program in the Tax Cuts and Jobs Act. (Mark Wilson/Getty Images)
Emerging markets offer attractive investment opportunities. Thanks to a provision of the new tax law, Americans will now have the chance to invest in their own emerging markets and help develop underserved communities in the United States.
A little-publicized incentive in the Tax Cuts and Jobs Act, which is designed to bring opportunity to economically distressed areas, has started to take shape.
The Department of the Treasury and the Internal Revenue Service announced the first round of “Opportunity Zones” designations for 18 states on April 9. Qualified Opportunity Zones will retain this designation for 10 years.
March 21 was the first deadline for governors to submit nominations for opportunity zones in their states. And the Treasury Department approved submissions for American Samoa, Arizona, California, Colorado, Georgia, Idaho, Kentucky, Michigan, Mississippi, Nebraska, New Jersey, Oklahoma, Puerto Rico, South Carolina, South Dakota, Vermont, Virgin Islands, and Wisconsin.
“I am very excited about the prospects for Opportunity Zones,” Treasury Secretary Steven Mnuchin stated in a press release.
“Attracting needed private investment into these low-income communities will lead to their economic revitalization, and ensure economic growth is experienced throughout the nation.”
The Opportunity Zones project has the potential to become America’s largest economic development program, according to the Urban Institute, a Washington-based think tank.
“This is an exciting moment in the development of a new, sizable federal incentive for investing in undercapitalized communities,” Brett Theodos, a senior research associate at Urban Institute wrote in a report.
The program offers significant tax breaks to private investors. It allows investors to defer tax on any prior gains for 10 years, if the gain is reinvested in a Qualified Opportunity Fund, an investment vehicle organized to make investments in Opportunity Zones.
It also helps investors by exempting qualified investments held for more than 10 years from additional capital gains recognition.
According to the estimates, U.S. investors hold nearly $2.3 trillion in unrealized capital gains in stocks and mutual funds, a significant untapped fund.
The activities and projects that can be financed are broad, according to Theodos. “Funds can finance commercial and industrial real estate, housing, infrastructure, and current or start-up businesses,” he noted.
More than 52 million Americans live in an economically struggling community, according to the 2017 Distressed Communities Index. While many cities and towns in the United States are flourishing, these communities are left behind in terms of investment and jobs growth.
Sen. Tim Scott (R-S.C.), who grew up in poverty in a single-parent household, sponsored the concept of opportunity zones. He introduced the bipartisan-backed Investing in Opportunity Act and made it part of Trump’s tax reform package.






Washington của Mỹ ra sao nếu bị tấn công hạt nhân?

Các nhà nghiên cứu của Đại học Bách khoa Virginia đã xây dựng nên đoạn phim mô phỏng một vụ nổ hạt nhân gần Nhà Trắng, nhằm giúp giới chức năng liên bang hiểu rõ những gì sẽ xảy ra và lên phương án phản ứng tốt nhất.
Đoạn phim đặt ra tình huống một quả bom hạt nhân chứa 5kg uranium, có sức công phá 10 kiloton. Theo hình ảnh mô phỏng, gần như toàn bộ thành phố Washington D.C chìm trong quả cầu lửa. Vụ nổ làm sập toàn bộ các tòa nhà trong phạm vi 1km, khiến đường phố bị chặn bởi những đống đổ nát và hàng trăm nghìn người thương vong. Mạng lưới điện bị sập, mọi điện thoại di động bị cháy vì làn sóng xung điện từ lan ra từ vụ nổ, ô nhiễm phóng xạ cũng được đề cập đến.
Theo các nhà nghiên cứu, nếu vụ nổ thực sự xảy ra thì đây sẽ là thảm họa khủng khiếp nhất từ trước đến nay.
Trong đoạn phim, các nhà nghiên cứu cũng nói về những hành vi mà một người bình thường hay thực hiện khi có thảm họa xảy ra. Hiểu rõ chúng, những cơ quan phản ứng nhanh sẽ có thể đưa ra hướng dẫn phù hợp, theo các nhà nghiên cứu.
Đoạn phim mô phỏng này đã được tạp chí Science đăng tải trên trang YouTube. Trang tin Sputnik News của Nga đã dẫn lại đoạn phim này.
Những thiệt hại mà vụ nổ hạt nhân mang lại - Ảnh: Science
Đoạn phim được công bố trong lúc nguy cơ nổ ra xung đột giữa Nga và Mỹ, hai cường quốc hạt nhân hàng đầu, đang tăng cao. Vì vụ tấn công bị nghi dùng vũ khí hóa học ở thị trấn Douma hai tuần trước, Mỹ- Anh- Pháp đã tiến hành tấn công quân sự Syria. Moscow lên án kịch liệt động thái này và một mực bảo vệ chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Ngoài vấn đề Syria, việc sa thải nhà ngoại giao của nhau vì vụ đầu độc cựu tình báo Sergei Skripal và đợt trừng phạt nhắm vào hàng loạt quan chức, doanh nhân Moscow đã làm cho quan hệ song phương rơi vào tình trạng xấu nhất kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay.
Vụ nổ có thể khiến hàng trăm người thương vong - Ảnh: Science
Trong Thông điệp Liên bang đầu tháng 3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã giới thiệu hàng loạt vũ khí chiến lược tiên tiến của nước này, trong đó có tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) được ông “quảng cáo” có thể xuyên thủng bất cứ hệ thống phòng thủ nào hiện nay và phá hủy được một khu vực có diện tích tương đương Texas.
Cẩm Bình (theo Newsweek)

Nhà Trắng và Đại sứ Mỹ tại LHQ "cãi nhau" vì chính sách trừng phạt Nga

Ngày đăng : 11:12 - 18/04/2018
Theo tờ Guardian (Anh), Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Nikki Haley đã lên tiếng phản pháo tuyên bố các quan chức trong chính quyền Tổng thống Donald Trump rằng bà đã tuyên bố quá sớm lệnh trừng phạt đối với Nga.
Căng thẳng trong nội bộ chính quyền Trump một lần nữa đã xuất hiện khi Nhà Trắng bác bỏ tuyên bố của bà Haley hai ngày trước rằng Mỹ sẽ áp dụng lệnh trừng phạt mới nhằm vào các công ty Nga bị cáo buộc hỗ trợ chế tạo vũ khí hóa học ở Syria.
Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Nikki Haley.
Nhà Trắng cho biết ông Trump đã từ chối không muốn có thêm những hành động trừng phạt nhằm vào Moscow. Sau đó, cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow trả lời trước báo giới rằng Nhà Trắng vẫn chưa có quyết định về việc có áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt nữa đối với Nga hay không, đồng thời nói rằng bà Haley đã “nóng vội” khi công bố chính sách này quá sớm.
“Bà ấy đang làm rất tốt nghĩa vụ của mình và là một đại sứ rất có năng lực”, ông Kudlow nói. “Nhất định đã có sự nhầm lẫn trong chính sách ở đây”.
Vài tiếng sau, bà Haley đã đáp lại rằng: “Với tất cả sự tôn trọng, tôi hoàn toàn không nhầm lẫn”. Ông Kudlow sau đó đã nói rằng ông đã “sai lầm hoàn toàn” khi cho rằng bà đã nhầm lẫn. “Chính sách của Hoa Kỳ đã thay đổi nhưng bà ấy lại không được thông báo về điều này, vì vậy bà ấy không biết”, ông nói.
Những phát biểu trái ngược của các quan chức Mỹ đã cho thấy sự ngăn cách giữa ông Trump và các thành viên trong nội các chỉ vài ngày sau khi Mỹ cùng với Anh và Pháp phối hợp tiến hành không kích xuống Syria vào ngày 14/4. Trong một cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, bà Haley chỉ trích Nga đã ủng hộ chính quyền Assad khi họ bị cáo buộc đã tiến hành cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học ở Douma (Syria).
Lệnh trừng phạt nhằm vào Nga là một trong những lựa chọn được trình bày lên Tổng thống Trump sau khi cuộc không kích ở Syria kết thúc. Cuộc tấn công này được tiến hành sau khi chính quyền Assad được cho là đã dùng vũ khí hóa học, mặc dù họ đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc này.
Ban đầu ông Trump đã đồng ý áp dụng lệnh trừng phạt, song sau đó đã thay đổi quyết định của mình. Trước đó, Tổng thống Mỹ đã công khai bày tỏ mong muốn cải thiện quan hệ Mỹ - Nga mặc dù cuộc điều tra các cáo buộc Nga can thiệp cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 cũng như những mối quan hệ trong nhóm vận động của ông Trump vẫn đang diễn ra.
Mỹ đã trục xuất 60 nhà ngoại giao Nga vào tháng trước nhằm bày tỏ sự ủng hộ của mình với Anh sau khi cựu điệp viên Nga Sergei Skripal và con gái Yulia bị đầu độc vào đầu tháng 3. Anh lên tiếng cáo buộc Nga đã tiến hành vụ việc này, và Moscow đã ngay lập tức lên tiếng phủ nhận và cũng có biện pháp đáp trả tương xứng.
Anh Tuấn (lược dịch)

Liên Hợp Quốc kêu gọi viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên

Triều Tiên
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và trẻ em Triều Tiên (Ảnh: Daily Star)
Liên Hợp Quốc ban hành một lời kêu gọi khẩn cấp về việc viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên vì các nhà tài trợ quốc tế đã quay lưng với Bình Nhưỡng khi lo ngại chính quyền họ Kim sử dụng các nguồn viện trợ cho chương trình hạt nhân của họ.
Theo Nhật báo Phố Wall (WSJ), văn phòng điều phối viên thường trú của LHQ ở Triều Tiên nói rằng họ cần 111 triệu USD để cung cấp các nhu cầu cơ bản về thực phẩm, sức khoẻ và vệ sinh cho khoảng sáu triệu người.
Trong khi Triều Tiên đang phải vật lộn với vấn đề an ninh lương thực trong nhiều năm, các tổ chức viện trợ quốc tế đã phải chiến đấu với thực tế rằng Bình Nhưỡng đã ưu tiên các chương trình hạt nhân và tên lửa của họ thay vì phúc lợi cho người dân.
Ông Tapan Mishra, điều phối viên thường trú của LHQ tại Bình Nhưỡng cho biết các nhà tài trợ không nên “để cho những suy xét về chính trị cản trở việc tiếp tục hỗ trợ nhân đạo”.
Ông Mishra nói rằng mặc dù chiến dịch trừng phạt Triều Tiên do Hoa Kỳ dẫn dắt đã được thiết kế để miễn trừ đối với hoạt động viện trợ nhân đạo, nhưng nó vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến các nhà tài trợ “vì nhận thức về nguy cơ vi phạm các biện pháp trừng phạt”.
Đồng thời, LHQ cho biết những thảm hoạ thiên nhiên thường xuyên và tình trạng biến đổi khí hậu cũng góp phần vào sự bất lực của Triều Tiên trong việc nuôi sống bản thân.
Vào năm 2017, LHQ cho biết họ chỉ có thể tiếp cận tới khoảng 660.000 người thônq qua viện trợ lương thực, kém xa so với mục tiêu 4,3 triệu người mà họ đã nhắm tới. Nhưng các nhà tài trợ đã đặt ra nghi vấn liệu Bình Nhưỡng có lợi dụng nguồn viện trợ nước ngoài hay không.
Ông Gordon Flake, một chuyên gia về Triều Tiên tại Trung tâm Perth USAsia, Australia, cho biết: “Chưa bao giờ có chuyện Triều Tiên không thể tự chăm sóc cho chính mình. Đó là do chính quyền quyết định ưu tiên phát triển tên lửa và phát triển hạt nhân”.
Trong thời gian nạn đói tại Triều Tiên vào thập niên 90, ước tính đã có hơn một triệu người mất mạng, Bình Nhưỡng đã kêu gọi thế giới bên ngoài viện trợ nhân đạo.
Nhiều cơ quan viện trợ từng giúp đỡ Triều Tiên đã trả lời không còn hoạt động ở nước này, mặc dù các chương trình của LHQ như Chương trình Lương thực Thế giới, Unicef ​​và các cơ quan khác, vẫn đang hoạt động. Một số tổ chức nhỏ hơn, phần lớn là thuộc Cơ Đốc giáo, đã tiếp tục hỗ trợ Triều Tiên đối với những vấn đề chuyên biệt, chẳng hạn như bệnh lao.
Bà Helen Mold, người phát ngôn của LHQ cho biết ngân sách chung cho công việc của LHQ ở Triều Tiên bắt đầu giảm vào năm 2012 và năm ngoái đã giảm xuống 30% số tiền cần thiết cho các dự án của tổ chức này tại Triều Tiên.
Hiện nay, trong bối cảnh tích cực hơn sau khi Triều Tiên tham dự Thế vận hội Mùa đông ở Hàn Quốc, nhiều nhà tài trợ có thể sẽ sẵn sàng xây dựng lại mối quan hệ với Bình Nhưỡng và viện trợ có thể là cách logic nhất để làm việc đó, ông Flake nhận định.
Mai Lan

Dấu ấn tuần qua: Dấu chấm hỏi lớn mang tên Kim Jong Un ?

Kim Jong Un
Lãnh đạo Triều Tiên gần đây đã có những nước cờ đầy bất ngờ, liên quan đến chương trình vũ khí hạt nhân gây tranh cãi của quốc gia này. (Ảnh: Daily Star)
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un trong tuần qua bất ngờ tới thăm Trung Quốc và hứa hẹn từ bỏ vũ khí hạt nhân, khiến cả thế giới ngỡ ngàng với những niềm hy vọng và hoài nghi không hề nhỏ.
Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Kim diễn ra khi Bình Nhưỡng dường như không còn chịu nổi sức ép từ các lệnh trừng phạt từ chính phủ của Tổng thống Donald Trump và cộng đồng quốc tế. Tuyên bố mà ông Kim đưa ra ở Bắc Kinh đã khơi dậy tiềm năng về một Triều Tiên không còn vũ khí hạt nhân và cởi mở hơn với phần còn lại của thế giới.
Nhưng giới quan sát cũng hoài nghi về tính xác thực trong tuyên bố của Kim Jong Un, nhà lãnh đạo thuộc thế hệ thứ 3 của một gia tộc đã cai trị Triều Tiên và theo đuổi các chương trình phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt, trong suốt hàng chục năm qua.
Chuyến tàu hỏa bọc thép chở ông Kim Jong Un tới Bắc Kinh cũng khiến giới quan sát đặt ra nhiều nghi vấn. Vì sao ông Kim không sử dụng máy bay tới Bắc Kinh, mà huy động một chuyến tàu hỏa bọc thép cùng đoàn xe hộ tống, gây ra tình trạng chậm trễ giao thông ở khắp vùng đông bắc Trung Quốc? Nhật báo Phố Wall (WSJ) lập luận rằng một chuyến tàu có thể chuyên chở nhiều thứ hơn việc sử dụng máy bay, trong khi các thanh tra viên không thể xác minh rằng con tàu liệu có chứa đầy các hàng hóa bị cấm hoặc các thành phần tên lửa hạt nhân hay không.
Mối quan hệ truyền thống và những điểm tương đồng giữa hai quốc gia đồng minh Trung Quốc – Triều Tiên là nguyên nhân khiến các nhà quan sát không thể loại bỏ khả năng hai nước này có những thỏa thuận ngầm nào đó trong chuyến thăm đột xuất của ông Kim.
Hai quốc gia này nằm sát nhau trên phương diện vị trí địa lý, có quan hệ thân thiết từ thời thành lập chính quyền, đặc biệt trong giai đoạn của các nhà lãnh đạo Kim Jong Il và Giang Trạch Dân. Mối quan hệ giữa hai nước đã phai nhạt nhiều sau khi ông Kim Jong Un lên nắm quyền vào năm 2011 và ông Tập Cận Bình nhậm chức vào năm 2012.
Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn luôn là đồng minh chính trị và đối tác kinh tế quan trọng nhất của Triều Tiên. Cuộc gặp gỡ ‘bí mật bất ngờ’ với Chủ tịch Tập Cận Bình của lãnh đạo Kim Jong Un đã cho thấy, mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Triều Tiên, mặc dù trải qua nhiều sóng gió, nhưng vẫn là một mối quan hệ không thể thiếu đối với cả 2 bên.
Chính quyền Bình Nhưỡng chắc chắn sẽ không muốn bị lật đổ và bị tiêu diệt bởi một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn với Washington. Trong khi đó, chính phủ Bắc Kinh chắc chắn cũng sẽ không muốn đối mặt với dòng người tị nạn từ Triều Tiên ồ ạt đổ vào lãnh thổ nước mình (trong trường hợp xảy ra chiến tranh tại Đông Bắc Á), và cũng sẽ không muốn mất đi một đồng minh, một chiến hữu lâu đời trong khu vực.
Đặc biệt, trong vấn đề nhân quyền (tôn trọng các quyền lợi cơ bản của con người), Trung Quốc và Triều Tiên dường như là 2 phiên bản rất giống nhau, với rất nhiều nét tương đồng. Triều Tiên thì khét tiếng trong cái nhìn của cộng đồng quốc tế như là một quốc gia bí hiểm và khó hiểu, và hầu như không tồn tại cái gọi là ‘nhân quyền (quyền lợi cơ bản của con người)’, dưới sự cai trị của gia tộc họ Kim trong suốt hàng chục năm qua. Nổi cộm nhất là vụ bức tử sinh viên người Mỹ Otto Warmbier hồi năm 2017 vừa qua.
Otto Warmbier, một sinh viên của Đại học Virginia (Hoa Kỳ), đi du lịch Trung Quốc vào tháng 12-2015, và tình cờ biết đến một chuyến đi du lịch Triều Tiên được tổ chức bởi Young Pioneer Tours (YPT), một công ty du lịch có trụ sở chính tại thành phố Thâm Quyến, thuộc tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc. Và thế là anh quyết định đi du lịch Triều Tiên, với dịch vụ của YPT.
Vào ngày 2-1-2016, Otto Warmbier bị chính quyền Triều Tiên bắt giữ tại Sân bay Quốc tế Bình Nhưỡng, với cáo buộc là anh đã cố gắng lấy cắp một tấm áp phích tuyên truyền cổ động (propaganda poster) trong Khách sạn Quốc tế Yanggakdo của Triều Tiên. Hậu quả là, Otto Warmbier bị tòa án Triều Tiên kết án tù 15 năm lao động khổ sai. Dưới sức ép ngoại giao từ chính phủ của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cuối cùng thì chính quyền Bình Nhưỡng cũng đã phóng thích anh, sau khi đã bỏ tù anh trong khoảng 17 tháng.
Khi được phóng thích, Otto Warmbier đã có nhiều biểu hiện bất thường về mặt sức khỏe. Chỉ khoảng 1 tuần sau khi rời khỏi Triều Tiên, anh đã qua đời ở độ tuổi 22, vào ngày 19-6-2017, mặc dù đã được các bác sĩ Hoa Kỳ nỗ lực chữa trị. Các bác sĩ cho biết Otto Warmbier đã bị “mất nhiều mô não ở các vùng của não bộ”.
Tất nhiên, chính phủ Triều Tiên bác bỏ mọi cáo buộc cho rằng Otto Warmbier đã bị tra tấn và ngược đãi trong 17 tháng tù tại quốc gia này.
Otto Warmbier (trái), và cảnh tượng cho thấy anh bị hôn mê (xem vòng tròn đỏ), khi anh trở lại Hoa Kỳ trên chuyến bay rời khỏi Triều Tiên. Otto Warmbier có lẽ đã phải chịu đựng ‘những trải nghiệm rất khủng khiếp’sau 17 tháng đi tù ở Triều Tiên.
(Ảnh: Wikipedia, The Sun)
Trong khi các hành động chà đạp nhân quyền của Triều Tiên thường bị cộng đồng quốc tế lên án một cách công khai, thì các hành động khủng bố nhân quyền của Trung Quốc lại ít được đề cập hơn, mặc dù nếu xét về số lượng người chết hay xét về tính chất kéo dài của hành động, thì Trung Quốc ‘bá đạo’ hơn hẳn Triều Tiên.
Lý do là vì chính quyền Bắc Kinh có đủ quyền lực cứng và quyền lực mềm, trên rất nhiều phương diện, để ép buộc nhiều quốc gia trên thế giới phải ‘giữ im lặng’ về những chủ đề cấm kị tại Trung Quốc. Điển hình trong số những chủ đề này, chính là: Thảm sát Thiên An Môn năm 1989 và Đàn áp Pháp Luân Công từ năm 1999 đến nay.
Có một điều đặc biệt, đó là những người rất nổi tiếng và được công chúng khen ngợi vì đã dám dũng cảm lên tiếng vạch trần những tội ác diệt chủng mang tính ‘hủy hoại phẩm giá con người’ tại Triều Tiên và Trung Quốc, lại chính là những người phụ nữ xinh đẹp, dịu dàng và nữ tính.
Cuộc đời đầy bi kịch của thiếu nữ Triều Tiên – cô Yeonmi Park – có thể sẽ khiến nhiều người cảm thấy chua xót cho số phận con người (đặc biệt là số phận người phụ nữ) khi phải sống trong những xã hội không thèm đếm xỉa gì tới ‘nhân quyền (quyền lợi cơ bản của con người)’. Yeonmi Park sinh ngày 4/10/1993 tại thành phố Hyesan, tỉnh Ryanggang, phía bắc của Triều Tiên.
Khi lên 9 tuổi, Yeonmi Park đã tận mắt chứng kiến cảnh tượng mẹ của một người bạn của cô bị chính quyền Triều Tiên xử bắn công khai, chỉ vì bà ấy đã dám xem một bộ phim Hollywood được gửi lậu từ Hàn Quốc. Bốn năm sau, khi lên 13 tuổi, trong cuộc đào tẩu khỏi Triều Tiên cùng với mẹ mình, Yeonmi Park lại phải tận mắt chứng kiến cảnh tượng mẹ mình bị hãm hiếp. Kẻ hãm hiếp là một trong những tên môi giới người Trung Quốc. Ban đầu, hắn muốn nhắm vào cô, nhưng để bảo vệ Yeonmi Park, mẹ cô đã buộc lòng phải tự hiến dâng thân xác mình cho kẻ máu lạnh.
Nhưng sau đó, Yeonmi Park cũng phải chấp nhận để cho một tên buôn người khác hãm hiếp, và lạm dụng cô về mặt thể xác. Bởi vì nếu từ chối, cô sẽ bị đưa về Triều Tiên, đối mặt với những sự tra tấn khủng khiếp trong tù và cuối cùng là án tử hình. Yeonmi Park đã cắn răng chịu đựng cuộc sống ‘địa ngục trần gian’ như vậy, cho đến khi cô và mẹ mình đến được Hàn Quốc. Năm 2014, cô sang Mỹ định cư, và lấy chồng. Cô đã hạ sinh 1 bé trai vào năm 2018.
Tại Hội nghị One Young World (OYW) vào năm 2014, Yeonmi Park đã thổn thức trong bài phát biểu của mình. Cô cho biết: “Khoảng 300.000 người tị nạn Triều Tiên đang phải sống lưu vong trong hoàn cảnh đầy rẫy hiểm nguy tại Trung Quốc. 70% phụ nữ và trẻ em gái vị thành niên Triều Tiên đều đang là các nạn nhân bị ngược đãi, có khi họ bị bán với một cái giá rẻ mạt tương đương 200 đô la”.
Khác với quá khứ thảm thương của thiếu nữ Triều Tiên – cô Yeonmi Park, cuộc đời của Hoa hậu Thế giới Canada (Miss World Canada) – cô Anastasia Lin – lại khá bằng phẳng. Anastasia Lin sinh ngày 1/1/1990 tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Cô sang Canada định cư cùng với mẹ mình, lúc cô 13 tuổi.
Mẹ của Anastasia Lin là một giáo sư đại học giảng dạy về kinh tế phương Tây và tài chính thế giới, và đã giáo dục cô một cách nghiêm khắc. Bà cho cô đi học tiểu học sớm hơn 2 năm so với các bạn đồng trang lứa, và yêu cầu cô phải học đàn piano từ nhỏ. Anastasia Lin nhớ lại, hồi cô còn bé, hằng ngày, cô phải leo núi cùng với mẹ từ 6 giờ sáng, và trên đỉnh núi, mẹ cô yêu cầu cô phải đọc to các từ vựng trong tiếng Anh, để luyện tập khả năng phát âm của cô. Cũng tại đỉnh núi đó, Anastasia Lin và mẹ sẽ bắt sóng của chương trình Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (Voice of America), vốn bị cấm đoán tại Trung Quốc.
Khi mẹ cô kể cho cô nghe về vụ Thảm sát Thiên An Môn và cuộc Đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc, Anastasia Lin đã rất sốc: “Tôi đã cảm thấy mình đã bị lừa dối, ngay tại quê hương Đại Lục của mình”.
Trong cuộc thi Miss World Canada vào năm 2013, cô đã dành tặng phần thi chơi đàn piano của mình “tới những người đã phải mất mạng chỉ vì niềm tin ngay chính của mình, và hàng triệu người khác vẫn đang kiên định với niềm tin ngay chính của họ”. Đó chính là những ai đang phải đối mặt với sự bức hại cực kỳ tàn nhẫn do chính quyền Trung Quốc gây ra.
Bên trái: Yeonmi Park, người thiếu nữ Triều Tiên đã phải chịu nhiều cay đắng tại quê nhà và tại Trung Quốc, trước khi đến Hàn Quốc và sau đó là Hoa Kỳ.
Bên phải: Anastasia Lin, Miss World Canada năm 2015 và 2016, nhân vật chính trong nhiều bộ phim kể về những tội ác diệt chủng mang tính ‘hủy hoại phẩm giá con người’ đang diễn ra tại Trung Quốc.
(Ảnh: Pinterest, Twitter)
Không chỉ là một ‘Hoa hậu Nhân quyền’ nổi tiếng với phương châm ‘Đẹp có sứ mệnh’, dám “lên tiếng vì những con người không được phép lên tiếng ngay tại chính quê hương của mình”, Anastasia Lin còn là nhân vật chính trong nhiều bộ phim tài liệu gây rúng động lòng người, khi công khai nói về những tội ác diệt chủng mang tính ‘hủy hoại phẩm giá con người’ của chính quyền Trung Quốc.
Bộ phim The Bleeding Edge (2016) – tạm dịch tên phim: Lưỡi dao rỉ máu, kể về câu chuyện của một chuyên gia công nghệ thông tin người phương Tây, đang tham gia lập trình một chương trình kiểm duyệt Internet tại Trung Quốc có tên là Golden Shield (tạm dịch: Lá chắn vàng kim). Khi lên cơn đau tim, anh được chuyển tới bệnh viện cấp cứu để cấy ghép tim, và phát hiện ra rằng, một người mẹ trẻ sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị mổ cướp quả tim để cấy ghép cho anh. Anh đã bất chấp rủi ro sống chết của bản thân mình, để cứu giúp người phụ nữ này. Bộ phim hé lộ một sự thật kinh hoàng về đường dây cung cấp nội tạng người còn tươi mới tại Trung Quốc, một dạng tội ác ‘có hệ thống’ được Đảng Cộng sản Trung Quốc hậu thuẫn một cách bí mật.
(Ảnh: YouTube) Bộ phim Ravage (2017) – tạm dịch tên phim: Cướp bóc, dựa trên một câu chuyện có thật của một người đàn ông từng là cảnh sát ở thành phố Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh (Trung Quốc), phác họa lại một vụ tra tấn dã man và mổ cướp nội tạng đối với một phụ nữ chỉ vì cô là học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc. Các cảnh sát tham gia vào tội ác ‘mất hết tính người’ này đã ngược đãi tình dục đối với nạn nhân một cách rất độc ác, và sau đó mổ xẻ cơ thể của nạn nhân để thu hoạch các nội tạng, mà không hề sử dụng thuốc gây mê.
(Ảnh: YouTube)
Cuối cùng, sẽ là một bất ngờ gây chấn động thế giới, khi một ngày nào đó, 2 quốc gia – Trung Quốc và Triều Tiên – dám thẳng thắn và dũng cảm thừa nhận những hành động sai trái của mình trong việc thẳng tay áp bức dân chúng.
Liệu chính quyền Bình Nhưỡng sẽ thực sự chấp nhận từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân của họ, sau khi đã tốn rất nhiều năm tháng đổ dồn tiền bạc và công sức để phát triển nó?
Đây chính là dấu chấm hỏi lớn mang tên Kim Jong Un.
Hóa Khoa

Cố vấn an ninh Hoa Kỳ John Bolton có ‘hoài nghi rất mạnh’ với Triều Tiên

Triều Tiên
Cố vấn an ninh Hoa Kỳ John Bolton có 'chủ nghĩa hoài nghi rất mạnh' với Triều Tiên. (Ảnh: Dailycaller)
Thượng nghị sỹ Đảng Cộng hòa Lindsey Graham nói hôm Chủ nhật (1/4) rằng ông vui mừng vì ông John Bolton sẽ là Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Donald Trump đi đàm phán với Triều Tiên, vì ông ấy “rất hoài nghi đối với Triều Tiên”, theo The Guardian.
Ông Bolton là Đại sứ của Hoa Kỳ tại Liên hợp quốc dưới thời Tổng thống Bush và là người ủng hộ các cuộc tấn công quân sự là cách tốt nhất để ngăn chặn Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân có thể tiếp cận tới Hoa Kỳ.
Vào tháng 2, ông đã viết một bài báo cho tờ Wall Street Journal, trong đó ông đưa ra “trường hợp pháp lý cho việc tấn công phủ đầu Triều Tiên”.
Ông Bolton John sẽ làm Cố vấn an ninh quốc gia thứ hai của Tổng thống Trump ngày 9/4 sau khi ông McMaster xin từ chức.
Một hội nghị thượng đỉnh giữa Hoa Kỳ – Triều Tiên được dự kiến ​​vào tháng 5. Hy vọng được nêu ra rằng Kim Jong-un có thể thảo luận các biện pháp giảm nguy cơ chiến tranh là để đổi lấy đảm bảo an ninh và nới lỏng các biện pháp trừng phạt đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn của Triều Tiên. Ông Bolton đã chế nhạo hiệu quả của các biện pháp kinh tế.
Triều TiênÔng John Bolton (trái) cùng Bộ trưởng quốc phòng James Mattis tại Lầu Năm Góc. (Ảnh: Shawn Thew/EPA)
Xuất hiện trên Fox News Sunday, thượng nghị sỹ Graham cho biết ông đã ăn tối với ông Bolton một vài hôm trước và cựu Đại sứ cứng rắn này đã bày tỏ sự lo ngại rằng Triều Tiên “chỉ mua thêm thời gian” để tìm cách phát triển một tên lửa hạt nhân.
Ông Graham, thành viên của Ủy ban Dịch vụ Vũ trang của Thượng viện nói: “Ông ấy nhìn thấy những cuộc đàm phán này như một cách để mua thời gian. Đó là những gì họ đã làm trong quá khứ”.
Thượng nghị sỹ Graham tới từ Nam Carolina, nói ông hoài nghi về các điều khoản và điều kiện của hội nghị thượng đỉnh. Nhưng ông hy vọng Tổng thống Trump sẽ gặp lãnh đạo Triều Tiên. Các cuộc đàm phán cần được “tập trung và có hành động nhanh chóng”, ông nói.
“Chúng tôi không muốn cho anh ta 9 tháng hoặc một năm để đàm phán và sản xuất tên lửa cùng một lúc”, ông Graham nói.
Kim Jong UnCam kết bất ngờ của Kim có thể là chiến thuật được tính toán kỹ. (Ảnh: Business Times)
Trước đó, trong chuyến thăm Bắc Kinh, Thượng nghị sỹ Elizabeth Warren của đảng Dân chủ Massachusetts cho biết, thành công từ các cuộc đàm phán với Bình Nhưỡng sẽ liên quan đến việc thảo luận cam kết về các bước kiểm chứng để giảm mối đe dọa hạt nhân. Điều đó sẽ đòi hỏi các cuộc đàm phán cẩn thận bởi một cơ quan nhà nước, ông Warren nói.
Tổng thống Trump tháng trước đã sa thải Ngoại trưởng Rex Tillerson, người từng nói rằng việc đàm phán với Triều Tiên là khả thi. Tổng thống đã đề cử Giám đốc CIA Mike Pompeo thay thế ông Tillerson. Giống như John Bolton, ông Pompeo là một người cứng rắn về vấn đề Triều Tiên.
Minh Đức

Tổng thống Trump nói Mỹ và Nhật Bản ‘thống nhất’ về Triều Tiên

Trump
Tổng thống Mỹ Donald Trump hoan nghênh Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong cuộc họp song phương của họ tại khu Mar-a-Lago ở Palm Beach, Florida, Mỹ, ngày 17/4. (Ảnh: Reuters)
Thứ Ba (17/4), Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nói với các phóng viên sau cuộc họp riêng với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe ở khu nghỉ mát Mar-a-Lago, Floria rằng Washington và Tokyo “thống nhất” cách giải quyết các đe dọa về vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
“Nhật Bản và chúng tôi đã chốt và chúng tôi rất thống nhất về vấn đề Triều Tiên”, ông Trump nói. Theo kế hoạch, ông Trump dự định gặp lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un vào đầu tháng 6.
Ông Trump nói với các phóng viên 5 địa điểm đang được xem xét để tiến hành cuộc họp với ông Kim Jong Un.
Ông cho biết Mỹ đã có những cuộc đàm phán trực tiếp với Triều Tiên ở “cấp cực cao” và thế giới sẽ biết được vị trí và thời gian của hội nghị thượng đỉnh “khá sớm.”
“Chúng tôi đã có những cuộc đàm phán trực tiếp ở cấp rất cao, cực cao với Triều Tiên, và tôi thực sự tin rằng điều này cho phép thiện chí, những điều tốt đẹp diễn ra”, ông Trump nói trong buổi chụp hình với nhà lãnh đạo Nhật Bản, người ông dự kiến sẽ có 2 ngày họp và chơi golf cùng vào sáng Thứ Tư (18/4).
Trong khi tiết lộ những tiến bộ đạt được trong cuộc gặp với lãnh đạo CHDCND Triều Tiên, Tổng thống nói vẫn có khả năng cuộc họp sẽ không xảy ra. “Chúng tôi xem điều gì sẽ diễn ra. Vì kết quả cuối cùng mới được tính, chứ không phải chỉ là cuộc họp”, ông Trump nói.
Ông Trump cũng cho biết ông ủng hộ cuộc họp dự kiến ​​của các nhà lãnh đạo Seoul và Bình Nhưỡng.
Trong khi đó, ông Abe bày tỏ hy vọng hội nghị thượng đỉnh Trump-Kim sẽ có những bước tiến đáng kể về các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên, cũng như về vấn đề các công dân Nhật bị Triều Tiên bắt cóc. Ông Trump hứa sẽ đưa vấn đề bắt cóc trong cuộc họp với ông Kim.
Đối với ông Abe, ông Trump nói sẽ thảo luận về thương mại, quân sự và an ninh. Đây là cuộc gặp lần thứ 6 giữa ông Trump và ông Abe, và lần thứ hai ông ghé thăm Mar-a-Lago.
“Sẵn sàng gặp Thủ tướng Abe của Nhật, một quý ông thật sự tốt bụng!”, ông Trump nói trước cuộc họp.
Thanh Hiền

Hàn Quốc và Triều Tiên sẽ tường thuật trực tiếp Hội nghị thượng đỉnh

Thu Hoài | 18/04/2018 22:43
Hàn Quốc và Triều Tiên sẽ tường thuật trực tiếp Hội nghị thượng đỉnh
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (trái) và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (phải) chuẩn bị có cuộc gặp lịch sử cuối tháng 4 này. Ảnh: Reuters

Hàn Quốc cho biết, nước này và Triều Tiên đã nhất trí sẽ phát sóng trực tiếp một phần Hội nghị thượng đỉnh liên Triều sắp tới.

Ngày 18/4, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết, nước này và Triều Tiên nhất trí sẽ phát sóng trực tiếp một phần Hội nghị thượng đỉnh liên Triều sắp tới.
Theo Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap, thỏa thuận đạt được trong các cuộc đàm phán cấp chuyên viên đang diễn ra giữa Hàn Quốc và Triều Tiên, nhằm chuẩn bị cho cuộc gặp giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dự kiến vào ngày 27/04 tới, chủ yếu liên quan đến các vấn đề về an ninh và báo chí.
Hàn Quốc và Triều Tiên đang tích cực chuẩn bị cho cuộc gặp quan trọng sắp tới, được đánh giá không chỉ là bước ngoặt cho mối quan hệ giữa hai nước, mà còn đối với hòa bình và ổn định trên Bán đảo Triều Tiên và thế giới.
Trước đó, ngày 17/4, Chính phủ Hàn Quốc cũng cho biết, đường dây nóng điện thoại giữa hai miền Triều tiên có thể được hoạt động kể từ ngày 20/4 nhằm đảm bảo cho sự kiện diễn ra thành công.
Hai miền Triều Tiên từng tiến hành 2 cuộc gặp thượng đỉnh vào các năm 2000 và 2007./.

Hiệp ước Hòa bình Triều Tiên – Hàn Quốc: Chỉ xảy ra khi Triều Tiên từ bỏ hạt nhân

18:37, 18/04/2018 Bản In Cỡ Chữ + Cỡ Chữ -
Triều Tiên
Ảnh trái: Trang nhất tờ Chronicle ngày 27/7/1953 kết luận về cuộc chiến tranh Triều Tiên: "Hiệp định đình chiến đã chấm dứt chiến tranh Triều Tiên đã được ký kết tại đây ngày hôm nay. Lễ ký kết lịch sử bắt đầu lúc 10:01 sáng và đã hoàn thành 10 phút sau đó", thông tin trong bài báo cho hay, "Tất cả các vụ bắn súng dọc theo chiến tuyến 155 dặm đã chấm dứt được 12 tiếng kể từ khi ký kết tại Panmunjom." (Ảnh: The Chronicle 1953). Ảnh phải: Kim Jong Un trong buổi lễ kỷ niệm “Ngày của Mặt Trời” (The Day of the Sun) (Ảnh: EPA / Dailymail)
Hôm thứ Tư (18/4), Seoul cho biết: Hàn Quốc và Triều Tiên sẽ ký Hiệp ước Hòa bình khi và chỉ khi Triều Tiên hoàn toàn từ bỏ tham vọng hạt nhân, và chính thức kết thúc chiến tranh cũng là một cách đảm bảo an ninh cho Triều Tiên, theo hãng tin Korea Herald.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un sẽ có cuộc gặp vào thứ Sáu tuần tới (27/4) – đây cũng là hội nghị liên Triều lần thứ 3. Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đồng ý gặp Kim Jong Un và tháng 5 hoặc đầu tháng 6 năm nay.
Chánh văn phòng An ninh Quốc gia Hàn Quốc, ông Chung Eui-yong, nói rằng các nước đồng minh đang cân nhắc nhiều giải pháp khác nhau đối với Triều Tiên sau khi nước này thật sự phi hạt nhân hóa.
Seoul và Washington đang tổ chức “các cuộc thảo luận sâu sắc về nhiều cách thức hướng tới thành công đối với hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên – Hàn Quốc và hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên – Hoa Kỳ sẽ được tổ chức ngay sau đó” – ông Chung Eui-yong cho hay – “Chúng tôi đang tổ chức các cuộc thảo luận làm thế nào có thể xóa bỏ mối quan tâm (an ninh) mà Triều TIên đang nắm giữ. Chúng tôi cũng đã tổ chức các cuộc thảo luận chuyên sâu về cách thức mà chúng tôi có thể đảm bảo cho tương lai tươi sáng của Triều Tiên, nếu Triều Tiên đưa ra quyết định đúng”, ông Chung bổ sung.
Những lời nhấn mạnh của ông Chung được nhanh chóng đưa ra, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng Mỹ và Hàn Quốc đang thảo luận một cái kết có hậu cho chiến tranh Triều Tiên.
hiệp ước hòa bình Triều TiênChánh văn phòng An ninh Quốc gia Hàn Quốc – ông Chung Eui-yong. (Ảnh: Yonhap)
Một quan chức của Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc tại Seoul mới đây đã cho biết, các bên liên quan đang xem xét khả năng ký kết một hiệp ước hòa bình với Triều Tiên. “Tất nhiên, vẫn còn một quá trình tư vấn với tất cả các quốc gia liên quan, bao gồm Triều Tiên, vì hiệp định hòa bình không thể thực hiện chỉ theo mong ước của chúng tôi”, quan chức giấu tên cho hay.
Hàn Quốc và Triều Tiên về cơ bản vẫn trong tình trạng chiến tranh, bởi vì cuộc chiến tranh Triều Tiên chỉ kết thúc với một hiệp ước đình chiến. Chính thức kết thúc chiến tranh sẽ đòi hỏi thay thế hiệp định đình chiến bằng một hiệp ước hòa bình –  và đây được xem như là một cách đảm bảo an ninh cho Triều Tiên.
Trong cuộc gặp gỡ ông Chung tại Bình Nhưỡng hôm 5/3, lãnh đạo Triều Tiên nói rằng có thể từ bỏ kho vũ khí hạt nhân để đổi lấy một đảm bảo an ninh, theo tờ Korea Herald.
Ông Chung cho biết Tổng thống Moon và Tổng thống Trump có thể có các cuộc gặp riêng với Kim nhằm thảo luận về hiệp ước hòa bình với Triều Tiên, và: “Chúng tôi cũng trao đổi các quan điểm của chúng tôi về khả năng tổ chức một hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc – Hoa Kỳ, cũng như một hội nghị thượng đỉnh 3 bên gồm Hàn Quốc, Triều Tiên và Hoa Kỳ nhằm đạt được mục tiêu thành công”, theo Yonhap. 
An Hòa

Hàn Quốc và Triều Tiên chuẩn bị tuyên bố chấm dứt vĩnh viễn chiến tranh

11:31, 18/04/2018 Bản In Cỡ Chữ + Cỡ Chữ -
Triều Tiên

Tóm tắt bài viết

  • Triều Tiên và Hàn Quốc cuối cùng cũng có thể kết thúc Chiến tranh Triều Tiên - cuộc chiến bắt đầu từ những năm 1950.
  • Chiến tranh Triều Tiên - Hàn Quốc về cơ bản chưa kết thúc trong năm 1953 bởi chỉ đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
  • Năm 1968, Triều Tiên đã cố gắng ám sát Tổng thống Hàn Quốc Park Chung-Hee.
  • Năm 1983, Bình Nhưỡng đánh bom lăng mộ Yangon, Myanmar nhằm ám sát Tổng thống Hàn Quốc Chun Doo-hwan nhưng bất thành. 
Triều Tiên và Hàn Quốc đang chuẩn bị chính thức kết thúc chiến tranh, khi lãnh đạo 2 nước gặp nhau vào tuần tới (27/4), trong hội nghị thượng đỉnh giữa hai nước. Triều Tiên và Hàn Quốc có thể rút một số lực lượng quân đội ra khỏi khu vực phi quân sự, theo Daily Mail.
Trích lời một quan chức Hàn Quốc giấu tên, truyền thông Hàn Quốc đưa tin: Triều Tiên và Hàn Quốc đã lên kế hoạch thảo luận chấm dứt vĩnh viễn chiến tranh tại hội nghị thượng đỉnh liên Triều, theo Daily Mail.
Về cơ bản, hai miền Triều Tiên vẫn còn trong tình trạng chiến tranh, bởi cuộc xung đột trong giai đoạn 1950 – 1953 chỉ được kết thúc bởi một thỏa ước ngừng bắn, chứ không phải là một hiệp định hòa bình.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã lên kế hoạch ‘làm nên lịch sử’ khi gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tại hội nghị thượng đỉnh giữa hai nước trong lãnh thổ Hàn Quốc vào ngày 27/4.
Ông Kim sẽ trở thành nhà lãnh đạo Triều Tiên đầu tiên bước chân lên đất Hàn Quốc kể từ những năm 1950. Triều Tiên và Hàn Quốc cũng có thể thảo luận rút một số lực lượng của họ ra khỏi những khu vực phi quân sự.
Tuy nhiên, các quan chức Nhà Trắng vẫn hoài nghi về những nỗ lực ngoại giao đột ngột của ông Kim Jong Un.
Tuần trước, Giám đốc Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Mike Pompeo cho biết Triều Tiên không nên mong đợi ‘phần thưởng’ từ các cuộc đàm phán cho tới khi thực hiện những bước đi không thể đảo ngược nhằm từ bỏ vũ khí hạt nhân.
Trong khi đó, ông Kim đã dành cuối tuần cùng vợ Ri Sol-Ju kỷ niệm “Ngày của Mặt Trời” (The Day of the Sun), ngày sinh nhật ông nội của Kim, Kim II Sung – bằng cách xem một buổi biểu diễn của đoàn múa ba lê Trung Quốc.
Không giống như những năm trước, lễ kỷ niệm thường niên đã không bao gồm các cuộc diễu hành quân sự phô diễn tên lửa đạn đạo thường liên đới với chế độ độc tài, và lễ hội năm nay đã có một âm điệu hòa giải được thể hiện lời mời gọi của nhóm nhảy Trung Quốc.
Triều TiênKết bạn: Kim Jong – Un và vợ Ri Rol-Ju chụp ảnh cùng với dàn diễn viên sau khi thưởng thức vũ điệu “Red Women Company’ được trình diễn bởi đoàn nghệ thuật Trung Quốc tại nhà hát lớn Bình Nhưỡng, Triều Tiên – trong dịp kỷ niệm “Day of the Sun’ (Ảnh: EPA/ Dailymail)
Những hình ảnh được các phương tiện truyền thông nhà nước Triều Tiên đăng tải. Kim Jong Un và vợ đã được hoan nghênh, chụp ảnh với các vũ công, và cười với người đứng đầu bộ phận Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tống Đào.
Cổ vũ: Kim Jong Un và vợ, cùng với ông Tống Đào – Trưởng Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) – được cho là sẵn sàng cho một nền hòa bình Triều Tiên. (Ảnh: Reuters)
Ông Kim, trong cuộc gặp với ông Tống hôm Chủ Nhật (15/4), cho biết đã đích thân gặp gỡ những người biểu diễn trong cuộc viếng thăm trình diễn vì sự tôn trọng với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và nói rằng ông muốn khởi động “một giai đoạn phát triển tươi mới” của mối quan hệ giữa hai nước.
Mối quan hệ của Triều Tiên với Trung Quốc – đồng minh lớn nhất của Bình Nhưỡng – đã căng thẳng trong vài năm về trước bởi các cuộc thử vũ khí và thử nghiệm hạt nhân của Triều Tiên – điều mà Trung Quốc không chấp nhận nổi.
Tuy nhiên cuối tháng 3/2018, ông Kim đã đến Bắc Kinh – chuyến đi đầu tiên kể từ khi lên nắm quyền vào năm 2011.
Triều TiênKim Jong Un sẽ trở thành lãnh đạo Triều Tiên đầu tiên đặt chân lên đất Hàn Quốc kể từ những năm 1950 khi gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tại Hội nghị thượng đỉnh hai miền ngay trong lãnh thổ Hàn Quốc vào 27/4. (Ảnh: Reuters)———————————
Tóm tắt lịch sử xung đột giữa Triều Tiên và Hàn Quốc
  • Tháng 6/1950, xung đột xảy ra giữa hai miền Bắc và Nam, nổ ra một cuộc chiến tranh tàn bạo giữa hai bên và giết chết 4 triệu người.
  • Bắc Kinh ủng hộ Bình Nhưỡng trong cuộc xung đột kéo dài 3 năm, trong khi Washington ủng hộ Hàn Quốc – một đồng minh chịu nhiều tổn thất.
  • Hàn Quốc đã bị vây trong nguy hiểm kể từ khi kết thúc cuộc xung đột vào năm 1953 với một lệnh ngừng bắn chứ không phải là một hiệp định hòa bình chính thức, về cơ bản, Hàn Quốc vẫn đang trong chiến tranh. Bình Nhưỡng đã thử nghiệm một lệnh ngừng bắn mỏng manh với rất nhiều cuộc tấn công.
  • Quốc gia bí mật (Triều Tiên) đã phái một đội đặc nhiệm 31 người tới Seoul trong một sự cố gắng vụng về nhằm ám sát tổng thống Park Chung-Hee trong năm 1968. Tất cả đội quân này đã bị giết, trừ 2 người.
  • Trong vụ “án mạng giết người’ năm 1976, binh lính Triều Tiên đã tấn công một nhóm công nhân đang chặt cây trong khu vực phi quân sự, khiến 2 sỹ quan quân đội Hoa Kỳ thiệt mạng.
Nội chiến Triều Tiên
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ kiểm soát con đường dẫn tới các tuyến đầu Hàn Quốc năm 1950. (Ảnh: Corbis)
  • Bình Nhưỡng đã lao vào một cuộc mưu sát được cho có lẽ tàn bạo nhất tại Myanmar năm 1983, khi một quả bom phát nổ trong lăng mộ Yangon trong chuyến thăm của Tổng thống Hàn Quốc Chun Doo-hwan. Tổng thống sống sót nhưng 21 người thiệt mạng, trong đó có các bộ trưởng chính phủ, theo Daily News.
  • Năm 1987 một quả bom trên một chuyến bay của Hàng không Hàn Quốc phát nổ khi đang vượt biển Andaman, giết chết 115 người trên máy bay. Seoul cáo buộc Bình Nhưỡng và Triều Tiên phủ nhận có tham gia.
  • Lãnh đạo Triều Tiên Kim II-Sung qua đời năm 1994, nhưng con trai của ông Kim Jong -II vẫn tiếp tục kích động người láng giềng phía Nam.

Bức ảnh được cung cấp bởi tờ Chosun IIbo của Hàn Quốc – chụp vào ngày 9/10/1983 – cho thấy về cuộc tấn công bằng bom của Triều Tiên nhắm tới tổng thống Hàn Quốc và đoàn tùy tùng tại Yangon, Myanmar. Theo yêu cầu của nhiếp ảnh gia, bức ảnh đã được giảm kích thước bởi sự nhạy cảm với những người liên quan tới cái chết của những nạn nhân. (Ảnh: Kim Sang-Yeong/AFP/Chosun Ilbo)
  • Năm 1996, một tàu ngầm Triều Tiên trong một sứ mệnh gián điệp – đã bị mắc cạn trên cảng biển Gangneung, phía nam Hàn Quốc, bùng nổ một cuộc săn tìm những kẻ phạm tội trong 45 ngày và 25 kẻ xâm nhập đã chết.
  • Năm 1999: Mâu thuẫn giữa tàu hải quân Triều Tiên và Hàn Quốc đã khiến 50 binh sĩ Triều Tiên thiệt mạng.
  • Tháng 3/2010 Seoul đã cáo buộc Bình Nhưỡng phóng ngư lôi một tàu hộ tống, giết chết 46 thủy thủ. Bình Nhưỡng phủ nhận cáo buộc. Tháng 11 năm đó, Triều Tiên lần đầu tiên tấn công một khu dân cư kể từ sau khi đình chiến, bắn 170 đạn pháo vào Yeonpyeong. 4 người đã thiệt mạng, trong đó có 2 dân thường. 
  • Triều Tiên theo đuổi không rời các chương trình tên lửa đạn đạo và hạt nhân bị cấm kể từ sau lần thử thành công đầu tiên một quả bom nguyên tử trong năm 2006, bởi dường như họ có thể xây dựng một tên lửa có khả năng đưa chất nổ vào đất liền Hoa Kỳ.
  • Quá trình phát triển vũ khí và hạt nhân của Triều Tiên đã tăng tốc dưới thời Kim Jong -Un, lên đến cực điểm trong cuộc thử nghiệm hạt nhân lần thứ 6 và lớn nhất vào tháng 9/2017.
  • Kể từ đó, Kim Jong Un tuyên bố Triều Tiên là một cường quốc hạt nhân.
  • Bỏ qua các ảnh hưởng đau đớn của các loại đụng độ và bạo hành bằng các vũ khí truyền thống mà Triều Tiên đã tích lũy tại vùng biên nhằm đe dọa Seoul, hai quốc gia đã tổ chức các cuộc đàm phán trong quá khứ.
  • Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-II đã tổ chức 2 hội nghị thượng đỉnh lịch sử với các đồng cấp Hàn Quốc trong năm 2000 và 2007, làm dịu căng thẳng giữa các nước láng giềng.
  • Các cuộc đàm phán cấp dưới kể từ sau đó đã được thổi phồng nhưng thất bại vì không có những kết quả đáng kể.
Triệu Hằng

Không dễ dàng có được hiệp định hoà bình vĩnh viễn trên bán đảo Triều Tiên

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un gặp ông Tống Đào, người đứng đầu Bộ phận Quốc tế của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã dẫn đầu một đoàn kịch nghệ thuật Trung Quốc tới Triều Tiên để tham dự Liên hoan Nghệ thuật Hữu nghị mùa xuân tháng Tư ở Bình Nhưỡng. (Ảnh: KCNA/Reuters)
Các quan chức của Hàn Quốc hôm thứ Tư (18/4) cho biết họ đang xem xét các cách thức để thay đổi một hiệp định đình chiến đã kéo dài hàng thập kỷ qua với Triều Tiên thành một hiệp đình hòa bình, theo Reuters.
Hai nước đang thảo luận về những cách khác nhau để cải thiện tình hình an ninh trên bán đảo Triều Tiên theo hướng “một cấu trúc hoàn toàn yên bình”, một quan chức cao cấp của tổng thống cho biết trong khi trả lời câu hỏi về một hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên và Hàn Quốc dự kiến ​​diễn ra vào cuối tháng này.
Chiến tranh Triều Tiên có liên quan đến Hoa Kỳ đã chấm dứt 65 năm trước, nhưng một hiệp định hòa bình chưa bao giờ được ký kết. Một quan chức hàng đầu của Hàn Quốc đã trích dẫn hôm thứ Ba (17/4) rằng kết thúc chính thức của cuộc chiến đã diễn ra trong chương trình nghị sự cho cuộc gặp thượng đỉnh giữa ông Kim Jong Un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in vào tuần tới tại khu phi quân sự giữa hai nước.
Tuy nhiên một thỏa thuận như vậy sẽ phức tạp và đòi hỏi sự tham gia trực tiếp và đồng thuận của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đã ký hiệp ước đình chiến thay mặt Hàn Quốc, và bất kỳ hiệp ước hòa bình nào cũng phải diễn ra giữa Hoa Kỳ và Triều Tiên, theo Washington Post.
Một phần lý do mà một hiệp định hòa bình chưa bao giờ được ký kết là vì Bình Nhưỡng từ lâu đã khẳng định rằng nếu đạt được thì quân đội Hoa Kỳ sẽ không còn cần thiết ở Hàn Quốc, một yêu cầu mà Hoa Kỳ đã từ chối.
Hôm thứ Ba, Tổng thống Trump cho biết, hội nghị thượng đỉnh với Kim Jong Un có khả năng sẽ diễn ra vào đầu tháng 6 nếu mọi thứ tốt đẹp. Ông nói thêm: “Nếu mọi chuyện không tốt đẹp, chúng tôi sẽ không có cuộc họp và chúng tôi sẽ tiếp tục đi trên con đường rất mạnh mẽ mà chúng tôi đã thực hiện”.
Tổng thống Trump cho biết: “Nếu mọi chuyện không tốt đẹp, chúng tôi sẽ không có cuộc họp”. (Ảnh: CNN)
Tổng thống Trump sau đó nói rằng 5 địa điểm đang được xem xét để tổ chức hội nghị thượng đỉnh và một quyết định sẽ sớm được đưa ra. Không có địa điểm nào ở Mỹ, ông cho biết sau đó khi trả lời câu hỏi của phóng viên. Các quan chức chính quyền Mỹ đang xem xét các địa điểm tiềm năng ở châu Á bên ngoài Bán đảo Triều Tiên, bao gồm cả Đông Nam Á và châu Âu.
Minh Đức

Tổng thống Trump đặt điều kiện gặp ông Kim Jong-un

Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ông sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nếu cuộc gặp này không mang lại kết quả nào.

Tổng thống Donald Trump (trái) và nhà lãnh đạo Kim Jong-un (Ảnh: Getty)
Tổng thống Donald Trump (trái) và nhà lãnh đạo Kim Jong-un (Ảnh: Getty)
“Tôi hy vọng sẽ có một cuộc gặp rất thành công. Nếu chúng tôi không cho rằng cuộc gặp đó thành công, chúng tôi sẽ không tham dự. Nếu tôi nghĩ cuộc gặp đó không mang lại kết quả, chúng tôi sẽ không tham dự”, Tổng thống Trump nói trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tại bang Florida hôm 18/4.
“Khi tôi có mặt ở đó, nếu cuộc gặp không thành công, tôi sẽ rút lui một cách đáng tôn trọng. Và chúng tôi sẽ tiếp tục làm những gì chúng tôi đang làm”, ông Trump nói thêm.
Nhà lãnh đạo Mỹ cho biết “một con đường tươi sáng đang mở ra cho Triều Tiên nếu nước này đạt được mục tiêu phi hạt nhân hóa hoàn toàn và không thể đảo chiều”. Tổng thống Trump khẳng định chiến dịch “gây sức ép tối đa” sẽ vẫn tiếp diễn “cho tới khi Triều Tiên phi hạt nhân hóa” hoàn toàn.
Cùng ngày, trong một thông báo trên Twitter, ông Trump cho biết các cuộc hội đàm cấp cao giữa Mỹ và Triều Tiên đã diễn ra. Tổng thống cũng xác nhận thông tin rằng Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Mike Pompeo đã gặp nhà lãnh đạo Kim Jong-un tại Triều Tiên.
“Mike Pompeo đã gặp Kim Jong-un tại Triều Tiên tuần trước. Cuộc gặp diễn ra rất suôn sẻ và một mối quan hệ tốt đã được hình thành. Thông tin chi tiết về hội nghị thượng đỉnh đang được chuẩn bị. Việc phi hạt nhân hóa sẽ là điều tuyệt vời cho thế giới, và cho cả Triều Tiên”, ông Trump viết trên Twitter.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều dự kiến diễn ra trong vài tuần tới và Tổng thống Trump đang lên kế hoạch thảo luận về việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Nếu sự kiện này diễn ra theo đúng dự tính, đây sẽ là cuộc gặp đầu tiên giữa một tổng thống đương nhiệm của Mỹ và một nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Thành Đạt

Mỹ tuyên bố sẵn sàng dùng vũ lực với Nga nếu cần

Ngọc Như | 19/04/2018 10:27
Mỹ tuyên bố sẵn sàng dùng vũ lực với Nga nếu cần

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Wess Mitchell cho hay Mỹ không tìm cách đối đầu với Nga tại Syria nhưng cảnh báo sẵn sàng dùng vũ lực nếu cần.

Mỹ liên thủ cùng Anh và Pháp sáng sớm 14-4 phát động tấn công tên lửa vào các mục tiêu ở Syria để đáp trả cáo buộc chính phủ Syria tấn công hóa học ở Douma hôm 7-4. Nga đã cảnh báo sẽ đáp trả, nhắc nhớ rằng Nga có lực lượng quân sự trên bộ và họ sẽ hành động thích đáng, theo Sputnik ngày 18-4.
Mỹ tuyên bố sẵn sàng dùng vũ lực với Nga nếu cần - Ảnh 1.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Wess Mitchell. Ảnh: Bộ Ngoại giao Mỹ
Ông Wess Mitchell, trợ lý Ngoại trưởng Mỹ trong một tuyên bố gửi tới Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ nói rằng Washington không tìm cách đối đầu với Nga ở Syria, song cảnh báo sẵn sàng dùng vũ lực nếu cần. Ông Mitchell còn nhấn mạnh rằng lính đánh thuê của Nga đã cố tấn công các vị trí quân sự Mỹ ở Syria.
"Chúng tôi không hề muốn đối đầu. Nhưng lực lượng của chúng tôi sẽ không ngần ngại dùng vũ lực cần thiết và tương thích để tự vệ khi họ tham gia các chiến dịch" – ông Mitchell nói.
Theo ông Mitchell, Mỹ đã hoàn thành vai trò trong việc ngăn chặn xung đột leo thang với Moscow, duy trì liên lạc với Nga thông qua các kênh đặc biệt được thiết lập nhằm ngăn chặn các sự cố trên không phức tạp và "quá tải".
Đại diện Bộ Ngoại giao Mỹ thêm rằng Washington và đồng minh đã phối hợp chặt chẽ đánh bại tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Syria và Iraq. "Những ngày và những tuần sắp tới, Mỹ và đồng minh sẽ làm suy yếu và đánh bại IS, ủng hộ Syria ổn định và hạn chế ảnh hưởng ác ý của Iran" – ông Mitchell cho biết.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ tự tin rằng xung đột Syria chỉ có thể được giải quyết thông qua các cuộc đàm phán ở Geneva. Ông Mitchell hối thúc Nga tham gia đối thoại và cùng kéo ông Assad tham gia cùng. Theo ông, đến nay Nga "là kẻ phá đám Geneva", thêm rằng việc Nga can thiệp quân sự ở Syria và ủng hộ ông Bashar al-Assad đã làm tăng nguy cơ đối đầu với các quốc gia phương Tây.
Ông Mitchell lưu ý Nga và Mỹ không có chung bất kỳ mục tiêu chiến lược nào ở Syria, tuyên bố rằng mục tiêu chính của Moscow không phải vì cuộc sống của người dân Syria và sự ổn định trong khu vực. Theo ông, mục tiêu của Nga là thiết lập sự hiện diện trong khu vực để quyết định số phận nơi này, đồng thời tạo ra "hiệu ứng trình diễn" gây chia rẽ Mỹ và đồng minh của Mỹ

TT Trump: Giao tranh giữa quân đội Mỹ và quân nhân Nga ở Syria là điều “đáng buồn”

Anh Tuấn | 19/04/2018 15:23
TT Trump: Giao tranh giữa quân đội Mỹ và quân nhân Nga ở Syria là điều “đáng buồn”
Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Theo hãng tin Sputnik, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát biểu vào ngày 18/4 rằng việc quân đội Mỹ và các quân nhân Nga tại Syria giao tranh với nhau ở Syria là một sự kiện đáng buồn.

“Chúng tôi đã có một cuộc giao tranh rất nặng nề tại Syria vào khoảng một tháng trước giữa quân đội Mỹ và quân đội Nga”, ông Trump phát biểu trong một cuộc họp báo chung với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. “Đây là điều đáng buồn bởi nhiều người đã chết trong cuộc giao tranh này”.
Vào ngày 12/4, Giám đốc CIA Mike Pompeo đã phát biểu trong một cuộc điều trần rằng việc "vài trăm binh lính Nga đã chết trong một trận đánh" là một trong những thành công lớn của chính quyền Tổng thống Trump.
"Tôi sẵn sàng liệt kê ra những hành động đáng chú ý mà chính quyền Tổng thống Trump đã thực hiện", ông Pompeo cho biết khi được hỏi về những gì mà chính phủ đã làm để đối phó với Moscow. "Vài tuần trước, binh lính Nga đã gặp phải đối thủ của mình và vài trăm lính Nga đã bị tiêu diệt".
Ông Pompeo, người sẽ trở thành Ngoại trưởng Mỹ tiếp theo, cũng nói rằng chính quyền Trump cũng thực hiện một số động thái khác nữa. “Chính phủ cũng trục xuất 60 quan chức Nga”, ông cho biết. “Thêm vào đó chính phủ cũng công bố một báo cáo Đánh giá chung về Tình trạng Hạt nhân (Nuclear Posture Review) và buộc Nga phải chú ý rằng chúng ta sẽ giành lại lợi thế của mình tại Syria”.
Ông Pompeo cũng nhấn mạnh, do Tổng thống Nga Vladimir Putin “vẫn chưa hiểu rõ được thông điệp mà Hoa Kỳ đưa ra”, Mỹ sẽ cần phải làm nhiều hơn nữa để trừng phạt Nga.
Vào tháng 2, liên quân do Mỹ đứng đầu chống lại các phần tử khủng bố IS cho biết họ đã tiến hành các cuộc không kích phòng vệ nhằm vào lực lượng thân chính phủ Syria đã tấn công vào căn cứ đầu não của Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do Mỹ hậu thuẫn. Truyền thông phương Tây sau đó đưa tin rằng ít nhất đã có 100 binh lính thân chính phủ Syria đã chết trong cuộc không kích này.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố rằng một số công dân Nga và một số nước khác không phải là quân nhân đã bị thương trong một cuộc giao tranh ở Syria. Bộ này cho biết công dân Nga đã có mặt tại Syria và rằng họ tình nguyện đến quốc gia này vì nhiều nguyên nhân khác nhau.

Syria trước bão: Nhiều dấu hiệu Mỹ đang ráo riết tập hợp vũ khí cho một cuộc tấn công lớn



Nguy cơ nhãn tiền chiến tranh Arab-Iran bất tận trên đất Syria

Khánh Minh | 19/04/2018 14:53
Nguy cơ nhãn tiền chiến tranh Arab-Iran bất tận trên đất Syria
Lực lượng Saudi Arabia. Ảnh: MEMO

Lãnh đạo phe đối lập Syria, Michel Kilo cảnh báo, thay thế quân đội Mỹ bằng các lực lượng Arab có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh Arab-Iran kéo dài trên đất Syria.

Phát biểu trong cuộc phỏng vấn với Quds Press, ông Kilo nhấn mạnh rằng giải quyết cuộc khủng hoảng Syria chỉ có thể đạt được thông qua sự hiểu biết quốc tế.
"Syria hiện đang bị chia cắt, người Mỹ kiểm soát 28%, người Nga nắm 40%, người Thổ Nhĩ Kỳ 10%, và tất cả họ đều có những lực lượng lớn ở Syria. Do đó, chỉ có thể đạt được một giải pháp thông qua sự hiểu biết quốc tế, và qua đó đạt được đảm bảo thực hiện bất kỳ thỏa thuận nào".
Ông Kilo bổ sung, "nói về bất kỳ vai trò nào của Tổng thống Bashar al-Assad trong tương lai Syria là điều vô nghĩa".

Ả Rập Saudi tuyên bố sẵn sàng đưa quân tới Syria nếu Mỹ và phương Tây đề xuất

Về tình hình chính trị hiện tại ở Syria, ông Kilo nói: "Nếu sự hiểu biết giữa Nga và Mỹ được tiếp tục, thì có thể có một thỏa thuận ngừng bắn kéo dài, tiền đề để dẫn đến nối lại các cuộc đàm phán".
Ngoại trưởng Saudi Arabia, Adel al-Jubier, hôm 17.4 tuyên bố, "các cuộc thảo luận đang diễn ra với Washington về điều quân đến miền đông Syria".
Trước đó, tờ Wall Street Journal cho hay, chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang làm việc để thành lập một lực lượng Arab, bao gồm của Saudi Arabia và UAE, để thay thế cho quân đội Mỹ ở Syria .

Rộ tin ông chủ Lầu Năm Góc cản quyết định tấn công Syria của ông Trump

 Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ được cho là đã hối thúc Tổng thống Donald Trump tìm kiếm sự chấp thuận của Quốc hội trước khi tiến hành không kích Syria hôm 14/4, song ông chủ Lầu Năm Góc đã thất bại.

Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis và Tổng thống Donald Trump (Ảnh: Getty)
Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis và Tổng thống Donald Trump (Ảnh: Getty)
New York Times dẫn các nguồn tin từ quan chức chính quyền và quân đội Mỹ ngày 18/4 cho biết, Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis đã hối thúc Tổng thống Donald Trump xin ý kiến Quốc hội trước khi tiến hành cuộc không kích nhằm vào 3 mục tiêu tại Syria hôm 14/4. Ông chủ Lầu Năm Góc được cho là đã gặp nhà lãnh đạo Mỹ nhiều lần và kêu gọi ông tìm kiếm sự phê chuẩn của Quốc hội cho kế hoạch tấn công này.
Theo New York Times, Bộ trưởng Mattis lo ngại rằng cuộc không kích của Mỹ nhằm vào Syria sẽ dẫn tới nguy cơ leo thang xung đột với Nga. Ông Mattis xem đây là khả năng hoàn toàn có thể xảy ra vì các binh sĩ Nga đang đồn trú tại các căn cứ quân sự trên lãnh thổ Syria. Ngoài ra, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cũng tin rằng sự ủng hộ của dư luận đối với các chiến dịch quân sự là yếu tố cần thiết trước khi chính quyền Trump tiến hành bất kỳ cuộc tấn công nào.
Trong cuộc họp kín tại Nhà Trắng với các quan chức quốc phòng Mỹ hồi tuần trước, Bộ trưởng Mattis được cho là đã đề cập tới sự cần thiết của việc thu thập thêm các bằng chứng cho thấy chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã tiến hành cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học tại thị trấn Douma, Đông Ghouta, ngoại ô thủ đô Damascus. Cáo buộc về vụ tấn công hóa học này cũng là lý do khiến Tổng thống Trump phát lệnh tấn công Syria với sự hỗ trợ của hai đồng minh là Anh và Pháp.
Tuy nhiên, các nguồn tin cho biết những nỗ lực của Bộ trưởng Mattis đã không thành công khi Tổng thống Trump vẫn muốn một hành động nhanh chóng và quyết liệt nhằm vào chính quyền Syria. Phản ứng này của Tổng thống Trump được cho là phù hợp với những tuyên bố cứng rắn trước đó của ông trên mạng xã hội.
Lầu Năm Góc lên tiếng
Trong thông báo ngắn gọn phát đi hôm qua, phát ngôn viên Lầu Năm Góc Danna White cho biết thông tin do New York Times đăng tải về Bộ trưởng Mattis là “hoàn toàn không chính xác”. Một quan chức khác của Bộ Quốc phòng Mỹ nói với AFP rằng không hề có cuộc tranh cãi nào liên quan tới quyết định tấn công Syria của Tổng thống Trump. Vị quan chức này cũng khẳng định “tất cả mọi người” đều nhất trí với ông chủ Nhà Trắng về thẩm quyền ra lệnh tấn công Syria.
Về phần mình, Bộ trưởng Mattis cũng bác bỏ thông tin của New York Times, khẳng định ông không biết thông tin đó từ đâu.
“Tôi không biết câu chuyện đó xuất phát từ đâu”, ông Mattis nói với các phóng viên khi đón Bộ trưởng Quốc phòng Qatar tại Nhà Trắng.
Nếu thông tin trên New York Times là chính xác, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ không phải người duy nhất bày tỏ quan ngại về quyết định tấn công Syria vội vàng của chính quyền Trump. Nhiều nghị sĩ Mỹ thuộc cả hai đảng cũng chỉ trích Nhà Trắng vì đã phớt lờ quyền thông qua quyết định tấn công của Quốc hội Mỹ, vốn được đề cập tới trong Hiến Pháp. Nhà Trắng và Quốc hội Mỹ cũng có những cuộc tranh luận về việc liệu ông Trump có thẩm quyền để tiến hành các cuộc tấn công vào Syria hay không.
Thành Đạt

Hé lộ nguyên nhân Nga ngăn thành công tàu ngầm Anh tấn công Syria

Đức Thức | 18/04/2018 21:45
Hé lộ nguyên nhân Nga ngăn thành công tàu ngầm Anh tấn công Syria
Ảnh: RT

Ưu thế về mặt công nghệ chống ngầm được cho là nguyên nhân then chốt giúp lực lượng chống ngầm của hải quân Nga ngăn chặn thành công ý đồ của hải quân Anh trong việc sử dụng tàu ngầm hạt nhân tấn công Syria hôm 14/4 vừa qua.

Nga ngăn chặn ý đồ Anh sử dụng tầu ngầm hạt nhân tấn công Syria
Theo các phương tiện truyền thông Nga, trong đợt không kích Syria hôm 14/4 của liên quân Mỹ-Anh-Pháp, hải quân Hoàng gia Anh đã có ý định sử dụng tàu ngầm hạt nhân để tấn công. Tuy nhiên, do sự theo dõi và bám sát của lực lượng chống ngầm thuộc hải quân Nga, rốt cuộc tàu ngầm hạt nhân Anh đã phải từ bỏ ý định trên.
Theo tờ Quan điểm ngày 17/4, sự kiện Nga ngăn chặn thành công tàu ngầm hạt nhân Anh tấn công Syria vào thời điểm Thủ tướng Anh Theresa May quyết định thực hiện hành động quân sự chống Syria.

Theo đó, một tàu ngầm hạt nhân lớp "Astute" của hải quân Hoàng gia Anh mang nhiều tên lửa hành trình tiến sát vùng biển Địa Trung Hải, trong khi đang chuẩn bị thực hiện hành động quân sự đối với Syria đã gặp phải sự đeo bám liên tục của tàu ngầm, máy bay chống ngầm và tàu hộ vệ của hải quân Nga.
"Tàu ngầm hạt nhân Anh bất đắc dĩ phải 'chơi trò chuột và mèo' ở Địa Trung Hải với tàu ngầm 'Kilo', 2 tàu hộ vệ và 1 máy bay săn ngầm Il-38", theo tờ Quan điểm.
"Chò chơi" này kéo dài liên tục trong nhiều ngày, cuối cùng tàu ngầm hạt nhân Anh phải từ bỏ ý định tấn công quân sự Syria từ biển Địa Trung Hải.
Ưu thế về mặt công nghệ
Theo Báo chân lý của Đoàn Thanh niên Cộng sản Nga, mặc dù tàu ngầm của Nga và Anh đã nhiều lần đối mặt nhau tại các vùng biển lớn, tuy nhiên, việc lực lượng chống ngầm của hải quân Nga theo dõi, bám sát tàu ngầm hạt nhân Anh vào đúng thời khắc trước cuộc tấn công quân sự là cực kỳ hiếm xảy ra.
Theo cựu Tư lệnh Hạm đội Baltic của Nga, tướng Vladimir Valuev, đây là sự ngăn chặn hiệu quả và kịp thời của hải quân Nga. Hải quân Nga đã kiềm chế tàu ngầm hạt nhân của Anh trong một khu vực đặc biệt và đã giành thế chủ động.
Đáng chú ý, lực lượng chống ngầm của Nga thậm chí đã đeo bám ngầm Anh cho tới tận khi tàu chúng quay trở về căn cứ.
"Hành động của hải quân Nga là bài học cho đối thủ của chúng ta", ông Vladimir Valuev nhấn mạnh.
Đại tá hải quân Nga về hưu, ông Victor Baranets cho rằng, tàu ngầm hạt nhân Anh liên tục cơ động và thay đổi vị trí. Tuy nhiên, việc bị lực lượng tàu ngầm của Nga phát hiện và theo đuổi đã khiến hải quân Hoàng gia Anh cảm nhận sự nguy hiểm nếu thực hiện phóng tên lửa vào Syria.

Báo Mỹ nói về sự thù địch bản năng với Nga

CNN cho rằng Nga có thể âm thầm khuyến khích các đồng minh ở Syria tấn công các lực lượng của Mỹ ở phía Đông sông Euphrates.

"Bản năng thù địch"
Trang CNN của Mỹ mới đây có bài phân tích cho rằng tác động lớn nhất của những cuộc tấn công Syria tương tự như vụ ngày 14/4 là chúng sẽ làm trầm trọng thêm sự thù địch bản năng vốn là đặc trưng của mối quan hệ giữa Mỹ và Nga mà hiện đang ở mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Theo CNN, sự hân hoan của Moscow về thắng lợi trong bầu cử của ông Trump đã nhường chỗ cho thất vọng và tiếp đó là sự xa lánh, giữa lúc các cuộc điều tra về hành động can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử năm 2016 được tiến hành.
Từng có một số điểm sáng: Tổng thống Trump thường nói rằng việc hợp tác với người đồng cấp Putin là điều đáng mong muốn. Năm ngoái, Mỹ và Nga đã nhất trí về việc giám sát một khu vực phi xung đột ở miền Nam Syria.
Bao My noi ve su thu dich ban nang voi Nga
Hai nhà lãnh đạo Nga, Mỹ gặp nhau bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Đức tháng 7/2017
Khi Tổng thống Trump gặp Tổng thống Putin tại Hội nghị thượng đỉnh G20, Ngoại trưởng Mỹ khi đó là ông Rex Tillerson đã nói: "Mối quan hệ này quan trọng tới mức không thể không được thúc đẩy. Khu vực phi xung đột này là biểu hiện đầu tiên cho thấy Mỹ và Nga có khả năng hợp tác với nhau ở Syria".
Nhưng CNN cho rằng điều đó dường như chỉ còn là quá khứ. Trong những tháng tiếp theo kể từ thời điểm đó, các phát biểu của hai phía đã trở nên gay gắt hơn, mà theo CNN, những cáo buộc từ phía Moscow ngày càng "kỳ dị" hơn.
Hai chính phủ đã công kích lẫn nhau tại Liên hợp quốc, cáo buộc nhau lừa dối và có ý đồ xấu với nhau, các thỏa thuận kiểm soát vũ khí đang tan vỡ.
Nhân vật mới vừa ngồi vào ghế Ngoại trưởng Mỹ, ông Mike Pompeo, nói: "Chiến lược an ninh quốc gia của Tổng thống Trump đã xác định Nga là mối nguy hiểm cho đất nước chúng ta".
CNN cho rằng sự thiệt hại lớn nhất đối với Nga là các lệnh trừng phạt được Bộ Tài chính Mỹ công bố gần đây đã gây ảnh hưởng nặng nề đến những đối tượng thân cận nhất của Kremlin và xóa sổ hàng triệu USD giá trị của các công ty thuộc sở hữu của những nhân vật được kênh truyền thông Mỹ gọi là "đầu sỏ chính trị" ở Nga.
Bao My noi ve su thu dich ban nang voi Nga
Chiến hạm Mỹ phóng tên lửa Tomahawk từ Địa Trung Hải vào Syria ngày 14/4
Công ty Rusal của ông Oleg Deripaska cảnh báo rằng họ có thể sẽ tuyên bố vỡ nợ một phần và điều này có thể làm suy yếu các ngân hàng lớn của Nga.
Việc Mỹ và châu Âu trục xuất hàng chục nhà ngoại giao Nga sau vụ cựu điệp viên Skripal bị đầu độc ở Anh được coi như một lời cảnh báo mạnh mẽ đối với Moscow rằng "sự thờ ơ đầy khinh suất" của Nga sẽ không có nghĩa là không vấp phải thách thức.
CNN cho rằng Tổng thống Trump có lẽ đã không phóng đại khi ông đăng trên Twitter hôm 11/4: "Mối quan hệ của chúng ta với Nga hiện tồi tệ hơn bao giờ hết, hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh".
Theo giới phân tích Mỹ, mối quan hệ này tồi tệ hơn vì không thể dự đoán được. Sau cuộc tấn công hôm 14/4, Tổng thống Putin nói rằng nó "đã có một ảnh hưởng tiêu cực đối với toàn bộ hệ thống các quan hệ quốc tế".
Cả Washington và Moscow đều nhận thấy một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp ở Syria có thể nhanh chóng leo thang và sẽ cố gắng tránh điều đó. Tuy nhiên, CNN cho rằng Nga có thể âm thầm khuyến khích các đồng minh ở Syria tấn công các lực lượng của Mỹ ở phía Đông sông Euphrates và dọc theo đường biên giới Iraq-Syria.
Ngày 12/4, Ali Akbar Velayati, một cố vấn cấp cao của thủ lĩnh tối cao Iran nói: "Chúng tôi hy vọng các bước đi lớn sẽ được thực hiện để giải phóng khu vực này và trục xuất những người Mỹ đang chiếm đóng".
CNN cũng dự đoán thêm Nga có thể quyết định sẽ không kiềm chế lực lượng dân quân Iran ở miền Nam Syria kích động Israel. Tổng thống Putin từ lâu đã có mối quan hệ tốt đẹp với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, nhưng vừa qua đã cảnh báo ông Netanyahu không được có thêm các hành động quân sự ở Syria, tiếp sau các cuộc không kích nhằm vào lực lượng dân quân Iran hồi cuối tuần qua mà được cho là do phía Israel tiến hành.
Đặc nhiệm Mỹ tại Manbij, Syria
Có một điều "chắc chắn" mà CNN khẳng định là các cuộc tấn công của Mỹ và các đồng minh sẽ không làm thay đổi tình hình quân sự ở Syria. Những cuộc tấn công này là một tuyên bố chứ không phải là một chiến lược.
CNN dẫn lời Jennifer Cafarella thuộc Viện nghiên cứu chiến tranh nói rằng những cuộc tấn công đó "không có khả năng làm thay đổi quỹ đạo tổng thể của cuộc nội chiến ở Syria và sẽ không ngăn chặn được việc ông Assad".
Cuộc tấn công vào năm 2017 có lẽ đã phá huỷ gần 20% lực lượng không quân của lực lượng chính phủ Syria, nhưng kể từ đó, lực lượng nổi dậy ở Syria đã suy sụp.
Trong hai năm qua, với sự hỗ trợ của Nga và Iran, lực lượng chính phủ Syria đã chiếm được hết căn cứ này đến căn cứ khác của phiến quân. Một số ít khu vực ở miền Nam Syria, cộng thêm phần lớn tỉnh Idlib ở phía Tây Bắc hiện vẫn còn nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ Syria.
Trong khi đó, một dải đất rộng lớn ở miền Bắc Syria đã trở thành vùng đất của người Kurd, được bảo vệ bởi một lực lượng gồm khoảng 2.000 lính Mỹ.
Theo CNN, cái giá của sự chiến thắng ở Syria là một đất nước bị tàn phá. Gần 700.000 người Syria đã phải rời bỏ nhà cửa kể từ đầu năm nay, bổ sung thêm vào con số 6,5 triệu người vốn đã phải tha hương ở trong nước bấy lâu nay. Khoảng 5,6 triệu người Syria vẫn còn ở trong các trại tỵ nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Lebanon.
CNN nhấn mạnh vào việc Nga không cung cấp tiền hoặc cũng không đưa ra ý tưởng để biến chính sách tiêu thổ thành một dàn xếp chính trị. Những nỗ lực của Nga, cùng với Thổ Nhĩ Kỳ và gần đây là Saudi Arabia, nhằm đưa phe đối lập Syria vào tiến trình hòa bình cho đến nay vẫn chưa đạt được kết quả.
Máy bay chiến đấu của Nga ở Syria
Ngược lại, Mỹ và các đồng minh của mình tuyên bố sẽ không cung cấp viện trợ tái thiết cho bất cứ khu vực nào do chính phủ Syria kiểm soát.
CNN cho rằng sự kiên quyết của Nga ở Syria đã khiến Mỹ do dự, thậm chí tỏ ra khó hiểu. Vài tuần sau khi ông Tillerson cam kết dành 200 triệu USD để ổn định miền Bắc Syria, Tổng thống Trump đã đóng băng khoản tài trợ này và nói rằng ông muốn quân đội Mỹ rút khỏi miền Bắc Syria trong thời gian “rất sớm”.
Động thái này được đánh giá là sẽ làm giảm những nỗ lực của cuộc chiến chống lại các tàn dư của IS và "phản bội" những nhóm đã cùng chiến đấu với Mỹ.
CNN đặc biệt nhấn mạnh việc Mỹ rút quân khỏi Syria sẽ làm mất đi con bài mặc cả tốt nhất của Washington: Sự hiện diện quân sự của Mỹ tại 1/5 vùng lãnh thổ Syria vốn nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ Syria, và cơ hội tốt nhất của Washington nhằm chống lại ảnh hưởng của Iran ở Syria.
CNN kết luận rằng mặc dù các cuộc tấn công tên lửa nhằm vào Syria sẽ không ảnh hưởng đến cán cân chiến lược nhưng sẽ giúp bảo vệ những bên đối địch ở khu vực này, gây trì hoãn hơn nữa triển vọng vốn đã ảm đạm về một tiến trình hòa bình do Liên hợp quốc bảo trợ.
Người Mỹ cũng dự đoán Nga sẽ tăng cường gấp đôi sự ủng hộ dành cho chính phủ Syria, còn lực lượng dân quân Iran sẽ tìm kiếm cơ hội để tấn công Israel, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tìm cách xâm nhập hơn nữa vào khu vực của người Kurd. Các thành phố chính sẽ vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của chính phủ Syria, nhưng Damascus sẽ vẫn phụ thuộc vào Moscow và Tehran.
  • Phong Minh

Mỹ và đồng minh tốn bao nhiêu cho cuộc không kích Syria?




Trung Quốc phá sóng máy bay chiến đấu Mỹ tuần tra trên Biển Đông



Trung Quốc đáp trả Mỹ: Đường nào cũng không ổn!

Thu Hằng | 19/04/2018 09:50
Trung Quốc đáp trả Mỹ: Đường nào cũng không ổn!
Công nhân vận chuyển đậu nành nhập khẩu tại cảng ở Nam Thông, tỉnh Giang Tô - Trung Quốc Ảnh: REUTERS

Việc Trung Quốc sử dụng thao túng tỉ giá làm vũ khí trong chiến tranh thương mại sẽ là đòn trí mạng đối với chính tham vọng quốc tế hóa đồng nhân dân tệ.

Giữa lúc cuộc khẩu chiến Mỹ - Trung về quan hệ thương mại có nguy cơ leo thang thành một cuộc xung đột kinh tế, có ý kiến cho rằng vũ khí phòng vệ hữu hiệu nhất của Trung Quốc đối với các hạn chế đầu tư và thương mại của Mỹ không nằm ở việc áp thuế "ăn miếng trả miếng" Washington.
Thay và đó, họ gợi ý Trung Quốc triển khai "lựa chọn hạt nhân", tức bán đống trái phiếu khổng lồ đang nắm của nền kinh tế số 1 thế giới hoặc phá giá đồng nhân dân tệ (NDT).
Cả hai mối đe dọa này nghe có vẻ đáng ngại. Thế nhưng, vấn đề ở chỗ lựa chọn thứ nhất sẽ không có tác dụng, còn lựa chọn thứ hai khiến Trung Quốc thiệt hại ít nhất ngang ngửa Mỹ.
Trước hết, hãy nhìn vào ý tưởng Trung Quốc có thể bán trái phiếu của Bộ Tài chính Mỹ. Trên lý thuyết, điều này nghe có vẻ xuôi tai. Theo các con số của chính phủ Mỹ, Trung Quốc sở hữu gần 1.200 tỉ USD trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ.
Có những suy diễn cho rằng việc Bắc Kinh đột ngột bán số trái phiếu này sẽ châm ngòi một sự sụp đổ của giá trái phiếu và lãi suất ở Mỹ sẽ tăng đột biến.
Từ đó, tình trạng thâm hụt ngân sách của chính phủ Mỹ sẽ càng trầm trọng dẫn tới các công ty và người tiêu dùng Mỹ phải gánh chịu chi phí vay nợ cao hơn, Phố Wall đối mặt nguy cơ lao dốc và niềm tin quốc tế vào đồng USD sứt mẻ nghiêm trọng.
Có điều, kịch bản trên khó có thể xảy ra. Trước hết, Bắc Kinh sẽ nhận ra họ không thể bán ồ ạt trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ.
Chỉ cần nước này đánh tiếng, các khách hàng tiềm năng trong lĩnh vực tư nhân trên thế giới sẽ chạy xa cả dặm.
Đúng là lợi tức trái phiếu sẽ tăng cao hơn nhưng thay đổi này quá ngắn ngủi để có thể tác động tới chi phí vay mượn của chính phủ hoặc các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ. Chính quyền Mỹ sẽ nhanh chóng đóng băng các trái phiếu chính phủ Mỹ thuộc sở hữu Trung Quốc đang do những bên nhận ủy thác của Mỹ nắm giữ. Cục Dự trữ Liên bang cũng vào cuộc mua lượng trái phiếu cần thiết để bình ổn thị trường.

Trung Quốc tung chiêu nhằm chia rẽ cặp đôi Mỹ - Nhật?

"Gạ" đồng minh của Mỹ xây tường lửa, Trung Quốc đã tuyệt vọng trong cuộc chiến thương mại?

Trong kịch bản lạc quan nhất, Trung Quốc sẽ phải chịu tổn thất nặng nề trong danh mục đầu tư này. Với trường hợp xấu nhất, số tài sản dự trữ nước ngoài lên tới 1.000 tỉ USD của nước này bị đóng băng và dần trở nên vô giá trị.
Cứ cho là tín nhiệm quốc tế của đồng USD sẽ bị sứt mẻ nhưng những tác động như thế rất hạn chế. Các ngân hàng trung ương lớn ở châu Âu và Nhật Bản sẽ nhanh chóng can thiệp vào thị trường hối đoái nước ngoài để ngăn chặn đồng tiền của mình tăng giá quá mức so với USD.
Tất nhiên, bất cứ sự suy yếu nào của USD cũng sẽ khiến hàng hóa Trung Quốc đắt đỏ hơn với người tiêu dùng Mỹ và đây là mục tiêu của các biện pháp thuế quan mới của Mỹ.
Nếu bán trái phiếu chính phủ Mỹ không có tác dụng, vậy ý tưởng Trung Quốc trả đũa các hạn chế thương mại Mỹ bằng cách hạ giá đồng NDT thì sao? Ý tưởng này sẽ giúp thúc đẩy sức cạnh tranh xuất khẩu của Trung Quốc nên nó sẽ phủ nhận tác động của thuế thương mại Mỹ lên sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc.
Tính sơ sơ, để đối trọng với gói thuế được đề xuất của Mỹ, cần phải giảm giá NDT khoảng 10%. Hẳn là không khó để Bắc Kinh tiến hành giảm giá sốc đồng nội tệ trong một lần hoặc giảm giá sâu trong vài tháng.
Thế nhưng, cả hai bước đi đều ẩn chứa rủi ro cao và các mục tiêu chính sách toàn cầu đầy tham vọng của Trung Quốc sẽ phải trả giá nặng nề.
Thứ nhất, dù giảm giá một lần hoặc dần dần cũng khiến các nhà đầu tư và doanh nghiệp không khỏi dự đoán về những đợt hạ giá tiếp theo. Tâm lý đó gần như chắc chắn sẽ châm ngòi các đợt tháo vốn khỏi Trung Quốc trên quy mô thậm chí còn lớn hơn đợt tháo vốn theo sau động thái giảm giá nhỏ hồi năm 2015 của Bắc Kinh và chứng kiến dự trữ ngoại hối của Trung Quốc mất 1.000 tỉ USD.
Những đợt tháo vốn nặng nề như vậy sẽ khơi mào cho một cuộc khủng hoảng niềm tin đối với hệ thống tài chính nội địa của Trung Quốc vốn đang phải vật lộn với tình trạng tỉ lệ nợ của cả nền kinh tế xấp xỉ 250% GDP đất nước.
Thứ hai, việc Trung Quốc sử dụng thao túng tỉ giá như một vũ khí trong chiến tranh thương mại sẽ giúp Mỹ có thêm đồng minh và là đòn trí mạng vào tham vọng muốn NDT là đồng tiền dự trữ được quốc tế công nhận.
Trong vài năm trở lại đây, Bắc Kinh đã nỗ lực rất nhiều nhằm xây dựng sự tin cậy đối với chính sách tỉ giá của mình để tạo cơ sở thu hút đầu tư quốc tế và thuyết phục các nước khác sử dụng NDT trong giao dịch thương mại. Nếu hạ giá đồng nội tệ để trả đũa Mỹ, Trung Quốc sẽ ném biết bao nỗ lực này qua cửa sổ. Trong khi đó, lợi lộc từ bước đi như vậy lại không chắc chắn.
Thêm vào đó, chính sách này sẽ gây phản tác dụng với các đối tác thương mại khác của Trung Quốc trên thế giới khiến họ sẵn sàng xích gần hơn về phía Mỹ.
Washington sẽ lập tức tuyên bố Trung Quốc là quốc gia thao túng tiền tệ, áp đặt gói trừng phạt mới lên thương mại và đầu tư của nước này. Lợi lộc chưa thấy bao nhiêu nhưng cái giá phải trả lúc bấy giờ lớn hơn rất nhiều!
Tóm lại, chẳng có cái nào trong 2 "lựa chọn hạt nhân" của Trung Quốc có thể răn đe hiệu quả Mỹ trong cuộc đụng độ kinh tế đang nổ ra.

Trung Quốc lên kế hoạch ứng phó khẩn cấp xung đột thương mại với Hoa Kỳ

Ngày đăng : 07:29 - 19/04/2018
Đại diện Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc khẳng định rằng Bắc Kinh có thừa khả năng ứng phó với mọi cấp độ hạn chế thương mại mà Hoa Kỳ có thể đưa ra, và họ hoàn toàn có thể kiểm soát được những tác động tiêu cực từ hạn chế đó.
Tổng thống Mỹ Donld Trump, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
Hôm 18/4, phát biểu trong một cuộc họp báo tại Bắc Kinh, ông Yan Pengcheng, phát ngôn viên chính thức của Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc (NDRC) cho hay, Bắc Kinh đã chuẩn bị kế hoạch ứng phó với những hạn chế thương mại của Hoa Kỳ.
Ông Yan nhấn mạnh: "Đề cập đến vấn đề những ảnh hưởng có thể xảy đến với nền kinh tế Trung Quốc (do xung đột thương mại với Hoa Kỳ), tôi muốn nói rằng chúng tôi đã có kế hoạch ứng phó khẩn cấp ở các cấp độ khác nhau và dự trù chính trị để đối phó với các mâu thuẫn thương mại, bắt nguồn từ phía Hoa Kỳ".
Ông nói thêm rằng có thể kiểm soát và hạn chế những tác động của xung đột thương mại đối với nền kinh tế Trung Quốc.
"Chúng tôi hoàn toàn có tự tin, điều kiện và khả năng duy trì nền kinh tế Trung Quốc hoạt động ổn định", người phát ngôn của NDRC khẳng định.
Vào cuối tháng Ba vừa rồi, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký một bản ghi nhớ về việc "Chống lại sự xâm lược kinh tế của Trung Quốc". Tài liệu này được thông qua sau cuộc điều tra chống lại chính phủ Trung Quốc về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm của Mỹ. Bản ghi nhớ Hoa Kỳ cho phép đơn phương hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ông Trump đã đe dọa sẽ áp thuế lên khoảng 150 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ Trung Quốc. Bắc Kinh gọi những hành động này là bảo hộ và vi phạm các nguyên tắc của WTO. Bắc Kinh đã công bố các phản ứng đáp trả và cam đoan sẽ đánh bại Washington trong "cuộc chiến thương mại phòng vệ".
Giới quan sát nhận định, nhiều khả năng Tổng thống Trump sẽ khó duy trì được một cuộc xung đột thương mại lâu dài hơn với Trung Quốc, đặc biệt là khi cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ 2018 đang sắp diễn ra. Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ nắm giữ vị trí quyền lực tối cao trong một thời gian rất dài nữa, điều đó giúp ông có khả năng phản ứng nhanh chóng trước các động thái của Tổng thống Trump. Và trên hết, đây không chỉ là một cuộc chiến kinh tế, mà nó còn liên quan chặt chẽ tới chính trị.

Mở cửa Hải Nam: "Đòn phản công" của Trung Quốc đối với chiến lược Ấn Độ-TBD của Mỹ?

Thi Anh | 19/04/2018 07:24
Mở cửa Hải Nam: "Đòn phản công" của Trung Quốc đối với chiến lược Ấn Độ-TBD của Mỹ?

"Hải Nam là nhân tố có lợi của Trung Quốc. Nơi này phù hợp với Vành đai - Con đường về mặt địa lý, lại an toàn về mặt chính trị".

Kế hoạch mở cửa "Hawaii của Trung Quốc" làm cửa ngõ để phục vụ quan hệ kinh tế và đầu tư châu Á - Thái Bình Dương là một nỗ lực của Bắc Kinh nhằm đối phó với việc Mỹ tìm cách thiết lập liên minh đối đầu Trung Quốc trong khu vực, nhiều nhà phân tích chia sẻ với SCMP. 
Mở cửa "Hawaii của Trung Quốc"
Kế hoạch Hải Nam, được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tiết lộ trong Diễn đàn Kinh tế Bác Ngao ở Hải Khẩu mới đây sẽ đem lại "giá trị thực" cho thương mại giữa Trung Quốc với các quốc gia ở Đông Nam Á và Thái Bình Dương, nhà kinh tế học Trung Quốc Iris Pang nói. 
Theo đường lối mà chính phủ Trung Quốc vạch ra và công bố cuối tuần trước, cảng thương mại tự do, dự kiến được "thành lập" tại Hải Nam tính đến năm 2025 và "hoàn thiện" tính đến năm 2035, sẽ cho phép đảo này - vốn là nhà của 9,3 triệu dân và được gọi là "Hawaii của Trung Quốc" - được hưởng lợi từ những chính sách mở cửa, tự do kinh tế và tiếp cận với thị trường.
Xây dựng Hải Nam, vốn đã là một khu vực kinh tế đặc biệt, thành một cửa ngõ quan trọng cho các nước thuộc khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương đến với Trung Quốc là phù hợp với "xung hướng toàn cầu hóa kinh tế mới".
Mở cửa Hải Nam: Đòn phản công của Trung Quốc đối với chiến lược Ấn Độ-TBD của Mỹ? - Ảnh 1.
Hải Nam được coi là "Hawaii của Trung Quốc". Ảnh: Xinhua
Hòn đảo có diện tích gấp 30 lần Hong Kong này sẽ được phép phát triển năng lực công nghệ thông tin, định vị vệ tinh, trí thông minh nhân tạo, chăm sóc y tế và nghiên cứu biển sâu.
Nơi này sẽ trở thành trụ sở cho các trung tâm cải tiến ngoài khơi, cũng như trao đổi năng lượng, vận tải, mua bán phát thải carbon và hàng hóa.
Bắc Kinh cũng sẽ cho phép mở trường đua ngựa và nhiều loại hình giải trí khác trên đảo.
Đối trọng với Mỹ
Đề xuất được công bố trong bối cảnh Washington đang xây dựng liên minh của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Ấn Độ Dương và cả các nước như Australia, Ấn Độ. 
Động thái của Washington được coi là nỗ lực nhằm cân bằng với mức độ đầu tư và triển khai quân sự ngày càng gia tăng của Bắc Kinh trong khu vực, đặc biệt là thông qua kế hoạch hạ tầng đồ sộ "Vành đai - Con đường".
Manoj Joshi, một học giả tại Quỹ Nghiên cứu Quan sát ở New Delhi cho rằng kế hoạch phát triển Hải Nam là hành động đáp trả (của Trung Quốc) đối với "chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương" của Washington.
"Đó là một cơ sở hải quân chính ở cực Đông đối với Trung Quốc và Trung Quốc khá tích cực trên Ấn Độ Dương trong thập kỷ qua", ông Joshi nói, "Trung Quốc vốn đã là một cường quốc ở Ấn Độ - Thái Bình Dương. Nước này có những cam kết kinh tế đáng kể trong khu vực".
Gupreet Khurana, giám đốc điều hành Quỹ Hàng hải Quốc gia (Ấn Độ) đồng tình rằng, kế hoạch Hải Nam là đòn phản công của Trung Quốc đối với chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của chính quyền ông Trump. 
Xây dựng bắt đầu nở rộ ở Hải Nam cách đây 3 thập kỷ, khi nơi này được coi là khu vực kinh tế đặc biệt, tương tự như Thâm Quyến. Giữa làn sóng phát triển đồ sộ trên đảo, Bắc Kinh đã có những biện pháp nhằm kiềm chế rủi ro tín dụng của đất nước vào năm 1993, làm tiêu tan hy vọng thúc đẩy kinh tế.
Zhang Jun, nhà kinh tế học của trung tâm tài chính Morgan Stanley Huaxin Securities cho hay, chiến lược phát triển mới nhất dành cho Hải Nam "cao hơn nhiều" so với kế hoạch hồi đầu những năm 1990.
"Kế hoạch sẽ do chính phủ trung ương tiến hành trên cơ sở xây dựng một thế lực hàng hải và thúc đẩy sáng kiến Vành đai - Con đường", ông Zhang nói.
Liu Zongyi, học giả cao cấp thuộc Học viện Quan hệ Quốc tế Thượng Hải thì cho rằng, chiến lược Hải Nam chủ yếu là kế hoạch kinh tế nhưng công nhận khả năng nơi này có thể đóng một vai trò quan trọng cho lợi ích của Trung Quốc trên biển Đông.
"Trung Quốc có căn cứ hải quân ở biển Đông, vì thế Hải Nam rất quan trọng để duy trì ổn định và hòa bình ở đó, cũng như an ninh cho nguồn lực, hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc", ông Liu nói. 
Richard A. Bitzinger, học giả của Học viện Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, nhận định: Một Hải Nam phát triển hơn có thể đóng vai trò như một "xuất phát điểm tốt hơn cho quân đội Trung Quốc".
"Đảo này vốn đã là nơi đặt căn cứ chính cho tàu ngầm hạt nhân", ông Bitzinger nói, "Hải Nam là một căn cứ tốt để củng cố cơ sở quân sự của Trung Quốc trên biển Đông. Nơi này cũng đưa năng lực kinh tế và quân sự của Trung Quốc tới gần nhất có thể đối với eo Malacca, eo Singapore, và tiếp cận Ấn Độ Dương".
"Nói cách khác, Hải Nam là nhân tố có lợi của Trung Quốc. Nơi này phù hợp với Vành đai - Con đường về mặt địa lý, lại an toàn về mặt chính trị. Hiện đại hóa Hải Nam sẽ giúp Trung Quốc tăng cường hiện diện ở phía Nam".

Trung Quốc có ‘phản ứng mang tính xây dựng’ với Mỹ

  • 18/04/2018 14:32
Giám đốc Hội đồng Kinh tế quốc gia Mỹ (NEC) Larry Kudlow ngày 17.4 cho biết cả nước này lẫn Trung Quốc đều đang nỗ lực giải quyết tình trạng căng thẳng mà nhiều nhà kinh tế cảnh báo sẽ làm bùng nổ chiến tranh thương mại.
Kudlow tái khẳng định ông lạc quan về triển vọng giải quyết căng thẳng. Giám đốc NEC phát biểu trên kênh CBS: “Hiện tại nó không phải là một cuộc chiến tranh thương mại. Theo ý tôi thì đây chỉ là xung đột thương mại và hai quốc gia sẽ xử lý. Hai bên có thể trò chuyện. Cho đến nay, Trung Quốc đã trở lại với những phản ứng mang tính xây dựng hơn”.
Phát biểu của ông Kudlow được đưa ra khi Bắc Kinh có những bước đi ban đầu nhằm hiện thực hóa cam kết mở cửa hơn nữa nền kinh tế mà Chủ tịch Tập Cận Bình đưa ra tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao tuần trước. Giới chức nước này ngày 17.4 công bố kế hoạch nới lỏng quy định quản lý với các nhà sản xuất xe ô tô ngoại.
Cho đến nay, các hãng xe ngoại để vào thị trường Trung Quốc phải liên doanh với đối tác nội địa và không được sở hữu quá 50%. Theo kế hoạch, những hạn chế sẽ được dỡ bỏ trong năm nay đối với nhà sản xuất xe điện, năm 2020 với xe thương mại và 2022 với xe du lịch.
Trước đó vào ngày 12.4, Trung Quốc cũng đã có động thái mở cửa ngành tài chính. Cụ thể, từ tháng tới, lần đầu tiên các nhân viên cấp cao nước ngoài của nhiều quỹ chứng khoán tư nhân sẽ có thể tham gia kỳ thi kiểm tra chất lượng trong ngành tài chính bằng tiếng Anh.
Các kỳ thi kiểm tra chất lượng trước kia chỉ được tổ chức bằng tiếng Trung, khiến các doanh nghiệp nước ngoài gặp khó khăn­ trong tuyển dụng nhân sự có trình độ cao.
Quy định quản lý các hãng xe nước ngoài được nới lỏng ­- Ảnh: ABC News
Trái ngược với những gì đang làm trong ngành ô tô và tài chính, Bắc Kinh lại yêu cầu các nhà nhập khẩu cao lương từ Mỹ phải nộp khoản phí 179% giá trị lô hàng, vì kết quả điều tra sơ bộ của Bộ Thương mại Trung Quốc cho thấy cao lương Mỹ bán phá giá, gây tổn hại cho nhà sản xuất trong nước.
Động thái điều tra chống bán phá giá cao lương nhập từ Mỹ được Trung Quốc công bố đầu tháng 2, sau khi Washington áp thuế với pin mặt trời và máy giặt nhập khẩu.
Loren Puette, Giám đốc công ty nghiên cứu nông nghiệp ChinaAg, nhận định việc đánh vào mặt hàng này sẽ gây ra ảnh hưởng lớn với Mỹ, vì Trung Quốc là một trong những thị trường nước ngoài lớn nhất của các nhà sản xuất cao lương Washington.
Kể từ tháng 2 đến nay, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới liên tục leo thang căng thẳng với hàng loạt biện pháp dọa đánh thuế-trả đũa.
Cẩm Bình (theo Reuters, CBS News)
Đức Dũng (Lược dịch)
Huawei đang có dấu hiệu từ bỏ "giấc mơ Mỹ"?
Huawei - hãng sản xuất smartphone lớn thứ 3 thế giới, chỉ sau Samsung và Apple - hiểu rõ rằng để có thể vươn lên vị trí đầu bảng, smartphone Huawei cần hiện diện tại thị trường Mỹ. 
Thế nhưng, với những quan ngại rằng Huawei là "một con rối" của chính phủ Trung Quốc, cùng những lo lắng liên quan việc chẳng sớm thì muộn các công ty Trung Quốc sẽ nắm quá nhiều quyền lực đối với công nghệ của thế giới, việc đánh chiếm thị trường Mỹ có lẽ là một cuộc chiến cam go của Huawei.
Theo trang công nghệ AndroidAuthority thì sau thất bại trong thỏa thuận độc quyền với nhà mạng Mỹ AT&T, cùng khả năng ngày một cao rằng các sản phẩm viễn thông của Huawei sẽ không còn được các công ty Mỹ tin dùng nữa, dường như đã đến lúc Huawei phải từ bỏ hoàn toàn "giấc mơ Mỹ".
Điều này càng được khẳng định khi hôm nay, một nguồn tin mật thiết với hãng này đã tiết lộ rằng Huawei đã sa thải 5 nhân viên người Mỹ, bao gồm nhà vận động hành lang William B. Plummer. Ông Plummer từng là Phó chủ tịch mảng đối ngoại của Huawei và làm việc trong công ty suốt 8 năm trời. Ông này là thành viên kỳ cựu nhất không phải công dân Trung Quốc trong nhóm chính sách Mỹ của Huawei. Không rõ Huawei đã có kế hoạch thay thế Plummer hay chưa, nhưng sự ra đi của Plummer cho thấy Huawei sẽ không thực hiện thêm bất kỳ nỗ lực vận động hành lang nào tại thị trường Mỹ nữa, xét việc hãng không còn đại diện nào của mình tại Washington cũng như quá nhiều mũi dùi đang cản trở những nỗ lực xâm nhập thị trường cực kỳ quan trọng này.
Huawei hiện đang tổ chức Hội nghị phân tích toàn cầu, nơi hãng sẽ công bố các kế hoạch của mình cho năm sau. Tại Hội nghị năm nay, các lãnh đạo Huawei đã nhấn mạnh những cơ hội tăng trưởng tại châu Âu và châu Á, đồng thời nêu lên những kế hoạch đa dạng hóa nhằm mang sản phẩm của hãng vào các tổ chức thuộc mọi lĩnh vực xã hội, như các nhà máy, chính phủ và cảnh sát.
Cho đến thời điểm này, vẫn chưa có bất kỳ thảo luận đáng chú ý nào về dự định của Huawei tại Mỹ trong năm 2019.
Tuy nhiên, những khó khăn mà phía Mỹ đang gây ra cho Huawei nhiều khả năng sẽ không thể ngăn cản đà tăng trưởng rất nhanh của công ty tại các thị trường khác trên thế giới. Những chiếc smartphone thuộc dòng P20 mà Huawei mới ra mắt cách đây không lâu đã nhận được nhiều đánh giá tích cực.

Thực hư chuyện Cốc Cốc bí mật thu thập thông tin người dùng


Chồng Nam Vợ Bắc
Nếu Quý vị có thời gian nên đọc vui lắm!  
 
 
image

Tôi lấy vacation nghỉ ở nhà 3 ngày để dưỡng sức vì bị cảm từ mấy ngày trước. Ba ngày ở nhà tôi tha hồ ngủ muộn dậy trễ và lên net vui chơi với bạn bè. Có nhóm bạn bè cùng lớp thời trung học là thân nhất, chúng tôi gặp nhau hàng ngày, ngoài thông tin liên hệ tới trường cũ bạn xưa nếu có, hầu hết chúng tôi hỏi thăm nhau, kể chuyện mình, chuyện đời và vui đùa qua lại. Thời buổi thông tin điện tử vừa nhanh vừa tiện lợi.
 
Sáng hôm nay chúng tôi có đề tài “Kiếp sau tôi sẽ thay chồng, đổi vợ không?” nhiều bạn hăng hái trả lời sẽ lấy chồng khác, vợ khác để …thay đổi không khí, bạn Nguyễn Trung Trực đã xuất thần làm ngay 2 câu thơ dù cả đời chẳng làm thơ bao giờ:
 
“Mt kiếp đã oi lm ri,
Ly thêm kiếp na đi tôi còn gì?”
 
Và một bạn khác cũng đồng tình:
 
“Mt kiếp đã chán thy bà,
Ly thêm kiếp na chc là tiêu luôn”
 
Nhưng vài người quyết chí kiếp sau sẽ lấy lại người phối ngẫu hiện tại của mình. Tôi cũng thế, sẽ lấy lại người chồng Nam Kỳ hiền lành đã dám kết duyên cùng tôi cô em Bắc Kỳ chanh chua đanh đá.
 
image
 
Ngày xưa anh Bông quen tôi đúng là duyên kỳ ngộ, không tìm nhau mà gặp nhau. Anh hay đến thăm một người bạn ở cùng xóm tôi, lần nào anh cũng gặp tôi đang ngồi ăn bún riêu xì xụp ở đầu con hẻm. Nhờ tật ăn hàng thường xuyên ấy mà anh nhớ mặt tôi và tò mò làm quen. Khi đã quen nhau anh chọc quê tôi:
 
- Xóm này có nhiều con hẻm giống nhau, nhưng nhờ có em ngồi ăn bún riêu nên anh biết chắc mình không lộn.
 
Tôi đã bẻn lẻn và chọc lại anh:
 
- Tại em thích ăn bún riêu cua với rau kinh giới, nên thành ghiền luôn. Hôm nào em nghỉ ăn bún riêu cho anh đi lạc sang ngõ hẻm khác cho biết thân..
 
 

Quê anh Bông ở Cần Thơ gạo trắng nước trong, ruộng vườn bát ngát, cây trái xum xuê, anh là công tử miệt vườn của xứ Tây Đô.
 
Mẹ tôi không tán thành cho tôi kết duyên với anh, bà thành kiến với trai miền Nam, chỉ thích ăn nhậu, sinh ra đánh vợ đánh con và nhất là tiêu xài hoang phí, không biết phòng xa cho tương lai, lấy nó thì đời con nghèo mạt rệp, hạnh phúc chẳng dài lâu. Thà tôi lấy người miền Trung, xứ khô cằn sỏi đá nhưng sản xuất ra nhiều nhân tài, chịu thương chịu khó làm ăn và căn cơ tằn tiện …cao tay hơn cả dân miền Bắc thì bà yên chí đời tôi ấm no, hay tôi lấy đồng hương miền Bắc thì tốt nhất vì giống nhau mọi thứ, sẽ thông cảm nhau.
 
Nhưng mẹ tôi đâu biết rằng tôi đã “kết” anh Bông rồi, nghe anh tả vườn trái cây nhà anh tôi đã mê tơi, chỉ mong được về quê anh trèo hái trái cây và ăn cho thỏa thích, những trái mận, trái soài ngọt lịm ngon lành, mà dù có chua thì chấm muối ớt cũng ngon luôn.. Còn chuyện tính tình thì tùy từng người, chứ đâu phải trai miền Nam nào cũng hư như mẹ tôi nghĩ.
 
Tôi đã hứa với mẹ:
 
- Mẹ yên tâm, anh ấy là dân Cần Thơ hay bất cứ vùng Nam Kỳ Lục tỉnh nào, hay dân miệt vườn Nam bộ Hốc Môn Bà Điểm 18 thôn vườn trầu đi chăng nữa mà vào tay con, con sẽ huấn luyện thành Bắc Kỳ nhà mình ngay.
 
 
Cuối cùng mẹ tôi cũng phải đồng ý, bà lo âu dặn dò:
 
- Vậy con phải học làm ruộng, làm vườn mà gánh vác giang sơn nhà chồng.
 
Tôi yêu vườn ruộng nhà anh, tôi yêu anh, dù trước đó những đồng hương Cần Thơ của anh đã lừa đảo tôi hai cú thật đẹp..
 
Sau năm 1975 có lần mẹ tôi sai tôi đi Cần Thơ thăm một gia đình họ hàng làm ăn ở đó. Khi về tôi có ghé chợ tại bến Ninh Kiều để mua trái cây về Sài Gòn làm qùa. Tôi đã chọn lựa kỹ từng qủa soài, một chục soài 14 qủa,
(người miền Nam hào phóng thế đấy, đã gọi là “một chục” đáng lẽ ra là 10 mà thành 14) Bà bán hàng để vào túi giấy ngay trước mắt tôi. Vậy mà bà phù phép sao đó về nhà đếm lại chỉ có 12 qủa mà lại có mấy qủa soài hư. Tôi vừa tức giận vừa…kinh ngạc bái phục bà bán hàng soài sát đất. Hay là bà đã tốt nghiệp nghề ảo thuật trước khi ra chợ bán hàng ?
 
Chưa hết, khi ra bến xe đò về Sài Gòn, thấy phòng bán vé đông nghẹt người, tôi biết sức mình không chen lấn nổi với người ta, đành tìm mua vé chợ đen, thì có một anh lơ xe túm áo tôi mời mọc lên xe với gía cả đắt gấp đôi gía chính thức. Tôi đồng ý miễn là khỏi bon chen và được về sớm, anh hướng dẫn tôi lên xe ngồi xong đòi tôi trả tiền để anh còn chạy đi kiếm thêm những khách khác cho mau đủ chuyến.
 
Tôi trả tiền và thong thả ngồi ngắm thiên hạ đang lu bu ngoài bến xe mà thương cho họ, thà chịu hi sinh tốn thêm tiền như tôi cho khỏe tấm thân.
 
 
Khi hành khách đã đầy và xe bắt đầu chạy thì một anh lơ xe khác đến thu tiền từng người. Tô mới giật mình biết mình đã bị lừa, anh lơ xe lúc nãy là tên lưu manh lường gạt nào đó, anh lơ xe này mới là thật. Thế là tôi lại phải trả tiền xe gía chợ đen thêm một lần nữa.
 
Mẹ tôi quá lo xa, vì vợ chồng tôi sống ở Sài Gòn, tôi không phải làm ruộng làm vườn, nhưng quản lý một anh chồng Nam Kỳ theo …truyền thống Bắc Kỳ nhà mình, theo đúng ý mình cũng vất vả lắm.
 
Mẹ tôi nói linh qúa, anh Bông vừa ăn xài rộng rãi vừa thích nhậu nhẹt lu bù.
 
Mới lấy nhau tôi đã thấy làn ranh Nam Bắc ngay trong nhà mình, trong cách ăn uống, cách suy nghĩ và trong từng lời ăn tiếng nói của hai vợ chồng. Bố mẹ tôi người Bắc, di cư vào Nam lại sống trong khu xóm toàn người Bắc, nên tôi vẫn nguyên vẹn là con gái Bắc cả từ ăn nói đến cách sống ở đời.
 
Bài học vỡ lòng tôi dậy anh là dẫn anh vào bếp chỉ từng món một:
 
- Anh ơi, đây là cái “ bát” và cái “thìa”, anh đừng gọi là cái “chén” và cái “muỗng” nữa nhé.
 
Anh nhanh nhẩu:
 
- Biết rồi, còn cái “gía” múc canh kia kêu là cái “môi” chứ gì?
 
Tôi không hài lòng:
 
- Đấy, sao anh lại nói tiếng Nam “kêu là” phải “gọi là” như tiếng Bắc em chứ. Em đã nói rồi, hai vợ chồng sống chung cả đời với nhau dưới một mái nhà thì phải cùng một thứ ngôn ngữ cho đồng điệu mà, đơn giản chỉ vì thế thôi, chứ em không ghét bỏ gì tiếng miền Nam của anh đâu. Nhưng dù sao tiếng miền Bắc cũng …dễ thương hơn, thí dụ chiếc thuyền còn được đưa vào thơ vào nhạc, “thuyền tình” chứ ai nói “ghe tình” bao giờ. “Đi về” mà anh nói “Đi dìa” hay “tấm màn cửa” anh nói “tấm màng cửa” là sai lỗi chính tả đấy.
 
Anh Bông khiêm nhường chịu thua:
 
 
- Anh đồng ý là anh và em sẽ xài chung, à quên…sẽ dùng chung tiếng Bắc cho hoà hợp như tình yêu của chúng mình đã hòa hợp, cho dù em có thiên vị tiếng Bắc của em rõ ràng.
 
Ngoài việc dậy tiếng Bắc cho chồng, tôi còn sửa đổi anh bản tính ăn tiêu phong lưu, rộng rãi như đa số những người miền Nam sinh ra ở nơi chốn vốn được đất trời ưu đãi, ruộng vườn tươi tốt, nhiều sông rạch, nhiều cá nhiều tôm, huống chi anh lại là con nhà giàu được cha mẹ cưng chiều từ nhỏ.
 
Dần dần công tử Tây Đô của tôi cũng đã dùng quen nhiều từ miền Bắc và ăn được những món Bắc, tôi khỏi phải làm thực đơn phân loại hai miền Bắc Nam như hồi mới lấy nhau nữa.
 
Cái màn “cai rượu” cho anh mới là khó. Ban đầu tôi ra chỉ thị:
 
- Anh chỉ được phép uống rượu bia khi xã giao thôi nhé. Em không thích đàn ông có mùi rượu đâu.
 
Rồi tôi lườm, tôi nguýt mỗi khi thấy anh uống rượu, nên anh cũng giảm được đôi chút. Để nhắc nhở chồng, tôi dán một tờ giấy với hàng chữ viết to bằng mực đỏ: “Uống rượu vợ bớt yêu”, nhưng anh vẫn chứng nào tật nấy.
 
Tôi tăng cường thêm một khẩu hiệu khác mạnh mẽ hơn: “Uống rượu sẽ mất vợ”
 
Lần này anh Bông tức tốc hỏi tôi ngay:
 
- Em sẽ bỏ anh hả?
 
- Không bao giờ, em vẫn yêu anh suốt đời. Anh bỏ em thì có, vì nếu anh không nghe em bỏ rượu thì một ngày nào đó anh say xỉn không trúng gío ở ngoài quán hay lề đường chết bất tử thì cũng sơ gan, ung thư gan mà chết sớm, em sẽ ôm trọn gia tài anh để lại và đi lấy chồng khác ráng chịu.
 
Thế là anh Bông bớt rượu và bỏ rượu hẳn. Không biết vì anh sợ mất vợ hay sợ mất gia tài?
 
 
Khi gia đình tôi được bảo lãnh sang định cư ở Mỹ, dòng máu Nam kỳ xả láng của anh Bông lại ngóc dậy, từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ.
 
Anh đi shopping trong mall mua quần áo, đồ dùng toàn là đồ hiệu đắt tiền, còn đi làm anh cũng lười không muốn mang gỉo đồ ăn theo, sáng sớm anh ghé tiệm mua điểm tâm cà phê trước khi vào hãng, trưa thì anh chạy xe ra ăn ngoài v..v…
 
Một lần nữa tôi lại phải uốn nắn, sửa đổi cho anh. Tôi ra kế hoạch:
 
- Anh ơi, mình phải sống tiết kiệm để dành tiền mua nhà.
 
Anh cằn nhằn:
 
- Mới xong kế hoạch mua xe bây giờ đến mua nhà…
 
Tôi kế hoạch tiếp:
 
- Còn nữa, xong mua nhà tới để dành tiền cho hai con vào đại học.
 
Anh thảng thốt đến nỗi quên phéng tiếng miền Bắc của vợ, mà xổ nguyên một câu miền Nam quen thuộc:
 
- Trời đất qủy thần thiên địa ơi, hết kế hoạch này tới kế hoạch kia, em giống cộng sản Việt Nam y chang hà, lúc nào cũng chỉ tiêu và kế hoạch làm cho dân tình lầm than. Lấy vợ Bắc Kỳ cứ tưởng mãi mãi là cô em Bắc Kỳ dễ thương, ai dè em lo xa, tằn tiện, bóc lột đời anh không ngừng nghỉ.
 
Đợi anh nguôi ngoai cơn “sốc” tôi “khiếu nại” anh đã dùng tiếng miền Nam, là đi sai đường hướng thuận hòa của hai vợ chồng, và anh đã phải học thuộc câu thảng thốt bằng tiếng miền Bắc là: “Ối giời cao đất dầy ôi” thay vì “ Trời đất qủy thần thiên địa ơi”.
 
Anh hứa lần sau nếu đụng chuyện anh sẽ xử dụng câu này.
 
Đấy, anh chồng Nam kỳ của tôi hiền lành và dễ bảo như thế, kiếp sau tôi không lấy anh thì cũng phí. Chỉ lo là kiếp sau anh Bông …có chịu lấy tôi nữa hay không mà thôi.
 
 
Buổi trưa tôi lại vào email của nhóm bạn học, lần này đọc được hai hung tin một lúc.
Một người bạn bên Việt Nam mới bị đụng xe chết tốt, và một người bạn ở Mỹ thì bị stroke đang nằm hôn mê trong bệnh viện.
 
Chúng tôi nhào nháo hỏi thăm nhau những tin tức liên quan đến hai người bạn đồng môn bất hạnh này và bàn xa tán gần đến cuộc sống vô thường ngắn ngủi, chẳng biết sống chết lúc nào.
 
Người nọ khuyên người kia hãy lo hưởng thụ cuộc đời, của cải vật chất chỉ là bọt bèo, hãy thương yêu vợ, chồng mình thêm nữa. Ai cũng biết thế, nhưng cuộc sống luôn có những điều để người ta phải lo toan, tính toán.
Hôm nọ tôi mới bị cảm mà đã thấy mệt mỏi chán đời. Lúc ấy tiền bạc, món ăn ngon, niềm vui thú nào cũng đều vô nghĩa. Vậy tại sao tôi không hưởng những thứ ấy khi đang khỏe mạnh, yêu đời.
 
Tôi nhớ mãi câu chồng tôi đã thảng thốt kêu lên “ Trời đất qủy thần thiên địa ơi” suốt nhiều năm nay, bỗng thấy ân hận và thương anh Bông qúa. Hai con đã học đại học xong rồi, tôi lại đề ra chỉ tiêu chắt chiu để dành tiền mai mốt…cho cháu nội cháu ngoại. Lo toan như tôi thì kéo dài đến cả kiếp sau cũng chưa hết.
 
Hôm nay tôi sẽ thay đổi chính mình, một cuộc thay đổi quy mô và bất ngờ cho chồng tôi ngạc nhiên và sung sướng.

Ngay chiều nay tôi sẽ không thèm nấu cơm, chốc anh đi làm về tôi sẽ rủ anh đi nhà hàng, chiêu đãi anh những món ngon và đắt tiền nhất để đánh dấu một cách sống khác, một bước ngoặt trên con đường đời của một đôi vợ chồng hạnh phúc.
 
Anh vừa bước chân vào cửa tôi đã hớn hở xông ra ôm chầm lấy anh, nũng nịu:
 
- Welcome anh đã đi làm “dìa”.
 
Anh Bông ngạc nhiên chất vấn và chỉnh tôi:
 
- Sao em lại nói tiếng miền Nam sai lỗi chính tả thế? Ừ, anh đã đi làm về.
 
Tôi dịu dàng hơn bao giờ:
 
- Hôm nay em thích tiếng miền Nam của anh mà. Em biết là tiếng miền nào cũng có cái dễ thương của nó, ngay cả tiếng miền Trung nặng nề khó nghe, khó hiểu.
 
- Nhưng sao em lại welcome anh? Em lịch sự bất ngờ thế? một ngày anh đi làm về như mọi ngày.
 
Tôi nghiêm chỉnh nói:
 
 
- Em chờ anh về để thông báo một tin rất vui là bắt đầu từ hôm nay trở đi chúng ta sẽ chi tiêu thoải mái, không phải hà tiện để dành tiền theo bất cứ kế hoạch nào nữa. Nhân dịp em vừa nghe tin hai người bạn gặp nạn, em sợ cuộc đời bất trắc, kiếp người còn phù du nói chi là tiền bạc. Chúng ta hãy vui hưởng cuộc sống ngay khi còn khỏe mạnh anh ạ, nhà cửa, xe cộ trả hết sạch sẽ rồi, tiền bạc trong 401K và trong bank của hai vợ chồng mình khá nhiều vì dành dụm suốt nhiều năm nay. Chúng ta sẽ mua xe đẹp, loại đắt tiền, sẽ sắm quần áo xịn, sẽ đi du lịch đó đây mỗi năm, và chốc nữa đây vợ chồng mình sẽ đi ăn tiệm anh nhé. Mai sau về gìa chúng mình đều có tiền retire, lo gì.
 
Nói xong tôi nhìn anh với vẻ ban ơn huệ, như một cai tù độ lượng vừa phóng thích cho một tù nhân mang án tù vô hạn định, tưởng anh sẽ mừng vui và hét lên thỏa thích khi được trở về bản chất Nam Kỳ của chính mình vì bao nhiêu năm nay anh đã sống theo cách sống Bắc Kỳ của tôi, theo sự quản lý của tôi. Nhưng tôi kinh ngạc quá, anh thảng thốt lên một tràng với những từ miền Bắc rất chuẩn:
 
- Ối giời cao đất dầy ôi, em đang tỉnh hay mê? sao em liều và to gan thế? Sao bỗng dưng em rửng mỡ đòi tiêu xài hoang phí thế? Khi mà trước đây anh tiêu xài hoang phí em đã điên tiết lên cấm cản anh. Em có biết là nước Mỹ đang nợ ngập đầu ngập cổ không? ngân sách chính phủ Mỹ càng ngày càng eo hẹp, đang phải cắt xén bớt tiền phúc lợi của người gìa, người về hưu không? Người ta còn tiên đoán rằng chẳng bao lâu nữa chính phủ sẽ không có đủ tiền trả cho những người hưu trí nữa đấy. Nên dù chúng ta không phải lo cho con cái nữa, nhưng vẫn phải sống căn cơ, dành dụm tiền để sau này về gìa có mà chi tiêu, ở Mỹ điều kiện khoa học, y tế cao chúng ta sẽ sống lâu, sống thọ lắm. Không ai thương mình bằng chính mình đâu em.
 
image

Thì ra suốt mấy chục năm sống bên nhau, bây giờ anh đã lo xa, tính toán hơn cả dân Bắc Kỳ thứ thật là tôi đang đứng trước mặt anh. Mẹ tôi ở dưới suối vàng chắc cũng đang mỉm cười mãn nguyện?
 
Tôi còn đang ngẩn ngơ không ngờ người chồng Nam Kỳ của tôi đã bị tôi Bắc Kỳ hóa nhuần nhuyễn đến thế thì anh ân cần và rất rành rẽ nói:
 
- Em ra nấu cơm đi trong lúc anh tắm rửa thay quần áo. Hôm qua món cà pháo om với bì lợn, với đậu phụ rắc tía tô anh thích lắm, ăn được mấy bát cơm. Hôm nay em làm món cá rán và món nộm rau muống trộn với thịt ba chỉ, tôm, khế, rau răm và vừng em nhé. Việc gì đi ăn nhà hàng cho tốn tiền và làm sao có món Bắc Kỳ ngon như của em cơ chứ.
 

Nguyễn Thị Thanh Dương

===
 
Lời mẹ dạy con trai !
 
1.- Kẻ dễ ghét nhất của con là vợ con.
2.- Ngu dốt lớn nhất của đời con là không hiểu được nó.
3.- Thất bại lớn nhất của đời con là không bỏ được nó.
4.- Bi ai lớn nhất của đời con là phải sống với nó.
5.- Sai lầm lớn nhất của đời con là quyết định lấy nó.
6.- Tội lỗi lớn nhất của đời con là nghe lời nó.
7.- Ðáng thương lớn nhất của đời con là bị nó sai khiến.
8.- Ðáng khâm phục lớn nhất của đời con là con vẫn chịu được nó.
9.- Tài sản lớn nhất của đời con là những thứ nó đang giữ.
10.- Khiếm khuyết lớn nhất của đời con là con không lấy được hai vợ.

 
Nghe xong, cậu con trai òa khóc. Bà mẹ ngạc nhiên hỏi :
 
- Sao con khóc ?
 
- Con thương bố con quá, chính vì thế mà bố con mất sớm.
  .

Không có nhận xét nào: