TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Năm, 10 tháng 5, 2018


 TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP
   GENERAL WORLD NEWS

 

Đôi hàng tưởng nhớ về
Cố chiến hữu Công Binh NGUYỄN ĐẮC KHOA / Khoá 14 SQTB Thủ Đức
Bút hiệu Nguyên Khoa

Cách đây khoảng 9 hay 10 năm, tình cờ tôi gặp Anh trong một buổi sinh hoạt tại Hội Cao Niên Dallas . Sau khi biết anh cùng trong Binh chủng Công Binh nên chúng tôi trở thành thân thiết hơn.

Sau đó tôi cũng đã giới thiệu với anh một số quý vị gốc Công Binh tại Vùng Dallas/Fort Worth và có một vài lần anh chị có tới sinh hoạt trong những buổi Tân hoặc Tất niên với chúng tôi … Anh cũng có nhờ tôi liên lạc với 2 tờ Đặc san Công Binh của Nam và Bắc Cali ( Riêng miền Bắc thì không nhớ chắc lắm ) vì anh thường gửi bài Văn hoặc Thơ cho hai Đặc san này đăng vào mỗi dịp Xuân Về .

Thời gian sau , vì sức khoẻ, nhất là đôi mắt anh đã bị hoàn toàn hư hỏng nên việc liên lạc với anh rất khó khăn, hoặc chính anh vì lý do nào đó không liên lạc và cũng không sinh hoạt nữa !

Khoảng gần một tháng nay, trong một lần gặp anh Thái Hoá Lộc chủ nhiệm tuần báo Người Việt cho biết anh đã mất,nhưng không được thân nhân phổ biến rộng rãi. Tôi có gửi tin này cho Anh Chiêu, anh Điểm và anh Tấn là đại diện cho Công Binh Dallas, Nam Bắc Cali và hứa sẽ cho biết chi tiết nhiều hơn . Tôi đã vài lần liên lạc lại với anh Lộc để cho biết những tin tức cần thiết nhất để Hội có thể gửi Phân Ưu tới thân nhân ...Anh Lộc hứa sẽ text cho tôi những gì mà anh biết và gia đình cho phổ biến để gửi cho moị người nhất là trong Gia Đình Công Binh …và một số quý vị nhà thơ địa phương như Bác Lê Sinh , Bác Hoàng Tuân, anh Ngũ Lang , Bác Nguyễn Đức Nhơn, Cô Hoàng Lan...
Trong thời gian biết anh, anh có tặng tôi một tập thơ có tựa đề :
Inline image


“ Tình Ta Nay Đâu Khác Tình Xưa “ do chính anh trình bày và xuất bản với khổ nhỏ, nhưng rất xinh xắn với gần 200 bài thơ gồm các thể loại kể cả thơ phỏng dịch. Tôi vốn không mấy yêu thơ, nhưng đã đón nhận với nhiều cảm xúc và đọc miệt mài cho đến hết. Nay tìm thấy tôi đã đọc lại càng thấm thiá, càng mê mẩn hơn .

Đaị khái tập thơ được anh chia thành 3 phần :
_ Tình Yêu
_ Tình Bằng Hữu
_ Tình Quê Hương

Như tôi đã trình bày ở trên, tôi không biết nhiều về thơ nếu không nói là ít yêu thơ nên đành mượn bài thơ của Thi hữu Lê Công Minh ông đã viết Bài Thơ Cảm Đề sau khi đọc bản thảo tập thơ này của Anh Nguyên Khoa thay cho cảm nghĩ của chính tôi luôn về Tập thơ này :

Mượn Hồn Thục Đế

Ta từ bỏ nước ra đi,
Lòng quê gửi đám mây bay bời bời.
Vẫn chưa vui trọn xứ người,
Vẫn còn nhỏ lệ thương trời Việt Nam
Đá mòn chân cứng gian nan,
Bởi từ đợt sóng lầm than cuộn trào.
Đau cùng Tổ quốc, đồng bào,
Hoá thân chim cuốc gọi vào hư vô.

Tác giả Lê Công Minh

Đặc biệt tập thơ này được viết lời giới thiệu bởi :
  • Giáo Sư Tiến sĩ Đàm Trung Pháp
  • Văn thi hưũ Nguyễn Đức Nhơn
Viết lời tựa của : Giáo sư Huỳnh Chiếu Đẳng
Đặc biệt hơn tất cả là trước khi ghi bài thơ đầu tiên, anh đã dành nguyên 1 trang để in Hình mái trường Công Binh QLVNCH:
Inline image
Trang nk 24

Không biết ngoài thời gian anh Học tại Trường Công Binh , sau này anh có là Huấn luyện viên của Trường không mà khiến anh đã ghi khắc hình ảnh này trong tim anh ? Trong phần Tiểu sử không thấy anh ghi đơn vị CB anh đã phục vụ .

Sau đây tôi cũng xin ghi tóm lược Tiểu sử Cố Chiến Hữu Công Binh QLVNCH :
Bút hiệu: Nguyên Khoa
Tên thật: Nguyễn Đắc Khoa . Sinh quán Sài Gòn ngày 31 tháng 8 năm 1936 . Mất ngày 24 tháng 3 năm 2018 tại Plano Dallas Texas
Trước 1975 :
Cựu Sinh viên Cao đẳng Công Chánh Phú Thọ
Cựu Sinh Viên Đại học Văn Khoa
Khoá 14 Trường Bộ Binh Thủ Đức, Trường Công Binh 1962
Cấp bậc sau cùng : Đại uý QLVNCH
Tù cải tạo Trảng Lớn, Tây Ninh, Long Khánh, Hóc Môn
Sau 1975 :
Vượt biên tại Thái Lan và định cư tại Dallas TX 1981
Chuyên viên điện tử
Công chức Liên bang ngành Bưu điện
Góp thơ trong: Tập san Văn hoáVN- Hương Văn-Báo Viet Tide Ca
Cụm Hoa Tình Yêu( Hội thơ tài tử VN Hải ngoại )....
Góp và dịch thơ trong nhiều Thi tập...
III – Những tập thơ đã có :
Tập I : Cho Người tình, Bằng hữu & Quê hương
Tập II : Tình ta nay đâu khác tình xưa
Tập III : Giao cảm.
IV Thơ Phổ nhạc: Gồm nhiều CD và DVD Do nhạc sĩ Nguyễn Hải và ca sĩ Hà Lam Phương thực hiện
Vì thời gian có hạn, nên không ghi chép đầy đủ cả một Gia tài Thơ & Nhạc khá đồ sộ của anh, với chỉ một mong ước nho nhỏ để thắp lên một nén hương lòng kính dâng lên Anh Người Chiến hữu Công Binh QLVNCH .

Ghi chú : Qua phần tiểu sử anh ghi trong tập thơ, tôi nhận ra trước đây anh đã cùng cải tạo với chúng tôi gồm các anh Đàm Trung Thao, anh Tô Ngọc Quân, cố chiến hữu Công Binh Nguyễn Danh Vang và tôi tại Trảng Lớn Tây Ninh, qua Long Khánh và cuối cùng về Hóc Môn nhưng chắc là khác Đội thôi .
Bây giờ nhận ra nhau thì anh đã vĩnh viễn ra đi....
Vĩnh biệt anh; người chiến hữu Công Binh Quân Lực VNCH
Ghi tại Dallas ngày 10 Tháng Tư Năm 2018 và bổ túc ngày 8 tháng 5
Sau 45 ngày Anh Khoa đã thật sự “ Giã Từ Vũ Khí “
 

Hoàng Lộ

Nữ thiếu tá Hải Quân gốc Việt

 
Theo lẽ thường tình thì mọi người đều mong muốn học hành đến nơi đến chốn để sau này trở thành tiến sĩ, bác sĩ, kỹ sư,… có được công việc nhàn hạ mà lãnh lương cao.
Tuy nhiên, có một phụ nữ Việt Nam tên Diana Trần Yu là một nữ Tiến sĩ… quản lý một bệnh viện với mức lương trên 160 ngàn đô la một năm. Nhưng bất ngờ chị bỏ tất cả để thực hiện ước mơ của đời mình, bằng cách đầu quân làm lính cho lực lượng Hải quân Mỹ với muôn vàn thử thách khó khăn và đối mặt với nhiều hiểm nguy để thi hành nhiệm vụ của mình.
nu-thieu-ta-hai-quan-goc-viet3Diana Tran Yu phát biểu cảm tưởng trong buổi lễ
HIẾU PHỤNG
Phóng Viên Trẻ đã có dịp trò chuyện với chị Diana Trần và hiểu được nguyên nhân vì sao chị đã quyết định chọn đường binh nghiệp. Sau đây là cuộc trò chuyện với chị Diana Trần.
PV: Chào chị Diana Trần, tôi thật sự tự hào khi đất nước ta có được những người phụ nữ mạnh mẽ về ý chí như chị đứng trong lực lượng Hải quân Mỹ và rất ngạc nhiên vì sao mãi đến tuổi 40 chị mới thực hiện ước mơ của đời mình?
Diana Trần: Ước mơ của tôi xuất phát từ thời ấu thơ, khi ấy gia đình còn ở Việt Nam, các vị khách trong quân đội thường ghé nhà chơi, tôi thấy họ mặc quân phục rất đẹp và oai hùng. Từ đó, tôi đã nuôi mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành một người lính để phục vụ cho tổ quốc của mình.
Khi tôi lên sáu tuổi cả nhà rời khỏi Việt Nam bằng cách vượt biển và may mắn được định cư tại Ðức, nhưng cha mẹ tôi vẫn muốn sang định cư tại Mỹ để được sum họp với anh chị em. Ðến khi tôi 10 tuổi (năm 1980) thì cả nhà được chuyển qua Mỹ và ở tại thành phố Houston cho đến nay.
Ngay từ những ngày đầu định cư tại Ðức và Mỹ, tôi đã chứng kiến sự vất vả của cha mẹ trong việc mưu sinh. Và mẹ tôi cũng là người phụ nữ mạnh mẽ đã vượt qua tất cả khó khăn để chăm lo cho anh em chúng tôi. Vì thế tôi được thừa hưởng ý chí mạnh mẽ từ mẹ, tôi đã tạm gác lại ước mơ của mình để tập trung cho chuyện học hành trước mắt.
nu-thieu-ta-hai-quan-goc-viet4Lễ tuyên thệ khi nhận cấp bậc Thiếu tá.
PV: Mẹ chị đã cho biết, chị học rất giỏi và đã đạt được bằng Tiến sĩ ngành Dược nhưng chị lại làm quản lý bệnh viện. Vì sao có chuyện thay đổi này?
Diana Trần: Sau khi học xong trung học tôi vào trường đại học với chuyên ngành Dược ở California, khi chỉ còn thi vài môn nữa là xong chương trình học, tôi nhận được tin gia đình có chuyện khẩn cấp, thế là tôi phải ngưng chuyện học hành trở về nhà phụ giúp cho cha mẹ. Chính trong thời gian này tôi thường xuyên đến bệnh viện và tận mắt chứng kiến thái độ lạnh lùng của các nhân viên bệnh viện đối với người đến thăm nuôi. Từ đó, tôi có suy nghĩ phải học ngành quản trị để có thể chấn chỉnh thái độ làm việc lạnh lùng của những nhân viên bệnh viện như vậy.
Một năm sau tôi trở lại California hoàn thành chương trình Tiến sĩ Dược năm 1995, rồi đi làm. Trong thời gian đi làm tôi tranh thủ thời gian học thêm được bằng Thạc sĩ năm 2003 ngành quản trị và tôi đã thực hiện được mong muốn trở thành quản lý bệnh viện, chấn chỉnh được những thái độ lạnh lùng trên. Tôi vẫn tiếp tục công việc cho đến khi bước vào lực lượng Hải quân Mỹ.
nu-thieu-ta-hai-quan-goc-viet2Diana Tran Yu cùng các cấp chỉ huy trong buổi lễ
PV: Chị đã được tuyển mộ vào lực lượng Hải quân dễ hay khó, bởi vì quân đội Mỹ chỉ thích hợp với những người trẻ. Trong khi chị đã bước vào tuổi 40 mới bắt đầu đường binh nghiệp, vậy khó khăn lớn nhất mà chị phải đối mặt đó là gì?
Diana Trần: Tôi vẫn nhớ, ngày bước vào văn phòng tuyển mộ lính Hải quân Mỹ khi ấy tôi đã 40 tuổi. Người lính nhân viên đã từ chối ngay chỉ vì tôi không còn trẻ, nhưng tôi vẫn kiên nhẫn thuyết phục anh ta cho gặp cấp trên để trình bày nguyện vọng của mình. Người cấp trên này đã hướng dẫn thủ tục cho tôi và cho biết sẽ chuyển hồ sơ lên trên để xem xét. Tôi đã kiên nhẫn chờ đợi gần ba năm với nhiều lần gởi hồ sơ và gặp được nhiều lãnh đạo trong ngành Hải quân để xem xét trước khi tuyển dụng tôi vào lực lượng dự bị Hải quân. Vào một ngày đẹp trời tôi nhận được tin nhắn “Chúc mừng bạn được gia nhập vào đại gia đình Hải quân Mỹ”.
Tuy nhiên, khi vào tôi phải vượt qua thời gian huấn luyện thể lực và các kỹ năng cần thiết như những người lính trẻ. Có lẽ thời kỳ này là giai đoạn khó khăn nhất mà tôi buộc phải trải qua. Bởi thể lực và ý chí liên tục được thử thách, đôi khi tôi nghĩ mình sẽ không vượt qua. Ví dụ, trong những đêm huấn luyện ở một khu rừng, tôi phải ngủ ngoài trời giá lạnh cùng với thiết bị và vũ khí được trang bị. Tôi đã rất hoảng sợ khi nhớ lại cảm giác bị nóng sốt lúc bảy tuổi mà phải ở nhà một mình vì cha mẹ bận việc đi xa không về được. Lúc ấy tôi tự chăm sóc bản thân và đã vượt qua những cơn sốt lẫn sợ hãi để chờ cha mẹ về. Ðêm huấn luyện đó tôi đã tự nhủ với bản thân, khi nhỏ mà đã kiên cường vượt qua thì bây giờ lớn rồi có gì mà phải ngại thế là tôi đã vượt qua giai đoạn thử thách lớn này.
Cuối cùng nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự quan tâm giúp đỡ hết mình của cha mẹ lẫn người thân, tôi đã hoàn thành được ước mơ từ thuở còn thơ của mình.
nu-thieu-ta-hai-quan-goc-viet1Diana Tran Yu với con gái cũng là lính Hải quân
PV: Ðược tuyển dụng vào lực lượng Hải quân Mỹ từ năm 2012 cho đến nay, ngoài những khóa huấn luyện bắt buộc chị còn được huấn luyện đào tạo thêm chuyên môn gì và việc thăng tiến ra sao?
Diana Trần: Khi được tuyển mộ vào lực lượng Hải quân Mỹ, tôi được mang cấp bậc Ðại úy do tôi đã có học vị Tiến sĩ nhưng vẫn nằm trong danh sách lực lượng dự bị. Từ đó đến nay tôi đã ra sức rèn luyện và làm việc vượt qua nhiều thử thách đã được 5 năm, đến ngày 04/04/2018 vừa qua, tôi đã được nói lên lời tuyên thệ “xả thân cho nước Mỹ, cho binh chủng Hải quân mà tôi đã vinh dự được đứng vào hàng ngũ…”. Buổi tuyên thệ được tổ chức dưới chân tượng đài Chiến Sĩ Việt-Mỹ trên đường Bellaire (TP. Houston), trước các cấp chỉ huy cùng với những người thân trong gia đình. Ðó là ngày tôi chính thức trở thành sĩ quan thường trực (không còn dự bị) với cấp bậc Thiếu tá. Kể từ ngày 30/04/2018 trở đi tôi được chuyển về Bộ chỉ huy làm việc và sau đó cứ mỗi ba năm sẽ được chuyển nơi làm việc một lần.
Hiện nay tôi đang làm việc trong các bệnh viện thuộc lực lượng Hải quân Mỹ, ngoài ra còn có những nhiệm vụ khác mà khi cần cấp chỉ huy sẽ điều động và tôi luôn sẵn sàng cống hiến vì nước Mỹ.
nu-thieu-ta-hai-quan-goc-vietDiana với niềm vui bên cha mẹ
PV: Có nhiều lính Hải quân gốc Việt trong binh chủng này không và chị có thể cho biết những kỷ niệm vui buồn trong đời binh nghiệp của mình?
Diana Trần: Trong các binh chủng khác của quân đội Mỹ thì tôi không nắm rõ, nhưng trong lực lượng Hải quân Mỹ thì số lượng sĩ quan và hạ sĩ quan cả nam và nữ có gốc Việt rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Riêng nữ chiến sĩ Hải quân Mỹ gốc Việt thì hiện nay theo tôi biết chỉ có con gái tôi. Hai mẹ con  đang cùng chung binh chủng. Mẹ con chúng tôi vẫn thường xuyên liên lạc để giúp đỡ lẫn nhau.
Về những kỷ niệm vui thì tôi nhớ nhất ngày nhận tin nhắn được chọn vào lực lượng Hải quân Mỹ và những lúc tôi phiên dịch cho các chỉ huy để giúp đỡ cho những người lính đàn em gốc Việt. Còn buồn một “tí” vì phải xa cha mẹ, gia đình, người thân và nguy hiểm luôn rình rập bởi vì hiện nay tôi đang ở trong một đơn vị thường trực chiến đấu.
PV:  Khi trò chuyện với chị, tôi rất xúc động vì biết được chị rất nhớ quê hương Việt Nam dù thời gian chị sinh sống không bao lâu. Vậy chị có mong muốn gì cho quê mẹ trong tương lai?
Dian Trần: Trên con đường sự nghiệp tôi sẽ cố gắng học tập, nghiên cứu thêm nữa để có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ.
Ðối với quê hương, tôi nhớ hoài khi còn nhỏ lúc ở Việt Nam, tôi có mấy cái áo đầm rất đẹp nhưng mẹ không cho mặc vì sợ mọi người chú ý không tốt!… Sau này nhờ đọc sách báo, lịch sử tôi mới biết đất nước mình còn nghèo, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Vì thế, tôi mong ước có ngày được trở về nhìn lại quê hương và nhất là trở về trong vai trò một sĩ quan của quân đội Mỹ để có thể đóng góp công sức cho đất mẹ trong công việc bảo vệ biển Ðông cùng sự tự do hàng hải.
PV: Cám ơn chị nhiều về buổi trò chuyện thú vị này và chúc chị thành công trên con đường binh nghiệp.

Người Việt làm từ thiện trên đất Mỹ

Trong một lần đi kiếm mua áo khoác giá rẻ (mà đẹp, tham dễ sợ á), tôi tình cờ phát giác ra tiệm “Hand to hand thrift shop” ở địa chỉ 14351 Euclid St. Garden Grove, CA 92843 (thuộc khu vực Little Sài Gòn). Sau khi chọn mua được một chiếc áo vừa ý với giá $3, trò chuyện với chị chủ tiệm tên Thanh Hương mới biết tiệm này của nhóm thiện nguyện Hand to Hand của người Việt nhưng làm từ thiện ngay trên đất Mỹ. 
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my5Thiện nguyện viên phụ trách phát thức ăn
Trong tiệm có trái cây, bánh mì, bánh ngọt, nước ngọt, chai gia vị, đồ chơi trẻ em, đồ lưu niệm, nữ trang (giả), tranh ảnh, tượng các Thánh (Công giáo), ly tách, cốc chén, xoong nồi, quần áo rất phong phú, đa dạng về chủng loại.
Chị Hằng Nguyễn đang làm việc tại tiệm cho biết: “Ở đây chúng tôi liên lạc với các điểm bán nông sản, thực phẩm, đồ dùng đã qua sử dụng để mua lại hoặc xin, nhưng tất cả đều là còn tốt đem về đây. Sau đó bán lại với giá thật rẻ hoặc có thể tặng không nếu người nào đó nói rằng không có tiền mua và muốn xin để dùng.”
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my1
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my
Trong khi ghi hình, chúng tôi nhận thấy những người đàn ông đang mang vác nhiều thùng giấy chất lên xe lớn. Hỏi anh Hoàng Nguyễn, được biết các anh đang chuẩn bị mang trái cây đến tiệm cơm chay thiện nguyện trên đường Bolsa-Trần Hưng Ðạo để chuẩn bị phân phát hơn 400 phần ăn cho những người homeless ở khu vực Santa Ana, quận Cam. Anh Hoàng, chị Hằng mời chúng tôi cùng đi cho biết.
Tôi hỏi người nhận phần ăn là người Việt hay người Mỹ. Chị Hằng nói: “Việt cũng có, Mỹ cũng có, mà Mễ hay gì gì đó cũng đều có, nhưng người Việt rất ít. Ðã thành thông lệ rồi, mỗi tuần phát phần ăn hai lần vào trưa các ngày Thứ Ba, Thứ Năm, nên người vô gia cư họ biết và tập trung đến rất đông. Họ thích nhận phần ăn của chúng tôi phát vì món ăn lạ, lại nấu nhiều món, mùi thơm hấp dẫn và còn nóng sốt.”
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my4Cho và nhận
Chị Hằng nói thêm: “Tôi mới qua Mỹ sáu năm, tôi vừa đậu quốc tịch nhưng tôi chưa biết lái xe. Hàng tuần hai vợ chồng cứ rảnh là ra tiệm giúp săn sóc cửa tiệm, bán hàng không lương. Riêng thuê chỗ này mỗi tháng trả $3,000; bán cả tháng gom lại được chừng $2,000 là hết mức. Số thâm hụt may nhờ cô chủ tiệm có người cháu làm bác sĩ còn độc thân bao trả hết. Tôi không giàu có, nên đây là cách vợ chồng tôi cám ơn nước Mỹ đã cưu mang gia đình chúng tôi. Hôm nay chồng tôi đi học, nếu không thì anh ấy cũng đi phát phần ăn”.
Ðúng 10 giờ sáng, chúng tôi “thẳng tiến” đến tiệm cơm chay thiện nguyện. Tiệm cũng đang tấp nập người ra vào mang những khay lớn thức ăn thơm phức, bốc khói từ dưới nhà bếp lên nhà trên. Thỉnh thoảng lại có người ngưng tay để bán hộp cơm chay, hay cho một hộp cơm chay khác cho một người homeless vào tiệm. Sư cô Hoa Liên nói mỗi phần cơm chay bán từ $3 đến $5, tùy theo số lượng món ăn mà khách yêu cầu nhiều hay ít, nhưng nói chung giá bán chỉ bằng một nửa giá bán thông thường.”
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my6Chuẩn bị phát suất ăn
Rất nhiều hộp đựng thức ăn loại lớn, mỗi hộp chừng 10 lb được chất lên hai xe lớn, chúng tôi tiếp tục lên đường đến khu tập trung người vô gia cư ở Santa Ana. Vừa vào cổng, đã thấy rất nhiều người đang đứng ngoài sân xếp hàng chờ, trông thấy chúng tôi, họ giơ tay chào “Hi” vui vẻ. Nhóm thiện nguyện lập tức chuyển hết thức ăn vào đặt trên những chiếc bàn dài trong lều. Ở đây đã có thêm ba thiện nguyện viên khác: Một người Mỹ trắng, hai người châu Á không biết nói tiếng Việt. Như đã thành nếp, những người homeless lần lượt xếp hàng theo thứ tự: người già, người khuyết tật, người sức khỏe yếu đi trước, người trẻ khỏe hơn đi sau. Mỗi người nhận một cái hộp giấy to, đi ngang qua dãy bàn bày thức ăn gồm: cơm chiên, chả giò, mì xào, bánh mì, rau đậu xào, thịt, cá đã nấu xong (nhiều món đến mức tôi không nhớ hết và không biết hết tên món ăn), cứ muốn ăn món nào thì chỉ, thiện nguyện viên sẽ lấy vô hộp cho. Ði qua hết dãy bàn là chiếc hộp vuông lớn cầm trên tay người homeless thức ăn đầy vun, nặng trĩu. Cuối cùng là lấy một cốc nước ngọt (hoặc chai nước ngọt nhỏ). Trái cây thì ăn bao nhiêu cứ nói, người thiện nguyện viên lấy cho vô túi nilon nhỏ đưa ra.
Chị Hằng nói đúng, hơn 400 chiếc hộp giấy đã phát ra chóng vánh, và cũng phát hết phần ăn vào 400 chiếc hộp rất chóng vánh. Mọi người vui vẻ, cười nói hỉ hả, nhưng lại không hề ồn ào, bát nháo. Cũng không có chuyện chen lấn, xô đẩy, giành giựt chỗ đứng, giành giựt thức ăn.
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my7Thiện nguyện viên và tác giả
Một công việc rất là hay, mang đầy tính nhân văn, văn hóa của người cho lẫn người nhận khi trên gương mặt ai cũng nở nụ cười vui vẻ, mãn nguyện.
Nếu có tấm lòng, đâu cần phải tìm kiếm đâu xa nửa vòng trái đất, ngay trên đất Mỹ này thôi đã dư chỗ cho bạn làm việc thiện, giúp giảm gánh nặng cho ngân sách Chính phủ, số tiền dư lại được vào an sinh xã hội cho người nộp thuế, để đền ơn nước Mỹ bằng hành động thiết thực. Chớ đừng luôn mồm nói “Cám ơn nước Mỹ đã cưu mang tôi”, nhưng ôm tiền về nuôi béo nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my3Cho và nhận
nguoi-viet-lam-tu-thien-tren-dat-my2

Ông chồng ngang bướng

Nhiều bà vợ vẫn than phiền rằng vợ chồng họ vốn có số “khắc khẩu”, không nói chuyện yên lành với nhau được mấy lúc, hễ nói gì là tranh luận hay cãi lộn. Sống chung với một ông chồng ngang bướng và bảo thủ không khỏi khiến nhiều chị em ngán ngẩm. Nhưng mà “giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời” chẳng mong gì thay đổi tính nết của các đức ông, thế nên các chị em bảo nhau học cách “sống chung với lũ”.
Các cụ ta có câu “một sự nhịn, chín sự lành”, nhiều khi sẽ dễ dàng hơn là tránh một cuộc nói chuyện mà bạn biết chắc chắn rằng sẽ kết thúc “không có hậu”.
Bạn có thể cân nhắc về chủ đề cần phải thảo luận, bàn bạc với chồng vì không phải chuyện nào cũng giống nhau. Cách bạn dẫn dắt và tham gia vào câu chuyện cũng mang lại hiệu ứng khác nhau.
Nhiều bà vẫn khăng khăng quy kết chồng là người ngang bướng, cố chấp nhưng không nhận là: chính cách cư xử của mình cũng là nguyên nhân gây ra điều đó. Trong lúc hai vợ chồng nói chuyện, bàn bạc về một vấn đề nào đó, nếu người vợ lắng nghe mà không phán xét, không ngắt lời, phản bác lại chồng dựa trên những cuộc cãi vã trước kia, hẳn mọi chuyện sẽ dễ dàng và đơn giản hơn. Vì người chồng  thấy mình nhận được sự quan tâm, tôn trọng từ bạn đời.
Nếu những điều chồng nói mà bạn còn mơ hồ, chưa hiểu ý thì chẳng việc gì phải “để bụng” mà không đặt ra những câu hỏi để hiểu rõ vấn đề. Ðặt câu hỏi và cho chồng cơ hội để giải thích, bày tỏ quan điểm sẽ cho bạn câu trả lời về những vấn đề khúc mắc, từ đó không dẫn tới việc tranh luận đúng sai giữa cả hai bên.
Khi bàn chuyện, nếu người vợ cũng từ tốn và suy nghĩ thấu đáo, giải thích cho người chồng quan điểm của mình về chủ đề đang bàn tới, không quy kết phán xét dựa trên những điều đã xảy ra trong quá khứ thì cho dù ông chồng có ngang bướng đến mấy hẳn cũng phải “mềm lòng”.
Sẽ thật mệt mỏi khi vợ chồng sống với nhau cứ phải hơn thua trong mọi chuyện. Nếu việc gì không quá quan trọng hay ảnh hưởng tới mình, bạn có thể nhường cho chồng quyền quyết định để giành được quyền quyết định cho những việc có “ảnh hưởng” lớn hơn với bản thân.
ong-chong-gang-buongHình fivelittledoves.com

Google Maps thêm tính năng chỉ đường qua camera

09/05/2018  10:10 GMT+7
Thay vì hình ảnh được vẽ dưới dạng bản đồ, những con đường giờ đây được thể hiện dưới dạng thực tế tăng cường giúp người dùng quan sát được theo không gian thực.
Tại sự kiện Google I/O vừa được tổ chức đêm qua, Google đã giới thiệu những cải tiến công nghệ mới nhất của mình, trong đó có dịch vụ bản đồ Google Maps.
Điểm đáng chú ý nhất là Google Maps sẽ được tích hợp công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR). Nhờ vậy, người dùng có thể nhận được chỉ dẫn di chuyển với hình ảnh theo thời gian thực. Bên cạnh đó, các đề xuất chỉ đường cũng được cá nhân hóa nhằm giúp người dùng khám phá các địa điểm trong vùng lân cận của mình.
Google,Google Maps,Bản đồ
Google Maps sẽ được tích hợp công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR).
Tính năng AR được tích hợp trên Google Maps sẽ sử dụng chính hình ảnh lấy từ camera của màn hình điện thoại. Tính năng tương tự cũng từng được Google hứa hẹn trên kính Google Glass. Giờ đây, người dùng có thể trải nghiệm AR chỉ bằng màn hình điện thoại thay vì phải sử dụng một chiếc kính thực tế ảo.
Theo TheVerge, chế độ AR cũng giúp xác định các địa điểm lân cận và bổ sung thêm các chỉ dẫn hữu ích trên đường đi. Google Maps còn được tích hợp thêm một tính năng mới có tên For You. Nó cho phép cá nhân hóa các đề xuất cho người sử dụng.
Google,Google Maps,Bản đồ
Google Maps phiên bản mới còn có chế độ chấm điểm theo thói quen và sở thích của người sử dụng.
Google cũng sẽ sử dụng một hệ thống đánh số dựa trên thuật toán. Hệ thống này sẽ tính toán từ sở thích và cách like, bình luận của người dùng để đưa ra các đề xuất thích hợp. Tính năng social cũng được phổ sung để người dùng có thể dễ dàng chia sẻ địa điểm với bạn bè, thậm chí bỏ phiếu cùng nhau để quyết định nơi cần đến.
Bản cập nhật Google Maps sẽ được phát hành vào cuối mùa hè này trên cả 2 hệ điều hành phổ biến iOS và Android.
Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)


Inline image
Plans for a meeting between President Donald Trump and North Korean leader Kim Jong Un mark a dramatic shift in the relationship between the two men, who spent weeks last summer hurling threats and insults at one another across the Pacific Ocean. | Nicholas Kamm/AFP/Getty Images

Trump thanks Kim Jong Un as he welcomes home detainees from North Korea

The president also jokes that the event 'probably broke the all time in history television rating for three o’clock in the morning.'

President Donald Trump welcomed home three Americans formerly imprisoned by North Korea on Thursday, greeting them in a dramatic scene that played out in the early morning hours on the tarmac at Joint Base Andrews.
The three released prisoners landed Thursday at the Maryland military facility, the home base for Air Force One, at 2:42 a.m., where they were greeted by President Donald Trump, Vice President Mike Pence and their respective wives. Secretary of State Mike Pompeo, who had secured the release of the men on a Wednesday trip to North Korea and arrived at Andrews minutes earlier on his own plane, also greeted the men.
“We want to thank Kim Jong Un,” Trump said after emerging from the medical plane that transported the three prisoners, which he and his wife had boarded to greet the men. “We very much appreciate that he allowed them to go before the meeting. He was nice in letting them go before the meeting … That was a big thing, very important to me.”
Andrews was decorated for the occasion with a massive American flag hanging from the ladders of two fire trucks. Trump joked with reporters that the event “probably broke the all time in history television rating for three o’clock in the morning.”
After arriving, the prisoners were taken to Walter Reed National Military Medical Center in Bethesda, Maryland, for further evaluation and medical treatment. The three men are Korean-Americans Kim Dong Chul, Kim Sang-duk (also known as Tony Kim), and Kim Hak-song. North Korea accused them of anti-state activities.
Pompeo, who flew the three prisoners out of North Korea on his plane Wednesday to Yokota Air Base outside Tokyo, told reporters then that the three men were in good health considering what they had been through and had been able to board the plane in Pyongyang without assistance. In Japan, the former detainees boarded a separate plane that offered better medical facilities, trailing Pompeo first to Anchorage, Alaska, for refueling and then to Andrews.
The release is seen as a further sign of thawing relations between the U.S. and North Korea, after Kim last month pledged to suspend missile tests and close a nuclear test site. But it also comes amid renewed uncertainty around how the summit will pan out, after Trump’s decision earlier this week to pull out of the Iran nuclear deal.
Pompeo’s trip to Pyongyang was scheduled to coincide with the president’s decision to remove the U.S. from the Iran agreement, a move intended to signal progress on one foreign policy front even as the administration withdrew from one of the signature diplomatic deals struck by former President Barack Obama.
Plans for a meeting between Trump and Kim mark a dramatic shift in the relationship between the two men, who spent weeks last summer hurling threats and insults at one another across the Pacific Ocean. A meeting between a sitting U.S. president and the leader of North Korea would be a historic first, and Pompeo’s first visit to North Korea over Easter weekend marked the first known meeting between a U.S. official and a North Korean leader since then-Secretary of State Madeleine Albright met with Kim Jong Il, Kim Jong Un’s father, in 2000.
“My proudest achievement will be when we denuclearize that entire peninsula,” Trump said. “This is what people have been waiting a long time for. I’m very honored to free the three folks. The true honor is going to be if we have a victory in getting rid of nuclear weapons.”
President Donald Trump is pictured. | Getty Images
Trump predicted that his planned meeting with Kim would be “a very big success” and suggested that his relationship with the North Korean leader is “starting off on a new footing.” Asked if he might visit North Korea, Trump responded “it could happen.”
“I really think he wants to do something. I think he did this because I really think he wants to do something and bring that country into the real world. I really believe that,” Trump said.
The ex-detainees thanked Trump for securing their freedom in a statement released by the State Department on their behalf and one spoke briefly with reporters through a translator. The man said the three prisoners “were treated in many different ways” and that he had been forced to do hard labor but also received medical treatment when he was sick. Their release, he said, is “like a dream we are very, very happy,” he said.
“We would like to express our deep appreciation to the United States government, President Trump, Secretary Pompeo, and the people of the United States for bringing us home,” the former prisoners said in their statement. “We thank God, and all our families and friends who prayed for us and for our return. God Bless America, the greatest nation in the world.”



Trump gives freed Americans flag-waving, wee-hours welcome

 MATTHEW LEE, JILL COLVIN and ZEKE MILLER,Associated
JOINT BASE ANDREWS, Md. (AP) — Staging a made-for-TV, still-of-the-night arrival ceremony, President Donald Trump welcomed home three Americans freed by North Korea and declared their release a sign of promise toward his goal of denuclearizing the Korean Peninsula.
Speaking early Thursday on an air base tarmac with the former detainees by his side, Trump called it a "great honor" to welcome the men to the U.S., but said "the true honor is going to be if we have a victory in getting rid of nuclear weapons."
Trump also thanked North Korea's Kim Jong Un for releasing the Americans and said he believes Kim wants to reach an agreement on denuclearization at their upcoming summit. "I really think he wants to do something," the president said.
First lady Melania Trump, Vice President Mike Pence, Secretary of State Mike Pompeo and other top officials joined Trump to celebrate the occasion at Joint Base Andrews near Washington. The men — Kim Dong Chul, Kim Hak Song and Tony Kim — had been released Wednesday amid a warming of relations between the longtime adversaries.
Shortly before 3 a.m. the president and first lady boarded the medical plane on which the men had traveled and spent several minutes meeting with them privately. The group then emerged at top of the airplane stairway, where the men held up their arms in an exuberant display.
As the men entered into view, U.S. service members on the tarmac burst into applause and cheers.
"This is a special night for these three really great people," Trump told reporters. On the U.S. relationship with North Korea, Trump declared, "We're starting off on a new footing."
The freed prisoners appeared tired but in excellent spirits, flashing peace signs and waving their arms as they emerged from the aircraft. When asked by reporters how it felt to be home, one of the men answered through a translator, "It's like a dream; we are very, very happy." They later gave the president a round of applause.
After Trump's remarks, the three men boarded a bus for Walter Reed National Military Medical Center, where they are to be evaluated and receive medical treatment before being reunited with their families.
The White House carefully choreographed the event, hoisting a giant American flag between two fire trucks on the tarmac and inviting reporters to witness the return.
The image-conscious president told reporters, "I think you probably broke the all-time-in-history television rating for 3 o'clock in the morning."
Hours later, Trump tweeted, "On behalf of the American people, WELCOME HOME!"
The highly public and politically tinged display stood in stark contrast to the low-key and very private reception that the State Department had envisioned and carried out from the moment it took custody of the men, in keeping with a tradition of trying to protect potentially traumatized victims from being thrust into the spotlight so soon after their ordeal.
Department officials took great pains on the prisoners' release in North Korea, as well as on their flights to Japan and Alaska, to keep them sequestered not only from the two journalists traveling with Pompeo but also from staffers not immediately involved in their cases. The trio, along with medical personnel that included a psychiatrist, were cloistered in the middle of Pompeo's plane in a small section of 12 business class-size seats that was cordoned off by curtains on both ends.
State Department officials refused to discuss anything but the most basic details of their conditions, citing privacy concerns in keeping with the minimal amount of information they had released since the men were imprisoned.
Pompeo had secured their release in Pyongyang after meeting with Kim on final plans for the Trump-Kim summit. The Americans had boarded Pompeo's plane out of North Korea without assistance and then transferred in Japan to the Boeing C-40 outfitted with medical facilities for the trip back to the U.S.
Shortly after they touched down on American soil in Alaska for a refueling stop Wednesday afternoon, the State Department released a statement from the freed men.
"We would like to express our deep appreciation to the United States government, President Trump, Secretary Pompeo, and the people of the United States for bringing us home," they said. "We thank God, and all our families and friends who prayed for us and for our return. God Bless America, the greatest nation in the world."
Singapore has emerged as the likely host of the U.S.-North Korean summit, late this month or in early June, as Trump seeks to negotiate denuclearization of the Korean peninsula in his highest-stakes foreign policy effort yet.
Trump made a point of publicly thanking North Korea's leader for the prisoners' release — "We want to thank Kim Jong Un" — and hailed it as a sign of cooling tensions and growing opportunity on the Korean peninsula. Kim decided to grant amnesty to the three Americans at the "official suggestion" of the U.S. president, said North Korea's official news agency, KCNA.
North Korea had accused the three Korean-Americans of anti-state activities. Their arrests were widely seen as politically motivated and had compounded the dire state of relations over the isolated nation's nuclear weapons.
Trump entered office as an emboldened North Korea developed new generations of nuclear weapons and ballistic missiles capable of hitting the continental U.S. Those advances were the subject of President Barack Obama's starkest warning shortly before Trump took office, and this is a crisis he's convinced his negotiating skills can resolve.
Crediting himself for recent progress, Trump has pointed to Kim's willingness to come to the negotiating table as validating U.S. moves to tighten sanctions — branded "maximum pressure" by the president.
The three were the latest in a series of Americans who have been detained by North Korea in recent years for seemingly small offenses and typically freed when senior U.S. officials or statesmen personally visited to bail them out.
The last American to be released before this, college student Otto Warmbier, died in June 2017, days after he was repatriated to the U.S. with severe brain damage.
Warmbier was arrested by North Korean authorities in January 2016, accused of stealing a propaganda poster and sentenced to 15 years in prison with hard labor. His parents, Fred and Cindy Warmbier, have filed a wrongful death lawsuit, accusing the government of torturing and killing their son.
"We are happy for the hostages and their families," the Warmbiers said in a statement Wednesday. "We miss Otto."
After the release of the detainees Thursday, North Korea's state-run media explicitly mentioned plans for the summit for the first time Thursday. Pyongyang has been exceptionally cautious about its public framing of Kim's recent diplomatic moves, which are a major shift from the more aggressive focus on missile launches and nuclear development that heated tensions to a boil last year.
___
Associated Press writers Catherine Lucey and Ken Thomas in Washington and Eric Talmadge in Pyongyang contributed to this report.

Take your own advice, Mrs. Trump. Be best.

 Matt Bai
Yahoo News photo illustration; photos: AP, Getty
What’s going on behind that stage smile and those unreadable eyes? What thoughts run between the banal lines you’re handed to read?
That’s what I was wondering this week, Mrs. Trump, as I watched you face the cameras, still twirling like a model, seen but barely heard.
And I was thinking: I wonder if this woman realizes how much power she really has.
I’m probably the last person who should be offering advice here — I get that. I’m sure you don’t remember the only time we met, many years ago, in the Trump Tower apartment, where your husband did all the talking and all the preening, and even in the back of the stretch limo and all through dinner I didn’t hear you say a word. I’m guessing that was just every night of the week for you.
I don’t pretend to know much about the life of a first spouse, and truthfully I’ve never found it all that relevant. We ought to care about what happens in the Situation Room, not the residence.
But then I watched you roll out this so-called agenda in the Rose Garden this week, which I guess you felt you had to do, because that’s what we expect from a first lady. Pick a passion, hang some banners.
Only I guess you couldn’t pick a passion, or they didn’t let you, because this was more like a Lunchables for social policy. Civility, social media, mental health — a bunch of banality packaged together with clear wrap and recycled plastic.
The whole thing was so typical of this White House: an imitation of the motions that other administrations have gone through, probably gleaned from watching old clips on YouTube, but totally lacking in substance, originality or comprehensible English. They even stuck you with old talking points crafted by another agency, which once again led to silly accusations of plagiarism, when all it really means is that you deserve a better staff.
“Be best” — that’s the catchall slogan you unveiled. Which I, for one, don’t think is terrible at all, if only you’d consider taking your own advice.
I get why you feel trapped inside this Wonderland of a White House. That’s what I keep reading from your so-called friends who download anonymously to reporters. They say you miss New York, that you’re lost and lonely, that you spend as much time as you can down the road at your parents’ place.
Brigitte Macron, who won’t even use the title of “first lady” in France, reported to Le Monde that you feel like a prisoner and can’t even open a window in your own home. That was helpful.
You spend your days surrounded by people whose loyalties lie elsewhere — your husband’s cronies, the presumptuous children and bungling son-in-law in whom he actually confides, the party hacks who talk to you loudly like you’re a lost Japanese tourist, the junior aides they stuck you with, who know as much about politics as I do about Givenchy’s spring line.
But you’ve been trapped before, haven’t you? That’s nothing new. Trapped was growing up in Slovenia, under Tito and the Communists. Trapped was relying on lecherous modeling agents and designers for your rent money.
Trapped was watching your husband suddenly become an icon for xenophobes and white supremacists, and seeing yourself all but exiled from the Manhattan society that had been your playground, and knowing you couldn’t protect your son from the backlash.
Trapped was hearing that “Access Hollywood” tape and knowing with certainty who it is you married.
But here you are, still standing, still smiling placidly. Most people here in Washington think there’s not much behind that smile, just a striking model with a rich husband and nothing to say.
I don’t buy it. You don’t get from Slovenia to Mar-a-Lago on looks alone. In any profession I’ve ever seen up close, whether it’s writing or baseball or acting, there are a lot more people with natural gifts than there are who succeed. Careers like yours aren’t built on talent alone; you have to be methodical and you have to be passionate.
Your husband’s passion is for his own validation, every hour of every day. What’s yours?
Because the truth is you’re the opposite of trapped. Take a look around. You’re the most liberated person in your husband’s entire dysfunctional orbit.
Pence is trapped — between his loyalty to the president and his own ambition. Kelly is trapped — between love of country and love of sanity. Cohen’s trapped in a legal nightmare, and Sanders in a thicket of lies she doesn’t even know she’s telling.
But you, Mrs. Trump — you’re the one person your husband can’t order someone else to fire. If he lost you, he’d never recover politically, or maybe financially either. He can’t have you telling people the things you’ve seen and heard. He can’t afford to have the curtain pulled back.
Why do you think he went to such lengths to make this Stormy Daniels business go away? Because he cares about his reputation as a faithful husband? That ship sailed a few ports back.
No, what he cares about is you. Specifically, not having anything revealed that might push you over the edge.
You’re beyond their reach. You’re what we call the indispensable asset.
And just imagine what it could mean to people, really, if you exercised that freedom, from the heart, without all the vapid Rose Garden mumbo jumbo.
You’re the first presidential spouse who’s a naturalized citizen. The first who grew up in the grip of real totalitarianism. The first to occupy the White House at a moment of national reckoning over the mistreatment of women.
Just by waking up in the East Wing (or a few miles away), you reaffirm a lot of what’s best about the American ideal, and refute a lot of what’s worst about your husband’s reactionary administration. Just by going out and talking to people about your own life, whether White House handlers like it or not, you could remind us of how we all came to be here, and why we’re needed in the world.
When they accuse you of hypocrisy for caring about civility online, because of the way the president treats people, you don’t have to shrug uncomfortably and change the subject. You can say: “I love my husband, but he has no idea what it’s like to be an outsider in this country, or a woman, or to not have money. I do.”
Eleanor Roosevelt changed the way we think about first ladies, establishing them as actors in their own right. Jacqueline Kennedy made them celebrities. Hillary Clinton gave them status as policymakers, for better or worse.
Your husband is here to blow up the status quo, and that means you get to decide what a first lady should be now — not him, and not the lackeys they’ve pawned off on you. Maybe it’s time we granted spouses the right not only to defend the president’s policies, but to dissent too, without necessarily branding that an act of disloyalty.
That’s what “being best” is really about, if you ask me — honoring your conscience and owning who you are. Not a lot of people in this White House are free to do that right now.
Believe it or not, you are.

Russia Unlikely to Interfere With Israeli Actions in Syria

By Reuters
May 9, 2018 11:19 pm Last Updated: May 9, 2018 11:24 pm
Russian President Vladimir Putin and Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu shake hands during a meeting at the Kremlin in Moscow, Russia May 9, 2018. (Sergei Ilnitsky/Pool via 
JERUSALEM—Russia is unlikely to try to limit Israel’s military actions in Syria, Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu said on Wednesday after meeting Russian President Vladimir Putin.
Since intervening in the Syrian civil war on behalf of President Bashar al-Assad in 2015, Russia has generally turned a blind eye to Israeli attacks on suspected arms transfers and deployments by Assad’s Iranian and Lebanese Hezbollah allies.
Netanyahu flew to Moscow on Wednesday to meet Putin, hours after U.S. President Donald Trump quit the Iranian nuclear deal and after Syria accused Israel of carrying out a fresh missile strike on an army base near Damascus.
“Given what is happening in Syria at this very moment, there is a need to ensure the continuation of military coordination between the Russian military and the Israel Defence Forces,” Netanyahu told reporters before departing, referring to a hotline designed to prevent the countries clashing accidentally.
After the talks with Putin, Netanyahu sounded upbeat.
“In previous meetings, given statements that were putatively attributed to — or were made by — the Russian side, it was meant to have limited our freedom of action or harm other interests and that didn’t happen, and I have no basis to think that this time will be different,” he told reporters in a phone briefing.
There was no immediate comment from the Kremlin.
Netanyahu’s relationship with Putin has been buoyed by a long-running Israeli courting of Russian sensitivities.
During his 10-hour Moscow visit, the Israeli leader attended, alongside Putin, annual Red Square celebrations of the anniversary of the end of World War Two. Israel recognises the Russian date, May 9. Most Western powers mark it on May 8.
“When the president of Russia invites the prime minister of the state of the Jews to stand alongside him at the parade symbolizing the Red Army’s victory over the Nazis, its liberation, also, of the (concentration) camps, of Jews and others – for Russia, that is very significant,” Israeli Intelligence Minister Israel Katz told the Ynet news site.
Last week, Israeli Defence Minister Avigdor Lieberman used a Russian newspaper interview to remind Moscow that Israel had not joined Western sanctions against it over the Crimea crisis and the poisoning of a Russian ex-spy in Britain.
Over the last few days, airstrikes have been exchanged in a surge in tensions between Israel and Syria, where Iranian and Lebanese Hezbollah forces have been backing Syrian President Bashar al-Assad in his war against rebels seeking to oust him.
Israel describes Iran as its biggest threat and Hezbollah as the biggest threat on its borders, and fears that Iran and Hezbollah are setting up a front against it.
By Dan Williams

Singapore Likely Summit Venue After North Korea Releases Prisoners

By Reuters
A view of Singapore city centre. (Roslan Rahman/AFP Getty Imegs)
WASHINGTON/SEOUL—Singapore is the most likely venue for a summit between U.S. President Donald Trump and North Korean leader Kim Jong Un, a U.S. official said, after Pyongyang cleared a major obstacle to the meeting with the release of three American prisoners.
The three prisoners, freed after U.S. Secretary of State Mike Pompeo met Kim in the North Korean capital, were flying back to Washington where Trump said he planned to meet them early on Thursday.
The release of the men appeared to signal of goodwill by Kim and followed his recent pledge to suspend missile tests and shut a nuclear bomb test site.
A U.S. official, speaking on the condition of anonymity, said Singapore has emerged as the likeliest location for the planned summit after Trump ruled out holding it at the heavily fortified demilitarised zone between North and South Korea.
Trump, who previously said Singapore was under consideration, said agreement had been reached on a date and venue and details would be announced within three days.
Tweeting about North Korea’s prisoner release, Trump wrote, “I am pleased to inform you that Secretary of State Mike Pompeo is in the air and on his way back from North Korea with the 3 wonderful gentlemen that everyone is looking so forward to meeting. They seem to be in good health.”
“I appreciate Kim Jong Un doing this and allowing them to go,” Trump told reporters at the White House.
The three men are Korean-American missionary Kim Dong-Chul, detained in 2015; Kim Sang-Duk, also known as Tony Kim, who spent a month teaching at the foreign-funded Pyongyang University of Science and Technology (PUST) before he was arrested in 2017; and Kim Hak-song, who also taught at PUST and was detained last year.
“We would like to express our deep appreciation to the United States government, President Trump, Secretary Pompeo, and the people of the United States for bringing us home,” the three said in a statement released by the State Department as their plane stopped over in Alaska.
“We thank God, and all our families and friends who prayed for us and for our return. God Bless America, the greatest nation in the world.”
North Korean state media said they were arrested either for “subversion” or “hostile acts” against the government.

Cautious Optimism

U.S. Defense Secretary Jim Mattis said that while there was “reason for some optimism” about the Kim-Trump summit, the U.S. troop presence in South Korea would not be part of initial negotiations.
Trump has credited his “maximum pressure” campaign for drawing North Korea to the table and has vowed to keep sanctions in place until Pyongyang takes concrete and irreversible steps to denuclearize.
Pompeo will now meet South Korea’s foreign minister, Kang Kyung-wha, on Friday to prepare for Trump’s meeting with South Korean President Moon Jae-In on May 22 and his later meeting with Kim, the South Korean foreign ministry said.
By Steve Holland and Haejin Choi
Merkel: Europe Can No Longer Rely on US 'to Protect It'


Paul Ryan is pictured. | Getty Images
Sen. Paul Ryan, whose team has been working behind the scenes to squash the effort, has personally urged the group to hold off and wait until the high court rules. | Chip Somodevilla/Getty Images

Republicans move to force DACA vote in defiance of Ryan

A faction of centrist lawmakers hopes to pressure GOP leaders and the president into reaching an immigration deal.


Centrist House Republicans are defying Speaker Paul Ryan and planning to force a floor vote shielding Dreamers from deportation, a last-ditch attempt at securing a deal on immigration.
By filing a discharge petition Wednesday morning, the five centrists who work closely on immigration issues are hoping to pressure President Donald Trump and GOP leaders into working with Democrats to codify Deferred Action for Childhood Arrivals. Trump ended the Obama-era program in March, but the courts intervened and now DACA will be considered by the Supreme Court this fall.
Ryan, whose team has been working behind the scenes to squash the effort, has personally urged the group to hold off and wait until the high court rules. GOP leaders say the middle of an election year is not the time to get caught up in a controversial immigration fight that divides the party and the nation.
But centrist Republicans are sick of waiting, arguing that DACA recipients cannot be left in limbo.
"There are million-plus men and women who don't have certainty," said Republican Rep. Will Hurd, who has 120 miles of border in his south Texas district. "These are men and women who have contributed to our economy... to our history... These are people who are Americans and they need a permanent legislative fix."
Hurd joined with Reps. Carlos Curbelo and Mario Diaz-Balart of Florida and Jeff Denham and David Valadao of California to file the discharge petition. Should it receive 218 signatories, it would trigger a series of votes on several different immigration proposals. If every Democrat supports the idea, which sources said is likely, 25 Republicans would have to break ranks and join them to trigger the votes.
The moderates say it's only a matter of time. Within just a few hours of filing, 17 Republicans had signed on or were about to do so. Ryan was seen talking to another centrist, GOP Rep. Ryan Costello of Pennsylvania, on the House floor Wednesday. After the conversation, Costello signed the petition anyway.
Curbelo, Denham, Valadao and Hurd had been discussing a discharge petition for a while. This week they picked up the backing of Diaz-Balart, an influential GOP voice on immigration, who had been working hand-in-hand with Ryan and the White House on immigration.
Diaz-Balart has long wanted Congress to codify DACA but had been unwilling to go against the speaker until now. His support is likely to sway other centrist Republicans frustrated by the lack of action on Dreamers to sign the petition.
"We've been working on this for a long time... Nothing has been able to get to the floor," he said in a brief interview. "This is a way to force a vote... to add fire. This issue can't continue to linger."
The centrists have been keeping Ryan and the White House apprised of their intentions. They've argued that Ryan can use the opportunity to get an up or down vote in the House on Trump's DACA proposal. The White House has backed a pathway to citizenship for 1.8 million Dreamers in return for limits to family immigration, funding for a border wall and an end to the diversity visa lottery program.
That's not a good enough sell for GOP leaders. House Majority Leader Kevin McCarthy (R-Calif.), who is close with fellow Golden State colleagues Denham and Valadao, threw cold water on the effort.
“I don’t believe in discharge petitions," he told reporters. “Why not? Because you are turning the floor over. I think it is better to use the legislative process.”
Rep. Mia Love of Utah, one of the petition signers, said that's exactly the point. If leadership won't allow an immigration vote, she argued during a news conference, "then people that have voted for me to represent them will not have a voice."
Retiring Rep. Ileana Ros-Lehtinen (R-Fla.) acknowledged that signing a discharge petition is unusual. She said she'd never signed one while her party has been in power during in her 28 years as a lawmaker — until now.
"But that tells you what a sense of urgency, what a sense of priority the Dreamer legislation has for all of us," said the Cuban American.
The group also argues that Republicans should use their GOP majority while they have it and get something in return for a DACA fix, like Trump's wall with Mexico. Democrats stand a solid chance of taking back the House in the midterm elections, which would make it even less likely that Trump would be able to build his wall.
Democrats are also unlikely to want to cut a deal after the election if they take back the House. They will know they have more leverage and seek to use it.
Gina Haspel is pictured. | Getty Images
Even if something passes the House, it's unclear what the Senate would do. The upper chamber spent months trying to strike a bipartisan deal on DACA but ultimately fell short.
Indeed, a vote on the issue will put Republicans in a difficult spot, particularly those in swing-districts torn between their more moderate constituencies and the desires of GOP leaders.
If 218 signatures are collected, the discharge petition would trigger votes on Democratic, Republican and bipartisan fixes to DACA, with a “queen-of-the-Hill” approach. That means the proposal getting the highest number of votes over 218 would be adopted by the House. If there is a tie, the last legislation voted on would be adopted.
One of the proposals receiving a vote would be the conservative DACA fix of House Judiciary Committee Chairman Bob Goodlatte (R-Va.) that would curb legal immigration and crack down on sanctuary cities and child migrants, in addition to building a border wall and beefing up enforcement. The plan, which would also require employers to verify the legal status of employees, is more restrictive than the White House plan, and some Republicans would oppose it.
Other bills that would receive a vote include the Democrats’ favored DREAM Act, which would codify the program and provide a pathway to citizenship for young adults who migrated to the United States as children. In addition, two bipartisan bills that include additional border security in exchange for DACA protections would also be taken up.


Những điều ít biết sau câu chuyện Triều Tiên thả 3 tù nhân Mỹ

Hùng Cường | 10/05/2018 21:15
Những điều ít biết sau câu chuyện Triều Tiên thả 3 tù nhân Mỹ
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phu nhân đón 3 công dân Mỹ được Triều Tiên phóng thích trở về. Ảnh: New York Times.

Để 3 tù nhân Mỹ được phóng thích, cả Mỹ và Triều Tiên đã phải trải qua một chặng đường dài không hề đơn giản.

Mỹ-Triều vượt qua trở ngại cuối cùng?
Việc 3 tù nhân Mỹ được phóng thích hôm 9/5 đã xóa bỏ trở ngại cuối cùng trước cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử mang tính bước ngoặt giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Động thái thiện chí của Bình Nhưỡng đưa ra ngay khi hai bên hoàn thành chi tiết những nội dung của cuộc gặp thượng đỉnh. Đây cũng được xem là hành động cụ thể nhất của phía Triều Tiên nhằm cải thiện quan hệ với Mỹ kể từ khi ông Trump nhậm chức.
Công bằng mà nói, 3 công dân Mỹ được phóng thích không phải là động thái đảm bảo cho thành công của Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều - nơi mà hai bên phải đối mặt với những vấn đề phức tạp hơn nhiều như việc giải quyết khu vũ khí hạt nhân của Triều Tiên hay như sự hiện diện của lính Mỹ trên Bán đảo Triều Tiên và vấn đề an ninh, ổn định ở châu Á…
Tuy nhiên, theo các quan chức Mỹ, động thái mới nhất của Triều Tiên rõ ràng đã gửi đi một thông điệp tích cực rằng Bình Nhưỡng có thể nghiêm túc hướng đến mục tiêu kết thúc hơn 7 thập kỷ đối đầu với Mỹ và các đồng minh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thực sự phấn khích trước diễn biến này và thậm chí còn nói rằng ông có thể giành được giải Nobel Hòa bình vì nỗ lực ngoại giao của mình. Ông Trump đã đáp trực thăng tới Căn cứ không quân Andrews để gặp trực tiếp 3 ông Kim Hak-song, Tony Kim và Kim Dong-chul sau khi họ được Triều Tiên trả về. Đây là hành động mà các Tổng thống khác thường không làm trong hoàn cảnh tương tự.
“Không ai nghĩ điều này sẽ xảy ra. Và tôi đánh giá cao ông Kim Jong-un vì đã làm như vậy và cho phép họ đi”, ông Trump nói tại Nhà Trắng sau khi có thông tin về việc phóng thích.
Nguồn video: Reuters.
Mỹ trước đó đã liên tục phát đi yêu cầu Triều Tiên phóng thích 3 công dân Mỹ là Kim Dong-chul, Tony Kim và Kim Hak-song, những người này đều bị phía Triều Tiên giam giữ với cáo buộc làm gián điệp và có “hành vi thù địch” chống lại chính quyền Bình Nhưỡng. Hai trong số ba người đã bị bắt sau khi ông Trump nhậm chức hồi năm ngoái.
Ông Evan S. Medeiros, cựu cố vấn cấp cao về Châu Á dưới thời Tổng thống Barack Obama nói: “Đối với ông Trump, việc các công dân Mỹ được phóng thích giúp ông ấy có thêm cơ sở để củng cố quan điểm của cá nhân cho rằng chỉ có ông ta mới có thể đàm phán hiệu quả với Triều Tiên. Trong khi đó, đối với ông Kim, động thái này giúp ông ta làm suy yếu chiến dịch gây áp lực tối đa - có lẽ đã lên đến đỉnh điểm, và hơn nữa là tạo lợi thế, kéo dài thời gian biểu tiến tới phi hạt nhân hóa”.
Trong động thái được cho là lần đầu tiên nhắc đến Hội nghị Thượng đỉnh với Mỹ, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, ngày 9/5, trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã cảm ơn ông Trump vì thể hiện “sự quan tâm sâu sắc trong việc giải quyết vấn đề thông qua đối thoại”.
Ông Kim nói rằng, cuộc gặp thượng đỉnh sắp tới sẽ là dấu mốc “lịch sử”, và là bước đi đầu tiên tuyệt vời hướng tới thúc đẩy sự phát triển tích cực tình hình trên Bán đảo Triều Tiên và xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn.
Khi cùng Ngoại trưởng Mỹ dùng bữa trưa trên tầng 39 của khách sạn Koryo ở thủ đô Bình Nhưỡng, ông Kim Yong-chol, Phó Chủ tịch đảng Lao động Triều Tiên – người chịu trách nhiệm đối thoại chính với ông Pompeo nói rằng, sau nhiều năm theo đuổi phát triển vũ khí hạt nhân, Triều Tiên giờ đây đã quyết định chuyển hướng để tập trung vào cải thiện cuộc sống của người dân.
“Chính sách của chúng tôi là tập trung mọi nỗ lực vào phát triển kinh tế [chính sách đã được ông Kim Jong-un thông qua tại một cuộc họp của đảng Lao động Triều Tiên hồi tháng trước –ND]. Tôi hy vọng Mỹ cũng sẽ hài lòng với thành công của chúng tôi. Tôi kỳ vọng rằng Mỹ sẽ đóng vai trò rất lớn trong việc thiết lập hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên”, ông Kim Yong-chol nói.
Nói như vậy nhưng ông Kim Yong-chol cũng cho biết, quyết định đàm phán với Mỹ không phải là “kết quả của các biện pháp trừng phạt do nước ngoài áp đặt” dù ông Trump từng nhiều lần cho rằng Triều Tiên chuyển hướng chính sách là do áp lực của các lệnh trừng phạt do Mỹ “đạo diễn”.
Đáp lại, ông Pompeo sử dụng những ngôn từ hết sức ngoại giao: “Trong nhiều thập kỷ, chúng ta đã là đối thủ. Giờ đây chúng ta hy vọng có thể cùng nhau giải quyết xung đột này, xóa bỏ các mối đe dọa đối với thế giới và mang lại tất cả các cơ hội mà đất nước của các bạn xứng đáng được hưởng”.
Chặng đường đàm phán cam go
Quay trở lại câu chuyện 3 tù nhân Mỹ bị Triều Tiên giam giữ. Dấu hiệu đầu tiên cho thấy Triều Tiên sẵn sàng nói về việc phóng thích những tù nhân nói trên xuất hiện vào tháng 3/2018, khi rộ lên khả năng ông Pompeo có cuộc gặp với các quan chức Triều Tiên để thảo luận về Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều.
Tổng thống Donald Trump khi đó cảnh báo rằng ông không ủng hộ việc nhượng bộ để đổi lấy tự do của ba công dân Mỹ, nhấn mạnh rằng nếu nhà lãnh đạo Kim Jong-un chân thành với việc gặp ông, Triều Tiên sẽ nhận ra rằng họ cần phải chủ động phóng thích những người này.
Ông Pompeo trở về sau chuyến công du đầu tiên đến Triều Tiên hồi đầu tháng 4/2018 mang theo tin tức lạc quan. Theo các quan chức Mỹ, ông Pompeo đã nói với Tổng thống Trump và Phó Tổng thống Mike Pence rằng chuyến đi của ông đạt được kết quả khả quan về công tác chuẩn bị cho cuộc gặp cũng như triển vọng 3 công dân Mỹ được phóng thích.
Theo các nguồn tin giấu tên, ngày 2/5, Phó Tổng thống Pence đã cùng với Ngoại trưởng Pompeo và Cố vấn An ninh Quốc gia John R. Bolton nhóm họp tại Phòng tình huống ở Nhà Trắng để thảo luận về kế hoạch cho Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều sau khi Bình Nhưỡng yêu cầu ông Pompeo sang thăm lần thứ hai.
Lời mời của Triều Tiên là tín hiệu cho thấy Bình Nhưỡng dường như đã sẵn sàng nhưng các cố vấn của ông Trump vẫn quyết định sẽ khuyến nghị Tổng thống giữ vững quan điểm về địa điểm, ngày giờ tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh cũng như việc phóng thích 3 người Mỹ. Chánh Văn phòng Nhà Trắng John F. Kelly cũng tham dự cuộc họp này và truyền đạt ý tưởng nêu trên đến ông Trump.
Theo lời các quan chức Nhà Trắng, ông Trump đồng ý với kế hoạch của nhóm cố vấn. “Đưa các cậu ấy trở về nhà”, Pence nói với Pompeo sau đó.
Hơn ai hết, giới chức Nhà Trắng hiểu rõ rằng trọng trách đặt lên vai Ngoại trưởng Pompeo trong trường hợp này lớn cỡ nào. Chính vì lẽ đó, Nhà Trắng đã rất thận trọng trong mọi tuyên bố liên quan đến nhiệm vụ bí mật của Pompeo cho đến khi 3 tù nhân lên máy bay rời khỏi Bình Nhưỡng.
Hôm 8/5, trong buổi giới thiệu với các Thượng Nghị sĩ về quyết định của Tổng thống rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, khi được hỏi về trường hợp của các tù nhân, Phó Tổng thống Mỹ Pence chỉ lấp lửng nói rằng chính quyền vẫn đang tích cực làm việc. Tổng thống Trump dường như ít “kín đáo” hơn khi tuyên bố “chúng ta sẽ sớm biết” họ có trở về hay không.
Được biết, Phó Tổng thống Mỹ đã có cuộc nói chuyện với Ngoại trưởng Pompeo ngay khi máy bay chở ông cùng 3 công dân Mỹ vừa được phóng thích đáp xuống căn cứ không quân Mỹ Yokota ở ngoại vi thủ đô Tokyo, Nhật Bản tối 9/5 để cập nhật tình hình.
Bình luận về diễn biến mới đáng chú ý này, ông Lee Byong-chul, chuyên viên cao cấp của Viện Hòa bình và Hợp tác tại Seoul, Hàn Quốc cho rằng: “Sự thể hiện thiện chí này là một tín hiệu tích cực cho Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều bởi nó phản ánh sự sẵn sàng đàm phán và thỏa hiệp. Nó cũng mang lại điểm số về mặt chính trị cho Tổng thống Trump – người vốn đang phải chịu nhiều áp lực trên chính ‘sân nhà’ của ông ấy”./.

Nhà lãnh đạo Triều Tiên lạc quan trước cuộc gặp với Tổng thống Mỹ

VIETNAM+ | 10/05/2018 09:16
Nhà lãnh đạo Triều Tiên lạc quan trước cuộc gặp với Tổng thống Mỹ
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. (Nguồn: Yonhap/TTXVN)

Theo Kyodo, ngày 10/5, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã bày tỏ lạc quan về cuộc gặp sắp tới với Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Đây là thông tin đầu tiên về phản ứng của Triều Tiên liên quan đến cuộc gặp thượng đỉnh sắp diễn ra.
Trong một bản tin bằng tiếng Anh, KCNA cho hay nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã nhận một thông điệp của Tổng thống Trump thông qua Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo.
Theo KCNA, ông Kim đã chấp nhận yêu cầu của Tổng thống Trump về việc trả tự do cho 3 công dân Mỹ.
KCNA dẫn lời ông Kim nhấn mạnh: "Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều sắp tới sẽ là sự kiện mang tính lịch sử đối với các bước đi đầu tiên trong việc thúc đẩy những diễn biến tích cực trên Bán đảo Triều Tiên, nhằm hướng tới một tương lai tốt đẹp"./.

Tổng thống Trump sẽ gặp ông Kim Jong-un tại Singapore vào tháng 6

Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay xác nhận ông sẽ gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vào ngày 12/6 tại Singapore.

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump (Ảnh: Getty)
"Cuộc gặp đang rất được chờ đợi giữa ông Kim Jong-un và tôi sẽ diễn ra ở Singapore vào ngày 12/6. Cả hai chúng tôi sẽ cố gắng biến cuộc gặp này trở thành một thời khắc đặc biệt cho hòa bình thế giới", Tổng thống Donald Trump hôm nay 10/5 viết trên mạng xã hội Twitter.
Thông tin trên được đưa ra sau khi Triều Tiên đồng ý thả 3 công dân Mỹ bị Bình Nhưỡng giam giữ. Nếu diễn ra theo đúng kế hoạch, đây sẽ là cuộc gặp đầu tiên giữa một tổng thống đương nhiệm của Mỹ và một nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Theo Yonhap, Tổng thống Trump và nhà lãnh đạo Kim Jong-un dự kiến sẽ thảo luận về việc dỡ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng. Mục tiêu của ông Trump cho đến nay vẫn là phi hạt nhân hóa Triều Tiên theo hướng “hoàn toàn, có thể xác minh được và không thể đảo chiều”. Trong khi đó, ông Kim Jong-un được cho là đã thể hiện cam kết phi hạt nhân hóa, song chưa rõ nhà lãnh đạo Triều Tiên có đặt kèm điều kiện nào hay không.
Vào hôm nay, Tổng thống Trump và phu nhân Melania đã đích thân đáp máy bay tới căn cứ quân sự ở ngoại ô Washington để đón 3 công dân Mỹ được Triều Tiên phóng tích. Phát biểu khi đón 3 công dân Mỹ về nước, Tổng thống Trump cho biết ông tin rằng nhà lãnh đạo Kim Jong-un muốn đưa Triều Tiên “hòa nhập với thế giới thực sự”, đồng thời bày tỏ hy vọng về cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo trong thời gian sắp tới.
Ông Trump ra tận sân bay đón 3 người Mỹ được Triều Tiên phóng thích (Ảnh: EPA-EFE)
Việc phóng thích 3 công dân Mỹ diễn ra ngay sau khi tân Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo có chuyến thăm tới Bình Nhưỡng ngày 8/5 để thảo luận các chi tiết của cuộc gặp thượng đỉnh giữa ông Trump và ông Kim.
Hồi tháng 4, Tổng thống Trump đã khiến thế giới bất ngờ khi nhận lời mời gặp ông Kim Jong-un trong một cuộc gặp chưa có tiền lệ. Đây sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử một tổng thống đương nhiệm của Mỹ gặp gỡ một nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Trước đó, hai nhà lãnh đạo Mỹ - Triều đã có những lời qua tiếng lại "khó nghe". Bước đột phá trên diễn ra sau cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên hồi tháng trước.
Lý do chọn Singapore
Giới quan sát nhận định Singapore, quốc gia từng đăng cai tổ chức nhiều cuộc họp cấp cao trong lịch sử, là lựa chọn hàng đầu vì các lý do như sự trung lập, tính hiệu quả và khả năng duy trì trật tự công cộng ở mức cao.
“Mức độ trung lập của Singapore đối với Mỹ và Triều Tiên là ngang bằng nhau. Vấn đề an ninh công cộng luôn được duy trì ở mức cao. Cả Bình Nhưỡng và Washington đều đặt đại sứ quán ở đây. Ngoài ra, Mỹ cũng muốn chọn một địa điểm họp mặt có danh tiếng và cảnh đẹp”, Tiến sĩ Lim Tai Wei, nhà nghiên cứu tại Viện Đông Á, Đại học Quốc gia Singapore, nhận định.
Theo ông Lim, do cả Triều Tiên và Mỹ đều có các phái đoàn ngoại giao thường trực tại Singapore, nên hai nước có thể dễ dàng chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh này.
Thành Đạt

Nghệ thuật thương lượng của nhà lãnh đạo Kim Jong-un

Dựa vào những diễn biến trên bán đảo Triều Tiên, giới chuyên gia nhận định rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dường như đang thực hiện chiến thuật thương lượng rất bài bản và nhuần nhuyễn.

Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (Ảnh: Getty)
Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (Ảnh: Getty)
Trong sự nghiệp kinh doanh hàng chục năm trước khi trở thành Tổng thống Mỹ, ông Donald Trump nổi tiếng với kỹ năng đàm phán. Ông từng viết sách về nghệ thuật thương lượng và trở thành một trong những cuốn sách về kinh doanh bán chạy hàng đầu. Song trong vài tuần tới, ông Trump có thể sẽ đối mặt với một cuộc đàm phán rất quan trọng và khác so với những cuộc đàm phán trước đó, vì đối thủ của ông là nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Nếu kế hoạch diễn ra suôn sẻ theo đúng kế hoạch, ông Trump sẽ là Tổng thống Mỹ đầu tiên gặp gỡ một nhà lãnh đạo Triều Tiên từ những năm 1950 tới nay. “Đối thủ” trên bàn đàm phán của ông Trump, ông Kim Jong-un, cũng được nhận xét là có kỹ năng thương lượng không tồi.
Trong cuốn sách “Nghệ thuật thương thuyết” do ông Trump xuất bản hồi năm 1987, Tổng thống Mỹ đã đưa ra 11 lời khuyên. Theo Bloomberg, tới thời điểm hiện tại, ông Kim Jong-un dường như cũng đã sử dụng 5-6 chiến thuật tương tự, tạo nên những sự thay đổi nhanh và ý nghĩa trên bán đảo Triều Tiên cũng như quan hệ Mỹ - Triều.
Điều đầu tiên mà ông Trump đề cập tới cuốn sách của mình là “Nghĩ lớn”. Triều Tiên từ đầu năm nay đã gợi ý và đề xuất về cuộc gặp với ông Trump trong khi hạn chế và thậm chí tạm dừng các chương trình tuyên truyền có ngôn ngữ quyết liệt, không khoan nhượng. Chính phủ của ông Kim Jong-un cũng cam kết sẽ dừng thử hạt nhân.
Đây không phải là lần đầu Bình Nhưỡng nói về phi hạt nhân hóa và cả Mỹ cũng như giới quan sát đều rất thận trọng cũng như có những nghi kị riêng về những tuyên bố này. Họ cho rằng Triều Tiên dường như có toan tính riêng khi muốn “can thiệp” vào mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ với Nhật Bản cũng như Hàn Quốc. Song song với đó, Bình Nhưỡng được cho là thể hiện thiện chí nhằm nới lỏng lệnh trừng phạt của cộng đồng quốc tế, vốn đang “bóp nghẹt” nền kinh tế Triều Tiên.
Chuyên gia Jonathan Berkshire Miller từ Viện quan hệ quốc tế Nhật Bản cho rằng Triều Tiên dường như đang hy sinh rất ít để đổi lấy nhiều hơn. Họ có thể không cần tới các chương trình thử nghiệm vũ khí hạt nhân nữa vì họ đã sở hữu những công nghệ cần thiết. Trong trường hợp này, họ có thể không cần phải thay đổi hiện trạng quá nhiều, nhưng vẫn đạt được mục đích.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều cũng được cho là cơ hội “nâng tầm” hình ảnh của ông Kim Jong-un lên một nấc thang mới. Đây có thể được coi là thành tựu về chính trị nội bộ và ngoại giao nổi bật của ông Kim. Hôm 27/4, ông Kim Jong-un cũng là nhà lãnh đạo Triều Tiên đầu tiên bước qua biên giới liên Triều để sang lãnh thổ Hàn Quốc từ năm 1953 tới nay. Tại đây, phong cách ngoại giao ấn tượng và tính cách khá cởi mở đã khiến nhà lãnh đạo Triều Tiên “ghi điểm” trong mắt cộng đồng quốc tế.
Niềm tin tăng tiến
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae0n (Ảnh: Reuters)
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae0n (Ảnh: Reuters)
Một cuộc khảo sát của ở Hàn Quốc sau hội nghị thượng đỉnh liên Triều cho thấy gần 80% người được hỏi nói rằng họ tin vào thiện chí của ông Kim Jong-un. Đây là sự thay đổi rất lớn nếu nhìn lại cách đây 1 năm Triều Tiên vẫn đang thử vũ khí và tên lửa.
Nếu ông Trump khuyên các độc giả trong cuốn sách rằng “hãy thấu hiểu thị trường của bạn”, thì điều này đúng với chính quyền ông Kim Jong-un. Dù giới quan sát tỏ ra hoài nghi về việc liệu lần này kết cục của những thương lượng về phi hạt nhân hóa có khác trước hay không, nhưng rõ ràng dư luận dường như đã có thêm niềm tin với ông Kim Jong-un và Triều Tiên. Hàng loạt các động thái từ việc sử dụng ngôn từ tuyên truyền nhẹ nhàng hơn, những thiện chí mà Bình Nhưỡng đưa ra dường như đã thực sự có tác dụng.
Thêm vào đó, trong nghệ thuật thương lượng, điều quan trọng là bên tham gia phải có yếu tố “đòn bẩy”, điều mà đối thủ mong muốn có được nhằm đàm phán và trao đổi. Triều Tiên dường như đã gia tăng sức nặng lên đòn bẩy khi năm ngoái họ liên tiếp thử tên lửa đạn đạo liên lục địa có thể bắn tới lãnh thổ Mỹ.
Một yếu tố khác trong cuộc thương lượng giữa ông Trump và ông Kim là thời gian. Ông Kim năm nay ngoài 30 tuổi, và dường như có thể bền bỉ tham gia vào “cuộc chơi” lâu hơn vị Tổng thống 71 tuổi, người đã đi tới năm thứ 2 trên nhiệm kỳ 4 năm. Tuy vậy, ông Trump cũng được cho là gia tăng thêm “đòn bẩy” ở phía Mỹ bằng cách vận động Trung Quốc siết chặt lệnh trừng phạt với Triều Tiên.
Điều quan trọng hơn cả trong toan tính của ông Kim Jong-un có lẽ là việc quốc tế sẽ có thể sớm dỡ bỏ lệnh trừng phạt lên Triều Tiên sau thiện chí của Bình Nhưỡng và viễn cảnh thành công của những cuộc đàm phán song phương và đa phương với các bên trong tương lai.
Đức Hoàng

Cân bằng quan hệ Mỹ-Trung: Biệt tài ngoại giao ấn tượng của ông Kim Jong-un

Thăm Trung Quốc trước thềm cuộc gặp dự kiến với Tổng thống Donald Trump cho thấy ông Kim Jong-un đang tìm cách cân bằng quan hệ với 2 nước lớn.

Việc nhà lãnh đạo Triều Tiên tìm cách cải thiện quan hệ với Trung Quốc, trước thềm cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử với Tổng thống Mỹ Donald Trump, dự kiến diễn ra vào tháng 5/2018, là một phần trong chiến lược của Bình Nhưỡng nhằm cân bằng quan hệ với hai nước lớn.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang tìm cách cân bằng quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Ảnh: The Sun.
Triều Tiên và Trung Quốc - quan hệ không thể tách rời
Trong bối cảnh chương trình hạt nhân của Triều Tiên đạt được nhiều tiến bộ nhanh chóng thời gian gần đây, mối quan hệ giữa nước này với Trung Quốc lại rơi vào sóng gió bởi Bắc Kinh xem năng lực hạt nhân của Bình Nhưỡng là một trong những yếu tố gây bất ổn trong khu vực. Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhất trí thực thi nghiêm túc các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Triều Tiên, sau cuộc gặp Thượng đỉnh lần đầu tiên với nhà lãnh đạo Donald Trump vào tháng 4 năm 2017, mối quan hệ giữa Trung Quốc và Triều Tiên càng thêm căng thẳng.
Tuy nhiên hồi cuối tháng 3 vừa qua, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã có chuyến thăm bất ngờ tới Bắc Kinh, chỉ một tháng trước Hội nghị Thượng đỉnh liên Triều ngày 27/4. Chưa đầy 1 tuần sau Hội nghị này, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị dự kiến thăm Triều Tiên trong hai ngày 2 và 3/5.
Hãng tin Sputnik dẫn lời các chuyên gia quân sự cho rằng, nỗ lực của Triều Tiên nhằm hàn gắn quan hệ với Trung Quốc khi đang thúc đẩy một cuộc đàm phán với Mỹ về phi hạt nhân hóa và bình thường hóa quan hệ, phù hợp với chiến lược của Triều Tiên trong cân bằng vị thế với các nước lớn.
Paik Hak-soon, người đứng đầu Trung tâm nghiên cứu Triều Tiên tại Viện Sejong, Hàn Quốc nhận định: “Triều Tiên muốn độc lập và không quá phụ thuộc vào một quốc gia đơn lẻ nào đó, chẳng hạn như Trung Quốc hoặc Mỹ. Trên thực tế, những cải cách kinh tế trong nước của ông Kim Jong-un đã cho thấy sự thành công đáng kể. Song tôi cho rằng, ông Kim Jong-un – một nhà lãnh đạo trẻ và tài năng vẫn luôn hiểu rằng để phát triển kinh tế một cách toàn diện và tích cực, Triều Tiên cần phải cởi mở với thế giới bên ngoài. Bằng cách này, Triều Tiên mới có thể thu hút được đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng và nền kinh tế. Ý định của Triều Tiên rất rõ ràng. Nước này thấy rằng họ có thể bù đắp sự thiếu hụt ảnh hưởng từ Trung Quốc bằng sự đầu tư của các nước láng giềng khác, trong đó có cả đồng minh của Mỹ.”
Theo chuyên gia Paik Hak-soon, để đạt được mục đích đó, Triều Tiên đang áp dụng các chiến lược tương tự như chiến lược thời kỳ Chiến tranh Lạnh. “Chiến lược tồn tại và phát triển của Triều Tiên trong thế kỷ 21 được hình thành ngay sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991. Chúng ta đều biết rằng, Triều Tiên đã hưởng lợi khi Liên Xô và Trung Quốc đối đầu nhau trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Và bây giờ, Triều Tiên cũng nhận thấy rằng, việc phụ thuộc quá mức vào một nước nào đó sẽ không có lợi cho Triều Tiên. Vì thế lựa chọn cân bằng chính sách là nước cờ tốt nhất”, ông nói.
Nhìn lại lịch sử gắn kết giữa Trung Quốc và Triều Tiên
Cùng với việc huy động quân đội hỗ trợ Triều Tiên trong suốt thời kỳ chiến tranh, Trung Quốc đã liên tục viện trợ kinh tế cho Triều Tiên nhằm giúp quốc gia này chống lại các mối đe dọa từ Mỹ. Trong chuyến thăm Trung Quốc của nhà lãnh đạo Kim Jong-un hồi tháng 3 vừa qua, Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh, quan hệ truyền thống giữa Trung Quốc và Triều Tiên là “một kho báu” đã được tạo ra và được phát triển bởi những người sáng lập của cả hai quốc gia. Chính sự gắn kết về lịch sử đã giúp cho Triều Tiên và Trung Quốc hàn gắn quan hệ song phương, bất chấp những thay đổi lớn đang diễn ra trên bán đảo Triều Tiên.
“Mặc dù quan hệ giữa Trung Quốc và Triều Tiên có thể căng thẳng tại một thời điểm nào đó, nhưng về bản chất nó không thay đổi. Cả Trung Quốc và Triều Tiên đều cần có nhau. Trong lịch sử cũng có một giai đoạn hiếm hoi là vào năm 1972, khi quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ cải thiện đáng kể. Tuy nhiên lúc đó vẫn có sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung Quốc và Triều Tiên. Cuối cùng Trung Quốc đã chấp nhận một điều kiện do phía Triều Tiên đưa ra liên quan đến Mỹ và đưa vào Thông cáo chung Thượng Hải. Đó là vì Trung Quốc phải tính đến những quan ngại và lo lắng của Triều Tiên đối với sự thay đổi đáng kế trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, đó là điều tự nhiên cho cả hai nước để hợp tác với nhau tại thời điểm quan trọng này”, ông Paik Hak-soon nói.
Giới phân tích cho rằng, chuyến thăm Triều Tiên của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị có thể mở đường cho chuyến thăm tiếp theo của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Một trong những vấn đề nổi bật trong chuyến thăm Triều Tiên lần này của ông Vương Nghị sẽ là thảo luận về khả năng diễn ra chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Nhìn lại lịch sử, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đã từng đến thăm Bình Nhưỡng, gặp gỡ lãnh đạo Triều Tiên Kim Nhật Thành, trước khi Thông cáo chung Thượng Hải được đưa ra năm 1972. Và lần này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã tới thăm Bắc Kinh để gặp Chu tịch Tập Cận Bình trước. Vì vậy không có lý do nào để Chủ tịch Tập Cận Bình không tới thăm Bình Nhưỡng nếu Trung Quốc không muốn bị đứng rìa các cuộc đàm phán hòa bình tương lai trên bán đảo Triều Tiên và điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị trí của Trung Quốc.
Các học giả Trung Quốc cho rằng, chuyến thăm Bình Nhưỡng của ông Tập Cận Bình nhiều khả năng diễn ra sau Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều: “Ông Tập Cận Bình có thể tới Bình Nhưỡng sau cuộc gặp giữa nhà lãnh đạo Kim Jong-un và Tổng thống Donald Trump. Nếu điều này xảy ra trước Hội nghị Thượng đỉnh, đó sẽ là một bất lợi vì ông Kim Jong-un chưa sẵn sàng còn ông Trump thì chắc chắn không đồng ý”, Shi Yinhong, chuyên gia nghiên cứu quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin ở Bắc Kinh cho biết.
Triều Tiên kỳ vọng gì từ Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều?
Hãng tin CNN dẫn một số nguồn tin cho biết, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã thuyết phục được nhà lãnh đạo Kim Jong-un tổ chức cuộc gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump tại khu phi quân sự chia cắt hai miền Triều Tiên. Đây là địa điểm thuận lợi nhất về mặt hậu cần cho ông Kim, bởi vì các cơ sở và phương tiện truyền thông đã có sẵn để cho phép cuộc họp thượng đỉnh diễn ra vào cuối tháng 5.
Thực tế, đàm phán Mỹ - Triều sẽ bao gồm nhiều chủ đề rộng lớn và quá trình này thực thi chúng có thể kéo dài nhiều năm đặt trong trường hợp mọi thứ khởi động suôn sẻ. Theo giới quan sát, Triều Tiên có thể đề cập việc dỡ bỏ “vòng kim cô” cấm vận quốc tế vốn gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế nước này. Trong các thỏa thuận tại những vòng đàm phán trước mà sau đó đã không thành công, Triều tiên từng đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí đổi lấy viện trợ và cam kết không xâm lược của Mỹ. Bên cạnh đó, nước này cũng từng nhất trí quay lại Hiệp ước không phổ biến hạt nhân và mời Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đến thanh sát như yêu cầu thường có của quốc tế. Một chủ đề khác có thể đưa ra thảo luận tại cuộc gặp này là thay thế hiệp định đình chiến bằng một hiệp ước hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên.
Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, tiến trình phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên “một cách hoàn toàn và không thể đảo ngược” cũng như mong muốn của Triều Tiên về việc Mỹ rút quân khỏi Hàn Quốc không phải là điều có thể thực hiện trong “một sớm một chiều”.
“Tôi cho rằng điều tốt nhất chúng ta có thể hy vọng tại Hội nghị này là một thỏa thuận nhằm mở ra nhiều cuộc đối thoại hơn nữa, trong đó có cả vai trò của Trung Quốc. Chúng ta vẫn cần lạc quan một cách thận trọng”, Ed Griffith, chuyên gia nghiên cứu Châu Á-Thái Bình Dương tại Đại học Central Lancashire nhận định.
Ông Ed Griffith cho biết thêm, ông cũng rất ấn tượng với tài ngoại giao của nhà lãnh đạo Kim Jong-un: “Có lẽ chúng ta chưa thật sự đánh giá đúng biệt tài ngoại giao của nhà lãnh đạo Triều Tiên. Từ cuộc gặp của ông Kim Jong-un với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho thấy ông thực sự biết cách điều chỉnh các mối quan hệ và đã thực hiện một chính sách ngoại giao với kết quả tích cực nhất. Để có được thành công này, ông Kim Jong-un phải rất am hiểu và nhanh nhạy trong các vấn đề quốc tế”.
Theo Hồng Anh


Điểm mặt dàn "Không lực Một" của nhà lãnh đạo Triều 

Tiên Kim Jong-un

Ngày đăng : 13:00 - 10/05/2018
Các nhà lãnh đạo Triều Tiên thường sử dụng tàu hỏa để đi công du nước ngoài nhưng trong sự kiện tới thăm Trung lần thứ hai ở thành phố Đại Liên, ông Kim Jong-un thay vì ngồi tàu hỏa lại di chuyển bằng máy bay.
Theo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP), sự kiện này khiến giới chuyên gia nhận định, khả năng địa điểm tổ chức cuộc họp thượng đỉnh giữa nhà lãnh đạo Triều Tiên và Tổng thống Mỹ Donald Trump vào tháng Sáu tới sẽ diễn ra ở một nơi khá xa.
Trong chuyến thăm Trung Quốc lần đầu tiên vào tháng Ba và cũng là chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi ông Kim Jong-un nhậm chức, ông Kim đã ngồi trên chiếc tàu gồm 22 toa và di chuyển tới tốc độ 60 km/h để tới thủ đô Bắc Kinh.
Ông Kim Jong-un và phu nhân tiếp đoàn đại diện Trung Quốc trên chiếc tàu hỏa di chuyển từ Bình Nhưỡng tới Bắc Kinh hồi tháng Ba. 
Nhưng trong chuyến thăm Trung Quốc lần thứ hai tới thành phố Đại Liên hôm 7/5, ông Kim lại di chuyển bằng máy bay dù Bình Nhưỡng chỉ cách Đại Liên 360 km.
Chiếc "Không lực Một" của Triều Tiên mang tên Chammae-1 được cải tiến từ máy bay Ilyushin Il-62M được Liên Xô cũ chế tạo, đã có mặt ở sân bay Đại Liên vào sáng ngày 7/5.
Theo giới chuyên gia, nhiều khả năng cuộc gặp giữa ông Kim và ông Trump sẽ khiến nhà lãnh đạo Triều Tiên phải sử dụng máy bay để di chuyển chứ không thể dùng tàu hỏa như một số hãng tin đã nhận định trước đó. 
Máy bay Il-62M
Máy bay bốn động cơ Il-62M có tầm hoạt động khoảng 10.000 km. Chiếc máy bay này không cần phải nghỉ giữa chừng để tiếp nhiên liệu nếu di chuyển từ Triều Tiên tới khu vực bờ biển phía tây nước Mỹ hoặc tới các thành phố của châu Âu như Zurich và Stockholm.
Do đó, nếu cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều vào tháng tới diễn ra ở Singapore, Il-62M “thừa sức” phục vụ nhà lãnh đạo Triều Tiên bởi khoảng cách từ Bình Nhưỡng tới Singapore là 5.000 km.
Máy bay Il-62 được sản xuất vào những năm 1960 và phiên bản Il-62M ra đời trong thập niên 70. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất máy bay Il-62 đã dừng lại vào năm 1995. Hãng hàng không duy nhất của Triều Tiên là Air Koryo hiện vận hành 4 chiếc Il-62 trong đó có một phiên bản VIP để phục vụ ông Kim Jong-un.
Em gái của ông Kim là cô Kim Yo-jong cũng nằm trong số đại diện Triều Tiên tới thành phố Đại Liên, từng dùng chiếc Chammae-1 để tới Hàn Quốc tham dự lễ khai mạc Thế vận hội mùa Đông hồi tháng Hai.
Hồi năm 1983, một chiếc Il-62M của hãng hàng không Air Koryo đã bị rơi ở Guinea khi đang trên đường trở về Bình Nhưỡng, dù trước đó máy bay này đã hạ cánh để tiếp liệu hai lần. Toàn bộ 23 người trên máy bay đã thiệt mạng và đây cũng là tai nạn hàng không đầu tiên của hãng Air Koryo. 
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un quan sát thủ đô Bình Nhưỡng từ trên máy bay riêng. 
Máy bay An-148
Ngoài Chammae-1, ông Kim còn sở hữu một máy bay riêng là chiếc Antonov An-148 do Ukraine sản xuất. Chiếc máy bay này có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 2004 và được đưa vào sản xuất đại trà vào năm 2009.
Hãng hàng không Air Koryo đã mua 2 chiếc An-148 hồi năm 2013 và đưa vào khai thác các chuyến bay thương mại ở Trung Quốc.
Trong khi đó, một chiếc An-148 có kích cỡ nhỏ hơn đã được Triều Tiên mua thêm và biến đổi để phục vụ ông Kim dù tầm hoạt động chỉ khoảng 3.500 km.
Truyền thông Triều Tiên cũng từng đưa tin và hình ảnh về chuyến thăm của ông Kim với chiếc An-148. Phần nội thất máy bay đã được thay đổi để phục vụ mục đích cá nhân của nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Một số bức ảnh vệ tinh từng hé lộ ông Kim đã cho xây dựng thêm một số đường băng mới đủ dài để chiếc An-148 hạ cánh ngay gần các dinh thự gia đình nằm trên khắp cả nước. Điều này cho thấy ông Kim không hề sợ máy bay như đồn đoán. 
Trong một bộ phim tài liệu được Triều Tiên công bố năm 2014, ông Kim được nhìn thấy ngồi trong khoang lái máy bay An-148 và điều khiển chiếc máy bay cất cánh, bay trên không và sau đó hạ cánh.  
Minh Thu (lược dịch)

Nga - Mỹ: Sau chiến tranh lạnh là "hòa bình nóng"

Xuân Mai | 10/05/2018 09:45
Nga - Mỹ: Sau chiến tranh lạnh là "hòa bình nóng"
Lực lượng tên lửa chiến lược Nga tham gia cuộc diễu binh mừng chiến thắng phát xít hôm 9-5 Ảnh: SPUTNIK

Mỹ bắt đầu cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân về chất lượng, thay vì số lượng như thời chiến tranh lạnh.

Phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich ở Đức cách đây 2 năm, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev từng gây sốc khi lập luận "chúng ta đang nhanh chóng bước vào giai đoạn chiến tranh lạnh mới". Giờ đây, nhiều người đồng tình với tuyên bố này khi cho rằng đó là phiên bản chiến tranh lạnh 2.0. Đi xa hơn, Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng chia sẻ trên Twitter hồi tháng trước rằng quan hệ Mỹ - Nga hiện tệ hơn bao giờ hết, kể cả trong thời chiến tranh lạnh.
Tuy nhiên, nói về một phiên bản chiến tranh lạnh mới lúc này có lẽ không mấy chính xác. Cuộc đối đầu mới giữa phương Tây và Nga có một số khía cạnh tương đồng thời chiến tranh lạnh nhưng xuất hiện những yếu tố mới thậm chí còn nguy hiểm hơn. Vì thế, gọi đây là giai đoạn hòa bình nóng có lẽ hợp lý hơn.
Thời chiến tranh lạnh, Nga và Mỹ là hai siêu cường quốc hạt nhân duy nhất trên thế giới. Có những thời điểm hai bên đều lo sợ khả năng xảy ra chiến tranh hạt nhân thực sự. Khi chiến tranh lạnh khép lại, các hiệp ước kiểm soát vũ khí được ký kết đã giúp giảm đáng kể số vũ khí hạt nhân ở hai quốc gia. Đó là sự tiến bộ nhưng cả hai bên vẫn có thể hủy diệt nhau chỉ trong vòng vài phút.
Trong giai đoạn hòa bình nóng, Nga - Mỹ đã bắt đầu cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân về chất lượng, thay vì về số lượng như chiến tranh lạnh, nhưng cũng đáng lo không kém. Hồi tháng 3-2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin tiết lộ Moscow đang phát triển một số loại vũ khí hạt nhân tấn công mới, trong đó có ngư lôi tầm xa. Washington chắc chắn sẽ có động thái đáp trả. Ngoài ra, Nga và Mỹ đang chạy đua phát triển các hệ thống phòng thủ tên lửa mới. Nếu không có sự kiểm soát, những tiến bộ quân sự trong tương lai có thể khiến giai đoạn hòa bình nóng có thể ẩn chứa nhiều bất ổn hơn cả thời chiến tranh lạnh.
Trong vài thập kỷ qua, chi tiêu quân sự thường niên của Washington vượt trội Moscow. Tuy nhiên, Nga đang trỗi dậy thành một cường quốc quân sự mạnh mẽ ở châu Âu và tăng cường hiện diện quân sự tại Trung Đông. Một số nhà phân tích quân sự nhìn nhận Nga ngày nay có khả năng quân sự truyền thống mạnh mẽ hơn - sở hữu xe tăng nhanh hơn và nhẹ hơn, tên lửa chính xác hơn, vũ khí tấn công mạng làm suy yếu đối phương.
Một loại tài sản quân sự mới là vũ khí mạng với khả năng phá hủy mạng lưới năng lượng, làm sụp đổ thị trường tài chính và suy yếu khả năng quân sự truyền thống. Những học thuyết, quy tắc và hiệp ước nhằm quản lý loại vũ khí mới này không theo kịp những tiến bộ của công nghệ.
Khác với kỷ nguyên chiến tranh lạnh, Nga hiện không gắn kết đặc biệt với một liên minh quân sự nào. Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) ngày nay được cho là đóng vai trò một liên minh phòng thủ chung giữa Nga và Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan. Thực tế là những mục đích và năng lực của liên minh vẫn chưa rõ ràng.
Dù vậy, hòa bình nóng cũng mang đến yếu tố bất lợi mới cho Mỹ: Nga và Trung Quốc nối lại quan hệ gần gũi. Sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô thời chiến tranh lạnh đánh dấu chiến thắng ngoại giao lớn của Mỹ và phương Tây. Giờ đây, ông Putin mô tả mối quan hệ của Nga với Trung Quốc là "đối tác chiến lược toàn diện". Dù Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không nồng nhiệt như thế khi nói về quan hệ với Nga nhưng mối quan hệ song phương này chắc chắn gần gũi hơn so với thời chiến tranh lạnh.
Trong khi đó, nhờ những liên minh mạnh mẽ và trung thành, Mỹ vẫn duy trì lợi thế lớn so với Nga nhưng sức mạnh của các mối quan hệ quân sự này đang suy yếu, một phần do những chính sách và cách thức lãnh đạo của Tổng thống Donald Trump. Một cuộc khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew (Mỹ) cho thấy công dân ở 9 quốc gia đồng minh của Mỹ (Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ) tin tưởng ông Putin nhiều hơn ông Donald Trump về khả năng đưa ra quyết định đúng đắn trong các vấn đề quốc tế. Các liên minh của Mỹ vẫn sẽ "sống sót" trong nhiệm kỳ của ông Trump nhưng có thể không mạnh như thời chiến tranh lạnh.
Một lợi thế khác của Mỹ và các đồng minh là kinh tế. Tuy nhiên, người dân Nga nhìn chung hiện giàu hơn và tiêu dùng những sản phẩm tốt hơn trước, đồng nghĩa sự ủng hộ dành cho ông Putin cũng cao hơn. Nền tảng kinh tế của Nga cũng đủ mạnh để hỗ trợ sự gia tăng chi tiêu quốc phòng đáng kể trong hai thập kỷ qua.
Đáng chú ý, sức hút của mô hình Mỹ có dấu hiệu sụt giảm. Các cuộc thăm dò dư luận quốc tế tiến hành vào thời điểm Nhà Trắng có chủ mới được 6 tháng cho thấy chỉ 22% người được hỏi tại 37 quốc gia tin rằng ông Trump làm điều đúng trong các vấn đề quốc tế. Tỉ lệ này vào cuối nhiệm kỳ tổng thống của người tiền nhiệm Barack Obama là 64%.
Câu hỏi đặt ra lúc này là liệu thế giới thời hòa bình nóng có bớt căng thẳng hơn so với chiến tranh lạnh? Dường như chưa có câu trả lời chắc chắn.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên lạc quan trước cuộc gặp với Tổng thống Mỹ
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. (Nguồn: Yonhap/TTXVN)

Theo Kyodo, ngày 10/5, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã bày tỏ lạc quan về cuộc gặp sắp tới với Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Đây là thông tin đầu tiên về phản ứng của Triều Tiên liên quan đến cuộc gặp thượng đỉnh sắp diễn ra.
Trong một bản tin bằng tiếng Anh, KCNA cho hay nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã nhận một thông điệp của Tổng thống Trump thông qua Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo.
Theo KCNA, ông Kim đã chấp nhận yêu cầu của Tổng thống Trump về việc trả tự do cho 3 công dân Mỹ.
KCNA dẫn lời ông Kim nhấn mạnh: "Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều sắp tới sẽ là sự kiện mang tính lịch sử đối với các bước đi đầu tiên trong việc thúc đẩy những diễn biến tích cực trên Bán đảo Triều Tiên, nhằm hướng tới một tương lai tốt đẹp"./.

Mỹ đòi trừng phạt Cục Tình báo quân đội Nga

Trang tin Crime Russia ngày 10.5 đưa tin Bộ Ngoại giao Mỹ đòi trừng phạt Cục Tình báo quân đội Nga (GRU) cùng một số tổ chức quân sự khác.
Theo tài liệu của Bộ Ngoại giao Mỹ, đề xuất luật trừng phạt GRU và vài cơ quan quốc phòng khác của Nga nhằm mục tiêu ngăn chặn phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD).
Tài liệu dự thảo luật nêu rằng phải trừng phạt các công ty và cá nhân nước ngoài đã cung cấp hàng hóa, dịch vụ, công nghệ cho Iran, Syria, Triều Tiên, lập các danh sách kiểm soát để ngăn ngừa khả năng những nước này tạo ra nguyên liệu góp phần phát triển WMD hoặc tên lửa hành trình hoặc tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Danh sách đối tượng bị trừng phạt gồm 28 đơn vị và cá nhân, trong đó có một tập đoàn thương mại Trung Quốc, các công ty hàng không và quốc phòng Iran cùng lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC).
Trong danh sách đen cần bị trừng phạt còn có các tổ chức của Nga: Trung tâm Huấn luyện vận hành tên lửa đất đối không Gatchina; Viện Nghiên cứu khoa học trung ương số 18 (Bộ Quốc phòng Nga) ở Kursk; Văn phòng Thiết kế công cụ (KBP) ở Tula; Trung đoàn tên lửa phòng không 183; GRU.
Bộ Ngoại giao Nga lập tức tuyên bố sự trừng phạt này nhằm trả đũa Nga vì Mỹ “thất bại trong cuộc không kích Syria” ngày 14.4. Tuyên bố viết: “Về chính thức, Nga bị cáo buộc vi phạm luật Mỹ vốn cấm hợp tác công nghệ quốc phòng với Iran, Triều Tiên và Syria, và không thể có bất kỳ quan hệ nào với nước ta. Thực ra, đó là ham muốn trả thù vì thất bại trong cuộc không kích của Mỹ-Anh-Pháp vào Cộng hòa Ả Rập Syria ngày 14.4, vi phạm luật pháp quốc tế”.
Bộ Ngoại giao Nga còn nhấn mạnh ý đồ của liên quân đồng minh bằng cách đưa Trung tâm Huấn luyện vận hành tên lửa đất đối không Gatchina và Trung đoàn tên lửa phòng không 183 vào danh sách trừng phạt: “Có lẽ vì các đơn vị này huấn luyện và chỉ dẫn hiệu quả cho quân phòng không Syria bắn hạ nhiều tên lửa của bọn phương Tây xâm lược”.
Liên quân Mỹ-Anh-Pháp đã mở đợt không kích tấn công 3 cơ sở sản xuất và cất giấu vũ khí hạt nhân của Syria đêm 13.4 nhằm gửi thông điệp mạnh mẽ rằng Syria chớ nên tái sử dụng vũ khí hóa học. Mỹ-Anh cáo buộc quân đội Tổng thống Bashar Al-Assad dùng vũ khí hóa học giết ít nhất 70 người ở thành phố Douma thuộc khu ngoại ô Đông Ghouta của thủ đô Damascus vào ngày 7.4.
Bảo Vĩnh (theo Crime Russia, Reuters)

Mỹ trừng phạt, Iran viện tới cứu tinh Nga và Trung Quốc

Mỹ trừng phạt, Iran viện tới cứu tinh Nga và Trung Quốc
Một người dân tại thủ đô Tehran theo dõi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân 2015. Ảnh: Reuters

Iran có thể lách trừng phạt của Mỹ nhờ Nga và Trung Quốc và tìm được nguồn ra cho các sản phẩm xuất khẩu của mình.

Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân và trừng phạt kinh tế trở lại Iran có thể sẽ khiến nước Cộng hòa Hồi giáo trước tiên phải nhờ cậy tới sự trợ giúp từ các nước còn lại trong thỏa thuận, đặc biệt là Nga và Trung Quốc.
Trong tuyên bố ngày 9/5 ngay sau khi người đồng cấp Mỹ khẳng định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân 2015, Tổng thống Iran Hassan Rouhani khẳng định sẽ đàm phán với Nga, Trung Quốc và các nước châu Âu để duy trì thỏa thuận hạt nhân phiên bản không có Mỹ. Tuy nhiên, nếu đàm phán thất bại dẫn đến sự sụp đổ của văn kiện này, Iran có thể sẽ khôi phục lại chương trình hạt nhân.
Về lâu dài, các nhà phân tích nhìn nhận vấn đề lớn hơn là sự chia rẽ trong lòng nội bộ lãnh đạo Iran.
“Tổng thống Rouhani không kiểm soát vấn đề hạt nhân. Lãnh tụ Tối cao Iran Ali Khamenei nắm quyền kiểm soát này. Lãnh tụ tối cao Iran sẽ làm gì? Iran sẽ khôi phục chương trình hạt nhân của nước này? Thất bại của thỏa thuận hạt nhân có thể khiến Tổng thống Rouhani bị mất uy tín?”, chuyên gia Helima Croft, tại Cơ quan nghiên cứu Các thị trường tiền tệ toàn cầu RBC đặt câu hỏi.
Vị cứu tinh Nga và Trung Quốc
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một văn bản về khôi phục các lệnh trừng phạt nhằm vào Iran sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân 2015. Trong đó, có những lệnh trừng phạt mạnh mẽ nhất nhằm vào xuất khẩu dầu của Iran. CNBC đưa tin, Tổng thống Trump đã khẳng định Mỹ sẽ áp đặt những “trừng phạt kinh tế cấp cao nhất nhằm vào Iran”, theo đó, các công ty sẽ có từ 90 đến 180 ngày để thu hẹp những hợp tác làm ăn với các công ty của Iran.
Tuy nhiên, các nhà phân tích đặt câu hỏi rằng liệu các trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran sẽ thành công? Giới phân tích chỉ ra thực tế rằng Trung Quốc sẽ không giảm mà thậm chí còn tăng lượng dầu mua của Iran. Bên cạnh đó, để đối phó với trừng phạt của Mỹ, Iran cũng có thể tìm đến đồng minh Nga, vốn cũng đang hứng chịu trừng phạt nặng nề từ Mỹ.
Với Trung Quốc, nhà cựu ngoại giao Mỹ Carlos Pascual dẫn chứng lại việc Ngân hàng Kunlun của Trung Quốc vẫn hợp tác làm ăn với Iran trong thời kỳ nước Cộng hòa Hồi giáo bị Mỹ trừng phạt kinh tế trước đây, thậm chí những trừng phạt còn “giúp” Iran bán được thêm dầu tới Trung Quốc.
“Có khả năng Iran lại hợp tác với các doanh nghiệp không có bất cứ liên hệ gì với hệ thống tài chính Mỹ và có thể tiếp tục mua dầu của Iran, với khoảng 600.000 thùng mỗi ngày”, nhà cựu ngoại giao Pascual nói.
Với Nga, vốn đã có sẵn hàng loạt doanh nghiệp nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ thì những doanh nghiệp này có thể mua dầu thô của Iran và “quay lưng” với thị trường thế giới. Ông Pascual cho rằng: “Iran có thể lách lệnh trừng phạt của Mỹ nhờ Nga và Trung Quốc, thì rõ ràng Iran có thể tìm nguồn ra cho các sản phẩm xuất khẩu của mình”.
“Trong khi tranh cãi về tính hiệu quả từ các trừng phạt đơn phương của Mỹ nhắm vào Iran, chúng tôi cho rằng Trung Quốc sẽ không chấp nhận hưởng ứng trừng phạt này. Chúng tôi đang đánh giá khả năng hợp tác giữa các tập đoàn tại châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc để tránh thiệt hại dù rằng chính phủ các nước này phản đối quyết định của Mỹ”, nhà phân tích Helima Croft cũng nhìn nhận.
Iran sẽ đối phó tốt những trừng phạt của Mỹ
Theo các nhà phân tích, Iran đã rút ra bài học từ những trừng phạt trước đây và nước này có thể đối phó với trừng phạt một lần nữa, thậm chí là đối phó thành công hơn.
Thay vì cắt giảm của Iran 1 triệu thùng dầu mỗi ngày trên thị trường quốc tế như thời kỳ trừng phạt trước đây, thì con số này trong những trừng phạt Mỹ sắp áp đặt lại chỉ ở khoảng hơn 300.000 thùng mỗi ngày, bởi vì các đồng minh của Mỹ vẫn đang cố gắng níu kéo thỏa thuận hạt nhân.
“5 năm trước đây, nền kinh tế Iran đã phải kháng cự và nỗ lực sống sót khi bị gạt khỏi hệ thống thương mại thế giới. Tôi cho rằng, Iran đã chứng minh họ có thể sống sót. Iran đã chịu ảnh hưởng trong thời kỳ bị trừng phạt, nhưng họ vẫn xử trí được. Họ giờ đây là những “chuyên gia” trong các “trò chơi trừng phạt kéo dài”, Henry Rome-nhà nghiên cứu về Iran tại Eurasia Group nhận định.
Nhà cựu ngoại giao Mỹ Carlos Pascual cũng cho rằng, thời thế đã thay đổi so với khi Mỹ trừng phạt Iran trước đây. Tình hình hiện nay “dễ thở” hơn với Iran rất nhiều.
Năm 2017, châu Âu ra quy định hành động chung, theo đó, tất cả các nước châu Âu đều ngừng hoàn toàn hoặc cấm nhập khẩu dầu thô của Iran trong vòng 6 tháng. Trong năm này, số lượng dầu châu Âu nhập của Iran đã giảm về 0 từ 600.000 thùng mỗi ngày.
“Tuy nhiên, hiện nay châu Âu không muốn chấm dứt thỏa thuận với Iran. Và khả năng cao nhất là các nước châu Âu sẽ chỉ giảm 20% lượng dầu nhập từ Iran”, ông Pascual nói.
Các chuyên gia nhắc đến thách thức lớn mà Tổng thống Iran Rouhani phải đối mặt về lâu dài, bởi vì thỏa thuận hạt nhân cũng chính là sự cam kết giúp Iran vực dậy nền kinh tế sau những trừng phạt nặng nề năm 2012.
“Người dân Iran tất nhiên sẽ không hài lòng và cảm thấy lo lắng với tình hình hiện nay. Họ không muốn bị tách ra khỏi cộng đồng thế giới. Chính người dân Iran phải chịu hậu quả vì những trừng phạt này”, CNBC dẫn những ý kiến phân tích.
Uy tín của Tổng thống Iran Rouhani sẽ bị giảm sút khi thỏa thuận hạt nhân đổ bể, dù vậy ông vẫn tiếp tục chèo lái đất nước dưới sức ép trừng phạt của Mỹ trong hơn 3 năm tới cho đến khi kết thúc nhiệm kỳ.
“Ông Rouhani sẽ kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống không mấy tốt đẹp giống như rất nhiều người tiền nhiệm của mình. Lãnh tụ tinh thần Tối cao của Iran sẽ giảm độ tín nhiệm đối với Tổng thống Rouhani và người dân Iran lại đặt trọn tin tưởng vào lãnh tụ của mình”, nhà nghiên cứu về Iran Henry Rome cho biết./.
 Lê | 10/05/2018 07:55


Điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran?

Hôm 8/5, Tổng thống Trump tuyên bố rút ra khỏi thỏa thuận nguyên tử (NT) Iran mà nước này đã ký kết với các cường quốc khác Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Cộng (TC) và Iran hồi năm 2015. Hành động này sẽ khiến Iran trả đũa và có thể dẫn đến nhiều hậu quả cho khu vực Trung Động. Hãng tin Reuters đã đưa ra những biến động sau đây:
Về Hiệp định:
Image result for what will happening after U.S. withdraw from Iran Nuclear Conference
Giới chức Iran nói rằng một lựa chọn họ đang nghiên cứu là rút hoàn toàn ra khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí nguyên tử (NPT). Lãnh tụ tối cao nước này Ayatollah Ali Khamenei nói rằng nước ông không quan tâm đến việc phát triển vũ khí NT. Nhưng nếu Iran rút ra khỏi NPT, thì nó sẽ là hồi chuông báo động toàn cầu.
“Điều này có thể là một con đường thảm họa cho Cộng hòa Hồi giáo vì họ sẽ bị cô lập,” ông Ali Alfone, một nhà nghiên cứu cao cấp tại Hội đồng Đại Tây Dương, nhận định.
Ngay cả khi Iran không rút ra khỏi NPT, họ vẫn tỏ dấu hiệu cho thấy sẽ tăng cường hoạt động tinh luyện uranium vốn bị giới hạn ngặt nghèo trong khuôn khổ thỏa thuận NT. Iran đã dừng sản xuất uranium, đựợc tinh luyện ở cấp độ 20% và đã giao nộp phần lớn kho vũ khí của họ như là một phần của thỏa thuận năm 2015.
Trong tuần này, người đứng đầu Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran, ông Ali Akbar Salehi, nói rằng Iran đã có thể tinh luyện thêm uranium đến một mức độ cao hơn khả năng của họ trước thỏa thuận.
Hành động của Iran có thể bị ảnh hưởng của mức độ mà các bên ký kết khác phản ứng trước sự rút lui của Mỹ, theo các nhà phân tích. Điều này tùy vào mức độ mà Pháp, Đức và Anh nhấn mạnh rằng các công ty của họ sẽ vẫn tiếp tục làm ăn với Iran theo khuôn khổ một thỏa thuận quốc tế được Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đồng thuận thông qua, mức độ ủng hộ ngoại giao của Nga dành cho Iran, và liệu TC muốn gắn kết Iran vào Dự án “Một vành đai, Một con đường” của họ.
Chính quyền Trump đe dọa rằng những ai vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ sẽ bị hệ thống ngân hàng Mỹ cấm cửa. Trong số các nước ký kết còn lại, chỉ có TC, nước mua nhiều dầu mỏ của Iran nhất, là có khả năng bỏ ngoài tai lệnh cấm này.
Iraq
Khi Nhà nước Hồi giáo chiếm phần lớn lãnh thổ Iraq hồi năm 2014, Iran đã nhanh chóng ủng hộ chính phủ Iraq. Từ đó, Tehran đã giúp trang bị vũ khí và huấn luyện hàng ngàn chiến binh. Lực lượng Huy động Quần chúng (PMF) này cũng là một lực lượng chính trị quan trọng ở Iraq.
Nếu thỏa thuận sụp đổ, Iran có thể khuyến khích các nhóm PMF vốn muốn Mỹ rời khỏi Iraq, sẽ đẩy mạnh các lời lẽ chống đối và có thể là hành động quân sự nhằm vào lực lượng Mỹ.
Những hành động quân sự này có thể là ho3s tiễn, đạn cối và đánh bom ven đường không có liên hệ trực tiếp đến lực lượng dân quân Shi’ite nào cụ thể. Điều này giúp cho Iran phủ nhận rằng họ đã thay đổi lập trường về việc tránh xung đột trực tiếp với quân đội Mỹ ở Iraq.
Syria
Iran và các đồng minh bán quân sự của họ như lực lượng Hezbollah ở Lebanon đã tham gia vào cuộc chiến ở Syria từ năm 2012. Iran đã trang bị vũ khí và huấn luyện hàng ngàn chiến binh Shi’ite để chiến đấu giúp chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad. Israel cho rằng Iran đã tuyển mộ ít nhất 80.000 chiến binh Shi’ite.
Iranian President Hassan Rouhani (R) and Foreign Minister Mohammad Javad Zarif attend a meeting
Sự hiện diện của Iran ở Syria đã khiến Tehran lần đầu tiên xung đột trực diện với Israel với một loạt những vụ va chạm lớn trong những tháng vừa qua. Giới chức Israel nói họ sẽ không bao giờ cho phép Tehran hay Hezbollah thiết lập sự hiện diện quân sự thường trực ở nước láng giềng Syria.
Nếu thỏa thuận nguyên tử thất bại, Iran sẽ có ít động cơ ngăn các đồng minh Shi’ite của họ thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào Israel. Iran và lực lượng họ kiểm soát ở Syria cũng có thể gây ra phiền phức cho gần 2.000 lính Mỹ được đưa tới miền bắc và miền đông Syria để ủng hộ lực lượng chiến đấu của người Kurd.
Một cố vấn hàng đầu của Lãnh tụ tối cao Iran đã nói hồi tháng Tư rằng ông hy vọng Syria và các đồng minh của họ có thể đẩy quân đội Mỹ ra khỏi miền đông Syria.
Lebanon
Hồi năm 2006, lực lượng Hezbollah đánh nhau với Israel trong một cuộc xung đột biên giới bế tắc kéo dài 34 ngày. Theo các giới chức Israel và Mỹ, hiện giờ Iran đang giúp đỡ Hezbollah xây dựng các công xưởng để sản xuất các hỏa tiễn dẫn đường chính xác và trang bị thêm cho các phi đạn tầm xa với hệ thống dẫn đường chính xác.
Các lực lượng Israel liên tục tấn công quân Hezbollah ở Syria,  nơi nhóm này đang lãnh đạo nhiều đồng minh dân quân Shi’ite của Iran. Trong những tuần gần đây Israel và Iran tăng cường chỉ trích lẫn nhau. Mặc dù Hezbollah và Israel nói họ không muốn có xung đột, căng thẳng có thể dễ dàng lan ra thành một cuộc chiến Lebanon khác.
Hồi năm ngoái Hezbollah nói rằng bất cứ cuộc chiến nào do phía Israel tiến hành chống lại Syria và Lebanon có thể thu hút hàng ngàn chiến binh từ các nước khác, trong đó có Iran và Iraq. Điều này có nghĩa là các lực lượng dân quân Shi’ite có thể đến Lebanon để giúp đỡ Hezbollah.
Hezbollah cũng là một lực lượng chính trị chính ở Lebanon, và họ có thể củng cố sức mạnh của mình qua bầu cử. Hiện nay, họ đang hợp tác với Thủ tướng Saad al-Hariri, người được các chính phủ phương Tây ủng hộ.
Tuy nhiên nếu thỏa thuận hạt nhân đổ vỡ, Iran có thể sẽ gây sức ép lên Hezbollah để cô lập đối thủ của họ, một diễn biến mà các chuyên gia tin rằng sẽ gây bất ổn cho Lebanon.
(Theo VOA)

Israel đã báo trước cho Nga về vụ nã hàng chục tên lửa tấn công Syria

Minh Thu | 10/05/2018 14:02
Israel đã báo trước cho Nga về vụ nã hàng chục tên lửa tấn công Syria
Chiến đấu cơ F-15 của quân đội Israel.

Lực lượng quốc phòng Israel đã thông báo trước cho Nga về kế hoạch không kích Syria nhằm đáp trả lực lượng Iran phóng rocket về các tiền đồn của Israel trên cao nguyên Golan.

“Thông qua hệ thống trao đổi giữa hai nước, Nga đã được thông báo trước về vụ tấn công nhằm vào Syria”, Sputnik dẫn lời phát ngôn viên quân đội Israel Jonathan Conricus chia sẻ trước giới phóng viên trong buổi họp báo hôm nay (10/5).
Cũng theo ông Conricus, kênh thông tin liên lạc quân sự giữa Nga và Israel được thiết lập vào mùa thu năm 2015 nhằm ngăn chặn những va chạm không đáng có giữa không quân hai nước ở Syria.
Trong khi đó, các máy bay quân sự Israel đã cho phóng hàng chục tên lửa nhằm vào lãnh thổ Syria vào sáng sớm ngày hôm nay nhằm đáp trả trước đợt phóng tên lửa của Iran vào biên giới Israel.
“Lực lượng quốc phòng Israel đã tấn công hàng chục mục tiêu quân sự của các tay súng al-Quds của Iran hoạt động trên lãnh thổ Syria”, thông báo từ quân đội Israel nhấn mạnh.
Cũng theo quân đội Israel, toàn bộ các chiến đấu cơ tham gia không kích Syria vào sáng sớm nay đã trở về căn cứ. Ngoài ra, loạt tấn công của Iran nhằm vào Israel cũng không gây thương vong về người.
“Tất cả chiến đấu cơ tham gia không kích đã trở về căn cứ. Vụ tấn công của Iran không gây thiệt hại về người và vật chất”, tuyên bố từ quân đội Israel.
Tuy nhiên, vụ tấn công của Israel đã phá hủy một căn cứ quân sự của Iran ở phía bắc thủ đô Damascus và các kho vũ khí ở sân bay Damascus cùng một dàn phóng tên lửa được Iran sử dụng để tấn công các địa điểm của Israel nằm gần với biên giới Syria trước đó.
Quân đội Israel cho hay, trước đó, các tay súng Iran hoạt động ở phía tây nam Syria đã cho phóng khoảng 30 tên lửa về phía các tiền đồn của Israel trên cao nguyên Golan.
Theo phát ngôn viên Conricus, Syria đã phớt lờ cảnh báo trước đó của quân đội Israel về việc không ngăn chặn các đợt phóng tên lửa nhằm tiêu diệt những mục tiêu Iran trên lãnh thổ Syria. Trong đó, Syria đã sử dụng các hệ thống phòng không SA-5, SA-2, SA-22 và SA-17 để đánh chặn tên lửa Israel.

Israel phá 5 đơn vị phòng không Syria, hàng chục mục tiêu Iran

Đăng Khoa | 10/05/2018 15:43
Israel phá 5 đơn vị phòng không Syria, hàng chục mục tiêu Iran
Tên lửa được nhìn thấy trên bầu trời Damacus (Syria) sáng sớm 10-5. Ảnh: REUTERS

Israel tuyên bố đã bắn trúng hàng chục mục tiêu Iran ở Syria, phá hủy năm đơn vị phòng không của Syria.

Quân đội Israel ngày 10-5 ra tuyên bố xác nhận tên lửa của mình đã bắn trúng hàng chục mục tiêu Iran ở Syria, trả đũa việc Iran phóng khoảng 20 tên lửa vào cao nguyên Golan tối trước đó. Israel cũng cho biết đã phá hủy năm đơn vị phòng không của Syria đã nhắm bắn vào các máy bay của mình.
Khoảng hơn 12 giờ khuya 9-5, 10 vị trí quân sự của Israel ở cao nguyên Golan - gồm một số đài quan sát, một trạm tình báo, một sân bay trực thăng hứng khoảng 20 tên lửa từ Syria. Israel cáo buộc Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Iran là thủ phạm. Nếu đúng thì đây là lần đầu tiên Iran đánh Israel từ Syria kể từ khi hiện diện ở Syria ủng hộ chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad.
Israel phá 5 đơn vị phòng không Syria, hàng chục mục tiêu Iran - Ảnh 1.
Binh sĩ và xe tăng Israel tại cao nguyên Golan ngày 9-5. Ảnh: REUTERS
Đáp trả, sáng sớm 10-5, Israel đã triển khai xe tăng, máy bay chiến đấu nã tên lửa sang một số mục tiêu quân sự ở hai tỉnh al-Quneitra và Homs gần thủ đô Damascus ở Syria. Theo hãng thông tấn nhà nước Syria SANAquân đội Syria đã triển khai hệ thống phòng không đánh chặn được nhiều tên lửa Israel. Tuy nhiên, một nguồn tin quân sự Syria cho biết tên lửa Israel đã bắn trúng một trạm radar, một số vị trí phòng không, một kho đạn ở Syria.

Tên lửa Israel 'câu' trúng trạm radar và kho vũ khí của Syria

TTXVN/Báo Tin tức | 10/05/2018 10:31
Inline image
Tên lửa phòng không của Syria trên bầu trời Damascus ngày 10/5. Ảnh: THX/TTXVN

Hãng Thông tấn nhà nước Syria SANA cho biết Israel đã bắn hàng chục rocket vào lãnh thổ Syria rạng sáng 10/5, phá hủy 1 trạm radar và kho vũ khí.

Hãng SANA dẫn một nguồn tin quân đội cho biết các máy bay chiến đấu của Israel đã bắn hàng chục quả rocket từ một số khu vực bên ngoài biên giới Syria nhằm vào thành phố al-Baath thuộc tỉnh Qunaitera, phía Nam Syria.
Hàng chục tên lửa đã bị các hệ thống phòng không đánh chặn trên không phận của Syria. Trong khi đó, một số tên lửa đã rơi trúng mục tiêu, phá hủy 1 trạm radar và kho vũ khí. Tuy nhiên, hiện chưa rõ các tên lửa của Israel có nhằm vào thủ đô Damascus hay không.
Trước đó, quân đội Israel cáo buộc lực lượng Iran ở Cao nguyên Golan - phần thuộc lãnh thổ Syria, đã phóng rocket vào các tiền đồn của Israel tại khu vực chiến lược này.

Sợ bị tập kích ở Syria, Nga lập tức 'giấu' chiến đấu cơ Su-34, Su-35 trong... các bao cát




Tin thế giới 10/5: Trung Quốc nhận "rồng lửa" S-400, muốn "can thiệp" vào Syria

18:30 - 10/05/2018

Đức Dũng (Tổng hợp)

Nga hoàn tất cung cấp tên lửa S-400 cho Trung Quốc; Bất chấp Mỹ trừng phạt, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn mua tên lửa phòng không S-400 của Nga; Đại biểu quốc hội Đức dự đoán nguy cơ xung đột Nga – châu Âu; Trung Quốc muốn tham gia tiến trình Astana về Syria...v.v.
Quân đội Đức
* Phát biểu trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Sputnik tại Litva, đại biểu Quốc hội Đức, đại diện đảng “Sự lựa chọn cho nước Đức”, ông Marc Jongen tuyên bố Nga và châu Âu đang có nguy cơ đứng trước cuộc xung đột quân sự gián tiếp, nếu căng thẳng vẫn tiếp tục gia tăng… Đọc chi tiết tại đây.
* Phát biểu trong cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn Anadolu, người đứng đầu Ban thư ký công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSM), Ismail Demir tuyên bố Nga sẽ cung cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ hệ thống tên lửa phòng không hiện đại S-400 trong khung thời gian quy định… Đọc chi tiết tại đây.
* Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực chuẩn bị cho việc bắt đầu sản xuất hàng loạt mẫu xe tăng mới mang tên Altay với mục tiêu đưa loại xe tăng này thay thế cho khoảng 30% lượng xe tăng thế hệ cũ hiện có trong biên chế quân đội nước này. Và mục đích lớn hơn là “chen chân” vào danh sách các quốc gia hàng đầu về xuất khẩu vũ khí… Đọc chi tiết tại đây.
Reuters đưa tin ngày 10/5, người phát ngôn quân đội Israel, Trung tướng Jonathan Conricus, thông báo quân đội nước này đã đánh trúng hàng chục mục tiêu quân sự của Iran tại Syria lúc nửa đêm. Động thái này diễn ra sau vụ nã rocket và tên lửa nhằm vào các lực lượng Israel mà theo nước này là do Iran tiến hành, khiến căng thẳng leo thang đột ngột.
Phát biểu với báo giới, ông Conricus cho biết quân đội Israel đã đánh trúng các mục tiêu tình báo, hậu cần, kho tàng và phương tiện, cũng như địa điểm phóng rocket. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất của Israel trong những năm trở lại đây và cũng là chiến dịch lớn nhất nhằm vào các mục tiêu của Iran. Tuy nhiên, ông Conricus nhấn mạnh, Israel không tìm cách làm leo thang căng thẳng.
* Theo Reuters ngày 10/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi các bên giảm leo thang căng thẳng tại Trung Đông, sau khi Israel cáo buộc Iran triển khai cuộc không kích bằng rocket lúc nửa đêm nhằm vào một căn cứ quân sự Israel từ lãnh thổ Syria, và Israel đã đáp trả bằng tên lửa của mình.
Tổng thống Pháp Macron
* Reuters đưa tin, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Mikhail Bogdanov ngày 10/5 tuyên bố, Nga quan ngại về căng thẳng quân sự gia tăng giữa Israel và Iran liên quan tới Syria, đồng thời kêu gọi hai nước này giảm leo thang sau các cuộc tấn công tên lửa mới đây.
Trước đó Israel thông báo, các lực lượng Iran tại Syria đã phóng tên lửa tấn công các căn cứ quân sự của Israel ở Cao nguyên Golan vào sáng 10/5, khiến Israel đáp trả bằng một trong những đợt tấn công dữ dội nhất vào Syria kể từ khi cuộc xung đột nổ ra từ năm 2011.
* Ngày 10/5, tờ Izvestia (Nga) dẫn nguồn tin ngoại giao Trung Quốc cho biết Bắc Kinh đang muốn tham gia tiến trình Astana giải quyết khủng hoảng ở Syria và đã thảo luận việc này với Moscow. Tuy nhiên, mong muốn của Bắc Kinh còn vấp phải ý kiến phản đối.
Theo nguồn tin, ba nước bảo đảm cho tiến trình là Nga, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ chưa đồng thuận về vấn đề Trung Quốc gia nhập tiến trình nói trên. Cụ thể, Thổ Nhĩ Kỳ lo ngại Trung Quốc gia nhập sẽ tăng sức ép lên Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến cáo buộc Ankara ủng hộ các nhóm khủng bố xuyên biên giới, trong đó có nhóm hoạt động tại vùng Tân Cương của Trung Quốc.
* Ngoài ra, những tin tức tình hình Syria mới nhất ngày 10/5 gồm Mỹ tiếp tục các biện pháp trừng phạt Syria thêm 1 năm; Quân đội Israel “cảnh giác cao” trước hành động của Iran tại Syria; Nga khẳng định vai trò của Iran trong cuộc chiến chống khủng bố ở Syria...
Hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga
* Hãng TASS cho biết Nga đã hoàn tất việc cung cấp hệ thống tên lửa hiện đại nhất hiện nay S-400 cho Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh nhận được con tàu thứ ba chở các thiết bị, phụ tùng còn thiếu cho hệ thống phòng không tối tân trên.
S-400 được vận chuyển sang Trung Quốc trên 3 con tàu, trong đó một tàu đã gặp bão tại vịnh La-Manche hồi tháng 12/2017 khiến một số thiết bị trên tàu bị hư hỏng. Con tàu này đã buộc phải quay về cảng ở Nga để sửa chữa các thiết bị. Hai tàu khác đã đến Trung Quốc hồi tháng 4 vừa qua.
Giờ đây, Trung Quốc đã nhận đủ hệ thống S-400 gồm trạm chỉ huy, trạm định vị điện tử, thiết bị phóng, tên lửa dẫn đường, máy phát năng lượng. S-400 hay còn gọi là “Triumph” là tên lửa phòng không tầm xa và tầm trung, dùng để bắn hạ các phương tiện tấn công và trinh sát trên không cũng như mọi mục tiêu trên không khác trong điều kiện bị phá sóng điện tử và hỏa lực mạnh.
* Kyodo ngày 10/5 đưa tin, máy bay chở 3 công dân Mỹ được Triều Tiên trả tự do đã hạ cánh gần Washington. Tổng thống Mỹ Donald Trump và các quan chức chính phủ cấp cao khác đã chào đón 3 công dân này tại căn cứ không quân Andrews nằm bên ngoài Washington.
Ngoại trưởng Pompeo đã tới Triều Tiên hôm 9/5 và đảm bảo việc trả tự do cho ba công dân Kim Dong Chul, Kim Hak Song và Kim Sang Dok, hay còn được biết đến với tên Tony Kim. Những người này đã bị giam giữ trong khoảng thời gian từ 1-2 năm rưỡi. Tổng thống Trump hôm 9/5 đã cảm ơn nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vì đã thả các công dân Mỹ, đồng thời cho biết thời gian và địa điểm tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều sẽ được thông báo trong vòng 3 ngày tới.
Đức Dũng (Tổng hợp)
© BÁO ĐIỆN TỬ CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


Hành pháp đang từ từ thay đổi hệ thống di trú Hoa Kỳ

Tòa Bạch Ốc đang thực hiện qua một loạt những tác động nhỏ nhưng tổng hợp lại sẽ gây nên những thay đổi bất ngờ trong vấn đề di trú.
Chỉ trong một tuần lễ đã cho thấy những tác động nhỏ này có thể gây ảnh hưởng kéo dài về cách Hoa Kỳ chào đón và đánh giá di dân như thế nào.
Từ ngày 15 đến ngày 22 tháng 3 năm 2018:
– Tổng trưởng Tư Pháp Jeff Sessions hiện nay có quyền tiến hành thủ tục trục xuất mà không cần cho người di dân có cơ hội nhờ sự trợ giúp pháp lý giúp họ ở lại Hoa Kỳ.
– Tổng thống Trump quyết định không gia hạn việc cấp giấy phép làm việc và bảo vệ 840 người dân nước Liberia. Họ đang sống và làm việc tại Hoa Kỳ ít nhất 16  năm và nhiều người đã sống trong nhiều thập niên. Các Tổng thống trước đã gia hạn giấy phép này vì những lý do nhân đạo.
– Cơ quan Thi Hành Luật Di Trú và Thuế Quan (ICE) tuyên bố sẽ ngưng việc cho những di dân bất hợp pháp đang có thai ra khỏi nhà tù. Nhiều phụ nữ có thai sẽ bị giữ lại trong tù lâu hơn trong khi chờ đợi tiến trình bị trục xuất.
– Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ nói rằng họ sẽ đòi hỏi tất cả đương đơn xin chiếu khán (visa) và xin quy chế cư ngụ hợp pháp tại Hoa Kỳ phải nộp thông tin sử dụng mạng xã hội, điện thư (email) và quá trình sử dụng điện thọai trong 5 năm qua với đơn của họ.
– Bộ Nội An  đề nghị một chính sách làm cho những người đang nộp đơn xin Thẻ Xanh trở nên bất hợp lệ nếu họ đã sử dụng những phúc lợi công cộng. Phúc lợi công cộng sẽ bao gồm phiếu nhận thực phẩm, tín dụng thuế trong hồ sơ thuế khai lợi tức hàng năm, hoặc bất cứ loại trợ cấp nào của chính phủ.
– Quốc hội đã hủy bỏ yêu cầu của ông Trump về ngân sách và thẩm quyền xây tường biên giới. Vì thế TT. Trump đang tìm cách xoay xở ngân khoản mà quốc hội đã chi cho binh lính Hoa Kỳ.
Mọi chuyện trên chỉ xảy ra trong một tuần.
Thống đốc Jerry Brown ân xá năm di dân chờ bị trục xuất
Vào ngày 30 tháng Ba vừa qua, Ngày Thứ Sáu Tốt Lành, Thống đốc tiểu bang California, Jerry Brown, đã ban lệnh ân xá cho 5 di dân để họ tránh bị trục xuất. Qua việc tha thứ hồ sơ hình sự của họ, ông Brown loại bỏ những lý do tại sao họ có thể bị trục xuất:
– Sokha Chhan. Anh đang bị cơ quan ICE quản chế để chờ ngày bị trục xuất về Cam Bốt. Anh đến Hoa Kỳ lúc 13 tuổi sau khi thoát khỏi chế độ Khmer Ðỏ và đã sống ở Hoa Kỳ 35 năm. Anh Chhan bị kết án năm 2002 vì làm cho thân thể vợ anh bị thương tích và có hành vi đe dọa có thể đưa đến tội hình sự với ý đồ khủng bố.
– Daniel Maher, từ Macau đến tiểu bang California hợp pháp khi mới 3 tuổi, nhưng chưa bao giờ nộp đơn xin quốc tịch Hoa Kỳ và anh đã bị tước Thẻ Xanh vào năm 1995 vì tội bắt cóc, trộm và dùng súng. Anh bị tù 5 năm và 3 năm thử thách. Anh bị cơ quan ICE quản thúc từ năm 2015.
– Phann Pheach sinh ra ở trại tỵ nạn Thái Lan và đến Hoa Kỳ lúc mới 1 tuổi. Anh bị buộc tội năm 2015 vì tàng trữ chất bị kiểm soát và đem bán. Anh còn bị kết tội ngăn trở một viên cảnh sát thi hành nhiệm vụ và bị phạt sáu tháng tù và 13 tháng thử thách.
Tổng thống Trump đã nhanh chóng mỉa mai trên mạng cá nhân như sau:
“Thống đốc Jerry “ánh trăng” Brown đã ân xá 5 ngoại kiều bất hợp pháp bị kết án vì phạm tội, bao gồm (1) Bắt cóc và Trộm cướp, (2) Ðánh đập vợ nặng nề và đe dọa gây tội ác với ý đồ khủng bố, (3) Buôn bán ma túy. Ðây có thực là điều mà người dân vĩ đại của California mong.
Inline image

Ngọc Linh

Người Trung Quốc xem đập thủy điện Tam Hiệp (Three Gorges Dam) là biểu tượng quốc gia, được ví như Vạn Lý Trường Thành thứ hai vì mức đồ sộ của công trình thủy điện lớn nhất thế giới cả về mặt kiến trúc lẫn công suất điện năng. Thật ra, công trình vĩ đại này được người Trung Quốc manh nha từ đầu thế kỷ 20 nhưng phải đến năm 1994 mới bắt tay xây dựng kéo dài trong mười năm. Các tổ máy phát điện lần lượt được lắp đặt hoạt động cho đến 2012 mới đạt công suất cao nhất theo thiết kế gồm 32 turbine cung cấp một phần mười điện năng cho toàn quốc.
nguy-hai-tu-dap-tam-dien2Các cống xả nước trên đập Tam Hiệp hoạt động – Nguồn: Three Geoges Dam
Tuy vậy, vùng núi Tam Hiệp thuộc tỉnh Hồ Bắc trên con sông Dương Tử hiện nay không còn bình yên trong vẻ đẹp mê hồn của những dãy núi đá phủ đầy sương mây mà thỉnh thoảng nền đất bị rung chuyển vì những cơn chấn động từ lòng đất kể từ khi đập thủy điện Tam Hiệp vận hành. Đó là cái giá phải trả để đổi lại cho một công trình trị thủy sản xuất điện năng vốn được xem là công trình biểu tượng của một Trung Hoa hiện đại. Việc xây dựng công trình lớn lao này mặc dầu vấp phải sự chỉ trích quyết liệt của các chuyên gia thủy điện thế giới cảnh báo nguy cơ xảy ra các trận động đất quanh vùng nhưng chính quyền Bắc Kinh kiên quyết thực hiện cho bằng được để thể hiện sức mạnh xây dựng Trung Quốc.
nguy-hai-tu-dap-tam-dien3Đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử – công trình thủy điện lớn nhất thế giới, cao 185m – Nguồn: Wiki
Với chiều dài con đập 2.3km, bức tường bê tông dày và cao 185m, đủ sức chặn đứng dòng nước của một trong những con sông hung dữ nhất trên thế giới nhằm nâng độ cao của nước sông lên 175m so với mực nước biển để tạo nguồn điện có công suất bằng 18 nhà máy điện nguyên tử, đập Tam Hiệp được coi là một thách thức công nghệ xây dựng của thiên niên kỷ thứ ba, là Vạn Lý Trường Thành thứ hai và là một biểu tượng của Trung Quốc.
Theo dòng lịch sử, dự án xây dựng đập Tam Hiệp đã manh nha từ đầu thế kỷ 20 nhưng phải đợi đến gần một thế kỷ sau mới chính thức được đưa vào thực hiện. Vào thời Tưởng Giới Thạch nắm quyền, hồ sơ dự án này đã được thiết lập và nhiều lần đem ra thảo luận vào những năm 30. Đến thời kỳ Mao Trạch Đông những năm 50 cũng được đưa ra bàn luận cho việc xây dựng nhà máy thủy điện nhưng không thành do sự chỉ trích của giới chuyên gia do việc đầu tư nhân lực và tài lực khổng lồ trong khi quốc gia còn nghèo khó. Đến cuối thập niên 80, Đặng Tiểu Bình lại đưa ý tưởng về một con đập lớn tạo một lượng điện năng thay thế sử dụng than đá quá gây ô nhiễm môi trường, mở đường hội nhập kinh tế cho vùng Tây Nam gồm Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam và Giang Tây. Nhưng những lời chỉ trích từ dư luận không làm các nhà lãnh đạo Trung Quốc chùn bước mà ngược lại, còn khiến họ thêm quyết tâm. Năm 1992, dự án xây dựng đập Tam Hiệp được phê duyệt và nhanh chóng huy động tài lực chuẩn bị khởi công xây dựng. Tháng 12/1994 công trình chính thức khởi công, dự án tiêu tốn 180 tỷ nhân dân tệ tương đương gần 27 tỉ USD với số lượng nhân lực 15,000 người làm việc suốt 10 năm ròng.
nguy-hai-tu-dap-tam-dienMột turbine phát điện hoạt động bên trong đập thủy điện – Nguồn: Three Geoges Dam
Để hoàn thành đập Tam Hiệp và nhà máy thủy điện với 32 tổ máy hoạt động, một vách tường ngăn nước cao 185m đã hoàn thành đưa dòng nước sông Dương Tử cao lên 175m, toàn bộ khu vực Tam Hiệp bị nhấn chìm trong nước, 1.2 triệu con người phải di  cư đến vùng đất mới, những di tích có niên đại từ thời đồ đá mới, nhiều đền thờ Lão giáo và cả những dấu vết của nhiều nền văn minh địa phương sẽ bị san bằng trong nước. Còn giới khoa học lên tiếng, nguồn nước sông vốn chứa nhiều phù sa càng bị ô nhiễm hơn vì rác và công trình sẽ làm nguy hại nhánh sông Hoàng Hà vốn đã bị đứt dòng chảy từ năm 1972 sẽ không còn đủ nước khi đập Tam Hiệp tích nước sông Dương Tử lên đến 40 tỷ mét khối làm thiếu hụt nguồn nước ảnh hưởng đến mùa màng nông nghiệp của hàng trăm nghìn nông dân.ss
Tuy nhiên, tất cả sự mất mát hy sinh của một khu vực đất đai canh tác để có được một biểu tượng Trung Hoa lớn mạnh đã chiến thắng khi các van xả của hồ chứa được đóng lại thành công, nâng cao mực nước dần dần cho các tổ máy phát điện hoạt động. Chính trong khoảng thời gian này, nguy cơ môi trường và ô nhiễm nguồn nước bắt đầu xảy ra. Những đợt chấn động rung chuyển xuất hiện thường xuyên hơn như lời cảnh báo một thảm họa không xa khiến dân chúng hoang mang. Và cuối cùng, ban thực hiện dự án và chính quyền trung ương thừa nhận đập Tam Hiệp phát sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng cho môi trường. Sự đánh đổi đời sống người dân để có một công trình biểu tượng thế giới bắt đầu phải trả giá bằng cuộc sống bất an không biết lúc nào sẽ xảy ra trận đại hồng thủy khi một trận động đất bất ngờ xảy ra tại khu vực Tam Hiệp.
nguy-hai-tu-dap-tam-dien1Công trình dành cho tàu bè qua lại trên sông Dương Tử – Nguồn: Three Geoges Dam
Trước đó, giới khoa học trong nước cảnh báo rằng trọng lượng quá nặng của khu vực trữ nước có thể làm biến đổi địa chất vùng trung tâm Trung Quốc một cách nguy hiểm, đầu độc nguồn nước và phá hủy môi trường. Khi hồ Tam Hiệp bắt đầu trữ nước sau khi hoàn thành và lắp đặt bốn tổ máy phát điện, đập Tam Hiệp đã tạo ra một loạt địa chấn trong khu vực hồ chứa. Giới chuyên môn cho rằng, con đập được xây dựng ở khu vực dễ xảy ra động đất và một hồ chứa nước quá lớn có thể tự tạo ra những chấn động mạnh. Chỉ cần một trận động đất trung bình cũng đủ để gây ra một loạt rung động cho khu vực hồ chứa, dẫn đến lở đất, xói lở bờ sông gần vùng chấn tâm và hậu quả sẽ khôn lường.
Giới chuyên môn cảnh báo, nếu các con đập trong vùng động đất Tứ Xuyên bị vỡ, có thể gây nên một cơn đại hồng thủy. Khoảng 1.2 triệu người đã bị đẩy ra khỏi chốn cư trú của họ khi việc xây dựng đập bắt đầu, gồm 13 thành phố, 140 thị trấn và 1,350 làng xã đã bị nước phủ chìm khi lượng nước trong hồ dâng cao với sức chứa là 40 tỷ mét khối. Và từ đây cho đến năm 2017, thêm 100 ngàn dân sẽ bị đẩy đi nơi khác vì nạn đất chuồi và lở bờ. Họ lại sẽ di tản một lần nữa. Nhưng điều quan trọng là sinh mạng con người sẽ bị tước đi trong trận động đất. Nhiều người cho rằng chính đập thủy điện Tam Hiệp đã tạo ảnh hưởng trong cuộc động đất ở Tứ Xuyên hồi năm 2008 khiến 87,000 người chết dù rằng chính quyền bác bỏ nguồn tin này không liên quan gì đến việc xây dựng đập Tam Hiệp.
nguy-hai-tu-dap-tam-dien4Giữa lúc hạn hán nghiêm trọng, chính phủ Trung Quốc thừa nhận sai lầm với đập Tam Hiệp – nguồn The Washington Post
Cách đây 8 tháng, giới truyền thông Trung Quốc từng cảnh báo, nếu không nhanh chóng giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh từ đập Tam Hiệp, thảm họa sẽ khôn lường như nguy cơ lụt lội, xói mòn đồi núi dọc theo sông Dương Tử. Giới khoa học cảnh báo, Trung Quốc sẽ phải đối phó một thảm họa nếu các vấn đề môi trường của đập Tam Hiệp không được giải quyết sớm. Theo giới chuyên môn, hồ chứa nước được tạo bởi đập Tam Hiệp đang bốc mùi và đây là hệ quả của tình trạng ô nhiễm môi trường. Ước tính có khoảng 14 tỷ tấn rác thải các loại đã được đổ xuống sông Dương Tử mỗi năm. Chính việc ô nhiễm dòng sông đã làm lượng cá tầm, cá heo nước ngọt trên sông Dương Tử giảm đáng kể.
Nhiều khu vực trên sông Dương Tử gần vách tường ngăn nước, rác theo dòng nước trôi về tập trung mỗi ngày. Có khi rác dày đến độ người ta có thể đi bộ trên đống rác mà không chìm xuống dòng nước. Trước kia, phù sa và nước thải công nghiệp hòa vào dòng nước chảy đến hạ lưu sông Dương Tử. Tuy nhiên, khi công trình đập thủy điện hoàn thành, nước bẩn sẽ bị đập ngăn lại gây ra ô nhiễm. Bây giờ lại cộng thêm rác ứ đọng do người dân sống dọc hai bờ sông Dương Tử xả xuống.
Mặc dù chính quyền Trung Quốc đang ra sức chống lại nạn ô nhiễm bằng cách đóng cửa các nhà máy gây ô nhiễm, phủ xanh đất trống quanh hồ chứa để ngăn chặn hiện tượng xói mòn đất làm tăng trưởng phù sa, xây dựng các trung tâm xử lý rác thải xung quanh hồ chứa cũng như các khu bảo tồn các loài thủy sản làm dịu đi những chỉ trích từ nhiều phía, nhưng nguy hại quan trọng là vấn đề nhân mạng con người khi một cơn động đất lớn bỗng nhiên xảy ra khó tiên liệu trước.
 
nguy-hai-tu-dap-tam-dien5Rác tràn ngập phía bên tường chắn nước trên đập Tam Hiệp – Nguồn: Three Geoges Dam
NL – Theo Three Gorges Dam
  Đập Tam Hiệp: Những nguy cơ thảm họa
  TT – Có hai thừa nhận về đập Tam Hiệp: chính quyền Trung Quốc thừa nhận đập Tam Hiệp “có nhiều vấn đề khẩn cấp cần giải quyết về môi trường, sinh thái”; giới chuyên gia môi trường Trung Quốc thừa nhận “đã quá muộn để sửa chữa”.
  Đập Tam Hiệp khổng lồ gây nhiều nguy cơ sinh thái nghiêm trọng – Ảnh: Reuters
 Đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử là công trình thủy điện lớn nhất thế giới với chiều cao 182m và công suất năm 2010 vào khoảng 84 tỉ kWh. Theo chính quyền Bắc Kinh, tổng đầu tư của dự án này lên đến 23 tỉ USD, nhưng giới chuyên gia quốc tế cho rằng con số thực tế có thể gấp đôi.
Đập Tam Hiệp được xây dựng kéo dài 15 năm. 13 thành phố, 140 thị trấn và 1.600 làng bị nhấn chìm, khoảng 1,43 triệu dân phải di dời. Tuyên bố của Quốc vụ viện Trung Quốc được đưa ra mới đây đã khẳng định: “Dù dự án đập Tam Hiệp đem lại lợi ích tổng thể lớn, song vẫn còn các vấn đề khẩn cấp cần giải quyết như tái định cư người dân, bảo vệ và ngăn chặn nguy cơ thảm họa môi trường, sinh thái”.
Ô nhiễm tảo, đảo rác, lở đất
Kể từ năm 2006 khi đập Tam Hiệp cơ bản hoàn thành, ô nhiễm tảo đã trở thành một vấn nạn nghiêm trọng trên các nhánh sông Dương Tử. Dọc sông Dương Tử đầy rẫy mỏ phôtpho và các nhà máy. Chất gây ô nhiễm được thải thẳng ra sông, dẫn đến tình trạng tảo độc sinh sôi nảy nở trên mặt nước.
Trong khi đó do bị chặn bởi đập Tam Hiệp, sông Dương Tử mất dần khả năng phân tán chất gây ô nhiễm trong nước. Hậu quả: nước ở các nhánh của sông Dương Tử tại tỉnh Hồ Bắc trở nên xanh lè, bốc mùi hôi thối, đẩy hàng ngàn người dân vào cảnh không có nước sạch.
Ở khu vực đập Tam Hiệp cũng xuất hiện các đảo rác khổng lồ! Mưa lũ mùa hè 2010 đã cuốn hàng chục ngàn tấn rác xuống sông Dương Tử, phủ kín 50.000m2 mặt nước trên sông và trôi đến đập Tam Hiệp. Có những đảo rác dày và kết chặt với nhau đến mức có thể đi bộ bên trên. Lượng rác này đe dọa làm nghẽn hoạt động của đập.
Ước tính mỗi năm Tập đoàn đập Tam Hiệp phải chi khoảng 1,48 triệu USD để dọn rác trôi về phía đập. Trước đó, các chuyên gia môi trường từng cảnh báo hồ chứa nước của đập có thể trở thành “hầm cầu” chứa nước thải không qua xử lý và hóa chất công nghiệp, và hoạt động của đập Tam Hiệp sẽ đẩy nước thải về phía thành phố Trùng Khánh.
Ô nhiễm lại đe dọa hủy diệt môi trường sinh thái dọc sông Dương Tử. Giới chuyên gia môi trường Trung Quốc và quốc tế khẳng định đập Tam Hiệp đã góp phần vào sự tuyệt chủng của loài cá heo nước ngọt baiji trên sông Dương Tử. Lượng cá tầm sông Dương Tử giảm sút đáng kể sau khi đập được đưa vào hoạt động. Loài sếu Siberia đang có nguy cơ tuyệt chủng do đập Tam Hiệp đã hủy diệt một diện tích lớn đầm lầy, nơi trú đông của loài sếu này. Ngoài ra, một diện tích lớn rừng trong khu vực cũng đã bị phá hủy.
Do mực nước trong hồ chứa dâng cao, đập Tam Hiệp gây xói mòn, lở đất nghiêm trọng ở hai bờ các nhánh sông Dương Tử. Từ năm 2007, 91 điểm ở bờ hồ chứa nước đập Tam Hiệp đã bị lở, khoảng 36km đã bị sụp. Một số vụ lở đất dọc sông Dương Tử đã tạo ra sóng thần cao tới 50m.
Tháng 7-2007, một ngọn núi dọc một nhánh sông Dương Tử bị lở, gây sóng lớn cướp đi sinh mạng 13 nông dân và 11 ngư dân. Tháng 11-2007, một trận lở đất khác làm 30 người chết.
Tháng 7-2010, lũ lụt và lở đất gần đập Tam Hiệp làm 30 người thiệt mạng. Chính quyền Trung Quốc cũng thừa nhận áp lực từ hồ chứa khổng lồ của đập Tam Hiệp có thể dẫn đến nguy cơ động đất. Sau khi đập Tam Hiệp được hoàn thành, nhiều vết nứt bí ẩn đã xuất hiện ở các con đường, tòa nhà các thị trấn và làng mạc trong khu vực.
Gây hạn hán
Các chuyên gia môi trường cho biết do làm thay đổi dòng chảy sông Dương Tử, đập Tam Hiệp đã khiến hạn hán thêm nghiêm trọng ở khu vực miền trung và miền đông Trung Quốc. Hạn hán liên tục trong bốn tháng đầu năm 2011 đã khiến mực nước đoạn giữa sông Dương Tử tụt xuống mức thấp kỷ lục.
Các thành phố khu vực hạ lưu đập không còn khả năng tiếp nhận tàu bè vào cảng, 400.000 dân và 97.300 gia súc ở tỉnh Hồ Bắc rơi vào cảnh thiếu nước sạch. Ở tỉnh Hà Nam, 320.000 người bị ảnh hưởng. Nhiều cáo buộc cho rằng đập Tam Hiệp đã giữ nước để đảm bảo sản xuất điện.
Do đó, từ ngày 7 đến 11-5, ban quản lý đập Tam Hiệp đã cho xả 400 triệu m3 nước để chống hạn hán và nâng mực nước sông Dương Tử cho tàu bè đi lại dễ dàng hơn.
“Chẳng thể làm nổ tung con đập!”
Chuyên gia môi trường kỳ cựu ở Trung Quốc Đới Thanh cho rằng dù thừa nhận các vấn đề do đập Tam Hiệp gây ra, chính quyền Bắc Kinh khó có thể làm gì. “Đã quá trễ để giải quyết những vấn đề đó” – ông khẳng định. Chuyên gia môi trường Vương Vĩnh Thần cho rằng Bắc Kinh có thể giải quyết một số vấn đề như cải thiện chất lượng nước, nhưng cũng thừa nhận: “Chẳng thể làm gì nhiều. Chúng ta chắc chắn không thể cho nổ tung con đập đó được”.
Dù vậy, giới bảo vệ môi trường Trung Quốc lại cho rằng tuyên bố của quốc vụ viện sẽ là một “vũ khí” chống lại trào lưu sính làm thủy điện tại Trung Quốc. Mới đây, Cơ quan Năng lượng quốc gia Trung Quốc còn lên kế hoạch sản xuất thêm 140 gigawatt thủy điện trong vòng năm năm tới.
Một phần trong kế hoạch này là xây dựng 13 đập thủy điện dọc sông Nộ Giang ở tây nam Trung Quốc, một khu vực sinh thái giàu có. Báo chí Trung Quốc cho biết Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã tỏ thái độ phản đối kế hoạch xây đập trên sông Nộ Giang.
“Bằng việc nhắc lại những vấn đề của đập Tam Hiệp, Thủ tướng Ôn Gia Bảo có thể đang bắn mũi tên tới những kẻ mù quáng chạy theo đập thủy điện và sẵn sàng quên đi những bài học trong quá khứ” – chuyên gia Peter Bosshard, giám đốc chính sách Tổ chức Sông quốc tế, nhận định.
HIẾU TRUNG (Theo WSJ, People’s Daily, NYT)

          Đập Tam Hiệp thá ch thức sự tồn vong của nước Tàu                                                                                                     Điền Phong
 
Đập Tam Hiệp (Three Gorges Dam) hay còn gọi là Đập Tam Vực, là đập lớn nhất thế giới được Trung Quốc xây cất hoàn thành vào năm 2009. Đây là một công trình kỷ thuật cao độ có sự cọng tác của nhiều chuyên gia trên thế giới và là một kiến trúc khổng lồ chưa từng thấy, đã gây tranh cãi nhiều nhất thời hiện đại, đã di dời hơn 1,000,000 dân Trung Quốc vùng này, và nhận chìm nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng của Trung Quốc, cũng như nhiều di tích lịch sử trong biển nước mênh mông đập nầy tạo ra.
                     Nhưng Đập Tam Hiệp vĩ đại này cuối cùng có thể trở thành một Sai Lầm vĩ đại.
 Theo bản tường trình của phóng viên Sanya Khetani trên tờ Business Insider thì khi Đập Tam Hiệp được hoàn thành vào vào năm 2006, hầu hết mọi người dân TQ tin rằng nó sẽ đền bù lại xứng đáng cho sự tổn thất mà nó đã gây ra khiến cho 1.4 triệu dân phải bỏ làng bỏ thành thị để di cư nhường chỗ cho cái đập này, rằng nó sẽ đáp ứng được cơn đói năng lượng ngày càng gia tăng tại TQ. Nhưng những cầu mong của họ đã không được hồi đáp.
Sáu năm sau ngày hoàn thành thì chính quyền lại tuyên bố rằng thêm 100 ngàn dân nữa phải di dời chỗ ở vào những năm tới, kể cả 20 ngàn phải di tản ngay trong năm 2012 vì nạn đất chuồi gia tăng quanh vùng của đập nước (theo báo cáo của Reuters.)
Đập Tam Hiệp được xây cất tại vùng Tam Đẩu Bình, của lưu vục Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc là một trong ba nhánh của sông Dương Tử (tức Trường Giang, sông dài thứ 3 trên thế giới) .
Flickr/Pedro Vásquez Colmenares (Source: ctg.com.cn)
                                             Đó là một nhà máy thủy điện lớn nhất trên thế giới
Wikimedia Commons/Le Grand Portage/Rehman
Đập cao đến 600 bộ, dài 1.4 dặm có 286 cổng thoát nước và lưu giữ một hồ nươc lớn và dài 400 dặm, có một hệ thống 25 turbines phát . (Nguồn: The New York Times)
Trong khi con số kinh phí công bố chính thức là $23 tỷ, nhưng các chuyên gia quốc tế tin rằng con số đó phải cao gấp 2 lần.
AP (Source: The New York Times)
.
                                                  Công trình phải mất hơn 10 năm để hoàn thành.
Getty Images/China Photos
Kế hoạch này đã được khởi xướng bởi ông Tôn Dật Tiên, nhưng chỉ đến năm 1994 mới khởi công và được hoán tất vào năm 2008. (Source: the BBC)
Nó nhắm vào tiêu chuẩn là phải sản xuất trên 18,000 MW điện lực mỗi năm .
Getty Images/China Photos
Đó la lượng điện năng lớn hơn gấp 8 lần năng xuất của Đập Hoover của Hoa Kỳ nhưng chỉ đáp ứng được 3% nhu cầu điện năng của TA. (Source: Scientific American). Đống thời nó cũng nhắm vào mục đích ngăn chặn nạn lụt thường xuyên xảy ra trong vùng.
Getty Images/ChinaFotoPress (Source: PBS)
Công trình này cũng giúp gia tăng số lượng hàng hóa vận chuyển trên sông lên thấu 50 triệu tấn mỗi năm, tức gấp 3 lần trước khi có đập.
Getty Images/China Photos (Source: China Daily)
                 Nhưng hệ thống đập thủy điện này đã có những vấn đề lớn ngay từ khi khởi công.
Getty Images/China Photos
Khoảng 1.4 triệu người đã bi đẩy ra khỏi chốn cư trú của họ khi việc xây dựng đập băt đầu, gồm 13 thành phố, 140 thị trấn và 1,350 làng xã đã bị nước phủ chìm khi lượng nước trong hồ dâng cao với sức chứa là 40 tỷ mét khối. (Source: The New York Times)
Và trong vòng 3 đến 5 năm tới, thêm 100 ngàn dân sẽ bị đẩy đi nơi khác vì nạn đất chuồi và lở bờ.
AP (Source: the BBC)
Nạn đất chuồi và những thiên tai khác đã gia tăng lên 70% kể từ khi hố chứa tích đầy nước kể từ năm 2010.
Getty Images/China Photos
Sức nặng khủng khiếp của lượng nước trong hồ cọng thêm với mức nước lên xuống theo mùa đã khiến cho bờ sông hết vững chắc theo thông tin của đài BBC. (Source: AP)
Nhiều người cho rằng đập thủy điện này đã tạo ảnh hưởng trong cuộc động đất ở Tứ Xuyên trong năm 2008 khiến 87,000 người chết dù rằng chính quyền bác bỏ nguồn tin này..
AP (Source: AP)
                                        Có 1,300 địa điểm khảo cổ đã bị chìm khuất dưới nước..
Getty Images/China Photos
trong số đó có các di tích cỗ còn sót lại của giống người “Ba” đã từng cư ngụ trong vùng này 4,000 năm trước, theo tin của CNN. (Source: PBS)
Đập thủy điện này càng làm cho nạn hạn hán tại TQ vào năm 2011 thêm trầm trọng.
Flickr/Euclid vanderKroew
Theo tờ The New York Times cho biết thì dù chưa có bằng chứng cụ thể nhưng những chỉ trích đều cho rằng đập thủy điện đã khiến cho mức phân phối nước bị giảm đi ở các vùng hạ lưu khiến người dân trong những vùng đó không kiếm ra nước uống trong thời gian hạn hán kể từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2011 uary-April 2011,. Thông tấn xã tỉnh Tứ Xuyên cho biết số người bị ảnh hưởng hạn hán lên tới 10 triệu người. Nạn hạn hán này được cho là tệ nhất trong vòng 50 năm qua. (Source: Nature)
Nạn hạn hán đã làm tắt nghẻn thủy lộ ở hầu hết những điểm được cho là thuận lợi của Đập: Các tàu thuyền bị mắc cạn và miền trung và miến đông của TQ bị thiếu hụt điện.
Getty Images/Andrew Wong (Source: Nature)
Các chuyên gia về môi trường nói rằng hồ chứa của đập đã tích lủy rác rến của các thành phố và các nhà máy.
Getty Images/China Photos
Trên 265 tỷ gallons nước cống được thải vào sông Dương Tử hàng năm và giờ đâu chúng lại tập trung vào hồ chứa thay vì trôi xuống vùng hạ lưu và ra biển. Tuy nhiên theo tin của NPR thì chính quyền xác định rằng các nhà máy xử lý nước cống đã kiểm soát được nạn ô nhiểm này. (Source: PBS)
Nhưng cuối cùng thì chính quyền phải thừa nhận rằng có nhiều vấn để phát sinh trong năm 2011,tức 5 năm sau khi đập thủy điện được xây dựng.
Wikimedia Commons
Quốc vụ Viện của Trung Quốc nói rằng họ đã biết về một số vấn đề đó ngay trước khi xây đập cách đây 17 năm, trong khi một số vấn đề khác đã được phát sinh kể từ đó bởi vì “tình hình kinh tế và xã hội đã tạo ra những đòi hỏi mới”. Nhưng, tuy với những thừa nhận chậm trể này, đập thủy điện vẫn luôn tạo vấn đề tranh cải. Một phần ba tổng số các nghị viên đã bỏ phiếu phản đối đập thủy điện này hoặc tránh né bàn cải đến. (Source: the BBC). Nhưng Trung Quốc vẫn muốn xây dựng thêm nhiều đập thủy điện nữa.
Getty Images/China Photos
Có nhiều dự án xây một loạt đập thủy điện trên một đoạn sông trong vùng thượng lưu sông Dương Tử mà nếu cọng lại thì lượng nước tích trử sẽ lớn gấp hai hồ chứa nước của Đập Tam Hiệp. Nhưng theo tin của AP, không những vùng này thường bị địa chấn, mà dự án này còn khiến cho Đập Tam HIệp bị thiếu hụt nước..
Những dự án khác gồm cả xây dựng nhiều đập dọc dòng sông Nu (tức sông Salween chảy xuyên từ Tây Tạng qua Trung Quốc, Miến Điện và Thái Lan) và ở thượng nguồn sông Mekong, nhưng theo tin của Foreign Policy thì đó là những dự án tai hại cho môi trường và sinh vật hiếm ở dọc các sông nầy (Source: Nature)
Ở trong thời bình thì Đập Tam Hiệp đóng góp rất tích cực cho sự phồn thịnh của nhân loại, nhưng ở trong thời chiến tranh với nhiều va chạm quyền lợi thì nó trở nên một mối đe dọa cho nước TQ vì nếu địch quân nhắm vào việc phá hủy chiếc đập này ắt sẽ gây tai họa khủng khiếp cho TQ.
Vì sao ? Dưới đây là những lý do:
– Trong khi tsunami (sóng thần) do thiên nhiên tạo ra, phát xuất từ đại dương tràn vào lục địa gây ra sự tàn phá và chết chóc kinh hoàng cho một vùng dân cư rộng lớn (như đã xảy ra ở Nam Duơng, Thái Lan, Nhật Bản trong quá khứ gần đây) .. thì ngược lại, ở Đập Tam Hiệp có thể tạo ra hiện tượng tsunami do con người gây nên khi phá hủy đập này.
Vì tham vọng mà mù quáng mà người Tàu đã tạo thù oán với thế gìới và chỉ cần một hành động nhỏ của kẻ địch là khối tsunami ở đập Tam Hiệp sẽ ào ra.
Hiện tượng nầy sẽ tàn phá và chết chóc cho TC trong khoảnh khắc từ 5,10 giây cho đến 30 phút là xong tất cả !!
Sẽ không có một sức lực nào trên thế gian có thể cưỡng lại hay ngăn chận được cơn sóng thần do đập vỡ tạo ra.
– Hằng trăm triệu dân Tàu sẽ bị cuốn ra biển Đông theo con sông Dương Tử rộng lớn.
– 1/3 nước Tàu – vùng thịnh vượng nhất – mà dân cư sinh sống sẽ bị chôn vùi trong nước lụt…
– Các di tích lịch sử mà TC thường hãnh diện với thế giới hằng ngàn năm qua, sẽ tan biến trong nước lũ.
– Hằng ngàn thành phố lớn nhõ sẽ bị ngập lụt..
– Hằng chục ngàn nhà máy kỹ nghệ, xưỡng, hãng sản xuất hàng để xuất cảng sẽ bị tàn phá, ngập nước và sẽ bị trôi di mất tang mất tích.
– Hằng trăm ngàn làng mạc, lớn nhỏ sẽ bị nước từ hồ chứa của Đập Tam đổ xuống làm ngập lụt.
– Hàng chục ngàn tàu bè thương mãi, kỹ nghệ, du lịch sẽ bị tan tành vì hằng triệu tấn nước đỗ xuống hằng giây .. nhận chìm chúng trước khi tống chúng ra Biển Đông ..
– Nền kinh tế của TQ.. bỗng dưng khựng lại .. hệ thống xuất cảng trong bao năm qua ..mặc nhiên trở thành hệ thống nhập cảng mọi mặt để cho dân chúng xử dụng. Nạn đói sẽ hoành hành trong quốc gia mang mộng xâm lược này..
– Trung cọng sẽ không còn ngóc đầu lên nỗi.
Từ trước đến nay, TC cứ tưởng là công trình xây cất Đập Tam Hiệp là khôn ngoan, là nguồn cung cấp điện năng lớn lao nhất thế giới của TC, cực kỳ rẽ tiền, tiện lợi cho kỹ nghệ sản xuất, nhưng với sự tính toán của các chiến lược gia HK cũng như Á châu thi Đập Tam Hiệp có thể trở thành của nợ .. duy trì nó thì lợi bất cập hại mà tháo gỡ nó là không thể được ..
Nếu tình hình thế giới căng thẳng do mộng xâm lăng của Trung Cọng tạo nên thì Đập Tam Hiệp (Trung cọng) sẽ trở thành mục tiêu – con tin vĩnh viễn — cho Hoa Kỳ.
Nếu Hoa Kỳ không lợi dụng quan điểm chiến lược nầy thì sẽ trở nên chàng khỗng lồ khờ khạo nhất thế giới. Nhưng liệu nếu có chiến tranh thực sự thì Hoa Kỳ có đánh sập Đập Tam Hiệp không ?
Thiết nghĩ chiến tranh của thế kỷ 21 sẽ không nhằm gây tai họa cho dân lành cho nên các nhà chiến lược chỉ để Đập Tam Hiệp trong tầm nhìn chiến lược dự phòng thôi chứ không mang ra thực hiện, cũng giống như kho vũ khí nguyên tử của Hoa Kỳ có thừa sức để hủy diệt bất cứ quốc gia nào nhưng họ sẽ không bao giờ đem ra xữ dụng mà chỉ để trưng bày như thánh vật nhằm răn đe.
Thiết nghĩ chiến lược hiện nay, khi nhắm triệt hạ chính quyền của một nước là … thay vì giết dân của nước đó làm cho chính quyền mất đi nhân lực thì trái lại, các chiến lược gia chỉ nhắm vào kinh tế và tâm lý của người dân, họ sẽ cấm vận đối với chính quyền đó, sẽ khiến cho tâm lý của người dân ghét bỏ chính quyền của họ và tự động đứng lên tố cáo và đạp đổ nó mà thôi. Theo chiến lược này, thế giới tự do không muốn trở thành kẻ thù của nhân dân một nước nào cả, mà là trở thành bạn hữu, nếu nhân dân của một nước muốn triệt hạ chính quyền của họ thì thế giới tự do sẽ đóng vai một người bạn của dân tộc đó(chứ không phải thù gây chiến tranh và chết chóc) đứng ở ngoài giúp đỡ dân tộc này chống lại chính quyền thù địch của họ, giúp họ hiểu rằng đó là một chính quyền đáng ghét và bất tài, gây nghèo đói cho dân và đang tạo nhiều thiệt thòi cho dân. Chỉ bao giờ người dân trong một nước hoàn toàn ngu muội theo phe của chính quyền để chống lại thế giới tự do thì lúc đó mới là trường hợp cần phải xử dụng đòn phép cuối cùng là tàn phá đất nước của họ vì … cả chính quyền lẫn nhân dân của nước đó đều xứng đáng bị trừng phạt bởi họ luôn nuôi dưởng cơn mộng xâm lăng làm bá chủ thiên hạ và ức hiếp và nô lệ hóa các nước lân bang .
Chính quyền Trung Quốc biết rõ sự mong manh của họ đối với nhân dân, nếu họ càng ra tay đàn áp thì họ càng dễ bị lật đổ, vì thế họ phải hết sức lấy lòng dân, họ vuốt ve dân bằng “chủ nghĩa Đại Hán”, xúi dân tộc Tàu kiêu ngạo và hãnh diện với sức mạnh của Trung Quốc hiện tại, và khi dân Đại Hán đã kiêu ngạo rồi thì thế giới khó lòng mở trí cho họ biết được sự sai trái của họ. Và dân tộc Hán cùng với chính quyền Cọng Sản TQ sẽ cùng nhau gánh vác tội lỗi xâm lăng của họ và chịu sự trừng phạt xứng đáng của thế giới tự do.
Với chiến lược khôn ngoan của thế giới tự do (đặc biệt là Hoa Kỳ) muốn trở thành bạn của các dân tộc và luôn đứng cạnh những dân tộc bị đàn áp để giúp đỡ chống lại cường quyền thì… những chính quyền đàn áp dân (như chính quyền Việt Cọng hiện nay) sẽ mặc nhiên trở nên một chướng ngại đầy ngu dốt trước mắt người dân, vì càng đàn áp nhân dân của mình, thì dân mình càng ghét bỏ mình và tiếp đó là sẽ người dân sẽ ngãnh mặt để hoan nghênh tiếp đón bàn tay giúp đỡ của thế giới để đánh lại họ.
Việt Nam tuy không có chiếc đập thủy điện nào tích chứa lượng nước lớn đáng để đánh phá, nhưngchính sự đàn áp của chính quyền đối với dân Việt đã là một chiếc đập khổng lồ tích lũy sự căm hờn của dân tộc, và chắc chắn chiếc đập chứa căm hờn này sẽ vỡ ra trong những ngày sắp tới để quét sạch bọn chính quyền khốn nạn ra ngoài biển Đông để chúng bơi lội vẫy vùng với bọn cá mập ngoài đó.
Điền Phong
 

China’s Enormous Three Gorges Dam  Huge Mistake

When the construction of China’s Three Gorges Dam was completed in 2006, most Chinese citizens must have hoped it was worth the huge cost: 1.4 million people had to be relocated from towns, cities, and villages to make way for the enormous structure, which would supplement a hungry China’s growing energy needs.
But their prayers have not been answered.
Six years later, the government says a further 100,000 people may be displaced over the next few years, including 20,000 this year alone, because of increasing landslide risks in the area around the dam, Reuters reports.
View As: One Page Slides

The Three Gorges Project is located at Sāndòupíng in the Xilingxia gorge, one of the three gorges on the Yangtze river.

The Three Gorges Project is located at Sāndòupíng in the Xilingxia gorge, one of the three gorges on the Yangtze river.Flickr/Pedro Vásquez Colmenares
(Source: ctg.com.cn)

It’s one of the biggest hydropower complexes in the world.

It's one of the biggest hydropower complexes in the world.Wikimedia Commons/Le Grand Portage/Rehman
The 600-foot high, 1.4 mile-long dam with 386 gates holds a reservoir that’s about 400 miles long, and the power generating complex contains 26 turbines.
(Source: The New York Times)

While official estimates put the cost of production at $23 billion, international experts believe it cost more than double that.

While official estimates put the cost of production at $23 billion, international experts believe it cost more than double that.AP
(Source: The New York Times)

The project took more than a decade to complete.

The project took more than a decade to complete.Getty Images/China Photos
It was originally suggested in 1918 by Sun Yat-Sen, but the scheme officially started in 1994 and finished in 2008.
(Source: the BBC)

It serves a purpose, however — The dam generates more than 18,000 MW of power a year.

It serves a purpose, however — The dam generates more than 18,000 MW of power a year.Getty Images/China Photos
That’s more than eight times the capacity of the U.S.’s Hoover Dam and about three percent of China’s energy needs.

Additionally, it’s intended to stop the frequent flooding in the region.

Additionally, it's intended to stop the frequent flooding in the region.Getty Images/ChinaFotoPress
(Source: PBS)

The project also increased the amount of cargo transported across the river to 50 million tons, triple the maximum annual amount prior to the dam’s construction.

The project also increased the amount of cargo transported across the river to 50 million tons, triple the maximum annual amount prior to the dam's construction.Getty Images/China Photos
(Source: China Daily)

But the system has had some major problems from the very get go.

But the system has had some major problems from the very get go.Getty Images/China Photos
About 1.4 million people were displaced when construction began, and 13 cities, 140 towns and 1,350 villages were submerged when the reservoir reached its full capacity of 40 billion cubic meters (1,412.6 billion cubic feet).
(Source: The New York Times)

A further 100,000 will be moved over the next three to five years because of landslides and bank collapses.

A further 100,000 will be moved over the next three to five years because of landslides and bank collapses.AP
(Source: the BBC)

The number of landslides and other natural disasters has increased by 70 percent since the reservoir filled up in 2010.

The number of landslides and other natural disasters has increased by 70 percent since the reservoir filled up in 2010.Getty Images/China Photos
The enormous weight of the water in the reservoir, coupled with the rise and fall in its levels depending on the season, has made the banks unstable, according to the BBC.
(Source: AP)

Some say it played a role in the devastating 2008 Sichuan earthquake, which killed 87,000 people, though the government denies this.

Some say it played a role in the devastating 2008 Sichuan earthquake, which killed 87,000 people, though the government denies this.AP
(Source: AP)

1,300 archaeological sites have also been submerged.

1,300 archaeological sites have also been submerged.Getty Images/China Photos
Among those threatened are the irreplaceable remnants of the homeland of the Ba, an ancient people who settled in the region about 4,000 years ago, according toCNN.
(Source: PBS)

The dam may have exacerbated China’s 2011 drought.

The dam may have exacerbated China's 2011 drought.Flickr/Euclid vanderKroew
While there is no concrete evidence, critics say the dam altered regional water tables, which led to residents downstream of Three Gorges losing access to drinking water in the drought from January-April 2011, according to The New York Times. China’s Xinhua news agency put the number of those affected at 10 million. It was widely considered the worst drought in 50 years.
(Source: Nature)

The drought negated most of the dam’s plus points: ships were stranded and central and eastern China faced a power shortage.

The drought negated most of the dam's plus points: ships were stranded and central and eastern China faced a power shortage.Getty Images/Andrew Wong
(Source: Nature)

Environmentalists say the reservoir is accumulating silt and waste from cities and industries.

Environmentalists say the reservoir is accumulating silt and waste from cities and industries.Getty Images/China Photos
Over 265 billion gallons of raw sewage are dumped into the Yangtze annually, which now collects in the reservoir instead of being flushed downstream and out into the ocean. However, the government insists the new sewage treatment plants have this under control, according to NPR.
(Source: PBS)

The government finally acknowledged the problems in 2011, five years after Three Gorges was built.

The government finally acknowledged the problems in 2011, five years after Three Gorges was built.Wikimedia Commons
The Chinese State Council said it knew about some of the problems even before construction began 17 years ago, while some other issues have arisen since because of “new demands as the social and economical situation developed”.
But despite this late admission, the plan was always contentious. A third of Chinese MPs voted against the plan or abstained.
(Source: the BBC)

But China still wants to build more dams.

But China still wants to build more dams.Getty Images/China Photos
There are plans to build a series of dams on a section of the upper Yangtze which, combined, will have a capacity more than twice that of the Three Gorges Dam. But not only is this region seismically active, the project could deprive Three Gorges of water, according to the AP.
Other plans include possibly building dams along the Nu River and the upper Mekong, which would be fatal to the area’s fragile ecosystems and endangered species, Foreign Policy reports.
(Source: Nature)
Inline image

‘BỘ SƯU TẬP’ CHỮ KÝ CỦA CÁC ĐỜI TỔNG THỐNG MỸ CHO THẤY MỖI NGƯỜI ĐỀU MANG MỘT VẺ KHÁC NHAU, TỪ ĐƠN GIẢN CHO ĐẾN PHỨC TẠP NHƯ ‘HÀNG RÀO THÉP GAI’ CỦA TỔNG THỐNG ĐƯƠNG NHIỆM DONALD TRUMP.     

Minh An (Tổng hợp – Ảnh: Wikimedia Commons/ Jenny Cheng/Business Insider)

Công nương tương lai nước Anh tiếp tục điêu đứng khi danh sách 6 người tình bí mật được tiết lộ

Diệp Lục | 10/05/2018 20:57
Công nương tương lai nước Anh tiếp tục điêu đứng khi danh sách 6 người tình bí mật được tiết lộ

The Sun mới đây bất ngờ công bố 6 danh tính người tình một thời của công nương tương lai, trong đó có cả ông trùm nổi tiếng, ngôi sao điện ảnh và rapper chuyên nghiệp.

Nữ diễn viên người Mỹ, Meghan Markle, 36 tuổi, sẽ kết hôn với Hoàng tử Harry vào ngày 19/5 tới đây. Kể từ khi tuyên bố đính hôn và thông tin về lễ cưới được ban hành chính thức thì cái tên Meghan trở thành một trong những từ khóa hot nhất hiện nay.
Ông trùm kinh doanh Argentina
Khi làm công việc thực tập tại đại sứ quán Mỹ ở Buenos Aires vào năm 2002, Meghan khi ấy tròn 20 tuổi đã lọt vào mắt xanh của một ông trùm thương gia giàu có ở Argentina. Vào một buổi tối, doanh nhân này đã gửi xe ô tô đến đón Meghan và cả hai sau đó chính thức hẹn hò.
Công nương tương lai nước Anh tiếp tục điêu đứng khi danh sách 6 người tình bí mật được tiết lộ - Ảnh 1.
Meghan lọt vào mắt xanh của một ông trùm kinh doanh giàu có khi tròn 20 tuổi.
Một nguồn tin tiết lộ cho The Sun: "Cô ấy ở Argentina, cách xa mọi người và cô ấy có một cuộc phiêu lưu ái tình trong thầm lặng mà không ai biết. Anh ấy là một doanh nhân thành công. Và cô gái trẻ đã bị hấp dẫn bởi điều đó".
Cựu người mẫu
Vào năm 2004, Meghan dính vào tin đồn hẹn hò với cựu người mẫu Simon Rex, hiện 43 tuổi. Bạn bè của họ cho biết Meghan và Simon đã có một ngày hẹn hò ở Los Angeles sau khi họ cùng đóng trong một tập phim trong bộ sitcom Cuts của Mỹ.
Người đàn ông này nổi tiếng với những hành động khiêu dâm gây sốc và những phát ngôn không đứng đắn. Chính vì vậy mà mối tình này đã bốc hơi nhanh chóng.
Diễn viên và biên kịch
Diễn viên hài kịch và biên kịch Shaun Zaken đã có một mối tình lãng mạn 6 tháng với công nương tương lai vào năm 2003. Cả hai đều có tham vọng tiến vào Hollywood, cùng học trường Đại học Northwestern của Chicago, Mỹ.
Một nguồn tin cho biết: "Gia đình anh ấy khá giả với một ngôi nhà ở khu nghỉ mát sang trọng tại New York và anh ấy có mối quan hệ tốt ở Hollywood. Meghan thích lối sống của anh ta. Nhưng cả hai đều tham vọng. 
Cô ấy theo đuổi anh ta vì cô ấy nhìn thấy được tương lai tươi sáng với anh ấy nhưng Shaun thì đã không sẵn sàng gắn kết cuộc đời mình với cô ấy. Cả hai sau đó đã chia tay".
Shaun, hiện 38 tuổi, bây giờ là một nhà biên kịch hài kịch và có sự nghiệp thăng hoa.
Diễn viên và nhà văn
Sau khi chia tay Shaun Zaken vào năm 2003, Meghan tiếp tục hẹn hò với diễn viên kiêm nhà văn khác là Brett Ryland trong 5 tháng.
Công nương tương lai nước Anh tiếp tục điêu đứng khi danh sách 6 người tình bí mật được tiết lộ - Ảnh 3.
Brett Ryland có ngoại hình điển trai.
Một người bạn cho biết: "Brett rất yêu Meghan. Anh ấy luôn cố gắng để thu hút sự chú ý của cô ấy. Tuy nhiên, anh ấy không phải mẫu người mà cô ấy đang tìm kiếm. Anh ấy là một người tốt nhưng họ không thể tiến xa hơn".
Brett hiện đang sống ở Los Angeles, là người quản lý truyền thông cho một hãng truyền thông xã hội.
Ngôi sao bóng rổ
Vào năm đầu tiên theo học tại trường đại học ở Chicago, Meghan đã rơi vào lưới tình của một ngôi sao bóng rổ tại trường đại học Steve Lepore. Cô ấy thổ lộ với bạn bè về bạn trai của mình là một người Mỹ "cao to, đẹp trai".
Một nguồn tin nói với The Sun: "Cô ấy rất tự hào về bạn trai và vui vẻ khi chia sẻ hình ảnh của anh ấy".
Nhưng sau đó, Steve chuyển đến một trường đại học khác và cặp đôi cũng chia tay không lâu sau đó. Steve, hiện 38 tuổi đang sống với vợ là Carie, 33 tuổi và con gái của họ ở Virginia. Anh ấy đang là một huấn luyện viên bóng rổ tại một học viện quân sự.
Công nương tương lai nước Anh tiếp tục điêu đứng khi danh sách 6 người tình bí mật được tiết lộ - Ảnh 4.
Steve Lepore, ngôi sao bóng rổ một thời tại trường đại học.
Nam sinh viên giàu có
Sau khi chia tay Steve, Meghan bắt đầu mối tình lãng mạn 9 tháng với một sinh viên giàu có ở Northwestern.
Một nguồn tin cho biết: "Cô ấy rất yêu anh ấy. Mặc dù vậy cả hai không môn đăng hộ đối. Điều này khiến cho mối quan hệ của họ không kéo dài được lâu. Sau mối tình này, Meghan đã rút ra được bài học khi cô biết bản thân mình là ai".
Nguồn: The Sun






Thạc sĩ du học tranh thủ nghỉ hè đi cướp khai gì khi bị bắt?


Lê Đình Kiên khai nhận, do mâu thuẫn với người thân và muốn có số tiền lớn để đi khỏi nhà nên đã đột nhập vào nhà một người dân ở thành phố Hà Tĩnh để cướp tài sản.
Lê Đình Kiên bị bắt giữ /// Ảnh Tân Kỳ
Lê Đình Kiên bị bắt giữ
ẢNH TÂN KỲ
Chiều 10.5, Cơ quan CSĐT Công an thành phố Hà Tĩnh đã có thông tin kết quả điều tra ban đầu về việc nghi phạm Lê Đình Kiên (29 tuổi, trú tại khối phố Nhật Tân, phường Thạch Linh, thành phố Hà Tĩnh) dùng hung khí đột nhập vào nhà một hộ dân, khống chế chủ nhà và người thân để cướp tài sản.
Theo báo cáo của Công an thành phố Hà Tĩnh, vào rạng sáng ngày 9.5, Kiên đã trèo qua hàng rào, đột nhập vào sân ngôi nhà số 33, trên đường Tôn Thất Thuyết, phường Trần Phú, thành phố Hà Tĩnh. Đến khoảng 5 giờ 30 phút cùng ngày, khi người giúp việc là bà Nguyễn Thị Thuận (53 tuổi, trú tại xã Sơn Tiến, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) mở cửa cổng phía sau ngôi nhà thì bị Kiên dùng dao khống chế bà này.
Tiếp đó, Kiên lên tầng 2 ngôi nhà và khống chế nữ chủ nhà là chị Trần Thị Hà Quy (30 tuổi) bắt mở két lấy 75 triệu đồng. Khi phát hiện trong két có sổ tiết kiệm, Kiên tiếp tục khống chế yêu cầu chị Quy ra ngân hàng để rút tiền và sử dụng điện thoại để giám sát nữ gia chủ.
Thạc sĩ du học tranh thủ nghỉ hè đi cướp khai gì khi bị bắt? - ảnh 1
Ngôi nhà chị Quy, nơi xảy ra sự việc
ẢNH PHẠM ĐỨC
Trong quá trình rút tiền tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Hà Tĩnh (số 88, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh) chị Quy đã nhanh chóng để lại thông tin cho bảo vệ ngân hàng nhờ báo cho người nhà. Sau khi tiếp nhận thông tin từ phía gia đình bị hại, Công an thành phố Hà Tĩnh đã phối hợp với người thân của chị Q. bắt giữ được Lê Đình Kiên, giải cứu an toàn cho tất cả những người bị khống chế.
Qua lời khai của Kiên thì nghi phạm này đang theo học thạc sĩchuyên ngành kinh tế tại Trung Quốc. Trong thời gian chờ bảo vệ luận văn thạc sĩ Kiên đã về nước. Tuy nhiên, do mâu thuẫn với người thân, Kiên muốn có số tiền lớn để đi khỏi nhà nên gây ra vụ việc trên. Hiện, Công an thành phố Hà Tĩnh đang tiếp tục điều tra, làm rõ vụ việc.












Biển Đông: Mỹ Đánh TC

Vi Anh
alt
  
Một, thời sự và sự kiện. Chỉ có chiến tranh Mỹ mới có thể ngăn cản Trung Quốc [TQ] độc chiếm Biển Đông. Đó là đại ý của bản văn điều trần của Đô đốc Philip Davidson được đề cử vào vị trí Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ. Vị tướng cẩn trọng này để cho chắc theo phương diện luật pháp, nói bay đi, chữ viết ở lại, Ông vừa đệ nạp bản văn điều trần vừa trình bày băng lời nói trước Ủy Ban Quân vụ Thượng Viện ngày 17/4/2018. Rằng TQ hiện đủ mạnh để có thể "thâu tóm" Biển Đông và chỉ có một cuộc xung đột vũ trang mới có thể ngăn chặn điều này. Đô đốc giải trình rõ TQ đã mở rộng sự hiện diện quân sự ở vùng biển tranh chấp với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, Phi luật tân và TQ đã tạo cơ hội “thống trị” cho quân đội TQ ở Biển Đông.

Ông nói TQ “bắt đầu” phát triển các tiền đồn quân sự ở Biển Đông từ tháng 12 năm 2013, và từ đó tới nay TQ đã “bồi đắp xây đảo nhân tạo”, “nơi chứa máy bay” và “các hệ thống phòng thủ”. Hiện nay, các căn cứ tiền tiêu này của TC dường như đã hoàn tất. Điều chỉ còn thiếu là việc bố trí lực lượng. Ông nhận định “một khi chiếm đóng, Trung Quốc sẽ có thể mở rộng tầm ảnh hưởng hàng nghìn dặm về phía nam cũng như phô diễn sức mạnh sâu vào vùng Châu Đại Dương”. “Quân đội TQ sẽ có thể sử dụng các căn cứ này để thách thức sự hiện diện của Mỹ ở khu vực, và bất kỳ lực lượng nào được khai triển tới các đảo sẽ dễ dàng lấn át các lực lượng quân sự của các nước cũng tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.” “Nói một cách ngắn gọn, Trung Quốc giờ có khả năng kiểm soát Biển Đông trong mọi tình huống, trừ khi gây chiến với Mỹ”.

Ông nói thêm về Nga là đồng minh của TC. Nga “hoạt động cũng như sự tham gia của Nga khắp vùng Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tiếp tục tăng nhằm thúc đẩy các quyền lợi chiến lược của họ cũng như gây tổn hại tới các quyền lợi của Mỹ”. Ngoài ra, theo đô đốc này, Moscow cũng “tìm kiếm các cơ hội kinh tế để xuất cảng năng lượng và vũ khí trong khu vực”.

Đối với chánh quyền và quân lực Mỹ, nếu được chuẩn thuận, Đô đốc Philip Davidson sẽ lên thay Đô đốc Harry Harris sau khi ông này hết nhiệm kỳ được TT Trump đề cử đi làm đại sứ Mỹ tại Australia, một đồng minh chí thân với Mỹ, nơi Mỹ thời TT Obama và TT Trump đều chuyển cả trung đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến đến trú đóng khi Mỹ chuyển trục quân sự về Á châu Thái bình dương.

Tình hình TC độc chiếm Biển Đông, Mỹ chỉ có thể ngăn chận bằng chiến tranh khiến như nói trên khiến TT Trump cử Đô đốc Harry Harris làm đại sứ ở Úc. Theo báo chí quốc tế nói ông Harris từng nhiều lần lên tiếng về Biển Đông, nhất là liên quan tới quyền tự do hàng hải ở vùng biển này. Nhưng nhu cầu đốí thoại với CS Bắc Hàn quá cần thiết một nhân vật am tường về tình hình quân sự ở Á châu Thái bình dương nên TT Trump phải cấp tốc cử Đô đốc Harry Harris đi làm đại sứ Mỹ ở Úc, một chức vụ bị khiếm khuyết khá lâu rồi. Nên chỉ vài giờ trước khi diễn ra buổi điều trần phê chuẩn chức vụ này, thì có tin TT Trump quyết định cử lại Ông Harris làm đại sứ Mỹ ở Hàn Quốc. Báo chí cho rằng TT Trump muốn có Bolton, Pompeo và Đô Đốc Harris vốn là những nhân vật cứng rắn làm tham mưu cận cho tổng thống trước khi gặp mặt Kim Jong Un.

Hai, đi vào phân tích. Hành động bạo ngược xâm chiếm, quân sự hoá của TC khống chế Biển Đông đã vượt lằn ranh đỏ của Mỹ. Hầu như TC đã khống chế Biển Đông, lập trận đồ cản trở tự do hàng hải trên con đường hàng hải huyết mạch của Mỹ và các nước trong đó có Mỹ tính ra 5.000 tỷ đô la. Trong ba tuần đầu tháng Tư 2018, Hải Quân Trung Quốc đã tung ra một loạt hành động vừa thị uy vừa khiêu khích trên Biển Đông, không chỉ đối với các láng giềng trong khu vực, mà còn nhắm cả vào Mỹ lẫn Úc, hai nước Tây phương trong vùng Á châu Thái bình dương đang can dự vào vấn đề Biển Đông.

Liên minh Mỹ không những trong vùng Á châu Thái bình dương như Nhựt, Úc, Mã lai, Nam dương mà từ Ấn dộ dương và Tây Âu như Pháp, Anh đều lo ngại. Trung Quốc hiện đòi chủ quyền đến 90% diện tích Biển Đông qua đường đứt khúc 9 đoạn hay còn gọi là đường lưỡi bò được nước này vẽ ra trên biển, đòi chủ quyền vùng nước lịch sử. Hoa Kỳ đã nhiều lần lên tiếng chỉ trích việc Trung Quốc quân sự hóa khu vực Biển Đông.

Đã đến lúc giới tướng lãnh tư lịnh lực lượng Mỹ của vùng chiến thuật và hai hạm đội 7 và 3 phải hơn một lần báo động. Như Đô đốc Philip S. Davidson, người được đề cử làm Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương hôm 17/4 báo động với Thượng Viện, rằng chỉ có chiến tranh mới có thể ngăn chận được TQ độc chiếm Biển Đông. Đô đốc kêu gọi Washington mau chóng tăng cường quân bị và khí tài để đối phó. Đối với ông, TQ hiện đã có khả năng kiểm soát Biển Đông trong mọi kịch bản xung đột, và đà tăng cường quân sự đầy tham vọng của Trung Quốc là mối đe dọa ngày càng đáng kể đối với các lực lượng và căn cứ quân sự Mỹ.

Lực lượng tàu lặn TQ tuy vẫn còn thua Mỹ, nhưng Bắc Kinh đang phát triển các tàu lặn chạy êm hơn. Không quân TQ cũng phát triển các máy bay tàng hình tiên tiến, máy bay ném bom tầm xa và máy bay không người lái hiện đại. Khả năng tác chiến không gian mạng của Bắc Kinh đã vượt xa việc thu thập tin tức tình báo thông thường mà còn có kế hoạch tấn công vào các hệ thống điều khiển và chỉ huy quân sự của đối phương. TQ cũng đang vũ trang hóa không gian với hoả tiễn, thiết bị gây nhiễu và thiết bị laser có khả năng tiêu diệt vệ tinh - công cụ đắc lực nhất cho phép quân đội TQ khai triển nhanh chóng trên các địa bàn xa xôi.

Lời cảnh báo của đô đốc Davidson đã được thực tế trên Biển Đông chứng minh với một loạt các hành vi bị cho là khiêu khích của Trung Quốc, đặc biệt là vụ được cho là phá sóng chiến đấu cơ Mỹ. Báo Wall Street Journal ngày 09/04, cho biết một số quan chức quân sự Mỹ xin ẩn danh cho biết là TQ đã khai triển thiết bị gây nhiễu tại đá Vành Khăn và đá Chữ Thập ở Trường Sa. Chiến hạm Úc thăm Việt Nam bị tàu Trung Quốc khiêu khích.

Ba và sau cùng, chưa biết TT Trump tư lịnh tối cao quân lực Mỹ, Bộ Trưởng Quốc Phòng và Bộ Tổng tham mưu Quân lực Mỹ tính sao. Chớ nếu Mỹ cứ để TC độc chiếm Biển Đông, vi phạm tự do hàng hải, là làm thiệt hại  quá lớn cho Mỹ và đồng minh, đối tác. Con đường hàng hải  huyết mạch 5.000 tỷ mỗi năm của Mỹ. Quan trọng nhứt là về quân sự đó là  con đường tiếp tế, tiếp vận, tiếp viện quân sự hạng nặng cho gần 100.000 quân Mỹ trú đóng ở Nhựt và Nam Hàn.

Không có tổng thống Mỹ, tư lịnh tối cao quân lực Mỹ nào, không có lý do gì để TC hoành hành, thiệt hại trầm trọng cho Mỹ như vậy. Nhứt là TT Trump đắc cử với khẩu hiệu “Làm Cho Mỹ Vĩ Đại Trở Lại” coi TC là ‘đối thủ’ và coi hành động khống chế Biển Đông, vi phạm quyền tự do hàng hải là quyền lợi cốt lõi tức uyền lợi quốc gia của Mỹ, thì Mỹ sẽ phải dùng biện pháp quân sự để đối phó, ngăn chận. Lưỡng Viện Quốc Hội Mỹ, Quân Lực Mỹ, nhân dân yêu nước Mỹ, không phân biệt Cộng hoà hay Dân chủ, trắng, đen, vàng không để cho TQ làm nhục Mỹ, làm hại quyền lợi Mỹ.

Thế nước lòng dân, ý quân như vậy, quân lực Mỹ, hàng không mẫu hạm, tàu lặn, máy bay sẵn sàng trong vài giờ biến các đồn bót, cơ sở quân sự của TC mà TC gọi Vạn Lý Trướng Thành Trên Biển của TC trên Biển Đông sẽ thành cát đá chìm xuống biển. Quân đội của TC thua xa Mỹ, đặc biệt là Hải Quân và Không quân Mỹ là hai  binh chủng sẽ dùng nếu có đụng chạm trên Biển Đông./.(VA)

Đạo đối đầu đảng

Đồ Hiếm (Danlambao) - Tôn giáo và lòng tin vào một đấng tạo hóa là nhu cầu tâm linh vô cùng thiêng liêng đối với mỗi người Việt chúng ta, bất luận là Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cao Đài, Lương (đạo thờ cúng Ông Bà), Hồi Giáo... hay đạo gì đi nữa thì tôn giáo vẫn luôn song hành với cuộc sống, từ suy nghĩ đến hành động, lúc mới sinh ra cho đến ngày nhắm mắt, tôn giáo ít nhiều đã chi phối cuộc sống mỗi đời người lúc thưa lúc nhặt theo từng giai đoạn gập ghềnh. Trong mỗi tôn giáo đều có những quy định về đạo đức, để hướng tin đồ vào những hoạt động từ thiện, làm lành lánh dữ.

Trong khi chủ thuyết cộng sản tôn thờ Marx với nền tảng duy vật biện chứng cho cơ sở lý luận, và lấy tư tưởng Lenin, làm theo Staline, bắt chước Mao, Hồ cho các hành động tiêu diệt giai cấp và giết người vô tội, khi họ không đồng tình với chủ thuyết. Các hành động dã man này được xem như thành tích và thước đo đạo đức của người cộng sản. Đảng cs luôn lấy cứu cánh để biện minh cho những hành động dã man của mình. Cs tiêu diệt giai cấp quan phong kiến, chủ nhân hay địa chủ, nhưng lại xuất hiện giới quan mới từ chính những người cs: Quan đỏ, đại gia đất, đại gia đỏ … Và bọn này thì còn ác ôn, phong kiến, dã man hơn cả thời kỳ thực dân hay phong kiến trước đây nhiều lần. ĐCS Việt gian chúng chống các vua phong kiến, rồi lại dựng lên một “Cha già dân tộc” là một tên tội đồ dân tộc: Vừa giết dân, lại vừa ấu dâm vô độ, biểu tượng cho lối sống cs hoang dã, rừng rú! 

Cộng sản và tôn giáo là hai ý thức hệ hoàn toàn đối nghịch, nên để được đứng vào hàng ngũ đảng viên đcs thì tiêu chí về mặt tín ngưỡng đòi hỏi đảng viên phải vô thần, phải dẹp bỏ mọi tin tưởng vào bất cứ một tôn giáo hay đấng tạo hóa nào, cũng như việc hội họp tụ tập tại các cơ sở tôn giáo được xem như là một lệnh cấm triệt để. Trong phạm vi hạn hẹp của bài viết, người viết chỉ xin mổ xẻ cái đám gọi là “thầy chùa hay linh mục quốc doanh” đang hoành hành và những âm mưu cướp đoạt tài sản và đất đai của tôn giáo và dân oan. 

Lãnh đạo tôn giáo không được tham gia chính quyền 

Đồ tui vốn là thầy dạy khoa học tự nhiên, không biết rõ về các luật lệ cũng như các giới cấm trong từng tôn giáo, chỉ xin trích ra đây một vài kiến thức đã truy cập được từ mạng: 

Các linh mục Công giáo có được làm chính trị cũng như tham gia vào một đảng phái hay ứng cử vào các chức vụ trong chính quyền không? 

Sau đây là câu trả lời hay nhất của linh mục Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn: "Giáo lý của Giáo Hội đã nói rõ điều này như sau: Do ủy nhiệm và chức năng, Giáo Hội không bị lẫn lộn bất cứ cách nào với một cộng đồng chính trị. Nói rõ hơn, Giáo Hội không làm chính trị theo nghĩa tranh giành với ai về quyền cai trị con người và quyền khai thác mọi tài nguyên để trục lợi cho cá nhân hay tập thể. Từ lâu, Giáo Hội đã nghiêm cấm các giáo sĩ, tu sĩ không được tham gia chính trường hoặc bất cứ hoạt động thuần chính trị nào. 

Các sư thầy trong Phật Giáo có được làm chính trị cũng như tham gia vào một đảng phái hay ứng cử vào các chức vụ trong chính quyền không? 

Theo Trang Nhà Hoa Sen có câu trả lời như sau: "Phàm người trì giới thanh tịnh thì không được kinh doanh buôn bán, không được sở hữu nhà cửa ruộng vườn, lưu giữ nô tỳ, hay chăn nuôi súc vật. Họ nên sống thanh tịnh. Không nên tham dự chuyện thế tục hay làm sứ giả đại diện. Đức Phật không cho phép chư Tăng Ni tham gia việc chính trị, du thuyết thế sự, ngoại giao, đàm phán, khiêu khích chiến tranh, thời nay gọi là làm chính trị". 

Ngày nay nhan nhãn các chức vụ trong chính quyền nào là Đại biểu Quốc hội, nào là Chủ tịch Liên hiệp Công đoàn, nào là Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc... do những sư thầy bên Phật Giáo hay linh mục bên Công Giáo “hồ hởi” tham gia vào chính trường. Vì sao đảng ta đang từ vai trò địch thủ, xem tôn giáo như là thuốc phiện nay lại quay ra thành đồng chí đồng rận, mở rộng vòng tay rước đám sư thầy-linh mục này lơn tơn vào đảng thế? 

Chẳng có chuyện lòng chợt từ bi bất ngờ đối với đcs mà câu trả lời hết sức đơn giản: Vì chủ nghĩa cộng sản với ba con quỷ satan Staline, Mao và Hồ ngày càng lộ rõ và bị cả thế giới lên án là những tên tội phạm diệt chủng, cs ngày càng bị tố cáo là phản động, càng bị bóc mẻ ra bản chất đốn mạt, dã man và độc địa trước bàn dân thiên hạ. Nên cs phải tự diễn biến, liên minh ma quỷ, mua chuộc những thế lực tâm linh có tiếng nói quan trọng đối với các tín đồ đông đảo, để từ đó cs có thể mỵ dân, lập lờ đánh lận con đen, thêm phe cánh tiếp tục củng cố vị trí lãnh đạo. Đảng viên thì nào có thiếu bọn tay sai “còn đảng còn mình”, nhưng làm sao để trà trộn vào dân để làm gián điệp, để tuyên truyền có lợi cho cs, để ru ngủ định hướng người dân thì không ai tốt hơn là các đảng viên trọc đầu hay mặc áo chùng, các an ninh đội lốt và thậm chí cả những sư thầy hổ mang thích đi chàng hảng giữa đạo và đời! 

Xin nói rõ, các vị lãnh đạo tôn giáo không được tham chính, không được giữ một chức vụ nào trong chính quyền, nhưng họ vẫn phải có một chính kiến như tất cả những công dân khác trong một quốc gia. Nghĩa là các vị ấy vẫn có quyền lên tiếng để bảo vệ nhân quyền, đấu tranh để bảo vệ công bình, hay hành động tương trợ đồng bào... 

Cộng sản thâm nhập vào tôn giáo để chia rẽ tôn giáo và chia rẽ đoàn kết dân tộc 

Khi thâm nhập vào các tôn giáo, đối với tôn giáo lớn (Phật giáo, Công Giáo) thì chúng chia rẽ, chia nhóm – quốc doanh và chính thống, đối với giáo phái nhỏ (như Tin lành, Hòa Hảo, Cao Đài, Pháp Luân Công) thì không những gây chia rẽ mà còn thẳng tay tiêu diệt nếu có thể. Và muc tiêu cuối cùng là chia rẽ sự đoàn kết của cả dân tộc. 

Đối với cs, đảng là trên hết, có mất nước cũng phải bảo vệ đảng, nên khi thấy đảng ta đã chết ngắt (từ sau biến động tại Liên Xô 1989 và HNTĐ 1990) mà chưa chôn, cs mới cho tung ra thủ đoạn lôi kéo bằng cách mua chuộc các tôn giáo lớn tại VN vào, bất chấp các giới luật của các tôn giáo là phải tách rời “thế quyền” ra khỏi “giáo quyền “ đã có từ mấy ngàn năm qua. Các sư thầy hám lợi, các linh mục hám danh đua nhau tự đi mua nón cối chụp vào đầu cho đúng với tác phong đảng viên. Cái tên tội đồ dân tộc giết hàng triệu dân Việt do Trung cộng cài cắm vào VN làm lãnh tụ thì được đám sư quốc doanh đúc tượng đưa vào chùa thờ cúng như Bồ Tát, cái tên cướp ngày Đỗ Mười đã ký Hiệp ước Thành Đô bán nước dù chưa chết cũng được phong hàng Bồ Tát. Đúng là thời mạt pháp của Phật Giáo vì đến nay vẫn không thấy Giáo hội Phật giáo Việt Nam lên tiếng phản đối gì về việc rước quỷ cùng ma về làm ô uế cảnh chùa vốn thanh tịnh. 

Cũng chính vì bàn tay lông lá của cs thò vào mà ngay nay trong bất cứ một tôn giáo lớn nào của VN cũng bị chia ra thành phe nhóm, phe lề đảng và phe lề dân. Bên Công Giáo thì có cái gọi là “Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam” thực chất là một tổ chức bù nhìn, vì hám quyền nên chịu sự khuất phục của đcsVN với nhiệm vụ lấn áp đè bẹp cho bằng được Giáo Hội Công Giáo luôn đem đến những điều tốt đẹp cho giáo dân và xã hội. Đúng như lời Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đã xác nhận: “UBĐKCGVN đó chỉ là một thứ Công Giáo nhãn hiệu”. Còn bên Phật Giáo thì đảng cộng sản nhào nặn ra mô hình Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (hay còn được gọi nôm na là Giáo Hội Phật Giáo quốc doanh) vào năm 1981 để hóa giải ảnh hưởng của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống nhất lâu đời (dù chỉ còn quản lý khoảng 10% các cơ sở đã được thành lập từ thời VNCH) vì GHPGVNTN vẫn không ngừng chống đối đảng và chính quyền CS đã và đang ra sức đàn áp các tôn giáo chính thống, chà đạp nhân quyền vô cùng dã man, tàn bạo. 

Phá đạo: Hủ hóa các thầy, mê tín hóa người dân 

Cái bánh mà đảng cộng sản đưa ra để “trần tục hóa” các vị chức sắc tu hành thường là quyền và lợi. Chùa nào theo đảng, đồng ý thờ phượng Hồ thì vào các đại lễ, đám quan chức ra vào cúng kiếng nườm nượp, các con nhang cũng dồn về xin buôn may bán đắt, tiền cúng dường theo đó mà tăng ngất ngưởng. Đám sư tăng trong chùa tha hồ chạy sô cúng đám, tha hồ phạm giới mà vẫn không bị côn an làm khó dễ. Còn chùa nào tổ chức tương trợ các anh thương binh phía VNCH, giúp đỡ người nghèo khó, những thành phần đang là Dân Oan khốn khó của chế độ bạo tàn cs thì bị hăm dọa, bị hành hung, thậm chí bị san bằng tan tành rồi cưỡng chiếm như chùa Liên Trì của Hòa thượng Thích Không Tánh. 

Âm mưu của cs là cố tình hướng tâm thức người dân sa đà vào mê tín dị đoan, đầu năm cúng sao giải hạn, lễ lạc cầu xin thần tài và quan chức, cuối năm cúng cô hồn các đảng côn an để chạy án, thoát khỏi lò tôn của Lú … Tất cả đều nhờ sự thông đồng của đám sư thầy đảng viên an ninh như Thích Chân Quang, Thích Thanh Quyết, Thích Bảo Nghiêm... Bên Công Giáo cũng có những linh mục đảng viên quốc doanh như Huỳnh Công Minh, Nguyễn Huy Lịch, Phan Khắc Từ... đã bán linh hồn cho cs. 

Nhưng qua vụ xả thải Fomosa hồi 2016, bên Công Giáo lại nổi bật lên hàng loạt những gương mặt của những người chăn chiên vô cùng sáng suốt kiên cường, không ngại hiểm nguy đến tính mạng để sống chết với giáo dân, đồng hành cùng nạn nhân, đấu tranh cho công lý, công bằng trong tinh thần ôn hòa, văn minh và đạo đức của người Kitô Giáo như Cha xứ Đặng Hữu Nam, Cha xứ Nguyễn Đình Thục, Cha xứ Phan Đình Giáo... Nói đến cuộc đấu tranh trường kỳ chống cộng phải kể đến một nhà vận động đấu tranh kiên cường vì dân chủ có tiếng trong khoảng 25 năm qua cho dù có bị cs kết án tù đày và quản chế hàng chục năm nhưng ý chí vẫn không sờn là Cha Nguyễn Văn Lý, rồi Thừa Thiên Huế có Cha Phan Văn Lợi, Đồng Nai có Cha Nguyễn Duy Tân... tất cả tiếng nói của các Cha đều là những cái gai khiến bọn cs phải đổ máu mắt ròng ròng nhưng không làm gì được. 

Âm mưu thâm độc của cộng sản 

Không làm gì được phe Công Giáo nên tháng rồi, đảng cs lại nhập nhằng đưa ra hàng loạt thông tin đấu tố một giáo hội, khởi đầu từ Bắc Giang có tên gọi là Hội Thánh của Đức Chúa Trời. Hội Thánh của Đức Chúa Trời là chi nhánh của Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới, còn gọi là Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ, là một phong trào tôn giáo mới bắt nguồn từ Hàn Quốc. Các phương tiện truyền thông của đảng không ngớt đưa tin đánh phá về hội này như một tà giáo (ngay cả sư quốc doanh Thích nhật Từ cũng nhảy vào ăn ké). Côn an vội vàng điều tra hàng loạt thành viên của hội bị cho là truyền đạo trái pháp luật tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Quảng Trị, Bình Dương, Thái Bình, Hà Nam, Bắc Giang... 

Việc đánh phá Hội thánh Tin Lành của đảng cs khiến một số người quan sát sinh ra ngờ vực. Vì Hội Thánh của Đức Chúa Trời đã hoạt động tại VN trên 10 năm với hàng trăm giáo dân ở mỗi thành phố mà tại sao đến thời điểm này mới bị nhà nước dán cho nhãn hiệu là tà đạo và thẳng tay đàn áp? Các nhà hoạt động tôn giáo lý giải theo nhiều hướng khác nhau, nhưng nhìn chung, họ xem đây là một cái cớ (nhiều bậc chức sắc tôn giáo cho là đảng đang tung hỏa mù) để nhà cầm quyền tăng cường sự quản lý đối với người dân, với tôn giáo nhằm thực hiện ý đồ đen tối của nhà cầm quyền. 

Y như rằng, tháng 04/2018 cs ra sức đấu tố Hội thánh Tin Lành để dẫn dắt dư luận là Tin Lành cũng như Công Giáo đều là tà đạo hầu dọn đường cho báo chí truyền tải vào đúng ngày 1/05/2018 về việc UBND thành phố Sài Gòn yêu cầu di dời những cơ sở tôn giáo tại khu đô thị mới Thủ Thiêm, trong đó có Nhà thờ Thủ Thiêm, Nhà dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm và Trường tiểu học Thủ Thiêm, để bàn giao cho nhà đầu tư thi công tuyến đường ven sông và công viên đúng như quy trình! 

Dư luận không chỉ hoang mang mà còn căm phẫn khi một ngày sau đó, trong cuộc họp báo, người phát ngôn của UBND còn cho biết bản đồ quy hoạch Thủ Thiêm từ 20 năm trước đã bị thất lạc, vẫn chưa tìm thấy bản gốc. Câu trả lời đơn giản vì trong bản gốc này thì Nhà thờ và Nhà dòng Thủ Thiêm vẫn được phép tồn tại nên bọn cs phải thủ tiêu bản gốc là vì vậy! Khi giải tỏa các cơ sở tôn giáo ở khu Thủ Thiêm, bọn cán bộ chỉ nhắm vào việc chia chác, bán lệch giá khu đất vàng này để bỏ túi mà không cần quan tâm tới việc san bằng Nhà thờ và Nhà dòng Thủ Thiêm ở Quận 2 là những di tích lịch sử với kiến trúc nghệ thuật quý báu đã có từ 160 năm qua, còn lâu đời hơn cả Nhà thờ Đức Bà tại trung tâm Sài Gòn. 

Bài học từ kinh nghiệm đấu tranh 

Mục tiêu cuối cùng của đcs khi thâm nhập vào tôn giáo là nhằm chia rẽ lòng dân, chia rẽ dân tộc, để người dân không có một tiếng nói chung, một hành động chung dưới sự dẫn dắt của các vị lãnh đạo tôn giáo chân chính, hầu có thể chống trả lại các hành động gian ác của tà quyền. Từ những bài học dưới đây chúng ta sẽ rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: 

- Cuộc biểu tình hơn 10.000 tại Hà Tĩnh hồi tháng 09/2016 phản đối Formosa đã khiến cho bọn côn an, cảnh sát cơ động cởi áo tháo chạy. Nhưng chỉ gói trọn tại Giáo xứ Kỳ Anh, mà không được nhân rộng và kiên trì „giữ lửa“ để lan tỏa khắp nơi với mọi người dân – dù Lương hay Giáo. Nếu Liên Tôn có một hiệu lệnh chung kêu gọi mọi tín đồ cùng xuống đường với người dân Hà Tĩnh thì chắc chắn thắng lợi sẽ nghiêng hẳn về phía người dân. Và tạo thành một tiền lệ cho các cuộc đấu tranh dân sự sau này. 

- Nếu việc cưỡng chế Chùa Liên Trì (9/2016) mà có được sự kêu gọi liên minh các Phật tử, các chùa chiền từ Liên Tôn để bảo vệ bàn thờ Phật Tổ, thì chắc chắn côn đồ côn an Thành Hồ phải bó tay. 

- Lời kêu gọi biểu tình thường xuyên của Cha Nguyên Văn Lý (Đầu năm 2017) không được phát triển thành công, bởi vì ngoài đám sư thầy-linh mục quốc doanh chỉ lo hô hào bảo vệ đảng vẫn còn vô số các sư thầy mũ ni che tai hay các linh mục vô cảm chỉ biết bo bo gìn giữ giáo xứ của mình. 

- Cuộc biểu tình đi khiếu kiện của Cha Nguyễn Đình Thục là hành động ôn hòa vô cùng độc đáo sáng tạo, nhưng lại không kêu gọi được nhiều người khác đạo đồng hành, tuy đều cùng là nạn nhân của Formosa. Vì sao? Cũng vì thiếu sự triệu tập của Liên Tôn. 

- Cha Đặng Hữu Nam bị điều đi qua giáo xứ khác, phải chăng là do áp lực từ những thế lực bên trên đã thỏa hiệp với cs? Vậy sao Liên Tôn không có một kháng thư, nếu không sẽ thành tiền lệ để cs tách các cha Công giáo đấu tranh ra khỏi giáo xứ của mình. 

- Riêng tại Thành Hồ, người dân oan Thủ Thiêm đã xuất hiện từ hơn 5 năm qua, nhưng không có một tiếng nói hay một lực lượng ủng hộ từ Liên Tôn. Đến khi chùa chiền hay nhà thờ bị cưỡng chế thì cũng sẽ it hy vọng có sự tham gia bảo vệ của người dân. 

Giải pháp đề nghị: Sự đoàn kết của Liên tôn và dân chúng 

Khi Liên Tôn dấn tới thì tà quyền cs phải thụt lùi. Trước tiên, mỗi giáo phái, tôn giáo phải thanh lọc hết những thành phần bê bối, sai phạm trong giáo phái của mình, có vậy người dân mới tin tưởng vào lãnh đạo tinh thần. Sau đó, kính thưa các vị lãnh đạo tinh thần hãy truyền dạy cho người dân mình biết thương yêu nhau, tương trợ nhau, không phân biệt tôn giáo hay niềm tin mà hãy đồng lòng đoàn kết chống lại sự tham tàn của cán bộ, sự tàn ác của côn an,và hành động bán nước của đảng cs. Quý lãnh đạo Liên Tôn sẽ là người lãnh đạo và hướng dẫn lực lượng quần chúng đấu tranh kiên trì chống mọi bất công và hành động vi phạm nhân quyền của tà quyền CS. 



Hôm nay cs đập phá cưỡng chiếm chùa chiền, nhà thờ bên cạnh thì chắc chắn ngày mai chúng sẽ sang xâm phạm chùa chiền, nhà thờ của mình, nên hơn lúc nào hết chúng ta cần phải tạo thế đoàn kết liên minh tôn giáo và người dân: Liên Tôn + Dân Oan + Ngư dân + Nông dân + Công nhân + Dân nghèo + Học sinh + Sinh viên... đối đầu với ĐCS. 

Nhất quyết không để cho CS lập lại việc cưỡng chiếm Nhà thờ và Nhà dòng Thủ Thiêm như hồi 10 năm trước đối với Nhà thờ Thái Hà (Hà Nội). Giáo dân và cả người dân không đạo sẽ sát cánh bên các Cha và các Nữ tu tới cùng. Cả Liên Tôn, cả những tổ chức Xã hội Dân sự, những người đấu tranh chân chính trong cũng như ngoài nước sẽ không tiếp tục im lặng đồng lõa mà phải lên tiếng ủng hộ Nhà thờ và Nhà dòng Thủ Thiêm trước hành vi trái pháp luật của tà quyền CS là cưỡng chiếm và “cố ý hủy hoại tài sản” của Tổ chức Tôn giáo. 

Nếu đúng như dư luận đánh giá, Công Giáo hiện nay đang là ngọn cờ đầu chống cộng hữu hiệu nhất thì quả là một tin mừng cho toàn dân VN, nên dù đạo nào đi nữa, chúng ta hãy khoát vai nhau thành một tường thành kiên cố sẵn sàng đối đầu chống cs. 

Xưa Hồ Hẹ và ĐCS lấy lừa dối và khủng bố để nô cộng hóa VN, thì nay Liên Tôn hãy lấy sự thật, lấy tình thương để kêu gọi tình đoàn kết dân tộc, bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, cùng đứng lên thoát cộng, thoát Trung, nhằm khôi phục một VN tự do, bình đẳng và nhân ái. 

Nói về tiêu chuẩn người cán bộ chiến lược

Từ Facebook Nhân Tuấn Trương
Bài đọc khai mạc Hội nghị TƯ của ông Trọng, báo chí đăng tải hôm qua, cho ta biết “tiêu chuẩn” của người “cán bộ chiến lược”.
Từ “chiến lược” ta có thể bàn luận hàng giờ về ý nghĩa và cách sử dụng. Nhưng ở đây “cán bộ chiến lược” có nghĩa là những người sẽ lãnh đạo quốc gia trong tương lai.
Theo ông Trọng thì đó là những người “có bản lĩnh chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư duy đổi mới, có khả năng hoạch định đường lối và lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện…”.
Hai mươi năm trước, Nghị quyết Hội nghị TƯ 3 khóa VIII “Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” do ông Đổ Mười ký (năm 1997) nội dung cũng đã nói về tiêu chuẩn của người cán bộ “chiến lược”.
Khác nhau là hai chục năm trước “chiến lược cán bộ”, sau thì “đào tạo cán bộ chiến lược”. Nội dung vẫn là một hủ rượu chua lè.
“Chiến lược cán bộ” của HNTƯ 3 khóa VIII cho thấy đã phá sản. Những ông Sang, Trọng, Hùng, Dũng, Phúc… cũng như bộ sậu BCT bây giờ là những “cán bộ chiến lược”, kết tinh của “chiến lược cán bộ” theo Nghị quyết 3 năm 1997. Tất cả, không loại trừ, đều hủ bại, tất cả “một bầy sâu”, “ăn của dân không từ một thứ gì”.
Hoi_nghi_4_copy_WGJC            Ảnh: Khai mạc Hội nghị Trung ương 7 – Nguồn: viettimes.vn
VN thất bại liên tục ở những kế hoạch phát triển quốc gia. Những “quả đấm thép”, cóp py y chang mô hình Chaebol của Nam Hàn. Người ta thành công bao nhiêu, nào là Samsung, LG, Hyundai… thì VN “sặc máu” bấy nhiêu (với những tập đoàn có tiếp đầu ngữ Vina).
Người ta bây giờ đổ tội cho ông Ba X. Theo tôi, nếu thay Ba X bằng ông Hồ, với quyền phép vô song, thì không chừng ông Hồ cũng phải “vô lò” một lượt với Đinh La Thăng.
Tất cả cùng hư hỏng, tài năng cùng “cá đối bằng đầu” như nhau. Đổ cho người này người nọ là hèn, chạy trốn trách nhiệm.
Hôm trước ông Phúc đã thú nhận nguy cơ “VN chưa giàu đã già”. Sau đó Phúc cũng nhìn nhận “VN quốc gia khởi nghiệp”.
Lời thú nhận chân thành cho ta biết mấy chục năm “đổi mới” VN vẫn “dậm chân tại chỗ”.
Nếu tính thời kỳ “đổi mới” bắt đầu từ 1987, đến nay vậy là 3 thập niên.
Với thời gian ít hơn, các nước Nhật, Nam Hàn, Singapour, Đài loan… đã trở thành rồng, thành cọp.
VN sau 30 năm vẫn là “quốc gia khởi nghiệp”.
Năm ngoái tôi có viết bài phê bình: VN không phải là “quốc gia khởi nghiệp”. Trong làm ăn, 30 năm là dài lắm. Sau 30 năm làm việc người công nhân sắp tới tuổi về hưu. 30 năm vì vậy là 30 năm kinh nghiệm.
Mới hôm kia ông Võ Viết Thanh, cựu chủ tịch Sài gòn, có thốt lên đại khái rằng “chỗ nào có nhà nước nhúng tay vào thì chỗ đó người dân phản đối”.
Ba chục năm nay, đúng y như vậy, chỗ nào có đảng nhúng tay vào thì chỗ đó điều tiêu tán, phá sản, thất bại.
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã thất bại. Lãnh đạo các tập đoàn, các xí nghiệp quốc doanh… đều là “cán bộ chiến lược”, những người có “thẻ đỏ”.
Trách nhiệm (sự phá sản) vì vậy là do đảng CSVN, bắt đầu là ông Trọng, bộ chính trị, tỉnh ủy, huyện ủy… cho tới những đảng viên cấp dưới làm công an phường, làm chủ tịch xã…
“Chưa giàu đã giả”. Không còn là “nguy cơ”, mà là sự thật.
Ông Phúc (lấy ngân sách quốc gia) làm lốp by để được “bắt tay” ông Trump. Để được gì ? Đến bây giờ ông Phúc mới (hí hửng) khoe rằng VN đã bán được trái chôm chôm sang Tân tây Lan. Tấm hình ông Phúc cầm chiếc giày hiệu Nike cắt nghĩa cho tài phiệt Mỹ đã nói lên hết tất cả. Phát triển của VN hiện nay là đặt trên hai trụ cột: khai thác tài nguyên quốc gia và bán rẻ mồ hôi nước mắt của công nhân.
Rõ ràng ông Trọng vẫn không “rút” được kinh nghiệm. Ông vẫn muốn “đào tạo cán bộ chiến lược”, lựa những người lãnh đạo đất nước tương lai trong nhóm 4 triệu đảng viên.
Thử nhìn lại trường hợp GS Trần Nguyện Thành không được làm Hiệu trưởng Đại học Hoa Sen. Nhiều người bàn tới bàn lui, mà theo tôi, lý do GS Thành cuốn gói là vì ông này không có “phẩm chất chính trị và đạo đức tốt”, như qui định (điều 20) của Luật giáo dục.
“Phẩm chất chính trị và đạo đức tốt” ở đây là gì? Dựa vào tiêu chuẩn nào?
Thử đọc bài nói của ông Trọng rồi so sánh với Nghị quyết HNTƯ 3 khóa VIII, nội dung không khác nhau một ý.
Nào là “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp từ trung ương đến cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân”, nào là “Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”, “Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng”,
“Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”… Cán bộ phải “có tài có đức mà đức là gốc”.
GS Thành làm gì có “đạo đức” của ông Hồ ? Làm gì GS Thành “có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng”?
“Chuyên” làm sao hơn được “hồng”?
Tương lai sẽ ra sao, 30 năm nữa, nếu “cán bộ chiến lược” vẫn được lựa chọn cùng khuôn mẫu?
Cây đắng không sinh trái ngọt, gieo nhân nào thì gặt quả đó.
Đức ở đây là “đức” gì?
Thế hệ ông Trọng, hay những cán bộ sinh ra từ miền bắc, lớn lên với nền giáo dục xã hội chủ nghĩa và đạo đức Hồ Chí Minh. Những người này không ít đã từng tham gia các phong trào “cải cách ruộng đất”, phong trào “cách mạng văn hóa”. Những người trẻ đó đã từng ném đá các thành phần trí thức, từng xúc đất chôn sống thành phần địa chủ. Họ, nhiều người cũng đã từng tố cáo cha mẹ, tố cáo anh chị, tố cáo bạn bè, họ hàng, chòm xóm… để chứng tỏ “có lập trường cách mạng”.
Những người như ông Trọng, làm sao dạy người khác lòng “bao dung”? làm sao họ có thể dạy người khác “thuơng người như thể thuơng thân”?
Bản thân họ đều dối trá và độc ác. Làm sao ta có thể hy vọng nơi họ lòng “lương thiện” với “lương tri”?
Những lời tán dương ông Trọng “kẻ sĩ Bắc hà”. Tất cả đảng viên cộng sản lứa tuổi ông Trọng, không ai có tư cách khoát lên danh kiệu “kẻ sĩ” hết cả.
Dân 90 triệu người, người tài giỏi nhiều vô số. Nhưng ông Trọng khẳng định “cán bộ chiến lược”, như tiêu chuẩn đã đặt ra, phải là người của đảng.
Tiếp tục vậy thì 30 năm nữa VN vẫn là “quốc gia khởi nghiệp”.

Xuất hiện lời kêu gọi TBT Trọng ‘công khai tài sản’

Hàng chục người, trong đó có các đảng viên và học giả, mới công bố một bức thư ngỏ, yêu cầu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng “công khai tài sản” để “làm gương”.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thư kêu gọi, với chữ ký của các nhân vật như Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh và Giáo sư Tương Lai, dẫn quyết định số 99 hồi tháng Mười năm ngoái về công khai tài sản của các cán bộ và đảng viên.
Tổng Bí thư hãy làm gương là người công khai ‘Bản kê tài sản’ của mình trên báo chí, truyển thông điện tử và Internet trước tiên.
Thư ngỏ có đoạn.
“Tuy nhiên, tính tới nay đã hơn 7 tháng, nhưng chỉ thị trên của Ban Bí thư vẫn chưa được thực hiện. Bằng chứng là vẫn chưa có bản kê khai tài sản nào của cấp lãnh đạo được công khai trên các phương tiện truyền thông đại chúng như báo chí, Internet,  điện tử… Điều này không khỏi khiến dư luận băn khoăn, bởi lẽ các bản kê tài sản đã có sẵn trong hồ sơ cán bộ, nên việc công khai lẽ ra là rất đơn giản, chẳng hề tốn nhiều thời gian đến thế”.
Theo những người ký vào thư, việc “chậm trễ” này “đang đặt dấu hỏi lớn về quyết tâm chống tham nhũng của Ban lãnh đạo ĐCSVN, của toàn bộ hệ thống chính trị Nhà nước, đồng thời việc chậm trễ này rõ ràng là rào cản người dân trong việc giám sát, phát hiện và đấu tranh với các biểu hiện tham nhũng”.
“Tổng Bí thư hãy làm gương là người công khai ‘Bản kê tài sản’ của mình trên báo chí, cổng truyền thông  điện tử và Internet trước tiên”, thư ngỏ có đoạn.
“Việc làm này của Tổng Bí thư chắc chắn sẽ truyền cảm hứng sâu rộng trong toàn Đảng và hệ thống chính trị, dẫn đến việc công khai hàng loạt các bản kê tài sản của các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương, các thành viên Chính phủ, Quốc Hội và Bí thư, Chủ tịch các tỉnh, thành… theo đúng nội dung và tinh thần của Quyết định 99/QĐ-TƯ để nhân dân, báo chí tham gia giám sát. Cán bộ cấp thấp hơn, do đó, cũng không thể viện dẫn lý do các lãnh đạo cấp cao chưa công khai để trì hoãn việc thực hiện yêu cầu của Ban Bí thư được”.
Hiện chưa có phản ứng của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về lá thư được cho là gửi tới địa chỉ trụ sở của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Hà Nội.
Chủ tịch Trần Đại Quang và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 7.
Chủ tịch Trần Đại Quang và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 7.
Phát biểu tại Hội nghị Trung ương 7 ở thủ đô hôm 7/5, ông Trọng có nói về việc “xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp”, trong đó ông cho rằng một số cán bộ ở cả “cấp chiến lược” đã “vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm”.
Ông cũng nói tới việc “cải cách chính sách tiền lương” đóng vai trò “quan trọng”, “góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng, chống tham nhũng, lãng phí”.
“Chính vì sự chênh lệch quá lớn giữa thu nhập hợp pháp và giá trị khối tài sản, việc kê khai tài sản trở nên đầy trắc trở, bất kể đối với phe củi hay phe đốt lò. Tài sản cá nhân của bất cứ ai trong hai phe ấy đều có thể thành củi cả, nếu kê khai trung thực.”
Luật sư Lê Công Định viết.
Trên Facebook cá nhân, luật sư Lê Công Định, người không thấy ký tên vào thư ngỏ, viết: “Kê khai tài sản là điều tưởng dễ làm, nhưng thật ra vô cùng khó. Khó vì so với mức lương và bổng lộc hàng tháng, giá trị của khối tài sản mà cán bộ đảng viên thủ đắc được có thể biến họ thành những người sống lâu nhất hành tinh với hàng nghìn tuổi”.
Liên quan tới quyết tâm chống tham nhũng với việc ví von “lò đã nóng thì củi tươi vào cũng phải cháy” của người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, ông viết tiếp: “Chính vì sự chênh lệch quá lớn giữa thu nhập hợp pháp và giá trị khối tài sản, việc kê khai tài sản trở nên đầy trắc trở, bất kể đối với phe củi hay phe đốt lò. Tài sản cá nhân của bất cứ ai trong hai phe ấy đều có thể thành củi cả, nếu kê khai trung thực”.
“Bởi vậy, hô hào đốt lò thì dễ, chứ rút củi trong túi mình cho bàn dân thiên hạ thấy,  xem ra nan giải. Vì thế mới có thư yêu cầu dưới đây. Vấn đề là dám làm không?” luật sư Định đặt câu hỏi.
VOA

Không có nhận xét nào: