TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Bảy, 14 tháng 7, 2018

TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP

   GENERAL WORLD NEWS


NGƯỜI VIỆT DALLAS
Nguoi Viet Dallas LLC.
13426 Whispering Hills Dr.
Dallas, TX 75243
Loc Thai <nvdallasus@gmail.com>

Lisa Page 'cooperative,' 'credible,' lawmakers say after 5-hour closed-door session

Former FBI lawyer Lisa Page leaves following an interview with lawmakers behind closed doors on Capitol Hill, July 13, 2018.
Former FBI lawyer Lisa Page leaves following an interview with lawmakers behind closed doors on Capitol Hill, July 13, 2018.  (Associated Press)
Former FBI lawyer Lisa Page was “cooperative” and "credible" in a closed-door session Friday with select House committee members that lasted nearly five hours.
U.S. Rep. Mark Meadows, R-N.C., had been among Page’s harshest critics heading into the session, but he said her cooperation “speaks well of her,” according to the Hill.
Meadows said he thinks the American people “would be happy” with Friday’s transcribed interviews, the Washington Post reported.
“She’s been willing to help in the spirit of transparency. … We’ve certainly learned additional things today,” Meadows said.  
Remarkably, we learned new information today suggesting the DOJ had not notified Lisa Page of Congress' outstanding interview requests for over 7 months now. The DOJ/FBI appear to be continuing their efforts to keep material facts, and perhaps even witnesses, from Congress.
The GOP-led probe is a joint investigation run by the chairmen of the House Judiciary and Oversight committees.
Page, who defied a subpoena Wednesday, would have been held in contempt of Congress had she not appeared at Friday's session, lawmakers said.
In the private testimony, she primarily answered questions about text messages with Peter Strzok that allegedly showed bias against then-candidate Donald Trump, the New York Post reported.
Meadows called Page a “credible witness,” as he walked out of the hearing, the report said.
“There is new information,” he told reporters. “And that information is credible.”
“She’s doing her best to help us find the truth and I think in ways she’s been falsely accused of not being willing to cooperate."
Meadows: Lisa Page is a very credible witness..she’s doing her best to help us find the truth and I think in ways she’snbeen falsely accused of not being willing to cooperate. We've learned.. evidence..that would suggest that she’s been willing to help in a spirit of transparency
U.S. Rep. John Ratcliffe, R-Texas, was more concerned with corroborating Page’s account with that of Strzok.
Rep. Ratcliffe says Lisa PAGE answered many questions Strzok didn’t and that lawmakers learned a lot of new information. He declined to provide any other details.
“The overriding issue for us today is, will her testimony match up with his testimony?” Ratcliffe said, according to the Hill.
“The overriding issue for us today is, will her testimony match up with his testimony?”
- U.S. Rep. John Ratcliffe, R-Texas
A Democratic congressional source told the Hill that two hours into the interview, Page did not appear to have contradicted Strzok's testimony in any way.
Lawmakers would not speak about the content of the session, but they believed a transcript of the interview should be made public, the New York Post reported.
U.S. Rep. Matt Gaetz, R-Fla., a frequent and vocal critic of the FBI, questioned the bureau’s presence at the private testimony.
Former FBI lawyer Lisa Page arrives for a closed door interview with the House Judiciary and House Oversight and Government Reform committees, Friday, July 13, 2018, on Capitol Hill in Washington. (AP Photo/Jacquelyn Martin)
Former FBI lawyer Lisa Page arrives for a closed door interview with the House Judiciary and House Oversight and Government Reform committees, Friday, July 13, 2018, on Capitol Hill in Washington.  (Associated Press)
“Lisa Page is not an FBI employee, but the FBI was here providing counsel and giving her direction as to which questions to answer or not answer and there is a question as to the propriety of that before the House,” Gaetz said, according to the Hill.
“Lisa Page is not an FBI employee, but the FBI was here providing counsel and giving her direction as to which questions to answer or not answer and there is a question as to the propriety of that before the House.”
- U.S. Rep. Matt Gaetz, R-Fla.
But he said he also found Page to be “more credible” than Strzok, the New York Post reported.  
“I didn’t agree with her characterization of every text message and every piece of evidence,” Gaetz said as he left the House hearing. “But we did not see the smug attitude from Lisa Page that we saw from Peter Strzok.”
Page did not answer any reporters' questions as she walked out of the session. She is due back Monday afternoon for another closed-door testimony, the Washington Post reported. 
The same Democratic congressional source told the Hill that Page appeared “less assertive and confident” in her answers than Strzok was.
Since the probe is led by GOP members, Democrats see it as a “partisan sham,” the Hill reported, designed to undermine Special Counsel Robert Mueller’s investigation into potential collusion between the Trump campaign and Russia in the 2016 election.
Bill McGurn calls for Rod Rosenstein's impeachment



Mueller's indictments of 12 Russians could have waited, former US diplomat says

John Negroponte served in several high-level positions under five presidents.
John Negroponte served in several high-level positions under five presidents.  (Fox Business)
A former high-level diplomat from President George W. Bush’s administration said Friday that Special Counsel Robert Mueller could have waited until after next week’s Trump-Putin summit before announcing indictments against 12 Russian military intelligence officers.
“It could have just as well waited until the president had left Europe,” John Negroponte, a former deputy secretary of state, told journalist Krystal Ball in an interview that will appear online Monday. Ball co-hosts the program “Rising,” on Hill.TV.



Negroponte, who also served as U.S. ambassador to the United Nations and is a former director of national intelligence, added that he believes the Trump-Putin summit should proceed, regardless of the indictments.
"If it's been scheduled, it's important that these two heads of state meet,” Negroponte told Ball, according to the Hill. “Russia is a permanent member of the [U.N.] Security Council, it's a nuclear weapons state, it has global reach -- whether it's in the Middle East, or in the Korean Peninsula, or elsewhere -- and I think it behooves us to have that kind of dialogue.”

"If it's been scheduled, it's important that these two heads of state meet. Russia is a permanent member of the [U.N.] Security Council, it's a nuclear weapons state, it has global reach ... and I think it behooves us to have that kind of dialogue.”
- John Negroponte, former U.S. diplomat
Deputy Attorney General Rod Rosenstein announced Friday that Mueller had charged 12 Russian intelligence officers with crimes related to the 2016 hacking of the Democratic National Committee.
Rosenstein said Trump was briefed about the indictments earlier in the week and was “fully aware” of them before the announcement, Business Insider reported.
The presidents of the U.S. and Russia are scheduled to meet Monday in Helsinki, Finland. Trump has faced pressure from lawmakers in both parties to raise the issue of Russian meddling in the 2016 election during the meeting with Putin.
Others, in wake of the indictments, have urged Trump to simply cancel the meeting.
“Cancel the Putin meeting. Now,” Senate Minority Leader Chuck Schumer tweeted Friday.
Trump told reporters Friday morning that he planned to address election meddling with Putin, but he believed the Mueller investigation was a “witch hunt.”
“I think that we're being hurt very badly by the — I would call it the witch hunt,” Trump said during a news conference with British Prime Minister Theresa May, the Washington Post reported.
Trump then addressed the meddling issue.
“I know you'll ask, 'Will we be talking about meddling?’ And I will absolutely bring that up,” the president said, according to the Post. “There won't be a Perry Mason here, I don't think, but you never know what happens, right? But I will absolutely, firmly ask the question.”

Trump responds to Mueller indictments – by blaming Obama

 Sabrina Siddiqui in Washington and Martin Pengelly in New York,Th
Donald Trump has commented for the first time on the indictment of 12 Russiansby special counsel Robert Mueller, choosing to blame Barack Obama for not “doing something about” election interference including the hacking of Democratic party emails.
Trump will meet Russian president Vladimir Putin in Helsinki on Monday.
On Saturday, from Scotland, the US president tweeted: “The stories you heard about the 12 Russians yesterday took place during the Obama Administration, not the Trump Administration. Why didn’t they do something about it, especially when it was reported that President Obama was informed by the FBI in September, before the Election?”
According to widespread reporting and Obama aides including vice-president Joe Biden, chief of staff Denis McDonough and senior adviser Ben Rhodes, Obama attempted to formulate a bipartisan statement on Russian election interference in September 2016, two months before the election, but saw the effort “watered down” by Republican Senate majority leader Mitch McConnell.
In a memoir, Rhodes called McConnell’s action “staggeringly partisan and unpatriotic in its disregard for a foreign adversary undermining our democracy”.
After the election, Obama issued sanctions against Russia, expelled diplomatsand closed Russian compounds in the US.
Mueller is investigating election interference and alleged collusion between Trump aides and Moscow. He has already indicted 13 other Russian individualsand three Russian entities. Four former Trump aides have been indicted, including former campaign manager Paul Manafort and former national security adviser Michael Flynn. Flynn is co-operating with the investigation; Manafort has pleaded not guilty to financial charges and is in jail awaiting trial.
Trump denies all collusion and has constantly called Mueller’s investigation a “rigged witch hunt”, as he did at Chequers during a press conference with British prime minister Theresa May on Friday. He had been informed earlier this week that the 12 new indictments were coming.
Mueller indicted the Russian military intelligence officials on Friday. The 29-page document contained details of email hacks, attacks on election infrastructure, the theft of large amounts of data and links to an unnamed associate of the Trump campaign. Sometime Trump adviser Roger Stone said on Friday night he was “probably” the unnamed associate.
The indictment said Russian hackers attempted “for the first time” to break into email accounts used in the personal office of Trump’s election opponent, Hillary Clinton, “after hours” on 27 July 2016. The same day, Trump said in a campaign speech: “Russia, if you’re listening, I hope you’re able to find the 30,000 emails that are missing. I think you will probably be rewarded mightily by our press. Let’s see if that happens, that’ll be next.”
The Mueller indictment does not suggest a direct link between Trump’s remarks and the attempted hacks.
On Friday, senior Democrats called for the Helsinki summit to be cancelled. The White House said it would go ahead and said the new charges contained “no allegations of knowing involvement by anyone on the campaign and no allegations that the alleged hacking affected the election result”.
Trump said he would raise with Putin the issue of election interference but also told reporters: “I don’t think you’ll have any, ‘Gee, I did it. I did it. You got me.’”
A Russian foreign ministry statement called the indictments “false information” and said “obviously, the purpose of this is to spoil the atmosphere”.
Trump was due to play golf on Saturday, at his own Turnberry course in Scotland. Using language familiar among conspiracy theorists on the US right, he also tweeted: “....Where is the DNC Server, and why didn’t the FBI take possession of it? Deep State?”
Earlier this year, the Trump administration implemented a new round of sanctions to punish Russia for its election meddling – after more than a month’s delay. Trump had sought to water down the sanctions, which were passed by Congress last year.
Warning that Moscow is attempting to meddle in future US elections, Trump’s own intelligence chiefs have testified that the administration is not doing enough to respond to Russian cyberattacks.



Washington dùng cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ phá Trump-Putin?

Tổng thống Trump luôn thể hiện là người sẵn sàng phá rào, Tổng thống Putin nổi tiếng là người vượt rào, liệu hai nhà lãnh đạo có thể vô hiệu...

Washington cáo buộc 12 quan chức tình báo Nga can thiệp bầu cử Mỹ, tạo lợi thế cho ông Trump
Reuters ngày 14/7 đưa tin, một bồi thẩm đoàn liên bang Mỹ vừa đưa ra cáo buộc với 12 quan chức tình báo Nga, khi cho rằng những điệp viên này đã xâm nhập vào mạng lưới máy tính của đảng Dân chủ Mỹ hồi năm 2016.
Cho đến nay, đây là lần cáo buộc chi tiết nhất của Washington từ khi Kremlin bị chỉ trích là đã tìm mọi cách can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 nhằm giúp cho ông Trump thắng cử.
Theo nội dung bản cáo trạng, Cơ quan tình báo quân đội Nga  bị cho là đã bí mật giám sát máy chủ của ứng viên đảng Dân chủ Hillary Clinton và Ủy ban phụ trách chiến dịch của đảng Dân chủ, nhằm ăn cắp lượng lớn dữ liệu.
Washington dung cao buoc Nga can thiep bau cu My pha Trump-Putin?
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mỹ Rod Rosenstein
Sau khi trình bày với Tổng thống Trump về bản cáo trạng vào hồi đầu tuần, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mỹ Rod Rosenstein đã công bố với truyền thông về bản cáo trạng trong một cuộc họp báo ngày 13/7.
“Ngoài việc công bố trực tiếp tài liệu cho công chúng, các bị cáo còn chuyển chúng cho nhiều tổ chức khác, đồng thời điều chỉnh thời gian tiết lộ những tài liệu này để tạo ảnh hưởng lớn nhất đến cuộc bầu cử”, ông Rosenstein nhận định.
Ngay sau khi bản cáo trạng được công bố, Tổng thống Trump đã lên tiếng chỉ trích rằng toàn bộ vụ điều tra này là do các đối thủ chính trị của ông cố dựng chuyện để làm hỏng quan hệ Nga-Mỹ.
Về phía Nga, Bộ Ngoại giao nước này cũng chỉ trích bản cáo trạng của Washington muốn làm ảnh hưởng xấu tới bầu không khí hữu nghị trước cuộc gặp Thượng đỉnh Nga-Mỹ.
Moscow cho rằng Washington không có chứng cứ cụ thể về việc 12 quan chức tình báo Nga ăn cắp dữ liệu của đảng Dân chủ rồi phá hoại đảng chính trị này trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua.
Hồi tháng 2/2018, Công tố viên đặc biệt Robert Muller đã cáo buộc 13 công dân và 3 công ty Nga thực hiện âm mưu can thiệp bầu cử Mỹ qua việc tung thông tin giả trên mạng xã hội, hay đến Mỹ thu thập thông tin nhằm làm mất uy tín các ứng viên.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 57 mà vị tỷ phú bất động sản Donald Trump thắng cử, là một sự kiện chính trị đặc biệt trong lịch sử hơn 200 năm của nước Mỹ, mọi diễn tiến và kết quả nằm ngoài dự tính của giới chính trị truyền thống Mỹ.
Ông Trump thắng cử được cho là do 3 nguyên nhân. Thứ nhất, sự lệch pha giữa đời sống chính trị Mỹ với đời sống xã hội Mỹ. Thứ hai, ông Trump đã thành công trong việc kinh tế hoá chính trị. Thứ ba, chiến lược tranh cử của bà Hillary không sắc xảo.
Washington dung cao buoc Nga can thiep bau cu My pha Trump-Putin?
Bà Hillary thất bại trước ông Trump là do chiến lược tranh cử của ba và đảng Dân chủ, chứ không hoàn toàn do yếu tố Nga
Nắm giữ quyền lực suốt chiều dài lịch sử, giới chính trị truyền thống Mỹ đã trở nên bảo thủ, không theo kịp sự phát triển của nước Mỹ, từ đó tạo ra sự lệch pha với đời sống xã hội Mỹ, mà hiệu ứng "mình Trump chống lại cả nước Mỹ" là minh chứng.
Nhờ nhận diện sự lệch pha giữa đời sống chính trị với đời sống xã hội và có "chiến lược tranh cử mảnh ghép" với phương châm "nước Mỹ trước tiên", vị tỷ phú đã thành công với việc kinh tế hoá chính trị, dù "chân ướt chân ráo" bước vào chính trường.
Trong khi đó, đảng Dân chủ và ứng viên Hillary lại để lãng phí quá nhiều lợi thế, rồi ngày càng mất dần ưu thế trong cuộc đua và cuối cùng phải trả giá bằng việc thất bại trước ứng viên đảng Cộng hoà Donald Trump.
Sai lầm lớn nhất của phe Dân chủ được cho là nhận diện không chuẩn xác phản ứng của dư luận và hiệu ứng xã hội, trong đó đặc biệt là việc khai thác những bê bối tình dục của ông Trump dưới góc nhìn tôn giáo, từ đó biến thành vũ khí tấn công đối thủ.
Bên cạnh đó phe Dân chủ rất thiếu linh hoạt trong xử lý những tình huống bất lợi trên đường đua, mà phản ứng bị động trước việc FBI "tái thẩm" vụ rò rỉ “email công vụ” của bà Hillary ngay trước thềm bầu cử là một ví dụ, theo The New York Times.
Còn chiến lược tranh cử của bà Hillary Clinton, dù được cho là hoàn hảo nhất kể từ năm 1968, nhưng lại không có tính thuyết phục với cử tri, bởi trọng tâm chiến lược của nữ cựu Ngoại trưởng Mỹ chủ yếu là hướng tới việc tấn công đối thủ.
Cử tri Mỹ không thể nhận diện nội dung cụ thể trong chiến lược tranh cử của ứng viên Hillary, không thể đoán biết phương cách giải quyết các vấn đề liên quan tới lợi ích Mỹ, giá trị Mỹ, sức mạnh Mỹ của Tổng thống Hillary Clinton tương lai.
Tóm lại, phe Dân chủ và ứng viên Hillary Clinton thất bại là do lãng phí lợi thế tuyệt đối mà họ có được, chứ không thể nhận diện là do "yếu tố Nga" hiện diện trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016.
Washington dung cao buoc Nga can thiep bau cu My pha Trump-Putin?
Cựu Giám đốc FBI Robert Muller đang đứng đầu chiến dịch điều tra Nga can thiệp bầu cử Mỹ
Song không thể nuốt trôi chiến thắng của Trump và không thể hoá giải tác động từ hiệu ứng "ngưỡng mộ Putin" tới nền tảng chính trị Mỹ, giới tinh hoa nước Mỹ đã cáo buộc "yếu tố Nga" có trong đời sống chính trị Mỹ đã giúp Trump chiến thắng.
Cáo buộc này vừa tạo ra "lồng nhốt quyền lực Trump", kỳ vọng vũ đài chính trị sớm thuộc về giới tinh hoa Mỹ, vừa giúp Washington có cơ hội tăng trừng phạt Moscow, buộc Putin trả giá cho hành động bị cho là thù địch của mình.
Công bố cáo buộc điệp viên Nga can thiệp bầu cử Mỹ ngay trước thềm cuộc gặp Trump-Putin, Washington tính toán gì?
Tháng 12/2016, Tổng thống Barak Obama đã ra tái lệnh điều tra việc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 57, nhằm tạo ra rào cản cho quyền lực của Tổng thống Donald Trump ngay trước khi ông nhậm chức. 
Cuộc tấn công của người tiền nhiệm đã khiến cho chính phủ Mỹ nhiệm kỳ 57 - cho đến nay đã hơn một năm thực hiện chương trình hành động - chưa bao giờ yên ổn và qua đó là lồng nhốt quyền lực Trump ngày một được gia cố vững chắc hơn.
Cùng với việc gia cố lồng nhốt quyền lực Trump, việc điều tra "yếu tố Nga" góp phần tạo ra sự đột biến trong lịch sử đời sống chính trị Mỹ, cũng giúp Washing gia cố hàng rào bao quanh nước Nga qua việc luật hoá trừng phạt Nga.
Đó được xem là nguyên nhân quan trọng nhất khiến quan hệ Nga-Mỹ không thể cải thiện sau khi Tổng thống Trump nắm quyền lực, thậm chí còn được xem là nằm ở mức thấp nhất kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Khi bất ổn đang trở thành xu thế vận động của lịch sử thế giới, từ đó làm ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích Mỹ, sức mạnh Mỹ, giá trị Mỹ, thì Nga lại ngày càng nổi lên là một thực thể có thể tác động và góp phần quan trọng vào việc hiệu chỉnh xu thế ấy.
 
Tổng thống Putin đã làm cho giới tinh hoa của nước Mỹ không ăn ngon ngủ yên
Trước bối cảnh đó, Washington nhận thấy đã đến lúc cần phải cải thiện quan hệ với Moscow và cuộc gặp Thượng đỉnh Nga-Mỹ chính thức lần đầu tiên dưới "triều đại Trump" đã được tổ chức vào ngày 16/7/2018 tại Helsinki, Phần Lan.
Khi bầu không khí được cho là thân thiện nhất của quan hệ Nga-Mỹ, kể từ khi nước Mỹ có chuyển giao chính trị, đang trở thành xu hướng cho mọi chuyển động chính trị của Washington và Moscow, thì cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ được công bố.
Dù nền chính trị Mỹ hoạt động theo nguyên tắc "tam quyền phân lập", song trước sự kiện đặc biệt trong quan hệ Nga-Mỹ mà bồi thẩm đoàn liên bang Mỹ công bố cáo buộc điệp viên Nga can thiệp bầu cử Mỹ, thì không thể phủ nhận có ý đồ chính trị.
Theo giới phân tích, với việc công khai cáo buộc 12 điệp viên Nga can thiệp bầu cử Mỹ ngay trước thềm cuộc gặp Thượng đỉnh Nga-Mỹ, giới chính trị truyền thống tại nước Mỹ đã thể hiện quyết tâm phá cả Trump lẫn Putin.
Thứ nhất, cảnh báo Trump không thể vượt quá giới hạn của lồng nhốt quyền lực, mà việc nhượng bộ Putin - vốn là nỗi lo của cả Washington và các đồng minh - là không thể chấp nhận trong mọi hoàn cảnh, dù chiếm ưu thế hay thất thế trước đối phương.
Điều này có thể khiến người đứng đầu Nhà Trắng bị hạn chế rất lớn khi đàm phán, thoả thuận trong cuộc gặp với người đứng đầu điện Kremlin, qua đó khẳng định giới tinh hoa chính trị Mỹ vẫn là người "làm chủ cuộc chơi", ngay tại Mỹ và với cả Nga.
Thứ hai, nhắc nhở Putin lồng nhốt quyền lực Trump vẫn không ngừng được gia cố, điều này có thể khiến cho Moscow không chủ động tạo ra những đột phá cho quan hệ Nga-Mỹ.
 
Liệu ông Putin và ông Trump có thể vượt rào của giới tinh hoa Mỹ
Nghĩa là giới tinh hoa Mỹ đã hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại cho nước Mỹ - bởi Trump bì hoài nghi thất thế trước Putin - đồng thời cũng tối thiểu hoá lợi ích mà Nga có thể khai thác được từ Mỹ - nhờ ưu thế của Putin.
Tổng thống Trump luôn thể hiện là người sẵn sàng phá rào, còn Tổng thống Putin nổi tiếng là người vượt rào, liệu hai nhà lãnh đạo Nga-Mỹ có thể vô hiệu rào cản mà giới tinh hoa của nước Mỹ đã dựng lên, chúng ta cùng chờ xem.
  • Ngọc Việt


Mỹ khởi tố 12 sĩ quan tình báo 


Nga vì cáo buộc can thiệp bầu 


cử, Moscow tức giận

Ngày đăng : 13:31 - 14/07/2018
Nhiều hãng tin trên thế giới đồng loạt đưa tin, Văn phòng Công tố viên Đặc biệt Robert Mueller đã khởi tố 12 sĩ quan tình báo Nga được cho là có liên quan đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016.
Trước báo giới, Phó Tổng chưởng lý Mỹ Rod Rosenstein cho biết: “Hôm nay các thẩm phán tối cao đã thực hiện đề xuất khởi tố mà Văn phòng Công tố viên Đặc biệt đưa ra. Lệnh khởi tố này được áp dụng đối với 12 sĩ quanNga. Theo cáo buộc của nguyên đơn, các bị đơn đều là những người làm việc cho Cơ quan Tình báo Quân đội Nga (GRU)”.
VIệc ông Trump đắc cử đã gây ra bất ngờ lớn trên toàn thế giới.
Những người Nga bị cáo buộc lập các tài khoản trên mạng giả để phát tán thông tin bị đánh cắp từ tháng 6/2016. “11 bị đơn bị buộc tội thực hiện âm mưu xâm nhập vào máy tính, đánh cắp tài liệu mật và công bố các tài liệu này với mục đích cản trở cuộc bầu cử”, ông Rosenstein nói thêm.
Cũng theo Phó Tổng chưởng lý Mỹ, tình báo Nga được cho là đã xâm nhập vào hệ thống máy tính hỗ trợ bầu cử và đánh cắp thông tin của 500.000 cử tri, tuy nhiên nó không ảnh hưởng đến kết quả cuộc bấu cử Tổng thống Mỹ 2016. “Một trong số bị đơn và người còn lại trong 12 người đã bị cáo buộc xâm nhập máy tính của các tổ chức giám sát hoạt động bầu cử”, ông nhấn mạnh.
Ông Rosenstein cho biết, các hacker Nga đã dùng chương trình DCLeaks và Gucifer 2.0 để trích xuất và đánh cắp các thông tin mật theo mệnh lệnh của GRU. Ông cũng nói rằng ông đã thông báo cho Tổng thống Mỹ Donald Trump trước khi đưa ra tuyên bố trên.
Lệnh khởi tố đối với các sĩ quan tình báo Nga không nói đến bất kỳ sự liên quan của người Mỹ nào trong hoạt động này. “Hiện vẫn chưa có bất kỳ cáo buộc nào nói rằng có công dân Mỹ nào đã chủ động tham gia thực hiện hành động phi pháp trên, hay họ biết mình đang liên lạc với các quan chức tình báo Nga”, ông Rosenstein nói.
Trong khi đó, Nhà Trắng đã phủ nhận có bất kỳ mối liên hệ nào giữa việc 12 quan chức Nga bị khởi tố với những nhân vật trong nhóm vận động tranh cử của Tổng thống Trump. “Lệnh khởi tố này không nêu ra bất kỳ ai trong nhóm vận động có liên quan đến Nga và không có bằng chứng nào cho thấy những hoạt động của Nga ảnh hưởng đến kết quả bầu cử. Đây là điều mà chúng tôi đã nhiều lần khẳng định trong thời gian qua”, một tuyên bố của Nhà Trắng cho biết.
Vào tháng 10 năm ngoái, Bộ An ninh Nội địa Mỹ và Văn phòng Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ đã tuyên bố rằng chính phủ Nga có liên quan đến các cuộc tấn công mạng tiến hành năm 2016 nhằm vào các tổ chức chính trị ở Mỹ.
Sau đó, CIA cũng cáo buộc Nga xâm nhập vào máy tính của Đảng Dân chủ để giúp ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ.
Nói về những cáo buộc trên, cố vấn Tổng thống Nga Yury Ushakov cho biết những người phản đối việc củng cố quan hệ giữa Nga và Mỹ không nên thảo luận về cáo buộc can thiệp bầu cử Tổng thống Mỹ nhằm vào Nga. Ông cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đề cập đến điều này khi gặp mặt Tổng thống Trump vào ngày 16/7 tới.
“Theo chúng tôi nhận thấy thì chúng ta không nên để những người phản đối cải thiện quan hệ Mỹ - Nga liên tục có những suy đoán về đề tài có hại và không đúng sự thật này”, ông Ushakov trả lời báo giới.
Ông cũng nói rằng Nga sẵn sàng thảo luận nếu Mỹ đưa ra được bằng chứng cho thấy Nga thực sự đã can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ. Cố vấn người Nga cũng nhấn mạnh rằng Nga chưa từng can thiệp vào vấn đề nội bộ của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Kể từ khi ông Trump đắc cử Tổng thống, chính quyền Mỹ đã điều tra về những mối liên hệ có thể có giữa nhóm vận động của ông Trump và Nga, sau đó cáo buộc rằng Moscow đã can thiệp vào cuộc bầu cử để giúp ông Trump giành chiến thắng. Chính phủ Nga đã nhiều lần phủ nhận các cáo buộc trên.
Anh Tuấn (lược dịch

Đường băng sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất bong tróc, có thể phải đóng cửa

Hai đường cất hạ cánh tại Nội Bài và Tân Sơn Nhất đang bị xuống cấp và cần khoảng 4.500 tỷ để cải tạo, đồng bộ hóa. (Ảnh: Giao Thông Vận Tải)

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cho biết, hai đường băng cất hạ cánh tại cảng hàng không Nội Bài và Tân Sơn Nhất đã xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ phải đóng cửa.
Thông tin trên được ACV gửi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) trong văn bản về tái đề xuất cải tạo, nâng cấp đường cất, hạ cánh 25R/07L tại Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TP. HCM) và 1B của Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội).
Theo Báo Dân Trí, đường cất hạ cánh 25R/07L tại Tân Sơn Nhất được sửa chữa và đưa vào sử dụng tháng 6/2013, đảm bảo khai thác tàu bay B777 – 300 ER hoặc tương đương với tần suất hoạt động 55.100 lần cất hạ cánh trong 10 năm. Tính đến hết tháng 4/2018, tổng số lần cất hạ cánh trên đường này (quy đổi ra tàu B777) là 126.000 lần, vượt nhiều lần thiết kế.
Tương tự, tại Nội Bài, đường cất hạ cánh 1B đưa vào khai thác năm 2003, được thiết kế đảm bảo khai thác tàu bay B747-400 cho khoảng 10.500 lượt cất hạ cánh trong 20 năm. Tuy nhiên, tính đến hết tháng 4/2018, tổng số lần cất hạ cánh trên đường băng này đã là 284.200 lần.
Theo ACV, việc khai thác vượt tải nên bị hư hỏng, mặt đường xuống cấp nghiêm trọng, thường xuyên bị bong bật, nứt vỡ, hằn vệt bánh xe. Tại một số vị trí trên đường băng 1B của Nội Bài còn có hiện tượng phụt bùn, đặc biệt vào mùa mưa.
Trên Báo Giao thông, Chủ tịch hội đồng quản trị ACV Lại Xuân Thanh cho biết, nếu không sớm cải tạo, nâng cấp mà vẫn tiếp tục duy trì khai thác 2 băng nói trên như hiện nay, sẽ tiềm ẩn nguy cơ uy hiếp an toàn bay, dẫn đến việc có thể phải đóng cửa, không khai thác 2 đường băng nêu trên. Việc đóng cửa sẽ tăng thêm áp lực khai thác cho 2 đường băng còn lại, gây ảnh hưởng đến an toàn bay, đồng thời giảm sản lượng khai thác tại 2 sân bay đông đúc nhất cả nước này.
Bộ GTVT đã đề nghị Thủ tướng xem xét bổ sung danh mục và bố trí kế hoạch vốn trung hạn 2016 – 2020 từ nguồn dự phòng của Chính phủ. Dự kiến, cần gần 4.500 tỷ đồng để thực hiện nâng cấp sửa chữa các hạng mục: cải tạo nâng cấp hai đường băng (4.210 tỷ đồng) và đồng bộ hóa hệ thống hàng rào an ninh khu bay, đường tuần tra công vụ (260 tỷ đồng) tại hai sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài.
Trong trường hợp không thể bố trí vốn ngân sách Nhà nước, Bộ GTVT đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét phương án sử dụng nguồn thu từ hoạt động khu bay để thực hiện các dự án nêu trên.
Như Quỳnh

Johnson & Johnson phải bồi thường 4,7 tỷ USD vì sản phẩm gây ung thư

 
Sản phẩm Johnson
Tòa án Missouri của Mỹ vừa yêu cầu hãng Johnson & Johnson phải bồi thường 4,69 tỷ USD cho 22 phụ nữ cáo buộc sản phẩm bột talc của công ty có chứa a-mi-ăng khiến họ bị ung thư buồng trứng.
Theo Reuters, đây là bản án nặng nhất mà Johnson & Johnson từng phải nhận vì cáo buộc các sản phẩm có chứa bột talc gây ung thư. Doanh nghiệp này đang chật vật trước 9.000 vụ kiện có liên quan đến bột talc.
Theo phán quyết được tòa án tại thành phố St.Louis đưa ra hôm 12/7, Johnson & Johnson bị phạt 4,14 tỷ USD và phải bồi thường 550 triệu USD các nạn nhân.
Hãng phủ nhận sản phẩm có chứa bột talc gây ung thư và phủ nhận việc sản phẩm của mình có chứa a-mi-ăng. Johnson & Johnson cho biết, qua nhiều thập niên nghiên cứu, kết luận đã chỉ ra rằng bột talc an toàn và họ sẽ kháng cáo.
“Phán quyết này là kết quả của quá trình thiếu công bằng cho phép các nguyên đơn đại diện cho 22 phụ nữ, đa số không có liên quan tới bang Missouri, trong một vụ án đơn lẻ mà tất cả đều khiếu nại bị ung thư”, ông Carol Goodrich, người phát ngôn của Johnson & Johnson cho biết.
Phán quyết đưa ra hôm 12/7 được đưa ra sau phiên xử kéo dài hơn 5 tuần và bồi thẩm đoàn được hỗ trợ của hơn chục chuyên gia.
Ông Lanier, luật sư của các nguyên đơn, nói với các bồi thẩm đoàn rằng Johnson & Johnson biết các sản phẩm bột talc có chứa chất amiăng nhưng đã giữ kín thông tin này. Ông cho rằng công ty này đã “gian lận” trong các vụ kiểm tra để che dấu sự hiện diện của chất này.
Trong một cuộc phỏng vấn sau khi phán quyết trên được đưa ra, nguyên đơn Toni Roberts, 61 tuổi, nói rằng bột talc không phải là thứ vô hại. Bà Roberts được chẩn đoán mắc ung thư buồng trứng vào năm 2014 và đang được hóa trị tại Roanoke, Virginia, nhưng bà cho biết chẳng phương pháp điều trị nào có tác dụng với bà.
Còn thành viên bồi thẩm đoàn Evan Klene, một nhà phân tích tài chính, cho biết bồi thẩm đoàn đã cố gắng “để hiểu những điều mà những phụ nữ này đã phải trải qua”.
Klene cho biết số tiền phạt 4,14 tỷ USD được đưa ra dựa trên một công thức gồm doanh thu hàng năm từ phấn bột trẻ em của Johnson & Johnson và số năm sản phẩm bột talc bị xem là có vấn đề.
Hầu hết những phụ nữ đâm đơn kiện trong vụ này đã sử dụng phấn bột trẻ em của Johnson & Johnson, trong đó một vài người dùng cả Shower-to-Shower cũng như các sản phẩm làm từ bột talc của công ty. J&J đã bán sản phẩm này cho Valeant Pharmaceuticals International Inc vào năm 2012 và Valeant hiện cũng phải đối mặt với các vụ kiện liên quan tới liên quan tới phấn bột.
22 phụ nữ trong vụ kiện này có nghề nghiệp từ lái xe bus cho tới giám đốc điều hành chương trình tái đào tạo việc làm, đến từ các bang Pennsylvania, California, Arizona và New York. 6 người trong số này đã qua đời và gia đình họ đổ lỗi cho Johnson & Johnson.
Johnson & Johnson đang phải đối mặt với hàng loạt vụ kiện tại St.Louis liên quan tới cáo buộc sản phẩm gây ung thư buồng trứng và thua kiện trong 4 trên 5 vụ đầu tiên được mang ra xét xử.
Kiều Ngọc

Tổng thống Trump "mắc lỗi" khiến Nữ hoàng Anh bối rối trong lễ duyệt binh

Yên Chi | 14/07/2018 10:11 AM




Tổng thống Trump "mắc lỗi" khiến Nữ hoàng Anh bối rối trong lễ duyệt binh

Tổng thống Trump được cho đã "mắc lỗi" trong lần diện kiến Nữ hoàng Anh khi đến trễ, không cúi chào, đứng chắn trước mặt Nữ hoàng.

Ngày 13/7 (giờ London), Tổng thống Mỹ Donald Trump và phu nhân Melania Trump đã có chuyến thăm và diện kiến Nữ hoàng Anh Elizabeth II tại lâu đài Windsor.
Tuy nhiên, theo báo Anh, tại buổi gặp mặt, Tổng thống Mỹ đã "phá vỡ" nghi thức ngoại giao khi không cúi đầu chào Nữ hoàng và đi chắn trước mặt Nữ hoàng khiến bà "lúng túng" tránh sang đường khác.
Cụ thể, khi duyệt đội danh dự, Nữ hoàng Anh ngập ngừng yêu cầu Tổng thống Trump bước sang bên trái nhưng dường như nhà lãnh đạo Mỹ không nhận được tín hiệu này, thay vào đó, ông lại đứng chắn trước mặt bà.
Sau cùng, Nữ hoàng buộc phải tránh sang phía bên phải ông và tiếp tục cùng duyệt đội danh dự.
Đối với ý kiến trái chiều về việc "không cúi chào", quan chức Mỹ từng cho biết, kiểu cúi khom lưng không phải là phong cách của ông Trump và "một Tổng thống Mỹ thì không nên cúi đầu trước một vị vua nước ngoài".
Hồi tháng 11/2017, trong chuyến công du Nhật Bản, Tổng thống Trump cũng chỉ bắt tay chứ không cúi đầu chào Nhật hoàng.
Ngoài ra, tại buổi đón tiếp ở cung điện Windsor, Tổng thống Trump cũng đã xuất hiện trễ trên chiếc xe Range Rover màu đen, khiến Nữ hoàng Anh phải dành 10 phút đợi ông.
Tổng thống Trump mắc lỗi khiến Nữ hoàng Anh bối rối trong lễ duyệt binh - Ảnh 2.
Nữ hoàng Anh ra hiệu cho TT Trump bước về bên trái
Tổng thống Trump mắc lỗi khiến Nữ hoàng Anh bối rối trong lễ duyệt binh - Ảnh 3.
Nhưng dường như ông không nhận ra nên đã vô tình đứng chắn trước mặt Nữ hoàng
Tổng thống Trump mắc lỗi khiến Nữ hoàng Anh bối rối trong lễ duyệt binh - Ảnh 4.
Buộc bà phải né sang bên phải ông.
Tổng thống Trump mắc lỗi khiến Nữ hoàng Anh bối rối trong lễ duyệt binh - Ảnh 5.
1/2: Thank you Royal Hospital Chelsea for the warm welcome! I enjoyed my tour of the Wren Chapel & Great Hall & mtg your lovely Pensioners.

Replying to 
There you go my love ������
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh

Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ Melania Trump được ví như nàng công chúa xinh đẹp khi tháp tùng Tổng thống Trump tới London.

Ngày 12/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Đệ nhất phu nhân Melania Trump bắt đầu chuyến thăm chính thức Vương Quốc Anh. Đây là lần đầu tiên hai vợ chồng Tổng thống Trump thực hiện chuyến công du Anh - kể từ khi ông chính thức lên nhậm chức hồi tháng 1/2017.
Tại Anh, vợ chồng Tổng thống Mỹ đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Theresa May và diện kiến Nữ hoàng Elizabeth II.
Đáng chú ý, thời trang sang trọng cùng vẻ đẹp yêu kiều của phu nhân Melania Trump tiếp tục trở thành tâm điểm của giới truyền thông. 
Bà Trump được ví như công chúa khi diện một chiếc đầm dài, màu vàng nhạt của nhà mốt Pháp J. Mendel, trị giá 6.990 USD.
Theo nhà tạo mẫu riêng của Đệ nhất phu nhân Mỹ - ông Herve Pierre, sở dĩ bà chọn trang phục màu vàng nhạt vì đây là màu sắc yêu thích của Nữ hoàng Anh, nhằm thể hiện lòng tôn trọng Nữ hoàng.
Ở mọi chuyến công du hay mỗi lần xuất hiện trước công chúng, bà Trump luôn được đánh giá cao ở gu thời trang tinh tế và được coi là biểu tượng thời trang của Nhà Trắng.
Một số hình ảnh Đệ nhất phu nhân Mỹ trong chuyến công du Anh: (Nguồn ảnh: Reuters, PA, EPA...)
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 1.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 2.
Bà Trump sang trọng trong bộ đầm xám của nhà thiết kế Pháp Roland Mouret.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 3.
Phu nhân Tổng thống Mỹ được ví như nàng công chúa trong bộ đầm vàng.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 4.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 5.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 6.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 7.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 8.
Bà Trump thể hiện vẻ đẹp quyền lực bên cạnh phu quân Thủ tướng Anh.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 9.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 10.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 11.
Bà Trump vui vẻ tham gia một hoạt động ngoài trời tại Anh.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 12.
Đệ nhất phu nhân Tổng thống Mỹ lộ vẻ yêu kiều trong chuyến công du Vương quốc Anh - Ảnh 13.
Phu nhân Tổng thống Mỹ lịch sự cùng bộ cánh màu kem trong cuộc diện kiến Nữ hoàng Anh.
Video: Toàn cảnh nghi lễ đón Tổng thống Trump tại lâu đài của Nữ hoàng Anh


Tổng thống Mỹ Trump bác bỏ thông tin chỉ trích Thủ tướng Anh

Mỹ
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có chuyến thăm chính thức lần đầu tại Anh. (Ảnh: EPA/UPG)
Tổng thống Donad Trump khẳng định không chỉ trích kế hoạch Brexit của Thủ tướng Anh Theresa May, đồng thời nhấn mạnh những gì tờ The Sun đăng tải ngày 13/7 là “tin tức giả”.  
“Tôi không chỉ trích Thủ tướng Anh như vậy trong cuộc phỏng vấn với The Sun”, BBC dẫn lời Tổng thống Trump cho biết.
Tổng thống Mỹ Trump bác bỏ thông tin chỉ trích Thủ tướng AnhHãng tin BBC dẫn lời ông Trump. (Ảnh: Twitter)
Ngày thứ 2 trong chuyến thăm Anh, Tổng thống Trump đã có cuộc hội đàm cùng Thủ tướng Anh tại dinh thự ở vùng nông thôn Chequers, Buckinghamshire, cách thủ đô London 70 km.
“Chúng tôi có mối quan hệ rất tốt. Chúng tôi đã trao đổi về vấn đề thương mại và quân sự”, ông chủ Nhà Trắng khẳng định.
Thủ tướng May cũng đề cập đến một số vấn đề khác, trong đó có mối quan hệ đặc biệt Anh – Mỹ và “cơ hội về một thỏa thuận thương mại mới giữa 2 nước hậu Brexit”.
Theo Reuters, lãnh đạo Anh đang làm một “công việc tuyệt vời”. Tổng thống Mỹ cũng nhấn mạnh, quan hệ giữa 2 nước đang trở nên đặc biệt hơn bao giờ hết và “bất kỳ lời chỉ trích nào cũng là tin tức giả”.
“Tôi không chỉ trích bà May, tôi thật sự tôn trọng bà ấy. Điều duy nhất mà tôi yêu cầu bà May làm là đừng nên có bất kỳ sự hạn chế nào trong lĩnh vực thương mại. Chúng tôi muốn làm ăn với Anh và họ cũng muốn giao thương với chúng tôi”, ông Trump giải thích.
Trước đó, theo The Sun, lãnh đạo nước Mỹ đã nhắc nhở kế hoạch của Thủ tướng Anh hậu Brexit sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các thỏa thuận thương mại tương lai của 2 nước. Tờ báo đã xuất bản bài phỏng vấn chỉ vài giờ trước khi ông Trump dự tiệc với bà May và diện kiến Nữ hoàng Elizabeth.
Cách đây 1 tuần, Thủ tướng Anh cuối cùng cũng tìm được tiếng nói chung với Nội các về thỏa thuận cho hậu Brexit. Tuy nhiên, Bộ trưởng Brexit David Davis và Ngoại trưởng Anh Boris Johnson đã từ chức do bất đồng trong chính sách với bà May, cụ thể là phản đối kế hoạch quan hệ thương mại gần gũi với EU của chính quyền London.
Hồng Hạnh

Ông Trump quay ngoắt 180 độ sang ca ngợi bà May

Bảo Hạnh | 14/07/2018 03:03 PM
Ông Trump quay ngoắt 180 độ sang ca ngợi bà May
Tổng thống Donald Trump và Thủ tướng Theresa May tại Chequers vào ngày 13-7. Ảnh: Reuters

Tổng thống Donald Trump hôm 13-7 tuyên bố Mỹ và Anh có thể đạt được một thỏa thuận thương mại "tuyệt vời" sau khi London rời Liên minh châu Âu (gọi tắt là Brexit), đồng thời ca ngợi Thủ tướng Anh Theresa May.

Trước đó vài giờ, ông Trump đã khiến chính phủ Anh bị sốc khi chỉ trích kế hoạch mối quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) của bà May sau khi Anh chính thức rời đi vào tháng 3-2019.
Trong cuộc phỏng vấn được đăng tải vài giờ trước khi hội đàm với Thủ tướng Anh, tổng thống Mỹ tuyên bố chiến lược Brexit của bà May sẽ "dập tắt" bất kỳ cơ hội đạt thỏa thuận thương mại nào với Mỹ và chỉ trích bà không nghe lời khuyên của ông về việc đàm phán với EU.
Cách đây 1 tuần, bà May cuối cùng cũng tìm được tiếng nói chung với nội các về thỏa thuận cho kế hoạch Brexit sau 2 năm tranh cãi nội bộ. Tuy nhiên, chỉ trong vòng vài ngày, 2 bộ trưởng đã từ chức và khiến Anh rơi vào "tình trạng hỗn loạn", như mô tả của ông Trump.
Một số nhà lập pháp trong Đảng Bảo thủ của bà May gọi kế hoạch Brexit của bà là một sự phản bội khi làm Anh quá gần gũi với EU và cảnh báo bà có thể đối mặt thách thức về quyền lãnh đạo.
Kế hoạch của bà May được công bố vào ngày 12-7. Vài giờ sau, tờ The Sun đăng tải một bài phỏng vấn ông Trump mà trong đó ông dường như về phe với những người chỉ trích thủ tướng Anh.
"Nếu là tôi, tôi sẽ làm theo một cách rất khác. Thật sự thì tôi đã khuyên bà May cách làm nhưng bà ấy không chịu nghe" - trích bài phỏng vấn ông Trump.
Tuy nhiên, khi 2 nhà lãnh đạo xuất hiện cùng nhau trong cuộc họp báo hôm 13-7, ông Trump lại ca ngợi nhà lãnh đạo Anh đang làm một "công việc tuyệt vời" và một thỏa thuận thương mại tự do đang được đàm phán.
Tổng thống Mỹ cũng nói thêm rằng quan hệ giữa 2 nước đang trở nên đặc biệt hơn bao giờ hết và bất kỳ lời chỉ trích nào cũng là "tin tức giả".
"Bà muốn làm gì cũng được, chỉ cần đảm bảo rằng chúng ta có thể giao thương cùng nhau, đó mới là vấn đề quan trọng. Mỹ đang mong muốn hoàn thành một thỏa thuận thương mại song phương tuyệt vời với Anh. Đây là một cơ hội đáng giá cho 2 nước chúng ta và chúng ta sẽ nắm bắt nó" - trích lời ông Trump.
Khi được hỏi về bài phỏng vấn trên tờ The Sun, tổng thống Mỹ khẳng định ông không hề chỉ trích bà May rồi ca ngợi nhiệt liệt thủ tướng Anh là "người phụ nữ tuyệt vời, thông minh, cứng rắn và đầy năng lực".

TT Trump: Nếu tôi là Tổng thống từ năm 2014 thì sẽ không có "thảm họa Crimea thời Obama"

Hồng Anh | 14/07/2018 01:33 PM
TT Trump: Nếu tôi là Tổng thống từ năm 2014 thì sẽ không có "thảm họa Crimea thời Obama"
Ảnh: PA.

Trong cuộc họp báo tại London hôm 13/7 vừa qua, Tổng thống Trump đã công khai chỉ trích việc Crimea sáp nhập vào Nga là sai lầm và "thảm họa" của chính quyền ông Obama.

Theo Fox News, hôm thứ 6 vừa qua (13/7), Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Anh Theresa May đã có buổi họp báo chung tại London.
Cụ thể, trong bối cảnh thượng đỉnh Nga-Mỹ sắp diễn ra ngày 16/7 tới, Tổng thống Trump đã trả lời thẳng thắn các câu hỏi của báo giới về vấn đề bán đảo Crimea, và triển vọng trong quan hệ với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Ông Trump đã tuyên bố rằng nếu ông là Tổng thống Mỹ từ năm 2014, thì ông sẽ "không đời nào" để Crimea rơi vào tay ông Putin. Đồng thời, ông cũng lên án rằng việc bán đảo Crimea sáp nhập vào Nga là "thảm họa của ông Obama".
"Tôi không nghĩ ông ấy [Tổng thống Putin] sẽ thực hiện được điều đó [việc sáp nhập Crimea] nếu khi ấy tôi là Tổng thống Mỹ. Ông ấy [Putin] đã lấy mất Crimea dưới thời chính quyền ông Obama... Đó là thảm họa của chính quyền ông Obama", ông Trump nói.
Khi phóng viên hỏi liệu ông Trump có kế hoạch gì để thay đổi tình hình [bán đảo Crimea] hay không, ông đã đáp: "Nếu tôi có kế hoạch thì tôi cũng không thể tiết lộ cho các bạn, bởi nếu vậy thì chúng tôi sẽ rơi vào tình thế bất lợi".
Phát biểu này cho thấy ông Trump sẽ có thái độ cứng rắn đối với ông Putin tại thượng đỉnh Helsinki ngày 16/7 tới. Tuy nhiên, ông Trump cho biết mình cũng sẽ nỗ lực cải thiện mối quan hệ của hai nước Nga-Mỹ.
"Tôi cho rằng chúng tôi [nước Mỹ] sẽ có mối quan hệ rất tốt với Tổng thống Putin", ông Trump cũng nói thêm rằng ông sẽ không "kỳ vọng quá cao" trong lần thượng đỉnh này. "Chúng ta hãy chờ xem".
Trước đó ông Trump cũng từng đổ lỗi cho người tiền nhiệm Barack Obama vì sự kiện Crimea sáp nhập vào lãnh thổ Nga năm 2014. Tuy nhiên trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh G7, ông Trump lại có một số phát biểu trái chiều về việc Nga tái gia nhập G7, thậm chí ông này còn nói rằng Crimea là của Nga vì đa số người dân trên bán đảo này đều nói tiếng Nga.
Những phát biểu đầy mâu thuẫn của Tổng thống Mỹ đã khiến nhiều người đồn đoán rằng có khả năng ông Trump sẽ công nhận Crimea thuộc lãnh thổ Nga tại hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ sắp tới.
Trong buổi họp báo, Thủ tướng May đã bày tỏ thái độ hoan nghênh cuộc gặp của Tổng thống Trump và Tổng thống Putin. Bà May cho rằng ông Trump cần thể hiện "chính bản thân" và "vị thế sức mạnh" vốn có của mình tại cuộc gặp người đồng cấp Nga.
Đầu tuần này, ông Trump đã khẳng định rằng cuộc gặp với ông Putin sẽ là điểm dừng chân "dễ dàng nhất" trong chuyến công du châu Âu của ông.

Lầu Năm Góc cuống cuồng xoa dịu đồng minh sau lời đe doạ của ông Trump ở NATO

Thiện Minh | 14/07/2018 08:48 PM
Lầu Năm Góc cuống cuồng xoa dịu đồng minh sau lời đe doạ của ông Trump ở NATO
Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: NYT

Quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ đã gọi điện cho đồng minh trên khắp thế giới để tái khẳng định sẽ duy trì các cam kết quốc phòng, sau khi Tổng thống Trump dọa xét lại thỏa thuận với NATO.

Vài giờ sau khi Tổng thống Donald Trump rời trụ sở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Brussels hôm 12-7, quan chức quốc phòng Mỹ ở Lầu Năm Góc đã lần lượt gọi điện cho đồng minh NATO khắp châu Âu để tái cam kết duy trì hợp tác quốc phòng, NBC News ngày 13-7 đưa tin.
Các quan chức Mỹ theo đó nhấn mạnh các thỏa thuận về duy trì căn cứ quân sự, binh lính, khí tài và các chiến dịch chung giữa Washington và các đồng minh sẽ không bị thay đổi trong thời gian tới.
Động thái của Lầu Năm Góc diễn ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra một loạt bình luận bất ngờ tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO, gồm thúc ép đồng minh tăng gấp đôi chi quốc phòng lên 4% GDP, dọa xét lại các thỏa thuận trong khuôn khổ NATO và tố các đồng minh lợi dụng Mỹ.
Bên lề sự kiện ở Brussels, khi được hỏi về khả năng nước này rút khỏi NATO, ông Trump không ngần ngại trả lời ông thậm chí không cần sự cho phép của Quốc hội để làm điều này, song nói rằng nó "chưa cần thiết".
Các tuyên bố của ông chủ Nhà Trắng đã vấp phải những nghi ngại và phản đối từ các đồng minh khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bác bỏ thông tin về việc NATO đạt được bất cứ tiến triển nào trong chi tiêu quốc phòng của khối.
"NATO khẳng định cam kết với mục tiêu 2% vào năm 2024, đó là tất cả những gì đạt được", AP dẫn lời Tổng thống Macron sau hội nghị. Ông Macron khẳng định Pháp sẽ tuân thủ mức đóng góp và thời hạn đạt được, nhưng không chấp nhận mức đề nghị 4% của ông Trump.

Chính giới Dân chủ yêu cầu Tổng thống Trump hủy Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ

Thanh Tuấn | 14/07/2018 03:44 PM
Chính giới Dân chủ yêu cầu Tổng thống Trump hủy Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ
Các nghị sĩ Dân chủ Mỹ yêu cầu hủy Hội nghị Thượng đỉnh Trump-Putin. Ảnh: Activist Post

Ngày 13/7, ngay sau khi Bộ Tư pháp Mỹ kết tội 12 công dân Nga tấn công cuộc bầu cử năm 2016, các nghị sĩ hàng đầu của đảng Dân chủ đã yêu cầu Tổng thống Donald Trump lập tức hủy Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ vào đầu tuần tới.

Sáng 13/7, Bộ Tư pháp nước này đã kết tội 12 nhân viên tình báo quân đội Nga tấn công hệ thống máy tính trong chiến dịch tranh cử của ứng cử viên đảng Dân chủ Hillary Clinton.
Phản ứng trước diễn biến mới nhất này, hàng loạt nghị sĩ nổi tiếng của đảng Dân chủ đã yêu cầu Tổng thống Trump hủy cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin, dự kiến diễn ra ngày 16/7 tới ở thủ đô Helsinki (Phần Lan).
Trong một tuyên bố chính thức, Lãnh đạo phe thiểu số tại Thượng viện Mỹ Chuck Schumer nêu rõ:
“Tổng thống Trump nên hủy cuộc gặp với Tổng thống Putin cho tới khi Nga thực thi những bước đi minh bạch và rõ ràng để chứng minh họ sẽ không can thiệp vào các cuộc bầu cử trong tương lai. Việc Tổng thống Trump bắt tay Tổng thống Putin trong bối cảnh cáo trạng vừa được công bố như thế này sẽ là một hành động xúc phạm nền dân chủ của chúng ta”.
Thượng nghị sĩ Jack Reed, nhân vật hàng đầu của đảng Dân chủ tại Ủy ban Quân lực Thượng viện, cùng một loạt nhà lập pháp của đảng này như Hạ nghị sĩ Dina Titus hay Debbie Wasserman Schultz cũng đồng tình với quan điểm hủy Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ sắp tới.
Chính giới Dân chủ yêu cầu Tổng thống Trump hủy Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ - Ảnh 1.
Thủ lĩnh phe thiểu số tại Hạ viện, Hạ nghị sĩ Nancy Pelosi, dù không yêu cầu hủy hội nghị tại Helsinki, song bà hối thúc ông chủ Nhà Trắng tận dụng cơ hội này để “yêu cầu và đạt được một thỏa thuận thực tế, chi tiết và toàn diện về việc Nga sẽ chấm dứt các cuộc tấn công nhằm vào nền dân chủ Mỹ”.
Trước đó, trong một thông cáo sáng cùng ngày, Bộ Tư pháp Mỹ đã công bố kết luận điều tra của Công tố viên đặc biệt Robert Mueller về sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, đồng thời kết tội 12 công dân Nga dính líu tới “một nỗ lực liên tục nhằm xâm nhập các hệ thống máy tính của Ủy ban Toàn quốc Đảng Dân chủ” và hòm thư điện tử của ứng cử viên Hillary Clinton.
Nguồn tin trên nêu rõ 12 bị cáo này đều là thành viên Cơ quan Tình báo Quân đội Nga (GRU). Cáo trạng cho rằng nhóm nhân viên tình báo Nga đã tấn công hệ thống máy tính của đảng Dân chủ và John Podesta, Chủ tịch chiến dịch trang cử tổng thống của cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton, rồi sau đó có ý làm rò rỉ thông tin qua các trang như WikiLeaks.
Chính giới Dân chủ yêu cầu Tổng thống Trump hủy Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ - Ảnh 2.
Mỹ từng trừng phạt Nga với cáo buộc can thiệp bầu cử. Ảnh: Getty
Trước đó, nhóm điều tra của Công tố viên đặc biệt Robert Mueller hồi tháng 2 cũng đưa ra những cáo trạng hình sự đối với 13 công dân Nga và 3 công ty Nga với lý do can thiệp cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2016.
Thậm chí ngày 15/3 Bộ Tài chính Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 19 cá nhân và 5 tổ chức của Nga, trong đó có các cơ quan tình báo, vì cái gọi là "can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 và những vụ tấn công mạng”.
Trong số các tổ chức và cá nhân của Nga bị Mỹ áp đặt trừng phạt có Cơ quan an ninh liên bang (FSB), lực lượng GRU và 6 cá nhân làm việc cho GRU.
Cá nhân nổi bật nhất bị liệt vào danh sách trừng phạt của Washington là ông Viktorovich Prigozhin, người nổi tiếng với biệt danh là “bếp trưởng của Tổng thống Vladimir Putin,” và có quan hệ mật thiết với ông Putin.
Bất chấp việc Nga luôn bác bỏ, các cơ quan tình báo của Mỹ đều đưa ra kết luận Moskva can thiệp cuộc bầu cử nhằm mang lại lợi thế cho Tổng thống Donald Trump.
Bộ Tư pháp Mỹ cho biết thêm đã báo cáo gấp kết quả điều tra mới này với Tổng thống Trump, người đang có chuyến thăm chính thức tới Anh và dự kiến gặp người đồng cấp Nga vào ngày 16/7 ở Helsinki.
Phát biểu tại một cuộc họp báo, Thứ trưởng Tư pháp Mỹ Rod Rosenstein cũng nói rằng việc tình báo Nga can thiệp không ảnh hưởng tới kết quả cuộc bầu cử tháng 11/2016, với chiến thắng đầy bất ngờ thuộc về ứng cử viên Cộng hòa Donald Trump.
Chính giới Dân chủ yêu cầu Tổng thống Trump hủy Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ - Ảnh 4.
Thứ trưởng Tư pháp Mỹ Rod Rosenstein phát biểu tại cuộc họp báo công bố kết quả điều tra. Ảnh: New York Times
Việc Bộ Tư pháp Mỹ công bố kết quả điều tra nói trên diễn ra chỉ 3 ngày trước sự kiện lịch sử tại Helsinki (Phần Lan), nơi Tổng thống Trump và Tổng thống Putin sẽ lần đầu tiên tiến hành Hội nghị Thượng đỉnh . Hiện không rõ động thái bất ngờ trên có ảnh hưởng gì tới hội nghị được cả thế giới quan tâm này hay không.
Nghi vấn Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống năm 2016 là vấn đề gây tranh cãi và chia rẽ sâu sắc tại Mỹ suốt hơn 1 năm qua. Tuy nhiên, Điện Cremlin đã nhiều lần phủ nhận mọi cáo buộc Nga dính dáng tới cuộc bầu cử tại “xứ sở cờ hoa”.

TT Trump tuyên bố Mỹ cứng rắn với Nga hơn bất kỳ quốc gia nào

Anh Tuấn | 14/07/2018 08:18 AM
TT Trump tuyên bố Mỹ cứng rắn với Nga hơn bất kỳ quốc gia nào
Tổng thống Trump có cuộc họp báo chung với Thủ tướng Anh Theresa May ở thủ đô London (Anh).

Theo hãng tin Sputnik, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có chuyến công du 3 ngày tại Anh sau khi vừa tham dự Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Brussels (Bỉ), và trước khi có cuộc hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 16/7 tới.

Trong cuộc họp báo chung với Tổng thống Mỹ, Thủ tướng Anh Theresa May đã nhấn mạnh rằng quan hệ hợp tác giữa Mỹ và Anh là mối liên kết sâu rộng nhất trên thế giới, và nó sẽ còn tiếp tục phát triển. Bà cũng nói thêm rằng London sẽ chi 24 tỉ bảng Anh (tương đường 31,6 tỉ USD) để mua khí tài quân sự Mỹ trong một thập kỷ tới.
“Sáng nay Tổng thống Trump và tôi đã đến thăm Sandhurst, tại đây chúng tôi được chứng kiến sự phối hợp hành động giữa các lực lượng đặc nhiệm Anh và Hoa Kỳ. Đây là một minh chứng cho thấy mối quan hệ hợp tác an ninh sâu rộng nhất trên thế giới hiện nay.
Mối quan hệ này sẽ còn tiếp tục phát triển và quân đội hai nước sẽ có sự phối hợp ở mức độ cao mà không quốc gia nào có thể sánh được", bà May cho biết.
Nói về triển vọng thương mại giữa hai nước, ông Trump cho biết Brexit đối với Mỹ là một quyết định chấp nhận được, tuy nhiên hai nước phải đảm bảo rằng họ có thể thông thương với nhau một cách thuận lợi.
“Một khi tiến trình Brexit kết thúc và khi Anh rời EU, tôi không biết họ sẽ làm gì, nhưng cho dù Anh có quyết định gì đi chăng nữa chúng tôi có thể chấp nhận được, có điều hai nước phải đảm bảo vẫn có thể tiến hành hoạt động thương mại với nhau”, ông Trump nói. Đáp lại, bà May hứa sẽ hợp tác với ông Trump để đạt được một thỏa thuận thương mại đầy tham vọng.
Nói về những thông tin rằng ông đã có những chỉ trích đối với bà May, Tổng thống Mỹ khẳng định đây là “tin giả”. “Tôi không hề chỉ trích Thủ tướng Anh, tôi rất tôn trọng bà ấy. Đáng tiếc là đã có những thông tin được phát tán, trong đó nó không nêu những gì mà tôi đã nói về Thủ tướng Anh. Đó là những tin giả mạo”, ông Trump nói.
Trong một bài phỏng vấn với báo The Sun của Anh, ông Trump đã chỉ trích chính sách Brexit của bà May và nói rằng Thủ tướng Anh đã không lắng nghe những lời khuyên của ông về việc tách khỏi EU.
Nói về cuộc gặp mặt sắp tới với Tổng thống Nga Vladimir Putin, ông Trump cho biết nếu giữa ông và ông Putin có thể thống nhất một thỏa thuận không phổ biển vũ khí hạt nhân, đó sẽ là một thành tựu lớn.
“Tôi sẽ thảo luận về thỏa thuận không phổ biến vũ khí hạt nhân. Sẽ rất tuyệt vời nếu hai bên có thể đạt được thỏa thuận. Không chỉ có Nga và Hoa Kỳ được lợi, mà còn cả các quốc gia khác. Tôi tin rằng nếu hai bên có thể thống nhất thỏa thuận hạt nhân, đó sẽ là một thành tựu lớn”, ông Trump nói.
Thủ tướng May cũng bày tỏ sự ủng hộ đối với cuộc gặp mặt này. “Tôi rất mong đợi cuộc gặp giữa Tổng thống Trump và Tổng thống Putin. Chúng tôi tin rằng chúng tôi phải đối phó với Nga bằng sức mạnh và sự đoàn kết và chúng tôi sẽ ngăn chặn mọi hành động nhằm cản trở nền dân chủ”, bà May nói.
Cùng lúc đó, ông Trump nói rằng ông đã nghiêm khắc với Nga hơn bất kỳ quốc gia nào khác. “Nếu anh nhìn vào những động thái mà chúng tôi đã thực hiện đối với Nga, tôi đảm bảo rằng người trong chính phủ Nga sẽ than rằng “tôi ước gì Trump không đắc cử cuộc bầu cử kia”. Hoa Kỳ đã nghiêm khắc với Nga hơn bất kỳ quốc gia nào”, ông nói.
Ông Trump và ông Putin sẽ gặp gỡ tại thủ đô Helsinki (Phần Lan) vào ngày 16/7 tới. Các chính trị gia hai nước đều bày tỏ hi vọng rằng cuộc gặp mặt này sẽ dẫn đến việc bình thường hóa quan hệ hai nước và sẽ củng cố an ninh thế giới.

“Nga coi Tổng thống Trump là đối tác, không phải đối thủ”

Bình luận về tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump coi người đồng cấp Nga Vladimir Putin là “đối thủ”, một cố vấn cao cấp của ông Putin cho hay, Nga coi ông Trump là đối tác.

Cố vấn quan hệ quốc tế của Tổng thống Putin, Yury Ushakov (Ảnh: Kremlin)
Cố vấn quan hệ quốc tế của Tổng thống Putin, Yury Ushakov (Ảnh: Kremlin)
RT ngày 13/7 đưa tin, trong cuộc phỏng vấn với báo chí, cố vấn cao cấp về quan hệ quốc tế của Tổng thống Putin, Yury Ushakov, cho biết Moscow coi ông Donald Trump là một đối tác của Nga.
Quan chức trên cho rằng hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ dự kiến tổ chức vào tuần sau ở Phần Lan là cơ hội quan trọng để thiết lập mối quan hệ giữa 2 nhà lãnh đạo. Trước đó, khi được hỏi về việc coi ông Putin là bạn hay thù, Tổng thống Trump cho biết ông đánh giá Tổng thống Nga là “đối thủ”.
“Mục tiêu của cuộc họp, như chúng ta đã thấy, nhằm bắt đầu nỗ lực cải thiện tình hình tiêu cực trong quan hệ giữa Nga và Mỹ”, ông Ushakov nói, nhấn mạnh rằng 2 bên nên có những động thái nhằm mang lại niềm tin lẫn nhau ở một mức độ có thể chấp nhận được.
Ông Ushakov cho rằng Moscow và Washington không lý do nào chính đáng hay thuyết phục để đưa nhau vào tình thế đối đầu ở thời điểm hiện tại. “Quan hệ Nga-Mỹ rõ ràng là đã và đang trong khủng hoảng”, ông Ushakov nhận định, nhấn mạnh rằng cả 2 quốc gia đều đang phải đối mặt với những thách thức chung từ việc chống lại chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, tới các mục tiêu không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt toàn cầu hay các cuộc xung đột khu vực.
Ông Ushakov cho biết phía Nga luôn sẵn sàng thiết lập quan hệ song phương với Mỹ và những cuộc đối thoại giữa 2 bên cần dựa trên nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng lợi ích quốc gia lẫn nhau. Ông nhấn mạnh Moscow không bao giờ can thiệp bầu cử Mỹ cũng như không có ý định làm như vậy và nếu như Mỹ có bằng chứng về việc Nga can thiệp, Moscow sẽ sẵn sàng để thảo luận về vấn đề này.
Ông Ushakov cũng hé lộ một phần chương trình nghị sự dự kiến của 2 nhà lãnh đạo bao gồm các vấn đề về không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, tình hình Syria, Iran và Triều Tiên, cũng như Ukraine.
Theo ông Ushakov, hai nhà lãnh đạo dường như sẽ không ra tuyên bố chung sau hội nghị thượng đỉnh. Thay vào đó, họ dường như sẽ đưa ra các tuyên bố riêng rẽ tại buổi họp báo sau sự kiện.
Đức Hoàng
Mỹ, Ukraine tập trận chung gần sát bán đảo Crimea


Đòn đánh phủ đầu mà Nga e ngại nhất từ Mỹ đáng sợ hơn Tomahawk cả trăm lần

Nguồn : ANTĐ
Không phải là tên lửa Tomahawk mà tên lửa đạn đạo Trident II mới là thứ khiến Nga lo sợ nhất. Với sức công phá cực lớn, loại tên lửa hạt nhân siêu chính xác này có thể tấn công bất cứ đâu trên thế giới.
Tên lửa đạn đạo hạt nhân Trident II của hải quân Mỹ là một trong những thành phần quan trọng trong lực lượng hạt nhân răn đe đối phương. Đây được coi là loại tên lửa dùng để đánh phủ đầu hiệu quả trong trường hợp nổ ra xung đột hạt nhân.
Với khả năng mang tối đa 12 đầu đạn và độ sai số mục tiêu chỉ 90m, tên lửa hạt nhân Trident II D5 được coi là nỗi kinh hoàng ẩn náu dưới đại dương
Hình ảnh tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Ohio của hải quân Mỹ. Đây là loại tàu chủ lực mang theo tên lửa hạt nhân Trident II.
Cận cảnh tên lửa hạt nhân Trident II được phóng từ dưới lòng đại dương.
Sau khi được đẩy bằng áp suất hơi nước từ tàu ngầm vọt lên trên mặt nước, lúc này động cơ chính của tên lửa mới khởi động để đẩy quả tên lửa bay đi.
Hình ảnh quả tên lửa đạn đạo hạt nhân Trident II đang bay đi với vận tốc kinh hoàng.
Với tầm bắn xa cùng độ cơ động cao của tàu ngầm Ohio, tên lửa Trident II có thể tấn công bất kỳ nơi nào trên thế giới.
SLBM Trident-II có chiều dài 13,41m, đường kính 1,85m.
Trọng lượng phóng của tên lửa đạn đạo hạt nhân Trident II lên tới 58,5 tấn.
Đây là một trong những loại tên lửa dành cho tàu ngầm lớn nhất thế giới.
Trident II là tên lửa nhiên liệu rắn 3 giai đoạn với tầm bắn thiết kế 11.000km.
Tên lửa có khả năng mang theo 8 đầu đạn hạt nhân W88 với đương lượng nổ 475 Kt/đầu đạn hoặc 12 đầu đạn hạt nhân W76 với đương lượng nổ 100 Kt/đầu đạn
Với đương lượng nổ này chỉ cần một quả tên lửa cũng có thể thổi bay một thành phố lớn.
Điểm đặc biệt là Trident II áp dụng sâu công nghệ vật liệu composite (graphite/epoxy) trong chế tạo giúp giảm trọng lượng tên lửa.
Mặt khác sử dụng loại vật liệu này sẽ giúp Trident II tránh được khả năng phát hiện bằng radar của đối phương.
Trident II đã xác lập kỷ lục thế giới về tính tin cậy so với các SLBM của các cường quốc trên thế giới với gần 160 lần phóng thành công liên tiếp.
Ngoài việc đứng đầu trong hàng ngũ những tên lửa đạn đạo đáng tin cậy nhất thế giới, Trident-II-D5 còn được coi là tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) chính xác nhất và có sức mạnh khủng khiếp nhất.
Độ sai số mục tiêu chỉ vào khoảng 90m trong khi đa phần các tên lửa đạn đạo hạt nhân thường có độ sai số từ 350m -500m.
Hiện tại, loại tên lửa này đang được trang bị trên 14 tàu ngầm nguyên tử lớp Ohio của hải quân Mỹ và 4 tàu ngầm lớp Vanguard của hải quân Anh.
Hình ảnh minh họa cấu tạo của tên lửa Trident II.
Do chưa có kế hoạch thay thế, Mỹ và Anh đang hợp tác kéo dài niên hạn sử dụng tên lửa Trident -II- D5 tới năm 2042 với chương trình D5LE.
Với tầm bay xa, độ chính xác cực cao, khả năng tấn công độc lập các mục tiêu, Trident II-D5 là loại tên lửa hạt nhân đáng gờm nhất của Mỹ.
Trident II được ví như bóng ma tử thần ẩn hiện dưới đại dương có thể trùm lên đối thủ bất cứ lúc nào.


Việt Hùng



Đánh bom kinh hoàng tại Pakistan, 132 người chết

Hoàng Tiến | 14/07/2018 07:40 AM
Đánh bom kinh hoàng tại Pakistan, 132 người chết
Người bị thương trong vụ nổ kinh hoàng tại Baluchistan

Một vụ đánh bom liều chết đẫm máu nhất trong vòng 1 năm qua tại Pakistan đã xảy ra tại cuộc vận động bầu cử ở tỉnh Baluchistan ngày 13-7, cướp đi sinh mạng của ít nhất 132 người.

Cảnh sát cho biết vào thời điểm xảy ra vụ tấn công, hơn 1.000 người đang tham gia cuộc vận động. Tổ chức khủng bố Hồi giáo tự xưng (IS) đã nhận tiến hành vụ tấn công đẫm máu nhất tại quốc gia Nam Á này trong hơn 1 năm qua.
Trước đó cùng ngày, ít nhất 4 người chết và 39 người bị thương trong một vụ đánh bomnhằm vào đoàn xe của cựu Bộ trưởng Nhà ở và Việc làm Pakistan Akram Khan Durrani tại khu vực Bannu thuộc tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Tây Bắc Pakistan khi đoàn xe của ông Durrani đang trên đường đến một cuộc họp.
Ba vụ tấn công liên tiếp trong tuần nhằm vào các sự kiện tranh cử đang làm dấy lên quan ngại về tình hình an ninh của cuộc bầu cử Pakistan dự kiến diễn ra ngày 25-7 tới.
Hôm 10-7, một vụ đánh bom nhằm vào một cuộc vận động tranh cử đã xảy ra tại thành phố Peshawar, miền Tây Bắc Pakistan, khiến ít nhất 13 người trong đó có một chính khách thiệt mạng và 54 người khác bị thương.
Quân đội Pakistan đã quyết định triển khai 371.388 binh sĩ theo yêu cầu của cơ quan giám sát bầu cử quốc gia nhằm đảo bảo trật tự trong quá trình bầu cử.
Đánh bom kinh hoàng tại Pakistan, 132 người chết - Ảnh 1.
Rất nhiều thi thể nạn nhân đang được thu gom, con số người thiệt mạng có thể tăng cao
Cuộc tấn công diễn ra vài giờ trước khi cựu thủ tướng Sharif trở về từ London cùng với con gái Maryam để đối mặt với án tù 10 năm về tội tham nhũng, các quan chức chống tham nhũng cho biết. Maryam Sharif phải đối mặt với án 7 năm tù.
Ông Sharif bị giới chức Pakistan bắt giam để thi hành bản án, tuy nhiên ông dự kiến sẽ kháng cáo và tìm cách tại ngoại. Đây được cho là bước đi trong quyết định quay trở về Pakistan tham gia chính trường của ông Sharif.

Iran dọa chặn eo biển Hormuz nếu bị Mỹ ép đến đường cùng: Liệu có phải lời nói suông?

Hồng Anh | 14/07/2018 07:23 PM



Iran dọa chặn eo biển Hormuz nếu bị Mỹ ép đến đường cùng: Liệu có phải lời nói suông?
Ảnh: Quân đội Iran đồn trú gần eo biển Hormuz.

"Câu trả lời của Iran rất rõ ràng: Nếu Iran không thể xuất khẩu dầu qua Vịnh Ba Tư, thì các nước khác trong khu vực cũng vậy", cố vấn cấp cao của lãnh đạo tối cao Iran khẳng định.

Nếu Iran không thể xuất khẩu, thì các nước khác cũng vậy
Gần đây Iran đã đưa ra lời đe dọa sẽ phong tỏa eo biển Hormuz, tuyến đường biển trọng yếu đối với hoạt động xuất khẩu dầu mỏ từ Trung Đông, nếu như Mỹ tiếp tục tìm cách chặn mọi con đường và hoạt động xuất khẩu dầu thô của nước này.
Sau khi đơn phương rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, Washington đã liên tục giáng các đòn trừng phạt mạnh tay với quốc gia Trung Đông này, đồng thời còn lấy trừng phạt để dọa dẫm và ép các đồng minh ngừng nhập mặt hàng dầu mỏ của Tehran trước hạn chót là ngày 4/11 năm nay.
Kể từ sau lời đe dọa của chính quyền Tổng thống Donald Trump, nhiều tập đoàn năng lượng lớn của châu Âu như tập đoàn Total (Pháp) đã rút khỏi Iran. Nếu tình hình tiếp tục xấu đi, ngành dầu mỏ của Iran sẽ chịu thiệt hại nặng nề.
Tất nhiên Iran không thể làm ngơ trước những lời đe dọa của Mỹ. Cố vấn cấp cao về các vấn đề quốc tế của nhà lãnh đạo tối cao Iran, ông Ali Akbar Velayati, khẳng định Tehran sẽ có các biện pháp trả đũa tương xứng.
"Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã đưa ra phản ứng minh bạch, đầy đủ và nhanh chóng nhất về vấn đề này trong chuyến công du châu Âu gần đây nhất của ông.
Câu trả lời [của ông Rouhani và của Iran] rất rõ ràng: Nếu Iran không thể xuất khẩu dầu qua Vịnh Ba Tư, thì các nước khác cũng vậy", ông Velayati phát biểu trong một cuộc thảo luận tại câu lạc bộ Valdai, Nga.
"Hoặc là tất cả các nước cùng được xuất khẩu, hoặc là không nước nào hết", vị cố vấn cấp cao cho biết.
Hầu hết lượng dầu thô xuất khẩu từ Ả Rập Saudi, Iran, các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Kuwait, và Iraq đều được vận chuyển theo tuyến đường đi qua eo biển Hormuz, một đoạn hẹp nằm giữa Vịnh Oman và Vịnh Ba Tư.
Đây cũng là tuyến đường xuất khẩu các loại khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của Qatar - nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới. UAE và Ả Rập Saudi đã nỗ lực tìm những tuyến đường vòng qua eo biển này, tuy nhiên họ chưa từng thành công.
Iran dọa chặn eo biển Hormuz nếu bị Mỹ ép đến đường cùng: Liệu có phải lời nói suông? - Ảnh 1.
Eo biển Hormuz. Ảnh: Wikipedia.
Liệu Iran có dám chặn eo biển Hormuz hay không?
Trong quá khứ, việc di chuyển qua eo biển này đôi lúc cũng khá nguy hiểm. Hạm đội số 5 của quân đội Mỹ đồn trú tại Bahrain có nhiệm vụ bảo vệ các tàu chở hàng trong khu vực, tuy nhiên giữa Tehran và Washington đã có một số căng thẳng. Đầu năm 2018, Mỹ đã cáo buộc tàu thuyền của Iran đe dọa các tàu chiến của họ trong vùng biển này.
Thán 7/2010, một tàu chở dầu 'M Star' của Nhật Bản đã bị tấn công tại khu vực eo biển này, và một nhóm liên kết với lực lượng khủng bố Al-Qaeda đã đứng ra nhận trách nhiệm. Đến tháng 5/2015, các tàu Iran được cho là đã tấn công một tàu chở dầu có cờ hiệu Singapore, buộc tàu này phải bỏ chạy.
Trả lời phóng viên RT, các nhà phân tích cho biết giá dầu có thể tăng lên tới 250 USD/thùng nếu Iran chặn eo biển Hormuz. Tuy nhiên, họ vẫn nghi ngờ khả năng Iran làm điều đó, bởi lực lượng quân đội được bố trí khá dày đặc tại khu vực chiến lược này.
Trong bài bình luận trên trang Pravda, tác giả Aydin Mehtiyev cho biết Iran chưa từng sử dụng lợi thế về vị trí địa lý của mình trước khi cuộc chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988) nổ ra. Đó là lần đầu tiên Tehran đe dọa phong tỏa eo biển Hormuz.
Tuy nhiên, khi ấy Lầu Năm Góc đã đi trước Iran một bước khi điều tàu chiến tới Vịnh Ba Tư, đồng thời chuẩn bị sẵn tâm lý sẵn sàng tấn công Hải quân Iran nếu Tehran chặn eo biển.
Ngày nay, trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ-Iran ngày càng leo thang, chính quyền ông Trump cũng đã điều tàu sân bay Abraham Lincoln tới diễn tập gần Vịnh Ba Tư ngay sau lời đe dọa của Tehran. Đây rõ ràng là lời cảnh cáo đối với Iran rằng: một cuộc chiến chắc chắn sẽ xảy ra nếu Iran cố gắng phong tỏa eo biển Hormuz.
Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, eo biển Hormuz đã được công nhận là tuyến đường hàng hải quốc tế, và các quốc gia xung quanh khu vực này không được phép phong tỏa đường di chuyển của các tàu, thuyền quốc tế.
Các nhà phân tích tin rằng dù Tehran đưa ra nhiều tuyên bố nghe chừng nguy hiểm, nhưng có lẽ sắp tới nước này sẽ hạn chế các hành động khiến mối quan hệ với Mỹ tiến triển theo hướng xấu hơn.
Tuy nhiên Iran cũng đã có thành công bước đầu khi nhận được sự ủng hộ từ các nước đồng minh của Mỹ và từ các 'ông lớn' như Nga và Trung Quốc. Bởi vậy, trước mắt có lẽ Iran sẽ chỉ dừng lại ở mức độ khẩu chiến với Mỹ, chứ không phải một cuộc chiến toàn diện tại khu vực eo Hormuz vốn đã bất ổn từ trước.

Lầu Năm Góc: Không cam chịu 'đứng ngoài', Trung Quốc cử tàu do thám cuộc diễn tập RIMPAC

Hồng Anh | 14/07/2018 10:21 AM
Lầu Năm Góc: Không cam chịu 'đứng ngoài', Trung Quốc cử tàu do thám cuộc diễn tập RIMPAC
Tàu sân bay USS Carl Vinson cập bến Trân Châu Cảng, chuẩn bị tham gia diễn tập RIMPAC. Ảnh: Hải quân Mỹ.

CNN dẫn lời quan chức quân đội cấp cao Mỹ cho biết, Trung Quốc vừa qua đã điều chiến hạm do thám tới gần khu vực diễn tập RIMPAC.

"Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đang theo dõi một tàu do thám của Hải quân Trung Quốc hoạt động gần lãnh hải của Mỹ tại quần đảo Hawaii", đại tá Charles Brown, phát ngôn viên hạm đội Thái Bình Dương tuyên bố.
CNN dẫn lời một quan chức quân sự Mỹ cho biết tàu do thám của Trung Quốc đã xuất hiện trên vùng biển gần quần đảo Hawaii vào ngày 11/7 vừa qua, và hiện vẫn chưa có động thái nào ảnh hưởng đến cuộc diễn tập.
"Chúng tôi hy vọng con tàu này sẽ ở nguyên vị trí ngoài lãnh hải Mỹ, và không có các động thái gây cản trở đến cuộc diễn tập Vành đai Thái Bình Dương đang diễn ra trong khu vực", ông Brown nói.
Trước đó, phía Mỹ đã quyết định không mời Trung Quốc tham gia cuộc diễn tập hàng hải quốc tế quan trọng này, do những động thái tăng cường quân sự hóa và gây bất ổn trên Biển Đông của Bắc Kinh không phù hợp với tiêu chí của RIMPAC.
Những hoạt động của Bắc Kinh mà Washington cực lực phản đối bao gồm triển khai các loại tên lửa chống hạm, tên lửa đất-đối-không, và các loại thiết bị gây nhiễu trên các đảo nhân tạo bồi đắp trái phép tại Biển Đông.
Phía Trung Quốc đã lên án quyết định của Mỹ, và cho rằng đây là hành động không mang tính xây dựng.
Chuẩn đô đốc Pablo Nieman, chỉ huy lực lượng hải quân Chile, đã lên án hành động cử tàu do thám của Bắc Kinh:
"Thật đáng thất vọng khi một tàu chiến "không mời mà đến" lại xuất hiện và có thể cản trở cuộc diễn tập. Tôi mong rằng tất cả các thủy thủ sẽ hành động chuyên nghiệp để chúng tôi tiếp tục tập trung vào nhiệm vụ hiện tại, và thực hiện tôn chỉ của cuộc diễn tập, đó là xây dựng tinh thần hợp tác giữa các nước tham gia".
Một quan chức quân sự cho biết Trung Quốc cũng từng cử tàu do thám tới gần các cuộc diễn tập RIMPAC năm 2014 và 2016.
Cuộc diễn tập RIMPAC năm nay (diễn ra từ ngày 27/6 tới 2/8) sẽ có sự tham gia của 47 tàu chiến, 5 tàu ngầm, hơn 200 chiến đấu cơ và 25.000 binh sĩ.

Cảnh sát Mexico bị tước vũ khí, chuyển sang dùng... súng cao su và đá cuội

Quang Anh | 14/07/2018 09:14 AM
Cảnh sát Mexico bị tước vũ khí, chuyển sang dùng... súng cao su và đá cuội
Thị trưởng Alvarado thử súng cao su dành cho cảnh sát địa phương. Ảnh: Guardian

Cảnh sát tại một thành phố ở Mexico đã chuyển sang dùng súng cao su và đá để làm nhiệm vụ thay cho vũ khí sát thương.

Tờ Guardian (Anh) ngày 27/6 đưa tin thị trưởng bang Verracruz – ông Miguel Ángel Yunes Linares đã quyết định “tước” toàn bộ vũ khí của cảnh sát tại thành phố Alvarado do chỉ có 30 trong tổng số 130 cảnh sát tại địa phương này vượt qua kỳ kiểm tra về sử dụng súng. Thay vào đó, chính quyền bang cấp cho cảnh sát tại Alvarado súng cao su và đá cuội để tự vệ.
Văn phòng thị trưởng Miguel Ángel Yunes Linares xác nhận quyết định tương tự sẽ có hiệu lực tại các khu vực khác trong bang Verracruz như Ixtaczoquitlan, Ciudad Mendoza và Pueblo Viejo.
Cảnh sát Mexico bị tước vũ khí, chuyển sang dùng... súng cao su và đá cuội - Ảnh 1.
Cảnh sát Alvarado bên những chiếc súng cao su. Ảnh: Guardian
Tuy nhiên, một số quan chức địa phương lại không hài lòng với quyết định này vì cho rằng nó sẽ gây khó khăn cho khả năng phòng vệ của cảnh sát trước các tổ chức tội phạm.
Chính Thtrưởng Alvarado – ông Bogar Ruiz Rosas đã phản đối quy định mới. Thị trưởng Bogar Ruiz Rosas khẳng định hầu hết những cảnh sát trượt bài kiểm tra về sử dụng vũ khí đều là những nhân viên mới vào nghề.
Bức ảnh Thị trưởng Ruiz Rosas trao cho cảnh sát Alvarado súng cao su và đá cuội đã trở thành hiện tượng trên mạng xã hội Mexico.
Trước đây, trong năm 2007, chính quyền đã cấp 60 súng cao su cho cảnh sát tại thành phố biên giới Tijuana của Mexico với Mỹ. Quân đội đã tước vũ khí của cảnh sát thành phố Tijuana do nghi ngờ lực lượng này “đi đêm” với tội phạm ma túy.