TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2018

TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP
   GENERAL WORLD NEWS






Việt kiều Mỹ phản đối TQ đầu tư ở Quận Cam

Người Việt ở Quận CamBản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionNgười Việt ở Quận Cam
Giữa lúc không khí phản đối Trung Quốc và dự luật đặc khu ở Việt Nam chưa lắng xuống, thì cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ cũng đang kịch liệt phản đối một dự án đầu tư bất động sản của Trung Quốc tại Nam California.
Đầu tháng 6, cộng đồng người Việt tại thành phố Garden Grove, Quận Cam, lại đệ đơn phản đối giới chức thành phố bán khách sạn Hyatt Regency Orange County và một khu đất quy hoạch cho tập đoàn Shanghai Construction (SCG), một tập đoàn nhà nước của Trung Quốc.
Được biết chi nhánh Hoa Kỳ của SCG đã mua khu khách sạn với giá 137 triệu USD (khoảng 3 nghìn tỷ VND) từ hồi tháng 10, 2015, theo tờ Orange County Register và dự kiến sẽ đầu tư thêm hàng trăm triệu USD để phát triển khu nghỉ mát quy mô gồm khách sạn, nhà hàng, khu giải trí.
Ngày 29/6, một lá thư phổ biến qua mạng lưới internet kêu gọi đồng hương khắp nơi ký tên kêu gọi giới chức thành phố "rút lại việc mua bán này", vì "quyền lợi thân thiết, an ninh kinh tế, chính trị và ổn định xã hội của cộng đồng Mỹ gốc Việt, cùng cộng đồng cư dân Hoa Kỳ cũng như tương lai của chính gia đình quý vị và các thế hệ mai sau."
Nhóm làm đơn, hội sử học Trúc lâm Việt Quốc cho rằng việc SCG đến thành phố Garden Grove đầu tư sẽ "xâm nhập, lũng đoạn, phá hoại sự ổn định của cộng đồng người Mỹ gốc Việt" và "trục xuất toàn bộ cư dân Mỹ gốc Việt ra khỏi Garden Grove và vùng phụ cân, bằng cách tăng giá nhà mobile home (nhà lưu động)".
Vào cuối 2016, giới chức thành phố Garden Grove bỏ phiếu 3-1-0 phê duyệt ngân sách cử một phái đoàn sang Trung Quốc để đàm phán về việc bán khu đất của Garden Grove. Khi đó, Thị trưởng Bảo Nguyễn bỏ phiếu chống, nghị viên thành phố Chris Phan bỏ phiếu trắng.
Lá thư của cựu phó thị trưởng Dina Nguyễn gửi tân thị trưởng Steve Jones vào tháng 12/2016 cho thấy, đã có một sự phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng người Việt vào lúc đó với "nhiều email, bài đăng trên Youtube, trên web và các chương trình radio TV" trong cộng đồng về vấn đề bán khu đất quy hoạch.
Bà Dina lý giải trong lá thư rằng, "Nhiều năm qua, cộng đồng người Việt-Mỹ ở Garden Grove và các thành phố lân cận rất nhạy cảm với các nước cộng sản, bởi vì các nước này chính là lý do mà họ phải sang tỵ nạn ở Hoa Kỳ…"
Shanghai Construction Group đã mua lại khách sạn Hyatt Regency Orange County với giá 137 triệu USD vào 2015.Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionShanghai Construction Group đã mua lại khách sạn Hyatt Regency Orange County với giá 137 triệu USD vào 2015.
"Vì vậy không có gì ngạc nhiên khi cộng đồng người Việt ở Quận Cam phản ứng không ủng hộ với việc giới chức thành phố cho phép tổ chức chuyến đi sang thăm công ty SCG ở Trung Quốc."
Mặc dù vậy, giới chức thành phố vẫn tiếp tục thông qua thương vụ này vào cuối 2017, khi hội đồng thành phố thông qua với số phiếu 6-0, với sự vắng mặt của ủy viên Bùi Thế Phát, theo tờ Voice of Orange County.
"25% doanh thu của thành phố là từ thuế khách sạn. Đó là một món quà trời cho cho thành phố này," thị trưởng Steve Jones nói. "Nó là một cỗ máy kinh tế rất thành công."
Cũng theo tờ báo này, nghị viên Kim Nguyễn cũng nói rằng bà rất "phấn khởi về dự án này" và thất vọng là những người dân phản đối đã không liên lạc với bà, trong đó có nghiệp đoàn UNITE-HERE Local 11, vốn lan truyền các tờ bướm phản đối SCG.
Bà Kim nói nội dung tờ rơi "tồi tệ và đáng hổ thẹn" và cho rằng nghiệp đoàn đã lợi dụng những trải nghiệm đau đớn của cộng đồng người Việt với chính quyền cộng sản để "gây ra nỗi sợ hãi" và "phát tán tin tức không chính xác".
Việc mua lại Hyatt Regency Orange County là vụ thương thảo bất động sản đầu tiên của SCG, và cũng nằm trong làn sóng các tập đoàn xây dựng ở Trung Quốc ồ ạt đầu tư vào khách sạn và bất động sản ở Nam California kể từ cuối 2016.
Khu khách sạn Hyatt này nằm trong một phần chiến lược phát triển của thành phố vì khoảng cách gần với khu giải trí Disneyland và các địa điểm du lịch khác.

Xuất hiện phong trào Bất tuân Luật An ninh mạng

Các nhà tranh đấu khởi xướng phong trào bất tuân Luật an ninh mạng, một bộ luật gây tranh cãi trong và ngoài nước, vừa được Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký ban hành hôm 28/6.
Từ thành phố Hồ Chí Minh, Luật sư Lê Công Định cho VOA cho biết từ việc người dân phản đối Luật an ninh mạng sẽ tiến tới phong trào bất tuân luật này khi luật có hiệu lực vào ngày 1/1/2019 sắp tới.
“Rõ ràng là trong bao nhiêu năm qua khi có Internet và mạng xã hội, nhất là sự phát triển của Facebook khiến cho những tiếng nói chống lại chính sách sai lầm về mặt kinh tế, chính trị, xã hội của Đảng Cộng sản buộc họ phải siết chặt thông tin, họ biết kiểm soát toàn bộ việc tiếp cận liên lạc của người dân. Nhà nước đã vi phạm chính bản Hiến pháp 2013.”
“Vừa qua toàn xã hội dấy lên một phong trào phản đối Luật an ninh mạng và khi Luật an ninh mạng sắp có hiệu lực thì chúng ta sẽ có một phong trào bất tuân Luật an ninh mạng.”
Luật sư Lê Công Định
“Luật an ninh mạng ra đời khiến công dân thấy rằng các quyền hiến định của mình đã bị hạn chế, thậm chí bị tước đoạt. Vừa qua toàn xã hội dấy lên một phong trào phản đối Luật an ninh mạng và khi Luật an ninh mạng sắp có hiệu lực thì chúng ta sẽ có một phong trào bất tuân Luật an ninh mạng.”
“Trước sự chỉ trích của cộng đồng quốc tế và sự đòi hỏi của người dân trong nước, chính quyền Việt Nam nói rằng nếu có Luật an ninh mạng thì họ có được công cụ pháp lý trong tay để siết chặt sự kiểm soát của họ. Nhưng theo tôi, có hay không có Luật an ninh mạng thì đối với người cộng sản cũng chẳng quan trọng nhiều vì họ bất chất pháp luật. Khi họ cần đàn áp thì vẫn có thể đàn áp được. Người dân nếu sợ Luật an ninh mạng mà không dám bày tỏ quan điểm thì chỉ có lợi cho chính quyền cộng sản. Họ ra cái luật này chỉ nhằm mục đích đe dọa, khủng bố tinh thần người dân mà thôi.”
Từ Hà Nội, nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến nói:
“Luật an ninh mạng có một số điều khoản vi phạm công ước quốc tế, do dó các tổ chức quốc tế và người dân trong nước phản đối rất mạnh mẽ về các điều khoản vi phạm quyền tự do ngôn luận, quyền riêng tư của người dân trong khi trao quá nhiều quyền cho công an. Vì Việt Nam đã từng ký vào các công ước quốc tế về quyền con người, tôi với tư cách là một công dân sẽ vẫn thực thi các quyền tự do đó như đã ghi nhận trong Hiến pháp của Việt Nam.”
Các trí thức Việt Nam phản đối Luật An ninh mạng. Photo Goc nhin Thoi dai
Các trí thức Việt Nam phản đối Luật An ninh mạng. Photo Goc nhin Thoi dai
Trần Thu Nguyệt, một một nhà hoạt động nữ ở Sài Gòn chia sẻ:
“Họ ngăn chặn như vậy nhưng chúng ta có các nhà hoạt động trẻ hướng về hiện tình đất nước và đang tìm hiểu rõ sự thật. Khi Luật an ninh mạng đưa ra thì các em lại càng thông hiểu tình hình hơn. Các em sẽ bằng một cách nào đó có thể cất tiếng nói trên các trang mạng khác…Các em sẽ lên tiếng nói mạnh mẽ hơn và dám chấp nhận tất cả trong đất nước bị bịt miệng như thế. Nhà cầm quyền có thể đưa ra bất cứ luật gì họ muốn, nhưng các nhà hoạt động trẻ có cách riêng của họ.”
Có cùng nhận định với nhà hoạt động ở thành phố Hồ Chí Minh, luật sư Nguyễn Văn Đài ở Đức nói:
“Tôi tin rằng chúng ta sẽ có nhiều biện pháp khác nhau, nhiều cách thức đấu tranh khác nhau để vô hiệu hóa Luật an ninh mạng của họ. Tôi sẽ có những bài viết để giúp các bạn hiểu và làm thế nào để vô hiệu hóa luật này và đấu tranh có hiệu quả hơn.”
Sau khi Hà Nội thông qua Luật an ninh mạng, Hoa kỳ bày tỏ sự thất vọng, nói rằng Luật này đã “thu hẹp tự do biểu đạt trên không gian mạng và áp đặt những hạn chế gây phiền toái đối với các doanh nghiệp Hoa Kỳ và các doanh nghiệp nước ngoài khác.”
“Người dân nếu sợ Luật an ninh mạng mà không dám bày tỏ quan điểm thì chỉ có lợi cho chính quyền cộng sản. Họ ra cái luật này chỉ nhằm mục đích đe dọa, khủng bố tinh thần người dân mà thôi.”
Luật sư Nguyễn Văn Đài
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ viết: “Chúng tôi thúc giục Việt Nam bảo đảm  rằng luật pháp của Việt Nam tạo ra một môi trường kỹ thuật số cởi mở và mang tính cạnh tranh, nhất quán với các nghĩa vụ thương mại quốc tế của Việt Nam.”
Luật sư Lê Công Định nhận định rằng quan điểm của Hà Nội về an ninh mạng khác hẳn với thế giới.
“Trên thế giới khi người ta nói an ninh mạng tức họ người quan tâm đến hệ thống mạng nội bộ của một tổ chức một quốc gia có thể bị tấn công bởi những hacker cố tình đột nhập để lấy cắp hổ sơ, nhưng ở Việt Nam thì an ninh mạng được nhìn theo hướng là nhà cầm quyền muốn thâm nhập vào hệ thống máy tính, hệ thống mạng, tài khoản cá nhân của công ty, cá nhân mà họ nghĩ rằng là có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, sự tồn vong của chế độ và quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản.”
LHQ cũng bày tỏ quan ngại nói rằng Luật an ninh mạng của Việt Nam trao cho chính quyền “nhiều quyền hạn mới”, cho phép họ “ép buộc” các công ty công nghệ và nhà cung cấp dịch vụ phải chia sẻ dữ liệu máy tính, bao gồm thông tin cá nhân, hoặc phải từ chối dịch vụ và kiểm duyệt bài đăng của người sử dụng mà không cần có sự xem xét của nhánh tư pháp.
Văn phòng Nhân quyền LHQ chuyên trách ĐNÁ hôm 14/6 ra tuyên bố về luật an ninh mạng của Việt Nam.
Văn phòng Nhân quyền LHQ chuyên trách ĐNÁ hôm 14/6 ra tuyên bố về luật an ninh mạng của Việt Nam.
(VOA)
 



Nguyễn thị Cỏ May: Vua tham và vua ngu?

Người xưa, trong chế độ quân chủ, nói “Tham quân bất như hôn quân”. Vua tham không như vua ngu. Vua tham biết giử nước để ăn lâu dài. Còn thứ vua ngu thì đem bán ngay đất nước cho ngoại bang để ăn một lần cho ngập mặt.
Image result for Hồ chí minh cướp chính quyền
Ở Việt nam, năm 1945, sau khi Nhựt đảo chánh Pháp, trao quyền lại cho Hoàng Đế Bảo Đại. Ngài mời Cụ Trần trọng Kim thành lập chánh phủ và đây là chánh phủ dân chính (chấm dứt chế độ quân chủ) đầu tiên của Việt Nam độc lập và thống nhứt. Bỗng có tên Hồ Chí Minh từ đâu xuất hiện, lợi dụng lúc Cụ Trần Trọng Kim muốn trao trả chánh phủ lại cho vua Bảo Đại, tuyên bố cướp chánh quyền, đứng lên làm Chủ Tịch nước. Ông đem cộng sản áp đặt lên đất nước Việt Nam và từ đó, Việt nam bị cộng sản cai trị. Mất nước cho Tàu cũng do đảng cộng sản của Hồ Chí Minh chủ trương.  Mà Hồ Chí Minh và những người đứng đầu đảng cộng sản là thứ vua — Vua cộng sản.
Nay nhân dân hỏi vua cộng sản là thứ vua tham hay vua ngu?
 Đất nước nguyên vẹn bị cộng sản Hà Nội bán
Từ thế kỷ 17, năm 1686, chúa Nguyễn Đàng Trong đã tổ chức một Hải Đội Hoàng Sa để thường xuyên tuần tiễu đảo Bãi Cát Vàng, tức Hoàng Sa, và triều đình nhà Nguyễn cũng đã vẽ bản đồ vùng đảo này để xác định vùng lãnh thổ của Việt Nam.
Sau khi thực dân Pháp đặt xong nền cai trị ở Việt Nam, năm 1885, nhà cầm quyền Pháp ký kết với nhà Mãn Thanh Hiệp Ước Thiên Tân, phân định biên giới bằng cột mốc. Hai năm sau, Pháp ký tiếp Hiệp Ước Brévié, phân ranh lãnh hải vùng vịnh Bắc Việt. Từ đó, mọi tranh chấp vùng biển được LHQ giải quyết theo công ước về luật biển.
Đến thời Việt Nam Cộng Hòa Đệ I và Đệ II, Hoàng Sa và Trường Sa vẫn thuộc lãnh thổ của Việt Nam. Như vậy, từ thế kỷ 17, Hoàng Sa và Trường Sa liên tục thuộc chủ quyền và lãnh thổ Việt Nam.
Về mặt pháp lý, chánh quyền Việt Nam, và cả chánh quyền thuộc địa ở Việt Nam, luân phiên nhau hiện diện thường trực, với những tấm bia minh xác chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa này. Trái lại, trong lúc đó, Bắc kinh chỉ lên tiếng đòi chủ quyền chớ không có bằng cớ về sự có mặt liên tục quản lý hành chánh hai đảo này.
Thế mà hôm 06 – 12 – 2007, chánh quyền Bắc kinh thêm lần nữa, ngang nhiên phê chuẩn việc thành lập thành phố Tam Sa, bao gồm Hoàng Sa với Trường Sa, là đơn vị hành chánh cấp Huyện trực thuộc Tỉnh Hải Nam. Trước đây, năm 1988, Bắc kinh đã từng ban hành nghị quyết cho đảo Hải Nam trở thành Tỉnh bao gồm luôn hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ Hải Nam.
Image result for Tàu xâm lăng biển đảo VN
Trước hành động ngang ngược của Tàu vi phạm chủ quyền Việt Nam, đảng cộng sản cũng như Nhà nước ở Hà Nội hoàn toàn không phản ứng để bảo vệ sự vẹn toàn lảnh thổ.
Chẳng những không bảo vệ đất nước trước sự xâm lấn ngang ngược của Tàu, đảng cộng sản và Nhà nước Hà Nội còn thỏa hiệp với Tàu để nhìn nhận tình trạng mất nước từng phần. Năm 1958, Bắc kinh vẽ bản đồ mới, tự qui định lãnh hải là 12 hải lý, thay vì 3 hải lý như trước đây, thì Chủ tịch Hồ Chí Minh chấp thuận. Tiếp theo, Thủ tướng Phạm văn Đồng gởi công hàm xác nhận chủ quyền của Bắc kinh về lãnh hải, bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngoài ra, ông Ung văn Khiêm, Bộ trưởng Ngoại giao của Chánh Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa cũng thừa nhận chủ quyền của Tàu, và ông Hoàng Tùng, Trưởng Ban tư tưởng TW, tuyên bố: “Thà giao Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc, cùng phe xã hội chủ nghĩa anh em còn hơn để tụi Ngụy Sài Gòn làm chủ”!
Năm 1988, Trường Sa bất ngờ bị Tàu tấn công, chiếm giữ một vài đảo. Báo Sài Gòn Giải Phóng viết: “Hoàng Sa và Trường Sa có thuộc chủ quyền Trung quốc không có nghĩa là chủ quyền về lãnh thổ của ta bị mất, mà chỉ tạm thời do Trung quốc cùng phe xã hội chủ nghĩa anh em quản lý. Một ngày nào đó, chúng ta cần lấy lại, Trung quốc sẽ hoàn trả cho ta”.
Hồ Chí Minh đã tự nguyện thừa nhận chủ quyền của Tàu trên lãnh thổ và lãnh hải. Lê Duẩn đánh chiếm Miền Nam, thống nhứt đất nước xã hội chủ nghĩa là cho Trung quốc và Liên-xô.  Nguyễn văn Linh và Đỗ Mười ký Hiệp ước Thành Đô đem trọn Việt Nam sáp nhập vào lãnh thổ Tàu.
Riêng Mười Cúc Nguyễn văn Linh biết rõ đi với Tàu là mất nước nhưng chấp nhận mất nước hơn mất đảng (nguyên văn6: «Tôi cũng biết rằng dựa vào Trung quốc thì mất nước. Mà mất nước còn hơn mất đảng»). Tiếp theo, Lê Khả Phiêu, Tổng Bí thơ đảng cộng sản Hà Nội, lén lút và độc đoán nhượng đất và biển cho Tàu, dời cột mốc, cổng biên giới. Gần đây, Nguyễn Phú Trọng mở cửa cho Tàu tự do tràn qua, sử dụng đất nước Việt Nam như tỉnh lẻ của họ. Có luật pháp Việt Nam bảo vệ. Để đổi lấy bao nhiêu tiền của Tàu? Riêng trong gần dây, Tàu đã chi cho đảng cộng sản việt nam 15, 200 tỷ us$ qua tay Nguyễn Phú Trọng (xem bài trước Cái giá của Dự luật Đặc khu) để tổ chức đại hội XII, xây dựng đảng, phát triển kinh tế xã hội.
Image result for 3 đặc khu kinh tế của việt nam
Tổ chức Đại hội và xây dựng đảng đem lại kết quả cụ thể như ta thấy đảng và nhà nước nhưt trí cho Tàu thuê đất, thuê 3 đặc khu 99 năm, ban hành luật an ninh mạng để bảo vệ quyền lợi của Tàu ở Việt Nam, bảo vệ việc làm của đảng cộng sản Hà Nội, đàn áp dân chống đối, …Trước sau, đảng cộng sản và Nhà nước Hà Nội không hề ý thức về sự mất còn gia sản của tổ tiên, chỉ biết lây tiền thiệt nhiều bỏ túi là trên hết.
Nhưng trong nếp suy nghĩ của người cộng sản, khi Tổ Quốc Việt Nam là “tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, thì Việt Nam có bị một nước xã hội chủ nghĩa khác đô hộ, đó không gì khác hơn là sự thay đổi người cầm quyền mà thôi, vẫn trên một lảnh thổ chung”.
Theo bản đồ mới của Bắc kinh về lãnh hải, thì Đà Nẵng không còn biển. Nên năm 2000, Giang Trạch Dân đến Hội An tắm biển, nằm phơi bụng phệ, không cần cận vệ, để chứng tỏ cho mọi người thấy rằng chủ quyền của Bắc kinh được bảo đảm an ninh tuyệt đối.
Xưa nay, trong lịch sử, mất nước do quân giặc hùng mạnh xảy ra rất ít, mà mất nước vì lòng người không biết giữ nước lại rất thường. Nhưng mất nước vì lòng người không muốn hoặc không biết giữ nước, còn có cơ hội lấy lại nước, khi mọi người phản tỉnh về lòng yêu nước, về ý thức trách nhiệm, thấy dân tộc bị ô nhục, sự nghiệp xương máu của tổ tiên bị tiêu tang, …chớ mất nước “vì cùng phe xã hội chủ nghĩa anh em” thì không phải mất ở lãnh thổ bị chiếm đoạt, mà mất ở tâm hồn không còn Việt Nam, con tim không còn luân lưu dòng máu kiêu hùng của tiên tổ nữa.
Đất nước Việt nam đối với người cộng sản Hà Nội chỉ là nơi họ sinh sống tạm, như người ở trọ, trong thời gian họ cầm quyền, để mai này, khi rời khỏi chánh quyền, họ sẽ về theo “cụ Mác cụ Lê”, như Hồ Chí Minh, nơi đó mới là tổ quốc thật sự của họ.

Hà Nội có thể phản ứng không?

Vấn đề là Hà Nội có dám phản ứng để bảo vệ đất nưóc đã mất vào giặc Tàu hay không?
♦ Không dám phản ứng vì Bắc kinh mạnh?
♦ Không đúng. Năm 1979, Hà Nội đã dám phản ứng bằng võ lực khi Đặng Tiểu Bình dạy cho Hà Nội một bài học. Và tôn sư đã bị môn sinh đánh nặng đòn.
Trước đó, Hà Nội đã từng mở chiến dịch rầm rộ chống bá quyền phương Bắc, không cần giữ quan hệ truyền thống “môi liền môi, răng liền răng”.
Phải chăng Hà Nội dám phản ứng vì lúc đó ỷ có chỗ dựa là người anh em xã hội chủ nghĩa vĩ đại Liên-xô? Nhưng phản ứng này chỉ có tính cách nhằm xác định lập trường phe cánh, chớ chưa đủ độ sâu là vì đất nước dân tộc.
Ngày nay, nếu phản ứng với Bắc kinh là để bảo vệ đất nước vẹn toàn bờ cõi, Hà nội sẽ có được sự yểm trợ quan trọng và hùng hậu hơn trước rất nhiều, đó là quan hệ quốc tế, hậu thuẫn của toàn dân trong nước và người Việt hải ngọai.
Từ năm 1995, Hà Nội đã lần lượt tranh thủ cho mình một vị trí mạnh trong cộng đồng thế giới. Với vị thế có được, nhà cầm quyền Hà Nội có thể công khai lớn tiếng phản kháng Bắc kinh để bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ Việt Nam. Đó là chánh nghĩa quốc gia và lẽ phải pháp lý quốc tế. Hà Nội không có lý do gì khiếp sợ sức mạnh của Tàu. Thế nhưng họ không làm!
Image result for Người việt sẵn sàng chống xâm lăng
Nên thấy đây có thể là một cơ hội tốt cho Hà Nội, nếu những người cầm quyền ở Hà Nội còn biết mình là người Việt Nam, biết nắm bắt, thực hiện toàn dân đoàn kết, trên cơ sở cùng chung lòng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam lâm nguy. Công an chỉ lo nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự xã hội, không đàn áp biểu tình ôn hòa và chánh đáng. Báo chí có đầy đủ quyền tự do thông tin trung thực về chủ quyền quốc gia bị Tàu vi phạm, vận động lòng yêu nước và sức mạnh toàn dân làm hậu thuẫn cho chánh quyền. Nhà cầm quyền Hà Nội cần thay đổi thứ bậc ưu tiên trong chánh sách đối ngoại để cân bằng quan hệ giữa Việt Nam và thế giới. Quân đội hãy trở về đúng vị trí bảo vệ tổ quốc, anh dũng chống ngoại xâm.
Lòng yêu nước sẵn có của người dân Việt Nam chỉ sôi động, khi nào người dân thấy rõ họ thực sự là thành viên chủ động của cộng đồng dân tộc, với đầy đủ trách nhiêm và quyền lợi.
Để bắt đầu, những người lãnh đạo ở Hà Nội ngay bây giờ, hãy suy nghĩ với cái đầu Việt Nam, hãy nhìn đất nước bằng con tim Việt Nam, tức tách rời hẳn cái chủ nghĩa xã hội thảm hại kia, và hãy mạnh dạn thật lòng cùng với toàn dân trong và ngoài nước, chung nhau thảo luận tìm một phương sách bảo vệ bờ cõi, phục hồi lãnh thổ và lãnh hải.
Chúng ta đừng quên rằng Bắc kinh không bao giờ từ bỏ mộng bá quyền tiến xuống phía nam, khi nội tình của họ ổn định.Trên vị thế ngày nay, Hà Nội, sau khi giải quyết nạn xâm lăng của Bắc kinh, nên quan hệ thêm chặt chẽ với các nước Nam Thái Bình Dương, trong ASEAN, và đặc biệt với Úc và Tân Tây Lan, để kêu gọi cùng nhau thành lập một tổ chức mở rộng, có khả năng quân sự cao, đủ sức mạnh tự bảo vệ an ninh vùng Đông Nam Á, theo mô hình Hiệp ước Liên Phòng Đông Nam Á trước kia (SEATO). Dỉ nhiên sẽ không thiếu Hoa Kỳ và Âu châu tham gia.
Trước sức mạnh và ý chí liên đới vì an ninh chung của toàn vùng, Bắc kinh sẽ phải chấp nhận sống hài hòa, tôn trọng chủ quyền quốc gia lẫn nhau, để cùng phát triển giao thương.
Nhớ lại lúc Hà Nội đưa chiến tranh vào Miền Nam, Hồ Chí Minh hạ quyết tâm “xẻ dọc Trường Sơn” để tiến chiếm Miền Nam, hay “nếu phải đốt hết cả dãy Trường Sơn để giải phóng Miền Nam, ta sẵn sàng làm” chỉ vì Hồ Chí Minh muốn chiếm lấy Miền Nam cho bằng được về tay phe xã hội chủ nghĩa. Chủ trương làm chiến tranh  giải phóng của Hồ Chí Minh không vì lòng yêu nước, nên sự hi sinh của nhân dân thật oan uổng vì bị lợi dụng.
Ngày nay, đảng cộng sản và Nhà nước Hà Nội không chống lại Bắc Kinh đòi lại lãnh thổ và lãnh hải, thì trước sau họ chỉ là đảng và Nhà nước bán nước làm giàu.
Đó là thứ Vua vừa tham vừa ngu. Thực tế tại Việt Nam ngày nay là thế đó.

Melania Trump Returns to Border, Holds Roundtable

June 28, 2018 8:41 pm Last Updated: June 29, 2018 6:19 pm
First Lady Melania Trump arrives at the Health and Human Services Southwest Key Campbell children's shelter in Phoenix, Ariz., on June 28, 2018. (MANDEL NGAN/AFP/Getty Images)
On June 28, First Lady Melania Trump returned to the U.S.-Mexico border to meet with immigration officials and visit a children’s shelter.
It was her second visit to the border in the past week, after a surprise visit to a children’s shelter in Texas on June 21. This time, Trump held a roundtable with officials near Davis-Monthan Air Force Base in Tucson, Arizona, and expressed her concern for the children of separated immigrant families.
“I’m here to support you and give my help—whatever I can—[on] behalf of children and families,” she told officials at the U.S. Border Patrol facility.
First Lady Melania Trump takes part in a round-table discussion during a visit to a Customs and Border Protection Facility in Tucson, Ariz., on June 28, 2018. (MANDEL NGAN/AFP/Getty Images)
During her opening remarks at the facility, she also thanked officials from Customs and Border Protection (CBP) and Immigration and Customs Enforcement (ICE) who hosted her.
“I know how dangerous and difficult your daily jobs are, so I really appreciate all you do on behalf of the country,” she said.
The decision to visit the facility was her idea, according to Stephanie Grisham, her communications director. The recent visits came after the president signed an executive order on June 20 to help stop family separations at the border.
Around 2,000 children were separated in the six weeks from April 19 to May 31. The remaining 10,000 children in Health and Human Services custody entered the United States illegally as unaccompanied minors, which often means their parents paid a smuggler to bring them over the border.
On Tuesday, a federal judge ordered that children and parents who crossed the border illegally and were subsequently separated, be reunited within 30 days, even sooner if the child is under 5. The goal of Thursday’s trip was so the first lady could “learn and educate herself” about the issues at the border, Grisham said.
The first lady also visited what officials described as a short-term holding center for minors, according to the Associated Press.
US First Lady Melania Trump takes part in a round-table discussion at Health and Human Services Southwest Key Campbell children’s shelter in Phoenix, Ariz., on June 28, 2018. (MANDEL NGAN/AFP/Getty Images)
Half a million illegal immigrant families and minors from Central America have been released into the United States since 2014 as a result of catch-and-release loopholes, according to the White House.
“She recognizes it’s a complex issue,” Grisham said. “She definitely believes in strong border laws. She wants to make sure the kids are well taken care of.”
Trump’s first trip to the border drew attention from national media with a jacket she wore on a trip that read: “I really don’t care. Do u?”
According to President Donald Trump, the message was a jab at the major media outlets that largely ignore the first lady or routinely choose negative angles for covering her. That rang true as the majority of media coverage on the trip was largely overshadowed by the jacket.
This time, there was no clothing with any messages.

Meet Trump’s Candidates for Upcoming Supreme Court Vacancy

June 29, 2018 2:39 pm Last Updated: June 29, 2018 8:44 pm
Police officers stand in front of the U.S. Supreme Court in Washington, DC, on Jan. 19, 2018. (Reuters/Eric Thayer/File Photo)

With Supreme Court Justice Anthony Kennedy set to retire on July 31, President Donald Trump has an opportunity to reshape the nation’s top court for years to come.
Kennedy informed the president about his plan to retire six months ago. The justice made the plan official in a letter to the White House on June 27.
Trump said on Wednesday that he will select the appointee from a list of 25 candidates, which was released in November last year.
“We will begin our search for the new justice of the United States Supreme Court. That will begin immediately,” Trump said on June 27. “Hopefully we’ll get to pick someone who is as outstanding.”
The list is filled with decidedly conservative candidates with stellar track records. Trump had previously thanked the Federalist Society and the Heritage Foundation, both powerful conservative organizations, for helping him compile the list.
Here is what we know about the 25 candidates, in alphabetical order:

Amy Barrett

Amy Coney Barrett, 46, presides over the U.S. Court of Appeals for the Seventh Circuit in Indiana. She was born in New Orleans, Louisiana. Barret graduated from Rhodes College and attended Notre Dame Law School. She clerked for late Supreme Court Justice Antonin Scalia, a constitutional conservative. After her clerkship, Barrett worked in private practice and moved on to become a law professor at the Notre Dame Law School. Trump nominated Barrett for a seat on the Seventh Circuit in May last year. The Senate confirmed Barrett in October 2017. She was one of five conservative justices added to Trump’s list of candidates in November. Barrett is a mother of seven children, including a special needs child and two children adopted from Haiti.

Keith Blackwell

Keith Robert Blackwell, 42, is an associate justice of the Supreme Court of Georgia. Blackwell was born and raised in Cherokee County, Georgia. Blackwell graduated from the University of Georgia and attended the University of Georgia School of Law. Blackwell clerked for Judge J.L. Edmondson of the U.S. Court of Appeals for the Eleventh Circuit. He went on to work in private practice and as an assistant district attorney. Blackwell lives in Cobb County, Georgia, with his wife and three daughters.

Charles Canady

Charles Terrance Canady, 54, is a Justice of the Supreme Court of Florida. He was born in Lakeland, Florida. Canady graduated from Haverford College and the Yale University School of Law. Canady started his career in private practice and served as a member of the Florida House of Representatives for six years. Two years later, he was elected to the U.S. House of Representatives in 1992 and served four terms. Canady introduced the Partial-Birth Abortion Ban Act of 1995. The bill passed both houses but was vetoed by former President Bill Clinton.

Steven Colloton

Steven Colloton, 55, is a judge of the United States Court of Appeals for the Eighth Circuit. He was born in Iowa City, Iowa. He is the son of John W. Colloton the former director and CEO for the University of Iowa Hospitals and Clinics. Colloton graduated from Princeton University and Yale Law School. Colloton clerked for Chief Justice of the United States William Rehnquist, the head of the nation’s court system. Colloton spent most of his career as a public servant, notably as part of Kenneth Starr’s investigation of the Clinton administration. Colloton was appointed to the Eighth Circuit by George W. Bush and confirmed in 2003.

Allison Eid

Allison Hartwell Eid, 53, is a United States Circuit Judge for the United States Court of Appeals for the Tenth Circuit. Eid was born in Seattle and raised in Spokane, Washington. She graduated from Stanford University and the University of Chicago School of Law. Before law school, she served as a speechwriter for President Ronald Reagan’s Secretary of Education, William Bennett. Eid clerked for Supreme Court Justice Clarence Thomas. Eid went on to private practice and then taught law at the at the University of Colorado Law School. In 2017, Trump nominated Eid to fill the Tenth Circuit seat vacated by Supreme Court Justice Neil Gorsuch. She was confirmed in November last year. Eid lives in Morrison, Colorado, with her husband and two children.

Britt Grant

Britt Cagle Grant, 40, is the judge of the Supreme Court of Georgia. She was born in Atlanta, Georgia. Grant graduated from Wake Forest University and Stanford Law school. Before receiving her law degree, Grant worked for then-Congressman Nathan Deal and took on various roles in the George W. Bush administration. She clerked for Judge Brett Kavanaugh of the U.S. Court of Appeals for the District of Columbia Circuit. Trump nominated Grant to the Eleventh Circuit in April this year. Her nomination is still pending. Grant is married to a former CIA official and is a mother to three children.

Raymond Gruender

Raymond Gruender, 54, is a judge of the U.S. Court of Appeals for the Eighth Circuit. He was born in St. Louis, Missouri. Gruender graduated and received his law degree from Washington University in St. Louis. Prior to his nomination to the federal bench, Gruender worked both in private practice and public service. Gruender was the Missouri state director for Bob Dole’s 1996 presidential campaign. He worked as a U.S. Attorney for the Eastern District of Missouri before President George W. Bush nominated him for the Eighth Circuit. Gruender was one of the judges Trump listed for candidacy for the Supreme Court seat in 2016.

Thomas Hardiman

Thomas Michael Hardiman, 52, is a judge for the U.S. Court of Appeals for the Third Circuit. He was born in Winchester, Massachusetts. Hardiman graduated from the University of Notre Dame and Georgetown School of Law. Hardiman was in private practice for more than a decade before being nominated to the federal bench by President George W. Bush. Hardiman was confirmed in 2003. He was a finalist in Trump’s selection last year for the Supreme Court seat vacated by the late Justice Antonin Scalia. The seat was ultimately filled by Justice Neil Gorsuch. Hardiman served alongside Trump’s sister, Judge Marianne Trump Barry. Considering his status as a finalist last year, Hardiman is considered a front-runner again.

Brett Kavanaugh

Brett Michael Kavanaugh, 53, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the District of Columbia Circuit. He was born in Washington, D.C. Kavanaugh graduated and received his law degree from Yale University. Kavanaugh clerked for Supreme Court Justice Anthony Kennedy, whose seat he is now being considered for. Kavanaugh played a key role in drafting the Starr report, which urged the impeachment of President Bill Clinton. He also led the probe into the suicide of Clinton aide Vincent Foster and worked on the Clinton-linked Whitewater investigation. George W. Bush nominated Kavanaugh to the federal bench in 2003. The nomination was stalled for three years. The Senate confirmed him in May 2006.

Raymond Kethledge

Raymond Michael Kethledge, 51, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Sixth Circuit. He was born in Summit, New Jersey, and grew up in Michigan. He graduated from the University of Michigan and received his law degree from the University of Michigan Law School. Like Kavanaugh, Kethledge clerked for Supreme Court Justice Anthony Kennedy, whose seat he is now being considered for. In northern Michigan, Kethledge works out of an office he built in a family barn near Lake Huron. The office has a pine desk, a wood stove, and no internet. Since his confirmation in 2008, Kethledge authored a number of notable opinions.

Joan Larsen

Joan Louise Larsen, 49, serves on the U.S. Court of Appeals for the Sixth Circuit. She was born in Waterloo, Iowa. Larsen graduated from the University of Northern Iowa and received her law degree from Northwestern University. Larsen clerked for late Supreme Court Justice Antonin Scalia. Before Trump nominated her for the federal bench, Larsen was the judge for the Michigan Supreme Court. The Senate confirmed Larsen for the Eighth Circuit seat late last year. Larsen is a member of the Federalist Society, one of the nation’s most powerful conservative legal organizations.

Mike Lee

Michael Shumway Lee, 47, represents Utah in the U.S. Senate. He was born in Mesa, Arizona. Lee graduated from Brigham Young University and received his law degree from the same school. Lee clerked for future Supreme Court Justice Samuel Alito when Alito served on the Third Circuit. Lee began his career in private practice and went on to serve as an Assistant U.S. Attorney in Utah. He then served as a legal counsel for the administration of Utah Governor Jon Huntsman. After returning to private practice for several years, Lee entered politics in 2010 and won the U.S. Senate race in Utah. Lee lives in Alpine, Utah, with his wife and three children.

Thomas Lee

Thomas Rex Lee, 53, is a judge of the Supreme Court of Utah. He grew up in Arizona, Utah, and Northern Virginia. Lee graduated from Brigham Young University and received his law degree from the University of Chicago Law School. He clerked for Supreme Court Justice Clarence Thomas. Lee taught law at the J. Reuben Clark Law School since 1997. Lee was confirmed to the Utah Supreme Court in 2010. Supreme Court Justice Clarence Thomas, his mentor, administered his oath. When Supreme Court Justice Antonin Scalia died, Lee scored the highest on an index of judges who would be most likely to continue Scalia’s legacy.

Edward Mansfield

Edward M. Mansfield, 61, is the judge of the Supreme Court of Iowa. He was born in Massachusetts. Mansfield graduated from Harvard College and Yale Law School. Mansfield was one of the three justices appointed by Iowa Governor Terry Branstad in 2011 to replace three judges who Iowa voters voted to remove in response to the state court’s unanimous ruling that legalized same-sex marriage. Trump named Mansfield as a potential appointee in September 2016.

Federico Moreno

Federico A. Moreno is a judge for the U.S. District Court for the Southern District of Florida. He was born in Caracas, Venezuela. He Graduated from the University of Notre Dame and received his law degree from the University of Miami School of Law. President George H.W. Bush nominated Moreno for the federal bench in 1990 and the Senate confirmed him the same year. Moreno served as the chief judge on the court from 2007 to 2014. Bush also nominated Moreno for the Eleventh Circuit Court of Appeals, but the nomination failed.

Kevin Newsom

Kevin Christopher Newsom, 45, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Eleventh Circuit. He was born in Birmingham, Alabama. Newsom graduated from Samford University and Harvard Law School. Newsome clerked for Justice David Souter of the United States Supreme Court from 1998 to 1999. Newsom worked for a private practice before being appointed Alabama’s second solicitor general. Trump nominated Newsom to the federal bench in May last year. The Senate confirmed him the following August. Newsome is married with two children.

William H. Pryor Jr.

William Holcombe Pryor Jr., 56, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Eleventh Circuit. He was born in Mobile, Alabama. Pryor Jr. graduated from the Northeast Louisiana University and received his law degree from Tulane University. He became Alabama’s attorney general in 1997, the youngest state attorney general in the United States at the time. Pryor Jr. was in the national spotlight in 2003 when he called for the removal of Alabama Chief Justice Roy Moore, who disobeyed a federal order to remove the Ten Commandments monument from the Alabama Judicial Building. Last year, he was rumored to be a top contender for the Supreme Court seat which was ultimately filled by Justice Neil Gorsuch.

Margaret Ryan

Margaret A. Ryan, 54, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Armed Forces. She was born in Chicago, Illinois. Ryan graduated from Knox College and Notre Dame Law School. After graduating law school, she served on active duty for the United States Marine Corps from 1988 to 1992 and as a judge advocate from 1995 to 1999. Her tours included deployments in the Philippines, Saudi Arabia, and Japan. She clerked for Supreme Court Justice Clarence Thomas. George W. Bush appointed Ryan to the federal bench in 2006. She was confirmed the same year.

David Stras

David Ryan Stras, 43, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Eighth Circuit. He was born in Wichita, Kansas. Stras received his bachelor’s and law degrees from the University of Kansas. Stras clerked for Justice Clarence Thomas of the United States Supreme Court. In addition to working in private practice, he taught law at the University of Minnesota Law School from 2005 to 2010. Before Trump appointed him to the federal bench in 2017, Stras was the judge of the Minnesota Supreme Court. The Senate confirmed Stras for the Eighth Circuit in January this year. Stras is the grandson of Holocaust survivors. He is married and has two children.

Diane Sykes

Diane Schwerm Sykes, 60, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Seventh Circuit. She was born in Milwaukee, Wisconsin. Sykes graduated from Northwestern University and received her law degree from Marquette University. Before serving on the federal bench, Sykes was the judge of the Wisconsin Supreme Court. George W. Bush appointed Sykes to the Seventh Circuit in 2003 and considered appointing her to the Supreme Court in 2005. She married conservative talk show host Charlie Sykes in 1980 and had two children. The couple divorced in 1999.

Amul Thapar

Amul Roger Thapar, 49, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Sixth Circuit. He was born in Troy, Michigan. Thapar graduated Boston College and received a law degree from the University of California Berkeley School of Law. Thapar taught law at the University of Cincinnati College, worked in a private practice, and served as Assistant U.S. Attorney in Washington, D.C., and in the Southern District of Ohio. George W. Bush nominated Thapar to the U.S. District Court for the Eastern District of Kentucky in 2007. He was confirmed the same year. Trump nominated Thapar for the Sixth Circuit in March last year. The Senate confirmed him in May 2017.

Timothy Tymkovich

Timothy Michael Tymkovich, 61, is the judge of the U.S. Court of Appeals for the Tenth Circuit. He was born in Denver, Colorado. Tymkovich graduated Colorado College and received his law degree from the University of Colorado Law School. After working in private practice from 1983 to 1991, Tymkovich was appointed as the Solicitor General of the State of Colorado. He returned to private practice in Denver in 1996 until 2001, when George W. Bush nominated him for the Tenth Circuit. He was confirmed in 2003.

Robert Young

Robert P. Young Jr., 67, is a retired judge of the Supreme Court of Michigan. Young was born in Des Moines, Iowa. He received his undergraduate and law degrees from Harvard University. Young worked in private practice for over a decade before he was appointed to the Michigan Court of Appeals in 1995. Governor John Engler elevated Young to the Michigan Supreme Court in 1999. During his tenure, The Wall Street Journal praised Young and called the Michigan Supreme Court “what may be the finest court in the nation” and “a leader in attempting to restore a proper balance between the judiciary, the legislature, and the people.” Last year, Young said he was planning to run for the U.S. Senate. He withdrew from the race in January this year.

Don Willett

Donny Ray Willett, 51, is the judge of the United States Court of Appeals for the Fifth Circuit. He was born in Talty, Texas. Willet graduated Baylor University and received a law degree from Duke University. Willett started his career in private practice. In 1996, he served as a director of research and special projects in the George W. Bush administration. He was part of Bush’s campaign transition team in 2000-2001. Once in the White House, he crafted the first two of Bush’s executive orders which created the Office of Faith-Based and Community Initiatives. Prior to serving on the federal bench, Willet was the judge of the Supreme Court of Texas. Trump appointed Willet to the Fifth Circuit last year. He was sworn in on Jan. 2, 2018.

Patrick Wyrick

Patrick Robert Wyrick is the judge of the Supreme Court of Oklahoma. He was born in Denison, Texas, and raised in Atoka, Oklahoma. Wyrick received his undergraduate and law degrees from the University of Oklahoma. Wyrick worked in private practice before he was hired by then-Oklahoma Attorney General Scott Pruitt. Pruitt is now the head of the Environmental Protection Agency. In April this year, Trump nominated Wyrick to serve as a U.S. District Judge of the District Court for the Western District of Oklahoma. His nomination is still pending.

Trump Breaks Ground on Foxconn’s $10 Billion Wisconsin Plant

June 28, 2018 8:49 pm Last Updated: June 29, 2018 11:12 am
President Donald Trump (C), Wisconsin Gov. Scott Walker (L), and Foxconn CEO Terry Gou at the groundbreaking for the Foxconn Technology Group computer screen plant in Mt Pleasant, Wis., on June 28, 2018. (Andy
President Donald Trump joined other officials and executives on June 28 to break ground on the Foxconn’s $10-billion factory to produce flat-panel displays in Mount Pleasant, Wisconsin.
“Products made here are like nothing we’ve ever built in our country,” he said.
Foxconn, the largest contract electronics maker in the world, announced the investment a year ago, partly thanks to Trump’s emphasis on domestic manufacturing and support from other levels of government, according to Foxconn CEO Terry Gou, who also attended the groundbreaking.
The 20 million-square-foot plant is expected to initially employ 3,000 workers and eventually expand to employ up to 13,000. Salaries will average over $53,000, plus benefits, according to Wisconsin Governor Scott Walker, who also attended the groundbreaking.
The plant will make liquid crystal (LCD) displays for computer screens, televisions, and other purposes, heralding the revival of an American TV manufacturing industry that has been virtually dead for over two decades. It will focus on 8K technology, a screen resolution 16 times higher than Full HD.
Foxconn employs a million people in China, where it manufactures an array of popular electronics, including iPhones and iPads.
Gou previously said the U.S. plant would rely more on automation to offset higher labor costs (compared to China).
The electronic display industry is well positioned for local production partly because of people’s appetite for large screens. As the screen size of affordable TVs increases, shipping them across the ocean becomes increasingly impractical.
In addition to the promised jobs at the plant itself, an estimated 10,000 jobs will be created during its construction. Moreover, the plant is expected to attract additional businesses to the area, creating up to 22,000 more jobs, according to Walker’s Office.
In turn, the state and local governments will award the company up to about $3 billion in tax credits and nearly $900 million for infrastructure improvements and other local costs, The Wall Street Journal reported.




Unlikely bedfellows form to condemn Maxine Waters, defend CNN's Jim Acosta in the name of civility

Sarah Sanders, Jim Acosta and Maxine Waters have united people on both sides of the political spectrum – but for different reasons.
Sarah Sanders, Jim Acosta and Maxine Waters have united people on both sides of the political spectrum – but for different reasons.
Media members and politicians on both sides of the political aisle have united in a call for civility on the heels of a series of ugly incidents. The result has been everything from cable news stars defending rivals to Bill Clinton complimenting a member of the Trump administration.
Last weekend, Press Secretary Sarah Sanders was asked to leave a restaurant because she works for the Trump administration. Shortly thereafter, California Democratic Rep. Maxine Waters encouraged harassment of Trump administration officials over the weekend at a rally in Los Angeles.
"If you see anybody from that Cabinet in a restaurant, in a department store, at a gasoline station, you get out and you create a crowd and you push back on them, and you tell them they're not welcome anymore, anywhere,” she said, sparking condemnation across the political spectrum.
Earlier this week, CNN star Jim Acosta – who has emerged as a key figure in the anti-Trump media – was heckled at a Trump rally. He was called "fake news Jim,” and the crowd even chanted, "Go home, Jim!"
But, perhaps as a result of the disdain for Waters’ comments and the way Sanders was recently treated, several unlikely people came to Acosta’s defense. Fox News has been quick to criticize Acosta for grandstanding during the Trump administration, but many of the network’s stars took the CNN correspondent’s side in the name of both free press and simple gallantry.
Fox Business host Trish Regan said the chants were “not right” and called for civility to be restored.
“They may disagree with some of Acosta’s reporting, but you know, Jim Acosta is just doing his job,” Regan said on “The Intelligence Report.” Regan called the hostile acts toward the CNN reporter “not only” bad manners, but also bad form.

Jim Acosta should not be heckled. Sarah Huckabee Sanders should not be heckled. This not the America I know and love. We have always had a certain kind of respect for the other side’s opinion. That doesn’t exist right now and that’s very dangerous.

“I say this because I am very concerned about the state in which we now live where there is a complete, total lack of civility. And I’d say it goes for both sides right now,” Regan said. “This is not right.”
“Regan's defense of Acosta is noteworthy given that Fox and CNN regularly trade verbal blows,” The Hill media reporter Joe Concha wrote.
The co-hosts of Fox News’ "Outnumbered" also feel things have gone too far. Melissa Francis said on Tuesday that she believes "both sides are wrong" and that "we're seeing bad behavior all over the place."
"I don't like what was done to Jim Acosta."
- Melissa Francis
"I don't like what was done to Jim Acosta," Francis said. "I don't think that was fair or right."
Francis added that Waters has a “long history” of controversial rhetoric that could result in dangerous actions.
"On both sides, this is not good and can only lead to bad consequences," she said.
Meanwhile, video surfaced on Tuesday of Senate Majority Leader Mitch McConnell and his wife, Transportation Secretary Elaine Chao, being confronted by angry demonstratorswhen leaving an event in Washington, D.C. on Monday. The video was condemned by several prominent media members.
Maria Rojas, from West Columbia berates CNN Chief White House Correspondent Jim Acosta, right, before President Trump who is in town to support Gov. Henry McMaster speaks to the crowd at Airport High School Monday, June 25, 2018, in West Columbia, S.C. (AP Photo/Richard Shiro)
CNN’s Jim Acosta was heckled at a recent Trump rally, prompting support from cable news rivals.
Former Fox News star Megyn Kelly asked, “What public servant will want to serve if this is how we behave, even if anger is legit?”  
Campus Reform editor-in-chief Lawrence Jones, political pundit Madison Gesiotto and Daily Caller reporter Joe Simonson are among the personalities who took to social media and praised the way Chao handled the situation. Former MTV star Chet Cannon and “Love Connection” host Chuck Woolery were part of the wide-ranging group that has condemned the video while blaming Waters for the encounter.
The panel of ABC’s predominantly liberal “The View” even wound up defending McConnell on Wednesday (after mocking him for allowing his wife to fend off protestors, of course).
Co-host Sara Haines said the video makes her worried about where things could eventually lead if people keep taking Waters’ advice.
"This is not going to end well."
- "The View" co-host Sara Haines
“I don’t trust heat on heat. That’s an explosion. If one side is doing it, I’m not saying give them the other cheek and take the high road. I’m saying if you want strategy to win, this is not going to end well,” Haines said. “You get politics involved and personal emotions and tell people to crowd around, people are going to die.”
Meghan McCain, the show’s lone conservative then reminded viewers that both Gabby Giffords and Steve Scalise have been shot in the past.
“I’m 100 percent against it,” McCain said.
Even Senate Minority Leader Chuck Schumer has condemned calling for the harassment of political opponents. “That’s not American,” he recently said.
The Republican Party is already using Waters’ controversial remarks in an advertisementand former Democratic President Bill Clinton defended Sanders while complimenting how she handled the situation.
“She was very dignified. She didn’t chew them out. She didn’t pitch a fit. She didn’t call them you know, immigrant-loving thugs or whatever. She just got up and left and offered to pay,” Clinton said of Sanders on Tuesday’s episode of “The Daily Show.”
Fox News’ Lukas Mikelionis contributed to this report.

US military vehicles make their way on an army training camp near Brueck, northeastern Germany, on January 11, 2017

US Mulls Pulling Troops From Germany as Trump-Merkel Tensions Mount - Report

WASHINGTON (Sputnik) - The US Defense Department is conducting a study on what the consequences would be of a major withdrawal of US military forces from Germany, media reported.
The analysis is being driven by escalating tensions between US President Donald Trump and German Chancellor Angela Merkel, the Washington Post reported on Friday, citing people familiar with the work.
The studies were initiated after Trump’s expressed his interest in pulling out US forces at a meeting earlier this year with White House and military officials, the newspaper said, citing unnamed US officials.
Trump was taken aback by the cost and size of the US presence, which includes 35,000 active-duty troops, the report added.
Reports of a hasty US exit from Germany have alarmed officials in Europe who are concerned about America’s future in NATO, the report said.
A US National Security Council (NSC) spokesman said in a statement that the Council had not requested any Defense Department analysis of re-positioning troops in Germany. Also, Pentagon spokesman Eric Pahon said there was no intention to withdraw any existing forces from Germany, the Post reported.
Meanwhile, Trump has reiterated NATO allies need to increase defense spending, ahead of the alliance’s summit in Brussels next month. "Germany has to spend more money, Spain, France, it's not fair what they've done to the United States," he said Friday.
He claimed the United States was paying "much more disproportionately to anyone else" in the alliance, which sets a spending target of 2 percent of a member state’s gross domestic product.
U.S. President Donald Trump delivers remarks at the start of the NATO summit at their new headquarters in Brussels, Belgium

'Unimpressed': Trump Sends EU Leaders Warning Letters Ahead of NATO Summit

© REUTERS / Jonathan Ernst
EUROPE
09:25 30.06.2018(updated 09:27 30.06.2018)Get short URL
131619
Washington wants its NATO allies to increase their military spending and thus reduce the burden placed on the US.
President Donald Trump has reiterated this demand in letters sent to European leaders ahead of an upcoming NATO summit in Brussels.
"Germany has to spend more money. Spain, France. It's not fair what they've done to the United States," Trump told reporters on Friday.
Berlin, for its part, believes that it was fully on track to meet its defense spending obligations.
After meeting with her US counterpart, James Mattis, last week, the German Defense Minister Ursula von der Leyen said that Washington was satisfied with the projected uptick in Germany’s defense outlays.
Belgian Prime Minister Charles Michel was equally defensive arguing that his country “has halted the systematic fall in defense spending and takes part in a lot of military operations."
"I am not very impressed by this type of letter," Michel told reporters on the fringes an EU summit in Brussels.
With the NATO summit less than two weeks away now, the  personal letters sent by President Trump to the leaders of Germany, Italy, Spain,Portugal, Luxembourg, Norway and the Netherlands may exacerbate existing tensions between the United States and its European allies, already strained after the recent  G7 summit in Canada.
President Trump has repeatedly criticized its NATO allies for not doing enough to meet their commitment to spend two percent of their national GDP on defense by 2024.
European allies have been ramping up their defense spending in response to Washington’s demands.
In addition to their two percent spending commitment, they are also making progress on their agreement to spend at least 20 percent of annual defense expenditure on major new equipment by 2024.
Protesters hold posters of former National Security Agency member Edward Snowden in front of the German parliament building, the Reichstag, prior to a special meeting of the parliament on US-German relationships, in Berlin, Monday, Nov. 18, 2013

'Disappointed': Snowden Exposes Merkel's Hypocrisy as Germany Denied Him Asylum

© AP Photo / Markus Schreiber
EUROPE
09:17 30.06.2018(updated 09:21 30.06.2018)Get short URL
4230
The National Security Agency (NSA) whistleblower believes it would have been easier for Germany to grant him asylum under President Donald Trump rather than Barack Obama.
In an interview with the German daily Süddeutsche Zeitung, Edward Snowden said that Chancellor Angela Merkel’s stance on providing him refuge was “disappointing.”
According to the ex-NSA employee, who has lived in Russia since 2013, if a Russian whistleblower were to “knock on Chancellor Merkel’s door,” she would “adopt them.”
“But if an American whistleblower shows up on Merkel’s doorstep? That question has not been answered. […] What would it say to the world if the only place an American whistleblower can be safe is in Russia?” Snowden added.
At the same time, he stressed that Germany should take action and change its policies towards future whistleblowers.
“I’ve already accepted that I am going to spend my life dealing with enormous consequences for my decision to tell the public what I know. But if not for me, by all means, Germany should pass the necessary laws to allow future whistleblowers to find a safe harbor.”
According to the newspaper, Snowden expressed willingness to move to the EU. His lawyer in Germany Wolfgang Kaleck told the media outlet that "legal entry would have been possible, but politically was blocked by all."
"We are still open to talks and offers from the German government and other European governments," Kaleck added.
In his interview, Snowden also touched upon the appointment of CIA Director Gina Haspel, calling her a "war criminal." He wondered whether the German government would cooperate with a person allegedly responsible for torture and whether it would let her travel “unmolested.”
Snowden previously blasted Haspel, suggesting that she wouldn’t be able to travel to the EU because she would face arrest due to a European Center for Constitutional and Human Rights’ (ECCHR) complaint.
In 2013, Snowden leaked classified documents showing mass surveillance practices carried out by the US government within the country and abroad. He fled to Hong Kong to evade espionage charges in the US and then to Russia, which granted him temporary asylum the same year. In 2014, ex-NSA employee obtained a three-year residence permit to live in Russia, which was subsequently extended until 2020.

Hạ viện Mỹ ‘sờ gáy’ Bộ Tư pháp, FBI

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Rod Rosenstein (phải) và Giám đốc FBI Christopher Wray điều trần trước Ủy ban Tư pháp Hạ viện ngày 28/6/2018

Hạ viện Mỹ ngày thứ Năm 28/6 biểu quyết yêu cầu Bộ Tư pháp cung cấp tài liệu, kể cả một số tài liệu có liên hệ đến cuộc điều tra Nga can thiệp bầu cử Tổng thống Mỹ 2016 và có hay không sự thông đồng của ban vận động tranh cử cho ông Donald Trump.
Hạ viện bỏ phiếu với 226 phiếu thuận và 183 phiếu chống cho một nghị quyết không mang tính ràng buộc pháp lý.
Cuộc biểu quyết diễn ra ngay trong ngày mà Ủy ban Tư pháp mời Thứ trưởng Bộ Tư pháp Rod Rosenstein, nhân vật thứ hai của Bộ Tư pháp, và Giám đốc FBI Christopher Wray ra điều trần về cách hành xử của hai cơ quan này trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016.

Thủ phạm vụ tấn công tòa soạn ở Maryland, Mỹ từng kiện loạt bài trên báo 7 năm trước

Hoàng Tiến | 29/06/2018 03:41 PM
Thủ phạm vụ tấn công tòa soạn ở Maryland, Mỹ từng kiện loạt bài trên báo 7 năm trước
Nghi phạm Jarrod W. Ramos

Cảnh sát Mỹ cho biết đã xác định được nghi phạm vụ nổ súng tấn công toà soạn báo ở Maryland là Jarrod Ramos, 38 tuổi.

Tuy nhiên, thông tin về đối tượng này không có trong cơ sở dữ liệu về tội phạm của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI).
Nghi phạm có tên đầy đủ Jarrod W. Ramos, 38 tuổi, đến từ thành phố Laurel, Maryland. Vào năm 2012, Ramos đã đệ đơn kiện toà soạn Capital Gazette vì làm mất danh dự của mình trong loạt bài đăng trên báo này vào tháng 7-2011. 
Theo báo cáo của toà soạn, loạt bài này tố cáo Ramos thực hiện các hành vi quấy rối liên quan đến hình sự.
Một quan chức thực thi pháp luật cũng cho biết nghi can đã làm biến dạng các vân tay để ngăn chặn cảnh sát tìm ra anh ta.
Trước đó, các chuyên gia chất nổ đã tìm thấy một chiếc túi nghi ngờ chứa bom gần hiện trường vụ tấn công. Sau đó nó được xác nhận là một chiếc túi thuộc về nghi phạm chứa lựu đạn khói.
Thủ phạm vụ tấn công tòa soạn ở Maryland, Mỹ từng kiện loạt bài trên báo 7 năm trước - Ảnh 2.
Lực lượng chức năng tại hiện trường
Các nhà chức trách cho biết, người đàn ông bước vào tòa soạn và "tìm kiếm nạn nhân của mình".
Trả lời báo giới, quyền cảnh sát trưởng hạt Anne Arundel William Krampf nêu rõ: "Đây là vụ tấn công có mục tiêu nhằm vào Capital Gazette". Ông Krampf cũng cho biết cảnh sát hiện chưa xác định động cơ của hung thủ song trước đó nhiều lời đe dọa đã được gửi đến tòa soạn này thông qua các kênh truyền thông xã hội của tòa soạn. Theo ông, cảnh sát đang tìm cách xác định tài khoản cũng như đối tượng đe dọa.
"Người này đã chuẩn bị kỹ cho ngày hôm nay, hắn đã chuẩn bị sẵn sàng để bắn người. Mục đích của anh ta là gây hại", ông William Krampf nói.
Vụ xả súng xảy ra tại tòa soạn báo Capital Gazette vào khoảng 14h30 chiều 28-6 (giờ địa phương). Phil Davis, phóng viên chuyên đưa tin về tòa án và tội phạm của tờ báo Capital Gazette, cho biết sát thủ dùng súng ngắn bắn qua cửa kính, nhiều phóng viên phải ẩn nấp dưới gầm bàn để tránh đạn. Cảnh sát cũng phát hiện thiết bị nổ tại tòa soạn báo này.
Thủ phạm vụ tấn công tòa soạn ở Maryland, Mỹ từng kiện loạt bài trên báo 7 năm trước - Ảnh 3.
Các tay súng của FBI tại hiện trường
Cảnh sát đã lập tức đến hiện trường và bắt giữ tay súng. Không có nổ súng giữa nghi phạm với các sĩ quan.
Trong khi đó, trên trang Twitter, Thư ký báo chí của Tổng thống Mỹ Sarah Sanders lên án vụ tấn công nhằm vào các nhà báo là hành động bạo lực vô nghĩa, đồng thời bày tỏ chia buồn với gia đình các nạn nhân. Bà Sanders nhấn mạnh: "Một vụ tấn công bạo lực nhằm vào những nhà báo vô tội đang làm công việc của mình là vụ tấn công vào mọi người dân Mỹ".
Capital Gazette, ra đời năm 1727 với tên gọi Maryland Gazette, là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Mỹ. Hiện tờ báo thuộc sở hữu của tập đoàn Baltimore Sun Group.

Nga bác bỏ khả năng đối đầu quân sự trực tiếp với Mỹ tại Syria

Hồng Anh | 29/06/2018 08:03 PM
Nga bác bỏ khả năng đối đầu quân sự trực tiếp với Mỹ tại Syria
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin. Ảnh: Vestnik Kavkaza.

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin cho biết, đụng độ và đối đầu trực tiếp giữa Nga và Mỹ sẽ không thể xảy ra.

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin ngày 29/6 đã loại trừ khả năng xảy ra đối đầu quân sự giữa Nga và Mỹ tại Syria, đồng thời cho biết hai bên đã phối hợp hành động thông qua kênh liên lạc giảm xung đột rất đáng tin cậy.
Phát biểu với báo chí, ông Sergei Vershinin cho biết: “Đụng độ và đối đầu trực tiếp giữa Nga và Mỹ không thể xảy ra bởi hai bên có một kênh liên lạc giảm căng thẳng an toàn và rất hữu ích. Chúng tôi luôn phối hợp hành động với Nga thông qua trung tâm giám sát Amman đặt tại Syria - nơi trao đổi thông tin về khu vực Tây Nam Syria”.
Cùng ngày, hãng CNN dẫn các nguồn tin cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump hy vọng đạt được một thỏa thuận đối với nhà lãnh đạo Nga Putin, từ đó cho phép quân đội Mỹ rút khỏi Syria.
Hai nhà lãnh đạo có kế hoạch tổ chức cuộc gặp Thượng đỉnh tại thủ đô Helsinki của Phần Lan vào ngày 16/7 để thảo luận về quan hệ Nga-Mỹ và các vấn đề quốc tế, trong đó có Syria và Ukraine.
Theo CNN, Tổng thống Trump tin rằng ông có thể đạt được thỏa thuận với Tổng thống Putin để tạo ra một “vùng cách ly” ở Tây Nam Syria, cho phép quân đội Mỹ rút đi trong thời gian sớm nhất. Kế hoạch của Mỹ nhằm ngăn chặn giao tranh trong khu vực nơi quân đội chính phủ đang ráo riết tiến hành các chiến dịch tấn công nhằm vào phiến quân và ngăn chặn sự hiện diện của các lực lượng Iran tại đây.
Hồi tháng 4 vừa qua, Tổng thống Trump tiết lộ ông sẽ nhanh chóng rút quân ra khỏi Syria. Nhà lãnh đạo Mỹ cũng cho biết ông sẽ thảo luận vấn đề này với các đồng minh và các quốc gia trong khu vực./.

Thượng đỉnh Putin-Trump: Điều gì sẽ xảy ra khi điềm tĩnh gặp khó lường?

Ngọc Nguyễn | 29/06/2018 01:21 PM
Thượng đỉnh Putin-Trump: Điều gì sẽ xảy ra khi điềm tĩnh gặp khó lường?

Trong khi ông Trump khó lường và ưa thay đổi, thì ông Putin nổi tiếng với sự điềm tĩnh và cứng rắn của một cựu điệp viên KGB.

Tháng 7 này, thế giới có thể chứng kiến thêm một cuộc họp thượng đỉnh lịch sử nữa khi Tổng thống Mỹ Donald Trump hội kiến Tổng thống Nga Vladimir Putin, hai nguyên thủ có phong cách gần như trái ngược với nhau.
Cuộc gặp gỡ của hai phong cách trái ngược
Trong khi ông Trump khó lường và ưa thay đổi, thì ông Putin nổi tiếng với sự điềm tĩnh và cứng rắn của một cựu điệp viên KGB.
"Ông Putin chuẩn bị rất kĩ cho các cuộc họp có tính chất như vậy", trích lời ông Michael McFaul, cựu đại sứ Mỹ tại Nga trong nhiệm kỳ thứ hai của cựu Tổng thống Barack Obama. "Ông Putin biết mình cần đạt được điều gì. Ông ấy đã nghiên cứu các điểm mạnh và điểm yếu của ông Trump trước khi cuộc họp diễn ra."
Từng là một cựu điệp viên KGB, ông Putin nổi tiếng là một nhà đàm phán sắc sảo và có khả năng "đọc vị" đối phương.
Với vị Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ, Tổng thống Putin hiểu rằng ông Trump khá thích những lời khen ngợi. Ngoài ra, dựa vào các sự kiện gần đây, ông Putin còn có thể thấy ông Trump là nhà lãnh đạo có thể tự ý thông qua một số vấn đề trái ngược hoàn toàn với lập trường của ban cố vấn.
Do đó, các chuyên gia về Nga và cựu quan chức Mỹ lo ngại rằng ông Trump sẽ "gật đầu" trước đề nghị của phía Nga để làm hài lòng ông Putin. Trước đó, ông Trump cũng từng nhiều lần làm trái lời khuyên của các cố vấn, ví dụ như khi ông gọi điện chúc mừng ông Putin tái đắc cử Tổng thống Nga.
"Ông Putin hiểu rõ mình muốn đạt được gì từ cuộc họp và có khả năng trình bày rất rành mạch những yêu cầu của phía Nga. Đó là chưa kể, ông ấy còn biết cách điều khiển người khác làm theo ý mình nữa", William Pomeranz, chuyên gia về nước Nga tại Trung tâm Quốc tế Woodrow Wilson, cho biết.
Tổng thống Trump đã nói rõ rằng ông muốn cải thiện quan hệ Mỹ - Nga, miễn là việc này có thể củng cố trật tự toàn cầu và mở cửa cơ hội cho Moskva. Tất nhiên ông Putin sẽ rất hài lòng nếu ông Trump tiếp tục cư xử đúng như tính cách vốn có của mình.
Hai ông Putin-Trump sẽ bàn chuyện gì?
Theo các chuyên gia, chương trình nghị sự của ông Putin tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới khá rõ ràng.
Đối với Tổng thống Putin, kết quả tốt nhất từ hội nghị này là một sự khẳng định – hay là sự đồng thuận từ Tổng thống Mỹ, giống như những "lời có cánh" mà Tổng thống Trump dành cho nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại Singapore hôm 12/6 vừa qua.
Thượng đỉnh Putin-Trump: Điều gì sẽ xảy ra khi điềm tĩnh gặp khó lường? - Ảnh 2.
Tất nhiên ông Putin sẽ rất hài lòng nếu ông Trump tiếp tục cư xử đúng như tính cách vốn có của mình. Ảnh: Reuters
Một sự công nhận toàn cầu như vậy sẽ giúp ông Putin hoàn thành một số mục tiêu dài hạn, bao gồm việc công nhận rằng Nga có quyền sáp nhập vùng lãnh thổ Crimea của Ukraine hồi năm 2014, lời cam kết tôn trọng quyền lãnh đạo của Tổng thống Syria Bashar al-Assad tại Syria, hay thậm chí là sự đồng thuận chấm dứt quá trình mở rộng NATO (mà châu Âu luôn được xem là đối trọng với nước Nga).
Và ông Trump đã ủng hộ một mục tiêu dài hạn khác đối với ông Putin - việc tái gia nhập G-7 – tổ chức của 7 cường quốc kinh tế thế giới đã loại bỏ Nga sau sự kiện sáp nhập Crimea năm 2014.
Trong khi phía Mỹ cũng có những mục tiêu riêng cho cuộc họp này - trong số đó bao gồm sự hỗ trợ chống lại những kẻ khủng bố ở Syria và nhận được lời cam kết từ Moskva sẽ không can thiệp vào cuộc bầu cử giữa kỳ sắp tới của Mỹ.
Tuy vậy, chẳng ai biết rằng Tổng thống Trump sẽ đề cập đến những vấn đề gì trong cuộc họp sắp diễn ra.
Những lo ngại về tính cách khó lường của ông Trump
Mỗi lần ông Trump đề cập tới ông Putin đều khiến cho giới quan sát được một phen bất ngờ vì ông đã từng đồng ý với tuyên bố của Moskva rằng Nga không can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống hồi năm 2016.
Ông Trump thậm chí còn khiến cho công luận Mỹ dậy sóng khi đề cập tới khả năng thành lập một đơn vị an ninh mạng chung giữa hai nước Mỹ-Nga để bảo vệ an ninh trong các cuộc bầu cử.
Tính cách hay thay đổi của ông Trump thực sự khiến cho các quan chức chính quyền và các nhà quan sát nước ngoài lo lắng."Tôi nghĩ rằng ông Trump sẽ không tuân theo các kịch bản chuẩn bị sẵn", chuyên gia Pomeranz nhận định.
"Những gì ông Trump thể hiện trong hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều được tổ chức gần đây tại Singapore cho thấy ông thích sự nổi tiếng và sự chú ý toàn cầu gắn liền những cuộc hội nghị thượng đỉnh có tính chất tương tự", ông Pomeranz nhận xét. "Hơn nữa, luôn có một rủi ro là Tổng thống Trump sẽ cam kết một điều gì đó không nằm trong danh sách dự tính".
Một số quan chức trong chính quyền Mỹ đã kêu gọi ông Trump cần thận trọng, và cảnh báo rằng một cuộc hội nghị thượng đỉnh với ông Putin sẽ càng làm gia tăng những lời chỉ trích rằng người đứng đầu nước Mỹ đang quá gần gũi với lãnh đạo Nga.
Hơn nữa, hội nghị thượng đỉnh này được tổ chức trong bối cảnh công tố viên đặc biệt Robert Mueller vẫn đang tiếp tục điều tra vai trò của Tổng thống Mỹ trong nghi can Nga can thiệp cuộc bầu cử Tổng thống cách đây 2 năm.
Tuy vậy, là một người nhiều năm qua vẫn ngưỡng mộ ông Putin và đôi khi còn mong muốn tới thăm Moskva trong thời kỳ giữ chức Tổng thống, ông Trump đã bác bỏ những lo ngại trên và tuyên bố với các trợ lý rằng ông không hề lo lắng về cuộc gặp thượng đỉnh sắp tới.
Tổng thống Putin sẽ được lợi lớn từ cuộc gặp với ông Trump?
Đối với ông Putin, những ảnh hưởng từ một hội nghị thượng đỉnh với một Tổng thống Mỹ có thể mang đến cho ông một chiến thắng chính trị to lớn, đưa ông trở lại vị thế lãnh đạo cường quốc hạt nhân 'ngang cơ' với ông Trump.
Sau lần thất bại trong việc tái thiết lập mối quan hệ với nước Nga trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình, cựu Tổng thống Barack Obama đã kết luận rằng cách tiếp cận tốt nhất là không quan tâm tới ông Putin nữa, và coi ông là lãnh đạo của một chính phủ đang suy tàn.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia về chính sách đối ngoại, trật tự thế giới rối ren như hiện nay khi ông Trump thường sử dụng ngôn từ thân thiện với đối thủ hơn là các đồng minh truyền thống của Mỹ, lại đang giúp ông Putin đạt được mong muốn chấm dứt sự thống trị đơn phương của nước Mỹ trong các vấn đề thế giới.
Tổng thống Nga thường xuyên đề cập đến ước mơ thiết lập một hệ thống đa phương mới và việc nước Mỹ giảm bớt tầm ảnh hưởng tại nhiều quốc gia Châu Âu sẽ giúp ông đạt được mục tiêu này.
"Trật tự thế giới lưỡng cực trong nửa sau của thế kỷ 20 tuy có nhiều thiếu sót, nhưng vẫn bảo đảm một điều rất quan trọng. Đó là sự ổn định toàn cầu", ông Vladimir Chizhov, đại sứ Nga tại Liên minh châu Âu, phát biểu trong một bài phát biểu gần đây tại Athens.
"Bất chấp các nỗ lực trong vòng 2 thập niên qua, một thế giới đơn cực chưa bao giờ trở thành hiện thực - bất kể ảo tưởng của một số nước khi nghĩ nước mình có thể chi phối mọi diễn biến địa chính trị và tin rằng quyền lực tuyệt đối thuộc về mình", ông Chizhov nói.
Từ lâu, ông Putin đã cố gắng thuyết phục EU rằng Nga là một đồng minh tất yếu hơn của EU so với Mỹ, và ông Putin có thể tận dụng các cuộc họp với ông Trump để đề cập tới việc Nga tiếp tục ủng hộ hiệp định biến đổi khí hậu Paris và thỏa thuận hạt nhân Iran.
Thượng đỉnh Putin-Trump: Điều gì sẽ xảy ra khi điềm tĩnh gặp khó lường? - Ảnh 4.
Tổng thống Trump và Tổng thống Putin tại hội nghị thượng đỉnh APEC 2017. Ảnh: Kremlin.
Đồng minh lo ngại khi ông Trump quyết gặp ông Putin
Việc Mỹ rút khỏi 2 hiệp định đa phương này đang được coi là bằng chứng cho thấy nước Mỹ đang dần rời xa các đồng minh châu Âu.
Hội nghị thượng đỉnh Trump-Putin đã được xác nhận sẽ diễn ra vào ngày 16/7 tại Helsinki, sau khi ông Trump tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO. Các quan chức châu Âu đang rất lo ngại rằng ông Trump sẽ tập trung nhiều sự chú ý hơn vào cuộc họp với ông Putin, so với các cuộc thảo luận của ông với các đồng minh NATO.
Sở dĩ các lãnh đạo châu Âu lo ngại như vậy là bởi đầu tháng 6 vừa qua, ông Trump đã quyết định cắt ngắn cuộc họp với các lãnh đạo G-7, không đồng ý thông qua bản tuyên bố chung của hội nghị G7, sau đó lại vội vã tới Singapore để tham dự hội nghị thượng đỉnh với ông Kim Jong-un.
"Tôi nghĩ rằng người châu Âu đã lo lắng về cuộc họp này kể từ khi ông Trump chính thức trở thành Tổng thống", ông Jorge Benitez, chuyên viên cao cấp về NATO tại Trung tâm Chiến lược và An ninh Scowcroft cho biết.
"Những gì xảy ra trong cuộc họp ở Singapore không đem lại ảnh hưởng tích cực. Tôi nghĩ nó khiến cho lãnh đạo các nước lo lắng về việc ông Trump sẽ tỏ thái độ thân mật quá mức với ông Putin tại cuộc gặp thượng đỉnh sắp tới", ông Benitez nói.
Cuộc gặp gỡ tháng 7 tới đây sẽ là cuộc gặp gỡ cá nhân thứ ba của ông Trump với nhà lãnh đạo Nga. Hai nhà lãnh đạo gặp nhau lần đầu tiên tại hội nghị thượng đỉnh G-20 của các cường quốc kinh tế hàng đầu ở Hamburg, Đức cách đây chưa đầy một năm.Sau đó họ lại gặp nhau bên lề hội nghị thượng đỉnh hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam.
Sau cuộc họp đầu tiên của hai nhà lãnh đạo Putin-Trump tại Hamburg, hai ông đã đồng ý hợp tác để thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn tại Syria, chấm dứt xung đột ở miền đông Ukraine và chống các mối đe dọa an ninh mạng. Tuy vậy, các mục tiêu trên đều chưa đạt được tiến triển rõ rệt.
Tuy nhiên ông Trump đã thể hiện rất rõ rằng ông mong muốn phát triển các mối quan hệ tích cực với Nga, dù điều đó khiến đội ngũ quan chức an ninh quốc gia của ông không bằng lòng.
Một tài liệu trình lên Tổng thống Trump đầu năm nay đã cảnh báo rõ ràng bằng chữ in hoa rằng ông Trump không được chúc mừng nếu ông Putin tái đắc cử Tổng thống, nhưng ông Trump đã phớt lờ cảnh báo này.
Do đó, theo Politico, với tính cách khó lường của ông Trump, thay vì đề cập đến những vấn đề quá nhạy cảm trong cuộc gặp thượng đỉnh ngày 16/7, Tổng thống Putin chỉ nên khen ngợi những thành quả mà ông Trump đã đạt được, đồng thời đề xuất sớm gặp lại trong thời gian tới.

Tổng thống Trump bị gọi điện ‘chơi khăm’, thảo luận chính sách nhập cư với nghị sỹ giả

PHƯƠNG ANH | 30/06/2018 08:59 AM
Tổng thống Trump bị gọi điện ‘chơi khăm’, thảo luận chính sách nhập cư với nghị sỹ giả
Tổng thống Trump có thể đã nói chuyện điện thoại với người đàn ông đóng giả nghị sỹ. (Ảnh: NY Post)

Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đã nói chuyện với một diễn viên hài đóng giả làm nghị sỹ Đảng Dân chủ và thảo luận về chính sách nhập cư gây tranh cãi.

Theo Daily Mail, Tổng thống Donald Trump khi đang di chuyển trên chuyên cơ Air Force One được cho là đã thảo luận về vấn đề nhập cư và chức vụ Thẩm phán tòa án tối cao với một diễn viên hài đóng giả làm nghị sỹ.
Cuộc điện thoại làm dấy lên câu hỏi về quá trình an ninh của Nhà Trắng và làm thế nào một trò chơi khăm có thể lọt vào Air Force One tiếp cận với tổng thống.
Theo đó, John Melendez, diễn viên hài thường xuất hiện trên The Howard Stern Show, nói ông được “gặp” Tổng thống Mỹ sau khi xưng là Thượng nghị sỹ Robert Menendez của New Jersey. Ông cho biết còn nói chuyện được với một số nhân viên chính phủ khác khi cuộc gọi được chuyển tiếp, bao gồm con rể Tổng thống Trump Jared Kushner.
“Chào ông Bob. Ông khỏe chứ, xin chúc mừng vì tất cả, chúng tôi rất tự hào về ông. Chúc mừng, ông đã làm rất tốt” – đoạn đối thoại được John Melendez đăng tải, được cho là ông Trump đang nói đến bản cáo trạng nghị sỹ Menendez đã vượt qua và được dỡ bỏ cáo buộc.
Theo đoạn ghi âm, John Melendez sau đó hỏi về chủ đề nhập cư và được trả lời rằng họ đang thực hiện mọi thứ từng bước một. “Chúng ta phải có an ninh ở biên giới” – Daily Mail dẫn câu trả lời được cho là của Tổng thống Trump.
Cũng trong cuộc đối thoại, Melendez hỏi về vị trí còn trống tại Tòa án tối cao sau tin tức Thẩm phán Kennedy sẽ nghỉ hưu, và được đáp lại rằng quyết định có thể được đưa ra trong 12-14 ngày.
Diễn viên hài John Melendez từng có mối quan hệ với Tổng thống Trump hơn 25 năm trước từ thời gian ông Trump thường làm khách mời trên chương trình The Howard Stern Show. Ông cho biết ban đầu gọi đến tổng đài Nhà Trắng và xưng tên thật nhưng bị từ chối.
Theo Melendez, sau đó ông gọi lại, giả giọng và nói mình là trợ lý của thượng nghị sỹ thì được kết nối nhưng Tổng thống Trump đang bận. Ông để lại số điện thoại và cuối cùng một loạt trợ lý của ông Trump liên hệ với ông, trước khi Tổng thống Mỹ nhấc máy.
Daily Mail cho biết đang chờ bình luận từ Nhà Trắng.

Tại Tokyo, bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ cam kết duy trì tập trận với Nhật Bản

Đăng ngày 29-06-2018 Sửa đổi ngày 29-06-2018 11:51
mediaBộ trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera và đồng nhiệm Mỹ James Mattis trước cuộc hội đàm tại Tokyo. Ảnh 29/06/2018.Tomohiro Ohsumi/Pool via Reuters
Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis đã đến Tokyo vào hôm nay, 29/06/2018 trong khuôn khổ vòng công du châu Á. Trong một động thái nhằm trấn an đồng minh Nhật Bản đang lo ngại trước việc Hoa Kỳ giảm sự hiện diện trong khu vực, lãnh đạo Lầu Năm Góc đã khẳng định rằng Mỹ vẫn sẽ bảo đảm một hệ thống phòng thủ mạnh mẽ trong khu vực đề phòng Bắc Triều Tiên, trong đó liên minh Mỹ-Nhật chiếm một vị trí quan trọng. Một cách cụ thể, các cuộc tập trận chung Mỹ-Nhật vẫn được duy trì.
Phát biểu trong một cuộc họp báo chung tại Tokyo với đồng nhiệm Nhật Bản Itsunori Onodera, ông Mattis đã hứa rằng Washington sẽ không lơ là cảnh giác cho dù tổng thống Mỹ đã loan báo đình chỉ các cuộc tập trận Mỹ-Hàn sau thượng đỉnh Trump-Kim tại Singapore.
Theo ông Mattis, quyết định ngừng tập trận Mỹ-Hàn là nhằm tạo điều kiện cho đàm phán về phi hạt nhân hóa Bắc Triều Tiên và « tăng cơ may đạt được một giải pháp hòa bình cho bán đảo Triều Tiên », nhưng không hề làm yếu vị thế của Mỹ ở châu Á. Ông giải thích : « Chúng tôi vẫn duy trì một cơ cấu phòng thủ chung mạnh mẽ để đảm bảo rằng các nhà ngoại giao của chúng tôi tiếp tục đàm phán trong thế mạnh ».
Riêng đối với Nhật Bản, lãnh đạo Lầu Năm Góc cho biết là đã thảo luận với bộ trưởng Quốc Phòng Onodera về các khả năng « tăng cường sức mạnh của liên minh, củng cố hợp tác và nâng cao tình hình an ninh khu vực ». Hai bên đã đồng ý tiếp tục các cuộc tập trận song phương để tăng cường năng lúc ứng phó của liên minh Mỹ-Nhật.
Về phần Nhật Bản, dù công nhận rằng việc đình chỉ tập trận Mỹ-Hàn có thể « hỗ trợ cho các nỗ lực ngoại giao », ông Onodera vẫn nhắc lại quan điểm của Tokyo theo đó các cuộc tập trận Mỹ-Hàn rất « quan trọng cho sự ổn định trong khu vực, kể cả trong thời gian tới ».
Ngoài vấn đề an ninh quốc phòng, bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ cũng trấn an Nhật Bản rằng Hoa Kỳ, khi đàm phán với Bắc Triều Tiên, cũng rất chú ý đến hồ sơ công dân Nhật bị chế độ Bình Nhưỡng bắt cóc trong những năm 1970-1980. Có điều là ông Mattis không cho biết thêm chi tiết về vấn đề mà Tokyo đặt thành ưu tiên hàng đầu.

Sóng ngầm đang khuấy động quan hệ Mỹ-Ấn

Đăng ngày 29-06-2018 Sửa đổi ngày 29-06-2018 16:32
mediaẢnh minh họa: Thủ tướng Ấn Narendra Modi và tổng thống Mỹ Donald Trump nhân cuộc họp báo chung ở Nhà Trắng, ngày 26/06/2017.Reuters
Nhân chuyến ghé thăm Ấn Độ, đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc bà Nikki Haley ngày 28/06/2018 đã lên tiếng nhấn mạnh trên tầm quan trọng của quan hệ Mỹ-Ấn, đồng thời khẳng định rằng cơ chế đối thoại chiến lược cấp cao mà lãnh đạo hai nước đã đồng ý thành lập là một ưu tiên của Washington và sẽ hoạt động càng sớm càng tốt. Tuyên bố trên đây của một nhân vật quan trọng trong chính quyền Donald Trump mang một ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh quan hệ hữu hảo Washington-New Delhi đang bị những quyết định mới đây của tổng thống Mỹ khuấy động.
Phải nói là từ ngày tổng thống Donald Trump lên nắm quyền tại Hoa Kỳ, quan hệ Mỹ-Ấn đã phát triển đáng kể, và vào năm 2017, nhân một cuộc họp thượng đỉnh với thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, hai bên đã quyết định thắt chặt hơn nữa quan hệ bằng cách thiết lập một cơ chế đối thoại chiến lược gọi là 2+2, bao gồm lãnh đạo ngành ngoại giao và quốc phòng của hai nước.
Trên nguyên tắc, vào tháng 4/2018, cơ chế đối thoại này họp phiên đầu tiên, thế nhưng cuộc họp đã bị hủy bỏ do việc tổng thống Mỹ cách chức ngoại trưởng Rex Tillerson. Đối thoại đã được dời lại cho đến ngày 06/07/2018, và chương trình nghị sự cũng đã được chuẩn bị đầy đủ, trong đó có các vấn đề như các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Nga và Iran, hay các thương vụ vũ khí, và tranh chấp thương mại.
Thế nhưng tối 27/06, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã gọi cho đồng nhiệm Ấn Độ Sushma Swaraj vào để loan báo việc Mỹ hoãn cuộc họp vì những lý do « bất khả kháng ». Lần này, không thấy Mỹ loan báo thời điểm cuộc họp sắp tới.
Cả hai phía đều không cho biết là những lý do « bất khả kháng » mà ngoại trưởng Mỹ nêu lên là gì, nhưng các nhà phân tích đã ghi nhận ít nhất ba điểm bất đồng đang khuấy động quan hệ giữa Washington và New Delhi, đặc biệt sau quyết định của tổng thống Trump tái lập trừng phạt Iran, duy trì trừng phạt Nga, và áp đặt thuế quan trên các mặt hàng nhôm thép nhập vào Mỹ.
Trong lãnh vực vũ khí, Ấn Độ cho đến nay mua rất nhiều vũ khí của Nga, và cũng muốn mua thêm vũ khí của Mỹ. Vấn đề là hiện nay, New Delhi đã gần như hoàn tất cuộc đàm phán mua hệ thống tên lửa phòng không S400 của Nga, điều không làm cho Mỹ hài lòng. Washington đã phản đối thương vụ đó của New Delhi, và đe dọa rằng việc Ấn Độ mua S400 của Nga có thể tác hại tới khả năng hợp tác Mỹ-Ấn trong tương lai.
Một đòi hỏi khác của Hoa Kỳ là Ấn Độ tích cực tham gia vào chiến dịch trừng phạt Iran mà Washington đơn phương khởi động. Điều mà Mỹ không quan tâm là Ấn Độ là một trong những khách hàng dầu mỏ lớn nhất của Iran, với lượng mua dầu thô chỉ sau Trung Quốc. Iran là nhà cung cấp dầu cho Ấn Độ lớn thứ 3, chỉ thua Irak và Ả Rập Xê Út.
Chính vì vậy mà bất chấp lời kêu gọi của Mỹ, Ấn Độ như vẫn tiếp tục mua dầu của Iran. Ngày hôm qua, 28/06, một quan chức dầu khí Ấn Độ cho rằng « Ấn Độ chỉ công nhận lệnh trừng phạt do Liên Hiệp Quốc đưa ra mà thôi ».
Hồ sơ thứ ba liên quan đến các thuế quan mà Mỹ áp đặt trên nhôm và thép nhập vào Mỹ, trong đó có sản phẩm của Ấn Độ. New Delhi đã từng đề nghị Washington cho miễn thuế quan, nhưng vô hiệu. Trong bối cảnh đó, Ấn Độ đã quyết định trả đũa trên hàng nhập từ Mỹ.
Ấn Độ, nước nhập khẩu rất nhiều hạnh nhân từ Mỹ, đã nâng thuế nhập khẩu đối với mặt hàng này thêm 20%. Quyết định tăng thuế từ ngày 04/08 còn áp dụng cho nhiều mặt hàng nông nghiệp khác. Bên cạnh đó, New Delhi còn đánh thuế 120% trên quả óc chó, động thái rõ ràng là mạnh mẽ đối với Mỹ.
Câu hỏi đặt ra là Washington sẽ phản ứng ra sao trước các quyết định của New Delhi. Bất chấp các làn sóng ngầm kể trên, đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc vẫn tỏ ý tin tưởng là sắp tới đây, Hoa Kỳ và Ấn Độ sẽ sát cánh bên nhau, bằng cách này hay cách khác, vì tương lai ổn định của vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương và thế giới.

Tháp Eiffel khoác áo giáp chống khủng bố

Phát Thứ Sáu, ngày 29 tháng 6 năm 2018
Tháp Eiffel khoác áo giáp chống khủng bố
 
Một phần bức tường kính dầy 6,5 cm bảo vệ Tháp Eiffel, ngày 14/06/2018.REUTERS/Benoit Tessier

Khu vực ngắm tháp Eiffel đẹp nhất là từ quảng trường Nhân Quyền ở Trocadéro. Bà đầm Thép hiện lên kiêu hãnh chính giữa bức tranh khổng lồ với con sông Seine bắc ngang. Thế nhưng, sắp tới, du khách sẽ phải ngỡ ngàng trước hàng rào bằng kính và kim loại ngăn Bà đầm Thép với thế giới bên ngoài.

Năm 2017, Công ty Khai thác Tháp Eiffel (Société d’Exploitation de la Tour Eiffel, SETE), được sự đồng ý của thành phố Paris, đã quyết định xây hàng rào bao quanh công trình du lịch được tham quan nhiều nhất thế giới, hàng năm vẫn thu hút hơn 6 triệu lượt khách.
Hai bức tường bằng kính gồm nhiều lớp, dầy 6,5 cm và cao 3 mét, được dựng ở mặt chính phía Bắc nhìn ra sông Seine dài 224,8 mét và mặt phía Nam hướng ra khu vực Champs de Mars và Trường Quân Sự (Ecole Militaire) dài 226,6 mét.
Còn hai cạnh hướng Đông và Tây nhìn ra hai vườn hoa bên hông được bảo vệ bằng hàng rào chấn song thép, cao 3,24 mét, bằng đúng 1/10 chiều cao của tháp Eiffel và mềm mại theo hình dáng cùng với đường cong của Bà đầm Thép, dựa theo ý tưởng ban đầu của kiến trúc sư Gustave Eiffel.
Trả lời BFMTV và AFP, ông Bernard Gaudillère, chủ tịch Công ty Khai thác Tháp Eiffel, giải thích :
« Chúng tôi cho xây một hàng rào bằng kính xung quanh Tháp Eiffel. Không hẳn hoàn toàn vì phần lớn hàng rào không phải làm bằng kính mà là các chấn song thép. Thiết bị hỗn hợp này được xây dựng nhằm đảm bảo an ninh tối đa cho khách tham quan, cho nhân viên làm việc cũng như người dân sống xung quanh.
Tất cả mọi vấn đề liên quan đến an ninh cho Tháp Eiffel được đưa ra sau khi đã tham khảo ý kiến và cân nhắc thấu đáo với Sở Cảnh sát Paris, đó là điểm thứ nhất. Điểm thứ hai, độ dầy của hàng rào bằng kính là 6,5 cm, có nghĩa là đạt mức an toàn tối đa. Điểm thứ ba là hàng rào này còn được tăng cường nhờ các cọc chắn có khả năng chịu được các cú sốc do phương tiện gây ra.
Tháp Eiffel là một trong những công trình nổi tiếng nhất thế giới, vì vậy có khả năng xảy ra nguy cơ là các tổ chức tìm cách đánh vào công luận, ý tôi muốn nói là bằng một hành động nhắm vào tháp Eiffel ».
Ông Bernard Gaudillère cũng nhấn mạnh ngoài thiết bị chống khủng bố, đội ngũ an ninh có mặt tại các cửa ra vào đã được trang bị vũ khí từ tháng 11/2015. Ngoài ra, lực lượng quân nhân trong chiến dịch Sentinelle tiếp tục đi tuần xung quanh khu vực.
35 triệu euro để bảo vệ Bà đầm Thép
Công việc xây dựng hàng rào bảo vệ được khởi công từ mùa thu 2017, để thay thế các rào chắn tạm được đặt dưới chân tháp Eiffel từ mùa giải Euro 2016 nhằm phòng ngừa nguy cơ khủng bố.
Dự án được giao cho kiến trúc sư người Áo Dietmar Feichtinger. Ông được biết đến với nhiều công trình tại Pháp như cây cầu đi bộ Simone de Beauvoir ở phía đông Paris và cây cầu dẫn đến đảo Mont Saint-Michel nổi tiếng. Đối với ông Dietmar Feichtinger, việc thiết kế hàng rào quanh tháp Eiffel, công trình được xếp hạng di sản của Unesco, là « một thách thức thực sự để hoàn thiện được một dự án vừa kết hợp được yếu tố bảo đảm an ninh, vừa duy trì vẻ đẹp của di sản ».
Toàn bộ hàng rào bảo vệ được công ty Viry, ở Eloyes, sản xuất theo hợp đồng trị giá 10 triệu euro với SETE. Công ty vùng Vosges này chuyên về những công trình bằng kim loại quy mô lớn và thường xuyên hợp tác trong nhiều dự án lớn của Paris, như « đám mây » che mưa ở Grande Arche de la Défense (phía tây Paris), mở rộng bảo tàng Louvre, khu Cité des Sciences và gần đây nhất là mái vòm của khu phức hợp bến tầu-trung tâm thương mại Les Halles.
Thép làm chấn song sắt hàng rào bao quanh tháp Eiffel được sản xuất từ các lò rèn ở Pompey (tỉnh Meurthe-et-Moselle), gần thành phố Nancy. Trả lời báo Vosges Matin (21/03/2018), ông Jean-Pierre Tahay, tổng giám đốc công ty Viry, giải thích :
« Chấn song được làm từ thép Corten, một loại vật liệu chống ăn mòn, tự oxy hóa theo thời gian. Rỉ của thép có màu cam đậm, phù hợp với môi trường quanh Tháp Eiffel. Kính lắp ở hàng rào cao cũng rất hiếm trong chủng loại chống đạn, đồng thời phải đảm bảo được yêu cầu « trong suốt » một cách tối đa đối với phía hướng ra sông Seine. Còn ở hai bên cạnh thì việc các chấn song được lắp san sát không quan trọng lắm vì khu vực đó có rất nhiều cây ».
Vẫn theo ông Jean-Pierre Tahay, để đáp ứng được nhu cầu « trong suốt » tối đa, công ty Viry đã hợp tác với công ty Saint-Gobain chuyên « chế biến kính ở Áo và Thụy Sĩ. Họ có cả một thị trường lớn với loại kính chống đạn dầy 7 cm từng được lắp đặt tại nhiều nơi trên thế giới ».
Người khen... kẻ chê...
Bước qua loạt cửa cửa kiểm soát, khách tham quan tiếp tục tự do dọc ngang những khu vườn và dạo chơi dưới chân Tháp Eiffel vì những khu vực này vẫn miễn phí. Kiến trúc sư Dietmar Feichtinger khẳng định « chúng ta đã tìm lại được tinh thần ban đầu của Triển lãm Hoàn cầu (1889). Trước đây, có rất nhiều tuyến buýt trên đại lộ Gustave Eiffel, nhưng giờ chúng ta đã lấy lại được con phố đó và ưu tiên cho người đi bộ ».
Tuy nhiên, dường như công trình bảo vệ trị giá 35 triệu euro đã không hoàn toàn thuyết phục được hết người dân xung quanh và khách tham quan.
« Tôi nghĩ thật thảm họa, bởi vì người ta vẫn nghĩ là mọi chuyện sẽ đâu vào đấy và không cần phải đi qua những kiểu bảo đảm an ninh như vậy ».
« Chúng ta đã có quá nhiều các kiểu biện pháp an ninh, có quá đủ quân nhân ở Paris rồi, họ đã phản ứng tốt và can thiệp vào Louvre ».
« Có một câu ngạn ngữ nói rằng « Nơi nào bạn muốn đến, hãy đi con đường phải đi ». Dù có lắp hàng rào kính hay những gì họ muốn, nhưng những thứ đó không thay đổi được định mệnh »
« Nếu muốn, thì người ta vẫn có thể vào trong được. Một người quyết tâm thì vẫn có thể làm tối đa để ra tay ».
« Hàng rào này bóp méo hoàn toàn cảnh quan của Tháp Eiffel. Chúng tôi rất thích thả bộ dưới chân tháp. Với tôi, đây không phải là một ý tưởng hay ».
Phần lớn công trình được dự kiến hoàn thiện vào ngày 13/07/2018, một ngày trước lễ Quốc Khánh Pháp, thường được kỷ niệm với màn pháo hoa và hòa nhạc ngay dưới chân tháp Eiffel. Công việc chỉnh sửa còn được tiến hành đến khoảng giữa tháng 09/2018 sau đó sẽ được bàn giao lại cho Công ty Khai thác Tháp Eiffel.

Ông Trump đề nghị ông Macron rút Pháp khỏi EU

Thiên Ân | 29/06/2018 04:07 PM
Ông Trump đề nghị ông Macron rút Pháp khỏi EU
Ông Trump (trái) tiếp ông Macron (phải) tại Nhà Trắng cuối tháng 4. Ảnh: FOX NEWS

Ông Trump đề nghị ông Macron rút Pháp khỏi EU để nhận được một thỏa thuận thương mại song phương rất hời với Mỹ, trong cuộc gặp tại Nhà Trắng cuối tháng 4.

Washington Post ngày 28-6 đưa tin Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề nghị Tổng thống Pháp Emmanuel Macron rút Pháp khỏi Liên minh châu Âu (EU), đổi lại sẽ nhận được một thỏa thuận thương mại song phương rất hời với Mỹ.
“Sao ông không rời khỏi EU?” – ông Trump nói khi tiếp ông Macron tại Nhà Trắng ngày 24-4, theo Washington Post.
Ông Trump sau đó còn đưa ra một thỏa thuận thương mại song phương với “những điều khoản tốt hơn mà cả khối EU có được từ Mỹ”.
Ông Trump còn nói với ông Macron rằng EU thực ra còn “tệ hơn Trung Quốc” về thương mại.
Nhà Trắng từ chối bình luận về bài viết của Washington Post, nhưng cũng không phản bác thông tin này.
Ông Trump đề nghị ông Macron rút Pháp khỏi EU - Ảnh 2.
Ông Trump (trái) và ông Macron (phải) gặp bên lề hội nghị G7 tại Canada đầu tháng 6. Ảnh: REUTERS
Thông tin này đến trong lúc quan hệ giữa Mỹ và các đồng minh truyền thống đang trên bờ vực một cuộc chiến tranh thương mại toàn diện quanh việc EU trả đũa Mỹ áp thuế nhập khẩu lên thép và nhôm của mình.
Lệnh áp 25% thuế nhập khẩu lên thép và 10% lên nhôm EU, Canada, Mexico của ông Trump có hiệu lực từ đầu tháng 6, sau 3 tháng trì hoãn. Trả đũa lại, EU đánh thuế 25% lên 3,3 tỉ USD hàng Mỹ. Canada, Mexico cũng đã nhanh chóng có bước trả đũa Mỹ.

VN cùng Israel, Sri Lanka lần đầu dự RIMPAC

Petty Officer 2nd Class Daniel LanariBản quyền hình ảnhPETTY OFFICER 2ND CLASS DANIEL LANARI / US NAVYImage captionPhó đô đốc John D. Alexander, chỉ huy Hạm đội 3, cùng các sỹ quan đa quốc gia tham dự cuộc tập trận trả lời các câu hỏi trong buổi họp báo về RIMPAC 2018 tại Căn cứ Quân sự Chung Trân Châu Cảng-Hickam, hôm 28/6/2018
Cuộc tập trận trên biển đa quốc gia với quy mô lớn nhất thế giới bắt đầu diễn ra tại Hawaii, do hải quân Hoa Kỳ dẫn đầu.
Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1971, cuộc diễn tập quốc tế năm nay đón ba quốc gia lần đầu tiên tham gia gồm Israel, Sri Lanka và Việt Nam.
Bộ Quốc phòng Việt Nam cử tám sĩ quan chỉ huy tới Hawaii, nhưng không đưa tàu hay phi cơ nào tới.
Truyền thông trong nước nói rằng việc cử chiến hạm đi sẽ khiến gây tốn kém kinh phí.
Sự kiện được tổ chức hai năm một lần lần này có sự tham gia của 25 quốc gia, nhưng không có Trung Quốc, giữa lúc quan hệ Washington - Bắc Kinh quanh chuyện Biển Đông vẫn đang căng thẳng.
Cuộc tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) sẽ kéo dài cho tới 2/8, tại khu vực quanh Quần đảo Hawaii và Nam California, chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương Đô đốc John C. Aquilino, cùng Chỉ huy Hạm đội 3 quân đội Hoa Kỳ, Phó Đô đốc John D. Alexander tuyên bố.
Trong lần tập trận năm nay, có tổng số hơn 45 tàu và tàu ngầm, lực lượng lục chiến của 17 quốc gia, cùng hơn 200 phi cơ và 25 nghìn quân nhân tham dự, theo thông cáo báo chí của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Tàu KRI Makassar (590) của Hải quân Indonesia đậu tại Căn cứ Quân sự Chung Trân Châu Cảng-Hickam hôm 26/6Bản quyền hình ảnhPETTY OFFICER 2ND CLASS JUSTIN PACHECO / US NAVYImage captionTàu KRI Makassar (590) của Hải quân Indonesia đậu tại Căn cứ Quân sự Chung Trân Châu Cảng-Hickam hôm 26/6
Mục đích của sự kiện năm nay là nhằm tạo "cơ hội huấn luyện độc đáo, được thiết kế nhằm nuôi dưỡng và duy trì lâu bền các quan hệ hợp tác cần thiết để đảm bảo an toàn đường biển và an ninh liên đại dương trên thế giới", bản thông cáo viết, và chủ đề của RIMPAC 2018 là "Năng lực, Thích ứng, Đối tác".
"Chúng ta đều là các quốc gia hàng hải," Phó đô đốc Alexander nói. "Chúng ta đều thịnh vượng nhờ vào việc giao thương, và phần lớn các hoạt động giao thương được đi qua khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương."
Cuộc tập trận chung là cơ hội để các bên xây dựng quan hệ trước khi có cuộc khủng hoảng, ông nói, và điều đó sẽ cho phép các nước kêu gọi bạn hữu, đối tác và đồng minh hợp tác với nhau để cứu trợ nhân đạo, chống nạn hải tặc cùng các hoạt động ngoài dự kiến trên biển.
Đây cũng là lần đầu tiên New Zealand giữ vai trò Chỉ huy chiến đấu trên biển, còn Chile là Chỉ huy các lực lượng hải quân hỗn hợp, và là lần đầu tiên một đơn vị đóng trên bộ sẽ tham dự sự kiện bắn đạn thật trong cuộc tập trận RIMPAC.
Japan Maritime Self-Defense Force destroyer helicopter ship JS Ise (DDH 182) enters Pearl Harbor in preparation for Rim of the Pacific (RIMPAC) exercise 2018.Bản quyền hình ảnhPETTY OFFICER 3RD CLASS JASON ISAACS / US NAVYImage captionTàu khu trục có chở trực thăng JS Ise thuộc Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản vào Trân Châu Cảng hôm 26/6, chuẩn bị tham gia tập trận
Trong lần tập trận này sẽ có việc huấn luyện chiến đấu chung đầu tiên giữa Nhật Bản với Mỹ trong hoạt động đất đối hạm, hãng tin Kyodo của Nhật Bản loan tin.
Cuộc huấn luyện diễn ra trong tháng Bảy, với tình huống có một tàu địch trôi nổi ngoài khơi cách đảo Kauai chừng 100 km, phi cơ tuần tra thuộc Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản sẽ thu thập thông tin, trong lúc Lực lượng Phòng vệ Trên bờ sẽ phóng các hỏa tiễn đất đối hạm và quân đội Hoa Kỳ sẽ tấn công bằng rocket, Kyodo dẫn nguồn các quan chức Nhật Bản, nói.
Lực lượng Phòng vệ Biển của Nhật bắt đầu tham dự RIMPAC kể từ 1980, còn Lực lượng Phòng vệ Trên bờ từ 2014.
Hồi tháng Năm, Ngũ Giác Đài đã rút lại lời mời Trung Quốc tham gia với lý do Bắc Kinh đã nhanh chóng quân sự hóa Biển Đông, nơi có những chồng lấn trong việc tuyên bố chủ quyền giữa các quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam.

Bị Mỹ loại khỏi tập trận RIMPAC 2018, TQ tung video khoe sức mạnh hải quân: Đe dọa ai

Bị Mỹ loại khỏi tập trận RIMPAC 2018, TQ tung video khoe sức mạnh hải quân: Đe dọa ai?

Trung Quốc vừa cho đăng tải một đoạn video dài gần 6 phút phô diễn sức mạnh hải quân với hàm ý bày tỏ sự bất bình trước việc không được Mỹ mời tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018.

Trung Quốc vừa tung ra một video phô diễn sức mạnh hải quân trong một động thái được cho là để bày tỏ "sự không hài lòng" trước việc bị Mỹ loại khỏi cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới năm nay - Vành Đai Thái Bình Dương 2018 (RIMPAC2018).
Mục đích của cuộc tập trận RIMPAC là thúc đẩy hòa bình và góp phần làm giảm bớt những căng thẳng quốc tế trên biển. Tuy nhiên, cách hành xử và động thái thực tế của Trung Quốc trên Biển Đông thời gian vừa qua, như việc âm thầm triển khai tên lửa tại các bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đã khiến rất nhiều nước tham gia RIMPAC thất vọng.
Lần gần nhất Trung Quốc được mời tham dự RIMPAC là năm 2016. Thế nhưng, theo chuyên gia Brad Howard của trang mạng Task and Purpose thì sau đó Trung Quốc đã hành xử "giống như một đứa trẻ được mời đến bữa tiệc rồi khoắng hết thức ăn trong tủ lạnh mà chẳng cần xin phép ai."
Tại sao vậy? Theo Brad Howard, bất chấp mục đích của RIMPAC đã được tuyên bố công khai là giúp giảm bớt căng thẳng nhưng Trung Quốc vẫn tiếp tục các hoạt động quân sự hóa trên Biển Đông bằng việc triển khai tên lửa, máy bay chiến đấu tới các các đảo nhân tạo mà họ xây dựng phi pháp tại đây.
Trước đó nữa, mặc dù là một nước được mời tham dự RIMPAC 2014 nhưng Trung Quốc vẫn đưa tàu trinh sát tới vùng biển gần cuộc tập trận để do thám các nước thành viên khác. Theo USNI News, con tàu này được Bắc Kinh điều tới để "thu thập dữ liệu điện tử và thông tin của các tàu chiến và máy bay hoạt động xung quanh".
Bị Mỹ loại khỏi tập trận RIMPAC 2018, TQ tung video khoe sức mạnh hải quân: Đe dọa ai? - Ảnh 1.
Các tàu chiến của Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines và Singapore trên đường tới Hawaii tham gia RIMPAC 2018. Ảnh: QBP Singapore
Trước cách hành xử bất nhất và phi pháp của Trung Quốc như vậy nên với cuộc tập trận RIMPAC năm nay, trong khi Mỹ in và gửi thư mời cho những nước bạn bè như Nhật Bản và Việt Nam thì Washington cũng đồng thời soạn một lá thư gửi tới Bắc Kinh thông báo họ sẽ không được mời tham gia RIMPAC 2018 nữa. 
Trung tá Thủy quân lục chiến, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Mỹ Christopher Logan cho biết, động thái này là bước đi đầu tiên nhằm phản đối các hành động của Trung Quốc ở Quần đảo Trường Sa, cụ thể là trước việc Trung Quốc đã tiến hành tôn tạo, xây dựng trái phép các cơ sở hạ tầng ở đây.
"Cách hành xử của Trung Quốc không phù hợp với các nguyên tắc và mục đích của cuộc tập trận RIMPAC", Trung tá Logan phát biểu. "Chúng tôi có đầy đủ bằng chứng cho thấy Trung Quốc đã triển khai các tên lửa đối hạm, tên lửa đất đối không và các hệ thống chế áp điện tử tới những đảo trên Quần đảo Trường Sa ở Biển Đông".
Bị Mỹ loại khỏi tập trận RIMPAC 2018, TQ tung video khoe sức mạnh hải quân: Đe dọa ai? - Ảnh 2.
Trong video công bố mới đây với hàm ý bày tỏ sự bất bình trước việc không được Mỹ mời tham gia RIMPAC 2018, Trung Quốc đã chủ đích phô diễn sức mạnh không quân và hải quân của mình với phông nền trung tâm là boong tàu sân bay Liêu Ninh (CV-16). Đoạn video được cho là quay vào thời điểm Bắc Kinh tiến hành các cuộc tập trận ở ngoài khơi đảo Hải Nam.
Trung Quốc cũng đã rất khôn khéo tận dụng cơ hội này để khoe các màn trình diễn của một số loại máy bay hiện đại như tiêm kích đa nhiệm J-15B, máy bay tiếp dầu H-6DU hay trực thăng Z-8.
RIMPAC là cuộc tập Hải quân đa phương lớn nhất thế giới do Mỹ tổ chức 2 năm một lần tại các khu vực thuộc bang Hawaii và phía Nam bang California. 
Ngày 30/5 Hải quân Mỹ cho biết, RIMPAC 2018 sẽ có sự tham gia của 26 quốc gia, 47 tàu mặt nước, 5 tàu ngầm, 18 đơn vị bộ binh và hơn 200 máy bay cùng 25.000 binh sĩ. RIMPAC năm nay cũng ghi nhận sự tham gia lần đầu tiên của Việt Nam, Sri Lanka, Brazil và Israel.
Theo TTXVN, nhận lời mời của Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương - Hải quân Mỹ, BQP Việt Nam sẽ cử 8 sĩ quan tham mưu (không cử tàu) sang Hawaii, để tham gia một số nội dung trong khuôn khổ RIMPAC 2018 từ ngày 1/7 đến 31/7/2018 với trọng tâm là diễn tập Sở chỉ huy hợp phần Hỗ trợ nhân đạo - giảm nhẹ thiên tai.

Chuyên gia Nga nói về việc Việt Nam tham dự tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2018

T.T | 29/06/2018 12:36 PM
Chuyên gia Nga nói về việc Việt Nam tham dự tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2018
Ảnh minh họa: Tàu chiến Singapore tiến vào Trân Châu Cảng, chuẩn bị cho tập trận RIMPAC 2018. Nguồn: Hải quân Mỹ.

GS Dmitry Mosyakov khẳng định, việc tham dự RIMPAC thể hiện lập trường rõ ràng, có nguyên tắc của Việt Nam.

Cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới do Mỹ đứng ra tổ chức mang tên RIMPAC 2018 "Vành Đai Thái Bình Dương" đang diễn ra trong khu vực quần đảo Hawaii.
RIMPAC 2018 bắt đầu ngày 27/6 và sẽ kéo dài 6 ngày. Đây là cuộc tập trận quy mô lớn nhất thế giới, với sự tham gia của 26 quốc gia, 47 tàu nổi, 5 tàu ngầm, 18 đơn vị bộ binh và hơn 200 máy bay cùng 25.000 binh sĩ. 
RIMPAC 2018 là lần đầu tiên Việt Nam chính thức tham gia. Trước đó, Việt Nam từng được mời làm quan sát viên tại RIMPAC 2012. Còn Hải quân Trung Quốc không tham gia hoạt động này. Cách đây hơn một tháng phía Mỹ đã rút lại lời mời Trung Quốc vì lý do Bắc Kinh quân sự hóa các đảo ở Biển Đông.
Nhận định về việc Việt Nam nhận lời mời và cử sĩ quan tham gia RIMPAC 2018, GS Dmitry Mosyakov, giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, châu Úc và châu Đại Dương thuộc Viện Phương Đông học, Viện Hàn lâm khoa học Nga bác bỏ nhận định cho rằng đây có thể là biểu hiện của việc Việt Nam chuyển hướng trong chính sách đối ngoại.
Ngược lại, chuyên gia này khẳng định, việc tham dự RIMPAC thể hiện lập trường rõ ràng, có nguyên tắc của Việt Nam.
Giáo sư Mosyakov tin rằng, Việt Nam đang theo đuổi chiến lược tìm kiếm chỗ đứng cân bằng, vững chắc trong mối quan hệ với các nước lớn để tạo ra điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của đất nước. 
Do đó, không nên nói rằng, trong chính sách đối ngoại Việt Nam đang bắt đầu ngả theo hướng này hay hướng khác. Trên thực tế, Việt Nam đang thực hiện chính sách đối ngoại đa phương, tập trung vào việc nhận được một số lợi ích nhất định từ các đối tác, bao gồm cả Mỹ và Trung Quốc.
Theo Cổng thông tin Chính phủ, nhận lời mời của Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương, Hải quân Hoa Kỳ, Bộ Quốc phòng Việt Nam cử 8 sĩ quan tham mưu (không cử tàu) sang Hawaii, Hoa Kỳ, tham gia một số nội dung trong khuôn khổ Diễn tập Vành đai Thái Bình Dương (Rim of Pacific - RIMPAC) từ ngày 1-31/7, trọng tâm là diễn tập Sở chỉ huy hợp phần Hỗ trợ nhân đạo - giảm nhẹ thiên tai.
Việc Hải quân Việt Nam tham gia Diễn tập RIMPAC 2018 theo kế hoạch đã xác định từ trước.
Trả lời phỏng vấn VNExpress, phó đô đốc John D. Alexander, tư lệnh Hạm đội 3 hải quân Mỹ cho biết: "Hải quân Việt Nam đã cử đoàn sĩ quan tới góp mặt trong nội dung diễn tập Sở chỉ huy hợp phần Hỗ trợ nhân đạo - giảm nhẹ thiên tai. Tôi nghĩ việc mời Việt Nam tới tập trận là một điều tốt, thật tuyệt vời khi Hải quân Việt Nam tham gia RIMPAC năm nay".

Al-Quds lấn sân châu Âu, Iran mua vật liệu tên lửa Đức

Giới tình báo Đức cho rằng, tình báo Iran và Hezbollah đang gia tăng hoạt động ở nước này và đã mua sắm cả vật liệu tên lửa ở Đức.

Al-Quds Force của Tình báo Iran hoạt động trên đất Đức
Cơ quan tình báo của bang đông dân nhất của Đức, North Rhine-Westphalia, tuyên bố hôm 30/6 rằng, Cộng hòa Hồi giáo Iran đã tìm cách mua những hàng hóa bất hợp pháp cho chương trình tên lửa, từ Đức.
Trong báo cáo được tờ Jerusalem Post đăng tải, cơ quan tình báo cho biết, vì nhu cầu về hàng hóa liên quan cho chương trình tên lửa của nó, Iran tiếp tục các hoạt động liên quan đến quốc phòng ở khu vực bang, làm gia tăng các công việc của cơ quan hữu trách.
Báo cáo nhấn mạnh rằng, sở dĩ có tính trạng này là do cho đến thời điểm hiện nay, các quốc gia như Iran, Triều Tiên, Syria và Pakistan đã không thành công để tiếp tục sản xuất một số linh kiện, thiết bị và hàng hóa phù hợp với yêu cầu tiếp tục phát triển các chương trình vũ khí ở nước họ.
"North Rhine-Westphalia, là trung tâm kinh tế mạnh nhất, với một số lượng lớn các công ty và tổ chức nghiên cứu, trong năm 2017 tiếp tục duy trì tập trung như là một địa chỉ đỏ để mua sắm các loại hàng hóa có liên quan đến quốc phòng", cơ quan tình báo viết trong báo cáo kỹ thuật của mình.
Cơ quan tình báo đã xác định các hoạt động phổ biến liên quan đến các loại vũ khí hủy hàng loạt như là vũ khí nguyên tử, sinh học hoặc hóa học và các ứng dụng sản phẩm có thể dùng trong quy trình cho sản xuất của các nước này.
Al-Quds lan san chau Au, Iran mua vat lieu ten lua Duc
Tên lửa Iran chế tạo có vật liệu lưỡng dụng được “mua chui” ở Đức?
Báo cáo năm 2017 nói rằng, đa số các trường hợp liên quan đến những nỗ lực bất hợp pháp của Iran và Pakistan để có được công nghệ tên lửa.
Tuy nhiên, báo cáo không đề cập cụ thể là Iran đã thực hiện những nỗ lực như thế nào để có được công nghệ bất hợp pháp, cũng như số lượng hàng hóa cụ thể mà nước này đã được chuyển giao và thời gian, địa điểm giao hàng cụ thể.
Báo cáo nhấn mạnh, các nhân viên ngầm thuộc Lực lượng al-Quds (al-Quds Force) của Iran - một cơ quan hoạt động đặc biệt ở nước ngoài của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) - đã hoạt động ở bang Bắc Rhine-Westphalia và khắp nước Đức.
Các điệp viên của Iran dưới các vỏ bọc khác nhau đã tham gia vào hoạt động tình báo ở Đức theo kiểu gián điệp cổ điển trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và quân sự.
Bản báo cáo tiết lộ, một nhiệm vụ quan trọng của al-Quds Force là "nắm tình hình các tổ chức của Israel và ủng hộ Israel hay những công dân Israel sống ở Đức và thậm chí là cả đến những người có đức tin Do Thái”.
Báo cáo North Rhine-Westphalia xác nhận, các dữ liệu tương tự cũng được dưa ra bởi các cơ quan tình báo của các tiểu bang khác được đệ trình trong tháng 5 và tháng 6. Ví dụ như, các cơ quan tình báo nhà nước Đức ở Baden-Württemberg, Saxony-Anhalt, Bavaria và Lower Saxony cũng đã công bố thông tin về các mạng lưới mua sắm bất hợp pháp của Iran tại Đức.
Cơ quan tình báo bang Baden-Württemberg báo cáo rằng, "Iran cũng như Pakistan và Syria tiếp tục thực hiện những nỗ lực để có được hàng hóa và bí quyết công nghệ để sử dụng trong việc phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt và tối ưu hóa hệ thống điều khiển tên lửa”.
Giới tình báo Đức cho rằng, tình báo Iran và Hezbollah đang gia tăng hoạt động ở nước này và đã mua sắm cả vật liệu tên lửa ở Đức.

Al-Quds Force của Tình báo Iran hoạt động trên đất Đức
Cơ quan tình báo của bang đông dân nhất của Đức, North Rhine-Westphalia, tuyên bố hôm 30/6 rằng, Cộng hòa Hồi giáo Iran đã tìm cách mua những hàng hóa bất hợp pháp cho chương trình tên lửa, từ Đức.
Trong báo cáo được tờ Jerusalem Post đăng tải, cơ quan tình báo cho biết, vì nhu cầu về hàng hóa liên quan cho chương trình tên lửa của nó, Iran tiếp tục các hoạt động liên quan đến quốc phòng ở khu vực bang, làm gia tăng các công việc của cơ quan hữu trách.
Báo cáo nhấn mạnh rằng, sở dĩ có tính trạng này là do cho đến thời điểm hiện nay, các quốc gia như Iran, Triều Tiên, Syria và Pakistan đã không thành công để tiếp tục sản xuất một số linh kiện, thiết bị và hàng hóa phù hợp với yêu cầu tiếp tục phát triển các chương trình vũ khí ở nước họ.
"North Rhine-Westphalia, là trung tâm kinh tế mạnh nhất, với một số lượng lớn các công ty và tổ chức nghiên cứu, trong năm 2017 tiếp tục duy trì tập trung như là một địa chỉ đỏ để mua sắm các loại hàng hóa có liên quan đến quốc phòng", cơ quan tình báo viết trong báo cáo kỹ thuật của mình.
Cơ quan tình báo đã xác định các hoạt động phổ biến liên quan đến các loại vũ khí hủy hàng loạt như là vũ khí nguyên tử, sinh học hoặc hóa học và các ứng dụng sản phẩm có thể dùng trong quy trình cho sản xuất của các nước này.
Al-Quds lan san chau Au, Iran mua vat lieu ten lua Duc
Tên lửa Iran chế tạo có vật liệu lưỡng dụng được “mua chui” ở Đức?
Báo cáo năm 2017 nói rằng, đa số các trường hợp liên quan đến những nỗ lực bất hợp pháp của Iran và Pakistan để có được công nghệ tên lửa.
Tuy nhiên, báo cáo không đề cập cụ thể là Iran đã thực hiện những nỗ lực như thế nào để có được công nghệ bất hợp pháp, cũng như số lượng hàng hóa cụ thể mà nước này đã được chuyển giao và thời gian, địa điểm giao hàng cụ thể.
Báo cáo nhấn mạnh, các nhân viên ngầm thuộc Lực lượng al-Quds (al-Quds Force) của Iran - một cơ quan hoạt động đặc biệt ở nước ngoài của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) - đã hoạt động ở bang Bắc Rhine-Westphalia và khắp nước Đức.
Các điệp viên của Iran dưới các vỏ bọc khác nhau đã tham gia vào hoạt động tình báo ở Đức theo kiểu gián điệp cổ điển trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và quân sự.
Bản báo cáo tiết lộ, một nhiệm vụ quan trọng của al-Quds Force là "nắm tình hình các tổ chức của Israel và ủng hộ Israel hay những công dân Israel sống ở Đức và thậm chí là cả đến những người có đức tin Do Thái”.
Báo cáo North Rhine-Westphalia xác nhận, các dữ liệu tương tự cũng được dưa ra bởi các cơ quan tình báo của các tiểu bang khác được đệ trình trong tháng 5 và tháng 6. Ví dụ như, các cơ quan tình báo nhà nước Đức ở Baden-Württemberg, Saxony-Anhalt, Bavaria và Lower Saxony cũng đã công bố thông tin về các mạng lưới mua sắm bất hợp pháp của Iran tại Đức.
Cơ quan tình báo bang Baden-Württemberg báo cáo rằng, "Iran cũng như Pakistan và Syria tiếp tục thực hiện những nỗ lực để có được hàng hóa và bí quyết công nghệ để sử dụng trong việc phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt và tối ưu hóa hệ thống điều khiển tên lửa”.
Chính quyền Hoa Kỳ đã phân loại Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) là một tổ chức khủng bố vào tháng 10 năm 2017. Hạ viện Canada cũng đã kêu gọi chính phủ tự do của Thủ tướng Justin Trudeau liệt IRGC vào danh sách một tổ chức khủng bố toàn diện.
Trước “thực trạng đáng lo ngại của thương mại Đức-Iran”, chính phủ Mỹ đã nhiều lần kêu gọi chính quyền của bà Merkel cấm tất cả các thành viên Iran và Hezbollah ở Đức. Quốc hội Canada cũng kêu gọi chính phủ không tái thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Đức, Richard Grenell cũng đã nhiều lần kêu gọi giới chức lãnh đạo Đức và các công ty Đức ủng hộ chính sách của chính phủ Mỹ, giảm bớt hoạt động kinh doanh với các công ty Iran.
Trong một cuộc họp với một phái đoàn cấp cao của Ủy ban liên chính phủ Mỹ-Israel hồi tháng 6, ông Richard Grenell nói rằng, ông đã yêu cầu chính quyền Berlin hỗ trợ những nỗ lực của Washington để ngăn chặn một hãng hàng không Iran là Mahan Air sử dụng không phận và sân bay của Đức.
Mỹ nhấn mạnh rằng, Mahan Air đã được Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran sử dụng làm phương tiện vận chuyển vũ khí, trang bị và lực lượng hoạt động ở khắp nơi trên thế giới, vì vậy Mỹ yêu cầu các đồng minh giúp họ ngăn chặn hoạt động của nó.
Bất chấp yêu cầu của Mỹ, Đức vẫn gia tăng kim ngạch thương mại với Iran
Thủ tướng Đức Angela Merkel công bố tuần trước rằng, châu Âu cần phải làm nhiều hơn để chống lại các chính sách cấp tiến của Iran ở Trung Đông. “Những khuynh hướng cấp tiến của Iran không chỉ được thảo luận, mà chúng ta cần phải có giải pháp khẩn trương”, bà Merkel nói ở Jordan.
Tuy nhiên, bà Merkel đã từ chối đề xuất một kế hoạch để ngăn chặn sự xâm nhập của tình báo Iran và cũng không trả lời câu hỏi là “liệu bà có đưa ra những hành động chống lại Hezbollah (Lebanon) ở Đức hay công nhận Iran là một tổ chức khủng bố hay không?”.
Theo báo cáo của North Rhine-Westphalia, có 105 thành viên Hezbollah hoạt động trong tiểu bang. Các tổ chức thân Hezbollah Lebanon gây quỹ và tuyển dụng các thành viên mới để thúc đẩy các mục tiêu của Cộng hòa Hồi giáo Iran ở Đức và châu Âu. Báo cáo tình báo đã ghi nhận một "sự gia tăng nhẹ" trong những người ủng hộ Hezbollah ở bang, so với năm trước.
Trong mấy năm qua, Đức và Iran vẫn không ngừng gia tăng các hoạt động giao dịch thương mại. Xuất khẩu của Đức sang Iran đã tăng lên 3,5 tỷ euro (4,1 tỷ USD) trong năm 2017, tăng gần 1 tỷ euro so với năm 2016 (2,6 tỷ euro, tương đương 3,05 tỷ USD), một con số ấn tượng so với cả những đồng minh khác.
Theo giới tình báo Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức còn tiến hành các giao dịch các loại công nghệ và thiết bị lưỡng dụng với Cộng hòa Hồi giáo Iran, các loại hàng hóa xếp vào dạng này đều có thể được sử dụng cho cả mục đích quân sự và dân dụng.
Báo đưa dẫn số liệu hồi tháng 2 rằng, các doanh nhân Iran đã mua nguyên liệu công nghiệp từ công ty Krempel ở Baden-Württemberg, loại nguyên liệu này sau đó được tìm thấy trong các cấu kiện “tên lửa mang đầu đạn hóa học được sử dụng trong các vụ tấn công dân thường Syria trong tháng 1 và tháng 2, khiến tổng cộng 24 người Syria bị thương nặng trong các vụ tấn công khí độc này”.
Trước những cáo buộc này, Văn phòng Liên bang về Kinh tế và Kiểm soát xuất khẩu của Đức tuyên bố với tờ Post rằng, những vật liệu Tehran mua của Krempel không phải là mặt hàng lưỡng dụng và từ chối ngừng giao dịch giữa Krempel và Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Nhật Nam

Kim Jong Un cho hành quyết một tướng lãnh vì cấp thêm thực phẩm cho lính

Đăng ngày 29-06-2018 Sửa đổi ngày 29-06-2018 16:52
mediaẢnh minh họa: Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-Un duyệt đội ngũ lúc chuẩn bị phóng vệ tinh tháng 2/2016.REUTERS/KCNA/Files
Nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un được cho là đã ra lệnh xử bắn một tướng lãnh quân đội vì đã cấp thêm thực phẩm và xăng dầu cho lính cũng như gia đình họ. Trang tin Daily NK hôm 28/06/2018 cho biết như trên.
Theo trang web chuyên về Bắc Triều Tiên có trụ sở tại Seoul, thì trung tướng Hyon Ju Song đã bị xử bắn vì cáo buộc « lạm dụng quyền lực và có những hành động chống Đảng ». Tướng Hyon vốn là ngôi sao đang lên trong quân đội, ủy viên trung ương đảng Lao Động Triều Tiên, thành viên Quân ủy Trung ương.
Một nguồn tin nói với Daily NK là tướng Hyon Ju Song đã cho xuất kho « 1.000 tấn xăng dầu, 650 tấn gạo và 800 tấn bắp để phân phối cho các sĩ quan quân đội và gia đình họ tại trung tâm phóng hỏa tiễn ». Hành động này bị coi là « chống Đảng », vì vi phạm « Mười nguyên tắc trong hệ thống tư tưởng duy nhất của Đảng ».
Vị tướng này còn bị buộc tội « không giữ bí mật các vấn đề của Đảng, của quân đội và các định chế chính phủ, phổ biến các tài liệu mật, xuyên tạc ý thức hệ của Đảng ».
Một nguồn tin khác cho Daily NK biết Kim Jong Un đã tức giận cực độ khi nghe báo cáo, và ra lệnh hành quyết tướng Hyon. Lãnh đạo Bắc Triều Tiên tuyên bố : « Sự nhiễm độc ý thức hệ đang làm hỏng các lãnh đạo quân đội, cần phải bị tiêu diệt từ trong trứng nước ».
Mỹ-Nhật-Hàn đẩy mạnh nỗ lực giải trừ hạt nhân Bắc Triều Tiên
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo dự kiến tuần tới sang Bắc Triều Tiên để thảo luận về chương trình giải trừ hạt nhân. Ông Pompeo sẽ là quan chức Mỹ đầu tiên đến Bình Nhưỡng từ sau cuộc gặp thượng đỉnh giữa tổng thống Donald Trump và ông Kim Jong Un hôm 12/6 tại Singapore.
Về phía Hàn Quốc, tổng tư lệnh lực lượng Mỹ Vincent Brooks nhân lễ khai trương trụ sở mới hôm nay cho biết Seoul tài trợ đến 90% chi phí xây dựng Camp Humphreys. Đây là căn cứ quân sự hải ngoại lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại Pyeongtaek cách thủ đô Hàn Quốc 60 km, có thể tiếp nhận 43.000 quân nhân và gia đình từ nay đến cuối năm 2022.
Cũng trong hôm nay, tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In tuyên bố những bước hướng về phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên chỉ có thể thành hiện thực thông qua các biện pháp răn đe và việc chuẩn bị của liên minh Mỹ-Hàn. Còn bộ trưởng bộ Thống Nhất Hàn Quốc, Cho Myoung Gyon nói rằng việc củng cố quan hệ giữa hai nước Triều Tiên sẽ làm tăng cơ hội thành công ngoại giao giữa Washington và Bình Nhưỡng, liên quan đến hồ

Hạt nhân: Bắc Triều Tiên nói một đằng, làm một nẻo ?

Đăng ngày 29-06-2018 Sửa đổi ngày 29-06-2018 15:56
mediaKim Jong Un và Donald Trump nhân hội nghị tại khách sạn Capella trên đảo Sentosa (Singapore), ngày 12/06/2018.Anthony Wallace/Pool via Reuters
Châu Âu, nhập cư, thủ tướng Đức trong tư thế của một nhà làm xiếc đi dây tiếp tục là những chủ đề chiếm nhiều trang báo Paris ngày 29/06/2018. Về Châu Á, Libération chú ý đến hạt nhân Bắc Triều Tiên qua bài viết : "Hạt Nhân Bắc Triều Tiên, những công trình lớn của Kim Jong Un".
Bình Nhưỡng cam kết phi hạt nhân hóa, nhưng theo các chuyên gia thuộc trung tâm nghiên cứu về Bắc Triều Tiên của Mỹ 38° North, cơ sở hạt nhân Yongbyonvẫn được tiếp tục "nâng cấp". Điều mà tác giả bài báo Arnauld Vaulerin gọi là "nghịch lý Bắc Triều Tiên, nếu không muốn nói là một ảo vọng" của phương Tây về chế độ Kim Jong Un. Từ Nhà Trắng tổng thống Mỹ mạnh dạn tuyên bố Bắc Triều Tiên đã "tiến hành phi hạt nhân hóa"
Tác giả dẫn chứng những quan sát được trung tâm 38° North đưa ra, thí dụ như là "hệ thống làm nguội các lò phản ứng chế tạo plutonium dường như đã hoàn tất". Căn cứ vào ảnh vệ tinh, giới chuyên gia Mỹ cũng thận trọng cho rằng, không thể kết luận là những trang thiết bị được nâng cấp ấy đã đi vào hoạt động hay chưa. Vẫn theo 38° North, còn quá sớm để kết luận rằng việc Bắc Triều Tiên tiếp tục phát triển cơ sở ở Yongbyon này mâu thuẫn với cam kết giải trừ hạt nhân từng được lãnh đạo Bắc Triều Tiên tuyên bố ở thượng đỉnh liên Triều hôm 27/04/2018 với tổng thống Hàn Quốc và ở cuộc gặp lịch sử Singapore hôm 12/06/2018 với tổng thống Hoa Kỳ.
Dù vậy những tiết lộ của trung tâm nghiên cứu Mỹ như châm thêm củi lửa cho một chuyện dài nhiều tập về đất nước của dòng họ Kim. Tại Washington, ngoại trưởng Mike Pompeo một mực quả quyết là Bắc Triều Tiên đã hiểu rõ những đòi hỏi của Hoa Kỳ và Mỹ chờ đợi Bình Nhưỡng nhanh chóng phi hạt nhân hóa.
Libération kết luận : chắc chắn là trong những tháng tới đây, chúng ta sẽ nhắc nhiều đến Yongbyon , bởi đây là lá chủ bài của triều đại nhà Kim. Được khởi động vào năm 1962 nhờ có sự trợ giúp của Liên Xô, chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên đã phát triển kể từ thập niên 1980. Năm 1994 Bình Nhưỡng thông báo làm chủ khâu xử lý nhiên liệu. Cũng Bắc Triều Tiên đã mở cửa cơ sở này cho thanh tra viên quốc tế đến giám sát 13 năm sau đó.
Yongbyon có lúc đã tạm ngưng hoạt động trước khi hồi sinh vào năm 2009. Từ 30 năm qua Yongbyon luôn là trọng tâm của tất cả các vòng đàm phán về chương trình nguyên tử Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng ồn ào đưa tin phá hủy đường hầm ở Punggye Ri, nơi chế độ đã 6 lần cho thử bom nguyên tử. Trước mắt không thấy Bắc Triều Tiên đả động đến Yongbyon
Arnaud Vaulerin châm biếm kết luận : Có lẽ đây là một tín hiệu về quyết tâm của chế độ Bắc Triều Tiên muốn giải trừ vũ khí hạt nhân một cách "hoàn toàn, có thể kiểm chứng và không thể đảo ngược".
Thượng đỉnh Putin-Trump, cơ hội thăm dò ?
Phân tích về thượng đỉnh đầu tiên ngày 16/07/2018 tại Helsinki giữa nguyên thủ Mỹ, Nga kể từ ngày ông Donald Trump bước vào Nhà Trắng, Le Monde điểm lại những thăng trầm trong quan hệ giữa Matxcơva với Washington 18 tháng qua cho dù nhà tỷ phú Hoa Kỳ luôn tuyên bố ông muốn tìm được "một sân chơi chung với nước Nga" của Vladimir Putin.
Tiếp cố vấn an ninh của tổng thống Mỹ, ông John Bolton tại điện Kremlin, tổng thống Nga "cởi mở" nói rằng Matxcơva sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm của Nga với Mỹ, một trong ba quốc gia tổ chức Cúp Bóng Đá Thế Giới vào năm 2026. Theo phóng viên của Le Monde, dường như ông Bolton không mấy hoan hỉ với đề nghị này.
Một chuyên gia Nga đánh giá cuộc hội kiến đầu tiên giữa hai ông Trump và Putin là cơ hội quan trọng để Kremlin "bắt mạch" Donald Trump, để nước Nga "đặt mình vào tư thế của một đối tác không thể thiếu" đối với Hoa Kỳ. Cũng chuyên gia này báo trước thượng đỉnh Helsinki sẽ không đem lại những thành quả ngoạn mục.
Về câu hỏi Vladimir Putin đánh giá thế nào 18 tháng đầu nhiệm kỳ của tổng thống Trump, báo Le Monde trả lời : Nhà Trắng dưới thời đại Trump không ngừng gây sự các đồng minh châu Âu, từ vế quân sự, khi coi Liên Minh Bắc Đại Tây Dương là một gánh nặng tài chính của Mỹ, cho tới vế thương mại. Chỉ riêng hai điểm này, cũng đủ khiến Putin hài lòng.
Mêhicô trước triển vọng nghiêng về phe tả
Nhiều tờ báo trong ngày chú ý đến cuộc bầu cử tổng thống Mêhicô vào Chủ Nhật 01/07/2018. Ứng cử viên cánh tả Andres Manuel Lopez Obrador có triển vọng đắc cử.
Chiến dịch vận động của ông mang nặng màu sắc dân tộc chủ nghĩa trong bối cảnh công luận Mêhicô phẫn nộ vì dự án xây tường ở biên giới Mỹ-Mêhicô, Washington đòi xét lại hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ NAFTA, và người dân Mêhicô quá chán ngán với nạn tham nhũng ăn sâu vào tầng lớp chính trị ở nước này.
Les Echos nhận định, chính sách kinh tế của ứng viên cánh tả này chưa định hình, nhưng người được cử tri Mêhicô tặng cho cái biệt hiệu AMLO - chữ tắt của Andres Manuel Lopez Obrador, đặt trọng tâm vào chính sách bài trừ tham nhũng, vào vế an ninh và mục tiêu thu hẹp bất công xã hội để kiếm phiếu. Mêhicô là nơi mà các băng đảng ma túy hoành hành. Năm ngoái hơn 25.000 người thiệt mạng vì các vụ thanh toán từ các băng đảng mafia. Bạo động ngày càng gia tăng và con số nạn nhân trong năm 2018 sẽ vượt ngưỡng 30.000.
Phóng sự trên Libération đưa độc giả đến với vùng Guerrero ở miền Nam Mêhicô nơi mà tất cả các dân biểu, từ cấp thành phố, cấp tỉnh, cấp huyện đến đại biểu Quốc Hội đều lần lượt từ chức trước họng súng của các tay anh chị vì họ muốn dẹp các trại trồng cây thuốc phiện.
Nhập cư: Liên Hiệp Châu Âu tìm ngõ thoát
Do lên khuôn trước khi nguyên thủ 28 nước trong Liên Hiệp Châu Âu đạt được thỏa thuận đón tiếp di dân, các báo số ra ngày 29/06/2018 vẫn hồi hộp lo sợ khối châu Âu bị nổ tung vì hồ sơ nhậy cảm này, trước tinh thần bài ngoại của nhiều nước trong Liên Hiệp.
Les Echos nói tới lập trường cứng rắn của Ý. Roma đòi các đối tác phải có những "hành động cụ thể về cái gọi là tinh thần liên đới" trong việc đón nhận thuyền nhân. Tại Đức, hồ sơ này đang làm suy yếu thủ tướng Merkel biến đầu tầu của Liên Âu thành một "mắt xích yếu kém" như ghi nhận của tờ nhật báo kinh tế này.
Le Figaro chạy tựa "khủng hoảng nhập cư, Châu Âu tìm kiếm một sân chơi chung, Ý hết kiên nhẫn". Xã luận của tờ báo cho rằng, nhập cư là một cuộc khủng hoảng che dấu nhiều khủng hoảng khác ở bên trong.
Sau khi nhiều nước đông Âu từ chối đón nhận người nhập cư, tới lượt Ý nơi mà cử tri bầu đảng dân túy lên cầm quyền. Gần đây nhất, tại Đức hồ sơ người nhập cư này còn đe dọa cả chiếc ghế thủ tướng Angela Merkel. Tất cả những khủng hoảng chính trị đó đều bắt nguồn từ một vấn đề là di dân trong khi mà số thuyền nhân và người nhập cư vào Liên Âu hiện tại đã giảm đi rất nhiều so với thời điểm 2015. La Croix cũng quan tâm đến thế tiến thoái lưỡng nan của thủ tướng Merkel : "Hai ngày cuối tuần mang tính quyết định đối với bà Merkel", tựa của tờ báo.
Nhà hộ sinh 5 sao cho phụ nữ Trung Quốc
Trong phần trang xã hội, báo Le Figaro có một bài phóng sự thú vị về một nhà hộ sinh "de luxe" dành cho những bà mẹ giàu có ở thủ đô Bắc Kinh. Đó là nơi người ta chịu chi ra từ 18.000 đến 26.000 euro để sinh con và ở lại trong khu tĩnh dưỡng này từ 30 đến 45 ngày.
Thông tín viên của tờ báo đã gặp được một bà mẹ vừa hạ sinh một cô con gái. Sinh xong, bà không phải chăm lo gì cho con, tất cả mọi việc đều giao cho các bà bảo mẫu. Có thời gian nghỉ dưỡng, người mẹ ngày thì tập yoga, đọc sách báo, xem tivi, đêm thì được yên giấc.
Họ được bồi dưỡng với chế độ của những nhà hàng hạng sang, ăn ở trong những điều kiện không thua gì khách sạn 5 sao ! Khu hộ sinh mà phóng viên của Le Figaro có dịp đến thăm có tới 250 nhân viên để phục vụ 75 bà mẹ. Hầu hết các thân chủ của nhà hộ sinh đều là những phụ nữ đã khá lớn tuổi mới sinh con đầu lòng, họ vô cùng giàu có và tìm đến đây một phần là để được chăm lo chu đáo, phần nữa là để tránh áp lực của gia đình, của mẹ ruột cũng như mẹ chồng.
Trên toàn quốc, có khoảng 4000 nhà hộ sinh sang trọng này. Một điều thú vị là ở vào thời đại điện tử ngày này, nhân viên tại các nhà hộ sinh đời mới đó ở Trung Quốc lại chủ yếu khai thác những bí quyết về dinh dưỡng của đông y cổ truyền để chăm sóc những bà mẹ tân thời. Một trong những nét chính là phụ nữ vừa sinh con phải nghỉ ngơi trong vòng ít nhất là một tháng !

'Giải mã' chiến lược chống Triều Tiên ít tốn kém của Mỹ

Sơn Nguyễn | 30/06/2018 11:29 AM
'Giải mã' chiến lược chống Triều Tiên ít tốn kém của Mỹ

Chuyên gia quân sự Viktor Baranets trong cuộc trả lời phỏng vấn hãng Sputnik đã giải thích lý do Mỹ có chiến lược tiến hành các cuộc chiến dưới lòng đất, trong đó sử dụng lực lượng đặc nhiệm hoạt động trong điều kiện thành phố.

Được biết, giới lãnh đạo Mỹ khi cho rằng các cuộc chiến tranh tương lai sẽ được tiến hành tại các khu vực thành phố đông dân cư, nên đã chi tới 500 triệu USD để nghiên cứu các cuộc chiến dưới lòng đất. Dự kiến, các chiến dịch của lực lượng đặc nhiệm sẽ được triển khai ở các thành phố đông dân cư, nơi có một mạng lưới giao thông ngầm với nhiều phân nhánh.
Theo chuyên gia Baranets, người Mỹ rất thường xuyên sử dụng các nhà phân tích để xác định loại hình các cuộc chiến tranh trong tương lai. Điều này dần dẫn đến sự thay đổi học thuyết quân sự. Hiện Mỹ tin rằng, các cuộc chiến sẽ được triển khai trong điều kiện thành phố với các mạng lưới giao thông ngầm.
Hay nói cách khác, người Mỹ tin rằng trong trường hợp phát sinh xung đột thì bất cứ thành phố lớn nào cũng có thể biến thành một pháo đài và phải chịu được những điều kiện khắc nghiệt của việc thiếu nước, ánh sáng, không khí và các thứ khác. Trong các kịch bản như vậy, Mỹ cần sử dụng lực lượng ngầm dưới lòng đất, chuyên gia này cho biết.
Ông cũng nhấn mạnh rằng, người Mỹ khi đầu tư tài chính cho chiến lược này có thể sẽ không cần sử dụng nguồn ngân sách quân sự khổng lồ. Nếu trong 800 tỷ USD ngân sách quốc phòng thì 500 triệu USD trong số đó thì chỉ đáng mấy xu, chuyên gia Baranets giải thích.
Và chiến lược này chỉ mang tính cục bộ, nó chỉ dành cho lực lượng đặc nhiệm. Chuyên gia này cho rằng, chiến lược này của Mỹ thực chất được xem xét đối với trường hợp xảy ra cuộc xung đột với Triều Tiên.
Mặc cho đã diễn ra cuộc đối thoại giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un, nhưng người Mỹ dường như đang phát triển một kế hoạch sử dụng lực lượng đặc nhiệm như những con chuột chũi để leo lên từ những lỗ thủng trên mặt đất và bắt đầu tấn công quân đội Triều Tiên, chuyên gia Viktor Baranets kết luận.

Giới lãnh đạo TQ ‘loạn trí’ vì ‘loạn sách’ thương mại của TT Mỹ

Đăng ngày 29-06-2018 Sửa đổi ngày 29-06-2018 15:41
mediaẢnh minh họa: Container hàng chồng chất ở cảng Paul W. Conley, Boston, Massachusetts. Ảnh ngày 9/05/2018.REUTERS/Brian Snyder
Trong đối sách với Trung Quốc, tổng thống Mỹ ngày càng có thêm những tuyên bố dữ dội trong lãnh vực thương mại, như đe dọa đánh thuế trên hàng trăm tỷ đô la hàng hóa Trung Quốc, cực lực tố cáo Bắc Kinh đánh cắp công nghệ Mỹ. Bên cạnh đó ông lại có một số cử chỉ hòa dịu bất ngờ, như thúc đẩy việc cho phép tập đoàn viễn thông Trung Quốc ZTE tiếp tục làm ăn tại Mỹ.
Theo nhận định của báo mạng Mỹ Politico, mục tiêu mà tổng thống Mỹ nhắm tới là buộc Bắc Kinh phải chấp nhận các đòi hỏi về thương mại của Washington, vấn đề là không ai biết ông Trump thực sự muốn gì, kể cả giới lãnh đạo Trung Quốc, được cho là “hoàn toàn mù mịt trước những yêu sách thương mại” của vị tổng thống Hoa Kỳ.
Tờ báo Mỹ ghi nhận là các hành động của ông Trump đầy mâu thuẫn. Tuần này thì ông tố cáo những mối đe dọa an ninh mà tập đoàn viễn thông Trung Quốc ZTE đặt ra cho nước Mỹ, nhưng tuần sau thì ông đồng ý bãi bỏ một lệnh cấm làm ăn với tập đoàn này. Ông phàn nàn về thất thu thương mại với Trung Quốc, nhưng lại bác bỏ đề nghị của Trung Quốc với chính các quan chức Mỹ là sẽ mua thêm hàng tỷ đô la hàng hóa Mỹ.
Đối với Politico, đằng sau những hư chiêu và những cú thúc, Donald Trump đã nêu lên nhiều vấn đề đến nỗi khó mà hiểu được những ưu tiên thực thụ của ông.
Chiến thuật này được rút thẳng từ quyển « Nghệ Thuật Thương Lượng - The Art of the Deal » mà ông Trump là tác giả và có thể tóm lược như ông nói : « Tôi đặt mục tiêu rất cao và cứ đẩy tới, đẩy tới cho đến khi đạt được cái mà tôi theo đuổi ».
Một số người cho rằng đó không phải là cách dùng được khi thương lượng với một siêu cường, nhưng nhìn lại thì nó cũng đã khiến lãnh đạo Trung Quốc ngày càng hoang mang về ý muốn thực sự của ông Trump, vào thời điểm then chốt khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới như sắp lao vào một cuộc chiến thương mại lâu dài.
Theo Derek Scissors, thuộc viện nghiên cứu American Enterprise Institute, Trung Quốc đã « hoàn toàn bị bối rối » vì lẽ nếu không có yêu cầu rõ ràng thì họ không thể đề nghị gì nhiều. Khi nhượng bộ, Bắc Kinh phải được cái gì đó, « nhưng lại không biết sẽ được gì vì Mỹ không thấy có một chiến lược gì ».
Các quan chức Trung Quốc càng lúc càng tỏ rõ thái độ tức tối.
Phát biểu hôm 19/06 tại Viện Nghiên Cứu Mỹ-Trung Quốc (Institute for China-America Studies), tham tán công sứ Đại Sứ Quán Mỹ ở Washington đã lên tiếng : « Chúng tôi kêu gọi các đối tác Mỹ tỏ rõ tính xác tín và nhất quán… Khi đã đồng ý rồi thì phải giữ lời ».
Đến hôm 22/06, Cao Phong, phát ngôn viên bộ Thương Mại Trung Quốc đã chỉ trích Mỹ là « thất thường ».
Cách tiếp cận hung hăng của ông Trump đã đi ngược lại với chính sách Mỹ áp dụng với Trung Quốc từ hơn một thập niên qua.
Chính sách này bao gồm các cuộc thương lượng trên một loạt vấn đề thương mại được tiến hành hàng năm để thúc đẩy tiến bộ bằng cách thuyết phục Trung Quốc rằng mở rộng cửa kinh tế là trong quyền lợi của họ. Chiến thuật này có kết quả rất chậm và hạn chế.
Ý của ông Trump muốn đối đầu trực diện hơn với Trung Quốc được hậu thuẫn của các tập đoàn và giới lao động Mỹ, vốn rất mong có kết quả nhanh hơn và to lớn hơn. Nhưng các nhà lão luyện về thương lượng quốc tế hoài nghi về hiệu quả, trừ phi là có mục tiêu rõ ràng.
Bill Reinsch, cố vấn cao cấp tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế CSIS, cho rằng : « Đúng là họ có một kế hoạch, nhưng tôi không nghĩ là nó hữu hiệu. Kế hoạch là luôn lấn tới mạnh hơn, đòi hỏi mọi thứ và không cho gì cả ».
Chính sách phi thị trường của Trung Quốc
Theo nhận định các chuyên gia thì cấu trúc nền tảng của kinh tế Trung Quốc là điều khiến nhiều công ty Mỹ luôn luôn than phiền, và đó là điều sẽ không thay đổi trong vài tuần, thậm chí cả tháng.
Bắc Kinh đã buộc các công ty Mỹ phải vượt qua nhiều cửa ải hơn là công ty trong nước. Rồi còn có gián điệp tin học, rồi ăn cắp bí mật thương mại, sở hữu trí tuệ như bằng sáng chế. Chính quyền Trung Quốc còn tài trợ cho các tập đoàn của mình ở quy mô lớn, đảm bảo cho họ bán sản phẩm thấp hơn giá thị trường.
Tất cả những chính sách đó đã được Cơ Quan Đại Diện Thương Mại Mỹ xác định thành lý do để áp thuế mới trên 50 tỷ đô la hàng nhập của Trung Quốc. Nhưng các nhà quan sát lo ngại rằng ông Trump sẽ quá tập trung trên thất thu thương mại với Trung Quốc, mà lơ là việc thay đổi cấu trúc của nền kinh tế phi thị trường của Trung Quốc.
Theo chuyên gia Scissors : « Đó là một tiến trình nhiều năm với nhiều đau đớn ».
Về phía Trung Quốc, các quan chức cũng cùng chung suy nghĩ là cuộc đàm phán sẽ mất nhiều thời gian. Viên tham tán công sứ tại Đại Sứ Quán Trung Quốc khẳng định rằng Bắc Kinh sẵn sàng đàm phán, cho dù đó là trên vấn đề thâm thủng mậu dịch hay trên vấn đề cơ cấu kinh tế.
Đọ sức “áp thuê”
Như để làm tình hình rối thêm, nhiều quan chức Mỹ cao cấp thú nhận rằng họ không lúc nào biết được là ông Trump sẽ nói gì hay làm gì về thương mại.
Tình trạng mơ hồ này, theo báo Mỹ Politico, đã khiến các cố vấn của ông Trump đua nhau thu hút chú ý của ông, tìm cách tác động lên ông, dẫn tới những chiến thuật khác nhau và thông điệp không rõ ràng…
Trong lúc đó, Mỹ Trung tiếp tục đọ sức : các loại thuế mới của Mỹ đối với Trung Quốc nhằm buộc Bắc Kinh nhượng bộ, được thiết kế để đáp trả lại việc Trung Quốc ăn cắp sở hữu trí tuệ, với một mũi nhắm vào chính sách mà Trung Quốc đề ra để hỗ trợ cho doanh nghiệp của họ.
Trung Quốc đáp trả các biện pháp thuế này bằng cách lên kế hoạch áp thuế trên hàng Mỹ, tương ứng với quy mô các biện pháp của chính quyền Mỹ. Thế rồi ông Trump lại trả đũa, đe dọa áp thuế lên 450 tỷ đô la hàng Trung Quốc, trong lúc chính quyền có kế hoạch giới hạn đầu tư của Trung Quốc.
Phản ứng từ phía ông Trump đã khiến giới chức Trung Quốc ngỡ ngàng. Taiya Smith, chuyên viên thời cựu bộ trưởng Tài chính Hank Paulson phụ trách các cuộc đàm phán thương mại chính thức giữa Washington và Bắc Kinh, được gọi là Đối Thoại Kinh Tế Chiến Lược, tiết lộ : « Càng ngày càng có nhiều người có trách nhiệm khá cao ở Trung Quốc yêu cầu tôi giải thích những gì đang diễn ra ».
Theo Politico, vấn đề đặt ra tuy nhiên dù Trung Quốc muốn nhượng bộ, nhưng họ không biết nhượng bộ cái gì và đến đâu mới đủ.
Hơn nữa, theo tờ báo, tài liệu rõ ràng nhất về các đòi hỏi của Mỹ trông giống như những yêu cầu trong các cuộc đàm phán về một hiệp định thương mại tự do toàn diện, hơn là một thỏa thuận nhắm mục tiêu ngăn chặn việc áp đặt các loại thuế quan trừng phạt…
Ngoài ra, bản thân ông Trump cũng góp phần làm cho toàn cảnh phức tạp thêm. Ông khẳng định đòi Trung Quốc phải chấm dứt việc làm cho Mỹ thâm hụt thương mại 500 tỷ đô la một năm, đình chỉ việc ăn cắp 300 tỷ đô la khác về sở hữu trí tuệ của Mỹ. Thế nhưng vào tháng trước ông lại quyết định ra tay cứu giúp đại tập đoàn viễn thông Trung Quốc ZTE, mà các chuyên gia chính sách cho rằng là một ví dụ điển hình về các công ty Trung Quốc vi phạm pháp luật.
Thượng nghị sĩ Mỹ Mark Warner thuộc đảng Dân Chủ là một trong số nhiều người dã chỉ trích động thái đó của ông Trump là không nhất quán với nỗ lực tỏ thái độ cứng rắn với Trung Quốc mà chính quyền Trump chủ trương.

Chỉ cần cử đi 1 tiểu đội lính thủy đánh bộ, Mỹ có thể làm Trung Quốc "tức điên"

Thi Anh | 29/06/2018 07:34 PM
Chỉ cần cử đi 1 tiểu đội lính thủy đánh bộ, Mỹ có thể làm Trung Quốc "tức điên"

Nếu Mỹ đưa lính thủy đánh bộ tới AIT thì động thái này sẽ nâng tầm cho Đài Loan trên vũ đài quốc tế và là chỉ dấu đáng chú ý về lập trường của chính quyền ông Trump.

Đề xuất đưa lính thủy đánh bộ tới Đài Loan
Quan chức Mỹ mới đây tiết lộ với CNN rằng, Bộ Ngoại giao Mỹ đã đề xuất đưa một nhóm thủy quân lục chiến tới Đài Loan để bảo vệ Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT), cơ quan ngoại giao không chính thức của Washington tại đó - một động thái sẽ khiến Bắc Kinh nổi giận.
Theo nguồn tin của CNN, mặc dù yêu cầu này đã được đưa ra từ vài tuần trước nhưng vẫn chưa được thông qua chính thức và công tác điều phối, triển khai vẫn đang diễn ra giữa Cơ quan An ninh Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ và lực lượng lính thủy đánh bộ.
Được thành lập trên cơ sở của Luật Quan hệ Đài Loan năm 1979, Viện Mỹ ở Đài Loan "đảm nhiệm nhiều hoạt động đại diện cho lợi ích của Mỹ, bao gồm dịch vụ thương mại, buôn bán nông nghiệp, dịch vụ lãnh sự và trao đổi văn hóa". Bắc Kinh đã lên tiếng phản đối sau khi Mỹ chính thức mở cửa cơ sở mới của AIT.
Nếu yêu cầu này được phê chuẩn thì đây sẽ là lần đầu tiên trong gần 40 năm, lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ tham gia bảo vệ một cơ sở ngoại giao không chính thức của Mỹ tại Đài Loan. 
Tín hiệu mạnh mẽ
Trong trường hợp yêu cầu được thông qua, số lượng lính thủy đánh bộ tới Đài Loan dự kiến sẽ không lớn, nhiều khả năng chưa tới 10 người. Tuy nhiên, đây sẽ là một động thái nổi bật mang tính biểu tượng bởi trước nay, lính thủy đánh bộ Mỹ chỉ được cử tới các quốc gia mà Washington thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ cho rằng, thông qua Viện Mỹ ở Đài Loan, Mỹ duy trì một "chương trình hợp tác an ninh thiết thực, bao gồm cả buôn bán vũ khí, bảo dưỡng, huấn luyện và trao đổi".
Chỉ cần cử 1 tiểu đội lính thủy đánh bộ tới Đài Loan, Mỹ có thể làm Trung Quốc tức điên - Ảnh 1.
Cơ sở mới của Viện Mỹ tại Đài Loan. Ảnh: Bloomberg
Mặc dù không có quan hệ ngoại giao chính thức, Đài Loan vẫn được coi là một đồng minh quan trọng của Mỹ và dưới thời của Tổng thống Donald Trump, mối quan hệ không chính thức ấy đang lớn mạnh hơn.
SCMP nhận định, triển khai lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ tại Đài Loan sẽ là một tín hiệu mạnh mẽ, làm ảnh hưởng tới quan hệ song phương giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới. Ít hình ảnh nào gây ấn tượng trực quan rõ nét về quan hệ chính thức giữa hai bên hơn cảnh tượng các sĩ quan mặc quân phục đứng gác ngoài cổng một cơ sở ngoại giao.
Theo nguyên tắc ngoại giao, chỉ những nước có quan hệ ngoại giao chính thức mới cho phép nhân viên quân sự đồn trú tại các cơ sở ngoại giao. Nếu Mỹ đưa lính thủy đánh bộ tới AIT thì động thái này sẽ nâng tầm cho Đài Loan trên vũ đài quốc tế và là chỉ dấu đáng chú ý về lập trường của chính quyền ông Trump.
Động thái này sẽ cho thấy ông Trump sẵn sàng đàm phán lại với Bắc Kinh các nguyên tắc cơ bản, có tính định hình quan hệ song phương giữa hai bên trong nhiều thập kỷ tới. Đây cũng là biểu tượng cho sự bình thường hóa về mối quan hệ quân sự giữa Mỹ và Đài Loan.
Hơn nữa, điều này cũng có thể được xem là một phần trong nỗ lực củng cố quan hệ với tất cả các đồng minh trong khu vực của chính quyền Mỹ mới, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai bờ eo biển Đài Loan và tranh chấp trên Biển Đông, Biển Hoa Đông.
Xét về mặt quân sự, sự hiện diện của khoảng 10 lính thủy đánh bộ không có gì nổi bật nhưng đây có thể là phép thử trước các quyết định triển khai lực lượng vũ trang đáng kể hơn.
Chỉ cần cử 1 tiểu đội lính thủy đánh bộ tới Đài Loan, Mỹ có thể làm Trung Quốc tức điên - Ảnh 2.
Lực lượng Mỹ đồn trú tại Okinawa trong một sự kiện ở Campuchia. Ảnh: AP
Trong một bài viết đăng tải gần đây trên Wall Street Journal, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton đã đề xuất Mỹ chuyển quân từ căn cứ ở Okinawa, Nhật Bản sang Đài Loan. 
Nghi vấn triển khai quân sự gợi lại vấn đề cạnh tranh lợi ích kéo dài trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Cả hai bên đều khẳng định, về mặt pháp lý, họ có quyền bảo vệ lợi ích của mình tại eo biển Đài Loan.
Luật chống ly khai năm 2005 của Trung Quốc cho nước này quyền sử dụng vũ lực để giải quyết vấn đề Đài Loan nếu Đài Bắc "cự tuyệt" nỗ lực thống nhất của Bắc Kinh. Trong khi đó, Luật Quan hệ Mỹ - Đài Loan 1979 lại buộc Mỹ phải tới bảo vệ Đài Loan nếu Đài Loan đối mặt với đe dọa quân sự.
Thông tin này xuất hiện chỉ vài ngày sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis kết thúc chuyến thăm đầu tiên tới Bắc Kinh. Ông Mattis đã gặp gỡ các lãnh đạo dân sự và quân sự Trung Quốc, bao gồm cả Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Không gì ngăn được Bắc Kinh?
"Đây là một thời điểm quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mỹ khi chúng ta cùng tìm cách thúc đẩy mối quan hệ", ông Mattis nói trong chuyến thăm.
Trong các phát ngôn, cả ông Mattis lẫn giới chức Trung Quốc đều không trực tiếp đề cập tới vấn đề Đài Loan, mặc dù theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, ông Tập đã tuyên bố rằng Bắc Kinh "không thể đánh mất dù một tấc đất tổ tiên để lại". CNN cho rằng, tuyên bố này ám chỉ Đài Loan.
Hai quan chức quân sự cấp cao nói với CNN rằng, người Trung Quốc đã "nhiều lần" đưa ra vấn đề Đài Loan và "bày tỏ sự lo ngại" trong các cuộc gặp với ông Mattis, viện dẫn các động thái gần đây như thông qua Luật đi lại Đài Loan (Taiwan Travel Act), khuyến khích quan chức Mỹ và Đài Loan thực hiện các chuyến thăm ở tất cả các cấp.
Được biết, ông Mattis đã nói với người đồng cấp Trung Quốc rằng ông không "chỉ đạo các quan chức quân sự làm bất cứ điều gì khác biệt" liên quan tới Đài Loan.
Hôm 26/6, quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã cảnh báo Đài Loan và nói rằng: Không gì, kể cả sự hiện diện của quân đội nước ngoài, có thể ngăn Bắc Kinh đưa Đài Loan về dưới quyền quản lý của mình.
"Chuyện đó sẽ không có tác dụng, kể cả nếu họ tìm cách dựa vào các lực lượng nước ngoài để tăng cường sức mạnh", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng nói.

Giáo sư Trung Quốc: Bắc Kinh đã ra tín hiệu, có thể thống nhất Đài Loan vào năm 2050

Thủy Thu | 29/06/2018 07:18 PM
Giáo sư Trung Quốc: Bắc Kinh đã ra tín hiệu, có thể thống nhất Đài Loan vào năm 2050
Quân đội Trung Quốc diễn tập chiếm đảo. Ảnh: Tân Hoa Xã

Ông Vu Vĩnh Bình cho rằng, báo cáo tại Đại hội khóa 19 ĐCTSQ đã hé lộ về thời điểm thống nhất Đài Loan của Bắc Kinh.

Mới đây, tại một hội thảo về quan hệ hai bờ eo biển được tổ chức ở Đài Bắc, Viện phó Viện Nghiên cứu Đài Loan, Đại học Thanh Hoa - Giáo sư Vu Vĩnh Bình đã đưa ra nhận định về việc Bắc Kinh thống nhất Đài Loan.
Tại hội nghị, nhiều ý kiến cho rằng, do trong báo cáo Đại hội khóa 19 ĐCSTQ (10/2017), Chủ tịch Tập Cận Bình đã đặt mục tiêu thống nhất quốc gia, bao gồm vấn đề Đài Loan là yêu cầu tất yếu của tiến trình phục hưng dân tộc và quyết định hoàn thành lộ trình Giấc mộng Trung Hoa vào năm 2050 nên đây có khả năng là thời gian thống nhất hai bờ.
Ông Vu Vĩnh Bình tán thành nhận định trên và chỉ ra, việc đưa mục tiêu thực hiện thống nhất quốc gia và phục hưng dân tộc vào báo cáo Đại hội 19 chứng tỏ cho sự tồn tại của thời gian thống nhất Đài Loan.
Thống nhất Đài Loan vào năm 2049 hay 2050 đều tốt, bởi nếu chính phủ Trung Quốc đã tuyên bố thực hiện phục hưng dân tộc Trung Hoa, đã đưa nước này trở lại vị trí trung tâm của vũ đài thế giới nhưng hai bờ vẫn chưa thống nhất, quốc gia vẫn còn chia cắt thì Bắc Kinh sẽ khó khiến người dân trong nước và thế giới tin tưởng, học giả Trung Quốc bình luận.
Là vấn đề thực tế nên khi thực hiện mục tiêu phục hưng dân tộc, Bắc Kinh cần hoàn thành việc thống nhất đất nước, ông này cho biết thêm.
Trước đó, tờ Thời báo học tập, thuộc trường đảng trung ương ĐCSTQ cũng từng khẳng định: "Nếu không thống nhất hoàn toàn tổ quốc thì không thể nói về việc phục hưng dân tộc một cách đúng nghĩa, Giấc mộng Trung Hoa mà người dân Trung Quốc đang mong mỏi cũng không tròn vẹn".
Ngoài ra, theo ông Vu Vĩnh Bình, do tính ngẫu nhiên của lịch sử nên rất có khả năng Bắc Kinh sẽ thống nhất Đài Loan trước thời điểm năm 2049-2050.
"Sự thống nhất của Tây Đức-Đông Đức là một sự kiện bất ngờ. Thời điểm đó, địa chính trị quốc tế thay đổi, chiến tranh Lạnh kết thúc bất ngờ, Đông-Tây Đức khi chưa sẵn sàng đã bất ngờ hoàn thành sứ mệnh thống nhất, đây là tính ngẫu nhiên của lịch sử", ông Vu nói.
"Cho nên, chúng ta không nên cảm thấy bất ngờ nếu việc thống nhất [Đài Loan] được hoàn thành trước thời gian dự kiến", học giả Trung Quốc kết luận.

Nhật Bản tiếp tục phát hiện tàu Trung Quốc vào vùng biển tranh chấp

Vietnamplus | 29/06/2018 11:19 PM
Nhật Bản tiếp tục phát hiện tàu Trung Quốc vào vùng biển tranh chấp
Quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. (Nguồn: scmp.com)

Theo Kyodo, Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 29/6 cho biết một tàu bệnh viện của Hải quân Trung Quốc đã được phát hiện ngay bên ngoài vùng biển Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku mà Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.

Bộ trên cho biết tàu bệnh viện này tiến vào vùng biển xung quanh đảo Taisho thuộc quần đảo trên, vào lúc khoảng 4 giờ 30 phút sáng 29/6 và rời khỏi vùng biển này sau đó khoảng 1 giờ (theo giờ địa phương).
Đây là lần thứ ba, một tàu Hải quân Trung Quốc được phát hiện tiến vào khu vực trên kể từ tháng 6/2016, khi vụ xâm nhập đầu tiên được ghi nhận.
Một quan chức Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho rằng tàu này cố ý tiếp cận quần đảo Senkaku và "đây rõ ràng là hành động khiêu khích."
Nhật Bản đã liên lạc với Trung Quốc thông qua các kênh ngoại giao để cảnh báo hành động như vậy có thể đơn phương làm gia tăng căng thẳng./.

Báo chí Vùng Vịnh kêu gọi Mỹ hành động khi Trung Quốc bá quyền tại Biển Đông

Anh Tú | 29/06/2018 02:43 PM
Báo chí Vùng Vịnh kêu gọi Mỹ hành động khi Trung Quốc bá quyền tại Biển Đông

Những phản ứng kiểu sáng nắng chiều mưa của Tổng thống Mỹ Donald Trump - đã thể hiện trong các vấn đề trên thế giới, bao gồm cả cuộc gặp gỡ gần đây với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, đã làm dấy lên những nghi ngờ về lòng thành của Mỹ giữa các đồng minh.

Chính sách bá quyền của Trung Quốc tại Biển Đông được thể hiện rõ qua các động thái quân sự hóa các thực thể trên biển gần đây, gây lo lắng cho quốc tế. Không chỉ các nước trong khu vực mà ngay các nước ở Vùng Vịnh cũng lo ngại. Cần nhớ, đường xuất khẩu dầu của các nước Vùng Vịnh sang Đông Bắc Á phải đi qua Biển Đông nên họ rất e ngại một nước nào đó định biến vùng biển quốc tế thành ao nhà.
Tờ báo hàng đầu Vùng Vịnh, Gulf News vừa có bài viết với tựa đề: ''Mỹ cần thể hiện vai trò lãnh đạo tại Biển Đông'' kèm theo tấm hình Trung Quốc như một chú bạch tuộc đe dọa an ninh tàu bè. Trong quan niệm phương Tây trước kia thì bạch tuộc là quái vật hung dữ trên biển còn bây giờ thì nó là hình ảnh mô tả sự bành trướng, thao túng, thâu tóm và tham lam.
Báo chí Vùng Vịnh kêu gọi Mỹ hành động khi Trung Quốc bá quyền tại Biển Đông - Ảnh 1.
Bài viết trên Gulf News dùng hình ảnh bạch tuộc để mô tả tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông
Trong bài viết, tác giả Manik Mehta nhận định: "Tại Diễn đàn đối thoại Shangri-La gần đây ở Singapore, những hiểm họa ở Biển Đông đã được nêu bật. Các chuyên gia an ninh mô tả khu vực là "chiến trường trong tương lai", nơi các nước nhỏ e ngại chủ quyền của họ bị đe dọa bởi Trung Quốc đang phô trương sức mạnh hải quân và không quân".
"Trung Quốc thường sử dụng “lý do lịch sử” (tác giả để cụm từ "lý do lịch sử" trong ngoặc kép) để khẳng định chủ quyền đối với các đảo, trong khi Mỹ cho rằng tự do hàng hải trong vùng biển quốc tế là quyền của mọi quốc gia và sử dụng nó để chống lại sự thống trị của Trung Quốc trên Biển Đông. Mỹ muốn một "trật tự có nguyên tắc" ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương".
Trung Quốc đơn phương khẳng định chủ quyền hơn 80% Biển Đông, một huyết mạch hàng hải 5 nghìn tỉ USD mỗi năm. Trong động thái đáng chú ý, Mỹ đã thay đổi danh xưng của Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương thành Bộ tư lệnh "Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương", để Ấn Độ tham gia vào cuộc chơi trong khu vực như Lầu 5 góc kỳ vọng.
Nhưng những phản ứng kiểu sáng nắng chiều mưa của Tổng thống Mỹ Donald Trump - đã thể hiện trong các vấn đề trên thế giới, bao gồm cả cuộc gặp gỡ gần đây với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, đã làm dấy lên những nghi ngờ về lòng thành của Mỹ với các đồng minh. Những thông điệp không rõ ràng của Mỹ đã khiến các đối tác cảm thấy khó hiểu. Điều này có thể dẫn tới việc họ quay sang bắt tay với Trung Quốc.
Theo tác giả Manik Mehta, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis có quan điểm giống như người tiền nhiệm thuộc đảng Dân chủ Ash Carter về tự do hàng hải trên Biển Đông và hưởng ứng sự phản đối của quốc tế đối với các tuyên bố lãnh hải đơn phương của Trung Quốc.
Ông Mattis kêu gọi sự đoàn kết giữa các đồng minh, đặc biệt với các nước ASEAN, vốn cảm thấy chủ quyền của họ đang bị Trung Quốc đe dọa. Mattis thấy rằng thái độ hung hăng của Trung Quốc có thể dẫn đến sự cô lập quốc tế, buộc họ phải xem lại hành động của mình. Chính vì vậy, Mỹ đã loại Trung Quốc khỏi cuộc tập trận Rimpac năm nay - một "hình phạt nhỏ" bắt Trung Quốc phải trả giá, theo Mattis.
Nhưng những tuyên bố của Mattis hay kể cả việc thực hiện hình phạt nhỏ kia cũng không làm các đối tác của Mỹ ở châu Á yên tâm. Theo tác giả Manik Mehta, việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng khiến các quốc gia châu Á hoài nghi. Đáng ra Mỹ cần tham gia TPP để tạo niềm tin và củng cố liên kết với các nước châu Á trong một khối do Mỹ dẫn đầu thì họ làm ngược lại, đẩy các đối tác ra xa vòng tay.
Vì thế thái độ của Đông Nam Á với Trung Quốc càng thận trọng. Tác giả Manik Mehta viết: "Nỗi lo sợ chính sách bá quyền của Trung Quốc tại Biển Đông đi kèm với sự hoài nghi gia tăng đối với Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của Trung Quốc (BRI). 
Có sự lo lắng rằng "các khoản đầu tư" được hứa hẹn, trên thực tế là các khoản vay làm cho các quốc gia yếu thế rơi vào tình trạng thiếu nợ và phụ thuộc vào Trung Quốc".
Tổng thống Philippines, Rodrigo Duterte, sau khi đắc cử, đã xếp xó các phán quyết của Tòa án Hague vốn ủng hộ Philippines trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông. Thay vào đó, Duterte đã đạt được thỏa thuận với Trung Quốc để đổi lấy một số lợi ích kinh tế.
Mặc dù Duterte gần đây đã chỉ trích Trung Quốc về tranh chấp về nguồn lợi trên biển, nhưng thái độ lâu dài của ông đối với Bắc Kinh có thể rất phụ thuộc vào việc chính quyền Trump có xua tan được những lo ngại từ các đồng minh về cam kết lâu dài của Washington đối với an ninh của khu vực hay không.
Theo tác giả Manik Mehta, nhiều nhà chiến lược cảm thấy rằng một liên minh hải quân trong khu vực có thể ngăn chặn chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Việc hình thành khối Quad, bao gồm bốn cường quốc quân sự lớn: Mỹ, Úc, Ấn Độ và Nhật Bản - là một bước đi đúng hướng, nhưng vấn đề là Ấn Độ có sẵn lòng tham gia hay không. Các nhà tư tưởng Ấn Độ vẫn còn nặng lòng với phong trào không liên kết.

Đưa tàu chiến tuần tra Biển Đông, Anh - Pháp muốn "dằn mặt" TQ, gửi thông điệp tới Mỹ

Đại sứ Trần Đức Mậu | 30/06/2018 07:33
Đưa tàu chiến tuần tra Biển Đông, Anh - Pháp muốn "dằn mặt" TQ, gửi thông điệp tới Mỹ

Anh và Pháp cho thấy họ không chấp nhận việc Trung Quốc muốn làm gì thì làm ở khu vực và càng không để Trung Quốc biến Biển Đông thành cái "ao nhà" của mình.

Tín hiệu với Trung Quốc
Cả Pháp lẫn Anh đều đưa tàu chiến đến Biển Đông để thực hiện những hoạt động mà Bộ Quốc phòng của hai nước này gọi là thực hiện "tự do hàng hải" trong khu vực này.
Đây là lần đầu tiên đối với Pháp nhưng không phải như vậy đối với Anh. Hai nước này cũng không phải là những nước đầu tiên đưa tàu chiến đến khu vực với lý do và nhằm mục đích tương tự như họ tuyên bố. Mỹ tiến hành những hoạt động như thế thường xuyên hơn cả.
Động thái này được các nước lý giải rằng, những hành động của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông như xây dựng đảo nhân tạo, mở rộng những nơi đã chiếm đóng trái phép trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), xây dựng sân bay và triển khai tên lửa... đã ngăn cản tự do hàng hải, bất chấp và vi phạm luật pháp quốc tế nói chung, Công ước của LHQ về luật Biển năm 1982 nói riêng.
Pháp và Anh không bị Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở khu vực Biển Đông. Nhưng an ninh và ổn định cũng như tự do hàng hải ở khu vực này lại động chạm trực tiếp đến lợi ích chiến lược của họ.
Điều này lý giải vì sao họ không thể không quan ngại sâu sắc về những ý đồ và hành động của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông và không thể không biểu lộ cho Trung Quốc thấy thái độ và phản ứng của mình bằng tuyên bố chính trị, cũng như hành động cụ thể ở khu vực.
Cả hai đều có quan hệ hợp tác không hề tồi với Trung Quốc, thường đứng trung lập trong chuyện Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với các nước khác nhưng không sẵn sàng chấp nhận chuyện Trung Quốc thay đổi thực trạng, quân sự hoá khu vực Biển Đông và cản trở tự do hàng hải trong khu vực này.
Việc cử tàu chiến đến khu vực Biển Đông không chỉ thể hiện sự quan ngại sâu sắc của họ mà còn hàm ý yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của LHQ về luật Biển, chấm dứt ngay những hành động và hoạt động vi phạm luật pháp quốc tế ở khu vực này.
Họ tỏ ra không chấp nhận việc Trung Quốc muốn làm gì thì làm ở khu vực và càng không để Trung Quốc biến khu vực Biển Đông thành cái "ao nhà" của mình.
Thông điệp tới Mỹ
Pháp và Anh còn phát đi cả thông điệp về phía Mỹ.
Thông điệp đó là hai nước này không để cho Mỹ và chỉ có Mỹ dùng sự hiện diện quân sự thông qua những hoạt động "tự do hàng hải" để độc chiếm vai trò và ảnh hưởng đối với những gì đang xảy ra, đối với việc đối phó những hành động của Trung Quốc ở khu vực cũng như đối với việc giải quyết tất cả mọi vấn đề liên quan đến chính trị an ninh, ổn định và quan hệ giữa các bên liên quan.
Đưa tàu chiến tuần tra Biển Đông, Anh - Pháp muốn dằn mặt TQ, gửi thông điệp tới Mỹ - Ảnh 2.
Họ muốn làm cho cả Mỹ lẫn Trung Quốc thấy là chuyện khu vực Biển Đông không phải là chuyện riêng của Mỹ, không phải chuyện của riêng giữa Mỹ và Trung Quốc, mà là chuyện chung của cả thế giới.
Cả Anh lẫn Pháp đều có những mối liên hệ chặt chẽ gốc rễ từ quá khứ lịch sử đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung, đối với khu vực Đông Nam Á và Biển Đông nói riêng. 
Tìm cách có lại được vai trò và ảnh hưởng như ở thời xưa là một trong những mục tiêu đối ngoại được họ kiên định theo đuổi lâu nay.
Coi chuyện ở khu vực Biển Đông là chuyện chung của cả thế giới vừa tạo cớ cho họ hiện diện ngày càng tăng về quân sự ở khu vực Biển Đông, vừa trao cho họ lý do được hợp pháp hoá để gây dựng và tăng cường vai trò, cũng như ảnh hưởng.
Họ lại còn có thể có được thêm một "con chủ bài" đắc dụng cho quan hệ của mình đối với Trung Quốc và Mỹ. Mấy chiếc tàu chiến kia với sứ mệnh thực hiện "tự do hàng hải" vậy thôi mà cả hiện tại cũng như về lâu dài giúp họ chen được chân và chiếm được phần trong cuộc chơi chính trị an ninh và luật pháp quốc tế ở khu vực Biển Đông.

Úc: Luật chống nước ngoài can thiệp đặt Bắc Kinh trong tầm nhắm

Đăng ngày 29-06-2018 Sửa đổi ngày 29-06-2018 15:34
mediaẢnh minh họa: Thủ tướng Úc Malcom Turnbull dự Ngày truyền thông mạng của Hội Đồng Kinh Doanh Trung Úc, tổ chức tại Nghị Viên ở Canberra. Ảnh ngày 19/06/2018.Reuters
Trễ hơn hai ngày so với dự kiến, Quốc Hội Úc hôm 28/06/2018 đã thông qua các luật lệ sâu rộng trong lãnh vực chống gián điệp và chống lại việc các chính quyền nước ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của nước Úc. Đối với giới phân tích, dù không bị nêu tên, nhưng đối tượng mà Úc muốn đề phòng bằng đạo luật mới này chính là Trung Quốc, đã bị công luận Úc tố cáo là âm mưu lũng đoạn nội tình chính trị nước Úc
Theo nội dung các luật mới được thông qua, định nghĩa về hoạt động tình báo gián điệp có thể bị trừng phạt đã được mở rộng để bao hàm cả các hành vi gián điệp công nghiệp và thương mại. Luật mới còn cấm các « tác nhân nước ngoài – foreign agents » gây ảnh hưởng trên các chính khách, tổ chức xã hội dân sự, truyền thông và các cộng đồng sắc tộc.
Luật mới cũng quy định là các cá nhân, tổ chức vận động hành lang cho nước ngoài phải khai báo mối liên hệ này và đăng ký với chính quyền và sẽ chịu trách nhiệm hình sự nếu can thiệp vào vấn đề nội bộ của Úc.
Khi đệ trình các dự luật nêu trên tại Quốc Hội Úc vào cuối năm 2017, thủ tướng Úc Malcolm Turnbull đã giải thích rằng những cải cách sâu rộng mà ông mong muốn xuất phát từ tình hình « Các cường quốc nước ngoài đang nỗ lực chưa từng thấy với những mưu toan ngày càng tinh vi để tác động đến tiến trình chính trị, cả tại Úc lẫn ở nước ngoài ».
Thủ tướng Úc khẳng định rằng ông không hề nhắm vào một cường quốc cụ thể nào, nhưng chỉ sau đó ít lâu, ông đã trích dẫn « nhiều bản phúc trình đáng ngại về ảnh hưởng của Trung Quốc », nêu bật trường hợp một chính khách Úc làm « ví dụ rõ nét » về trường hợp một cá nhân nhận tiền của nước ngoài và sau đó bị cáo buộc là quảng bá cho lập trường chính trị của Trung Quốc.
Bắc Kinh đã phản ứng giận dữ trước các động thái của Úc, phủ nhận các cáo buộc rằng Trung Quốc can thiệp vào nội tình nước Úc, cảnh cáo Canberra về việc làm xấu đi quan hệ song phương.

Mảnh vỡ 'khủng' từ tên lửa Trung Quốc rơi trúng khu dân cư nổ đỏ trờihttp://soha.vn/manh-vo-khung-tu-ten-lua-trung-quoc-roi-trung-khu-dan-cu-no-do-troi-20180630010416908.htm

Cựu chiến binh TQ biểu tình lớn, cảnh sát vũ trang ra tay: Thách thức "giấc mộng Trung Hoa" của ông Tập

Hồng Anh | 29/06/2018 07:40 AM
Cựu chiến binh TQ biểu tình lớn, cảnh sát vũ trang ra tay: Thách thức "giấc mộng Trung Hoa" của ông Tập
Các cựu chiến binh Trung Quốc biểu tình. Ảnh: SCMP

Cảnh sát bán quân sự và xe bọc thép đã được điều động đến để giải tán đám đông, báo Time (Mỹ) cho biết.

Trong nhiều chương trình phát sóng trên đài truyền hình trung ương, người ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong bộ quân phục tham gia lễ duyệt binh, khen ngợi lực lượng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) là một trong những nhân tố then chốt giúp Bắc Kinh gia tăng quyền lực toàn cầu.
Tuy nhiên đối với những cựu chiến binh phải chật vật xoay xở cuộc sống với số tiền lương hưu và trợ cấp ít ỏi từ nhà nước, thì những lời tán dương trên không có nhiều ý nghĩa đối với họ.
"Những lời tuyên truyền về một đất nước Trung Quốc giàu mạnh, cùng lực lượng quân đội được trọng vọng sẽ chỉ khiến các cựu chiến binh thêm phẫn nộ", ông Neil Diamant, giáo sư tại Đại học Dickinson và đồng thời là chuyên gia về các vấn đề liên quan tới cựu chiến binh Trung Quốc, cho biết.
Theo ông Neil, "họ không được hưởng lợi gì từ điều đó, mà phải chật vật xoay xở kiếm ăn qua ngày".
Cựu binh đối đầu với cảnh sát và xe bọc thép
Sự bất bình của các cựu chiến binh Trung Quốc đã lên tới đỉnh điểm vào tuần trước, khi một cuộc biểu tình diễn ra tại thành phố Trấn Giang, tỉnh Giang Tô. Hơn 1.000 cựu chiến binh tại địa phương và nhiều tỉnh thành của Trung Quốc đã tập hợp tại quảng trường và lòng đường ở phía Đông thành phố, ca hát và hô khẩu hiệu trong suốt 4 ngày trước khi bị cảnh sát giải tán.
"Họ rất có tổ chức, tất cả đều chuẩn bị đầy đủ lều trại và đồ ăn, thức uống. Mỗi ngày, người dân Trấn Giang đều tham gia và ủng hộ các cựu chiến binh", một giáo viên địa phương giấu tên nói với báo Strait Times của Singapore.
Sau 4 ngày, cảnh sát địa phương đã giải tán cuộc biểu tình trên vào rạng sáng Chủ nhật (24/6) vừa qua.
Theo Time (Mỹ), cảnh sát Trấn Giang đã phải dùng đến vũ lực (dù hạn chế) để giải tán đám đông biểu tình. Tuy không có thiệt hại về người, nhưng cảnh tượng lực lượng cảnh sát bán quân sự và xe bọc thép xếp hàng trên đường phố Trấn Giang đã khiến mối bất hòa giữa chính quyền và các cựu chiến binh càng thêm trầm trọng.
Một nhân chứng khác kể lại rằng một số cựu chiến binh đã bị cảnh sát bắt giữ khi đám đông biểu tình bị giải tán. Những người bị bắt giữ đã được đưa đến một vài cơ sở trường học tại địa phương, và họ đã được trả tự do khi lãnh đạo các quận tới bảo lãnh.
"Việc cảnh sát Trấn Giang can thiệp vào cuộc biểu tình bằng vũ lực là trái với luật pháp", ông Li Xiao, 63 tuổi, một cựu lính pháo binh đã lái xe hơn 200 km tới Trấn Giang để ủng hộ những người biểu tình. 
Cựu chiến binh TQ biểu tình lớn, cảnh sát vũ trang ra tay: Thách thức giấc mộng Trung Hoa của ông Tập - Ảnh 1.
Các cựu chiến binh biểu tình trước trụ sở Bộ Quốc phòng Trung Quốc tại thủ đô Bắc Kinh năm 2016. Ảnh: AP.
Vì sao cựu chiến binh Trung Quốc ngày càng bất bình?
Việc các cựu chiến binh đề nghị chính quyền tăng chế độ phúc lợi, bảo hiểm y tế và hỗ trợ việc làm sau khi rời quân ngũ đã kéo dài hàng thập kỷ. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, sự bất bình của họ ngày càng gia tăng.
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là nhà nước đã chỉ đạo chính quyền địa phương đền bù nhiều hơn và hỗ trợ tích cực hơn về việc làm cho các cựu chiến binh, thế nhưng cấp trung ương lại không phân bổ thêm nguồn quỹ để cấp địa phương thực hiện chỉ đạo này, giáo sư Diamant cho hay.
Hồi tháng 3 vừa qua, ông Tập đã thông qua quyết định thành lập Bộ Cựu Chiến Binh nhằm giải quyết các vấn đề bất bình lâu nay của cựu chiến binh Trung Quốc; tuy nhiên họ đã quá thất vọng khi cơ quan này không thể đưa ra những thay đổi thiết thực.
Các cựu chiến binh đã tổ chức biểu tình ít nhất 2 lần trong những tháng gần đây vì lí do tương tự như cuộc biểu tình tuần trước. Năm 2016, hơn 1.000 cựu chiến binh đã từng biểu tình ngay trước trụ sở Bộ Quốc phòng Trung Quốc tại thủ đô Bắc Kinh.
Chính quyền ông Tập Cận Bình đối mặt thách thức lớn
Các cuộc biểu tình và sự bất bình của các cựu chiến binh Trung Quốc là một thách thức chính trị đối với ông Tập, tờ Time nhận định.
Tuy nhiên Bắc Kinh sẽ còn tiếp tục đối mặt với những thách thức khác nữa, bởi ông Tập đã ra quyết định cắt giảm 300.000 quân nhân hồi năm 2015, cùng với đó là tuyên bố tiếp tục cắt giảm lực lượng lục quân hồi năm ngoái để tập trung mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại nước ngoài.
Việc một bộ phận trong số 57 triệu cựu chiến binh Trung Quốc trở nên bất bình và tổ chức biểu tình đã trở thành tình thế tiến thoái lưỡng nan cho Bắc Kinh. Những bất cập về phúc lợi và hưu trí đã gây ra tình trạng bất ổn nói trên.
Các cuộc biểu tình của cựu chiến binh là hình ảnh ông Tập không hề muốn thấy trong "Giấc mộng Trung Hoa" của mình. Ông Tập từng phát biểu về việc xây dựng quân đội hùng mạnh và chấn hưng dân tộc hồi tháng 8/2017:
"Ngày hôm nay, chúng ta đã tiến gần hơn tới mục tiêu chấn hưng dân tộc Trung Quốc hơn bao giờ hết trong lịch sử, do đó việc xây dựng một lực lượng quân đội hùng mạnh cũng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết".
Đối với những cựu chiến binh như ông Li, những người từng tin rằng sẽ được chính phủ lo liệu từ khi rời quân ngũ cho đến lúc qua đời, Trung Quốc hiện nay không giống với những điều họ từng kì vọng.
"Tôi từng nghĩ rằng, sau khi đất nước giàu mạnh, mọi người sẽ được sinh sống và làm việc trong hòa bình", ông Li nói. "Nhưng sự thật lại không phải như vậy".

Người mẫu khỏa thân ở chốn linh thiêng, thách thức dư luận

Cao Lực | 30/06/2018 12:08 AM
Người mẫu khỏa thân ở chốn linh thiêng, thách thức dư luận
Ảnh nude gây sốc của Marisa Papen ở Bức tường Than khóc - một trong những địa điểm linh thiêng nhất của người Do thái ở Jerusalem. Ảnh: Times of Israel

Một người mẫu Bỉ đã khiến cộng đồng Do Thái phẫn nộ vì chụp ảnh khỏa thân tại một trong những địa điểm linh thiêng nhất của họ.


BBC ngày 28-6 đưa tin người mẫu nói trên là Marisa Papen chụp ảnh khỏa thân trên sân thượng của một mái nhà phía trước Bức tường phía Tây, còn được gọi là Bức tường Than khóc, ở Jerusalem – nơi người dân Do Thái thường đến cầu nguyện.
Năm ngoái, Papen từng bị bắt thời gian ngắn sau khi chụp ảnh khỏa thân tại một ngôi đền cổ TP Luxor – Ai Cập.
Trong một bài blog hôm 23-6, Papen nói rằng những trải nghiệm mà cô có được ở Ai Cập khiến cô muốn "đi đến những ranh giới tôn giáo và chính trị xa hơn nữa…bằng cách thể hiện tôn giáo cá nhân của tôi trong một thế giới mà sự tự do đang trở thành một thứ rất xa xỉ".
Papen nói rằng chuyến thăm 3 ngày tới Israel của cô trùng với dịp 70 năm thành lập quốc gia này và sự kiện Mỹ mở cửa đại sứ quán ở Jerusalem vào tháng 5 gây tranh cãi.
Loạt ảnh khỏa thân của Papen ở Bức tường phía Tây đã bị các giáo sĩ Do Thái chỉ trích.
Giáo sĩ Shmuel Rabinovich khẳng định: "Đây là một vụ việc đáng xấu hổ, nghiêm trọng và đáng buồn, làm tổn hại đến sự linh thiêng của địa điểm và cảm xúc của những người viếng thăm".
Cư dân mạng cũng tỏ ra bức xúc với hành động của Papen và nhiều người cho rằng người mẫu trẻ tuổi này có thái độ "chống Do Thái".
Tuy nhiên, Papen dường như không quan tâm đến những lời chỉ trích khi khẳng định trên blog rằng: "Tôi biết hộp mail của tôi sẽ tràn ngập những lời đe dọa và…xin thưa những ai đang viết mail cho tôi để thể hiện sự giận dữ, đừng phí sức. Tôi sẽ không đọc mail đâu".
Người mẫu khỏa thân ở chốn linh thiêng, thách thức dư luận - Ảnh 1.
Papen chụp ảnh khỏa thân ở nhiều nơi trên thế giới (trong ảnh là tại khu Thành Cổ ở Jerusalem vào cuối tháng 5). Ảnh: Mathias Lambrecht
Người mẫu khỏa thân ở chốn linh thiêng, thách thức dư luận - Ảnh 2.
Cô gọi hành động của mình là nghệ thuật bất chấp việc bị lên án ở nhiều nơi. Ảnh: Imgur