TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG
HỢP
GENERAL WORLD NEWS
Đại Hội Cựu SVSQ Dalat kỳ thứ XXI thành công vượt bực, với gần 2/3 tổng số Cựu SVSQ toàn cầu ủng hộ
SAN JOSE (TMN News).– Đại Hội Cựu SVSQ Trưởng Võ Bị Quốc Gia Toàn Cầu kỳ thứ XXI trong 3 ngày 11, 12 & 13 tháng 5 năm 2018, diễn ra tại Thung Lũng Hoa Vàng San Jose đã thành công vượt bực. Hai vị Chỉ Huy Trưởng quân trường danh tiếng nhất Đông Nam Á (TVBQGVN) đã hiện diện. Đó là cựu Trung Tướng Lâm Quang Thi và cựu Đại Tá Đỗ Ngọc Nhận. Các cựu SVSQ khắp thế giới (kể cả nội địa VN) đã tụ hội về Bắc California là 314 người, bao gồm 72 phu nhân của một số cựu SVSQ Võ Bị. Ngoài ra, 324 cựu SVSQ khắp nơi đã gởi thư hoặc email ủng hộ Đại Hội. Đây cũng chính là Đại Hội ghi dấu 70 năm Danh Dự & Truyền Thống của quân trường Võ Bị Quốc Gia VN thành lập từ năm 1948.
Ba (3) ngày Đại Hội đã diễn ra nhịp nhàng và thực tốt đẹp tại San Jose Scottish Rite Center, trên một ngọn đồi hùng vĩ mà một số cựu SVSQ Dalat mơ tưởng rằng “chúng ta đang trở lại ngọn đồi 1515 của Trường Mẹ”.
Dịp này, Đại Hội Đồng cựu SVSQ/TVBQGVN quyết định tu chính Bản Nội Quy của Tổng Hội: Hủy bỏ Hội Đồng Tư Vấn & Giám Sát, và thay vào đó là Hội Đồng Điều Hành Đại Diện Các Khóa TVBQGVN. Hội Đồng này có thẩm quyền tối cao khi xảy ra một vấn đề khó giải quyết.
– Tối Thứ Sáu ngày 11 tháng 5/2018, từ 7:30 tối Lễ Truy Điệu Truyền Thống của TVBQGVN diễn tiến vô cùng long trọng, với sự chủ tọa của Cựu SVSQ K.12 Lưu Vĩnh Lữ (cựu Giám Đốc Nha Báo Chí VNCH). Buổi lễ nhằm tưởng nhớ đến anh linh những CSVSQ/TVBQGVN đã hy sinh mạng sống vì Tổ Quốc. Trong lời truy điệu có một câu nằm lòng của các Sĩ Quan Võ Bị là “Chúng tôi không cầu an lạc dễ dàng, mà chỉ khát khao gió mưa cùng nguy hiểm“. Đây cũng là nội dung biểu ngữ được trương cao trong phòng họp Đại Hội Đồng suốt 2 ngày chính của Đại Hội XXI.
– Thứ Bảy ngày 12/5.- Sau diễn văn khai mạc bởi CSVSQ Nguyễn Trọng Nhi K.20 (Cựu Thiếu Tá binh chủng Nhẩy Dù QLVNCH) là cuộc bầu chọn Chủ Tọa Đoàn gồm 5 CSVSQ và Thư Ký Đoàn 2 CSVSQ, có trách vụ điều hành Đại Hội Đồng suốt 2 ngày chính của Đại Hội. Cuộc bầu cử Tổng Hội Trưởng diễn ra rất sôi nổi, với 2 CSVSQ được đề cử là Lưu Xuân Phước và Đinh Tiến Đạo. Kết quả CSVSQ Lưu Xuân Phuớc K.24 đã đắc cử Tân Tổng Hội Trưởng với 146 phiếu tín nhiệm.
– Chủ Nhật ngày 13/5.- Các Đại Diện 21 khóa hiện diện đã bầu chọn Hội Đồng Điều Hành Đại Diện Các Khoá TVBQGVN với 5 CSVSQ gồm: Huỳnh Công Kính K.25, Trần Quang Thành K.27, Hồ Thanh Sơn K.28, Trần Trọng Lợi K.30 & Trần Trung Tín K.31.
Đại Hội Đồng ngày này đã biểu quyết thông qua những quyết định về quyển sách “TVBQGVN theo dòng Lịch Sử” và đặc san Đa Hiệu.
Ngày cuối Đại Hội, Bản Tuyên Cáo được Đại Hội Đồng Toàn Cầu kỳ thứ XXI chấp nhận như sau:
TUYÊN CÁO. Đại Hội Tổng Hội Cựu SVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia VN kỳ thứ XXI tổ chức tại San Jose, California, Hoa Kỳ trong 3 ngày 11, 12 & 13 tháng 5 năm 2018 long trọng tuyên cáo:
Nhận định.- 1) Những xáo trộn hiện nay của Tổng Hội Cựu SVSQ/TVBQGVN đang làm phương hại đến sinh hoạt của Tổng Hội.
2) Đại Hội Đồng Cựu SVSQ/TVBQGVN kỳ thứ XXI được tổ chức tại San Jose, California do quyết định từ Đại Hội kỳ thứ 20. Đây là một Đại Hội Đồng có số lượng Cựu SVSQ ủng hộ và tham dự đông đảo nhất, chưa từng có từ trước đến nay.
Quyết nghị.- Từ các nhận định kể trên, Đại Hội Đồng kỳ thứ XXI Tổng Hội Cựu SVSQ/TVBQGVN quyết nghị:
Thứ nhất: Tập thể Cựu SVSQ/TVBQGVN cương quyết giữ vững lập trường bảo vệ Chính Nghĩa Quốc Gia, nêu cao danh dự và truyền thống “Tự Thắng để Chỉ Huy” và “Tình Tự Võ Bị” của TVBQGVN.
Thứ hai: Tiếp tục hợp tác với các cộng đồng và đoàn thể chân chính tại hải ngoại, trong mục tiêu “giải thể chế độ Cộng Sản độc tài thống trị tại VN.”
Thứ ba: Ủy nhiệm Cựu SVSQ Tổng Hội Trưởng nhiệm kỳ 2018-2020, trong thời gian ngắn nhất, tìm mọi phương cách khả hữu và hợp lý để ổn định Tổng Hội, hầu đáp ứng được nguyện vọng của các Cựu SVSQ/TVBQGVN.
Làm tại Califỏnia ngày 13 tháng 5 năm 2018.
Đại Hội Đồng Tổng Hội Cựu SVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia VN kỳ thứ XXI.
Vài nét độc đáo của Đại Hội kỳ XXI của Tổng Hội CSVSQ/TVBQGVN
Buổi tối, hơn 600 CSVSQ/TVBQGVN & gia đình, cùng một số Đại Diện Cộng Đồng, Tổ Chức & Hôi Đoàn đã tham dự Dạ Hội bế mạc Đại Hội CSVSQ/TVBQGVN kỳ thứ XXI. Chương trình văn nghệ được dư luận chung coi là đặc sắc, chủ động bởi Đoàn Phụ Nữ Lâm Viên và Đoàn Thanh Thiếu Niên Đa Hiệu.
Bên lề Đại Hội, đặc phái viên TMN News chúng tôi ghi nhận mội vài điều độc đáo sau đây:
– 3 cựu Tổng Hội Trưởng hiện diện suốt 3 ngày Đại Hội là CSVSQ K.13 Trần Văn Thư tức nhà văn Thùy Châu, CSVSQ K.16 Trần Khắc Thuyên & CSVSQ K.16 Lê Minh Ngọc.
– 3 cựu Chủ Bút đặc san Đa Hiệu cùng góp mặt là CSVSQ K.20 Lê Tấn Tài, CSVSQ K.24 Đinh Tiến Đạo & CSVSQ K.24 Nguyễn Phán.
– 2 vị Chủ Tịch Cộng Đồng VN hiện diện là CSVSQ Nguyễn Ngọc Tiên K.23 (Bắc California) & CSVSQ Trần Ngọc Thăng K.23 (Cựu Chủ Tịch Nam California).
– CSVSQ Quách Vĩnh Trường K.20 là Phế Binh QLVNCH cấp độ tàn phế 170% và CSVSQ Võ Kỳ Phong K.24 (Đệ cửu đẳng Taekwondo, chủ nhân 5 võ đường TKD tại miền Nam California).
– Lần đầu tiên, Đại Hội Võ Bị 2 năm 1 kỳ năm 2018 của Tổng Hội được sự ủng hộ của gần 2/3 tổng số cựu SVSQ còn sống sót thuộc 31 khóa Võ Bị (trong & ngoài nước VN) đã tham dự hoặc ủng hộ Đại Hội chính danh kỳ thứ XXI. [Tin Miền Nam News Agency, since 1970]
Chú thích 3 tấm hình:
- Truy đieu.- Hình ảnh Lễ Truy Điệu Truyền Thống của Trường Võ Bị Quốc Gia VN.
- HoiTruong.- Quang cảnh hội trường chính trong 3 ngày Đại Hội.
- CHTDoNhan.- Cựu Chỉ Huy Trưởng TVBQGVN & 2 Cựu SVSQ. Hình từ trái qua phải: CSVSQ Nguyễn Quốc Nam K.22, Cựu CHT Đại Tá Đỗ Ngọc Nhận & CSVSQ Nguyễn Trong Nhi K.20 (Trưởng Ban Tổ Chức Đại Hội).
“CSVN trên đà phân hoá: Cơ hội toàn dân vùng lên”
CSVN Đang Trên Đà Phân Hóa: Cơ hội Để Toàn Dân Vùng Lên
|
Eagle snatches fox holding rabbit in mouth in dramatic images
Videos and photos captured a bald eagle attempting to snatch a rabbit from a young red fox as they battled it out 20 feet in the air in what a photographer called a “dramatic act of thievery.”
The dramatic sight at San Juan Island National Historic Park, in Washington state, was caught by photographers Kevin Ebi, of LivingWilderness.com, and Zachary Hartje. Ebi wrote in a blogpost on Monday he was at the park a few days ago watching the young red foxes, called kits, hunt just before sunset.
“To my surprise, the scene was even more dramatic than I expected. I thought the fox would drop the rabbit, giving the eagle an easy dinner,” Ebi said. “Instead, the fox, with its jaw still clenched on the rabbit, inadvertently got snagged by the bald eagle. The eagle lifted the young fox and rabbit into the sky triggering an even more dramatic struggle.”
Ebi said foxes don’t usually hunt rabbits and generally eat berries, insects and voles.
San Juan Island National Historical Park asks that visitors not approach any wildlife within 25 yards to protect the animals and to help keep them safe. Click here for more safety tips from the park.
In Long Island, Trump goes after the 'animals' of MS-13 again
Caitlin Dickson
President Trump departs after Wednesday’s discussion of MS-13 on Long Island. (Photo: Evan Vucci/Associated Press)
At the Morrelly Homeland Security Center on Long Island Wednesday, President Trump accepted praise from local officials, law enforcement and parents of MS-13’s teenage victims for his commitment to crack down on the violent street gang that has wreaked havoc on pockets of the New York City suburbs in recent years.
The event was billed by the White House as a roundtable “on immigration loopholes that enable MS-13 to infiltrate our communities.” But at times it almost seemed as though the purpose was to validate the president’s description of MS-13 members as “animals.”
“I called them animals the other day, and I was met with rebuke,” Trump said, referring to backlash over his use of the word in a context that some listeners took to mean undocumented immigrants in general. He later insisted that he was referring specifically to MS-13 members.
“They said they are people,” Trump said of Democratic leaders Chuck Schumer and Nancy Pelosi, who criticized his language. “They are animals.”
Going around the table, Trump received repeated reassurances that his use of the word “animals” to describe members of the gang, whose primary activity is violence, was accurate.
The Long Island event drew protesters against MS-13. (Photo: Eduardo Munoz/Reuters)
Though MS-13 originated in Los Angeles in the 1980s and is currently active in only a handful of communities around the United States, Trump has long touted the violent acts committed by this group of primarily Central American immigrants as proof of his claim, which he repeated on Long Island Wednesday, that the U.S. has “the worst immigration laws of any place anywhere in the world.”
Trump, accompanied by Deputy Attorney General Rod Rosenstein and Homeland Security Secretary Kirstjen Nielsen, pointed to laws designed to protect vulnerable unaccompanied minors seeking asylum at the border as “loopholes” exploited by the gang, which now operates primarily out of El Salvador. Rosenstein did acknowledge, however, that these problems are nuanced, noting that not only are we “letting people in who are gang members. We’re also letting people in who are vulnerable. Many of these alien children who have no parents, no family structure … are vulnerable to recruitment to MS-13.”
Evelyn Rodriguez and Robert Mickens, whose slain teenage daughters Kayla Cuevas and Nisa Mickens have become perhaps the most high profile victims of MS-13, both called for more resources, particularly in the public schools, to help prevent vulnerable immigrant teens, like those charged in their daughters’ deaths, from being recruited by violent gangs.
“These kids are coming in unaccompanied,” said Rodriguez. “They don’t know who to turn to. They’re afraid. They’re coming from a country that they were afraid with their law enforcement, people they couldn’t trust. Here we have to make sure that the resources and the programs are there for them.”
Elizabeth Alvarado and Robert Mickens, whose daughter, Nisa Mickens, was killed by MS-13 gang members, at the roundtable Wednesday. (Photo: Kevin Lamarque/Reuters)
Suffolk County Police Commissioner Geraldine Hart said the department has already begun to place “strong emphasis on community relations and a significant investment in gang intervention strategies, with a particular focus on unaccompanied alien children.” She credited this “multifaceted approach” for the arrests of more than 200 MS-13 gang members since September 2016.
“There has not been an MS-13 murder in Suffolk County since April of 2017,” she said.
But Trump stuck to his darker view, threatening to cut foreign aid to the home countries of foreign-born MS-13 gang members, saying those governments encourage gang members to emigrate and refuse to take them back when the U.S. tries to deport them.
“They don’t want the people that we’re getting,” Trump said. “Every time someone comes in from a certain country, we’re going to deduct a rather large sum of money.”
After about an hour of conversation about the brutality and “savage” violence of the “horrible people” that constitute the MS-13 “menace,” Trump concluded Wednesday’s panel by praising Immigration and Customs Enforcement agents for aggressively carrying out his crackdown.
“The ICE guys are a lot rougher than the MS-13 guys. They’re rougher, they’re tougher, they’re meaner,” Trump said. “It would be wonderful if we could talk nicely and softly, but the only language they understand is toughness.”
50 members of 'sinister' biker gangs arrested; dozens of illegal guns, drugs, rocket launcher seized
Authorities in Rhode Island on Wednesday arrested 50 people associated with two rival motorcycle clubs believed to be involved in a turf war and seized 53 illegal guns, including a rocket launcher, and a large amount of marijuana, crack, cocaine and heroin.
State Police identified the two gangs as the Pagans and Kryptmen, who were dubbed “some of the most violent” gangs in the country, the Providence Journal reported. The gangs allegedly have a history of gun and drug trafficking, kidnapping, murder and robbery.
"These gang members are not recreational bikers organizing local charities,” Col. Ann Assumpico said. “These are violent criminals who belong to some of the most sinister motorcycle gangs in this country.”
Authorities arrested the members in a coordinated series of pre-dawn raids involving more than 150 state, federal and local law enforcement officers, used explosive devices to access fortified buildings, and an armored truck and battering ram to break down doors, the paper reported.
"These gang members are not recreational bikers organizing local charities. These are violent criminals who belong to some of the most sinister motorcycle gangs in this country.”
The yearlong investigation, called Operation Patch Out, began last May when authorities learned the gangs were trying to establish local chapters and gain territory in the state, police said.
"When I learned they were trying to establish a foothold here in Rhode Island, I ordered my detectives to use whatever means necessary to investigate and eradicate these gangs," Assumpico said.
Investigators intercepted thousands of phone conversations and text messages using electronic surveillance and court-ordered wiretaps, the paper reported. A 1,300-page affidavit detailed other evidence used to secure warrants for nearly 30 different searches.
The early morning raids didn’t come as a surprise to some people in the communities.
"I kind of expected it on this street," John Patenaude of Woonsocket told WPRI-TV. "This street's hot."
Patenaude told the station he heard “screaming” and saw “people on the ground” as he stood on his porch watching police raid a neighboring house.
According to Assumpico, the operation was believed to be the “single largest take-down” in State Police history. At least a dozen additional suspects were still wanted by police.
"Today's arrests send a clear and convincing message: We will not allow motorcycle gangs and other criminals to sell guns and drugs on our streets and commit violent crimes in our communities,” Assumpico said.
North Korea demolishes nuke test site with series of blasts
PUNGGYE-RI, North Korea — North Korea carried out what it said is the demolition of its nuclear test site Thursday, setting off a series of explosions over several hours in the presence of foreign journalists.
The explosions at the nuclear test site deep in the mountains of the North's sparsely populated northeast were centered on three tunnels at the underground site and a number of buildings in the surrounding area.
The planned closing was previously announced by leader Kim Jong Un ahead of his planned summit with U.S. President Donald Trump, which is scheduled to take place next month.
The demolition came as the North lobbed another verbal salvo at Washington, calling Vice President Mike Pence a "political dummy" and saying it is just as ready to meet in a nuclear confrontation as at the negotiating table.
The North's decision to close the Punggye-ri nuclear test site has generally been seen as a welcome gesture by Kim to set a positive tone ahead of the summit. Even so, it is not an irreversible move and would need to be followed by many more significant measures to meet Trump's demands for real denuclearization.
By bringing in a small group of television journalists and other members of the news media, the North is likely hoping to have dramatic images of the closing — including explosions to collapse tunnel entrances — broadcast around the world.
The group of journalists that witnessed the demolition included an Associated Press Television crew.
The North did not invite international nuclear weapons inspectors to the ceremony.
The first blast visiting journalists witnessed happened at around 11 a.m. local time. North Korean officials said it collapsed the north tunnel, which was used for five nuclear tests between 2009 and last year.
Two other explosions at around 2:20 p.m. and 4 p.m. demolished the west and south tunnels, according to officials.
Thursday's demolition also involved the destruction of observation posts and barracks used by guards and other workers at the facility.
Another tunnel on the eastern side of the facility was shut down after an initial nuclear test in 2006.
The journalists who were allowed to witness the demolition arrived in the morning and stayed at the site for around nine hours.
Getting to the remote site required an 11-hour overnight train journey from Wonsan, a port city east of the capital, Pyongyang.
The outburst at Pence, issued in the name of a top Foreign Ministry official, comes on the heels of another sharp rebuke of Trump's newly appointed national security adviser, John Bolton, and has raised concerns that a major gap has opened between the two sides just weeks before the June 12 summit in Singapore.
In both cases, Pyongyang was trying to push back against hard-line comments suggesting North Korea may end up like Libya if it doesn't move forward quickly and irreversibly with concrete measures to get rid of its nuclear weapons.
Choe Son Hui, a vice minister of foreign affairs, was quoted Thursday by the North's state-run news agency slamming as "ignorant" and "stupid" comments Pence made in an interview with Fox News that compared the nuclear-capable North to Libya. Libya gave up its program at an early stage only to see its longtime dictator overthrown and brutally killed years later.
The summit plan has hit a number of speed bumps recently as both sides have begun trading barbs and taking tougher positions. Trump met with South Korean President Moon Jae-in on Tuesday at the White House for consultations and suggested the summit could be delayed or even called off entirely.
Even so, both sides still seem to want to hold the meeting, which would be unprecedented.
Success in talks would be a huge accomplishment for Trump. Meeting with the U.S. president as an equal on the world stage would be a major coup for Kim.
Trump says 'there's a good chance' for N. Korea summit on June 12, open to 'phase-in' approach to denuclearization
|
New Rule Puts Hundreds Back In The Pockets of Texas Drivers
Tuesday, April 24 2018
Arlington, Texas: This is the one simple truth your car insurance company doesn't want you to know. If you are currently insured, drive less than 50 miles/day and live in a qualified zip code new rates with higher discounts may be available. Additionally, if you have no DUI's, you can get even more discounts. But do you think your auto insurance company will tell you that?
Most drivers are not proactive about shopping for insurance discounts, and for a good reason. The traditional insurance buying experience was designed to be difficult in order to keep drivers from following lower rates across the marketplace. You had to check multiple sites, call or visit all your local agents and submit your information repeatedly just to get a glimpse at what prices were available.
Luckily, one tech start-up has streamlined the insurance shopping process. When drivers visit the online insurance marketplace via the QuoteWizard Official Site ™, they can quickly survey rates in their area from both local and national agents. QuoteWizard has become one of the largest online marketplaces for drivers, and now millions of Americans have been able to lower rates and find great coverage. Survey data indicates it is possible for drivers to save $500+ per year on their car insurance rates.
The "rule" that everyone needs to know -- NEVER buy insurance without comparing rates and discounts from an unbiased source first.
Are you being overcharged by your insurance agent? It is highly likely you are. Take two minutes out of your day to protect yourself from overpaying.
NOTE: You are NOT locked into your current policy. If you've already paid your current policy, you can very easily cancel and the balance will be refunded.
Here's How You Do It
Step 2: Fill out some basic information in order to review quotes from top companies for an average savings of 32% a month.
Step 3: Sit back and enjoy your savings!
Sources:
CBS broadcast image - https://www.youtube.com/watch?v=ZKqmN-K2HBI
http://business.time.com/2012/09/06/proof-that-loyalty-is-for-suckers-best-customers-get-penalized-with-higher-bills/
https://www.aol.com/article/news/2017/06/29/study-finds-us-city-with-the-worst-drivers/23008744/
https://www.geekwire.com/2017/quotewizard-launches-car-insurance-comparison-tool-says-growing/
https://www.forbes.com/sites/robertberger/2016/05/14/20-ways-to-improve-your-finances-in-under-20-minutes/#fcacb31c2f27
Nga ngừng cấp S-300 cho Syria vì phát hiện F-35I đã tham chiến?
|
|
Ông Trump ra lệnh điều tra ôtô nhập khẩu vào Mỹ
An Huy | 24/05/2018 15:31
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 23/5 ra lệnh Bộ Thương mại nước này điều tra để xác định xem xe hơi và xe tải nhập khẩu vào Mỹ có đe dọa an ninh quốc gia. Kết quả một cuộc điều tra như vậy có thể dẫn tới việc Mỹ áp thuế quan mới lên ôtô nhập khẩu.
Theo hãng tin Bloomberg, cơ sở cho động thái trên của ông Trump là Điều 232 Luật Thương mại Mỹ - một điểm khoản rất hiếm khi được sử dụng. Đây cũng chính là điều khoản mà ông Trump đã dựa vào để áp thuế mạnh lên thép và nhôm nhập khẩu.
"Những ngành công nghiệp cốt lõi như ôtô và phụ tùng ôtô có ý nghĩa sống còn với sức mạnh quốc gia của chúng ta", ông Trump nói trong một tuyên bố vào cuối ngày thứ Tư theo giờ Washington.
Theo số liệu của Chính phủ Mỹ, khoảng 1/4 số ôtô tiêu thụ ở nước này là xe nhập khẩu.
Nếu được đưa ra, kế hoạch đánh thuế ôtô này có thể làm leo thang căng thẳng giữa Mỹ với các đối tác thương mại và có thể khiến thị trường tài chính toàn cầu có thêm những phiên "hoảng loạn" mới.
Cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn chưa tìm ra giải pháp cho vấn đề. Trong một dòng trạng thái (tweet) trên mạng xã hội Twitter vào sáng ngày thứ Tư, ông Trump nói "quá khó" đạt một thỏa thuận thương mại với Trung Quốc, và một thỏa thuận như vậy có thể đòi hỏi một "cấu trúc khác".
Dòng tweet này của ông Trump dập tắt những kỳ vọng trước đó về việc hai bên có thể đạt một thỏa thuận để chấm dứt mâu thuẫn. Những kỳ vọng này đã nổi lên trước đó, khi Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Steven Mnuchin vào cuối tuần nói rằng Mỹ-Trung sẽ "tạm dừng" cuộc đối đầu thương mại.
Hiện Mexico và Canada đang đàm phán lại với Mỹ về Hiệp định Tự do mậu dịch Bắc Mỹ (NAFTA), trong đó các quy định về ôtô là một trong những vấn đề gai góc nhất của cuộc thảo luận. Trong bối cảnh như vậy, cảnh báo thuế ôtô mà ông Trump đưa ra có thể gây sức ép lên hai nước này.
Điều 232 thuộc Đạo luật mở rộng thương mại 1962 của Mỹ cho phép Tổng thống Mỹ quyền áp thuế quan lên những mặt hàng nhập khẩu đe dọa an ninh quốc gia Mỹ. Các chính quyền tiền nhiệm của ông Trump rất ít khi sử dụng đến điều khoản này.
Cách đây ít hôm, Trung Quốc tuyên bố giảm thuế nhập khẩu xe hơi xuống 15% từ mức 25% - một động thái đi ngược lại cân nhắc của ông Trump.
Từ khi tranh cử Tổng thống Mỹ, ông Trump liên tục đe dọa áp thuế nhập khẩu mới lên ôtô.
Ông nhắc lại khả năng này vào hôm 11/5, với ý tưởng đánh thuế 20% đối với ôtô nhập khẩu, tại một cuộc gặp ở Nhà Trắng với lãnh đạo 10 hãng xe lớn - nguồn thạo tin cho biết. Ông Trump cũng nói xe nhập khẩu cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn chặt chẽ hơn về khí thải so với xe lắp ráp tại Mỹ, theo nguồn tin.
Tuy vậy, theo Bloomberg, Mỹ khó có thể viện cớ an ninh quốc gia để đánh thuế một mặt hàng tiêu dùng như ôtô, giống như đã áp thuế lên thép và nhôm - hai nguyên liệu được sử dụng trong các thiết bị quân sự.
Mỹ đã sẵn sàng 'động binh': TT Trump đe dọa Triều Tiên sau tuyên bố hủy thượng đỉnh
Hồng Anh | 24/05/2018 23:14
Hôm nay (24/5), Tổng thống Trump đã tuyên bố hủy thượng đỉnh Mỹ-Triều ngày 12/6, với lí do ông không hài lòng về những động thái gần đây của Triều Tiên.
Theo Yonhap, ông Trump còn cảnh báo Triều Tiên không nên hành động khinh suất sau khi ông này hủy cuộc gặp thượng đỉnh với ông Kim Jong-un.
"Lực lượng quân đội của chúng tôi [Mỹ], được công nhận là lực lượng quân đội hùng mạnh nhất thế giới, gần đây đã được cải thiện rất nhiều về khả năng chiến đấu cũng như tinh thần sẵn sàng tham chiến nếu cần thiết", ông Trump phát biểu tại Nhà Trắng.
"Tôi cũng đã trao đổi với Hàn Quốc và Nhật Bản, và quân đội của họ cũng đã sẵn sàng, nếu như Triều Tiên có các hành động khinh suất. Hàn Quốc và Nhật Bản cũng sẵn sàng chia sẻ với Mỹ các gánh nặng về tài chính cũng như các gánh nặng khác nếu như một cuộc chiến nổ ra, và chúng tôi thực sự cần phải động binh", ông Trump nói.
Ngoài lời răn đe quân sự, ông Trump cũng khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt mạnh tay nhất đối với Triều Tiên. Ông cho biết Mỹ hoan nghênh các cuộc đối thoại mang tính chất xây dựng với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, nhưng sẽ không bao giờ thỏa hiệp bằng sự an toàn và an ninh của nước Mỹ.
Tổng thống Mỹ cho biết ông rất tiếc vì cuộc gặp không thể diễn ra theo đúng kế hoạch, rằng đây là "thiệt hại lớn" đối với Triều Tiên và thế giới. Tuy nhiên ông vẫn bỏ ngỏ khả năng hai bên gặp gỡ nếu các điều kiện phù hợp.
Ông Trump đã nhắc lại lời hứa về một tương lai xán lạn hơn dành cho Triều Tiên "khi và chỉ khi ông Kim Jong-un lựa chọn tham gia các cuộc đàm phán và thực hiện các động thái có tính xây dựng".
"Tôi vẫn đang chờ đợi. Trong lúc đó, chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt hà khắc nhất cùng sức ép tối đa đối với Triều Tiên", ông Trump kết luận.
Mỹ hủy Thượng đỉnh với Triều Tiên, Hàn Quốc tuyên bố "đang cố tìm hiểu ý định của ông Trump"
Hồng Anh | 24/05/2018 22:06
Tổng thống Trump đã đột ngột tuyên bố hủy cuộc gặp thượng đỉnh với ông Kim Jong-un, không lâu sau khi có thông tin Triều Tiên hoàn thành việc phá hủy bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Yonhap dẫn lời Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết, Seoul đang tìm hiểu nguyên nhân đưa đến quyết định hủy cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều bất ngờ của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
"Chúng tôi đang nỗ lực tìm hiểu Tổng thống Trump có ý định gì khi quyết định như vậy, và điều này có ý nghĩa gì", phát ngôn viên Nhà Xanh trả lời phóng viên.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cũng đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp với các cố vấn an ninh cấp cao để bàn về quyết định hủy bỏ thượng đỉnh Mỹ-Triều của ông Trump, Yonhap cho biết.
Ngày hôm nay (24/5), Triều Tiên đã tiến hành tháo dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri trước sự chứng kiến của 20 phóng viên quốc tế. Động thái này của Triều Tiên được các nước khác đón nhận khá tích cực, tuy nhiên ông Trump lại đột ngột tuyên bố hủy cuộc gặp ngày 12/6 với ông Kim Jong-un với lí do ông không hài lòng về thái độ gần đây của Triều Tiên:
"Đáng buồn là, xét từ thái độ tức giận khủng khiếp cũng như thù địch công khai thể hiện trong thông cáo mới đây nhất của ông, tôi cảm thấy bây giờ chưa phải thời điểm phù hợp để tiến hành cuộc gặp đã được lên kế hoạch từ rất lâu này", ông Trump viết trong bức thư gửi ông Kim.
Tuy nhiên ông Trump vẫn để ngỏ cơ hội gặp gỡ ông Kim khi viết: "Nếu ông thay đổi suy nghĩ về cuộc gặp thượng đỉnh quan trọng nhất mực này thì đừng chần chừ mà gọi điện hoặc viết thư cho tôi", và nhấn mạnh rằng việc cơ hội hai nước gặp gỡ bị bỏ lỡ thực sự là "khoảnh khắc đáng buồn trong lịch sử".
Tổng thống Hàn Quốc họp khẩn với cố vấn an ninh, kêu gọi hai ông Trump-Kim đối thoại hòa giải
Hồng Anh | 25/05/2018 00:21
Trái với kỳ vọng của ông Moon, ông Trump đã đưa ra lời cảnh cáo đanh thép đối với Triều Tiên ngay sau khi ông này công bố quyết định hủy cuộc gặp thượng đỉnh.
Yonhap đưa tin, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra quyết định hủy cuộc gặp thượng đỉnh với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vốn được ấn định tổ chức ngày 12/6 tới, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp cùng các cố vấn an ninh cấp cao của nước này tại Nhà Xanh để bàn về quyết định của ông Trump.
Tại cuộc họp, ông Moon đã nhấn mạnh rằng việc phi hạt nhân hóa và thiết lập hòa bình vĩnh viễn trên Bán đảo Triều Tiên là những vấn đề tối quan trọng, cần được thảo luận trên bàn đàm phán, đồng thời đây là những vấn đề không thể hủy hay hoãn lại.
Ông Moon thể hiện rõ sự bối rối trước quyết định đột ngột của người đồng cấp Mỹ: "Tôi rất bối rối, và cũng rất lấy làm tiếc khi hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều sẽ không diễn ra vào ngày 12/6 theo như kế hoạch đã định".
Theo Tổng thống Hàn Quốc, nguồn gốc của vấn đề có thể là do hai nước Mỹ-Triều giao tiếp chưa đúng cách, gây ra những hiểu lầm không đáng có. Ông Moon đã kêu gọi hai ông Kim-Trump đối thoại nhằm hòa giải trong bối cảnh căng thẳng hiện tại.
Phát ngôn viên Nhà Xanh dẫn lời ông Moon: "Việc giải quyết những vấn đề ngoại giao nhạy cảm và khó khăn hiện nay không dễ dàng, nếu hai bên tiếp tục giao tiếp theo cách thức hiện tại".
"Tôi hy vọng hai bên sẽ giải quyết các vấn đề chung thông qua các cuộc đối thoại gần gũi, trực tiếp hơn", ông Moon nói.
Tuy nhiên, trái với kỳ vọng của ông Moon, ông Trump vẫn khẳng định sẽ tiếp tục áp dụng các lệnh trừng phạt hà khắc và duy trì sức ép tối đa cho đến khi Triều Tiên chịu 'xuống nước'. Ông Trump còn đe dọa Triều Tiên rằng Mỹ đã sẵn sàng động binh, nhằm ngăn những ý định hành động khinh suất của Bình Nhưỡng.
NÓNG: Nổ lớn khi Triều Tiên phá hủy bãi thử hạt nhân Punggye-ri
Hồng Anh | 24/05/2018 17:44
Hãng tin Yonhap đưa tin, hôm nay (24/5), Triều Tiên đã bắt đầu tiến hành tháo dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Phóng viên Sky News có mặt gần bãi thử Punggye-ri cho biết họ nghe thấy một tiếng nổ lớn tại khu vực này. Ông Tom Cheshire, phóng viên Anh duy nhất được mời đến Triều Tiên chứng kiến việc tháo dỡ cho biết:
"Chúng tôi (nhóm phóng viên) đã chứng kiến vụ nổ cách vị trí của đoàn 500 mét, khi đang leo lên núi".
"Họ bắt đầu đếm - một, hai, ba." "Sau đó đã có một vụ nổ rất lớn, bạn có thể cảm thấy điều đó dù không đứng gần. Cát, bụi, và sức nóng táp thẳng vào mặt bạn. Tiếng nổ cũng rất lớn nữa". "Một đài quan sát đã bị đánh sập hoàn toàn".
Ông Cheshire cho biết, đoàn phóng viên nước ngoài đã di chuyển 12 tiếng qua đêm trên một đoàn tàu toàn cửa kính đen, trước khi di chuyển 1 giờ bằng xe buýt đến gần bãi thử Punggye-ri.
Trong khi đó, hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap dẫn lời các phóng viên nước này có mặt tại hiện trường cho biết, họ đã nghe thấy một loạt tiếng nổ lớn bắt đầu từ lúc 11 giờ sáng đến 4 giờ 17 phút chiều hôm nay (theo giờ địa phương).
Cách đây ít phút, hãng tin CGTN của Trung Quốc cũng đã đưa tin về việc Triều Tiên tháo dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri. Các phóng viên nước này cho biết chính quyền Bình Nhưỡng đã thông báo về việc hoàn thành phá hủy bãi thử Punggye-ri, tuy nhiên theo họ, kết quả này chưa thể được công nhận nếu như không có các chuyên gia hạt nhân chứng kiến vụ việc.
Còn theo phóng viên CNN có mặt tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri để chứng kiến quá trình tháo dỡ, ít nhất 3 hầm thử hạt nhân, các đài quan sát, xưởng đúc kim loại và các khu nhà đã bị phá hủy. Cụ thể, các hầm số 2, 3, và 4, cùng ít nhất 7 công trình khác tại Punggye-ri đã bị đánh sập trong ngày hôm nay, phóng viên CNN xác nhận.
Phóng viên Igor Zhdanov của hãng tin RT (Nga) tại hiện trường tháo dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri đã xác nhận việc địa điểm này bị phá hủy hoàn toàn, với nhận xét rằng các vụ nổ rất "ấn tượng". Tất cả các công trình tại địa điểm này đều đã bị đánh sập, bao gồm các trại lính và các bốt kiểm tra an ninh.
Phóng viên này cho biết, các thiết bị hạt nhân đã được chuyển đi khỏi cơ sở này trước khi quá trình tháo dỡ bắt đầu được tiến hành. Anh nhận định rằng động thái này của chính quyền Triều Tiên là "hành động thực tế để chứng tỏ cho thế giới rằng họ đã thực sự nhượng bộ".
Bãi thử Punggye-ri tại Kilju, phía Bắc tỉnh Hamgyong, được coi là một trong những cơ sở quan trọng nhất trong chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên, cùng với tổ hợp Yongbyon.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 6 cuộc thử nghiệm hạt nhân được tiến hành tại bãi thử này, kể cả lần thử nghiệm gần đây nhất hồi tháng 9/2017.
Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA thông báo nước này đã "hoàn toàn" phá hủy các công trình và đóng cửa bãi thử nghiệm hạt nhân.
"Viện Nghiên cứu Hạt nhân Triều Tiên đã hoàn thành việc phá hủy bãi thử hạt nhân Punggye-ri. Ngoài các đường hầm thử nghiệm, các công trình khác như chòi canh gác và đài quan sát cũng đều được phá hủy," hãng KCNA thông báo.
TQ nói Mỹ 'kiếm cớ không mời Bắc Kinh tập trận'
|
Trump có đang thua cuộc chiến thương mại với TQ?
Bản quyền hình ảnhAFP/GETTY IMAGESImage caption
Ông Donald Trump từng tuyên bố một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc là 'dễ dàng' nhưng nhiều ý kiến đồng tình rằng tổng thống đang thua những trận chiến đầu tiên.
Đội cố vấn của ông Trump đã cố gắng đưa ra một thỏa thuận để thúc đẩy ngành xuất khẩu của Mỹ, nhưng dù đã qua nhiều vòng đàm phán, vẫn chưa có tiến triển gì về những vấn đề chính, như việc bảo vệ bản quyền trí tuệ của Hoa Kỳ.
Bây giờ thì ông Trump đang phải nhiều áp lực từ hai phía ở Hoa Kỳ: một phía lo lắng ông đang khiêu khích một cuộc chiến thương mại, và phía còn lại lo sợ ông sẽ dễ dàng nhún nhường.
Ông Trump, dẫn lí do thâm hụt thương mại lớn và các quy tắc không công bằng ở Trung Quốc, nói rằng Hoa Kỳ đã có điểm xuất phát bất lợi và giờ sẽ làm mọi cách để thắng thế.
Nhưng sau những lời lẽ đanh thép và cơn thịnh nộ, điều gì, nếu có, thực sự đang thay đổi?
Đổi chác với ZTE?
Tháng trước, Hoa Kỳ đã cấm công ty công nghệ ZTE của Trung Quốc nhận lô hàng xuất khẩu từ Mỹ vì ZTE không tuân thủ thỏa thuận sau khi vi phạm các lệnh trừng phạt với Bắc Hàn và Iran.
Ông Trump, theo yêu cầu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, cho biết Mỹ sẽ xem xét các hình phạt khác. Các biện pháp cũ đã buộc hãng này, vốn phụ thuộc và các cơ sở ở Mỹ để sản xuất điện thoại thông minh và thiết bị mạng, phải đình chỉ nhiều hoạt động.
Hai bên vẫn đang thảo luận, nhưng thay vì lệnh cấm, công ty này có khả năng chỉ phải nộp phạt và có vài thay đổi nhỏ trong quản lý.
Điều này dẫn đến nhiều chỉ trích, thậm chí từ cả chính Đảng của ông Trump, cho rằng ông quá dễ dãi với một công ty vốn gây ra nhiều lo ngại về an ninh quốc gia.
Một số khác còn chỉ ra sự trùng hợp thời điểm đáng ngờ, khi một công ty thuộc sở hữu của Trung Quốc vừa ký kết một thỏa thuận với một đối tác kinh doanh của ông Trump ở Indonesia.
Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin hôm thứ Hai phủ nhận sự đổi chác này và khẳng định các cuộc thảo luận với ZTE tách biệt với các cuộc đàm phán thương mại. Ông nói thêm rằng các biện pháp trừng phạt không phải là để khiến công ty này phá sản.
Trong khi chính phủ đảm bảo rằng bất kỳ hình phạt sửa đổi nào vẫn sẽ rất nghiêm khắc, nhưng một số chính trị gia đang xem xét trình Quốc hội để ngăn chặn sự sửa đổi.
Tóm lại: Tình hình vẫn còn có thể chuyển biến, nhưng vị tổng thống đã phải trả giá về mặt chính trị vì đã nương tay với ZTE.
Bản quyền hình ảnhAFP/GETTY IMAGESImage captionĐàm phán thuế quan
Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ cho biết các mức thuế mới đang tạm hoãn khi các bên đang đàm phán, trong đó Trung Quốc sẽ mua thêm các sản phẩm nông nghiệp và năng lượng của Hoa Kỳ.
Ông Trump hôm thứ Hai cho biết thỏa thuận tiềm năng này có thể là "một trong những điều tốt nhất" có thể xảy ra cho nông dân Mỹ, một nhóm ủng hộ ông vốn lo lắng về sự trả đũa của Trung Quốc.
Nhưng các nhà phân tích lưu ý rằng tuyên bố chung được đưa ra vào cuối vòng đàm phán gần đây nhất không đề cập việc gia tăng số hàng hóa mua từ Hoa Kỳ, mặc dù trước đó Nhà Trắng tuyên bố rằng mức gia tăng có thể lên tới 200 tỷ USD.
Các nhà phân tích cũng nói thêm rằng sự tăng trưởng của Trung Quốc sẽ đòi hỏi phải gia tăng việc mua hàng bất kể đàm phán thương mại.
Trong khi đó, Trung Quốc nhượng bộ rất ít về những lo ngại của Mỹ về việc bảo vệ bản quyền sở hữu trí tuệ.
Các biện pháp trừng phạt hiện hành, bao gồm thuế quan của Mỹ đối với thép và nhôm và thuế quan của Trung Quốc đối với các sản phẩm của Mỹ như rượu vang, vẫn có hiệu lực.
Những căng thẳng trong nội bộ chính phủ Trump đã nổ ra tại các cuộc đàm phán trước đó ở Bắc Kinh, và được đưa tin rộng rãi rằng đã có một cãi vã lớn giữa ông Mnuchin và một cố vấn hiếu chiến hơn, Peter Navarro.
Nhưng trong khi các quan chức Mỹ bận tranh cãi với nhau, truyền thông Trung Quốc đã tuyên bố giành chiến thắng.
"Khi đối mặt với các điều kiện không hợp lý của Washington trong các cuộc đàm phán trước đó, Bắc Kinh đã luôn luôn đáp trả kiên quyết và chưa bao giờ nhân nhượng," một bình luận chính thức đăng trên trang Tân Hoa Xã.
Tóm lại: Tranh chấp thuế quan vẫn chủ yếu là một cuộc khẩu chiến - và người Trung Quốc dường như đang chiến thắng.
Bản quyền hình ảnhAFP/GETTY IMAGESImage captionMở rộng thị trường TQ
Trung Quốc năm ngoái cho biết họ có ý định giảm các quy chế đối với các công ty tài chính nước ngoài. Đầu năm nay, các nhà quản lý cho biết họ sẽ tiếp tục giảm các quy chế đối với các nhà sản xuất ô tô và máy bay.
Hôm thứ Ba, Bộ Tài chính Trung Quốc đã công bố kế hoạch cắt giảm thuế từ 25% xuống 15% đối với hầu hết các xe nước ngoài bắt đầu từ ngày 1/7.
Việc cải thiện khả năng tiếp cận thị trường Trung Quốc là một nhu cầu quan trọng của các nhà đàm phán Mỹ, những người nói rằng các quy tắc của Trung Quốc đưa các công ty nước ngoài vào thế bất lợi. Một số công ty, như JP Morgan Chase và Tesla, nói đang có kế hoạch tận dụng lợi thế này.
Nhưng Trung Quốc, lo ngại về sức khỏe của ngành tài chính, bắt đầu thảo luận lại ý định này vào năm ngoái, trước khi căng thẳng leo thang vào năm nay. Những lời hứa trước đây về sự mở cửa đã gây thất vọng.
Tóm lại: Trung Quốc dường như sẵn sàng mở ra một số thị trường nhất định, phản ứng trước nhu cầu nội địa. Nhưng phải đợi xem khi điều này thực sự xảy ra.
Bản quyền hình ảnhAFP/GETTY IMAGESImage caption
Canh bạc về Bắc Hàn
Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc chưa bao giờ chỉ là về thương mại - Nhà Trắng cũng muốn Trung Quốc giúp kiềm chế Bắc Hàn và tham vọng hạt nhân của nước này.
Hoa Kỳ đã phát động cuộc điều tra về hoạt động quản lý sở hữu trí tuệ của Trung Quốc vào mùa hè năm ngoái khi một loạt các vụ phóng tên lửa của Bắc Hàn diễn ra.
Tổng thống Trump hiện đang lên kế hoạch cho một cuộc hội nghị thượng đỉnh với lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un vào tháng Sáu, mặc dù Bắc Hàn đã đe dọa sẽ hủy bỏ.
Ông Trump cũng nói có thể ảnh hưởng của Trung Quốc đã làm thay đổi thái độ của Bắc Hàn.
Vị cựu thượng nghị sĩ Max Baucus là một trong số người cho rằng việc nhân nhượng thương mại để đổi lấy sự giúp đỡ về vấn đề Bắc Hàn là một chiến lược mạo hiểm.
Tóm lại: Không rõ những nỗ lực của Trump về Bắc Hàn sẽ đi đến đâu.
Mỹ rút lời mời Trung Quốc tham gia tập trận chung ở Thái Bình Dương
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo họp báo chung tại Washington (Mỹ) ngày 23/5/2018.REUTERS/Yuri Gripas
Hôm 23/05/2018, Hoa Kỳ thông báo đã rút lại lời mời Trung Quốc tham gia các cuộc tập trận ở Thái Bình Dương. Hành động này là nhằm phản đối việc Bắc Kinh quân sự hóa các đảo tranh chấp ở Biển Đông. Trung Quốc đã ngay lập tức lên án quyết định của Mỹ.
Một phát ngôn viên của Lầu Năm Góc, trung tá Chris Logan, tuyên bố : « Chúng tôi có những bằng chứng rõ ràng là Trung Quốc đã triển khai các tên lửa chống hạm và tên lửa địa đối không, cũng như các thiết bị gây nhiễu trên các đảo tranh chấp của quần đảo tranh chấp trên Biển Đông ». Đối với Washington, việc triển khai các vũ khí và thiết bị nói trên chỉ nhằm vào mục đích quân sự tại một vùng biển mà gần một phần ba giao thương của thế giới đi ngang qua.
Phát ngôn viên bộ Quốc Phòng Mỹ cũng nhận định rằng việc Trung Quốc lần đầu tiên cho oanh tạc cơ đáp xuống một đảo ở Biển Đông, đảo Phú Lâm, đã làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Để phản đối những hành động nói trên của Bắc Kinh, bộ Quốc Phòng Mỹ đã rút lại lời mời hải quân Trung Quốc tham gia cuộc tập trận RIMPAC, diễn ra hai năm một lần tại vùng Thái Bình Dương. Đây là cuộc tập trận trên biển lớn nhất thế giới, với sự tham gia của gần 30 nước. Cuộc tập trận RIMPAC năm nay dự trù diễn ra từ ngày 27/06 đến 02/08. Trung Quốc đã từng tham gia cuộc tập trận này hai lần, vào năm 2014 và năm 2016.
Quyết định nói trên được loan báo đúng vào lúc ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đang ở Washington để hội đàm với tân ngoại trưởng Mike Pompeo. Trong cuộc họp báo chung với đồng nhiệm Mỹ hôm qua, ngoại trưởng Trung Quốc cho rằng đây là một biện pháp « không mang tính xây dựng » và « không giúp cho sự thông hiểu lẫn nhau giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ».Về phần ngoại trưởng Pompeo, ông không bình luận về quyết định nói trên, mà để cho Lầu Năm Góc trả lời.
Rút lời mời Trung Quốc tập trận, Mỹ đổi cách tiếp cận về Biển Đông?
Hùng Cường | 24/05/2018 21:00
Quyết định của Lầu Năm Góc rút lời mời Trung Quốc tập trận có thể mở ra hướng giải quyết cứng rắn hơn của Mỹ trong vấn đề Biển Đông.
Việc rút lại lời mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) năm 2018 được phía Mỹ mô tả là phản ứng ban đầu với những gì Washington gọi là sự tiếp tục quân sự hóa của Trung Quốc ở Biển Đông. Động thái này báo hiệu sự giận dữ của Mỹ trước việc Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng quân sự ở Biển Đông và đồng thời được cho là phép thử đối với mối quan hệ song phương vốn đã bị tổn hại vì những tranh chấp thương mại.
"Chúng tôi rút lời mời Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018 như là phản ứng đầu tiên trước những hành động quân sự hóa liên tục gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông", Reuters dẫn lời Trung tá Christopher Logan, người phát ngôn Lầu Năm Góc.
Ông Logan nói thêm: "Hành động của Trung Quốc không phù hợp với các nguyên tắc và mục đích của tập trận Vành đai Thái Bình Dương".
Trong tuyên bố của mình, Lầu Năm Góc cũng cho biết, Mỹ có bằng chứng rõ ràng về việc Trung Quốc đã triển khai tên lửa diệt hạm, tên lửa đất đối không và các thiết bị làm nhiễu điện tử đến các thực thể thuộc quần đảo Trường Sa [của Việt Nam - ND].
"Việc Trung Quốc hạ cánh oanh tạc cơ tại đảo Phú Lâm (thuộc quần đảo Hoàng Sa) cũng làm gia tăng căng thẳng", ông Logan nhấn mạnh.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị, người đã có cuộc gặp Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ở Washington hôm qua (23/5) đã gọi quyết định trên của Mỹ là “không mang tính xây dựng”.
“Chúng tôi hy vọng Mỹ sẽ thay đổi suy nghĩ tiêu cực như vậy. Cả Trung Quốc và Mỹ đều là những nước lớn và chúng tôi có vị thế tốt để hợp tác nhiều hơn trên biển”, ông Vương Nghị nói và lặp lại luận điệu cho rằng Trung Quốc chỉ xây dựng dân sự và các cơ sở quốc phòng cần thiết trên những thực thể mà ông này gọi là “các hòn đảo của Trung Quốc”.
Ngoại trưởng Mỹ đáp trả bằng tuyên bố cho biết ông đã nêu lên “mối quan ngại” của Mỹ đối với các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông với ông Vương Nghị và quyết định liên quan đến cuộc tập trận hải quân quốc tế là của Lầu Năm Góc.
Nhà phân tích quân sự Hong Kong Song Zhongping nhận định, việc Trung Quốc cho máy bay ném bom H-6K diễn tập cất, hạ cánh trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa [của Việt Nam – ND] là nhằm tăng cường hiện diện quân sự của Bắc Kinh trong khu vực sau khi Mỹ điều máy bay ném bom chiến lược B-52 đến khu vực này trong một nhiệm vụ huấn luyện thường lệ vào tháng 4. Sự hiện diện của máy bay Mỹ bị Trung Quốc tố là “động thái khiêu khích”.
Mỹ thay đổi cách tiếp cận về Biển Đông?
Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ đã kêu gọi Trung Quốc loại bỏ các hệ thống quân sự ngay lập tức và đảo ngược quá trình quân sự hóa các bãi đá mà nước này bồi đắp phi pháp thành các đảo nhân tạo ở Biển Đông.
“Chiến thuật của Trung Quốc là sử dụng các biện pháp kỹ thuật và công cụ dưới ngưỡng xung đột vũ trang như một cách để ép buộc hành vi của các quốc gia khác và cuối cùng có thể thiết lập các tuyên bố của họ ở Biển Đông, bất chấp những tuyên bố này có phù hợp với luật pháp quốc tế hay không”, Giám đốc điều hành phụ trách khu vực châu Á tại Eurasia Group Evan Medeiros nhận định trong một hội thảo của Ủy ban Quốc gia về Quan hệ Mỹ-Trung.
Ông Medeiros, người từng là trợ lý đặc biệt cho Tổng thống Barack Obama và là Giám đốc cấp cao về vấn đề châu Á tại Hội đồng An ninh Quốc gia dưới thời ông Obama nói thêm: “Những gì Trung Quốc đang làm gây ra tình trạng khó xử về an ninh. Tôi thường nghĩ rằng mối quan hệ an ninh Mỹ-Trung ở trong tình trạng khó xử mức độ thấp nhưng giờ đây không thể phủ nhận mức độ khó xử đang tăng lên và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong 5-10 năm tới”.
Patrick Cronin, một học giả tại Trung tâm an ninh mới của Mỹ cho rằng, động thái mới nhất của Mỹ chính là lời khiển trách đối với sự tích tụ quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông bất chấp phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.
“Hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc ở Biển Đông đáng bị trừng phạt”, ông Cronin nói.
Theo giới quan sát, quyết định của Lầu Năm Góc có thể thể mở ra hướng giải quyết cứng rắn hơn so với những gì trước đây chính quyền Tổng thống Trump từng thể hiện trong vấn đề Biển Đông.
Mặc dù vậy, theo ông Cronin, quyết định cứng rắn này của Mỹ dường như không làm thay đổi kế hoạch của Trung Quốc ở Biển Đông.
“Phản ứng của Trung Quốc sẽ là điều chỉnh mặt trận thông tin của họ nhưng chiến lược của Bắc Kinh thì vẫn không thay đổi, cho đến nay họ không bị những hành động của Washington quấy rầy”, ông Cronin nhận định.
Động thái của Mỹ được đưa ra vào một thời điểm tương đối nhạy cảm cho chiến lược của Mỹ ở châu Á, chỉ vài tuần trước cuộc gặp dự kiến giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un bàn về khả năng phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Trước các cuộc đàm phán với Triều Tiên, Mỹ rõ ràng rất cần đến Trung Quốc – nước được cho là nguồn ủng hộ kinh tế chính của Triều Tiên và có khả năng gây áp lực lên chính quyền Bình Nhưỡng./
Trung Quốc ngang nhiên xây 400 tòa nhà trên đá Subi
Đỗ Quyên | 24/05/2018 20:17
Những hình ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy Trung Quốc xây gần 400 tòa nhà trên bãi đá Subi tại biển Đông khiến các chuyên gia lo ngại Trung Quốc có thể triển khai hải quân tại đây.
Trang Business Insider hôm 24-5 cho biết những ngôi nhà nói trên ở bãi đá Subi, nơi cách bờ biển Trung Quốc khoảng 1.200 km, đã được tổ chức truyền thông phi lợi nhuận Earthrise Media phân tích, sử dụng hình ảnh vệ tinh có độ phân giải cao do DigitalGlobe cung cấp.
Từ những hình ảnh vệ tinh nói trên – bắt đầu được chụp từ năm 2014, các nhà phân tích đã phát hiện một lượng lớn các tòa nhà, thao trường, các thiết bị radar và thậm chí cả các sân bóng rổ đã được xây dựng.
Cùng với đó là gần 400 tòa nhà vững chãi, theo người sáng lập Earthrise, ông Dan Hammer.
"Khi xem những bức ảnh vệ tinh, tôi đã thấy một cơ sở tiêu chuẩn của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) trên đảo. Điều này quả là không thể tin được" - nhà phân tích an ninh tại Singapore Collin Koh đưa ra nhận định khi xem xét các bức ảnh và các dữ liệu thống kê.
"Bất cứ sự triển khai quân đội nào cũng sẽ là một bước đi lớn của Trung Quốc. Họ sẽ phải bảo vệ và củng cố cơ sở vật chất này, do đó, việc triển khai quân sự có thể sẽ được thực hiện"- ông Collin Koh nói thêm.
Đá Subi hiện có số công trình xây dựng nhiều nhất so với bất cứ đảo nào ở biển Đông. Đây là bãi đá lớn nhất mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép tại quần đảo Trường Sa (của Việt Nam- PV).
Cũng theo dữ liệu của Reuters, số tòa nhà do Trung Quốc xây dựng phi pháp ở biển Đông đã lên tới 1.652, nhiều hơn tất cả các bên còn lại có tuyên bố chủ quyền ở vùng biển quan trọng này.
Hồi tháng trước, trong phiên điều trần để trở thành người đứng đầu Bộ chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Hải quân Philip Davidson đã nói với các thành viên Thượng viện Mỹ rằng sự hiện diện gia tăng của Trung Quốc ở biển Đông đang cho thấy một thách thức thực sự đối với các chiến dịch của Mỹ tại khu vực.
"Trung Quốc khẳng định rằng những thực thể họ tuyên bố chủ quyền sẽ không được dùng vào mục đích quân sự, nhưng lời nói của họ không đi đôi với hành động"- vị đô đốc nhấn mạnh.
Trung Quốc triển khai tên lửa phòng không trái phép đến Hoàng Sa
Theo Fox News, những hình ảnh vệ tinh mới nhất từ ImageSat International (ISI) chụp ngày 20-5 cho thấy quân đội Trung Quốc đã triển khai một hệ thống tên lửa đất đối không mới tới đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa (của Việt Nam – PV).
Theo đó, ảnh vệ tinh cho thấy hai bệ phóng tên lửa mới ở bờ phía bắc đảo Phú Lâm. Bên cạnh chúng là một hệ thống radar.
Dù tất cả các hệ thống trên đều được bao phủ dưới lớp lưới ngụy trang nhưng ISI đánh giá nó tương tự hệ thống tên lửa phòng không HQ-9 đã được triển khai tại đảo Phú Lâm vào tháng 2-2016.
Hệ thống này có tầm hoạt động khoảng 200 km, đặt ra mối đe dọa cho bất kỳ máy bay dân sự hay quân sự gần đó. Các chuyên gia phân tích của ISI cho rằng đây là bằng chứng thêm nữa cho thấy Trung Quốc ngày càng quân sự hóa các đảo ở biển Đông, làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Người Trung Quốc 'ồ ạt mua nhà giá rẻ ở VN'
Bản quyền hình ảnhLINH PHAM/GETTY IMAGESImage caption
Giá nhà đất thấp hơn so với nhiều quốc gia láng giềng khiến Việt Nam trở thành địa chỉ hấp dẫn cho giới săn nhà Trung Quốc và Hong Kong.
Tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng (BĐHN) ngày 23/5 cho hay giá nhà tại thành phố Hồ Chí Minh hiện trung bình khoảng 2.800 đô la Hong Kong/feet vuông (khoảng 0,1 m2), chỉ bằng khoảng 14% giá nhà trung bình tại Hong Kong, hoặc bằng 18% giá nhà tại Singapore.
Giá bất động sản cao cấp ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh từ 3.000 - 6.000 USD/m2, rẻ hơn một nửa so với mức giá 7.000 - 9.000 USD/m2 cho loại bất động sản tương đương ở Bangkok và rẻ hơn 10% so với ở Hong Kong.
Vì thế, Việt Nam đang nhanh chóng thu hút giới đầu tư bất động sản Hong Kong và Trung Quốc.
Người mua từ Trung Quốc, Đài Loan và Hong Kong năm 2017 chiếm 25% tổng số giao dịch của người mua nước ngoài tại Việt Nam, so với 21% năm 2016, theo số liệu của CBRE Việt Nam.
Nhu cầu mua bất động sản tại Việt Nam của người Trung Quốc trong quý đầu tiên của năm 2018 cao gấp 300% so với quý đầu tiên của năm 2017, theo ý kiến của bà Carrie Law, giám đốc điều hành của trang môi giới nhà đất trực tuyến Juwai.com, được BĐHN trích lời.
Người nước ngoài xem việc mua nhà tại Việt Nam như một cách đa dạng hóa đầu tư khi họ chỉ sở hữu tài sản hạn chế ở nước ngoài.
Ví dụ với 700 ngàn nhân dân tệ (109.781 đô la Mỹ), họ có thể mua nhà tại Việt Nam trong khi với năm triệu nhân dân tệ cũng không thể mua nổi nhà ở Úc hay Mỹ.
Giới kinh doanh nhà đất tại Việt Nam được phép bán 30% số căn hộ trong mỗi tòa nhà cho người nước ngoài vì luật cho phép người nước ngoài sở hữu căn hộ theo hợp đồng 50 năm.
Đã có nhiều tập đoàn đầu tư vào các dự án bất động sản tài Việt Nam. CapitaLand của Singapore sẽ triển khai dự án khu dân cư cao cấp De La SOL tại quận 4 TP Hồ Chí Minh, để mở bán ở Hong Kong với giá 1,8 triệu đô la HK (229,321 đô la Mỹ) cho 60-100 m2. Dự án này dự kiến hoàn thành vào quý cuối năm 2020.
Tập đoàn này đã bán được ít nhất 300 căn nhà của các dự án trước đó cho thị trường Hong Kong trong hai năm qua.
Abhinav Maheshwari, người làm việc trong ngành tài chính của Hong Kong, có vợ là người Trung Quốc, đã trả 2 triệu đô la Hong Kong để mua một căn hộ rộng 87 m2 tại TP Hồ Chí Minh.
"Chúng tôi mua nhà để đầu tư. Với sự ổn định chính trị của chính phủ xã hội chủ nghĩa, chúng tối thấy Việt Nam có khả năng phát triển giống như Trung Quốc," ông Maheshwari nói với BĐHN.
Người TQ 'gom' đất Nha Trang
Theo tờ Diễn đàn Doanh nghiệp, thời gian gần đây giá nhà ở Nha Trang tăng mạnh cho người Trung Quốc ồ ạt mua.
Tờ này cho biết người Trung Quốc đến Nha Trang qua đường du lịch, nhưng không về mà "len lỏi về các làng xã ngoại ô thành phố để mua đất, sinh sống hoạt động".
Đã xuất hiện nhiều tờ rơi rao bán nhà công khai bằng hai thứ tiếng Việt Trung ở Nha Trang.
Giá đất ở thôn Phước Lộc, xã Phước Đồng hiện là 10 triệu đồng/m2 so với 7 triệu đồng trước đây.
Tờ Người Lao Động cho hay người Trung Quốc 'núp bóng' người Việt để mua đất ở Nha Trang. Họ thuê người Việt Nam đứng tên để mua đất trị giá cả chục tỷ đồng.
Không chỉ mua đất ở thành phố Nha Trang, người Trung Quốc đổ xô gom nhà, đất ở các xã vùng ven như Vĩnh Thạnh, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Trung.
Ông Nguyễn Văn Phúc, Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Khánh Hòa, cho tờ Người Lao Động biết người nước ngoài được mua nhà, đất trực tiếp từ chủ đầu tư dự án nhưng không được phép giao dịch với cá nhân.
Ông cũng nói việc người Trung Quốc mua bán đất đai mà người Việt đứng tên trở nên phổ biến.
"Để ngăn chặn tình trạng này, các cơ quan chuyên trách cần tăng cường rà soát, xử lý", ông Phúc được báo Người Lao Động trích lời.
Mới đây, ông Ding Zuyu, Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn E-House Trung Quốc hiện đang có kế hoạch đầu tư bất động sản ở TP Hồ Chí Minh, đã kiến nghị để người nước ngoài nói chung sở hữu nhà mua ở Việt Nam 100 năm, thay vì 50 năm như luật hiện hành, theo tờ Thanh Niên.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét