TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG
HỢP
GENERAL WORLD NEWS
Supreme Court Ruling Boosts Presidential Control Over Key Federal Jobs
June 21, 2018 5:36 pm Last Updated: June 21, 2018 6:26 pm
WASHINGTON—The U.S. Supreme Court gave presidents more control over key jobs in federal agencies on June 21, ruling that the way the Securities and Exchange Commission selected in-house judges who enforce investor protection laws violated the U.S. Constitution.
The justices agreed with President Donald Trump’s administration that the SEC, in having low-level staff install administrative law judges, infringed upon powers given to the president in the U.S. Constitution’s “appointments clause” regarding the filling of certain federal posts.
The ruling could reverberate through the federal government, which has nearly 2,000 administrative law judges who decide such matters as unfair trade practices, veterans benefits, and patent infringement.
The Court’s 7-2 decision backed Raymond Lucia, a California-based former radio host and investment adviser who was banned by an SEC administrative law judge from investment-related work and fined $300,000 for making misleading claims in his “Buckets of Money” retirement wealth strategy.
The ruling marked a victory for Trump, who has sought to limit the power of certain federal agencies. Trump’s administration sided with Lucia, reversing the government’s previous stance supporting the SEC taken by the Obama administration.
The Justice Department said it was pleased with the decision.
The ruling, authored by liberal Justice Elena Kagan, could also make it easier for these in-house judges to be fired by a president’s political appointees in agencies rather than being protected from such action, as is currently the case.
The justices overturned a lower court ruling that had endorsed the SEC’s hiring practice for the judges. The agency’s commissioners, who are presidentially appointed, should have named them, not SEC staff, the justices said.
Six justices found the hiring process unconstitutional while Justice Stephen Breyer said it violated only federal administrative law. Justices Ruth Bader Ginsburg and Sonia Sotomayor dissented.
Lucia must now be given a new hearing in front of a properly appointed administrative judge, or the commission itself, the justices said.
Constitutional Accountability
“We are thrilled with the result, which is a victory for the rule of law, constitutional accountability and liberty,” Lucia’s attorney, Mark Perry said
An SEC spokesman said the agency is reviewing the decision.
The SEC had argued that its judges were merely employees in part because their decisions are not final and still subject to review by the commission.
It marked the latest case in which the Supreme Court limited the SEC’s powers. The justices last year scaled back the agency’s ability to recover ill-gotten profits from defendants’ misconduct, and on June 18, accepted a case that could narrow the scope of defendants’ liability for securities fraud.
With Thursday’s decision, “the Supreme Court continues its growing streak of rebukes to the SEC,” said Nick Morgan, a lawyer at the firm Paul Hastings who previously worked in the agency’s enforcement division.
Kagan said administrative judges wield powers extensive enough to qualify under the Constitution as “inferior officers” subject to appointment by the president, a federal department head, or a court. Just “as armies can often enforce their will through conventional weapons, so too can administrative judges,” Kagan said.
The SEC charged Lucia with securities fraud in 2012. SEC Administrative Law Judge Cameron Elliot found him liable, barring him from the industry and ordering him to pay $300,000 in fines.
Corporate rights groups had complained that as the SEC’s enforcement powers expanded, it sent more cases to its own judges rather than federal district courts, giving the agency an unfair “home court” advantage.
The ruling could affect dozens of cases pending before the SEC and other cases in federal appeals courts. Perry said there are about 150 administrative judges across 25 agencies who might fall under the officer designation.
President Donald Trump's message didn't do anything but make the situation more difficult for Speaker Paul Ryan and his top lieutenants. | Andrew Harnik/AP Photo
|
Record High: 47 Million Americans to Travel on Independence Day Holiday
June 21, 2018 1:33 pm Last Updated: June 21, 2018 5:01 pm
As the national Fourth of July holiday comes up, a record number of Americans are expected to hit the roads, rails, and airports this year—even with the higher gasoline prices.
About 46.9 million Americans will travel 50 miles or more away from home this Independence Day holiday, according to the American Automobile Association (AAA).
This number is an increase of more than 5 percent—or nearly 2 million more people—compared to last year, and is the highest number recorded by AAA since it first started tracking the data 18 years ago. The upcoming holiday period this year will be between July 3 to July 8.
“This Independence Day will be one for the record books, as more Americans take to the nation’s roads, skies, rails, and waterways than ever before,” said Bill Sutherland, senior vice president of AAA Travel and Publishing. “Confident consumers with additional disposable income will look to spend on travel this holiday, building on an already busy summer travel season.”
Americans seem happier to spend more as satisfaction with the way things are going in the United States reached 38 percent, the highest level since September 2005, according to a June 18 Gallup poll, marking a 12-year high.
According to Reuters, gas prices have fallen a little since the 2018 high of $2.97 a gallon set over Memorial Day weekend. On Wednesday, the national average gas price was $2.87, up 59 cents from a year ago.
A record 3.76 million passengers will travel by air this upcoming holiday, 7.9 percent more than last year, according to AAA. Travel by train, bus, and cruise ship will increase by 5.8 percent to a total of 3.5 million passengers.
INRIX, a global analytics company in collaboration with AAA, predicted that drivers will experience the worst congestion on July 3 in the late afternoon due to a mix of commuters leaving work early and holiday travelers. AAA said that travel times could double in major metropolitan areas across the United States.
Military Leaders Look to Implement New Space Force
June 21, 2018 6:44 pm Last Updated: June 21, 2018 6:44 pm
Air Force leaders sent a message to airmen late on June 19 confirming the plans for a new Space Force and stated their agreement with President Donald Trump’s position that the U.S. military must meet current and future challenges in space.
Trump signed an executive order on June 18 that directed the Department of Defense to create a Space Force as the sixth branch of the U.S. Armed Forces. This was a break from former proposals, which included the creation of a “space corps” as a branch of the U.S. Air Force.
According to Military.com, the message confirming Trump’s plan was sent to all airmen from Air Force Secretary Heather Wilson and Air Force Chief of Staff Gen. David Goldfein.
The message read, “The President’s statement to the National Space Council adds emphasis to the Air Force position—space is a warfighting domain and the entire national security space enterprise must continue to enhance lethality, resilience and agility to meet the challenge posed by potential adversaries.”
“We look forward to working with Department of Defense leaders, Congress, and our national security partners to move forward on this planning effort,” they wrote.
They noted that airmen should not expect things to change immediately, that the creation of a Space Force will be “a thorough, deliberate and inclusive process,” and that as things move forward, the focus of the Air Force “must remain on the mission as we continue to accelerate the space warfighting capabilities required to support the National Defense Strategy.”
When Trump signed the executive order for the new military branch, he stated, “The essence of the American character is to explore new horizons and to tame new frontiers. But our destiny beyond the Earth is not just a matter of national identity, but also a matter of national security.”
“When it comes to defending America, it’s not enough to merely have an American presence in space. We must have American dominance in space,” Trump said.
|
US Identifies North Korea Missile Test Site That Kim Vowed to Destroy
June 21, 2018 4:31 am Last Updated: June 21, 2018 5:53 pm
WASHINGTON—The missile engine test site that North Korean leader Kim Jong Un had reportedly promised to destroy is a major facility in the western part of the country that has been used for testing engines for long-range missiles, according to a U.S. official.
President Donald Trump told reporters after their June 12 summit that Kim had pledged to dismantle one of his missile installations, North Korea’s most concrete concession at the landmark meeting in Singapore.
At the time, the president did not name the site.
However, an unnamed U.S. official identified it on June 20 as the Sohae Satellite Launching Ground, saying North Korea “has used this site to test liquid-propellant engines for its long-range ballistic missiles.”
Pyongyang has said its missiles can reach the United States.
“Chairman Kim promised that North Korea would destroy a missile engine test stand soon,” the official said, speaking on condition of anonymity.
There was no immediate word on the exact timetable, and North Korea has not publicly confirmed that Kim made such a commitment.
The Sohae site is the newest of North Korea’s known major missile testing facilities.
Trump and Kim signed a joint statement in Singapore with North Korea committing to peace, complete denuclearization, and a rebooted relationship with the United States. Kim also agreed to allow American authorities to retrieve the remains of American soldiers killed in the Korean War.
Kim’s promise to destroy the missile engine testing site was not part of the written agreement. Trump also made an unwritten promise to stop joint war games with South Korea as nuclear disarmament negotiations continue.
Trump hailed the meeting—the first between a sitting American president and a North Korean leader—a success, writing on Twitter that “there is no longer a Nuclear Threat from North Korea.”
U.S.-based North Korea monitoring group 38 North said in an analysis last week that there had been no sign of any activity toward dismantling Sohae or any other missile test site.
The U.S. official said, “The United States will continue to monitor this site closely as we move forward in our negotiations.”
If Pyongyang destroys the missile engine testing site, it will be the latest in a string of concessions by the communist regime. Kim has already released three American prisoners, destroyed a nuclear bomb testing site, and agreed to halt missile tests while negotiations with Washington continue.
Little-Known Site
What little is known about the Sohae site, located in Tongchang-ri, has been pieced together from analysts’ assessments and North Korean state news agency KCNA.
It was reported to have been established in 2008 and have research facilities nearby for missile development as well as a tower that can support ballistic missiles. The site is mainly used to test large Paektusan engines built for long-range missiles such as the Hwasong-15.
Jenny Town, a research analyst at 38 North, says North Korea has spent considerable effort and resources to develop the site as a “civilian space program” facility, denying that it has a military application.
“Presumably, if North Korea does destroy the Sohae facility, they are also signaling that they are willing to stop satellite/rocket launches this time around as well, a point that has derailed negotiations in the past and is a significant new development,” she said.
Just landed - a long trip, but everybody can now feel much safer than the day I took office. There is no longer a Nuclear Threat from North Korea. Meeting with Kim Jong Un was an interesting and very positive experience. North Korea has great potential for the future!
North Korea has other missile testing facilities but the shutdown, if it happens, would be significant, analysts said.
“The missile testing is not just done in Tongchang-ri, so it does not necessarily mean all ICBMs (intercontinental ballistic missiles) will be disabled,” said Moon Hong-sik, a research fellow at the Institute for National Security Strategy in South Korea. “But the most well-known one is this, so there is a great symbolic meaning if this is shut down.”
North Korea announced ahead of the Singapore summit the suspension of its ICBM testing and also demolished its nuclear bomb test site. U.S. officials, however, have cautioned that such actions are reversible.
Asked on Wednesday whether North Korea has done anything toward denuclearization since the summit, U.S. Defense Secretary Jim Mattis told reporters, “No, I’m not aware of that. I mean, obviously, it’s the very front end of a process. The detailed negotiations have not begun. I wouldn’t expect that at this point.”
Yang Uk, senior research fellow at the Korea Defence and Security Forum, agreed that a shutdown of the Sohae testing site would be a symbolic gesture rather than a move to technically disable its missile capabilities.
“Sohae has technically been used as an ‘engine’ testing site. North Korea has already finished developing (the) Baekdu Engine, so there would be no problem running ICBM missile programs even if they close down the Sohae site,” Yang said.
The move will only be significant if North Korea takes more than cosmetic steps to fully shutter the site, not just the test stand, said Melissa Hanham, a senior research associate at the James Martin Center for Nonproliferation Studies.
“It’s only a good deal if they dismantle all the facilities at Sohae and re-employ the scientists in something civilian,” she said.
Trong những tháng tới, Ngũ Giác Đài sẽ cung cấp chỗ trú cho 20.000 trẻ em di dân lậu không có người lớn đi cùng tại các căn cứ quân sự, một viên chức Bộ Quốc phòng cho hay.
Thoả thuận đạt được sau khi Bộ Y tế và Nhân sinh (HHS) gởi yêu cầu sang Bộ Quốc Phòng. Trung tá Jamie Davis vào hôm thứ 5 cho hay, Ngũ Giác Đài sẽ ủng hộ kế hoạch này.
Trong thông báo gởi cho các nhà lập pháp, Ngũ Giác Đài vào tối thứ Tư lưu ý, các viên chức HHS hỏi liệu chỗ ở cho các em tại các căn cứ quân sự có sẵn sàng sớm từ tháng 7 đến 31 tháng 12 năm 2018 hay không.
Kế hoạch này dường như tương tự như năm 2014 khi chính phủ Obama sắp xếp chỗ ở cho khoản 7000 trẻ em di dân không có người lớn theo cùng tại ba căn cứ quân sự. Theo Đạo luật Economy Act, Bộ Quốc phòng sẽ được hoàn tiền toàn bộ chi phí liên quan đến việc này.
Photo Credit: AP
Nhân viên HHS hoặc các nhà thầu của họ sẽ hợp tác với Bộ Quốc phòng quản trị các cơ sở này. Họ sẽ chăm sóc số trẻ em, giám sát, cung cấp thực phẩm, quần áo, dịch vụ y tế, chuyên chở hoặc các nhu cầu hàng ngày khác. HHS sẽ cử đại diện đến mỗi địa điểm.
Chính phủ trong nhiều tuần qua đã xem xét xem thử có thể sử dụng các căn cứ quân sự làm chỗ ở cho trẻ em di dân bất hợp pháp hay không. Đại diện HHS vào tuần trước đã đến ba căn cứ quân sự ở Texas Fort Bliss, căn cứ không quân Dyess và căn cứ không quân Goodfellow để xem xét xem thử các căn cứ này có thích hợp hay không. Họ cũng ghé căn cứ không quân Little Rock ở Arkansas vào hôm thứ Tư.
Vào năm 2014, chính phủ ông Barack Obama lập các trung tâm tạm thời tại ba căn cứ quân sự: Fort Sill ở Oklahoma, căn cứ không quan Lackland ở Texas và căn cứ Hải quân ở quận Ventura, California.
Hương Giang (Theo Washington Post)
Thông điệp gì đằng sau chiếc áo khoác của Đệ nhất Phu nhân Melania Trump
(CNN) – Đệ nhất Phu nhân Melania Trump vào hôm thứ 5 thu hút sự chú ý của công chúng không chỉ bởi chuyến viếng thăm bất ngờ đến cơ sở trông giữ trẻ em di dân vượt biên lậu tại biên giới Mỹ-Mễ mà còn bởi chiếc áo khoác bà chọn.
Khi lên phi cơ từ Căn cứ không quân Andrews, bà Melania mặc chiếc áo khoác màu ô-liu, phía sau lưng in dòng chữ viết tay, “Tôi thực sự không quan tâm. Còn bạn? – I really don’t care. Do U?” Nhưng khi bước xuống phi cơ tại McAllen, Texas, bà Trump không mặc áo khoác.
Văn phòng Đệ nhất Phu nhân khẳng định, không có thông điệp ẩn dụ nào đằng sau chiếc áo khoác. “Nó chỉ là một chiếc áo khoác thông thường. Không có thông điệp nào đứng đằng sau. Sau chuyến viếng thăm quan trọng hôm nay, tôi hy vọng truyền thông sẽ không tập trung vào tủ quần áo của bà ấy,” Phát ngôn nhân Stephanie Grisham gởi ra thông báo.
Tuy nhiên, thời trang của bà Trump thường đóng vai trò chính trong thời gian làm Đệ nhất Phu nhân.
Đệ nhất Phu nhân Melania Trump
Cựu người mẫu nổi tiếng thường có ý khi lựa chọn trang phục xuất hiện trước công chúng. Chiếc mũ trắng mang tính biểu tượng trong chuyến viếng thăm Pháp, bộ vest màu trắng lịch lãm khi đọc diễn văn Thông điệp liên bang, chiếc áo hồng thắt nơ kín cổ sau khi đoạn băng “Access Hollywood” của đức phu quân lan tràn khắp nơi, tất cả đều có thông điệp rõ ràng.
Khi ra ngoại quốc, Đệ nhất Phu nhân cẩn thận chọn những trang phục phản ánh quốc gia đó, bộ áo liền quần khi đến Ả Rập Saudi, những chiếc áo đầm sặc sỡ ở Pháp hoặc Ý, và trang phục mang đậm sắc Nhật, Trung Quốc và Nam Hàn khi bà đến châu Á.
Thông điệp gì Đệ nhất Phu nhân Mỹ muốn gởi ra lần này chưa được rõ. Chiếc áo khoác bà mặc hôm nay của nhãn hiệu Zara, có gía $39 Mỹ kim.
Hương Giang (Theo CNN)
Chiếc áo "tai họa" phủ bóng chuyến thăm bí mật của bà Melania
Xuân Mai | 22/06/2018 12:24 PM
Tổng thống Mỹ Donald Trump nhanh chóng lên tiếng "chữa cháy" cho chiếc áo có dòng chữ gây tranh cãi của phu nhân Melania khi đến thăm các trẻ em bị chia cắt khỏi gia đình ở biên giới Mexico.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Đệ nhất phu nhân Melania Trump ám chỉ đến "tin giả" khi mặc chiếc áo có dòng chữ "I really don't care, do you?" (tạm dịch: Tôi thực sự không quan tâm, bạn thì sao?) khi đến thăm các trẻ em bị chia cắt khỏi gia đình ở biên giới Mexico.
Ông Donald Trump đã nói đỡ cho vợ trên mạng Twitter sau khi bà Melania bị chỉ trích vì chiếc áo có dòng chữ "I really don't care, do you?" giá 39 USD. Đệ nhất phu nhân mặc chiếc áo này lên đường đến McAllen, bang Texas và trở về Washington.
Bà Melania mặc chiếc áo có dòng chữ gây tranh cãi. Ảnh: AP
Tuyên bố của ông chủ Nhà Trắng trái ngược với người phát ngôn của bà Melania trước đó về chiếc áo khoác khơi mào sự chỉ trích trên các phương tiện truyền thông trong bối cảnh chính quyền ông Trump đối mặt cuộc khủng hoảng người nhập cư bất hợp pháp.
Phát ngôn viên của đệ nhất phu nhân Stephanie Grisham trước đó nhấn mạnh không có thông điệp nào đằng sau chiếc áo có dòng chữ gây tranh cãi, đồng thời hy vọng truyền thông không nên săm soi tủ quần áo của bà Melania.
Phát ngôn viên của bà Melania cho rằng chiếc áo không mang thông điệp gì. Ảnh: AP
Chuyến thăm bất ngờ của đệ nhất phu nhân Mỹ tại trại trẻ em, nơi tạm giữ khoảng 55 trẻ em bị tách khỏi cha mẹ, nhằm thể hiện sự quan tâm sau khi bà thuyết phục ông Donald Trump ký sắc lệnh chấm dứt chia cắt gia đình người nhập cư bất hợp pháp ở biên giới Mỹ - Mexico. Tuy nhiên, bà lại trở thành tâm điểm chỉ trích vì chiếc áo khoác "tai họa".
Bà Melania có chuyến thăm tại một cơ sở tạm giữ trẻ em bị chia cắt với cha mẹ nhập cư trái phép. Ảnh: Reuters
Trong diễn biến liên quan đến vấn đề trẻ em bị chia cắt khỏi cha mẹ - những người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ, các lãnh đạo phe Cộng hòa tại Hạ viện quyết định hoãn bỏ phiếu đối với dự luật nhập cư ít nhất một tuần trước tình trạng chia rẽ sâu sắc trong nội bộ.
Tổng thống Donald Trump gặp gỡ các thành viên đảng Cộng hòa hôm 20-6. Ảnh: AP
Cuộc tranh luận về kế hoạch thỏa hiệp của đảng Cộng hòa trước đó đã bị trì hoãn đến ngày 22-6 nhằm cho phép các thành viên có thêm thời gian cân nhắc. Tuy nhiên vấn đề tiếp tục bị hoãn sau khi các bên không thể giải quyết được bất đồng về những nội dung chính trong cuộc họp tối 21-6 (giờ địa phương).
Dự luật di trú thỏa hiệp cho phép cấp quyền công dân đối với những người nhập cư vào Mỹ bất hợp pháp từ khi còn nhỏ, tài trợ xây dựng bức tường biên giới, hạn chế nhập cư hợp pháp và yêu cầu Bộ An ninh Nội địa giam giữ các gia đình cùng nhau trong suốt tiến trình tố tụng hình sự đối với hành vi nhập cư trái phép vào Mỹ.
Thậm chí, trong trường hợp dự luật được thông qua tại hạ viện, các thượng nghị sĩ đảng Dân chủ có khả năng sẽ ngăn dự luật được phê chuẩn tại thượng viện.
Quốc Hội Mỹ bỏ phiếu dự luật di dân
Các nghị sĩ đảng Cộng Hòa và Dân Chủ Mỹ phản đối việc chia lìa các thành viên gia đình người nhập cư. Ảnh 19/06/2018, tại Washington.REUTERS/Joshua Roberts
Hôm nay 22/06/2018 Quốc Hội Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật di dân. Lẽ ra cuộc bỏ phiếu phải diễn ra trong ngày hôm qua theo như dự kiến.
Từ Washington, thông tín viên RFI Anne Corpet giải thích :
« Cuộc bỏ phiếu then chốt để thông qua việc chi tiền xây dựng bức tường ở biên giới và hạn chế số nhập cư hợp pháp mà ông Trump rất mong muốn có được đã bị hoãn lại sau khi dự luật đầu tiên do các dân biểu bảo thủ nhất đệ trình bị bác bỏ. Các dân biểu Cộng Hòa đang bị chia rẽ nặng nề, nên muốn có thêm cơ hội để đạt đồng thuận trước khi bỏ phiếu.
Ngoài việc cải cách toàn bộ luật nhập cư mà ông Donald Trump không ngừng nói tới, dự luật này còn phải được ghi vào trong sắc lệnh cấm chia lìa các thành viên trong các gia đình nhập cư. Cho dù đã ký sắc lệnh hôm thứ Tư, ông Donald Trump vẫn không thể dập tắt các cuộc tranh luận gay gắt về vấn đề này. Ông vẫn bị rất nhiều người chỉ trích.
Đảng Dân Chủ và nhiều tổ chức nhân quyền phản đối việc hủy bỏ quy định hạn chế thời gian giam giữ các gia đình nhập cư : hiện tại, thời hạn giam giữ là 20 ngày, nhưng ông Donald Trump muốn cả các em nhỏ và bố mẹ các em bị giam giữ trong suốt thời gian kiểm tra lý lịch tư pháp của họ. »
Trong khi tổng thống Mỹ đang hứng chịu những chỉ trích dữ dội về việc các trẻ em trong các gia đình nhập cư bất hợp pháp bị tách rời khỏi cha mẹ, hôm qua 21/06, đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump đã bất ngờ tới Texas thăm trại tập trung McAllen, nơi lưu trú của khoảng 60 em từ 5 đến 17 tuổi, tới từ Honduras và Salvador, trong số đó có 6 em bị tách rời khỏi cha mẹ.
Sau khi thăm hỏi, trò chuyện với các em nhỏ, đệ nhất phu nhân phát biểu : « Không có gia đình, các em đang rất sợ hãi ». Bà Melania Trump cũng hỏi các nhân viên ở trung tâm McAllen bà có thể làm gì để giúp các em nhỏ được đoàn tụ với gia đình trong thời gian nhanh nhất có thể. Theo bà Stephanie Grisham, phát ngôn viên của đệ nhất phu nhân Mỹ, ý tưởng về chuyến thăm 100% là của chính bà Melania Trump.
Một chi tiết khiến báo chí chú ý là khi trở về Washington, bà Melania Trump mặc chiếc áo khoác, trên lưng áo có in dòng chữ « Tôi không quan tâm, thế còn quý vị ? » Công luận đặt câu hỏi đệ nhất phu nhân đang muốn truyền tải thông điệp gì, trong khi phát ngôn viên của bà khẳng định không có thông điệp nào ẩn chứa sau dòng chữ đó cả. Còn tổng thống Donald Trump khẳng định trên Twitter là vợ ông muốn nhắm tới « giới truyền thông chuyên tung tin giả fake news ».
Sau phút gay cấn, ông Trump ném kẹo dẻo cho bà Merkel và nói "Đừng nói tôi chưa cho bà cái gì"
Tất Đạt | 22/06/2018 01:29 PM
Sau gần 2 tuần hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada, nhiều chi tiết mới đã được hé lộ về sự căng thẳng trên bàn đàm phán giữa các nguyên thủ thế giới.
Hội nghị G7 năm nay diễn ra trong bối cảnh Mỹ và liên minh châu Âu (EU) đang đứng trước bờ vực chiến tranh thương mại.
Chỉ vài giờ trước cuộc gặp, tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Canada Justin Trudeau và tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đăng các nội dung chỉ trích lẫn nhau trên Twitter.
Trong chương trình "Tin tức buổi sáng" của đài CBS, ông Ian Bremmer - chủ tịch công ty tư vấn rủi ro chính trị Eurasia Group - đã thuật lại cuộc đối đáp căng thẳng giữa ông Trump và thủ tướng Đức Angela Merkel.
Theo ông Bremmer, tại cuối cuộc gặp thượng đỉnh, bà Merkel và ông Trudeau muốn thúc giục ông Trump kí vào tuyên bố chung G7 - bản tuyên bố thể hiện mục tiêu ngoại giao chung và thường được kí bởi tất cả các bên có mặt trong kì thượng đỉnh.
"Ông Trump ngồi đó khoanh tay, rõ ràng không thích việc bị dồn ép. Cuối cùng ông ấy cũng đồng ý; ông Trump nói sẽ kí vào tuyên bố chung. Sau đó, ông Trump đứng dậy, cho tay vào túi áo, lấy hai viên kẹo dẻo Starburst ra, ném nhẹ lên bàn, và nói với bà Merkel: 'Này, bà Angela. Đừng bao giờ nói tôi chưa cho bà cái gì nhé.'"
Không ai rõ liệu việc tặng kẹo là hành động thân thiện và hài hước của ông Trump hay không.
"Khó có khả năng như vậy, bởi rõ ràng ông Trump không muốn tới G7. Các cố vấn đã thuyết phục ông ấy tới hội nghị. Và chúng ta đều biết rằng khi ông Trump bị ép phải làm điều mình không muốn thì ông ấy sẽ không phản ứng tích cực."
Ông Bremmer cho biết thêm, các nhà lãnh đạo và nhà ngoại giao cấp cao đều "cực kì thất vọng" bởi ông Trump không hề tỏ ra nhiệt tình hay có chút hứng thú nào với các đồng minh của Mỹ tại thượng đỉnh.
Chuyện 'kinh thiên động địa' ở Hội đồng nhân quyền LHQ: Động cơ của Mỹ là gì?
Chuyện 'kinh thiên động địa' ở Hội đồng nhân quyền LHQ: Động cơ của Mỹ l...
Không phải Trung Quốc, đây mới là quốc gia mong manh nhất trước sự tấn công của Tổng thống Trump trên mặt trận thương mại
Khánh Ly | 22/06/2018 04:26 PM
Để "dỗ dành" Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Canada Justin Trudeau sẽ phải bớt "nuông chiều" nông dân nước này.
Canada là một trong những nền kinh tế dễ tổn thương nhất trước sự công kích của Tổng thống Mỹ Donald Trump trên mặt trận thương mại.
Quốc gia láng giềng phía nam này là đối tác trong 2/3 hoạt động thương mại của Canada. Các mức thuế 25% đối với thép và 10% đối với nhôm mà Mỹ áp đặt đối với Canada, cũng như Liên minh châu Âu (EU) và Mexico, sẽ tác động đến nhiều ngành của nước này với số lao động lên tới 30.000 người. Viện nghiên cứu C.D. Howe Institute, dự đoán rằng các mức thuế này sẽ "cướp" đi của Canada 6.000 việc làm và 0,11% GDP.
Và những thiệt hại này sẽ còn kinh khủng hơn nếu Tổng thống Trump hiện thực hóa lời đe dọa đánh thuế 25% đối với mặt hàng ô tô. Ngành ô tô của Canada tạo công ăn việc làm cho khoảng 130.000 người và xuất khẩu 85% sản phẩm sang thị trường Mỹ.
Giới chuyên gia dự đoán rằng đầu tư doanh nghiệp sẽ trở thành động lực tăng trưởng chính của Canada, thay vì chi tiêu tiêu dùng, khi nợ của người tiêu dùng đã ghi nhận các mức cao kỷ lục.
Thế nhưng, giới đầu tư vốn đang không chắc là liệu họ còn có thể tự do xuất khẩu sang Mỹ nữa hay không, lại đang tỏ ra ngập ngừng. Ngân hàng trung ương Canada đã cho đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến quyết định không nâng lãi suất vào cuối tháng Ba vừa qua.
Ban đầu, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã từng hy vọng rằng có thể "lay động lòng trắc ẩn" của Tổng thống Mỹ, nhưng chiến thuật này đã thất bại sau hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra trong hai ngày 8-9/6 vừa qua ở La Malbaie, Quebec.
Khi ông Trudeau bảo vệ những hành động đáp trả của Canada đối với các mức thuế nhôm thép của Mỹ tại một cuộc họp báo cuối hội nghị, thì Tổng thống Trump đã đăng trên trang Twitter cá nhân của mình rằng vị thủ tướng Canada rất "yếu kém và không thành thật", đồng thời cáo buộc ông Trudeau đã có những "phát biểu sai sự thật".
Canada đã lập luận một cách dũng cảm rằng Mỹ cũng sẽ bị tổn thương trong một cuộc chiến thương mại, khi Canada là thị trường lớn nhất đối với hàng xuất khẩu từ 36/50 bang của Mỹ.
Kim ngạch thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương của hai quốc gia Bắc Mỹ này cũng khá "khủng": 674 tỷ USD năm 2017. Và hoạt động thương mại của hai nước cũng khá cân bằng, thậm chí năm ngoái, Mỹ còn ghi nhận thặng dự nhẹ 8,4 tỷ USD với Canada. Tuy nhiên, lợi thế đàm phán của Thủ tướng Trudeau lại khá yếu.
Canada là một trong những nền kinh tế dễ tổn thương nhất trước sự công kích của Tổng thống Mỹ Donald Trump trên mặt trận thương mại.
Quốc gia láng giềng phía nam này là đối tác trong 2/3 hoạt động thương mại của Canada. Các mức thuế 25% đối với thép và 10% đối với nhôm mà Mỹ áp đặt đối với Canada, cũng như Liên minh châu Âu (EU) và Mexico, sẽ tác động đến nhiều ngành của nước này với số lao động lên tới 30.000 người. Viện nghiên cứu C.D. Howe Institute, dự đoán rằng các mức thuế này sẽ "cướp" đi của Canada 6.000 việc làm và 0,11% GDP.
Và những thiệt hại này sẽ còn kinh khủng hơn nếu Tổng thống Trump hiện thực hóa lời đe dọa đánh thuế 25% đối với mặt hàng ô tô. Ngành ô tô của Canada tạo công ăn việc làm cho khoảng 130.000 người và xuất khẩu 85% sản phẩm sang thị trường Mỹ.
Giới chuyên gia dự đoán rằng đầu tư doanh nghiệp sẽ trở thành động lực tăng trưởng chính của Canada, thay vì chi tiêu tiêu dùng, khi nợ của người tiêu dùng đã ghi nhận các mức cao kỷ lục.
Thế nhưng, giới đầu tư vốn đang không chắc là liệu họ còn có thể tự do xuất khẩu sang Mỹ nữa hay không, lại đang tỏ ra ngập ngừng. Ngân hàng trung ương Canada đã cho đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến quyết định không nâng lãi suất vào cuối tháng Ba vừa qua.
Ban đầu, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã từng hy vọng rằng có thể "lay động lòng trắc ẩn" của Tổng thống Mỹ, nhưng chiến thuật này đã thất bại sau hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra trong hai ngày 8-9/6 vừa qua ở La Malbaie, Quebec.
Khi ông Trudeau bảo vệ những hành động đáp trả của Canada đối với các mức thuế nhôm thép của Mỹ tại một cuộc họp báo cuối hội nghị, thì Tổng thống Trump đã đăng trên trang Twitter cá nhân của mình rằng vị thủ tướng Canada rất "yếu kém và không thành thật", đồng thời cáo buộc ông Trudeau đã có những "phát biểu sai sự thật".
Canada đã lập luận một cách dũng cảm rằng Mỹ cũng sẽ bị tổn thương trong một cuộc chiến thương mại, khi Canada là thị trường lớn nhất đối với hàng xuất khẩu từ 36/50 bang của Mỹ.
Kim ngạch thương mại hàng hóa và dịch vụ song phương của hai quốc gia Bắc Mỹ này cũng khá "khủng": 674 tỷ USD năm 2017. Và hoạt động thương mại của hai nước cũng khá cân bằng, thậm chí năm ngoái, Mỹ còn ghi nhận thặng dự nhẹ 8,4 tỷ USD với Canada. Tuy nhiên, lợi thế đàm phán của Thủ tướng Trudeau lại khá yếu.
Canada, Mexico và EU “nổi đóa” sau khi bị Mỹ đánh thuế thép, nhôm
EU đánh thuế 25#phantram lên hàng tiêu dùng Mỹ
Moscow liên kết với Châu Âu đánh thuế nặng đối với hàng nhập khẩu Mỹ
Không chỉ có thuế nhôm thép mà Canada và Mỹ còn có nhiều bất đồng trong đàm phán NAFTA. Canada và Mexico đang phản đối yêu cầu về "điều khoản hoàng hôn" của Mỹ. Theo điều khoản này, NAFTA sẽ tự động hết hiệu lực sau mỗi 5 năm nếu ba nước không tái chấp thuận hiệp định này, do đó nó cản trở hoạt động đầu tư dài hạn.
Ông Trudeau hồi tháng trước đã hủy một cuộc gặp với Tổng thống Trump vì Mỹ đặt ra điều kiện tiên quyết là phải chấp nhận điều khoản hoàng hôn.
Thủ tướng Canada cũng bảo vệ những quy định về giải quyết tranh chấp của NAFTA, trong khi vẫn nỗ lực đảo ngược quyết định đánh thuế nhôm thép và chặn trước kế hoạch đánh thuế ô tô của Washington.
Tuy nhiên, để "bảo toàn" đầu tư và việc làm, bà Laura Dawson, người đứng đầu Viện Canada của Trung tâm Woodrow Wilson ở Washington, DC cho rằng Canada sẽ phải có những nhượng bộ. Trong đó, Canada có thể sẽ nâng ngưỡng đánh thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ từ 20 CAD lên khoảng 1.000 CAD.
Canada cũng có thể phải chấp nhận những điều kiện "khó nhằn" hơn trong vấn đề ô tô của NAFTA, bao gồm các điều kiện về tiền lương và tỷ lệ nội địa hóa của Mỹ.
Và để "dỗ dành" Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Trudeau còn có thể phải bớt "nuông chiều" nông dân nước này.
Mỹ từ lâu đã không vừa ý với hệ thống quản lý nguồn cung của Canada, khi lượng nhập khẩu các mặt hàng trứng, gia cầm và các sản phẩm từ sữa, một khi vượt mức trần cho phép, sẽ phải chịu thuế trừng phạt, lên đến 298% đối với sản phẩm bơ.
Tổng thống Mỹ đã rất phẫn nộ với quy định này. Khi từ chối thỏa thuận với các nước G7 khác trong bài đăng trên trang Twitter cá nhân của mình, ông đã đổ lỗi một phần cho "các mức thuế cao khủng khiếp" của Canada mà nông dân Mỹ đang phải chịu.
Canada chỉ ra rằng các mức trợ cấp nông nghiệp của Mỹ cũng gần bằng Canada, nhưng cho đến nay thì những lý lẽ này không lay chuyển được Tổng thống Trump. Vì vậy, ông Trudeau đã phát đi tín hiệu rằng Canada có thể "linh hoạt" đối với các sản phẩm từ sữa.
Trong các cuộc đàm phán với các đối tác thương mại khác, Canada đã đề xuất mở rộng hơn một chút khả năng tiếp cận với các thị trường này và sẽ bù đắp cho nông dân. Các nhà đàm phán của Canada cũng hết lần này đến lần khác đưa ra những nhượng bộ tương tự với Mỹ, nhưng Washington vẫn cho là chưa đủ.
Sự "hung hăng" của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã khiến cho Canada đoàn kết lại. Hạ viện nước này đã đồng lòng nhất trí thông qua một bản kiến nghị, trong đó ủng hộ quyết định của Thủ tướng Trudeau trong việc trả đũa thuế nhôm thép của Mỹ.
Ông Doug Ford, thủ hiến tỉnh Ontario, cho biết ông sẽ kề vai sát cánh với Thủ tướng Trudeau trong việc bảo vệ tỉnh này. Thế nhưng, nếu ông Trudeau có những nhượng bộ với Mỹ để cứu nền kinh tế nước này nhưng lại gây tổn hại cho người nông dân, thì sự đoàn kết này có lẽ sẽ sớm trở nên rời rạc.
Không chỉ có thuế nhôm thép mà Canada và Mỹ còn có nhiều bất đồng trong đàm phán NAFTA. Canada và Mexico đang phản đối yêu cầu về "điều khoản hoàng hôn" của Mỹ. Theo điều khoản này, NAFTA sẽ tự động hết hiệu lực sau mỗi 5 năm nếu ba nước không tái chấp thuận hiệp định này, do đó nó cản trở hoạt động đầu tư dài hạn.
Ông Trudeau hồi tháng trước đã hủy một cuộc gặp với Tổng thống Trump vì Mỹ đặt ra điều kiện tiên quyết là phải chấp nhận điều khoản hoàng hôn.
Thủ tướng Canada cũng bảo vệ những quy định về giải quyết tranh chấp của NAFTA, trong khi vẫn nỗ lực đảo ngược quyết định đánh thuế nhôm thép và chặn trước kế hoạch đánh thuế ô tô của Washington.
Tuy nhiên, để "bảo toàn" đầu tư và việc làm, bà Laura Dawson, người đứng đầu Viện Canada của Trung tâm Woodrow Wilson ở Washington, DC cho rằng Canada sẽ phải có những nhượng bộ. Trong đó, Canada có thể sẽ nâng ngưỡng đánh thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ từ 20 CAD lên khoảng 1.000 CAD.
Canada cũng có thể phải chấp nhận những điều kiện "khó nhằn" hơn trong vấn đề ô tô của NAFTA, bao gồm các điều kiện về tiền lương và tỷ lệ nội địa hóa của Mỹ.
Và để "dỗ dành" Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Trudeau còn có thể phải bớt "nuông chiều" nông dân nước này.
Mỹ từ lâu đã không vừa ý với hệ thống quản lý nguồn cung của Canada, khi lượng nhập khẩu các mặt hàng trứng, gia cầm và các sản phẩm từ sữa, một khi vượt mức trần cho phép, sẽ phải chịu thuế trừng phạt, lên đến 298% đối với sản phẩm bơ.
Tổng thống Mỹ đã rất phẫn nộ với quy định này. Khi từ chối thỏa thuận với các nước G7 khác trong bài đăng trên trang Twitter cá nhân của mình, ông đã đổ lỗi một phần cho "các mức thuế cao khủng khiếp" của Canada mà nông dân Mỹ đang phải chịu.
Canada chỉ ra rằng các mức trợ cấp nông nghiệp của Mỹ cũng gần bằng Canada, nhưng cho đến nay thì những lý lẽ này không lay chuyển được Tổng thống Trump. Vì vậy, ông Trudeau đã phát đi tín hiệu rằng Canada có thể "linh hoạt" đối với các sản phẩm từ sữa.
Trong các cuộc đàm phán với các đối tác thương mại khác, Canada đã đề xuất mở rộng hơn một chút khả năng tiếp cận với các thị trường này và sẽ bù đắp cho nông dân. Các nhà đàm phán của Canada cũng hết lần này đến lần khác đưa ra những nhượng bộ tương tự với Mỹ, nhưng Washington vẫn cho là chưa đủ.
Sự "hung hăng" của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã khiến cho Canada đoàn kết lại. Hạ viện nước này đã đồng lòng nhất trí thông qua một bản kiến nghị, trong đó ủng hộ quyết định của Thủ tướng Trudeau trong việc trả đũa thuế nhôm thép của Mỹ.
Ông Doug Ford, thủ hiến tỉnh Ontario, cho biết ông sẽ kề vai sát cánh với Thủ tướng Trudeau trong việc bảo vệ tỉnh này. Thế nhưng, nếu ông Trudeau có những nhượng bộ với Mỹ để cứu nền kinh tế nước này nhưng lại gây tổn hại cho người nông dân, thì sự đoàn kết này có lẽ sẽ sớm trở nên rời rạc.
Nỗi lo ngại về nhập cư gây khủng hoảng khắp phương Tây
Phao và áo cứu hộ của người nhập cư để lại tại cảng Motril, Tây Ban Nha, ngày 21/06/2018REUTERS/Jon Nazca
Nếu có một vấn đề hiện đang nổi cộm trong các cuộc tranh cãi chính trị tại các nền dân chủ lớn ở phương Tây, và có nguy cơ chia rẽ các quốc gia phương Tây với nhau, thậm chí chia rẽ nội bộ một nước, thì đó chính là vấn đề đón nhận người nhập cư.
Vấn đề này đã buộc các nước chủ chốt trong Liên Hiệp Châu Âu phải họp khẩn vào ngày 24/06/2018 tới đây để tìm phương giải quyết, tránh rạn nứt trong khối, trong lúc tại Hoa Kỳ, một phần dư luận đã phẫn nộ chống lại chủ trương cứng rắn triệt nhập cư trái phép của chính quyền Donald Trump, buộc tổng thống Mỹ phải tạm thời lùi bước.
Vấn đề nhập cư nổi cộm từ Mỹ, châu Âu cho đến Úc
Trong bài phân tích ngày 21/06, hãng tin Pháp AFP đã không ngần cho rằng nỗi lo ngại về nhập cư tăng cao hiện là nguồn cơn gây nên căng thẳng chính trị tại nhiều nước phương Tây.
Tại Hoa Kỳ, tổng thống Donald Trump đang cố tranh thủ một làn sóng chống nhập cư để tìm kiếm chiến thắng cho những người ủng hộ đảng Cộng Hòa của ông trong cuộc bầu cử giữa hai nhiệm kỳ tổng thống vào tháng Mười một tới đây.
Còn tại châu Âu, cụ thể là ở Đức, thủ tướng Angela Merkel hy vọng sẽ vượt qua được các làn sóng dữ do chính thành viên trong liên minh của bà khuấy lên, để duy trì nguyên vẹn chính phủ liên hiệp đang cầm quyền, mà không phải nhượng bộ quá nhiều cho phe chủ trương cứng rắn đối với người nhập cư.
Cũng trong Liên Hiệp Châu Âu, các chính phủ liên hiệp cánh hữu mới lên cầm quyền ở Áo và Ý đã mang những tiếng nói cực đoan trước đây nằm ở ngoài rìa cuộc tranh luận về di dân nhập cư vào trung tâm các cuộc thảo luận của các cơ quan quyền lực.
Còn ở Nam Bán Cầu, chính quyền Úc cũng đang phải đối mặt với những lời chỉ trích nhắm vào chính sách giam giữ những người xin tị nạn đến bằng đường biển trong các trại trên các đảo Nauru và Papua New Guinea.
Đối với AFP, đằng sau những động cơ vuốt đuôi cử tri để kiếm phiếu, hay những mưu đồ dùng thông tin sai lệch làm vũ khí chính trị, phải công nhận rằng di dân nhập cư là một vấn đề thực thụ, với những hệ quả thực sự đối với con người và đối với lãnh vực chính trị.
Lưu lượng người di dân vẫn còn cao theo tiêu chuẩn lịch sử, và Liên Hiệp Quốc ước tính có khoảng 65 triệu người tị nạn và người di dân nhập cư trên toàn thế giới.
Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc Filippo Grandi đã cho rằng vấn đề này đòi hỏi một giải pháp toàn cầu toàn diện - nhưng xu thế của thời đại lại thiên về các giải pháp mang tính dân tộc nhiều hơn.
Di dân nhập cư : Vấn đề chính của Liên Âu
Theo học giả Walter Russell Mead trên tờ báo Mỹ The Wall Street Journal, chỗ yếu của giới ủng hộ Liên Hiệp Châu Âu hiện nay không phải là đồng euro mà là vấn đề di dân nhập cư.
Tình hình chính trị nhiều nước châu Âu, trong đó có Đức, một trong những đầu tầu của Liên Hiệp Châu Âu, là ví dụ điển hình.
Tại Đức, một đa số rộng rãi công chúng vẫn còn ủng hộ châu Âu, nhưng vẫn chưa quen với nỗ lực của thủ tướng Merkel muốn hấp thụ hơn một triệu người tị nạn chủ yếu là người Hồi Giáo vào năm 2015.
Trên vấn đề này, tổng thống Mỹ Donald Trump đã không ngần ngại chọc gậy bánh xe. Ông đã lặp đi lặp lại rằng chính những người nhập cư đã làm cho một làn sóng tội phạm dâng cao ở Đức, bất chấp thực tế là nhìn chung, tình trạng tội phạm ở đó đang suy giảm.
Có điều là một số sự cố nổi cộm liên quan đến người mới nhập cư, trong đó có các vụ tấn công tình dục tập thể, đã làm công chúng Đức phẫn nộ.
Trong tuần này, tổng thống Mỹ đã khẳng định trong một tin nhắn twitter rằng : « Tỷ lệ tội phạm ở Đức tăng hơn 10% (các quan chức Đức không muốn báo cáo những tội ác này) từ khi người di dân nhập cư được (Đức) đón nhận ».
Số liệu chính thức của Đức tuy nhiên cho thấy là tình trạng tội phạm đã giảm 5% từ năm 2016 đến năm 2017, xuống mức thấp nhất từ một phần tư thế kỷ nay.
Theo nguồn tin báo chí, đại sứ Mỹ tại Đức Richard Grenell đã cho biết là ông muốn « tăng cường quyền lực » cho cánh hữu ở Châu Âu, vào lúc các đối thủ của thủ tướng Merkel đang vươn lên nhờ tâm lý chống nhập cư tăng cao trong dân chúng.
Hiện giờ, đối tác liên minh truyền thống của đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo CDU của bà là đảng Liên Minh Xã hội Cơ Đốc Giáo CSU, đang đe dọa là sẽ lật đổ chính phủ của bà, trừ phi bà chịu đóng cửa biên giới.
Nhập cư tiếp tục là chủ bài kiếm phiếu của Donald Trump
Về phần mình, tại Hoa Kỳ, tổng thống Trump quyết tâm ngăn chặn tình trạng nhập cư qua biên giới Mêhicô, nơi ông đang cho xây dựng bức tường mà ông liên tục hứa là sẽ làm trong tiếng hô vang của đám đông những người ủng hộ.
Vấn đề này đã giúp ông đoàn kết những ủng hộ viên ở cơ sở trong nước, và đang được ông sử dụng để tấn công bà Merkel và hỗ trợ cho bạn bè của ông trong giới dân tộc chủ nghĩa dân tộc cánh hữu tại châu Âu.
Theo chính sách « không khoan nhượng », lực lượng biên phòng của ông Trump đã bắt đầu tách các trẻ em di cư ra khỏi cha mẹ và giam giữ chúng trong các lều trại.
Những người cổ vũ tổng thống Mỹ đã ca ngợi chủ trương đó, xem đó là một vũ khí răn đe hữu hiệu chống nạn vượt qua biên giới bất hợp pháp, cho đến khi những hình ảnh gây sốc và những đoạn thu âm tiếng khóc của những đứa trẻ bị cầm giữ gây phẫn nộ trong dư luận.
Trump thoạt đầu đã quy tội cho đảng Dân Chủ đối lập và dùng những ngôn từ chỉ súc vật để so sánh người nhập cư với thành viên của tổ chức tội phạm MS-13 có dính líu đến El Salvador.
Thoạt đầu, ông Trump đã khẳng định trong tin nhắn Twitter rằng « Chính đảng Dân Chủ là vấn đề », nêu bật tầm quan trọng của di dân nhập cư trong bầu cử như là một vấn đề then chốt trước cuộc bầu quốc hội năm nay. Ông đã viết : « Họ (tức là đảng Dân Chủ) không màng đến tội ác và muốn có những người nhập cư bất hợp pháp, bất chấp việc đó là nhưng kẻ rất tệ hại, tràn vào và tàn hại đất nước chúng ta, như băng đảng MS-13. »
Nhưng vào hôm thứ Tư, 20/06, đúng vào Ngày Tị Nạn Thế Giới, ông Trump đã lùi bước, ngưng việc chia cắt các gia đình nhưng tuyên bố chính sách không khoan nhượng vẫn được áp dụng.
Điều này có thể làm giảm bớt những lời chỉ trích trong phe Cộng Hòa của tổng thống - vốn cho là ông đã đi quá xa - tuy nhiên vấn đề nhập cư và chủng tộc vẫn sẽ nổi cộm trong các cuộc tranh luận nhân cuộc bầu cử giữa kỳ năm nay.
Liên Hiệp Châu Âu họp khẩn cấp
Tại Liên Hiệp Châu Âu, vấn đề di dân nhập cư cũng đã gây thêm chia rẽ trong nội bộ, buộc giới lãnh đạo châu Âu phải triệu tập môt cuộc họp khẩn cấp về nhập cư tại Bruxelles vào Chủ nhật 24/06 tới đây.
Thách thức rất lớn đối với các lãnh đạo cánh trung như thủ tướng Đức Angela Merkel và đồng minh của bà tổng thống Pháp Emmanuel Macron, và ngay cả đối với chính Liên Hiệp Châu Âu. Cử tri Anh đã quyết định rời châu Âu sau một cuộc vận động trưng cầu dân ý về Brexit trong đó nổi bật chủ trương chống nhập cư.
Bây giờ đến lượt liên minh cánh hữu Ý đã từ chối, không cho tàu chở 629 thuyền nhân cập bến. Bộ trưởng Nội Vụ Ý Matteo Salvini, một người công khai bày tỏ sự khâm phục ông Trump, và đảng Liên Đoàn Phương Bắc của ông - đã thắng cử nhờ khai thác làn sóng chống nhập cư - đã lên tiếng cảnh cáo « những kẻ bất hợp pháp » là nên « sẵn sàng cuốn gói ».
Các quốc gia bên bờ Địa Trung Hải đã yêu cầu các nước phía bắc Châu Âu chia sẻ gánh nặng, chấp nhận đón người tị nạn cặp vào bờ biển phía nam. Thế nhưng cử tri phía bắc lại rất ghét đón nhận những người này.
Theo Russell Mead : « Đối với ông Salvini, nêu bật vấn đề di dân là một hành động « nhất cử tam tiện », trong nước, ông ta chia rẽ được cánh tả và đoàn kết được cánh hữu, thách thức được sự đồng thuận của giới ưu tú châu Âu, và tự đặt mình trong tư thế một gương mặt có tầm vóc quốc tế ».
Thủ tướng Áo Sebastian Kurz, một người được vị đại sứ của Trump tại Đức rất ưa chuộng, đã từng cảnh báo « thảm họa » đến từ tình trạng di dân nhập cư, và cũng đang đi theo những người có xu hướng cứng rắng như thủ tướng Hungary Viktor Orban.
Đó là những lãnh đạo đang cảm nhân là dòng lịch sử đang xoay chiều có lợi cho họ.
Tòa Bạch Ốc đề nghị sáp nhập bộ Lao Động và Giáo Dục
Photo Credit: reuters
Reuters – Trong một nổ lực cải tổ hành chính lớn nhất của chính phủ liên bang từ những năm 1930, hôm thứ năm 21/6 Tòa Bạch Ốc trình bày đề nghị sáp nhập hai Bộ Lao Động và Giáo Dục lại làm một Bộ duy nhất, theo lời các viên chức cao cấp của chính phủ Trump cho hay.
Giám Đốc Ngân Sách Mick Mulvaney của Tòa Bạch Ốc cũng trình bày các kế hoạch giải tán cơ quan US Army Corps of Engineers và chuyển đổi các chương trình như an toàn thực phẩm, tem phiếu thực phẩm và tài trợ gia cư cho các Bộ hay các cơ quan khác nữa.
Ông Mulvaney cho hay Tòa Bạch Ốc có thể cho tiến hành một số cải tổ thông qua sắc lệnh hành chính của TT Trump nhưng cũng thừa nhận là đa số những đề nghị cải tổ nói trên cần được Quốc Hội bỏ phiếu cho phép.
Trong đề nghị này cũng có kêu gọi cần phải tái cấu trúc cơ quan Bưu Điện Hoa Kỳ và gợi ý một số thay đổi quan trọng mà trước đây Quốc Hội Hoa Kỳ từng bác bỏ, kể cả chuyện tư hữu hóa hai cơ quan liên bang là FAA về quản trị hàng không và cơ quan quản trị Saint Lawrence Seaway về hàng hải.
Photo Credit: reuters
Trong đề nghị của chính phủ Trump cũng có kêu gọi phải tư nhân hóa hai đại công ty chuyên về đầu tư địa ốc là Fannie Mae và Freddie Mac nhưng đồng thời cũng hứa là “chính phủ liên bang sẽ cung ứng bảo hộ tài chính công khai và có giới hạn”
Việc sáp nhập hai Bộ Lao Động và Giáo Dục, cũng như giải tán cơ quan Army Corps of Engineers sẽ ảnh hưởng đến công ăn việc làm của hơn 55,000 nhân viên liên bang quân đội và dân sự, theo các tài liệu của chinh phủ cho thấy.
Chính việc làm của con gái lớn Ivanka Trump của ông Trump khi dẫn dắt chương trình huấn luyện việc làm cho nhân viên, đã gợi ý cho Tòa Bạch Ốc nảy sinh đề nghị việc sáp nhập hai Bộ nói trên, nếu hoàn thành thì 40 chương trình huấn luyện việc làm sẽ giảm chỉ còn có 16 chương trình và trực thuộc vào một Bộ duy nhất.
Trường Giang
Thành phần dân da trắng của Mỹ đang sụt giảm khá nhanh
Photo Credit: Foxnews
Fox News – Cơ quan liên bang chuyên về thống kê dân số Hoa Kỳ US Census Bureau công bố tài liệu mới cho thấy con số tử suất của người da trắng ở Mỹ lần đầu tiên vượt qua con số sinh suất của họ từ năm 2015 đến năm 2016.
Những con số này cho thấy thành phần dân da trắng của Hoa Kỳ đang sụt giảm khá nhanh. Hiện nay tuổi bình quân của người da trắng ở Hoa kỳ là 43.5 tuổi và có hiện tượng nhiều phụ nữ da trắng từ chối không muốn sinh thêm con cái.
Cùng thời gian đó thì các nhóm trong cộng đồng thiểu số Hoa Kỳ lại gia tăng nhanh chóng con số cư dân, một phần cũng do các làn sóng di dân tràn đến và tuổi bình quân của người Mỹ gốc Hispanic khá trẻ, chỉ vào khoảng 29.3 tuổi.
US Census Bureau cho hay khoảng vào năm 2045, người da trắng của Hoa Kỳ sẽ tuột giảm dưới 50% trong tổng số dân chúng, một chuyển đổi về màu da dân số Mỹ đã được tiên liệu từ nhiều năm qua.
Photo Credit: Foxnews
Nhưng báo cáo mới nhất của US Census Bureau cho thấy hiện tượng này có thể diễn tiến nhanh hơn là dự đoán vì con số tử suất của người da trăng cao hơn con số sinh suất đã lan nhanh ra nhiều tiểu bang, cách đây 2 năm từ 17 tiểu bang giờ đã lan ra đến 26 tiểu bang, theo báo New York Times cho hay.
Báo cáo mới nhất này cho thấy tổng dân số da trắng ở Mỹ đã sụt giảm 0.02% từ năm 2016 qua năm 2017, hiện nay là khoảng 197.8 triệu người. Con số người Mỹ gốc Châu Á tăng rất nhanh, đạt 22.3 triệu người, với chỉ số tăng đến 3.1% chỉ qua 12 tháng, dân số da đen tăng chậm hơn với tổng số 47.4 triệu, đạt tỉ lệ tăng là 1.2%
Đào Nguyên
Giao tranh dữ dội tại Tây Nam Syria, hàng nghìn người tháo chạy
Hàng nghìn người đã phải tháo chạy vi cuộc giao tranh dữ dội những ngày gần đây giữa quân chính phủ Syria và phe đối lập tại khu vực phía Tây Nam nước này.
Theo BBC, hôm 21/6, Tổ chức Đài Quan sát Nhân quyền Syria (trụ sở tại Anh) tiết lộ, chỉ trong vòng 2 ngày, khoảng 12.500 người đã rời bỏ nhà của mình tại khu vực phía Đông Deraa sau khi quân Chính phủ và phe đối lập tăng cường nã pháo vào nhau.
Hãng Thông tấn nhà nước Syria (SANA) cho biết, quân đội Syria đang tấn công vào các vị trí của phiến quân Hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham có liên hệ với al-Qaeda tại 2 thị trấn al-Hirak và Busra al-Hariri. Trong đó, đợt pháo kích của phe nổi dậy vào Suweida đã khiến 2 dân thường thiệt mạng.
BBC dẫn tin từ Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết riêng trong ngày 20/6, các đợt giao tranh của quân chính phủ và phe đối lập đã khiến 20 người thiệt mạng, trong đó có 11 người tại thành phố Deraa.
LHQ đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về sự an nguy của khoảng 750.000 người dân ở Tây Nam Syria, kêu gọi tất cả các bên thực hiện mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo tính mạng cho người dân và cho phép họ tự do di chuyển.
LHQ yêu cầu các bên phải tuân thủ việc bảo vệ các cơ sở hạ tầng dân sự của Syria theo quy định của nhà nước và tổ chức nhân quyền quốc tế.
Trước đó, Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã đặt mục tiêu giành lại quyền kiểm soát khu vực Tây Nam hồi tháng 4, sau khi giải phóng hoàn toàn khu vực Đông Ghouta.
Trong cuộc phỏng vấn trên kênh truyền hình Iran cuối tuần qua, ông Assad cho biết đang theo đuổi một giải pháp chính trị cho khu vực trên. Tuy nhiên, nếu giải pháp chính trị này thất bại, ông “không còn cách nào khác là sử dụng vũ lực để giải phóng khu vực này”.
Đến nay, Syria vẫn duy trì liên lạc với Nga, Mỹ và Israel đối với các vấn đề, nhất là chính trị.
Về phía Mỹ, chính quyền Donald Trump “vẫn thực thi cam kết duy trì sự ổn định của khu vực”. Nhà Trắng đang thi hành các lệnh ngừng bắn ở phía Tây Nam Syria với mong muốn giảm căng thẳng tại khu vực này.
Washington còn lên tiếng thúc giục Moscow tăng cường ảnh hưởng về ngoại giao và quân sự lên chính phủ Syria để “ngăn chặn quân chính phủ tấn công vào các khu vực do phe đối lập kiểm soát”.
Theo Reuters , hôm 22/6, chỉ huy liên quân thân chính phủ Syria tuyên bố, Mỹ đã thực hiện cuộc không kích nhằm vào quân đội chính phủ Syria tại khu vực Al-Tanf, gần biên giới Syria – Iraq. Đây cũng là nơi đặt căn cứ quan trọng của Mỹ tại Syria.
Phía Lầu Năm Góc đã bác bỏ cáo buộc và cho hay Mỹ chỉ hậu thuẫn lực lượng đối lập Syria tại đây giao chiến nhằm ngăn chặn “đối phương không xác định vào khu vực”. Quân đội Mỹ cho biết 2 bên không có thương vong.
Hồng Hạnh
"Mỹ huấn luyện khủng bố tại 19 trại quân sự ở Syria"
Ngọc Như | 22/06/2018 03:24 PM
Một chuyên gia quân sự Nga cho hay Lầu Năm Góc đang huấn luyện hàng chục tay súng khủng bố Takfiri tại 19 tại quân sự bên trong Syria.
Ông Vladimir Kuzin làm việc tại ĐH Quốc gia Quan hệ quốc tế Moscow là người tiết lộ thông tin trên, theo Press TV.
Theo ông Kuzin, những khu trại quân sự kể trên đang tiếp nhận vũ khí, đạn dược, nhiên liệu, thực phẩm và các nguồn tiếp tế khác từ 22 căn cứ quân sự Mỹ nằm ngoài Syria.
Ngoài ra, theo lời ông, người Mỹ đang huấn luyện hàng chục quân khủng bố tại căn cứ quân sự al-Tanf của nước này tọa lạc phía Nam Syria.
Một tay súng Takfiri do Mỹ bảo trợ điều khiển một súng máy tự động hạng nặng (trái) đứng cạnh một binh sĩ Mỹ tại biên giới al-Tanf giữa Syria và Iraq. Ảnh: PRESS TV
Ông Kuzin thêm rằng quân đội Mỹ đã đóng cửa không phận ở khu vực này trong phạm vi 50 km nhưng không nhận được bất kỳ sự phê chuẩn nào từ chính phủ Damascus.
Ông Kuzin chỉ ra rằng sự hỗ trợ về quân sự và công nghệ của Washington đối với các tổ chức khủng bố và có vũ trang vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc và đi ngược lại các thỏa thuận về chấm dứt leo thang khủng hoảng Syria.
Chuyên gia Nga nhấn mạnh Washington đã ủng hộ các tay súng nhằm duy trì ảnh hưởng của mình trong vũ đài quân sự, chính trị của Syria.
Cuối năm ngoái, trả lời nhật báo Komsomolskaya Pravda, Tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov cho hay Mỹ đã biến căn cứ quân sự của mình gần thị trấn al-Tanf ở Đông Nam Syria thành trại huấn luyện cho các tay súng.
“Dựa vào hình ảnh vệ tinh và dữ liệu trinh sát, các nhóm khủng bố đã đóng quân ở đó. Họ đang huấn luyện một cách có hiệu quả tại đó” - ông Gerasimov bình luận.
Tướng Gerasimov còn cáo buộc Mỹ sử dụng một trại tị nạn bên ngoài thị trấn Shaddadah thuộc tỉnh Hasakah, Đông Bắc Syria làm trung tâm huấn luyện cho các tàn dư của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), trong đó có những tay súng trốn khỏi Raqqa, từng là thành trì của nhóm.
“Về bản chất đây là IS. Họ đã biến sắc, thay tên đổi họ thành “Quân đội Syria mới” và một số cái tên khác. Nhiệm vụ của bọn chúng là làm bất ổn tình hình” - ông Gerasimov nhận xét.
Tổng thống Mỹ tuyên bố tiến trình phi hạt nhân hóa Bắc Triều Tiên đã bắt đầu
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu trong cuộc họp nội các, Nhà Trắng, Washington, ngày 21/06/2018REUTERS
Hôm qua, 21/06/2018, trong cuộc họp nội các, tại Nhà Trắng, Washington, tổng thống Mỹ Donal Trump cho biết tiến trình « phi hạt nhân hóa hoàn toàn » Bắc Triều Tiên đã bắt đầu.
Theo Reuters, nguyên thủ Hoa Kỳ tuyên bố: « Bắc Triều Tiên đã ngừng bắn tên lửa, đặc biệt là tên lửa đạn đạo. Họ đã phá hủy bãi thử động cơ tên lửa. Họ đã phá hủy một trong những địa điểm bắn thử lớn nhất hay đúng ra là bốn trong số các căn cứ bắn thử lớn nhất ». Tổng thống Trump nhấn mạnh, điều đáng nói nhất là tiến trình phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bắc Triều Tiên đã bắt đầu.
Tuyên bố này của tổng thống Mỹ trái ngược với những thông tin của bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ. Cách nay hai hôm, khi được hỏi là phải chăng Bình Nhưỡng đã có những biện pháp phi hạt nhân hóa, kể từ sau cuộc gặp thượng đỉnh 12/06 ở Singapore, bộ trưởng Quốc Phòng Jim Mattis trả lời là không và ông nói rõ: « Các cuộc đàm phán về chi tiết chưa bắt đầu » và ông không hy vọng là Bắc Triều Tiên bắt đầu phi hạt nhân hóa vào lúc này ».
Cũng trong cuộc họp ngày hôm qua, tổng thống Trump nói rằng Bắc Triều Tiên chưa trao trả cho Hoa Kỳ 200 bộ hài cốt lính Mỹ tử trận trong chiến tranh Triều Tiên, ngược với những gì ông đã nói cách nay hai ngày.
Về quan hệ Liên Triều, theo thông cáo chung sau cuộc gặp giữa đại diện hai miền, được bộ Thống Nhất Hàn Quốc công bố hôm nay, Seoul và Bình Nhưỡng đã đồng ý tổ chức các cuộc gặp cho những gia đình bị ly tán do chiến tranh. Các cuộc gặp sẽ được tổ chức từ 20 đến 26/08 tới tại núi Kim Cương (Kumgang).
Việc tổ chức các cuộc gặp này là một trong những nội dung được thỏa thuận trong cuộc gặp thượng đỉnh Kim Jong Un-Moon Jae In, hồi tháng Tư vừa qua.
Từ năm 2015 đến nay, việc tổ chức các cuộc gặp cho những gia đình bị ly tán do chiến tranh Triều Tiên đã bị đình hoãn do căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
Hội nhập quốc tế : Phải chăng Bắc Triều Tiên áp dụng « chiến lược theo kiểu Trung Quốc » ?
Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đi thăm một cơ sở sản xuất trong chuyến thăm Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh do KCNA công bố ngày 20/06/2018KCNA via REUTERS
Bắc Triều Tiên dường như đang đi theo con đường mà Trung Quốc cộng sản đã thực hiện để hội nhập với thế giới sau cuộc gặp giữa Mao Trạch Đông và Nixon năm 1972. Nếu đúng như vậy, thế giới chỉ có thể trông đợi vào việc Bắc Triều Tiên tự do hóa nền kinh tế chứ không thay đổi bản chất chế độ.
Theo phân tích của ông Philippe Fabry, nhà nghiên cứu về lịch sử luật trên nhật báo Le Figaro, hành trình đi đến hòa giải với Seoul và Washington của Bình Nhưỡng cho thấy có gì đó rất giống với chiến lược mà Bắc Kinh đã thực hiện trong quá khứ.
Năm 1949, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời và nằm trong khối cộng sản. Việc Trung Quốc can thiệp quân sự vào cuộc chiến tranh Triều Tiên đã đẩy mối căng thẳng với Hoa Kỳ lên đến cực điểm. Rồi việc sở hữu bom nguyên tử vào năm 1964 cho phép Trung Quốc có thể sánh vai cùng với 4 cường quốc hạt nhân khác trong Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc.
Nhưng cũng từ những năm 1950, quan hệ giữa Trung Quốc và Liên Xô ngày càng xấu đi. Đây là cơ hội để tổng thống Mỹ Nixon và ngoại trưởng Kissinger khai thác rạn nứt trong khối cộng sản. Đương nhiên, Mao Trạch Đông, vốn bị cô lập trên trường quốc tế đã không bỏ qua dịp may. Cuộc gặp lịch sử Mao Trạch Đông - Nixon đã diễn ra năm 1972, đưa Trung Quốc cộng sản hội nhập trật tự thế giới.
Mao Trạch Đông qua đời, Đặng Tiểu Bình lên cầm quyền năm 1976 đưa Trung Quốc đi theo mô hình « kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa », đánh dấu sự hồi sinh của nền kinh tế Trung Quốc, và ngày nay đã trở thành đối thủ cạnh tranh quyết liệt với Hoa Kỳ. Đồng thời, trong cùng giai đoạn đó, bản chất chế độ chuyên chính - độc tài và cảnh sát trị không hề thay đổi.
Nhìn lại hành trình đã đi qua của Trung Quốc và những gì đang diễn ra với Bắc Triều Tiên, người ta có thể dễ dàng nhận thấy là chiến lược có suy tính của Bình Nhưỡng được lấy cảm hứng từ sự năng động trong quá khứ của Bắc Kinh.
Trên bình diện kinh tế, Kim Jong Un tiến hành nhiều chương trình cải cách đi theo hướng nền kinh tế thị trường : bãi bỏ nông trường tập thể, tái phân bổ đất canh tác, cho phép lãnh đạo nhà máy được quyền bán sản phẩm dư thừa, giảm nhẹ thủ tục hành chính và gần như đình chỉ việc cấm đoán buôn bán tự do.
Kim Jong Un, đời lãnh đạo thứ ba của Bắc Triều Tiên, từng đi du học tại Thụy Sĩ đã ý thức được rằng sự yếu kém về kinh tế, lạc hậu về công nghệ, sẽ đe dọa sự sinh tồn của chế độ. Thấu hiểu được bài học kinh nghiệm từ Liên Xô, Kim Jong Un nhận thấy rằng với mô hình Trung Quốc, chế độ cộng sản vẫn có thể điều khiển cải cách mà không bị tan rã.
Với nhận thức này, Kim Jong Un đã tìm được ba điều kiện : Trước tiên là phải có vũ khí nguyên tử, nhưng chưa đủ. Thứ hai, không thay đổi bản chất và từ bỏ ý thức hệ của chế độ cộng sản. Điều kiện thứ ba, phải tiếp cận với thế giới bên ngoài và hội nhập quốc tế thông qua cường quốc Mỹ.
Kim Jong Un dường như muốn thực hiện những gì mà chế độ cộng sản Trung Quốc đã từng làm một cách mò mẫm và theo kinh nghiệm, để tránh bị sụp đổ như bao chế độ cộng sản khác ở Liên Xô và Đông Âu, đồng thời củng cố hơn nữa quyền lực của mình.
Và trong bối cảnh hiện nay, lãnh đạo trẻ Bắc Triều Tiên đã tìm được một đối tác lý tưởng : Donald Trump, người mà ngay từ đầu nhiệm kỳ tổng thống đã tỏ ra rất cứng rắn với Kim, rồi trở thành đối thủ trong một cuộc gặp thượng đỉnh ầm ĩ nhưng cũng là người rất thích « mặc cả ».
Giờ phải chờ xem Trung Quốc sẽ nghĩ gĩ về tất cả những việc đó, và liệu Bắc Kinh có cảm thấy khó chịu hay không về mối quan hệ mới giữa Mỹ-Bắc Triều Tiên, giống như là Liên Xô đã từng thể hiện về cuộc gặp giữa Nixon và Mao Trạch Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đi thăm Trung Quốc và Hàn Quốc
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis dự kiến có chuyến thăm Trung Quốc và Hàn Quốc vào tuần tới, trong bối cảnh 2 tình hình Biển Đông được đánh giá đang căng thẳng.
Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap dẫn lời ông Mattis như vừa nêu hôm 20 tháng 6.
Chi tiết của chuyến đi sẽ được phát ngôn viên Lầu Năm Góc Christopher Logan công bố vào thứ Sáu 22 tháng 6.
Theo truyền thông Việt Nam thì mối quan hệ quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trở nên xấu đi từ tháng trước, khi Washington đã loại Bắc Kinh ra khỏi cuộc tập trận Rimpac ở Hawaii nhằm đáp trả hành vi bành trướng quân sự hoá của Trung Quốc ở Biển Đông.
Vẫn theo báo trong nước, căng thẳng này vốn đã xuất hiện từ Đối thoại an ninh Shangri-La ở Singapore hồi đầu tháng 6. Ông Mattis gọi những hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông là “đe doạ và cưỡng ép”.
Ngược lại, đại tá Chu Ba, giám đốc Trung tâm Hợp tác an ninh quốc tế thuộc Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho rằng những lời phát biểu của ông Mattis là “nực cười” và Mỹ mới chính là phía đang quân sự hoá Biển Đông.
Ông Trump muốn rút quân khỏi Hàn Quốc, vì sao Bắc Kinh như 'ngồi trên đống lửa'?
|
|
Cải thiện chiến lược hàng hải mới vùng Biển Đông
THE DIPLOMA – Những nỗ lực của Trung Quốc trong việc đơn phương thay đổi hiện trạng ở châu Á hàng hải có thể nhìn thấy rõ nhất ở Biển Đông, nơi các đất nhỏ trước đây đang phát triển thành các tiền đồn quân sự. Hoa Kỳ cần phải thiết lập lại phương pháp đối phó với Trung Quốc ở Tây Thái Bình Dương và tiến tới một chiến lược hàng hải mới.
Sự tích tụ các lực lượng vũ trang và các cơ sở quân sự của Trung Quốc trên các đảo tranh chấp ở Biển Đông tỏ lộ những tham vọng của việc củng cố các tuyên bố chủ quyền mở rộng và thể hiện sự phát triển quân sự ngày càng tăng của Bắc Kinh đối với chuỗi đảo thứ hai và xa hơn nữa. Các máy bay ném bom tầm xa H-6K hạ cánh trên tiền đồn lớn nhất của Trung Quốc trong quần đảo Hoàng Sa có thể dự đoán những hành động tương tự trên các đảo Subi, Mischief, và Rạn san hô Fiery ở quần đảo Trường Sa. Sự củng cố của việc thiết lập căn cứ quân sự trong vùng tranh chấp Biển Đông là những thách thức sự ổn định trong khu vực với trật tự hiện tại. Trung Quốc tìm cách thay đổi hiện trạng thông qua các hành động quân sự gia tăng, huy động lực lượng quân sự và bán quân sự, và các đe dọa cưỡng chế – nhưng ngăn chặn các bước có thể gây ra xung đột.
Hoa Kỳ đang theo đuổi một số nỗ lực nhằm chống lại tham vọng bành trướng quyền lực của Trung Quốc, bao gồm việc đặt tên và bác bỏ các xác nhận đơn phương của Trung Quốc, tăng cường năng lực liên minh và tiến hành các hoạt động định hướng thường xuyên như thi hành quyền tự do hàng hải (FONOP). Để phản đối những hoạt động gây xáo trộn của Trung Quốc tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, Hoa Kỳ đã rút lại lời mời Hải quân Trung Quốc khỏi cuộc tập trận qui mô 2018 của Thái Bình Dương (RIMPAC) vào cuối tháng Bảy với lý do sự quân sự hóa của Trung Quốc không thích hợp với nguyên tắc của chương trình thao dợt quốc tế RIMPAC. Mặc dù nỗ lực gia tăng này, vẫn còn những lĩnh vực then chốt thiếu trong chiến lược hàng hải được đề xuất của Hoa Kỳ.
Chiến lược của Mỹ trong danh xưng Ấn Độ – Thái Bình Dương hiện tại của Hoa Kỳ coi trọng tầm quan trọng của việc bảo đảm rằng khu vực bắc cầu hai đại dương lớn, và nơi quyền lực có thể chiếm ưu thế trong nhiều thập niên tới, vẫn là chiến lược “tự do và cởi mở” của Hoa Kỳ. Chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương dự tính tăng cường hợp tác với các đồng minh và đối tượng, với các thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 10 quốc gia còn lại là những điểm tựa.
Photo Credit: THE DIPLOMA
Sự thúc đẩy quân sự của ông Tập Cận Bình tập trung vào việc mở rộng quyền kiểm soát của Bắc Kinh đối với các khu kinh tế quan trọng ở Ấn Độ-Thái Bình Dương.
Biển Đông là một tuyến hàng hải thương mại quan trọng đối với Trung Quốc; gần 30 phần trăm thương mại hàng hải của thế giới (và khoảng 40 phần trăm của Trung Quốc) qua lại khu vực bao gồm các khu “khu vực cấm/ chống truy cập” (A2 / AD). Khu vực này có tiềm năng cho Trung Quốc kiểm soát cả hai chuỗi đảo đầu tiên và chuổi đảo thứ hai do các điểm chốt hẹp có thể được kiểm soát bởi các lực lượng Mỹ và đồng minh. Nhiều vùng đất tranh chấp mà Trung Quốc đặt ra là nằm trong khu vực quan trọng này, và việc thiết lập quân sự tích cực của Trung Quốc đã biến những khu vực này thành các khu vực kiểm soát của Trung Quốc ngăn chặn quyền lực của Mỹ và đồng minh.
Trong khi Trung Quốc tiếp tục củng cố các tuyên bố của chuổi đảo thứ nhất, họ đã liên tục mở rộng về phía chuỗi đảo thứ hai, tìm cách cân bằng sức mạnh hàng hải ở Biển Đông với sự kết hợp giữa khả năng chống chiến hạm và chống máy bay của không quân. Ngoài các máy bay ném bom H-6K, các đảo nhân tạo của Trung Quốc hiện có khả năng phóng hỏa tiễn đất đối không HQ-9B và hỏa tiễn đạn đạo chống chiến hạm YJ-12B, cũng như thiết bị gây nhiễu sóng và radar. Hỏa tiễn đạn đạo chống chiến hạm hoạt động từ các sân bay Trường Sa có thể bao trùm các vùng đất rộng lớn của Biển Đông đến các căn cứ của lực lượng Hoa Kỳ, và máy bay ném bom H-6K và hỏa tiễn đạn đạo chống chiến hạm DF-26 có thể đến Guam, lãnh thổ quan trọng của Hoa Kỳ vàc căn cứ quân sự chiến lược của Mỹ. Hoa Kỳ cần phải nhanh chóng xem xét một chiến lược hàng hải nghiêm trọng để chống lại sự xâm lược các vùng chiến lược và thúc đẩy hợp tác liên minh với các đồng minh trong khu vực.
Thứ nhất, Hoa Kỳ cần mở rộng khả năng áp đặt tiền phạt đối với các vi phạm nghiêm trọng các tiêu chuẩn trong khu vực và quy định của pháp luật trong và xung quanh Biển Đông. Vì vậy, các hành động quân sự hóa của Trung Quốc đã không có chi phí nghiêm trọng đối với các chiến thuật trước đây. Việc từ chối Hải quân Trung Quốc khỏi cuộc tập trận quốc tế RIMPAC vẫn chỉ là một phản ứng trước sự xâm lược của Trung Quốc. Một phương pháp hoàn chỉnh của các biện pháp áp đặt tiền phạt cho hành vi phạm luật có thể rút ra trên một quá trình lựa chọn trong các nghiên cứu trước đó
Thứ hai, Hoa Kỳ cần nỗ lực gấp đôi, cả trong nước và hòa hợp với các nước cùng chí hướng, để cải thiện chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương trên các tuyến hàng hải được chia sẻ. Philippines đã có được thông tin tốt hơn về việc bố trí các lực lượng trong khu vực. Việt Nam, Malaysia và Indonesia, tất cả đều giữ tiềm năng là đối tượng trong khu vực để kiểm tra sức mạnh tùy ý với cả đối trọng dựa trên thông tin và dựa trên quy tắc. Hơn nữa, Hoa Kỳ nên nỗ lực nhiều hơn trong việc tổ chức các bên liên quan để cải thiện hiểu biết về lãnh hải . Washington cần phải khai thác tốt hơn sự hợp tác giữa các lực lượng vũ trang, Cảnh sát tuần hải, thi hành pháp luật, cũng như các thực thể dân sự và thương mại tham gia vào chiến lược “tự do và cởi mở” của giao thông hàng hải.
Các cuộc tập trận bảo vệ bờ biển trong khu vực này, được hỗ trợ bởi các quốc gia với các hạm đội được thành lập như Nhật Bản và Australia, cũng có thể cải thiện việc thi hành các tiêu chuẩn hàng hải quốc tế. Có tiềm năng trong việc phát triển hợp tác trong các hoạt động hàng hải như các hoạt động tìm kiếm cứu nạn và hỗ trợ nhân đạo và các hoạt động cứu trợ thiên tai cùng nhau.
Thứ ba, Hoa Kỳ nên hỗ trợ việc tạo ra một hải đội đa quốc gia kết hợp để kiểm tra những thay đổi đơn phương về hiện trạng trong khu vực. Một mô hình cho một liên minh hàng hải sẵn sàng là Tổ hợp lực lượng 150 (CTF 150), một nhóm quốc tế tìm cách phá vỡ các hoạt động khủng bố ở một số làn tuyến vận chuyển đông đúc nhất thế giới quanh Vịnh Aden và Biển Đỏ. Chỉ huy lực lượng đặc nhiệm có thể xoay vòng giữa một số quốc gia Đông Nam Á, tương tự như Chủ tịch ASEAN luân phiên.
Mục đích chính của một lực lượng đặc nhiệm hàng hải mới sẽ không lặp lại việc thi hành pháp luật và tuần tra chống sao chép bất hợp pháp đã tồn tại. Thay vào đó, nó sẽ cung cấp một bức tường ngăn chặn việc quân sự hóa hơn nữa của Biển Đông và các hoạt động có khả năng bất hợp pháp khác. Hơn nữa, các quốc gia ngoài khu vực Đông Nam Á dựa vào Biển Đông – bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc, Ấn Độ, Pháp và Anh Quốc cũng có thể tham gia vào các hoạt động của lực lượng đặc nhiệm. Trung Quốc cũng sẽ được hoan nghênh khi chấp nhận các quy tắc được thiết lập bởi lực lượng đặc nhiệm, có thể khuyến khích hành vi và hợp tác tốt hơn. Hơn nữa, lực lượng đặc nhiệm có thể giúp thực thi Quy tắc ứng xử cuối cùng cho Biển Đông.
Cuối cùng, đã đến lúc phủ nhận Trung Quốc sự tuyên bố rỗng tuếch rằng Bắc Kinh tuân theo luật hàng hải quốc tế, trong khi Washington bác bỏ lời tuyên bố đó. Mặt trái là sự thật. Trung Quốc đã phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Hàng Hải ( the United Nations Convention on the Law of the SEA, UNCLOS) nhưng tuân thủ nó một cách có chọn lọc theo luật đặc quyền trong nước và đơn phương khẳng định các quyền lịch sử. Ngược lại, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tuân thủ UNCLOS như một vấn đề luật pháp quốc tế, mặc dù Hoa Kỳ chưa bao giờ phê chuẩn hiệp ước.
Hoa Kỳ nên cuối cùng phê chuẩn UNCLOS để thúc đẩy lợi ích của Mỹ bằng cách củng cố các quy tắc thuận lợi cho việc điều hành các đại dương của thế giới mà chúng ta phụ thuộc. Việc áp dụng UNCLOS sẽ thúc đẩy sự lãnh đạo của Mỹ vào thời điểm nhiều quốc gia đặt câu hỏi về độ tin cậy và sức mạnh của họ.
Bốn bước này không thay thế cho chiến lược toàn diện Thái Bình Dương. Nhưng nói chung, các bước này có thể là khởi đầu của một mạng lưới đối tác mạnh hơn và cung cấp phương tiện ngăn chặn bất kỳ quốc gia nào đơn phương xác định các quy tắc cho thế giới vào thế kỷ 21.
Ngọc Thạch (Theo the Diplopmat)
Việt- Mỹ đối thoại các vấn đề hàng hải và luật biển
Vòng Đối thoại Hoa Kỳ - Việt Nam lần thứ 5 về hàng hải và luật Biển diễn ra hai ngày 19 và 20 tháng 6 tại Bộ Ngoại giao Mỹ ở Washington D.C.
Thông cáo báo chí từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết tại buổi đối thoại, các chuyên gia từ các cơ quan hàng hải và ngoại giao của Hoa Kỳ và Việt Nam đã trao đổi các vấn đề liên quan đến đại dương, luật biển và hợp tác hàng hải tại các diễn đàn quốc tế và khu vực.
Buổi đối thoại được đồng chủ trì bởi Giám đốc Đại Dương & Bắc Cực- Nam Cực Sự Vụ thuộc Văn Phòng Đại Dương - Môi trường và Khoa học Quốc tế của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, ông Evan Bloom và đại diện phía Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Nguyễn Đăng Thắng.
Vòng đối thoại tiếp theo dự kiến diễn ra ở Việt Nam vào năm 2019.
Lao động Việt gửi về nước hơn 3 tỷ USD mỗi năm
Cục Quản lý Lao động Ngoài nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết hiện có khoảng 500 ngàn người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài và tổng số tiền mà các lao động này gửi về nước mỗi năm khoảng 3 tỷ USD (tương đương hơn 76 ngàn tỷ đồng.)
Tuy nhiên, tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn, kết thúc hợp đồng không quay về nước hoặc ở lại lao động bất hợp pháp đang xảy ra ở một số nơi. Đặc biệt là Hàn Quốc với tỷ lệ bỏ trốn lên đến 50% đã khiến việc ký kết hợp đồng tiếp nhận lao động giữa hai nước trở nên khó khăn.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đặt mục tiêu vào năm 2018 đưa 110 ngàn lao động đi làm việc nước ngoài. Bên cạnh đó, Bộ này cho biết sẽ tiếp tục tìm kiếm thị trường mới và siết chặt quản lý để bảo đảm thị trường các nước cũ.
Được biết, trong vòng 4 năm từ 2014 đến 2017, Việt Nam xuất khẩu lao động đi làm việc ở nước ngoài vượt mức 100 ngàn người một năm. Năm 2017, số lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài đạt mức kỷ lục với 135 ngàn người.
Nhân viên làm móng gốc Việt bị khách chạy làng, kéo lê trên mui xe
Charley Fowler - 28 tuổi - không hài lòng với bộ móng mới của mình. Photo Credit: Valparaiso
Valparaiso (IWI Times) — Một nhân viên làm móng gốc Việt ở tiểu bang Indiana bị kéo lê trên mui xe khi tìm cách chặn vị khách hàng chạy làng.
Sự việc bắt đầu từ tranh chấp $30 đô-la dịch vụ làm móng tay, xảy ra vào khoảng giờ trưa thứ Bảy ngày 16 tháng 9 trong bãi đậu xe trước tiệm thẩm mỹ Diamond Nails & Spa trên dãy 2500 đường LaPorte Avenue, thành phố Valparaiso.
Charley Fowler – 28 tuổi – không hài lòng với bộ móng mới của mình, nhưng cũng không có thời gian để thợ làm lại nên không chịu trả số tiền trên. Theo lời người phụ nữ này, nghe một nhân viên bảo sẽ gọi cảnh sát, cô ta liền ra xe ngồi chờ nhà chức trách đến. Nhưng khi các nhân viên theo ra, đập vào cửa kiếng xe thì cô ta quyết định lái chầm chậm sang trước một nhà hàng sát bên.
Trong khi đó, các nhân chứng lại cho rằng, cô ta lái xe bỏ đi khi họ bước ra khỏi tiệm. Anh Phi Hùng Nguyễn thấy vậy liền nhảy lên mui xe, nhằm chặn nữ khách hàng không trả tiền lại nhưng bị cô ta kéo lê 40 feet qua bãi đậu xe.
Cảnh sát cho hay, băng hình giám sát hậu thuẫn lời khai của các nhân chứng, Fowler de chiếc BMW trước khi nhân viên làm móng ra tới xe cô ta.
Anh Hùng bị đau cổ tay và bàn tay, nhưng cảnh sát cho rằng, anh không bị thương tích rõ ràng.
Theo truyền thông địa phương, Fowler là nhân viên trị liệu sức khoẻ tâm thần. Cô ta bị bắt giữ, và đối diện với cáo buộc ăn trộm và bất cẩn hình sự.
Charley Fowler – 28 tuổi – không hài lòng với bộ móng mới của mình. Photo Credit: Valparaiso
Luật sư đại diện vào hôm thứ Ba tranh cãi, đây là một vụ dân sự chứ không phải hình sự. “Tranh chấp về dịch vụ không phải là tội hình sự ở Indiana,” ông Bob Harper tuyên bố.
Theo luật sư Harper, ăn trộm thuộc tội hình sự cố tình nên cáo buộc này với thân chủ của ông thật vô lý. “Có ai lại nghĩ cô ấy đến đó với ý định ăn trộm,” luật sư đặt câu hỏi.
Văn phòng biện lý quận Porter sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về cáo buộc. Công tố Brian Gensel vào sáng thứ Ba cho hay, ông đang chờ để xem đoạn băng.
Văn phòng biện lý quận Porter sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về cáo buộc. Công tố Brian Gensel vào sáng thứ Ba cho hay, ông đang chờ để xem đoạn băng.
Hương Giang (Theo NWI Times)
Mỹ có thể sẽ công nhận Đài Loan là một quốc gia độc lập
Một thành viên của đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đã đệ trình một kiến nghị hủy bỏ Chính sách Một Trung Quốc của Hoa Kỳ, và kêu gọi tiếp tục công nhận quyền ngoại giao của Đài Loan, theo Taiwan News.
Hạ nghị sỹ bang California Dana Rohrabacher vào ngày 20/6 đã đệ trình lên Hạ viện Mỹ bản kiến nghị kêu gọi Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao đẩy đủ với Đài Loan. Bản kiến nghị này đã được chuyển đến Ủy ban Đối ngoại của Hạ viện để xem xét.
Cân nhắc quan hệ với Bắc Kinh, Mỹ về mặt hình thức hiện vẫn xem xét Đài Loan như một phần lãnh thổ không tách rời với Đại Lục. Dưới sức ép của Trung Quốc, Đài Loan không tìm được cơ hội tham gia vào bất cứ tổ chức quốc tế nào, và vì thế không có tư cách của một quốc gia độc lập.
Trong bản kiến nghị gửi lên Hạ viện Mỹ có đánh giá chính sách Một Trung Quốc của Hoa Kỳ là “hoàn toàn lỗi thời” và “không phản ánh thực tế rõ ràng rằng Đài Loan đã là một quốc gia độc lập và có chủ quyền trong hơn nửa thế kỷ qua”.
Bản kiến nghị đề nghị Hoa Kỳ cần thay đổi chính sách đối với Đài Loan với ba đề nghị chính đáng lưu ý:
1. Tổng thống Hoa Kỳ nên từ bỏ “Chính sách Một Trung Quốc về cơ bản không thực tế” để ủng hộ “Chính sách Một Trung Quốc, Một Đài Loan” thực tế hơn”.
2. Hoa Kỳ nên tiếp tục quan hệ ngoại giao bình thường với Đài Loan.
3. Tổng thống và đại diện của Hoa Kỳ trong các cơ quan quốc tế, như Liên Hợp Quốc, cần tích cực hỗ trợ để Đài Loan tham gia đầy đủ các hoạt động của Liên Hợp Quốc và bất kỳ cơ quan quốc tế nào khác mà Hoa Kỳ là thành viên và yêu cầu tư cách thành viên đầy đủ.
Người dân Đài Loan (Ảnh: Foreign Policy)
Quan hệ Đài Loan – Hoa Kỳ đã trở nên thân thiết hơn kể từ khi ông Trump lên nắm quyền tổng thống, và đặc biệt trong những tháng gần đây khi Nhà Trắng thông qua Đạo luật Du lịch Đài Loan cho phép các đoàn quan chức cấp cao của cả hai bên thăm viếng lẫn nhau.
Việc khánh thành tòa nhà Viện Mỹ ở Đài Loan, được cho là Đại sứ quán trên thực tế của Hoa Kỳ tại hòn đảo này, cách đây ít ngày, cùng với chủ trương tăng cường trao đổi quân sự và hợp tác trong ngành công nghiệp quốc phòng với Đài Loan của chính phủ Mỹ, là những dấu hiệu rõ ràng cho thấy Washington đang coi trọng hơn nữa vai trò của Đài Bắc trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Trong thông cáo báo chí, Chủ tịch Hiệp hội những người Mỹ ủng hộ Đài Loan, ông Mike Kuo, nói rằng “bằng cách bình thường hóa quan hệ với Đài Loan, Hoa Kỳ sẽ tạo ra một cơ sở để các nước khác thực hiện theo”.
Trí Dũng
Doanh nhân Trung Quốc buôn lậu thiết bị dùng cho chiến tranh tàu ngầm của Mỹ
Hôm thứ Năm (21/6), Hoa Kỳ đã bắt giữ một doanh nhân Trung Quốc vì âm mưu hợp tác cùng một đơn vị liên kết với quân đội Trung Quốc, để xuất khẩu trái phép các thiết bị sử dụng trong chiến tranh chống tàu ngầm, theo Reuters.
Qin Shuren, một công dân Trung Quốc sống ở Wellesley, bang Massachusetts, bị buộc tội trong một vụ kiện hình sự tại tòa án liên bang ở Boston, với cáo buộc làm giả visa và âm mưu vi phạm các quy định xuất khẩu của Hoa Kỳ.
Các công tố viên cho biết người đàn ông 41 tuổi này đã bị bắt hôm thứ Năm và sẽ trình diện trước tòa vào thứ Sáu. Luật sư của Qin Shuren từ chối trả lời các câu hỏi.
Qin Shuren, trong một hình ảnh lấy từ hồ sơ LinkedIn của anh. (Ảnh: LinkedIn)
Theo cáo trạng, Qin Shuren là một công dân hợp pháp của Hoa Kỳ kể từ năm 2014, điều hành một số công ty có trụ sở tại Trung Quốc, nhập khẩu các sản phẩm công nghệ dưới nước hoặc dùng trong hàng hải từ Hoa Kỳ và châu Âu.
Một trong số những công ty này là LinkOcean Technologies, khách hàng của họ bao gồm các Viện nghiên cứu và Chi nhánh hải quân của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Theo các giấy tờ của tòa án, ông Qin là chủ tịch của công ty.
Đại sứ quán Trung Quốc, Bộ quốc phòng và Bộ ngoại giao Trung Quốc đều không đưa ra bất cứ phản hồi nào về vấn đề này.
Một nhân viên giấu tên của công ty LinkOcean cho biết, không có quản lý cấp cao nào có mặt trong văn phòng để trả lời truyền thông.
Theo các công tố viên, từ năm 2015 đến năm 2016, Qin đã xuất khẩu 78 thiết bị đến Đại học Bách khoa Northwestern (NWPU), một viện nghiên cứu quân sự Trung Quốc. Các thiết bị này được sử dụng để giám sát âm thanh dưới nước.
Để ngăn ngừa những rủi ro an ninh quốc gia, Bộ Thương mại Hoa Kỳ yêu cầu phải có giấy phép xuất khẩu nếu muốn vận chuyển hàng hóa của Mỹ đến NWPU – đối tác hỗ trợ nâng cao khả năng quân sự cho Quân đội Trung Quốc.
Các công tố viên cho biết ông Qin Shuren đã tìm cách buôn lậu trái phép các thiết bị đến Trung Quốc và đã che giấu không để đơn vị cung cấp thiết bị của Mỹ biết rằng NWPU là đơn vị sẽ nhận sản phẩm.
Vào năm 2014, Qin Shuren đã từng ghi trong đơn xin cấp visa của mình rằng, ông không có ý định nhập cảnh Hoa Kỳ để vi phạm luật xuất khẩu. Sau đó trong đơn xin trở thành công dân thường trú hợp pháp, ông khai rằng chưa từng phạm tội, các công tố viên cho biết.
Minh Đức
Bị bán mạnh, chứng khoán Trung Quốc ngấp nghé “thị trường gấu”
Diệp Vũ | 22/06/2018 02:55 PM
Chỉ số Shanghai Composite Index của thị trường chứng khoán Trung Quốc đại lục đang đứng trước khả năng rơi vào trạng thái thị trường đầu cơ giá xuống (bear market), còn gọi là "thị trường gấu", khi những lo ngại về sự giảm tốc tăng trưởng và căng thẳng thương mại Mỹ-Trung khiến cổ phiếu liên tục bị bán tháo.
Vào lúc 9h34 sáng theo giờ địa phương, Shanghai Composite Index giảm 1,2%, nâng tổng mức giảm kể từ mức đỉnh lên gần 20% - hãng tin Bloomberg cho hay. Mức giảm 20% từ đỉnh gần nhất đáp ứng định nghĩa của "thị trường gấu".
Chỉ số này đang ở mức thấp nhất kể từ tháng 6/2016 và là một trong những chỉ số chứng khoán giảm điểm mạnh nhất thế giới từ đầu năm đến nay.
Đà giảm của chứng khoán Trung Quốc diễn ra đồng thời với việc Bắc Kinh đẩy mạnh chiến dịch giảm nợ trong ngành tài chính. Tốc độ giảm được đẩy nhanh vào tháng này sau khi các dữ liệu kinh tế tháng 5 của Trung Quốc không đạt dự báo của giới phân tích và căng thẳng thương mại giữa Bắc Kinh và Washington "tăng nhiệt".
Khoảng 1,6 nghìn tỷ USD vốn hóa đã bị cuốn phăng khỏi thị trường chứng khoán Trung Quốc kể từ hôm 24/1 đến nay.
Morgan Stanley dự báo một chỉ số chính khác của chứng khoán Trung Quốc là CSI 300 sẽ rơi vào trạng thái thị trường đầu cơ giá xuống và ở trong tình trạng này trong vòng 1 năm do sức ép của tăng trưởng kinh tế giảm tốc và thanh khoản thắt chặt. Hiện chỉ số này đã giảm 19% so với mức đỉnh thiết lập vào tháng 1.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump dọa áp thuế lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, sau khi đã quyết định đánh thuế 50 tỷ USD hàng Trung Quốc. Các chuyên gia của Bloomberg dự báo nếu kế hoạch đánh thuế 200 tỷ USD được thực thi, thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có thể giảm nửa điểm phần trăm.
Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đã có một số động thái xoa dịu nỗi lo ngại của các nhà đầu tư. Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) Dịch Cương hứa sẽ sử dụng chính sách tiền tệ một cách toàn diện để duy trình thanh khoản ở mức phù hợp và ổn định. Một cuộc họp nội các sau đó do Thủ tướng Lý Khắc Cường chủ trì cũng đưa ra quan điểm tương tự.
Ở ngưỡng 2.847 điểm, Shanghai Composite Index hiện đã thấp hơn mức mà trước đây Chính phủ Trung Quốc can thiệp vào thị trường chứng khoán.
Trung Quốc và chiến lược thâu tóm kinh tế, quân sự tại Biển Đông
Với tham vọng trở thành bá chủ khu vực châu Á, Trung Quốc đang từng bước thực hiện những chiến lược quy mô về quân sự, kinh tế và văn hoá nhằm mở rộng chủ quyền và tầm ảnh hưởng đối với các quốc gia láng giềng trong khu vực. Trong khi đó, đối trọng của Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và Hoa Kỳ có những động thái gì trước sự bành trướng của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay? Đây cũng là nội dung chính của cuộc toạ đàm tại Trung Tâm Wilson ở thủ đô Washington, DC Hoa Kỳ vào chiều ngày 18 tháng 6 vừa qua với sự tham gia của ba diễn giả - một nhà báo của BBC, một của tờ Thời Báo Los Angeles và một vị chuyên gia quốc tế về Châu Á thuộc Ủy Ban chính sách đối ngoại Hoa Kỳ.
Giữa tháng 11/2017, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN- Trung Quốc lần thứ 20 diễn ra tại Manila, Philippines, các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí bắt đầu thảo luận về Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông COC, dựa trên dự thảo khung được các ngoại trưởng thông qua hồi tháng 8 trước đó. Tuy nhiên, dù đang đàm phán với ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông và có những động thái tỏ ra thiện chí với Philippines cùng các quốc gia có vùng lãnh hải tranh chấp khác như Việt Nam, Malaysia và Brunei, nhưng thực tế thì Bắc Kinh vẫn đang tăng cường sức mạnh quân sự ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (vốn thuộc chủ quyền của Việt Nam).
Rõ ràng tham vọng của Trung Quốc trong việc độc chiếm Biển Đông đã đi sâu vào ý thức hệ của mỗi người dân Trung Quốc - ký giả Humphrey Hawsley
Cụ thể, mới đây nhất, ngày 15/6 vừa qua, Trung Quốc tập trận tên lửa, điều máy bay không người lái ra Biển Đông. Trước đó, Trung Quốc đã lắp đặt các tên lửa hành trình diệt hạm và hệ thống tên lửa đất đối không trên 3 tiền đồn mà Bắc Kinh cải tạo phi pháp ở Biển Đông hay thực hiện cuộc diễn tập quy mô tại khu vực Eo biển Đài Loan, đồng thời cử máy bay ném bom HK6 ra khu vực biển Đông vào hồi tháng 5 vừa qua.Trong khi dư luận quốc tế lên án mạnh mẽ về hoạt động bành trướng của Trung Quốc thì chính quyền Bắc Kinh đã tìm cách đánh lạc hướng dự luận bằng con bài Bắc Triều Tiên, vốn là một đồng minh cộng sản của Trung Quốc tại châu Á.
Lý giải chiêu bài này của Trung Quốc, ký giả Bob Drogin, Thời báo Los Angeles nói:
Trung Quốc đã thành công trong việc thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế thông qua các hoạt động phi hạt nhân hoá tại bán đảo Triều Tiền cùng các cuộc gặp gỡ song phương giữa lãnh đạo 2 miền Triều Tiên cũng như cuộc gặp mới đây nhất giữa tổng thống Bắc Hàn và tổng thống Mỹ Donald Trump tại Singapore. Trên thực tế, khi mà báo chí dành sự quan tâm đặc biệt đến những hoạt động trước và sau các cuộc gặp gỡ này thì những hoạt động quân sự của Trung Quốc đã được triển khai. Đây là một nước cờ đầy tính toán của Trung Quốc trong việc đặt mọi việc vào sự đã rồi nhằm gây sức ép với các nước trong khu vực, từ đó gây sức ép buộc các nước này công nhận sự hiện diện của Trung Quốc cùng những yêu sách của họ trên khu vực hàng hải quan trọng và giàu tài nguyên này.
khi mà báo chí dành sự quan tâm đặc biệt đến những hoạt động trước và sau các cuộc gặp gỡ này thì những hoạt động quân sự của Trung Quốc đã được triển khai - ký giả Bob Drogin
Trên thực tế, Trung Quốc đã thực hiện từng bước những áp đặt đối với các quốc gia láng giềng nhỏ hơn như Philippines và Việt Nam. Bằng chứng là công ty khai thác dầu khí Repsol của Tây Ban Nha đã buộc phải ngưng các hoạt động thăm dò dầu khí tại ngay trong chính vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam.
Ký giả Humphrey Hawsley của Đài BBC, người đã tới Việt Nam, Trung Quốc, Philippines và một số nước Châu Á để thực hiện nghiên cứu mang tựa đề “Cuộc chiến trên Biển Đông và chiến lược bành trướng của Trung Quốc” giải thích thêm về vấn đề này:
“Tôi đã từng đến Đà Nẵng và Hội An của Việt Nam, và đã chứng kiến cảnh ngư dân địa phương không dám ra khơi do sợ bị tàu Trung Quốc đuổi đánh, tịch thu ngư cụ hay bị tàu Hải cảnh Trung Quốc bắt bớ, đâm chìm… Cuộc sống của ngư dân giờ đây gặp nhiều khó khăn và nguy hiểm”
Tham vọng khống chế khu vực Biển Đông và buộc các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á phải quy thuận, chịu sự chi phối là một trong những bước đi nhằm tiến tới thâu tóm quyền lực trên quy mô rộng hơn của Trung Quốc. Tham vọng này đã có từ hàng thập niên trước đây của Trung Quốc và được cụ thể hoá bằng việc Trung Quốc đơn phương đưa ra tấm bản đồ 9 đoạn đứt khúc (hay còn gọi là bản đồ hình lưỡi bò) công bố chủ quyền của mình trên khu vực biển Đông. Ký giả Humphrey Hawsley chia sẻ thêm:
“Rõ ràng tham vọng của Trung Quốc trong việc độc chiếm Biển Đông đã đi sâu vào ý thức hệ của mỗi người dân Trung Quốc. Khi tôi đưa một chiếc bút cho người bạn Trung Quốc ở Bắc Kinh và yêu cầu anh ấy vẽ vùng đặc quyền của Trung Quốc trên biển Đông thì thật ngạc nhiên là bạn tôi cũng vẽ 1 đường y hệt bản đồ hình lưỡi bò nối liền những vị trí mà Trung Quốc đơn phương tuyên bố. Điều này cho thấy chính quyền Trung Quốc đã đưa ra tấm bản đồ hình lưỡi bò này để khái niệm này ăn sâu vào ý thức của mỗi người dân Trung Quốc”
Tham vọng thôn tính khu vực Đông Nam Á thực sự là cánh cửa duy nhất hiện nay của Trung Quốc trong việc mở rộng tầm ảnh hưởng ra thế giới khi mà xung quanh Trung Quốc hiện nay đã bị bao bọc bởi các quốc gia như Nhật Bản về phía Đông, Nga ở phía Bắc, và Ấn Độ ở Nam Á… vốn đều là những đối thủ tương đối nặng ký so với Trung Quốc về kinh tế, chính trị… Việc mở rộng vùng kiểm soát xuống phía Nam với những quốc gia nhỏ, tiềm lực kinh tế hạn chế là mục tiêu phù hợp với khả năng hiện tại của Trung Quốc. Tuy nhiên, tham vọng kiểm soát khu vực Biển Đông và gây ảnh hưởng tuyệt đối với các quốc gia ASEAN đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ liên quan đến tự do hàng hải, thương mại, tự do dân chủ và nhân quyền tại các quốc gia này. Tuy nhiên, theo Chuyên gia về Châu Á, Ủy Ban chính sách đối ngoại Hoa Kỳ James Clad thì Trung Quốc không dễ dàng thực hiện được tham vọng này trong bối cảnh hiện nay.
Nhật Bản, Australia, New Zeeland và Ấn Độ cũng một số quốc gia ở châu Á – Thái Bình Dương không ủng hộ Trung Quốc và tất nhiên sẽ không để Trung Quốc thực hiện hoá dễ dàng tham vọng có thể gây tổn hại tới hòa bình, an ninh và tự do của họ tại khu vực này.
Mặc dù thiếu những bình luận liên quan đến chính sách của Hoa Kỳ cùng những so sánh về tương quan quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay, các phóng viên và chuyên gia đã từng tác nghiệp tại Trung Quốc và các quốc gia châu Á cũng đã chia sẻ những thông tin hữu ích, giải đáp được phần nào thắc mắc của các nghiên cứu sinh, học giả có cùng sự quan tâm đối với châu Á, các vấn đề đương thời, các vấn đề an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại tại khu vực này trong thời điểm hiện nay.
Trung Quốc tiết lộ về tàu sân bay mới
Hãng đóng tàu hàng đầu của Trung Quốc hôm 20/6 công bố hình ảnh được cho là chiếc tàu sân bay đầu tiên do nước này chế tạo với hệ thống phóng máy bay điện từ.
Mạng Hoàn Cầu Thời báo loan tin này cùng ngày và CNN dẫn lại vào ngày 21 tháng 6.
Tài khoản Wechat của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Trung Quốc (CSIC) đưa ra hình ảnh chiếc tàu sân bay mới xuất hiện ở giữa tàu Liêu Ninh và chiếc tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc Type 001A, theo sau là các nhóm tác chiến trên biển. Hình ảnh này được sử dụng làm hình nền trong một cuộc hội thảo của Viện nghiên cứu Số 701 hôm thứ tư vừa qua.
Theo hình ảnh được công bố đó thì chiếc tàu sân bay mới có sàn phẳng khác với mặt sàn của hai tàu sân bay hiện nay của Trung Quốc. Dạng sàn phẳng này có thể tương thích cho hệ thống phóng máy bay điện từ.
Theo CNN thì dạng sàn này là đặc trưng duy nhất hiện có của hàng không mẫu hạm đắt nhất của Hoa Kỳ hiện nay là chiếc USS Gerald R. Ford. Hệ thống phóng máy bay điện từ có thể giúp máy bay phóng lên không nhanh hơn cũng như với lượng nhiên liệu nhiều hơn.
Sự kiện vừa được công khai khiến dư luận tin rằng Trung Quốc đang xây dựng chiếc tàu sân bay thứ ba ở Thượng Hải.
Cùng với tàu Liêu Ninh và Type 001A, đây sẽ là bộ ba tàu sân bay cho phép Trung Quốc tăng đáng kể khả năng quân sự trên biển.
Mạng Hoàn Cầu Thời báo loan tin này cùng ngày và CNN dẫn lại vào ngày 21 tháng 6.
Tài khoản Wechat của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Trung Quốc (CSIC) đưa ra hình ảnh chiếc tàu sân bay mới xuất hiện ở giữa tàu Liêu Ninh và chiếc tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc Type 001A, theo sau là các nhóm tác chiến trên biển. Hình ảnh này được sử dụng làm hình nền trong một cuộc hội thảo của Viện nghiên cứu Số 701 hôm thứ tư vừa qua.
Theo hình ảnh được công bố đó thì chiếc tàu sân bay mới có sàn phẳng khác với mặt sàn của hai tàu sân bay hiện nay của Trung Quốc. Dạng sàn phẳng này có thể tương thích cho hệ thống phóng máy bay điện từ.
Theo CNN thì dạng sàn này là đặc trưng duy nhất hiện có của hàng không mẫu hạm đắt nhất của Hoa Kỳ hiện nay là chiếc USS Gerald R. Ford. Hệ thống phóng máy bay điện từ có thể giúp máy bay phóng lên không nhanh hơn cũng như với lượng nhiên liệu nhiều hơn.
Sự kiện vừa được công khai khiến dư luận tin rằng Trung Quốc đang xây dựng chiếc tàu sân bay thứ ba ở Thượng Hải.
Cùng với tàu Liêu Ninh và Type 001A, đây sẽ là bộ ba tàu sân bay cho phép Trung Quốc tăng đáng kể khả năng quân sự trên biển.
Tàu sân bay Type 001A của Trung Quốc bắt đầu được thử nghiệm trên biển vào tháng 5 vừa qua trong khi tàu Liêu Ninh được biên chế vào Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc từ năm 2012.
Đọc 3 câu này giúp bạn lĩnh ngộ được bí mật của Đạo Trời, thọ ích cả đời
Thiên hạ hớn hở đều vì lợi mà đến. Thiên hạ nườm nượp đều vì lợi mà đi. Trong cõi trần huyên náo này, có thể giữ được một miền tịnh thổ của tâm linh không? Giở sách Đạo Đức Kinh tuyệt đối có lợi, chỉ 3 câu giản đơn này, cũng đã thọ ích suốt đời.
Đạo Đức Kinh là trước tác của nhà tư tưởng Lão Tử, được các học phái Đạo gia thời Xuân Thu Chiến Quốc tôn là điển tịch sáng lập Đạo gia.
Gần đây, trên thế giới chia sẻ tâm đắc về Đạo Đức Kinh, nhất là 3 câu nói trong đó, được cho là rất có giá trị.
1. Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo tự nhiên
Nguyên văn: Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp tự nhiên.
Sự vận hành của Trời Đất là gần với tự nhiên nhất. Cá bơi trong nước, chim bay trên trời, hoa nở hoa tàn, tháng ngày đổi thay, bốn mùa vận chuyển… Vạn vật trong trời đất đều chịu sự an bài của một sức mạnh, tất cả đều theo trật tự rành mạch. Cá sẽ không nghĩ tại sao ta lại không bay trên trời? Chim sẽ không nghĩ, tại sao ta lại không bơi dưới nước? Mùa hè sẽ không chạy đến đứng sau mùa đông, mùa thu cũng không thay chỗ cho mùa xuân…
Do đó, người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Lão Tử bảo với chúng ta rằng trước tiên phải biết kính sợ.
Thiên Địa Nhân nhất thể, có một nguồn gốc cuối cùng – Đạo. Nhân loại nhất thiết không được vì để thỏa mãn tư dục của mình mà phá hoại trật tự hài hòa của Trời Đất. Nếu Trời không yên tĩnh, Đất không yên tĩnh, thì chịu thiệt hại cuối cùng vẫn là nhân loại, mà Đạo không bị bất kỳ tổn thương nào.
Vạn vật trong vũ trụ đều được duy trì và vận hành hài hòa bởi Đạo. (Ảnh: youtube.com)
Thứ hai, phải tự mình làm. Lão Tử nói: “Công thành sự toại, bách tính đều nói ta tự nhiên” [1]. Sự việc làm thành công rồi, là do bản thân mình thuận theo tự nhiên làm hoàn thành. Tốt xấu ra sao cũng không phải tìm bất kỳ lý do nào, không nên có bất kỳ oán trách nào. Điều tối căn bản nhất của cuộc đời vui vẻ và sự nghiệp thành công là dựa vào chính mình.
Thứ ba, phải vô vi. Nền tảng của tự mình làm vừa vặn là vô vi. Vô vi không phải là cái gì cũng không làm, mà là “Thuận”. Tức là thuận theo hình thế mà làm. Mỗi địa phương đều có tính chất địa lý riêng, mỗi một thời gian đều có thiên thời khác nhau, do đó “Nhân địa chế nghi, tùy thời biến hóa” (Tùy theo nơi chốn mà làm thích hợp, tùy theo thời thế mà biến hóa phù hợp).
2. Ôm giữ cho đầy không bằng dừng. Thăm dò sắc sảo không thể đảm bảo lâu dài. Vàng ngọc đầy nhà, không thể giữ nổi. Giàu sang mà kiêu ngạo, là tự gây mầm họa hoạn. Thành công rồi rút lui, đó là Đạo Trời.
Nguyên văn: Trì nhi doanh chi, bất như kỳ kỷ. Sủy nhi nhuệ chi, bất khả trường bảo. Kim ngọc mãn đường, mạc chi năng thủ. Phú quý nhi kiêu, tự di kỳ cữu. Công toại thân thoái, thiên chi đạo dã.
Tích lũy cho đầy, không bằng kịp thời dừng lại. Nhuệ khí cường thịnh, thì không thể giữ được lâu dài. Trong nhà vàng bạc chất thành núi, thì cũng không ai có thể giữ được. Giàu sang mà lại kiêu ngạo, thì tự mình đang gieo mầm họa hoạn. Thành công rồi thì rút lui, đây mới là hợp với Đạo Trời.
Đạo Trời tuần hoàn. Con người có sinh lão bệnh tử, vật có thành trụ hoại không. Thành trụ hoại không là thuật ngữ dùng trong Phật giáo. Thành là sự vật xuất hiện. Trụ là sự vật phát triển tốt tươi một giai đoạn thời gian. Hoại là bắt đầu đi xuống dốc. Không là tất cả về cát bụi.
Vạn vật cõi thế gian, không gì là không như vậy.
Chúng ta muốn lưu giữ cứng cáp, cứng thì dễ gẫy. Chúng ta muốn lưu giữ tài sản, giàu không quá 3 đời. Chúng ta muốn duy trì quyền lực, đời con đã không còn được nữa rồi.
Hãy nghỉ ngơi, hãy để tâm hồn mình được tĩnh lặng, lắng đọng mà suy ngẫm về cuộc đời, bạn sẽ thấy lòng nhẹ nhõm và thanh thản hơn nhiều. (Ảnh: dkn.tv)
Lão Tử nhắc nhở chúng ta phải “trống rỗng”: Trống rỗng mới có thể chứa được ngoại vật, do đó không được ôm giữ, không được chiếm hữu. Luận Ngữ có chép, Tăng Sâm khen ngợi Nhan Hồi: “Có mà như không, đầy chắc mà như trống rỗng”. Có mà như không có, thực tại mà như trống không, cũng chính là nói ra đạo lý này.
Trống rỗng mới có thể dung nạp hết thảy, không gây ra oan thù.
Trống rỗng mới có thể không luyến tiếc quyền lực vị trí, nên bỏ liền bỏ, nên đi liền đi. “Chẳng muốn người khen nhan sắc tốt, chỉ giữ thanh khí khắp càn khôn”.
Phải có mức độ: Trống rỗng là cảnh giới, có mức độ thực sự là công phu. Với người thế gian mà nói, giữa người với người có biên giới, không thể mạo phạm. Về vật chất mà nói, chỉ lấy cái cần thiết, không lấy cái ham muốn. Với con người và tự nhiên mà nói, Trời Đất có cái tận mỹ mà chẳng nói, chỉ có thể quan sát từ xa mà chẳng thể khinh nhờn.
Nên biết dừng: Tô Đông Pha viết trong “Xích Bích phú”: “Ở trong trời đất, vật đều có chủ, nếu không phải của mình, thì tơ hào cũng chẳng lấy. Chỉ có gió mát trên sông, trăng trong trên núi… cứ mặc sức lấy, cứ dùng chẳng hết, là kho tàng vô tận của Tạo hóa”.
Không phải của mình thì tơ hào cũng chẳng lấy. Gió mát trăng thanh tuy vô tận, nhưng lầu ngắm trăng, gác đón gió, có thể vô tận không? Do đó, biết dừng chính là: Mở lòng tâm sự đều vô hạn, một chút đạo tâm bốn biển chung.
3. Do đó vật tổn hao mà lại có lợi ích, hoặc có lợi ích mà lại bị tổn hao
Nguyên văn: Cố vật hoặc tổn chi nhi ích, hoặc ích chi nhi tổn.
Câu này vô cùng tinh xảo, thể hiện tinh túy của văn hóa truyền thống Á Đông.
Người hiện đại chúng ta, rất là sòng phẳng. Tôi làm cho anh bao nhiêu việc, anh trả cho tôi bao nhiêu tiền. Anh bảo tôi làm một việc nào đó, tôi nhất định phải hỏi lợi ích thế nào? Hễ nơi nào văn minh vật chất tràn tới, thì tất cả đều lấy lợi ích hiện thực làm tiêu chuẩn đánh giá tốt xấu. Không có lợi ích hiển hiện dễ thấy, thì có đáng làm không? Hết thảy đều nhìn ngắn ngủi và nông cạn như thế này.
Chúng ta được càng nhiều thì mất càng nhiều, vạn sự vạn vật đều có nhân có quả. Cuộc đời luôn công bằng với tất cả mọi người. (Ảnh: pinterest.com)
Câu nói này của Lão Tử nghĩa là: “Hết thảy sự việc, có lúc thấy là bị tổn thất, nhưng trái lại lại có lợi ích, có lúc thấy có lợi ích nhưng trái lại lại bị tổn thất”.
Người Á Đông xưa vốn coi trọng sự cân bằng, lâu dài và hài hòa trong chỉnh thể. Bất kể sự việc gì cũng có hai mặt âm dương, dương tăng trưởng thì âm tiêu hao, âm tiến thì dương thoái. Mấu chốt vấn đề không phải là dương chiếm bao nhiêu, âm chiếm bao nhiêu thì mới thích hợp, mà là cân bằng âm dương mới phù hợp nhất với Đạo của Trời Đất.
Có lúc tạm thời có lợi, nhưng phá hoại cân bằng âm dương, đối với sự ổn định của tương lai có ảnh hưởng tiêu cực vô cùng to lớn. Có lúc tạm thời chịu tổn thất, nhưng lợi cho duy trì cân bằng âm dương, thì đối với sự hài hòa trong tương lai có tác dụng thúc tiến rất to lớn.
Do đó, các nhân vật Thánh hiền cổ đại không nói lợi thế nào, mà thích nói “cát” (may mắn), nói phúc. May mắn và phúc lành coi trọng hiệu quả tích lũy lâu dài, mà không chú trọng được mất một thành một trì trước mắt.
Do đó người Á Đông thường nói, người may mắn tự có thiên tướng, người có thể duy trì Đạo Trời, tích đức hành thiện, đương nhiên ông Trời sẽ để mắt đến.
Căn bản của “Liễu Phàm tứ huấn” do Viên Liễu Phàm đời Minh trước tác, chính là lời Vân Cốc thiền sư ở chùa Thê Lộ Tự răn dạy ông: “Mệnh do kỷ lập, phúc tự kỷ cầu” (Mệnh do mình tạo dựng nên, phúc do mình tìm cầu được).
“Kỷ lập” ở đây không phải là tự mình làm bừa, mà là có thiên mệnh, thiên mệnh này chính là chữ Thiện. Căn bản của “Kỷ lập” chính là Đức, chính là Thiện.
Lão Tử nói: “Thiên đạo vô thân, thường ư thiện nhân” (Đạo Trời không thân với ai, mà thường ở chỗ người Thiện”.
Các Thánh nhân, người sáng lập tôn giáo trong thiên hạ đều dạy nhân loại chỉ một chân lý, tích đức hành thiện mới được may mắn, mới có phúc lành.
Ông Trời có đức hiếu sinh, cuối cùng là tổn hại hay lợi ích, mấu chốt là có lợi cho sự hài hòa của quần thể dân tộc, có lợi cho sự cân bằng giữa con người và tự nhiên hay không.
Đây là một quá trình lâu dài, đây là sự nghiệp của cả đời người.
Thiên hạ hớn hở đều vì lợi mà đến. Thiên hạ nườm nượp đều vì lợi mà đi. Trong cõi trần huyên náo này, có thể giữ được một miền tịnh thổ của tâm linh không? Giở sách Đạo Đức Kinh tuyệt đối có lợi, chỉ 3 câu giản đơn này, cũng đã thọ ích suốt đời.
Theo soundofhope.orgNam Phương biên dịch
Chú thích:
[1] Tạm dịch nghĩa: “Thành công rồi, sự việc xong xuôi rồi, nhân dân bách tính đều nói: Ta làm một cách rất tự nhiên, thuận theo tự nhiên mà làm”.
Vẻ đẹp của phụ nữ qua từng thời kỳ lịch sử: Hoàn thiện vẻ đẹp nội tâm, phụ nữ sẽ có tất cả
Đã có biết bao bản tình ca đẹp, sâu lắng nói về phụ nữ mà trong đó đều chan chứa con tim của những người đàn ông si tình gửi gắm. Quả thực, một nửa không thể thiếu của thế giới này chính là…Phụ nữ
Cả gia tài âm nhạc đồ sộ của thế giới dẫu là người nhạc sỹ mô tả tinh tế đến mấy, nhà điêu khắc trau chuốt gọt dũa tài tình đến mấy, thì Tạo hóa mới là vị Thần đã khắc họa từng chi tiết, từng đường nét từ làn da, đôi môi, ánh mắt và rót vào đó là một tâm hồn sống động, tạo nên những bức tranh tổng thể hoàn hảo mà thế giới gọi tên là Phụ nữ.
Thế giới gọi vẻ đẹp duyên dáng đó là Phụ nữ. (Ảnh: VeganFirst)
Đi qua các nền văn minh, văn hóa khác nhau trong các thời đại lịch sử khác nhau, tiêu chuẩn vẻ đẹp phụ nữ cũng có nhiều biến đổi. Tuy nhiên, vẻ đẹp của mỗi thời kỳ không tự nhiên ngay lập tức đạt đến hoàn hảo, phong phú, mà đều phải trải qua sự mò mẫm từ các nền văn minh trước để lại, rồi dần dần nâng cao tính thẩm mỹ phù hợp với văn hóa và hoàn cảnh xã hội hiện tại để khắc phục những thiếu sót và cố định lại trong tạo hình.
Vẻ đẹp của mỗi thời kỳ đều phải trải qua sự mò mẫm, học hỏi từ các nền văn minh trước để lại, rồi nâng cao tính thẩm mỹ, dần dần đạt đến mức hoàn hảo, phong phú.(Ảnh: soniubi.com)
Phụ nữ Ai Cập cổ đại những năm 1292-1609 trước công nguyên, vì chịu ảnh hưởng của khí hậu nắng nóng vùng sa mạc, nên dòng sông nile trù phú màu mỡ là món quà vô giá khi tạo ra những tấm vải lanh mịn màng, mát lạnh đầy những sắc màu cho phụ nữ. Những bộ trang phục khéo léo quấn quanh thân thể phụ nữ từ vai đến chân được làm bằng vải của cây lanh mà ngày nay gọi là vải lanh Ai Cập huyền thoại, mang đến một vẻ đẹp với hình tượng nữ thần gợi cảm với phần ngực để trần.
Phụ nữ thời kỳ này ưa chuộng dáng vẻ mảnh khảnh, sự cầu kỳ tỉ mỉ, tinh tế trong trang phục và trang điểm gương mặt được họ tôn vinh để thể hiện vẻ đẹp sang trọng, quý phái.
Phụ nữ Ai Cập cổ. (Nguồn: Historyplex)Nguồn tổng hợp từ Steemit và Pinterest
Phụ nữ thời Hy Lạp cổ đại lại mang một vẻ đẹp với thân hình và khuôn mặt đầy đặn, đẫy đà nhưng trang phục lại thanh thoát, hài hòa hơn phụ nữ Ai Cập cổ đại. Đây có lẽ là điểm bù trừ rất tinh tế trong việc khắc họa hình tượng người phụ nữ thời kỳ này.
Điển hình phải nhắc đến nữ thần tình yêu Aphrodit với đường nét trên khuôn mặt ngay ngắn, sống mũi thẳng, chiếc cằm và vầng trán cao cùng những lọn tóc xoăn ngắn và ngôi thẳng, đôi mắt to và hàng lông mày cong cong giúp tổng thể gương mặt trở nên hài hòa.
Phụ nữ thời Hy Lạp cổ đại. (Nguồn Pinterest)Nữ thần tình yêu Aphrodit. (Nguồn: setwalls)
Phụ nữ triều đại Hán những năm 206 trước công nguyên đến 220 sau công nguyên thì chú trọng vẻ đẹp mình hạc xương mai, nước da mịn màng, đôi mắt to tròn và nhất là nghệ thuật bó chân từ khi còn nhỏ để có một đôi chân nhỏ hoàn hảo.
Phụ nữ triều đại Hán những năm 206 trước công nguyên đến 220 sau công nguyên. (Ảnh minh họa: uihool.com)
Phụ nữ triều đại nhà Đường lại có hình tượng tròn đầy, phúc hậu, trang phục hở cổ và vai thướt tha lôi cuốn nhưng không lộ ngực và vẫn giữ được nét đoan trang, hoàn toàn không giống như tạo hình của Võ Tắc Thiên trên phim ảnh mà ngày nay chúng ta vẫn thường thấy trên phim truyền hình.
Phụ nữ triều đại nhà Đường – tạo hình của Võ Tắc Thiên trên phim ảnh. (Ảnh minh họa: Pinterest)Tuy nhiên, tạo hình này hoàn toàn khác xa những người xưa. (Nguồn: xuehua.us)
Phụ nữ thời kỳ Phục hưng lấy vẻ đẹp của phụ nữ thời Hy lạp cổ đại làm nền tảng với thân hình đẫy đà, thần thái tĩnh lặng, những lọn tóc búp xoăn thả tự nhiên bao lấy gương mặt hoặc tóc tết vấn từng búi quanh đầu. Thời kỳ này, con người say mê hòa mình vào thiên nhiên, khám phá chính mình, khát khao hiểu biết thế giới. Nhưng cũng bắt đầu từ giai đoạn này, vẻ đẹp của phụ nữ tây phương có những bước ngoặt và sự biến chuyển mạnh mẽ khi chịu sự ảnh hưởng của khoa học, nghệ thuật, văn học trong chủ thuyết tả thực – khái niệm được con người hiện đại phát kiến.
Phụ nữ thời kỳ Phục hưng. (Nguồn: Origo)Nguồn: Ayay.co.uk
Từ vẻ đẹp đẫy đà của phụ nữ Anh thời Victori, thân hình thanh mảnh lại được phụ nữ yên mến vào những năm đầu thế kỷ 20. Và rồi nét đẫy đã quyến rũ lại lên cao trào vào thời kỳ Hollywood những năm 30-50 với hình tượng cô đào bốc lửa và mái tóc vàng óng ả Marylin Monroe. Đến thập niên 90 lại tôn sùng vẻ liễu yếu đào tơ và cuối cùng, những năm 2000 cho đến bây giờ, thân hình đầy đặn, vòng eo thon lại được phụ nữ hậu hiện đại ưa chuộng, thậm chí dùng đến cả hình thức phẫu thuật thẩm mỹ để đạt được thân hình mà họ mong muốn.
Vẻ đẹp đẫy đà của phụ nữ Anh thời Victoria. (Nguồn:Pinterest)(Marilyn Monroe. Nguồn: Ihausdesign.co)
Vậy đấy, phụ nữ dẫu ở thời đại nào thì cũng luôn nhìn thời đại đi trước để tìm hiểu, học hỏi và có những thay đổi đột phá trong thẩm mỹ. Vẻ đẹp của phụ nữ thời hậu hiện đại lại càng phong phú và mỗi một quốc gia, vẻ đẹp đặc trưng của họ mang đậm dấu ấn riêng của lịch sử và của dân tộc.
Phụ nữ ở thời đại nào cũng luôn nhìn thời đại đi trước để tìm hiểu, học hỏi và có những thay đổi đột phá trong thẩm mỹ. (Nguồn: Pinterest)
Được ưu ái gọi là “phái đẹp” nên phụ nữ luôn không ngừng hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp hình thể của mình. Chính vì vậy họ mãi là nguồn cảm hứng bất tận cho những nhà thơ, nhà văn, nhạc sỹ, họa sỹ và nhà điêu khắc trên khắp thế giới.
Phụ nữ luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho những nhà thơ, nhà văn, nhạc sỹ, họa sỹ và nhà điêu khắc trên khắp thế giới.(Nguồn: Cosmopolitan)
Lúc mặn mà đầy sức sống lúc thì lại mong manh yếu đuối, phụ nữ luôn là bí ẩn không thể khám phá hết. Chính vì Tạo hóa ban tặng cho phụ nữ thiên chức làm đẹp cho cuộc đời nên cũng tạo cho họ một thế giới đầy những thử thách để họ luôn ý thức hoàn thiện bản thân, giữ gìn được những giá trị văn hóa truyền thống mà lịch sử để lại. Khi ấy Thượng đế mới mỉm cười và mở ra cho họ hiểu một bí mật, rằng Hoàn thiện vẻ đẹp nội tâm, họ sẽ có tất cả!
Hoàn thiện vẻ đẹp nội tâm, phụ nữ sẽ có tất cả!.(Nguồn: Gioia)
Thanh Mai – Thiên Lộ
Phạm Trần: Ông Trọng mạ lỵ dân – bà Ngân lẻo mép dạy đời
“Những phần tử kích động đó là ai, thì toàn là thành phần bất hảo, nghiện hút ma túy, trộm cắp, đủ các kiểu. Cho nên phải có luật để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ an ninh mạng, bảo vệ quyền lợi của chúng ta.”
“Xem những thành phần bị công an bắt là ai? Toàn là bất hảo cả”,
(theo VTCNews và Zing.vn, ngày 17/06/2018)
Đó là lời cáo buộc mạ lỵ không cần chứng minh đã phát ra từ cửa mồm ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) trong cuộc tiếp xúc của ông với cử tri Hà Nội ngày 17/06/2018.
Ông Trọng đã nói càn như thế để xét về tư cách của hàng chục ngàn người dân đã biểu tình tự phát chống Dự luật Đặc khu và Luật An ninh mạng trong hai ngày 10 và 11 tháng 06/2018 từ Sài Gòn ra Hà Nội và tại nhiều thành phố khác.
Trong số những người xuống đường biểu tình có cả trẻ em, phụ nữ chân quê, dân lao động, người già, Tu sỹ và nhiều trí thức giỏi và chân chính hơn ông Trọng mà ông cả gan gọi họ là “bất hảo cả” thì thói vơ đũa cả nắm, chủ tâm thù nghịch và chủ quan này có phù hợp với cương vị lãnh đạo cao nhất Việt Nam của ông Trọng không?
Nhưng tại sao ông Trọng, người có bằng Tiến sỹ xây dựng Đảng, nguyên Trưởng ban Tư tưởng, Văn hóa Trung ương, nay gọi là Tuyên giáo, mà ăn nói hồ đồ như thế thì xây dựng hay gây chia rẽ dân tộc?
Hay là ông Trọng và cả bộ máy Công an kìm kẹp dân lành và Nhà nước, gồm Chính phủ và Quốc hội, đã hồn phách lên mây trước sức cường nộ nổi dậy bất ngờ của dân từ lâu đã bị đảng đè đầu bóp cổ nên ông đã phát ngôn mất bình tĩnh như thế?
Bằng chứng nhà nước bị bất ngờ xanh mặt vì các cuộc biều tình đã diễn ra tại Bình Thuận trong hai ngày 10 và 11 tháng 06 năm 2018. Hàng ngàn người dân lao động, đa phần là ngư dân và nông dân chất phác đã bạo động tấn công và phóng hỏa Trụ sở Ủy ban Nhân dân Tỉnh và trụ sở Công an phòng cháy, chữa cháy (CAPCCC).
Trong lúc đối đầu với người biểu tình, lực lượng công an và an ninh đã phải trút bỏ là chắn và trang bị để chạy thoát thân trước sức tấn công của người dân. Có trên 10 chiếc xe của Chính quyền bị đốt cháy và trên 20 Công an phải nhập viện.
Nguyên nhân nổi loạn của người dân Bình Thuận lần này có 2 lý do:
Thứ nhất, về mặt nổi và như mọi nơi có biểu tình, người dân Bình Thuận đã phản đối Dự luật Đặc khu, có dự kiến cho người nước ngoài thuê đất đến 99 năm tại 3 vị trí có giá trị chiến lược quốc phòng nhìn ra Biển Đông gồm Vân Đồn (Tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (Tỉnh Kiên Giang). Họ cũng thống nhất chống dự Luật An ninh mạng (sau đó được Quốc hội chấp thuận thành Luật ngày 12/06/2018) vì nội dung có những điều cho phép nhà nước từ kiểm soát toàn diện đến tước bỏ quyền tự do ngôn luận và tự do tư tưởng của người dân.
Thứ hai, sâu xa hơn, nhưng nhà nước không dám thừa nhận là từ lâu người dân Bình Thuận sống quanh khu trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong đã yêu sách đòi làm sạch ô nhiễm trong không khí , do chất thải đốt than tuôn ra lớn nhất từ 3 nhà máy do Trung Cộng đầu tư và điều hành đã không được chính quyền giúp dân giải quyết nên mức độ ô nhiễm mỗi ngày trầm trọng hơn.
Lần thứ nhất có bạo động chống chính quyền và các nhà máy nhiệt điện xả thải chất độc diễn ra tháng 4/2015.
Ngoài ra các ngư dân Bình Thuận, nạn nhân của các Tàu Cộng tấn công cũng căm tức trước sự bất lực của hai lực lượng cảnh sát biển và lực lượng biên phòng đã để cho các tầu tuần Trung Hoa tự do đe dọa ngư dân ngay trên ngư trường truyền thống của Việt Nam. Mức độ thu nhập của ngư dân, vì vậy đã giảm thiểu khiến nhiều gia đình lâm cảnh nghèo túng và nợ nần chồng chất.
Đó là lý do tại sao người dân Bình Thuận đã bất chấp nguy hiểm để nhất tề vùng lên chống chính quyền địa phương gay gắt như đã xẩy ra trong 2 ngày 10 và 11/06/2018.
ÔNG TRỌNG NÓI KHÁC
Nhưng đối với ông Nguyễn Phú Trọng thì những việc trên đây không phải là lý do khiến người dân Bình Thuận uất ức đến nỗi phải bạo động mà bị kẻ xấu có ý đồ kích động.
Ông nói với cử tri các quận Thanh Xuân, Hà Đông và Cầu Giấy ở Hà Nội ngày 17/06/2018 rằng:”Lợi dụng lòng yêu nước của nhân dân chúng ta, các phần tử kích động, bạo loạn, gây rối. Hiện nay chúng ta đang tập trung khắc phục hậu quả, xử lý nghiêm minh những kẻ cầm đầu. Ở trong Bình Thuận tình hình rất nghiêm trọng.
Chúng ta đã thông qua đâu, mà quyết định dừng lại để có thêm thời gian để lắng nghe. Chiều mùng 8/6 ra quyết định tạm hoãn vậy mà chiều ngày 10 và 11/6 vẫn cứ đi biểu tình để phản đối luật này, chứng tỏ là có ý đồ khác rồi.”
Ông còn nói:” Trong đó có điểm là thời gian cho thuê đất 99 năm, nhưng có phải là bàn giao cho nước A nước B nào đó, cho người ta vào đây để mà tự do đâu. Pháp luật hiện hành quy định là 70 năm, đặc khu ban đầu dự tính là không quá 99 năm nhưng còn bao nhiêu quy trình, khi Thủ tướng phê duyệt thì mới được làm.
Bây giờ lại cứ kích chuyện này lên, nói là cho Trung Cộng thuê đất 99 năm thì mất nước, kích động để biểu tình. Rõ ràng là sự thật đã bị xuyên tạc. Cố kích động để chống đối, phá hoại…bản chất sâu xa là các đối tượng đã xuyên tạc sự thật, kích động lòng yêu nước chân chính của nhân dân để âm mưu việc xấu, trong đó có bàn tay của những phần tử phá hoại, không loại trừ yếu tố nước ngoài….Phải tỉnh táo lên án, phê phán, đập tan âm mưu phá hoại.”
Ông Trọng nói như thế tưởng sẽ có người nhẹ dạ tin ngay. Nhưng ông không biết rằng, trong khi trao đổi tại Quốc hội, nhiều Đại biều chỉ biết một lòng một dạ với đảng và Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, người đóng vai then chốt trong việc soạn thảo Dự luật Đặc khu đã lên giọng hợp ca “đây là một Dự luật đấy đủ, công phu và có lợi cho phát triển kinh tế trên cả nước”. Hoặc có người còn hân hoan và hồ hởi tán thành việc Dự luật dành nhiều ưu đãi gọi là “vượt trội” cho người nước ngoài để thu hút “đại bàng” vào.
LÝ DO DÂN CHỐNG
Ăn nói như thế là chưa đọc, hay không chịu đọc kỹ và suy nghĩ cho thấu đáo từng chữ, từng câu viết trong Dự luật Đặc khu gồm 6 Chương, 88 Điều và 4 Phụ lục.
Nếu có ai đã đọc kỹ rồi thì sẽ hiểu tại sao đã có hàng trăm bài viết hay phát biểu của các chuyên gia kinh tế, nhân sỹ, trí thức, cựu đảng viên, lão thành cách mạng, cựu Đại biểu Quốc hội và những công dân yêu nước người Việt Nam trong và ngoài nước đã lên tiếng chống Dự luật này.
Lý do chính và quan trọng nhất là Dự luật đặc khu đã mở đường cho người nước ngoài hay ngoại bang, không loại trừ trường hợp Trung Cộng, chộp lấy cơ hội nhảy vào chiếm quyền làm chủ 3 vị trí chiến lược quốc phòng sống còn của Tổ quốc gồm Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc.
Do đó, khi ông Nguyễn Phú Trọng nói Dự luật chưa thông qua, đã “dừng lại để có thêm thời gian để lắng nghe” , hay đã quyết định “tạm hoãn” mà “vẫn cứ đi biểu tình để phản đối luật này, chứng tỏ là có ý đồ khác rồi” là ông Trọng chỉ biết nói lấy được để khỏi bẽ mặt xấu hổ.
Người dân chẳng có ý đồ gì cả mà chỉ có những ai âm mưu qua mặt dân để hành động bất chính, nhất là toan “mở cửa rước giặc vào nhà” hợp pháp bằng Luật Đặc khu mới giật mình té ngửa khi cơ mưu đã bị nhân dân vạch trần để buộc Bộ Chính trị phải bỏ thời hạn 99 năm và lùi cuộc biểu quyết của Quốc hội, dự trù ngày 15/06/2018 đến kỳ họp 6, tháng 10/2018.
Bằng chứng ông Trọng, đảng CSVN, chính phủ và Quốc hội đã bị đồn vào chân tường vì chính Chủ tịch Quốc hội, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, trong phiên thảo luận ngày 16/04/2018 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, đã công khai nói toạc ra rằng:” Bộ Chính trị đã kết luận rồi, dự thảo luật không trái Hiến pháp, phải bàn để ra luật chứ không không thể không ra luật.”
Như thế thì trí tuệ của ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và 17 Ủy viên Bộ Chính trị dưới quyền nên được đánh giá là “siêu phẩm” hay “tiểu phẩm” khi đưa ra kết luận đồng ý Dự luật Đặc khu tồi và nguy hiểm cho đất nước như thế?
THÀNH CÔNG HAY NGU DÂN?
Liên quan đến vấn đề Luật An ninh mạng vừa được Quốc hội thông qua ngày 12/06/2018, ông Trọng tự khen “đây là một thành công lớn của Quốc hội và thể hiện sự sáng suốt của cơ quan này khi đã biểu quyết thông qua luật với một tỉ lệ rất cao.”
Ông nói với cử tri Hà Nội ngày 17/06/2018:”Nhiều thế lực xấu cũng đã lợi dụng điều này để kích động biểu tình, âm mưu làm “cách mạng màu”….Có những thế lực kích động lên là chúng ta xâm phạm tự do, xâm phạm nhân quyền, xâm phạm tự do thông tin, cứ kích động lên.”
Tổng Bí thư đảng CSVN còn vu oan cáo vạ cho người dân chống Luật an ninh mạng khi nói rằng:”Thông qua đây nhiều thế lực xuyên tạc, tuyên truyền, kích động biểu tình gây rối trên đường phố hòng làm “cách mạng màu” để lật đổ chính quyền. Phải có luật để bảo vệ chế độ này chứ, đâu phải cứ để chúng muốn phá gì thì phá, muốn chửi ai thì chửi được, nên mạng rất là nguy hiểm ở chỗ đó.
Chúng ta khai thác tối đa lợi thế của công nghệ hiện đại, Việt Nam có đến hàng triệu người mở máy di động ra là có mạng, nhưng mà cũng phải cảnh giác, để kẻ xấu lợi dụng là rất nguy hiểm”.
Ông Trọng nói thế vì ông biết chỉ có những biện pháp bịt miệng dân thì cầm quyền mới được lâu. Nếu để cho dân được tự do làm chủ đất nước như Hiến pháp quy định thì đảng sẽ bị truất phế ngay bằng cuộc trưng cần dân ý hay bầu cử dân chủ có quốc tế kiểm soát.
Vì vậy việc Quốc hội chấp thuận Luật An ninh mạng chẳng qua cũng chỉ để “bảo vệ chế độ” độc tài do đảng Cộng sản độc quyền cai trị. Luật này không giúp khai sáng dân trí mà chỉ nhằm ngu dân và xúc phạm nghiêm trọng đến tiến bộ của nhân loại.
AI YÊU NƯỚC HƠN AI?
Ngoài ông Trọng, nhân dân còn được nghe lời phát biểu nhạo báng lòng yêu nước tuôn ra từ cửa miệng bà Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.
Bà nói với cử tri Cần Thơ ngày 19/06/2018:” Quốc hội biểu dương và hoan nghênh tinh thần yêu nước, nhưng đừng để lòng yêu nước bị những kẻ lợi dụng dân chủ xuyên tạc, kích động, gây rối; từ tình yêu nước trở thành phá hoại đất nước, phá hoại cuộc sống bình yên của nhân dân. Những đối tượng phá hoại, gây rối vừa qua là những đối tượng không yêu nước, nhưng lại vỗ ngực tự xưng là mình yêu nước.” (theo báo Nhân Dân)
Bà nói với cử tri Cần Thơ ngày 19/06/2018:” Quốc hội biểu dương và hoan nghênh tinh thần yêu nước, nhưng đừng để lòng yêu nước bị những kẻ lợi dụng dân chủ xuyên tạc, kích động, gây rối; từ tình yêu nước trở thành phá hoại đất nước, phá hoại cuộc sống bình yên của nhân dân. Những đối tượng phá hoại, gây rối vừa qua là những đối tượng không yêu nước, nhưng lại vỗ ngực tự xưng là mình yêu nước.” (theo báo Nhân Dân)
Vậy bà Ngân hãy thử một lần chứng minh bà yêu nước ra sao, hay bà cũng chỉ là một trong những lãnh đạo không dám mở mồm yêu cầu Quốc hội ra Nghị quyết lên án các hành động Trung Cộng xâm lược biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông, hay đòi Bắc Kinh phải chấm dứt các hành động đàn áp dã man ngư dân Việt Nam khi họ đánh bắt ở khu vực Hoàng Sa và Trường Sa.
Từ lâu Quốc hội đảng cử dân bầu của Việt Nam đã bị lên án nhu nhược trước các hành động vị phạm chủ quyền chống Việt Nam của Trung Quốc. Quốc hội này cũng chứng minh chỉ là bù nhìn ngoan ngoãn của Bộ Chính trị, cơ chế đầu não không những chỉ cai trị đảng mà còn nắm đầu cả Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất của Quốc gia.
Nếu bà Ngân muốn biết ai yêu nước hơn ai thì bà hãy tự nhìn mình trong gương để so sánh với khuôn mặt ngây thơ của một em bé trai chừng 8 tuổi đã hiên ngang đi biểu tình bên mẹ ngày 10/06/2018 tại Sài Gòn.
Hai tay em cầm qua đầu tấm biểu ngữ bằng giấy có ghi “Không Đặc Khu-Không An ninh mạng” thì đâu cần em phải “vỗ ngực tự xưng là mình yêu nước “ như bà Ngân nói thì mọi người mới biết em có yêu nước hay không? -/-
Phạm Trần
Ông Tổng Trọng tự mâu thuẫn
Kê khai tài sản là một biện pháp được cho cần thiết trong công cuộc chống tham nhũng. Tuy nhiên chính ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa lên tiếng cho rằng việc kê khai tài sản cán bộ là rất khó và nhạy cảm vì liên quan đến đời tư, bí mật cá nhân.
Mâu thuẫn
Có mâu thuẫn gì trong câu nói đó của người đứng đầu đảng cộng sản Việt Nam hiện nay hay không?
Phát biểu của ông Nguyễn Phú Trọng mới nhất về việc kê khai tài sản của cán bộ, công chức được đưa ra vào ngày 17 tháng 6 năm 2018 trong buổi tiếp xúc cử tri tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Và đây là lần đầu tiên ông Trọng thừa nhận việc kê khai tài sản là khó khăn kể từ khi Bộ chính trị vào ngày 23 tháng 5 năm 2017 ban hành quy định kiểm tra, giám sát kê khai tài sản khoảng 1.000 cán bộ và cơ quan giám sát chính là Bộ chính trị, Ban bí thư, Ủy ban Kiểm tra trung ương.
Thừa nhận của ông Nguyễn Phú Trọng được nhiều người quan tâm trên mạng xã hội đưa ra nhận định với nhiều hướng khác nhau, có người cho rằng ông Trọng không am hiểu pháp luật, có người cho rằng ông Trọng đã chính thức thừa nhận thất bại trong công cuộc chống tham nhũng.v.v…
Ông Nguyễn Phú Trọng nói rằng việc kê khai tài sản rất là khó bởi vì nó đụng đến bí mật đời tư. Trong khi đó ông ấy vừa cổ vũ cho việc thông qua luật an ninh mạng, mà đối với công dân, nó tạo cơ sở cho công an vi phạm bí mật đời tư, vi phạm sự riêng tư một cách trắng trợn.
-TS. Nguyễn Quang A
Theo nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh đăng tải trên trang cá nhân, ông Trọng là người giương cao ngọn cờ chống tham nhũng. Tuy nhiên ông lại không hiểu rằng chống tham nhũng là quan trọng nhưng phòng không cho tham nhũng xảy ra còn quan trọng hơn.
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh cũng cho rằng, việc kê khai và công khai tài sản cán bộ công chức là công cụ hữu hiệu nhất để phòng và chống tham nhũng, nhưng ông lại không muốn dùng đến.
Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, người từng tự ứng cử Đại biểu Quốc hội vào năm 2016, hiện sống tại Hà Nội, đưa ra nhận định:
“Điều rất là mỉa mai là ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư của đảng cộng sản Việt Nam, nói rằng việc kê khai tài sản rất là khó bởi vì nó đụng đến bí mật đời tư. Trong khi đó ông ấy vừa cổ vũ cho việc thông qua luật an ninh mạng, mà đối với công dân, nó tạo cơ sở cho công an vi phạm bí mật đời tư, vi phạm sự riêng tư một cách trắng trợn. Tóm lại khi không muốn làm thì ông ấy lấy lý do vi phạm sự riêng tư. Còn đến khi muốn hủy hoại bí mật đời tư, vi phạm quyền riêng tư (luật an ninh mạng) thì ông ấy rất là ủng hộ. Như vậy ông này là một người không thể tin được.”
Theo nhà báo Trương Duy Nhất ở Đà Nẵng, ông Trọng nói kê khai tài sản khó là trái với quy định của đảng, trái luật bầu cử quốc hội cũng như hội đồng nhân dân các cấp. Ông nói thêm:
“Việc kê khai tài sản thuộc về nguyên tắc bắt buộc chứ không phải khó dễ gì cả. Nói sợ đụng đến bí mật đời tư của công dân thì tôi cho thế là không ổn, vì anh bảo vệ quyền riêng tư của cán bộ công chức trong khi đó quyền riêng tư của người dân thì anh rất xem thường giống như cái luật an ninh mạng vừa rồi đụng chạm đến quyền riêng tư thì anh lại bảo rằng vì phải bảo vệ chế độ. Cuối cùng anh xây dựng ra luật là để bảo vệ cán bộ, bảo vệ bộ máy thôi, chứ đụng chạm đến quyền lợi người dân thì anh rất xem thường.”
Vi phạm pháp luật?
Tiến sĩ Nguyễn Quang A thì cho rằng có thể ông Nguyễn Phú Trọng đã vi phạm pháp luật. Ông nói:
“Tôi nghĩ ông ấy đã vi phạm luật, đã xảo trá một cách rất là trắng trợn, bản thân ông Nguyễn Phú Trọng phải tuân theo luật công chức cán bộ, luật đó có từ lâu rồi, rồi luật bầu cử quốc hội. Khi mà một người đề cử làm đại biểu quốc hội như là tôi ứng cử đại biểu quốc hội các đây hai năm, thì người đó buộc phải kê khai tài sản. Việc ông ấy kê khai tài sản đúng hay sai chưa bàn đến, nhưng nếu ông ấy không kê khai tài sản thì ông ấy đã vi phạm pháp luật một cách trắng trợn.”
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Quốc hội Việt Nam, hiện sống tại Sài Gòn cho biết:
“Hiện nay người ta quy định một số người có chức vụ từ cấp cơ sở trở lên, thì phải kê khai tài sản, chứ không phải tất cả cán bộ công chức đều phải kê khai. Những người ứng cử vào làm đại biểu hội đồng nhân dân, đại biểu quốc hội đều phải nộp bản kê khai tài sản. Hiện nay thì chưa có quy định phải kiểm tra, thẩm định bản kê khai đó có đúng không. Người được giới thiệu ứng cử từ các tổ chức đảng, các tổ chức chính trị xã hội, nói chung là các tổ chức của nhà nước và những người tự ứng cử đều phải kê khai tài sản hết.”
Luật sư Trần Quốc Thuận cũng cho biết sở dĩ việc kê khai tài sản khó khăn vì phải có ý nghĩa trung thực, phải được thẩm tra, thẩm định, giám sát, công khai… Theo ông hiện nay, việc kê khai chỉ cho các cơ quan quản lý thôi chứ chưa có công khai rộng rãi cho toàn dân biết. Ông nói thêm:
“Việc công khai đó phải qua thẩm định nhưng hiện giờ vẫn chưa có một quy định hay tổ chức nào có trách nhiệm đi thẩm tra xem việc kê khai đó có trung thực hay không? Bây giờ luật chống tham nhũng cũng đang gay go là nếu kê khai không trung thực thì xử lý làm sao, cũng có nhiều ý kiến, nào là tịch thu, nào là đóng thuế 45 %... cũng có những ý kiến đôi khi nó lại trái hiến pháp…”
Ông Thuận cũng đưa ra so sánh với chế độ Sài Gòn trước năm 1975:
“Theo chế độ Sài Gòn trước 1975, những người có chức vụ lớn mà kê khai tài sản không trung thực thì người ta gọi là tài sản bất minh, và người ta không để người đó làm việc nữa, và không bổ nhiệm người đó vào bất cứ chức vụ gì.”
Thừa nhận thất bại?
Tiến sĩ Nguyễn Quang A nghi ngờ chiến dịch chống tham nhũng của ông Nguyễn Phú Trọng:
Điều đó chứng tỏ cái gọi là chống tham nhũng của ông ấy là chống tham nhũng giả vờ, mà thật sự là cuộc đấu đá nội bộ, khi người nào ông không thích thì ông moi ra, người nào trong vây cánh của ông ấy thì ông ấy nói cái này khó lắm, đụng đến quyền riêng tư.
-TS. Nguyễn Quang A
“Điều đó chứng tỏ cái gọi là chống tham nhũng của ông ấy là chống tham nhũng giả vờ, mà thật sự là cuộc đấu đá nội bộ, khi người nào ông không thích thì ông moi ra, người nào trong vây cánh của ông ấy thì ông ấy nói cái này khó lắm, đụng đến quyền riêng tư, tôi nghĩ đấy là một cách suy nghĩ rất là bần tiện. Nguyên điều đó chứng tỏ chiến dịch chống tham nhũng là không thực.”
Nhà báo Trương Duy Nhất đưa ra ví dụ về trường hợp bản kê khai tài sản của ông Huỳnh Đức Thơ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng:
“Hồi câu chuyện Đà Nẵng thì nó xảy ra cái chuyện bản kê khai tài sản của ông Huỳnh Đức Thơ. Sau này chính quyền Đà Nẵng lại truy tìm ai là người làm lộ cái bản kê khai tài sản của ông Huỳnh Đức Thơ ra ngoài. Đáng lý ra cái bản kê khai đó phải được công khai chứ, mà đến bây giờ người ta vẫn không nói gì, không đả động gì đến, nghe nói là sau đó cảnh cáo ông Huỳnh Đức Thơ và giao cho ủy ban kiểm tra vào để kiểm tra những vụ lùm xùm về tài sản của ông Huỳnh Đức Thơ. Nhưng đến bây giờ, kết luận như thế nào, có kiểm tra hay không, kết luận kiểm tra như thế nào thì vẫn chưa ai được biết, không ai được công khai.”
Theo một bài viết của nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng, tiến sĩ kinh tế, hiện sống tại Sài Gòn, thì chưa đầy một năm sau tuyên bố ‘lò đã nóng lên rồi thì củi tươi đưa vào cũng phải cháy’, ‘lò’ của Nguyễn Phú Trọng giờ chỉ còn lép bép củi nhỏ.
Tiến sĩ Phạm Chí Dũng cũng cho rằng phát ngôn về khó khăn của việc kê khai tài sản của ông Trọng là một sự thừa nhận gián tiếp thất bại về chủ trương kê khai tài sản cán bộ và cao hơn nữa là ‘kiểm tra tài sản 1.000 quan chức’.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét