TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Tư, 9 tháng 5, 2018

TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP

   GENERAL WORLD NEWS



Jerusalem to Name City Square in Trump’s Honor

President Donald Trump visits the Western Wall, the holiest site where Jews can pray, in Jerusalem's Old City on May 22, 2017. (MANDEL NGAN/AFP/Getty Images)
The mayor of Jerusalem announced on Tuesday, May 8, that he intends to name a public square near the soon-to-be-opened American embassy in honor of President Donald Trump, according to the Jerusalem Press Office.
Though many U.S. presidents promised to move the American embassy to Jerusalem, Trump was the first to keep his word. The embassy is scheduled to open on May 14.
Jerusalem plans to host an official event to celebrate the naming of the public square with American dignitaries. The site is located at the intersection of David Flusser Street and Kfar Etzion Street. The city’s naming committee greenlighted a new name for the square last year.
“This is the way in which Jerusalem returns love to the president and residents of the United States who stand by the state of Israel,” Mayor Nir Barkat said in a statement. “President Trump decided to recognize Jerusalem as the capital of the Jewish people, stand on the side of historical truth, and do the right thing.”
On Tuesday, Trump sided with Israel instead of his European allies and withdrew from the Iran nuclear deal. Last week, Israel released voluminous evidence that Iran violated the deal. Jerusalem and Washington consider the Iranian regime the biggest obstacle to achieving lasting peace in the Middle East and defeating radical Islamic terrorism around the world.
“Jerusalem returns the love to Trump,” Barkat wrote on Facebook on Tuesday. “We have decided that the square adjacent to the embassy in the capital will be called ‘United States Square – in honor of President Trump.’”
The square is set to be officially unveiled next week, according to The Times of Israel.
On Monday, the White House announced the official delegation traveling to Jerusalem for the opening ceremony of the embassy.
The team will be led by Deputy Secretary of State John Sullivan and includes Ivanka Trump and her husband, Jared Kushner, both assistants to the president. U.S. Ambassador to Israel David Friedman, Treasury Secretary Steven Mnuchin, and Assistant to the President Jason D. Greenblatt will also attend.
The future home of the embassy is currently a consular building and is being retrofitted, according to The Guardian. Signs pointing to the embassy have already been installed in the vicinity. The embassy also changed its Twitter handle to “@usembassyjlm.”
Israel cheered when Trump announced his intention to move the embassy to Jerusalem. Israel considers the city its capital, yet countries all over the world choose to locate their embassies elsewhere to assuage Palestinians, who believe East Jerusalem can become the capital of their future state.
Trump became the first leader to announce the relocation of an embassy to Jerusalem. Since Trump’s announcement, at least 10 other countries announced their intention to move embassies to Jerusalem, according to The Times of Israel.

Iran-Aligned Houthis in Yemen Fire Missiles at Saudi Capital

By Reuters

RIYADH/DUBAI—Yemen’s Iran-aligned Houthi movement said it fired a salvo of ballistic missiles at the Saudi capital on Wednesday – an attack Saudi authorities said they intercepted in the skies over the city.
The assault comes a day after Saudi Arabia’s top ally the United States pulled out of an international deal with Iran over its disputed nuclear programme and could signal an uptick in tensions between regional rivals Riyadh and Tehran.
The Houthis said the missiles were launched at economic targets in Riyadh, the group’s al-Masirah TV reported. At least four blasts were heard in the city centre, but there were no immediate reports of casualties or damage.
The Houthis have fired a series of missiles into neighbouring Saudi Arabia in recent months, part of a three-year-old conflict in Yemen widely seen as a proxy battle between the Saudis and Iran.
A spokesman for the Houthi-aligned military Colonel Aziz Rashed told al-Masirah TV channel that the attack on the capital and another area marked “a new phase” and was revenge for Saudi air strikes on Yemen.
“There will be more salvos until this enemy is deterred, understands the meaning of the Yemeni threat and ceases its crimes,” Rashed said.
He did not mention U.S. President Donald Trump’s decision, hours earlier, to pull out of the international nuclear accord with Iran. But there have been fears the U.S. pull-out could exacerbate the conflict in Yemen and other regional flashpoints.
“HOSTILE ACTION”
Saudi Arabia and other U.S. allies queued up on Wednesday to praise Trump’s decision, as did Yemen’s government, which has been forced into exile by Houthi advances in their country.
The Yemeni government said the U.S. withdrawal as a necessary step to stop Iran’s “destabilising and dangerous” behaviour. “The Iranian regime has exploited the benefits of the nuclear agreement to export violence and terrorism to its neighbours,” it said in a statement.
Saudi state media said separately that air defence forces had intercepted a missile launched at the southern city of Jizan, in an attack also claimed by the Houthis.
“This hostile action by the Houthi militia backed by Iran proves the continued involvement of the Iranian regime,” coalition spokesman Colonel Turki al-Malki was quoted as saying by state news agency SPA.
Iran, he added, aimed “to threaten the security of Saudi Arabia as well as regional and international security”.
A Saudi-led military coalition intervened in Yemen’s civil war in 2015 to try and push back the Houthis after they ousted the internationally recognised government.
Iran and the Houthis have regularly dismissed Saudi accusations that Tehran is arming the group.
By Sarah Dadouch and Noah Browning

Tổng thống Trump quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran

Tất Đạt | 09/05/2018 01:20
Tổng thống Trump quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran

Ít phút trước, tổng thống Trump tuyên bố rằng nước Mỹ sẽ không tiếp tục tham gia thỏa thuận hạt nhân Iran được kí vào năm 2015 giữa Tehran và nhóm P5+1 nữa.

Tờ Times dẫn nguồn thạo tin cho biết, tổng thống Trump tuyên bố sẽ áp dụng lại tất cả những cấm vận và trừng phạt đối với Iran mà Mỹ từng hoãn trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015. 
Ngoài ra, Mỹ sẽ áp thêm các cấm vận kinh tế mới lên Iran.
Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA), hay còn được gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran, được Tehran kí kết với nhóm P5+1 (Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức). Theo đó, Iran sẽ đóng băng các chương trình hạt nhân để đổi lại được gỡ bỏ các cấm vận kinh tế. 
Ông Trump và Israel đã luôn phản đối thỏa thuận này trong khi các nước châu Âu có quan điểm ngược lại.
"Thỏa thuận hạt nhân Iran đáng nhẽ được thiết lập để bảo vệ nước Mỹ và đồng minh khỏi viễn cảnh phải đối đầu với vũ khí hạt nhân Iran - thứ vũ khí đe dọa sự sống còn của chính quyền Tehran. Nhưng trên thực tế, thỏa thuận này tạo điều kiện cho Iran tiếp tục làm giàu uranium và dần đạt được năng lực hạt nhân đáng gờm."
"Ngày hôm nay, nước Mỹ đã có bằng chứng không thể chối cãi rằng lời hứa hẹn của Iran chỉ là những lời nói dối," ông Trump nói.
"Tuần trước, Israel đã công bố các tài liệu tình báo khai thác được từ Iran. Đây là bằng chứng cho thấy lịch sử theo đuổi vũ khí hạt nhân của chính quyền Tehran. Nếu tôi tiếp tục kí kết thỏa thuận này, chắc chắn sẽ có một cuộc chạy đua vũ trang ở Trung Đông."
"Khi Mỹ gỡ bỏ cấm vận ở mức cao nhất, thỏa thuận tồi tệ nói trên đã cung cấp cho chính quyền Iran hàng tỉ USD. Là một công dân Mỹ, tôi cảm thấy rất xấu hổ. Một lúc nữa thôi, tôi sẽ kí sắc lệnh tái khởi động loạt cấm vận của Mỹ đối với Iran. Mỹ sẽ áp dụng trừng phạt kinh tế ở mức cao nhất," ông Trump nói.
"Bất kì nước nào giúp đỡ Iran hoàn thiện vũ khí hạt nhân cũng sẽ chịu sự trừng phạt của nước Mỹ. Nước Mỹ sẽ không hứa hẹn suông nữa. Một khi tôi đã nói, tôi sẽ làm."

TT Rouhani: Tehran đã sẵn sàng, Mỹ sẽ hối tiếc nếu rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran

Hôm qua (8/5), Iran tuyên bố sẽ phản ứng lại quyết định của ông Trump dựa trên cơ sở bảo vệ lợi ích của quốc gia này.
"Iran đang theo sát động thái của Mỹ và châu Âu, và sẽ sớm phản ứng quyết định của Mỹ," ngoại trưởng Abbas Araqchi nói sau khi gặp mặt các đại sứ Pháp, Anh, Đức và Liên minh châu Âu tại Brussels.
Trước đó, Iran khẳng định nước này vẫn sẽ theo đuổi thỏa thuận, kể cả khi Washington có rút lui.
CNN dẫn lời các quan chức Mỹ nhận định, ông Trump đẩy nhanh quá trình rút khỏi thỏa thuận hạt nhân để tránh trùng với sự kiện Mỹ mở đại sứ quán tại Jerusalem. 
Theo các chuyên gia, việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran có thể là khởi đầu cho một cuộc khủng hoảng toàn cầu đặc biệt nghiêm trọng. Riêng tại Mỹ, đây sẽ là quyết định ghi dấu ấn rõ nét trong thời kì cầm quyền của ông Trump. 

Vì sao xưng hô 'Đồng chí Tổng thống Liên bang Nga'?

Vì sao xưng hô 'Đồng chí Tổng thống Liên bang Nga'?

North Korean Dictator Kim Visits China, Meets President Xi

North Korean Dictator Kim Visits China, Meets President Xi


Denouncing Beijing’s Social Controls, Trump Targets Core of Political Correctness

By Joshua Philipp, The Epoch Times
Citizens watch as police stand guard outside the Xianning Intermediate People's Court in Xianning City, central China's Hubei Province, on March 31, 2014. (STR/AFP/Getty Images)
The Trump administration denounced the Chinese Communist Party’s (CCP’s) use of “political correctness” against American businesses and U.S. citizens, in a May 5 statement from the White House press secretary.
“President Donald J. Trump ran against political correctness in the United States,” it states. “He will stand up for Americans resisting efforts by the Chinese Communist Party to impose Chinese political correctness on American companies and citizens.”
It notes that on April 25, the CCP’s Chinese Civil Aviation Administration sent a letter to 36 foreign air carriers, including many American companies, demanding they change the definitions of “Taiwan,” “Hong Kong,” and “Macao” to fall in line with the CCP’s standards.
“This is Orwellian nonsense and part of a growing trend by the Chinese Communist Party to impose its political views on American citizens and private companies,” it states. “China’s internal internet repression is world-famous.”
The statement from the press secretary had dual meanings, depending on who reads it. For most Americans, the idea of political correctness has been attached to censorship on issues tied to social justice. In China, however, the idea of “political correctness” goes to the roots of the concept as an idea of a moral system tied to state policy.
Former CCP leader Mao Zedong laid out the ideas of political correctness in 1964 in his “Little Red Book.” The communist leader, who by varying estimates killed between 50 million and 70 million Chinese people, had a simple concept behind the phrase: You are “politically correct” if you support political initiatives, and not being politically correct would mark you for persecution or death.
The concept has existed in one form or another in most communist societies, which have created Orwellian forms of censorship and pseudo “thought crime.” It dates back to the earlier origins of the communist system, which François-Noël “Gracchus” Babeuf, regarded as the first revolutionary communist, pulled from the French Revolution’s Reign of Terror.
Under the 1793 “Law of Suspects,” the French Jacobin leader Maximilien Robespierre declared that anyone suspected of being against his policies should be beheaded by guillotine. Violations could include acting suspiciously, or writing or saying anything out of line. Under the policy, Robespierre infamously declared, “Those who accuse us are themselves accused.”
In China, the concept of political correctness still carries this thread. In the CCP’s push to maintain controls over free speech and the spread of ideas, it has enforced policies of “political correctness” on nearly all aspects of life in China. In January 2016, for example, its Central Propaganda Department declared that all decorations for the traditional Lunar New Year, such as holiday lanterns and red scrolls, must “propagate socialist core values.”
The CCP has similar requirements for nearly all forms of entertainment, including movies, rap music, and video games, which are likewise required to promote “socialist values.”
Foreign industries, particularly Hollywood film studios, have likewise been forced to play along or risk having their products banned in China.
Yet the Trump administration is sending the message that it will stand up against this form of censorship. As the White House statement puts it, “China’s efforts to export its censorship and political correctness to Americans and the rest of the free world will be resisted.”

TT Trump: Ngoại trưởng Mike Pompeo đang đem 3 tù nhân Mỹ trở về từ Triều Tiên

Tất Đạt | 09/05/2018 19:57
TT Trump: Ngoại trưởng Mike Pompeo đang đem 3 tù nhân Mỹ trở về từ Triều Tiên
Ảnh: Wccftech

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày hôm nay (9/5) thông báo ba tù nhân Mỹ đã được Triều Tiên thả và đang trên đường trở về nhà.

"Tôi rất vui khi thông báo với các bạn rằng Ngoại trưởng Mike Pompeo đang trên đường trở về cùng ba công dân Mỹ. Họ đều rất mạnh khỏe," ông Trump thông báo trên Twitter. 
Ông Trump cho biết thêm, ông Pompeo đã có cuộc gặp "thành công" với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Ngoài ra, "thời gian và địa điểm" của cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều cũng đã được ấn định và sớm được công bố.
Tổng thống Trump cho biết sẽ đón ông Pompeo cùng các công dân Mỹ mới được Triều Tiên thả tại Căn cứ Không quân Andrews ở Maryland.
Theo CNN, ba công dân Mỹ có tên là Kim Dong Chul, Kim Hak-song và Kim Sang Duk, đã bị Triều Tiên bắt giữ trong nhiều tháng.
Cụ thể, công dân Kim Dong Chul bị bắt trước khi ông Trump trúng cử, và hai người còn lại bị bắt sau lễ nhậm chức của ông Trump, cũng là lúc mối quan hệ giữa Washington và Bình Nhưỡng ngày càng xấu đi.
Công dân Kim Hak-song và Kim Sang Duk được cho là đã có hành vi "không đúng đắn" đối với chính quyền của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.
Cả hai đều làm việc tại Đại học Khoa học và Công nghệ Bình Nhưỡng. Vợ công dân Kim Hak-song cho biết anh Kim là một chuyên gia nông nghiệp và đang giảng dạy cách trồng lúa tại trường đại học, giúp người dân Triều Tiên cải thiện mùa màng.
Một nguồn tin tiết lộ Triều Tiên đã quyết định thả các công dân Mỹ từ hai tháng trước. Ngoại trưởng Triều Tiên Ri Yong Ho đã đề cập tới việc này trong chuyến thăm tới Thụy Điển hồi tháng 3.
Hội nghị bí mật Trung-Triều: Ông Kim căng thẳng, ông Tập mỉm cười 'trìu mến'

EM GÁI CỦA KIM JONG UN MỚI ĐÍCH THỰC LÀM THAY ĐỔI CỤC DIỆN BẮC HÀN.
 
Trước những biến chuyển không ngờ của Bắc Hàn, mọi tâm điểm đều xoay quanh các nhân vật trung tâm là Donald Trump, Moon Jea In, Kim Jong Un, Tập Cận Bình... mà quên đi nhân tố giữ vai trò chủ đạo thúc đẩy hòa bình cho bán đảo Triều Tiên đó là Kim Jo Jong, ái nữ của cố chủ tịch Kim Jong Il, em gái ruột của Kim Jong Un. 
 
Kim Jong Jo là con gái cưng của Kim Jong Il, cũng như anh trai mình là Kim Jong Un, Jo đã được bí mật đưa sang Thụy Sỹ để học hành. Năm 2001, Kim Jong Jo về nước và đã hoàn thành các lớp học đặc biệt tại trường Đại học Kim Il Sung. Trong quãng thời gian từ năm 2001 cho đến lúc chủ tịch Kim Jong Il từ trần, Kim Jong Jo luôn kề cạnh bên cha mình và đã được cha tiết lộ hết mọi bí mật về âm mưu sâu độc của Trung Quốc trong chính sách cô lập Bắc Hàn, biến Bắc Hàn thì kẻ gác cổng trung thành cho Bắc Kinh. Thuở còn sống, Kim Jong Il luôn ca ngợi con gái Kim Jong Jo là "thiên tài chính trị", khi Kim Jong Il qua đời, quyền lực của Kim Jong Jo được xem là số 2 của Bắc Hàn, chỉ xếp sau liền kề người anh ruột đầy quyền lực Kim Jong Un. 
 
Cũng như anh trai mình, Kim Jong Jo chưa hề đặt chân đến Bắc Kinh, xung quanh Jo là một mạng lưới bảo vệ dày đặc của các cận vệ trung thành với gia tộc họ Kim nhằm ngăn chặn nguy cơ bị đầu độc và  ám sát của tình báo Hoa Nam như chúng đã từng làm với cố chủ tịch Kim Jong Il. Chính vì luôn kề cạnh và được cha tin yêu, Kim Jong Jo đã được cha ruột Kim Jong Il kể hết mọi thâm cung bí sử trong mối quan hệ giữa Bắc Hàn với Bắc Kinh và hướng dẫn cho cô tìm đường thoát Trung một cách vừa êm thắm vừa chống sốc cho Bắc Kinh. 
 
Nỗi ám ảnh gieo vào đầu của anh em Kim Jong Un và Kim Jong Jo không phải đến từ việc bị tình báo Nam Hàn, Mỹ, Nhật ám sát mà đến từ nguy cơ ám sát, đầu độc của Hoa Nam. Vì vậy từ khi lên thay cha làm chủ tịch Bắc Hàn, anh em Un và Jo không dám đến Bắc Kinh để diện kiến Tập Cận Bình. Để qua mặt được bọn hung thần Hoa Nam, anh em Un - Jo phải tạo dựng những kịch bản theo cách "khổ nhục kế" để thoái thác việc đến Bắc Kinh như "tình hình sức khỏe của Un, thỉnh thoảng Un vắng mặt trong những sự kiện trọng đại, có thời điểm Jo đã thay Un điều hành đất nước vì Un bị bệnh... ". Song song với việc "giả dại qua ải" là việc "thanh lý môn hộ" của anh em Un - Jo, hàng trăm tướng tá trung thành với mẫu quốc Trung Hoa đã bị Un - Jo xử tử vì tội phản bội đã làm cho Bắc Kinh nóng mặt mà không thể can thiệp, cứu bồ. 
 
Nghe theo kế sách thoát Trung được cha truyền thụ trước lúc lâm chung rằng "muốn thoát khỏi sự lệ thuộc, can thiệp sâu của Trung quốc thì phải tăng cường phát triển vũ khí hạt nhân", tại sao như vậy ? Tại vì khi đã sở hữu được vũ khí hạt nhân có mức hủy diệt kinh hoàng thì hãy lấy nó ra để mặc cả với Mỹ và Đồng minh đồng thời biến nó trở thành vũ khí tự vệ để răn đe cả Bắc Kinh nếu Bắc Kinh trở mặt muốn dạy cho Bắc Hàn một bài học vì tội "phản trắc" như đã từng làm với cộng sản Việt Nam vào năm 1979. Trước thái độ bất phục của Un - Jo và trước chiêu bài leo thang hạt nhân của Bắc Hàn cũng như nỗi ấm ức, tức tối về chiến lược "tìm diệt phe nhóm thân Trung" của anh em Un - Jo, Bắc Kinh đã rớt mặt nạ để thể hiện là kẻ phản bội khi đã đồng thuận ký vào lệnh trừng phạt của LHQ áp lên Bình Nhưỡng cũng như đã sốt sắng cắt viện trợ cho Bắc Hàn. Việc "tạo cớ và kiếm cớ thoát Trung" của Un - Jo xem như đã thành công cùng với cơ hội chín muồi đã đến đó là Thế Vận Hội Mùa Đông diễn ra ở Pyeongchang, Kim Jong Jo đã đã tạo mốc lịch sử khi đặt chân tới Nam Hàn trong bối cảnh hai miền Nam - Bắc về lý thuyết vẫn đang trong tình trạng chiến tranh. Cần phải nói thêm, kể từ khi Un - Jo có ý định thoát Trung theo di nguyện của cha mình, tình báo hai niềm Nam - Bắc Hàn đã liên lạc và hợp tác chặt chẽ với nhau hơn, đây chính là cầu nối quan trọng để Bắc Hàn thoát Trung. 
 
Sau khi Kim Jong Jo trở về từ Pyeongchang, một quyết định táo bạo để thoát Trung đã được Kim Jong Un bí mật chuyển cho Moon Jea In và cánh cửa hòa bình đã được mở ra. 
 
Tuy nhiên, để chống sốc cho Bắc Kinh trước khi cuộc gặp mặt lịch sử giữa Un với Moon diễn ra tại Bàn Môn Điếm, Un lại một lần nữa giả dại qua ải khi thân chinh đến Bắc Kinh để hội kiến Tập Cận Bình, theo nhận định của cá nhân thì chuyến đi này có hai mục đích, vừa làm mát lòng họ Tập, vừa "trả quà trước lúc chia tay", tức sẽ mang theo những thỏi uranium và công thức sản xuất hạt nhân đểu để trả lại cho Thiên triều trước khi đưa Bắc Hàn hòa nhập vào thế giới văn minh. Có một điểm rất khác thường đó là tại sao trong lần công du đầu tiên đến Bắc Kinh, trong nhóm bầu đoàn thê tử của Kim Jong Un không có em gái Kim Jong Jo nhưng tại cuộc hạnh ngộ ở Bàn Môn Điếm thì Jo luôn kè, theo sát anh trai mình ? Bởi vì rút kinh nghiệm từ lần cuối cùng đặt chân đế Bắc Kinh của Kim Jong Il, khi trở về chẳng bao lâu thì ông này tắt thở vì "bệnh hiểm nghèo", lần này cũng vậy, để tránh hậu họa và cảnh báo Bắc Kinh đừng giở trò bẩn thỉu, hạ độc Kim Jong buộc Kim Jong Jo phải ở nhà giữ tay hòm chìa khóa hạt nhân, nếu Kim Jong Un lành ít, dữ nhiều thì Jo sẽ nhấn nút để san phẳng Bắc Kinh, kế phòng thủ này đã làm cho Hoa Nam xanh mặt, không dám manh động ra tay hạ độc thủ Kim Jong Un. Thêm một tình tiết thú vị nữa đó là thông điệp của món quà mà Moon đã tặng cho Un tại Bàn Môn Điếm đó là một USB, chưa biết rõ trong USB này chứa những bí mật gì nhưng cũng chính những điều bí ẩn này đã buộc Vương Nghị tức tốc sang Bình Nhưỡng lần đầu tiên trong vai trò ngoại trưởng để mong thu thập những tin tức liên quan. 
 
Việc Bắc Hàn "xuống gà" chưa từng thấy ngoài nhiều nguyên nhân nhưng có một nguyên nhân quan trọng đó là "báo thù" cho cái chết của cố chủ tịch Kim Jong Il là cha ruột của Kim Jong Un do bàn tay đạo diễn của cô em gái Kim Jong Jo với sự hỗ trợ tích cực của tình báo Nam Hàn - KCIA và tình báo Mỹ CIA. /.
 
Tran Hung. 
Vì sao nhà lãnh đạo Kim Jong-un sang thăm Trung Quốc bằng máy bay thay vì tàu hỏa?






Bỏ thỏa thuận với Iran để liều "nắn gân" Triều Tiên: Nghệ thuật đàm phán của ông Trump?

Thi Anh | 09/05/2018 19:42
Bỏ thỏa thuận với Iran để liều "nắn gân" Triều Tiên: Nghệ thuật đàm phán của ông Trump?
Ảnh: NBC News

"Rõ ràng ông Trump hứng thú với sự liều lĩnh, thứ đã đưa ông tới thành công và cả 4 vụ phá sản", nhà ngoại giao Mỹ nhận định trên Time.

Trong bài viết đăng tải trên Tạp chí Time, phóng viên cấp cao Nhà Trắng của Time, Brian Bennet đã đưa ra nhận định về quyết định rút khỏi JCPOA mới đây của ông Trump. Dưới đây là phần lược dịch bài viết:
Thông điệp cho Triều Tiên
Ngay sau khi tuyên bố Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, có vẻ Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đột ngột chuyển chủ đề, nói về việc Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đang trên đường tới Triều Tiên để chuẩn bị cho cuộc gặp của ông Trump với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. 
"Hành động hôm nay mang một thông điệp quan trọng: Mỹ sẽ không dọa suông nữa. Tôi nói thì sẽ giữ lời", ông Trump tuyên bố trong Phòng Ngoại giao của Nhà Trắng, và rồi ông nhắc tới chuyến đi của Pompeo:
"Thực ra, ngay lúc này, Ngoại trưởng Pompeo đang trên đường tới Triều Tiên để chuẩn bị cho cuộc gặp sắp tới của tôi với ông Kim Jong-un. Kế hoạch đang được vạch ra. Quan hệ đang được xây dựng".
Hành động có vẻ mâu thuẫn này kỳ thực là một phần trong quyết định tái áp đặt cấm vận nhằm vào Iran của ông Trump.
Trong 2 tháng qua, ông Trump nhận thấy chính sách Triều Tiên của mình là một thành công và tin rằng, sự kết hợp bất thường giữa phát ngôn mạnh miệng với cấm vận kinh tế hà khắc đã đưa ông Kim tới bàn đàm phán. Giờ đây, ông Trump muốn áp dụng chiến thuật tương tự với Iran.
Các chuyên gia chính sách nước ngoài đã cảnh báo suốt nhiều tháng rằng nếu ông Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran thì sẽ khó khăn hơn để thuyết phục Triều Tiên về khả năng Mỹ duy trì bất kỳ cam kết nào trong thỏa thuận tiêu hủy vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. 
Tuy nhiên ông Trump và các cố vấn của ông không đồng tình. Theo quan điểm của họ, việc từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran sẽ cho lãnh đạo Triều Tiên thấy rằng ông Trump không chấp nhận những điều khoản cho phép ông Kim tái khởi động chương trình hạt nhân.
"Quyết định rút khỏi thỏa thuận có 1 khía cạnh khác. Đó là thiết lập những vị trí lợi thế cho nước Mỹ và nó không chỉ liên quan đến Iran, mà còn đến cuộc gặp sắp tới với ông Kim Jong-un", cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton nói trước báo giới, "Thông điệp dành cho Triều Tiên là Tổng thống [Trump] muốn có một thỏa thuận thực sự".
Khi tới Triều Tiên, ông Pompeo sẽ đề nghị ông Kim bàn thảo về những cam kết mà Triều Tiên đã đưa ra khi kí Tuyên bố Chung Nam - Bắc Triều về việc Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên, trong đó bao gồm cả việc chấm dứt quá trình làm giàu uranium và xử lý plutonium, bên cạnh các vấn đề khác.
"Nghệ thuật Đàm phán"
Các chuyên gia cấm phổ biến vũ khí cho rằng, ông Trump có thể làm nảy sinh một cuộc khủng hoảng ở nơi vốn không có khủng hoảng. Iran đã hạn chế khả năng làm giàu uranium của mình và với quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận, ông Trump có thể đánh mất điều đó.
Quyết định của ông Trump sẽ không tự động khiến thỏa thuận chấm dứt - Trung Quốc, Nga, Đức, Pháp và Anh cũng là các bên ký kết trong thỏa thuận và khẳng định họ sẽ tiếp tục tuân thủ các điều khoản - nhưng các công ty nước ngoài có thể bị Mỹ trừng phạt vì làm ăn ở Iran.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã chỉ trích Mỹ vì không giữ vững cam kết, nhưng cũng cho biết, Iran có thể tìm cách chống chọi với cấm vận của Mỹ, hy vọng tiếp tục hợp tác với các bên khác trong thỏa thuận 2015, còn được biết tới với tên gọi Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện.
"Có thể chúng tôi sẽ đối mặt với một số vấn đề trong 2-3 tháng nhưng chúng tôi sẽ vượt qua chuyện này", ông Rouhani nói, bổ sung thêm rằng Iran sẽ tiếp tục "hợp tác với thế giới và tham gia một cách xây dựng với thế giới".
Bỏ thỏa thuận với Iran để liều nắn gân Triều Tiên: Nghệ thuật đàm phán của ông Trump? - Ảnh 2.
Tổng thống Iran khẳng định Iran sẽ ở lại thỏa thuận JCPOA. Ảnh: Reuters
Kỹ năng thương thuyết của ông Trump - vốn đã được mài giũa trong thế giới bất động sản New York - vẫn đang chịu thử thách trên vũ đài quốc tế. Ông Trump chưa đạt được sự nhượng bộ lâu dài nào từ Triều Tiên và cuộc chiến thương mại hiện tại cũng chưa đem lại cho Mỹ kết quả đáng chú ý. 
"Vẫn chưa thấy Nghệ thuật Đàm phán đem lại hiệu quả", Mark Dubowitz, CEO của Quỹ Bảo vệ Dân chủ cho hay, "Rõ ràng ông Trump hứng thú với sự liều lĩnh, thứ đã đưa ông tới thành công và cả 4 vụ phá sản. Đây là một ví dụ khác về chiến lược thương lượng đầy rủi ro, bước đi có thể mang lại kết quả vô cùng tích cực hoặc một thảm họa tiềm tàng".
Quyết định rút khỏi thỏa thuận của ông Trump là "sai sót trong chính sách ngoại giao", Thomas Countryman, nhà ngoại giao Mỹ về hưu nhận định.
Ông Countrymand cho rằng, quyết định này tạo ra một chuỗi lo ngại, bao gồm cả khả năng kích động Iran nối lại việc làm giàu uranium, gây trở ngại cho quá trình thanh sát cơ sở hạt nhân Iran của IAEA và tích tụ căng thẳng trong một khu vực vốn đã nhiều bất ổn.
"Đó là một quyết định phi lý mà không có lời giải thích nào về việc làm sao để cải thiện JCPOA hoặc ngăn cản Iran sở hữu vũ khí hạt nhân", ông Countryman nói, "Đây không phải là Khách sạn Trump, nơi anh có thể phá sản rồi làm lại từ đầu. Các thỏa thuận đa phương không hoạt động như vậy".
Bỏ thỏa thuận với Iran để liều "nắn gân" Triều Tiên: Nghệ thuật đàm phán của ông Trump?
Ảnh: NBC News

"Rõ ràng ông Trump hứng thú với sự liều lĩnh, thứ đã đưa ông tới thành công và cả 4 vụ phá sản", nhà ngoại giao Mỹ nhận định trên Time.

Trong bài viết đăng tải trên Tạp chí Time, phóng viên cấp cao Nhà Trắng của Time, Brian Bennet đã đưa ra nhận định về quyết định rút khỏi JCPOA mới đây của ông Trump. Dưới đây là phần lược dịch bài viết:
Thông điệp cho Triều Tiên
Ngay sau khi tuyên bố Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, có vẻ Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đột ngột chuyển chủ đề, nói về việc Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đang trên đường tới Triều Tiên để chuẩn bị cho cuộc gặp của ông Trump với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. 
"Hành động hôm nay mang một thông điệp quan trọng: Mỹ sẽ không dọa suông nữa. Tôi nói thì sẽ giữ lời", ông Trump tuyên bố trong Phòng Ngoại giao của Nhà Trắng, và rồi ông nhắc tới chuyến đi của Pompeo:
"Thực ra, ngay lúc này, Ngoại trưởng Pompeo đang trên đường tới Triều Tiên để chuẩn bị cho cuộc gặp sắp tới của tôi với ông Kim Jong-un. Kế hoạch đang được vạch ra. Quan hệ đang được xây dựng".
Hành động có vẻ mâu thuẫn này kỳ thực là một phần trong quyết định tái áp đặt cấm vận nhằm vào Iran của ông Trump.
Trong 2 tháng qua, ông Trump nhận thấy chính sách Triều Tiên của mình là một thành công và tin rằng, sự kết hợp bất thường giữa phát ngôn mạnh miệng với cấm vận kinh tế hà khắc đã đưa ông Kim tới bàn đàm phán. Giờ đây, ông Trump muốn áp dụng chiến thuật tương tự với Iran.
Các chuyên gia chính sách nước ngoài đã cảnh báo suốt nhiều tháng rằng nếu ông Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran thì sẽ khó khăn hơn để thuyết phục Triều Tiên về khả năng Mỹ duy trì bất kỳ cam kết nào trong thỏa thuận tiêu hủy vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. 
Tuy nhiên ông Trump và các cố vấn của ông không đồng tình. Theo quan điểm của họ, việc từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran sẽ cho lãnh đạo Triều Tiên thấy rằng ông Trump không chấp nhận những điều khoản cho phép ông Kim tái khởi động chương trình hạt nhân.
"Quyết định rút khỏi thỏa thuận có 1 khía cạnh khác. Đó là thiết lập những vị trí lợi thế cho nước Mỹ và nó không chỉ liên quan đến Iran, mà còn đến cuộc gặp sắp tới với ông Kim Jong-un", cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton nói trước báo giới, "Thông điệp dành cho Triều Tiên là Tổng thống [Trump] muốn có một thỏa thuận thực sự".
Khi tới Triều Tiên, ông Pompeo sẽ đề nghị ông Kim bàn thảo về những cam kết mà Triều Tiên đã đưa ra khi kí Tuyên bố Chung Nam - Bắc Triều về việc Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên, trong đó bao gồm cả việc chấm dứt quá trình làm giàu uranium và xử lý plutonium, bên cạnh các vấn đề khác.
"Nghệ thuật Đàm phán"
Các chuyên gia cấm phổ biến vũ khí cho rằng, ông Trump có thể làm nảy sinh một cuộc khủng hoảng ở nơi vốn không có khủng hoảng. Iran đã hạn chế khả năng làm giàu uranium của mình và với quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận, ông Trump có thể đánh mất điều đó.
Quyết định của ông Trump sẽ không tự động khiến thỏa thuận chấm dứt - Trung Quốc, Nga, Đức, Pháp và Anh cũng là các bên ký kết trong thỏa thuận và khẳng định họ sẽ tiếp tục tuân thủ các điều khoản - nhưng các công ty nước ngoài có thể bị Mỹ trừng phạt vì làm ăn ở Iran.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã chỉ trích Mỹ vì không giữ vững cam kết, nhưng cũng cho biết, Iran có thể tìm cách chống chọi với cấm vận của Mỹ, hy vọng tiếp tục hợp tác với các bên khác trong thỏa thuận 2015, còn được biết tới với tên gọi Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện.
"Có thể chúng tôi sẽ đối mặt với một số vấn đề trong 2-3 tháng nhưng chúng tôi sẽ vượt qua chuyện này", ông Rouhani nói, bổ sung thêm rằng Iran sẽ tiếp tục "hợp tác với thế giới và tham gia một cách xây dựng với thế giới".
Bỏ thỏa thuận với Iran để liều nắn gân Triều Tiên: Nghệ thuật đàm phán của ông Trump? - Ảnh 2.
Tổng thống Iran khẳng định Iran sẽ ở lại thỏa thuận JCPOA. Ảnh: Reuters
Kỹ năng thương thuyết của ông Trump - vốn đã được mài giũa trong thế giới bất động sản New York - vẫn đang chịu thử thách trên vũ đài quốc tế. Ông Trump chưa đạt được sự nhượng bộ lâu dài nào từ Triều Tiên và cuộc chiến thương mại hiện tại cũng chưa đem lại cho Mỹ kết quả đáng chú ý. 
"Vẫn chưa thấy Nghệ thuật Đàm phán đem lại hiệu quả", Mark Dubowitz, CEO của Quỹ Bảo vệ Dân chủ cho hay, "Rõ ràng ông Trump hứng thú với sự liều lĩnh, thứ đã đưa ông tới thành công và cả 4 vụ phá sản. Đây là một ví dụ khác về chiến lược thương lượng đầy rủi ro, bước đi có thể mang lại kết quả vô cùng tích cực hoặc một thảm họa tiềm tàng".
Quyết định rút khỏi thỏa thuận của ông Trump là "sai sót trong chính sách ngoại giao", Thomas Countryman, nhà ngoại giao Mỹ về hưu nhận định.
Ông Countrymand cho rằng, quyết định này tạo ra một chuỗi lo ngại, bao gồm cả khả năng kích động Iran nối lại việc làm giàu uranium, gây trở ngại cho quá trình thanh sát cơ sở hạt nhân Iran của IAEA và tích tụ căng thẳng trong một khu vực vốn đã nhiều bất ổn.
"Đó là một quyết định phi lý mà không có lời giải thích nào về việc làm sao để cải thiện JCPOA hoặc ngăn cản Iran sở hữu vũ khí hạt nhân", ông Countryman nói, "Đây không phải là Khách sạn Trump, nơi anh có thể phá sản rồi làm lại từ đầu. Các thỏa thuận đa phương không hoạt động như vậy".

Chuyên gia: Mỹ muốn lật đổ chế độ Iran theo kịch bản Iraq

Khánh Minh | 09/05/2018 12:13
Chuyên gia: Mỹ muốn lật đổ chế độ Iran theo kịch bản Iraq
Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran. Ảnh: Reuters

Việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran hôm 8.5 là bước đầu tiên trong kế hoạch của Washington nhằm thay đổi chế độ ở Tehran theo kịch bản Iraq.

"Nếu nghe kỹ những gì ông Donald Trump nói, thì thực sự là Mỹ không chỉ đơn phương rút khỏi thỏa thuận quốc tế đa phương, xóa bỏ nó, mà thực tế còn đe dọa thay đổi chế độ ở Iran" - chuyên gia về Trung Đông Sami Ramadani nói với RT.
"Giọng điệu phát biểu của ông Donald Trump, lời lẽ mà ông ta dùng gợi nhớ đến bài phát biểu của cựu Tổng thống George Bush (Bush con) trước lúc Mỹ dẫn đầu cuộc xâm lược Iraq năm 2003, khi "những lời dối trá được sử dụng để phát động một cuộc chiến diệt chủng chống lại nhân dân Iraq" - ông Ramadani nói.
Chuyên gia lưu ý, không chỉ chính quyền Iraq bị lật đổ bởi sự can dự quân sự của Mỹ, mà toàn bộ đất nước bị phá hủy. Trong khi đó, Mỹ đã cố gắng làm mất ổn định Iran trong hàng thập kỷ.
Washington muốn từ Tehran nhiều hơn những nhượng bộ về thỏa thuận hạt nhân , mà chính quyền Iran không thể chấp nhận - ông Ramadani nhận xét.
"Tôi không nghĩ rằng Iran có khả năng nhượng bộ thêm - họ đã nói chưa bao giờ lên kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân và tuân thủ thỏa thuận. Điều này đã được Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA xác nhận trong nhiều dịp" - ông Ramadani cho hay.
"Điều mà Mỹ muốn là Iran từ bỏ sự độc lập của mình. Đó là điểm mấu chốt... Họ không muốn bất kỳ một quốc gia độc lập mạnh mẽ nào trên thế giới, đặc biệt là ở Trung Đông. Và, bất kể những gì chúng ta biết về hệ thống chính trị của họ, Iran đã chọn con đường độc lập với Mỹ. Họ không muốn trở thành một tay sai chính sách của Mỹ trong khu vực. Và Mỹ nói với họ: Chúng tôi trừng phạt các vị vì điều này" - chuyên gia giải thích.
Hôm 8.5, Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran và sẽ tái áp đặt trừng phạt ở mức cao nhất.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani gọi quyết định của ông Trump là bất hợp pháp, khẳng định Tehran vẫn ở lại thỏa thuận dù Washington rút lui.

[PHOTO STORY] Sau thỏa thuận 2015, kho hạt nhân của Iran còn lại những gì?

Nội dung: QT - Thiết kế: ACM | 09/05/2018 17:59

Mỹ thu hồi giấy phép xuất khẩu máy bay sang Iran khiến nhiều hãng điêu đứng

Nguyễn Hưng | 09/05/2018 21:41
Mỹ thu hồi giấy phép xuất khẩu máy bay sang Iran khiến nhiều hãng điêu đứng

Trước đó Boeing cho biết, chưa có kế hoạch chuyển giao máy bay cho Iran trong năm nay, đồng thời khẳng định kế hoạch sản xuất Boeing 777 không phụ thuộc vào các đơn đặt hàng của Iran. Sau tuyên bố của Tổng thống Trump cấm vận Iran trở lại, cổ phiếu của Boeing đã giảm 0,6%.

Sau quyết định ngày 9.5 của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký kết với Iran và các cường quốc, Bộ Tài chính Mỹ thông báo sẽ thu hồi giấy phép cấp cho các hãng chế tạo máy bay của Mỹ xuất khẩu sang Iran.
Hãng hàng không IranAir đã ký thỏa thuận mua 200 máy bay dân dụng, gồm 100 chiếc của Airbus SE trị giá 19 tỉ USD, 80 chiếc của Boeing trị giá 17 tỉ USD và 20 chiếc của liên doanh Pháp - Italy ATR. Boeing còn ký thêm hợp đồng trị giá 3 tỉ USD để bán 30 máy bay cho hãng hàng không Aseman Airlines của Iran.
Các thỏa thuận này đều phụ thuộc vào giấy phép của Mỹ do sử dụng nhiều linh kiện của Mỹ để chế tạo máy bay. Trong một thông báo đưa ra trước phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin, hãng hàng không Airbus của châu Âu cho biết sẽ cần thời gian để đánh giá quyết định của Tổng thống Trump.

[PHOTO STORY] Sau thỏa thuận 2015, kho hạt nhân của Iran còn lại những gì?

Trong khi đó, Boeing khẳng định sẽ tuân thủ các chính sách của Chính phủ Mỹ. Trong vòng 90 ngày đầu sau quyết định của Tổng thống, Bộ Tài chính Mỹ sẽ làm việc để chấm dứt các giấy phép đặc biệt được cấp theo tuyên bố về chính sách cấp phép hàng không dân dụng. Bộ Tài chính sẽ liên lạc với các công ty tư nhân và làm việc nhằm chấm dứt các giấy phép một cách trật tự.
Phát biểu với báo giới cùng ngày, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết, Mỹ sẽ không thông qua việc xuất khẩu máy bay thương mại cũng như các linh kiện và dịch vụ đi kèm cho Iran trong vòng 90 ngày tới.
Sau khoảng thời gian sẽ kết thúc vào ngày 6.8 tới này, Bộ Tài chính Mỹ cũng sẽ thu hồi giấy phép cho phép các doanh nghiệp Mỹ đàm phán các thỏa thuận thương mại với Iran. Theo Bộ trưởng Mnuchin, bộ sẽ thu hồi giấy phép xuất khẩu máy bay sang Iran cấp cho Boeing và Airbus.

Dư luận Trung Đông sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân

Ngọc Thạch | 09/05/2018 20:59
Dư luận Trung Đông sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân
Saudi Arabia nhiệt thành ủng hộ quyết định của Tổng thống Mỹ Trump liên quan đến Iran. Ảnh: IFP News.

Dư luận Trung Đông có những phản ứng trái chiều trước việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân.

Tổng thống Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran, ngay lập tức Saudi Arabia, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Bahrain đã tuyên bố ủng hộ quyết định này. Trong khi đó một số nước bày tỏ quan ngại và phản đối.
Saudi Arabia hoan nghênh việc áp đặt lại các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Iran, đồng thời nói rằng, sự hỗ trợ trước đây của nước này đối với thỏa thuận hạt nhân giữa Iran và Nhóm P5+1 dựa trên niềm tin vững chắc sẽ hạn chế sự gia tăng vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Trung Đông và thế giới. Tuy nhiên, nước này cho rằng Iran đã sử dụng nó để tiếp tục các hoạt động gây mất ổn định khu vực, đặc biệt là thông qua việc phát triển tên lửa đạn đạo.
Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cũng tuyên bố ủng hộ quyết định của Mỹ, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế và các nước ủng hộ quyết định của Tổng thống Donald Trump để loại bỏ vũ khí hạt nhân và các vũ khí hủy diệt hàng loạt khác ở Trung Đông nhằm duy trì an ninh và ổn định quốc tế.
Bahrain tuyên bố ủng hộ quyết định của Tổng thống Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran và nối lại các biện pháp trừng phạt nước này. Bahrain nhấn mạnh sự đoàn kết với Mỹ và đứng bên cạnh Mỹ trong nỗ lực loại bỏ chủ nghĩa khủng bố ở cấp khu vực và quốc tế.
Bahrain kêu gọi tất cả các quốc gia ký kết khác để đồng ý để xem xét trách nhiệm đối với hòa bình và an ninh trong khu vực và thực hiện các bước tương tự như Mỹ. Bahrain ủng hộ mọi nỗ lực để khu vực Trung Đông không có vũ khí hạt nhân và vũ khí hủy diệt hàng loạt và để ngăn chặn Iran sở hữu vũ khí hạt nhân.
Dư luận Trung Đông sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân - Ảnh 1.
Nghị sĩ Iran đốt cờ Mỹ và thỏa thuận hạt nhân. Ảnh: RT.

Jordan cũng phản đối sự can thiệp của Iran vào công việc của các nước Arab và nhấn mạnh cần loại bỏ các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, đặc biệt là hạt nhân ở khu vực Trung Đông.
Trong tuyên bố đưa ra ngày 9/5, Ai Cập đánh giá cao sự quan tâm của Mỹ và quốc tế để giải quyết tất cả các vấn đề khu vực và quốc tế liên quan đến thỏa thuận hạt nhân với Iran và sự can thiệp của Iran đối với công việc nội bộ của các nước Arab.
Ai Cập cho rằng Iran cần thực hiện đầy đủ các Nghị quyết quốc tế, các thỏa thuận toàn diện với cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế, để đảm bảo khu vực Trung Đông không có vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Ai Cập hy vọng rằng những diễn biến hiện nay không gây ra bất kỳ cuộc xung đột vũ trang trong khu vực đe dọa sự ổn định và an ninh. Ai Cập nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tham gia của các nước Arab trong bất kỳ cuộc đối thoại tương lai về tình hình khu vực, đặc biệt là liên quan đến triển vọng sửa đổi thỏa thuận hạt nhân Iran để ngăn chặn các chính sách hay hành động ảnh hưởng đến an ninh của khu vực Arab.
Đồng minh thân cận của Mỹ ở Trung Đông, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã cảm ơn Tổng thống Donald Trump về quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran. Trong một tuyên bố trên truyền hình Israel, ông Netanyahu nói rằng một thỏa thuận về chương trình hạt nhân của Iran được mô tả như là một "công thức cho thảm họa đối với khu vực và hòa bình trên thế giới".
Ông Netanyahu nói thêm rằng "quyết định lịch sử này mở đường cho một kỷ nguyên mới về an ninh và ổn định trong khu vực Trung Đông". Thủ tướng Israel trước đó đã kêu gọi sửa đổi thỏa thuận giữa Iran và Nhóm P5+1 hoặc hủy bỏ, đồng thời nói rằng nó không đảm bảo chấm dứt hoạt động của Iran trong lĩnh vực hạt nhân.
Trong chuỗi phản ứng về quyết định của Tổng thống Mỹ, trước phiên họp sáng nay 9/5 các nghị sĩ Iran đã đốt cờ Mỹ và lá thư của thỏa thuận hạt nhân. Các đại biểu đã hô vang những khẩu hiệu và chính sách chống Mỹ.
Chủ tịch Quốc hội Iran Ali Larijani, nói rằng quyết định của Tổng thống Donald Trump là một hành vi vi phạm dẫn đến sự cô lập. Theo ông Ali Larijani, đây là một vở kịch ngoại giao và đó là một mối đe dọa an ninh và hòa bình.

Bỏ thỏa thuận với Iran để liều "nắn gân" Triều Tiên: Nghệ thuật đàm phán của ông Trump?

Chủ tịch Quốc hội Iran nhấn mạnh rằng ông Donald Trump chỉ biết tới "ngôn ngữ của bạo lực". Tại thủ đô của Iran và các thành phố khác đã diễn ra các cuộc biểu tình đầu tiên phản đối Mỹ rút khỏi các thỏa thuận hạt nhân. Những người biểu tình đốt cờ Mỹ và mang theo các khẩu hiệu lên án chính sách chống Iran của Mỹ.
Trong khi đó Bộ Ngoại giao Syria đã mạnh mẽ lên án quyết định của Tổng thống Mỹ và cho rằng hành động này chứng minh một lần nữa Mỹ không tuân thủ các điều ước và công ước quốc tế.
Syria nhấn mạnh, cộng đồng quốc tế lên án quyết định của ông Donald Trump cho thấy sự cô lập của Mỹ và các chính sách sai lầm này có thể làm tăng căng thẳng trên thế giới. Syria khẳng định đoàn kết đầy đủ với lãnh đạo, chính quyền và nhân dân Iran./.

Vì sao Mỹ vẫn "trên cơ" Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương?

Anh Tuấn | 09/05/2018 11:43
Vì sao Mỹ vẫn "trên cơ" Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương?
Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh tầm ảnh hưởng của mình ở Châu Á.

CNN đưa tin, theo đánh giá của một Viên nghiên cứu của Úc, Mỹ vẫn là quốc gia mạnh nhất ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mặc dù Trung Quốc đang phát triển với tốc độ nhanh chóng.

Viện Nghiên cứu Lowy tại thành phố Sydney (Úc) mới đây đã công bố Chỉ số Quyền lực Châu Á, trong đó 25 quốc gia trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã được đánh giá về tầm ảnh hưởng của mình trong khu vực.
Tầm ảnh hưởng của một quốc gia được đánh giá dựa trên những tiêu chí như lực lượng quốc phòng, sức mạnh quân sự, ảnh hưởng văn hóa, ảnh hưởng ngoại giao, sức mạnh kinh tế, quan hệ kinh tế, sự ổn định cũng như những xu hướng trong tương lai.
Mặc dù Mỹ vẫn đứng đầu theo đánh giá mới nhất, song người đứng đầu nhóm đánh giá là ông Herve Lemahieu nói rằng Trung Quốc có thể qua mặt Mỹ trong vài năm tới. Dưới đây là ba điểm nổi bật nhất trong báo cáo của viện Lowe:
Mỹ và Trung Quốc đứng đầu
Kể từ khi mở của kinh tế trong thập niên 1980, Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng. Đến năm 2011, nền kinh tế Trung Quốc chỉ xếp sau Mỹ. Với GDP đạt 7,9 nghìn tỉ USD, Trung Quốc giờ đây chiếm hơn 1/10 tổng sản phẩm quốc nội của tất cả các nước trên thế giới.
Theo ông Lemahieu, Mỹ vẫn có lợi thế lớn trước Trung Quốc về ảnh hưởng văn hóa (hay còn gọi là “quyền lực mềm”) cũng như mối quan hệ hợp tác quân sự toàn Châu Á. “Về cơ bản chúng ta có thể miêu tả tình hình ở Châu Á hiện tại đó là các nước đang tìm cách để thách thức vị thế độc tôn của Mỹ. Hiện tại Trung Quốc không có mối quan hệ liên minh sâu dày mà Mỹ đang có”, ông nói.
Trong khi Mỹ có mối quan hệ quân sự chặt chẽ với Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều nước khác, Trung Quốc chỉ có một đồng minh lâu năm là Triều Tiên. “Bình Nhưỡng là một đối tác không có độ tin cậy cao đối với Trung Quốc”, ông Lemahieu nói.
Tuy nhiên Bắc Kinh đã nỗ lực để thu hẹp khoảng cách với Mỹ ở Châu Á. Họ đã đầu tư hàng trăm tỉ USD vào các dự án xây dựng cảng biển, đường sắt và nhiều cơ sở hạ tầng khác thông qua chương trình "Vành đai, Con đường" và Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á. Theo viện nghiên cứu Lowe, Trung Quốc đã vượt mặt Mỹ về quan hệ kinh tế và ảnh hưởng ngoại giao. “Trung Quốc giờ đây là quốc gia cho vay và đầu tư lớn nhất trong khu vực”, ông Lemahieu nói.
Nga bám sát với Nhật Bản và Ấn Độ
Đứng sau Trung Quốc, hai nước Nhật Bản và Ấn Độ cùng nhau xếp ở vị trí thứ ba. “Đối với Ấn Độ, chúng ta sẽ còn thấy nền kinh tế khổng lồ này tiếp tục lớn mạnh. Họ có nguồn lao động dồi dào, và đến năm 2030 chúng ta sẽ thấy 169 triệu người tham gia lao động và Ấn Độ sẽ trở thành quốc gia đông dân hơn cả Trung Quốc”, ông Lemahieu giải thích.
Vì sao Mỹ vẫn trên cơ Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương? - Ảnh 1.
Nga có tầm ảnh hưởng rất đáng gờm ở Châu Á.
Trong khi đó, Nga theo rất sát hai nước này ở vị trí thứ tư. “Nga cũng có tầm ảnh hưởng nhất định. Trong nhiệm kỳ Tổng thống đầu tiên, ông Vladimir Putin đã đàm phán với Triều Tiên, Việt Nam, Ấn Độ và Trung Quốc vào đầu thập niên 2000, vì vậy Nga có một mạng lưới quốc phòng vững mạnh ở Châu Á”, ông Lemahieu nói.
Nga đứng ở vị trí khá cao khi xét trên những phương diện như ảnh hưởng ngoại giao, sức mạnh quân sự và sự ổn định. Thêm vào đó, Moscow cũng mở rộng thành công mạng lưới thông tin của mình ở Châu Á. “Hãng tin RT của Nga hiện tại ở Châu Á được để ý nhiều hơn hãng tin CGTN của Trung Quốc”, ông nói.
Một yếu tố khác khẳng định vị trí của Nga ở Châu Á, theo ông Lemahieu, đó là: “Nga là một quốc gia có vũ khí hạt nhân, là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, điều này giúp họ khẳng định vị thế của mình”.

Lãnh đạo Mỹ - Trung nhất trí duy trì cấm vận cho tới khi Triều Tiên ngừng thử hạt nhân

Singapore phát triển chóng mặt
Một trong những phát hiện thú vị từ báo cáo đánh giá của viện nghiên cứu Lowe đó là Singapore đứng ở vị trí khá cao. Nước này vượt mặt Malaysia, New Zealand, Indonesia và Pakistan và chỉ đứng dưới những quốc gia như Úc và Hàn Quốc.
Với dân số chỉ 5,5 triệu người, quyền lực của Singapore đến từ mối quan hệ kinh tế lâu dài cũng như mạng lưới hợp tác quân sự bền vững. ”Singapore nằm ở trung tâm của các tuyến đường thương mại ở Châu Á. Nhiều nguồn đầu tư nước ngoài đã được đưa vào Singapore trước khi đến được các nước khác trong khu vực”, ông Lemahieu nói.
Thêm vào đó, việc Singapore sở hữu nhiều loại khí tài hiện đại và có mối quan hệ khăng khít với các nước khác trong khu vực cũng giúp nước này có lợi thế lớn. Tuy nhiên, Singapore phụ thuộc nhiều vào các hoạt động thương mại, điều đó có nghĩa là họ sẽ gặp khó khăn nếu chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc bùng nổ.
Trong khi đó, Triều Tiên đứng ở vị trí cuối cùng trong danh sách của viện Lowe. Giải thích về điều này, ông Lemahieu nói: “Mặc dù họ có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, song đây là một quốc gia mềm yếu và không mạnh mẽ khi xét trên các khía cạnh khác”.

Mỹ là quốc gia có quyền lực cao nhất tại châu Á-Thái Bình Dương

Mỹ là quốc gia có quyền lực cao nhất tại châu Á-Thái Bình Dương
Tàu khu trục USS Mason (DDG 87) có tên lửa dẫn đường của hải quân Mỹ trên biển ngày 24/6/2017. (Nguồn: EPA/TTXVN)

Mỹ đứng đầu trong Bảng xếp hạng các quốc gia quyền lực cao nhất tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Đây là kết quả công trình nghiên cứu "Chỉ số quyền lực châu Á" do Viện nghiên cứu chính sách Lowy của Australia thực hiện đối với 25 quốc gia tại khu vực, dựa trên 8 chỉ tiêu: sức mạnh quân sự, khả năng phục hồi, nguồn lực kinh tế, ảnh hưởng ngoại giao, xu hướng tương lai, quan hệ kinh tế, ảnh hưởng văn hóa và mạng lưới quốc phòng.
Phóng viên TTXVN tại Sydney dẫn bản báo cáo xếp hạng cho biết Trung Quốc chiếm vị trí thứ hai, sau Mỹ, tiếp theo lần lượt là Nhật Bản, Ấn Độ và Nga. Australia xếp thứ 6 với tổng số 32/100 điểm.
Báo cáo phân tích mặc dù không lọt vào nhóm cao nhất trong bảng xếp hạng, nhưng Australia đã có kết quả cao hơn mức mong đợi và đang ngày càng có tầm ảnh hưởng mạnh hơn tại khu vực.
Sau Australia, Hàn Quốc là quốc gia nắm vị trí quyền lực thứ 7 của khu vực, trong khi Triều Tiên đứng thứ 17.
Ông Hervé Lemahieu, Giám đốc dự án "Chỉ số quyền lực châu Á" chia sẻ: "Mỹ vẫn giữ vai trò thống trị tại châu Á. Tuy nhiên, quốc gia này đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc."
Theo Tiến sỹ Michael Fullilove, Phó Giám đốc viện Nghiên cứu chính sách Lowy, chỉ trong vòng 10 đến 15 năm nữa, Trung Quốc hoàn toàn có khả năng sẽ vượt Mỹ./.

Đoạn Trường ! ...Ai có qua cầu mới hay !...
KIẾP ĐÀN ÔNG

Tôi thường nghe các bà, các chị ta thán “sinh ra đàn bà là đã mang khổ
vào thân”. Nhưng bằng kinh nghiệm ba mươi lăm năm làm kiếp đàn ông của
mình, tôi xin khẳng định: Làm đàn ông không hề sung sướng như đàn bà
vẫn tưởng.

Từ nhỏ tôi đã thấy làm con trai không có gì vinh quang: Con trai khóc
nhè là xấu, con trai sợ ma bị chế giễu, con trai phải thế nọ, thế
kia.Và nỗi khổ thấm dần cho đến khi là thanh niên, nhưng nỗi ám ảnh
thân phận lớn nhất bắt đầu từ khi lấy vợ.

Tôi thực sự không biết sống sao cho vừa lòng vợ tôi.

Ngày yêu nhau cô ấy nói:

-“Em thật may mắn khi gặp được anh”.
Vậy mà càng sống chung, cô ấy càng cố chứng tỏ cho tôi thấy rằng gặp
tôi chính là bất hạnh lớn nhất đời của cô ấy.

Tôi tiết kiệm thì cô ấy kêu rằng:
-“đàn ông mà ki bo, đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành”
Đến khi tỏ ra hào phóng thì lại bảo rằng
-“tiêu xài hoang phí”.

Tôi ăn mặc giản dị thì bảo :
-“để người ta cười vào mặt vợ không chăm lo cho chồng”
Nhưng hễ trước khi ra đường mà đứng trước gương ngắm vuốt một tý thì y như rằng:
-“hò hẹn với đứa nào mà trau chuốt thế?”.

Không đụng tay vào việc nhà thì cô ấy bảo:
-“về nhà như khách trọ”
Mà mó tay vào việc gì thì hét lên:
-“Hôm nay mặt trời mọc đằng Tây sao?”.

Con cái khó bảo, cô ấy đánh con thì được, nhưng tôi mà lăm le doạ nạt
con tý thì cô ấy bảo rằng:
-“anh có mang nặng đẻ đau đâu mà xót”.

Cô ấy suốt ngày nói xấu mẹ chồng nhưng chồng mà có phản ánh gì về bên
ngoại thì ngay lập tức nhảy dựng lên bảo:
-“chồng phân biệt, coi thường.”
Mỗi lần tôi bảo: “em quan tâm đến mẹ chồng một tý, dù em không hài
lòng với mẹ thì đó cũng là người đã sinh và nuôi dạy chồng em đấy”.
Ngay lập tức cô ấy đáp trả
-“có bà mẹ nào không phải sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Chẳng lẽ em tự
dưới đất chui lên, tự hít khí trời mà sống à. Sao anh lúc nào cũng chỉ
mẹ anh, mẹ anh?”.
Mà nào tôi có phân biệt nội ngoại gì đâu, mà hễ nhắc đến vấn đề đó là
cô ấy cứ nóng lên như dầu gặp lửa.

Nếu tôi lo kiếm tiền, vợ sẽ nói:
-“coi trọng tiền bạc hơn gia đình, vợ con.”
Nếu tôi dành nhiều thời gian cho vợ con, cô ấy lại bảo:
-“dễ bằng lòng, an phận...”

Những lúc tôi buồn than thở đôi câu, cô ấy bảo:
-“yếu đuối.”
Cô ấy buồn mà tôi cố làm cho cô ấy vui, cô ấy trách tôi:
-“máu lạnh, vô cảm”.

Tôi làm gì mà không hỏi vợ thì cô ấy nói:
-“không tôn trọng vợ”, 
mà hỏi thì lại bảo “đàn ông không biết chủ
động, tự quyết”.

Nếu tôi mua hoa tặng vợ, cô ấy kêu:
-“lãng phí.”
Còn nếu không mua thì bảo rằng:
-“khô khan, không lãng mạn.”

Nếu nói những lời ngọt ngào, cô ấy nghi ngờ tôi:
-“làm gì có lỗi nên nịnh bợ.”
Nếu không cô ấy bảo tôi:
-“ngày càng cộc cằn, thô lỗ, hết yêu cô ấy rồi.”

Từ ngày có vợ, tôi như biến thành một con người khác, không còn là
mình nữa. Tôi còn không phân biệt được thế nào là đúng, thế nào là
sai. Vì làm gì vợ cũng bảo không được, làm gì cô ấy cũng chê, làm gì
cô ấy cũng tìm được lý do để than phiền chê trách..

Có lần vợ bảo tôi: “Nếu giờ cho anh một điều ước, anh sẽ ước gì?”, Lúc
đó tôi không ngần ngại trả lời “ước sau khi ngủ dậy mình đã biến thành
đàn bà”. Nghe xong, vợ tôi liền hét lên: “Anh hâm à, làm đàn bà khổ
lắm”.

Vâng! Làm đàn bà khổ lắm, còn làm chồng đàn bà thì là tận cùng của khổ.

Không có nhận xét nào: