TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Năm, 21 tháng 6, 2018

TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP

    GENERAL WORLD NEWS



Trump Signs Executive Order to Stop Family Separations at Border

June 20, 2018 2:08 pm Last Updated: June 20, 2018 7:25 pm
President Donald Trump, accompanied by Department of Homeland Security Secretary Kirstjen Nielsen (L) and Vice President Mike Pence (R), signs an executive order that will end the practice of separating family members who are apprehended after illegally entering the United States, in Washington on June 20, 2018. (Win McNamee/Getty Images)
WASHINGTON—President Donald Trump signed an executive order on June 20 that he says will help stop the separation of families at the southwest border.
The main action in the order is a demand that Attorney General Jeff Sessions promptly file a request to the U.S. District Court for the Central District of California to modify the Flores Settlement Agreement.
The 1997 Clinton-era Flores agreement is a court ruling that says families who cross the border illegally must be detained for no longer than 20 days—which means they then have to be released into the interior of the United States with a court date set for possibly years down the road.
“This creates a ‘get out of jail free’ card for illegal alien families and encourages groups of illegal aliens to pose as families hoping to take advantage of that loophole,” said the Department of Homeland Security (DHS) in a factsheet on June 18.
DHS said it increased its capacity for detaining families in 2014 and held families pending the outcome of immigrationproceedings. This coincided with a surge of migrants from Central America who crossed the southwest border illegally.
In the majority of cases, however, the Obama administration did not prosecute illegal border crossing. But the past two administrations did separate families when they prosecuted an adult. The Bush administration implemented the “zero tolerance” policy of prosecuting all illegal border crossers in 2005.
Central American asylum seekers wait as Border Patrol agents take them into custody near McAllen, Texas, on June 12, 2018. The families were then sent to a Customs and Border Protection processing center for possible separation. (John Moore/Getty Images)
In 2016, the Flores agreement was amended to say that minors cannot be detained in an unlicensed facility for longer than 20 days and must be either released or transferred to a licensed facility.  
“Because most jurisdictions do not offer licensure for family residential centers, DHS rarely holds family units for longer than 20 days,” DHS said.
This meant the custody of minors had to be transferred to Health and Human Services and the minor reclassified as an unaccompanied minor.
The 2016 ruling made it “much more difficult for the federal government to use the detention authorities Congress gave it,” DHS said.
Trump has asked Sessions to request a change to Flores that would permit DHS to detain families together throughout their criminal proceedings for improper entry, or for any removal or other immigration proceedings—under present resource constraints. The exception would be if a child’s welfare was at risk.
The president has asked the Secretary of Defense to provide extra detention facilities that can house families, upon request by DHS. He also said to construct more facilities as needed.
Speaking at the 75th anniversary celebration of the National Federation of Independent Business on June 19, Trump expressed his desire to solve the problem.
“I don’t want children taken away from parents. And when you prosecute the parents for coming in illegally—which should happen—you have to take the children away,” Trump said.
Parents will not be prosecuted, and therefore separated, if they enter through a port of entry to claim asylum, rather than cross illegally.
A classroom in the Casa Padre Shelter used for unaccompanied minors, in Brownsville, Texas. (Health and Human Services)

Current Law

Trump said under current law, only two policy options are available: “Totally open borders, or criminal prosecution for law breaking.”  
“We can either release all illegal immigrant families and minors who show up at the border from Central America, or we can arrest the adults for the federal crime of illegal entry,” he said.
He wants Congress to legislate a third option, which two House bills provide—both of which may be up for vote this week.
“What I’m asking Congress to do is to give us a third option, which we have been requesting since last year—the legal authority to detain and promptly remove families together as a unit,” Trump said. “We have to be able to do this.  This is the only solution to the border crisis.
“These loopholes have created a massive child smuggling trade,” Trump said.
Right now, a disturbing trend shows that children are being used to cross the border illegally with adults, who will then claim asylum as a family unit and hope to be released into the interior of the United States more quickly.
Immigration and Customs Enforcement Deputy Director Tom Homan said on May 7, “We’ve got intelligence that alien smuggling organizations are making children available to single adults so that they can come and claim to be a family unit and not be detained.
“We have situations where the same child has crossed the border several times in a time period with people claiming to be the parent. So obviously, there’s been trafficking.”
In fiscal year 2017, the U.S. Department of Homeland Security saw 46 cases of children being used fraudulently by adults crossing illegally. In the first five months of fiscal 2018, 191 cases have been reported.
In addition to the Flores agreement, the Trafficking Victims Protection Reauthorization Act (TVPRA) helps create loopholes in immigration law.
The TVPRA doesn’t allow the United States to refuse entry to children who are not from Mexico and send them back into Mexico—hence the high numbers of Central American migrants entering illegally as family units or unaccompanied minors and claiming asylum. Only about 20 percent of asylum cases are eventually granted approval by a federal judge.
Trump accused Democrats of not wanting to solve the problem. “because Democrats love open borders.”
“It’s destroying our country,” he said. “They view that as potential voters. Someday they’re going to vote for Democrats. Because they can’t win on their policies, which are horrible.”  
A games room in the Casa Padre Shelter used for unaccompanied minors, in Brownsville, Texas. (Health and Human Services)

Legislation

Trump visited House GOP members on the afternoon of June 19 to discuss the two immigration bills that may come up for vote this week.
The Securing America’s Future (SAF) Act, introduced in January by Rep. Bob Goodlatte (R-Va.), has not yet secured the required 218 votes, so the second bill, the Border Security and Immigration Reform Act of 2018, was introduced on June 14 as a compromise.
After the meeting, White House deputy press secretary Raj Shah said the president endorsed both bills.
They both “build the wall, close legal loopholes, cancel the visa lottery, curb chain migration, and solve the border crisis and family separation issue by allowing for family detention and removal,” Shah said.
House homeland security committee chairman Michael McCaul said the president “is a thousand percent” behind the new bill, adding that families will not be separated if the bill passes.

Mexico

Trump took the time to lambast Mexico in his speech on June 19.
Most of the children and families hail from Central America and travel north through Mexico before crossing the United States border illegally.
The president has said that Mexico should control its southern border more tightly and that it should itself accept the Central Americans as asylees.
“Mexico does nothing for us,” Trump said. “They could stop it. They have very, very strong laws. Try staying in Mexico for a couple of days. See how long that lasts.”

First Lady’s Office Notifies Secret Service After Actor Calls for Son to Be Kidnapped

A composite image of actor Peter Fonda and Melania Trump. (Alberto E. Rodriguez/Getty Images; Chris Kleponis - Pool/Getty Images)
Hollywood actor Peter Fonda got the attention of the Secret Service after he publicly called for the kidnapping of the first lady’s 12-year-old son, Barron Trump.
Fonda called for Barron to be “ripped” from Melania Trump’s arms and put in a cage “with pedophiles.” Stephanie Grisham, spokesperson for the first lady, told The Daily Caller that the Secret Service has been notified of the threat.
In the past few days, the 78-year-old actor also unleashed a series of disturbing tweets targeting both Secretary of Homeland Security Kirstjen Nielsen and White House press secretary Sarah Sanders. The tweets have since been deleted.
Fonda called for the public caging and rape of Nielsen in a June 19 tweet, saying that she “is a lying gash that should be put in a cage and poked at by passersby.” He continued, “The gash should be pilloried in Lafayette Square naked and whipped by passersby while being filmed for posterity.”
Donald Trump Jr., the older brother of Barron, slammed the actor on social media and called on Sony Pictures to take action. Fonda stars in the studio’s upcoming film “Boundaries.”
“You’re clearly a sick individual and everyone is an internet badass but rather than attack an 11-year-old like a bully and a coward why don’t you pick on someone a bit bigger,” Trump Jr. wrote on Twitter in response to Fonda.
Fonda’s tirade didn’t stop there. On June 20, he called on people to target the children of Border Patrol agents, tweeting that “we should find out what schools their children go to” and “scare the [expletive] out of them.”
Fonda is the latest in a string of celebrities to issue violent threats against the president and his family. Comedian Kathy Griffin faced backlash last year after she posted a photo with a mock severed head resembling that of President Donald Trump.

Livid Rep. Mark Meadows yells at Speaker Paul Ryan on House floor

House Speaker Paul Ryan, R-Wis., left, and Rep. Mark Meadows, R-N.C.
House Speaker Paul Ryan, R-Wis., left, and Rep. Mark Meadows, R-N.C.  (AP)
The chairman of the conservative House Freedom Caucus angrily confronted House Speaker Paul Ryan over immigration legislation on the floor of the House of Representatives Wednesday.
Rep. Mark Meadows, R-N.C., approached Ryan during a vote and began an animated discussion that lasted roughly half a minute. Both men pointed fingers at each other and reporters in the gallery could hear Meadows say, "I'm done! I'm done!" Meadows then turned and walked away while Ryan resumed chatting with other members.
Sources tell Fox News that the dispute stemmed from confusion over which of two immigration bills the House is expected to consider Thursday
The more conservative legislation has been dubbed "Goodlatte," after the bill's author, Rep. Bob Goodlatte, R-Va. But a second bill, commonly called the "compromise" bill, has also been referred to as "Goodlatte," since he’s a sponsor of that package as well. Notably, House Majority Whip Steve Scalise, R-La., rebranded the compromise bill "the president's bill" instead of the "leadership" bill.
Adding to the confusion, the House has also been toying with a third piece of legislation, a modified version of the conservative Goodlatte bill.
To try to clear up the confusion, the GOP leadership handled lawmakers some talking points about the compromise bill. However, Meadows claimed the "talking points don’t match the text" and "are not really for prime time."
"This was a communication issue where the leadership compromise bill omitted key provisions that had been agreed upon beforehand," Meadows spokesman Ben Williamson said in a statement. "We are working to resolve it."
Multiple Republican members told Fox News they were disturbed by the skirmish on the floor between Ryan and Meadows. One source said a few members who were a "hard yes" on the immigration legislation were now "squirming" after seeing the confrontation.
Though President Trump endorsed both the compromise and Goodlatte iterations of the bill in a meeting with House Republicans on Tuesday evening, lawmakers have struggled to secure the 215 votes necessary for passage. Earlier Wednesday, a senior House GOP source described the process to Fox News as an "uphill" battle.


Nearly 3 in 4 Americans Say Economy Has Improved Under Trump

June 11, 2018 6:41 pm Last Updated: June 12, 2018 12:21 pm
President Donald Trump participates in the signing ceremony for S. 2372 – VA Mission Act of 2018 in the Rose Garden of the White House in Washington on June 6, 2018. (Samira Bouaou/The Epoch Times

Almost three-quarters of Americans say that the economy has improved since President Donald Trump took office, according to a June survey conducted by Hart Research Associates for The Wall Street Journal.
The number of people giving Trump credit for the improvement is rising as well—44 percent, compared to 38 percent last year.
The survey also reported that the number of people who are “very satisfied” with the economy is soaring. Just 6 percent said so in 2015. Three months after Trump took office in 2017, that number rose to 8 percent. In January this year, a whopping 21 percent said they’re “very satisfied.” The number has held at that level since, registering at 20 percent in the June survey.
In the meantime, the number of Americans who say they are “very dissatisfied” with the economy is declining rapidly. Twelve percent of respondents in the June survey said they are “very dissatisfied,” compared to 29 percent who said so two years ago.
The stellar outlook is a surprise to many forecasters, who didn’t think Trump had a chance of changing Americans’ perceptions several years into a recovery cycle.
The total number of Americans who think the economy is better under Trump grew to 71 percent in the Wall Street Journal poll, up from 64 percent in July 2016. The number of people who don’t think the economy improved dropped from 36 percent in July 2016 to 25 percent in June 2018.
More Americans refuse to give Trump credit compared to President Barack Obama. In 2016, 15 percent said that the economy improved but refused to give Obama credit. In 2018, 27 percent refused to give Trump credit despite saying the economy had improved, up from 22 percent last year.
Trump has performed relatively well in opinion polls despite overwhelmingly negative media coverage.
A Pew Research Center analysis of more than 3,000 stories during the first 100 days of his presidency across 24 different media organizations found that reporting on Trump had been the most negative compared to other presidents over the past 25 years.
Compared to the three previous presidents, Trump earned his approval rating in a particularly hostile media environment. Coverage of Trump during his first 60 days in office was three times more negative than of Obama and twice as negative as coverage of presidents George Bush and Bill Clinton, according to the Pew Research Center.
A survey by the Media Research Center showed that news coverage on ABC, CBS, and NBC was more than 90 percent negative in September, October, and November last year.
Despite the negative coverage, Trump’s overall approval rating has surpassed that of Obama at the same time in his term in nearly every daily Rasmussen poll conducted since early February this year. Rasmussen is the only nationally recognized poll tracking presidential approval rating on a daily basis.
Positive economic indicators are in line with people’s perceptions of the economy. The latest jobs report tracked unemployment at 3.8 percent, the lowest level since the turn of the century. For the first time on record, the Labor Department reported this month that there are more open jobs in America than there are job seekers.

Inspector General Probes Strzok’s Bias in Launching Russia Investigation

June 19, 2018 7:19 pm Last Updated: June 19, 2018 9:15 pm
Michael Horowitz, Inspector General at the Department of Justice at a Senate hearing in Washington on June 18, 2018. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Inspector General Michael Horowitz said his office is looking into any influence the political bias of FBI official Peter Strzok may have had on the launching of the investigation of Russian meddling into the 2016 election.
The investigation led to a large spying operation against the campaign of then-candidate Donald Trump. It has turned up evidence that Russia tried to influence the election, but no evidence that this effort was coordinated with the Trump campaign.
Some Republican lawmakers have suspected the investigation was launched for political reasons.
Strzok, former deputy assistant director of the FBI’s Counterintelligence Division, was one of the leading investigators and was chastised in the June 14 Office of the Inspector General (IG) report for texts with his mistress, Lisa Page, the special counsel to former Deputy Director Andrew McCabe.
Strzok’s messages were “not only indicative of a biased state of mind but, even more seriously, [implied] a willingness to take official action to impact a presidential candidate’s electoral prospects,” stated the report, which specifically examined the investigation into Hillary Clinton’s mishandling of classified information.
The IG is working on another report on the Russia probe.
Horowitz testified on June 19 at a hearing of the House oversight and judiciary committees, where the judiciary committee chair, Rep. Bob Goodlatte (R-Va.), asked whether Strzok’s bias influenced the launching of the Russia investigation.
“That’s a matter we’ve got under review and are looking at right now,” Horowitz said.
Based on leaks to The New York Times, the FBI started probing the Trump campaign’s alleged links with Russia on July 31, 2016, after Australians had passed intelligence to the FBI earlier that month about a drunken conversation between volunteer Trump campaign adviser George Papadopoulos and the top Australian diplomat in Britain, Alexander Downer.
Downer said Papadopoulos told him that the Russians had “dirt” on Clinton.
But that rationale fell apart with the revelation that an FBI informant, Stefan Halper, was already snooping on the Trump campaign before that date.
Moreover, the man who was supposed to tell Papadopoulos about the “dirt” on Clinton had extensive ties to Western intelligence.
Also, texts between Strzok and Page suggest that the FBI initiated an offensive counterintelligence operation against the Trump campaign as early as December 2015.
A group of congressmen has already demanded a criminal investigation of McCabe, former FBI Director James Comey, former Acting Attorney General Sally Yates, and former Acting Deputy Attorney General Dana Boente over their roles in surveillance of Trump campaign volunteer adviser Carter Page.
The officials intentionally withheld from the FISA Court that the warrant application to spy on Page heavily relied on the now infamous Steele dossier, according to a memo by the Republican majority of the House intelligence committee.
The dossier was put together by Christopher Steele, a former MI6 British intelligence agent, using second- and third-hand sources close to the Kremlin. The dossier was characterized as “salacious and unverified” by Comey.
Steele was paid for his work by the Clinton campaign and the Democratic National Committee.

Trump Says Mueller’s Appointment Is Unconstitutional–Here Are 7 Reasons Why

June 4, 2018 4:35 pm Last Updated: June 8, 2018 5:02 pm
Special counsel Robert Mueller (L) arrives at the U.S. Capitol for closed meeting with members of the Senate Judiciary Committee June 21, 2017 in Washington, DC. (Alex Wong/Getty Images)

President Donald Trump questioned the legality of the appointment of special counsel Robert Mueller on Monday while indicating that he will let the Russia investigation proceed.
“The appointment of the Special Counsel is totally UNCONSTITUTIONAL!” Trump wrote on Twitter Monday morning. “Despite that, we play the game because I, unlike the Democrats, have done nothing wrong!”
The president issued his message one day after The New York Times published leaked confidential letters from his attorneys to Mueller. In the letters, Trump’s legal team exhaustively addresses Mueller’s queries but never challenges the legality of the special counsel’s appointment.
Trump’s message on Monday suggests that his attorneys may expand the field of legal confrontation with Mueller by questioning the legality of his appointment.
Since Attorney General Rod Rosenstein appointed Mueller more than a year ago, legal experts pointed to at a range of reasons for why the appointment may be in violation of the law.

1. Collusion Is Not a Crime

The law guiding the establishment of a special counsel requires that a specific crime is investigated. Collusion is not part of any United States statutory law, except for anti-trust issues.
Rosenstein appointed Mueller to investigate allegations of collusion between the Trump campaign and Russia. Since these allegations are not a crime, Mueller’s appointment is not in line with the law governing the special counsel.
None of the people indicted by Mueller have been charged with collusion.

2. The Scope Is Overly Broad

The law requires that the special counsel “be provided with a specific factual statement of the matter to be investigated.”
In his appointment order, Rosenstein granted Mueller the authority to investigate “any matters that arose or may arise directly from the investigation.” Mueller has admitted in a court filing that Rosenstein’s order is intentionally “vague,” the antonym to “specific.”
Mueller is also potentially acting beyond the already vague scope. Lawyers for former Trump campaign manager Paul Manafort sued the Justice Department arguing that Mueller acted outside his prescribed scope in indicting Manafort for crimes allegedly committed over a decade ago.
“By ignoring the boundaries of the jurisdiction granted to the Special Counsel in the Appointment Order, Mr. Mueller acted beyond the scope of his authority,” the lawsuit states.

3. Mueller’s Potential Conflict of Interest

Since Mueller has been a long-time colleague and friend of former FBI Director James Comey, a conflict of interest was created when the special counsel expanded his investigation to include the possibility that Trump obstructed justice in firing Comey.
U.S. law requires Mueller to disqualify himself if he has “a personal relationship with any person substantially involved in the investigation or prosecution.”

4. Rosenstein’s Potential Conflict of Interest

Rosenstein signed at least one warrant application to a secret court to surveil Trump campaign volunteer Carter Page.
These warrant applications are now subject to intense criticism because the senior officials involved in signing them knowingly used an unverified anti-Trump dossier funded by Hillary Clinton’s campaign as the core of the rationale for surveillance.
Republican lawmakers issued a referral for criminal investigation for several officials involved in signing the warrant applications.
Since the surveillance of Page was directly linked to the Russia probe, its potential illegality presents a conflict of interest for Rosenstein since he may be “directly affected by the outcome of the investigation or prosecution.”

5. Mueller’s Team Has Potential Conflicts Too

Trump has often described Mueller’s team as “13 Angry Democrats.” A number of people on the special counsel’s team have donated to the Democratic party and candidates. One team member, Jeannie Rhee, worked as a lawyer for the Clinton Foundation.
Campaign finance reports show that Rhee donated the maximum contributions of $2,700 to Clinton in 2015 and 2016.
Two former members of Mueller’s team, Peter Strzok and Lisa Page, were revealed through their text messages to have an intense bias against Trump, going as far as discussing an “insurance policy” in case Trump won.

6. Rosenstein Usurped the Authority of AG Sessions

Attorney General Jeff Sessions recused himself from all matters rel toated the 2016 presidential election campaign. But in appointing Mueller, Rosenstein authorized the special counsel to investigate matters well outside issues involving the election.
Mueller’s indictments substantiate this argument. Mueller indicted Manafort for crimes allegedly committed over a decade ago as part of an investigation that started well before Trump announced his run for president.
As a result, barring a private arrangement, Rosenstein acted outside his authority by granting Mueller the authority to investigate matters which could only be granted by Sessions.

7. Appointments Clause

The Appointments Clause in the constitution requires that principal officers must be nominated by the president and confirmed by the Senate. As an example, U.S. Attorneys are principal officers and are appointed by the president because they have broad independent authority to pursue cases.
Mueller’s appointment is different from prior special counsels because Rosenstein granted him an overly broad investigative scope. Rosenstein also does not direct Mueller’s ongoing work, making Mueller’s power equal to or more than that of a U.S. attorney.
Correction: an earlier version of this articles stated that Attorney General Jeff Sessions recused himself from all matters related to Russia’s meddling in the 2016 presidential election. Sessions actually recused himself from “any existing or future investigations of any matters related in any way to the campaigns for President of the United States.”
 
Eurofighter Typhoon Flight tests with Taurus KEPD 350 missile

Berlin Asks Washington For Cost Estimate to Make Eurofighter Nuke-Capable

© Photo: MBDA Systems
MILITARY & INTELLIGENCE
22:46 20.06.2018Get short URL
7313
Germany is seeking clarity from the US about upgrading the Eurofighter Typhoon to handle nuclear bombs, pitting Berlin’s commitment to multilateral defense in NATO against a desire to rely on European-made jets instead of US-made alternatives.
Germany's next major aircraft acquisition has proved nothing short of a political hot potato. Lt. Gen. Karl Müller was fired from his role as chief of staff of the German Air Force for supporting Berlin's purchase of Lockheed Martin's F-35 aircraft in March. Others in the German Defense Ministry have instead favored buying European-made aircraft instead of the F-35 or even other, more proven American jets like the F/A-18 or F-15E.
Müller said last November that "the Luftwaffe considers the F-35's capability as a benchmark for the selection process for the Tornado replacement, and I think I have expressed myself clearly enough as to what the favorite of the air force is." However, others within the German MoD rebuked Müller before he was let go, saying in December the Eurofighter was the "primary" option to replace the Tornado. The Tornado was manufactured by the Panavia company, organized by Germany in conjunction with the Italian and British governments for the task.
Germany and France have a joint agreement to develop a future fighter jet, but the Franco-German plane is years away from becoming a reality.
With Müller out of the way, German officials seem keen on moving forward with buying the Eurofighter Typhoon. However, according to Germany's NATO commitment, it must field jets capable of carrying nuclear weapons, and that means upgrading the Eurofighter to handle the powerful bombs.
Reuters reported Wednesday that Germany sent the Pentagon a request in April seeking information on whether it is possible to certify the jets for nuke-carrying duties, the cost to upgrade the Typhoons, and how long it would take to complete those modifications.
Citing sources who spoke on the condition of anonymity, Reuters noted that the Pentagon's response will play a role in determining whether Berlin ultimately buys Eurofighters or another aircraft to replace the Tornado fleet, which is slated to begin retirement in the middle of the 2020s.
Executives from Airbus, Lockheed Martin and Boeing are visiting German officials this week to make more presentations about their product offerings in the fighter aircraft industry, according to Business Insider.
While Germany is not a nuclear power in its own right, Germany, Italy, the Netherlands and Turkey have a combined stockpile of approximately 200 B-61 gravity bombs as part of NATO obligations, according to the Nuclear Threat Initiative.
Even though Berlin seems keen on picking anything but the F-35, a costly"national disaster" that some call "one of the greatest boondoggles in recent military purchasing history," the fifth-generation aircraft is, technically, scheduled to carry nukes around the time Germany's Tornado fleet retires. As a consequence, Germany wouldn't have to worry about whether an F-35 purchase would be compatible with NATO obligations.
 
 

Viết cho Ngày Việt Tộc Cứu Quốc Chủ Nhựt 10/6 /2018:

    
Phan Văn SongVì Sinh tồn Việt tộc, quyết đấu tranh để lấy lại Quyền tự chủ xoá bỏ những đạo Luật Bán nước, phản Nhân quyền!
«Dũng cảm, dũng cảm, và dũng cảm, sẽ cứu đượcTổ quốc – De l’audace, encore de l’audace, toujours de l’audace et la Patrie sera sauvée.» Georges Danton (1759-1794)
Hiệp 1: Hoản Luật Bán nước Nhân dân Việt Nam hạ Đảng Cộng Sản 1 – 0
Tin giờ chót để chận biểu tình và Tổng Nổi Dây:
Theo «thông cáo được phát đi lúc 3h sáng 9/6, Nhà cầm quyền Việt Nam (Đảng Cộng Sản Hà nội) đã thống nhứt với Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc trình Quốc hội xem xét lùi việc thông qua Dự án Luật Đơn vị hành chánh – kinh tế đặc biệt (luật đặc khu) từ kỳ họp thứ 5 sang kỳ họp thứ 6 (cuối năm 2018) để có thêm thời gian nghiên cứu, hoàn thiện.Việc đề nghị lùi thông qua dự án luật được thực hiện sau khi tiếp thu các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của các đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học, nhà kinh tế, chuyên gia, cử tri và nhân dân cả nước.” (hết trích) …
Nghĩa là không bác bỏ, mà chỉ hoãn thôi …
Câu chuyện đặc khu đã làm cả nước sôi sục… vì không ngờ CSVN bán nước trắng trợn giữa ban ngày ban mặt như thế. Xin nhắc lại là ngày 15 tháng 6 vừa qua là ngày dự định Quốc hội bù nhìn gật đầu ký đồng thuận bán nước vĩnh viễn cho Tà!
Mặc dù phe Nhà nước Cộng Sản đã xuống nước hoãn binh, nhưng  cuộc Tổng Biểu Tình của toàn dân Việt khắp 5 châu thế giới VẪN đều đồng loạt cùng một Ngày Chúa Nhựt 10 tháng 6 vừa qua ào ào xuống đường. Từ hải ngoại xa xôi kêu gọi bạn bè ủng hộ đến quốc nội can cường dũng cảm trong lòng chế độ công an kìm kẹp của độc tài Cộng Sản, người dân Việt, trong ngoài như một đã đồng loạt ồ ạt xuống đường tỏ rõ quyết tậm không để nhà cầm quyền Cộng Sản ma giáo quỷ quyệt lường gạt dùng quốc hội gật để LÀM LUẬT «chánh thức hóa – quốc tế hóa» việc Bán Nước!
Và Toàn dân Việt đã thắng hiệp đầu 1 – 0
Cuộc tranh đấu của người dân Việt chống Cộng Sản độc tài vẫn còn dài:
Trong nước chẳng những, toàn dân cả nước, như một phép lạ… Xin trích bài viết (chữ xiên) của tác giả đàn anh Ngô Nhân Dụng trên mạng đầu tuần nầy:
«Không có “mật lệnh nào cả!” Đó là điều kỳ diệu trong “biến cố” ngày 10 Tháng Sáu, 2018. Không ai ra lệnh. Những người tham dự tự “ra lệnh” cho chính mình. Họ bày tỏ trên mạng. Facebook đã trở thành quảng trường vĩ đại, mọi người tụ tập dù không thấy mặt nhau. Những người đọc được, nghe thấy, tự động hưởng ứng mà không cần báo trước!
Một hiện tượng đặc biệt nữa của ngày 10 Tháng Sáu… «là hoạt động của các nhà báo tự do trên mạng. Ai cũng hào hứng chuyển đi những hình ảnh, tin tức và cảm nghĩ của mình, tới hàng triệu độc giả, khán giả».
Image result for lòng dân sôi sục chống Tàu, chống VC
Đó một “phép lạ!”: và nhà báo đàn anh Ngô Nhân Dụng thuật lại lời của Hoàng Hưng một nhân chứng trong nước:
«Phép lạ do Lòng Dân phát sinh ra, tất cả cùng sôi sục! Không cần phải có “lãnh tụ” không cần ai dẫn dắt, vì “các cụ” đều bị canh giữ tại nhà, như Đỗ Trung Quân. Điều đẹp nhất là, hầu hết những người xuống đường là giới trẻ và những người lao động!» …
«Đảng Cộng Sản Việt Nam lo trấn áp dân những thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng. Nhưng Việt Cộng không ngờ người dân những thành phố nhỏ hơn như Bình Dương, Mỹ Tho, Nha Trang, Cam Ranh, Nghệ An, Phan Rí, Phan Thiết cũng một lòng chống Trung Cộng và Việt Cộng!
«Như nhật báo Người Việt tổng hợp các tin tức trên mạng viết: Loạt hình ảnh được mạng xã hội Facebook loan tải cho thấy, lực lượng Cảnh Sát Cơ Động, vốn được mệnh danh là “Quả Đấm Thép” của Bộ Công An CSVN, đã thúc thủ trước những người biểu tình chống luật đặc khu và đôi khi biến thành bạo động tại Phan Thiết, Phan Rí của tỉnh Bình Thuận và Khu Công Nghiệp Tân Tạo (Pouyen), huyện Bình Chánh, thành phố Sài Gòn trong ngày 11 Tháng Sáu, 2018.
Công an cảnh sát Việt Cộng đàn áp những người biểu tình ở Hà Nội nhanh chóng, nhưng họ đã thất bại ở một nơi bất ngờ nhất: Phan Rí. Nhà báo tự do Phạm Lê Vương Các báo tin: “Sau nhiều giờ cố thủ trong trụ sở công an, chiều nay lực lượng cảnh sát vũ trang đã buông bỏ vũ khí trước sức ép từ những người dân biểu tình tại Phan Rí, Bình Thuận.” Bây giờ ai cũng có thể coi trên Youtube những cảnh sát cơ động đầu hàng dân Phan Rí!
“Video phổ biến trên mạng xã hội cho thấy cảnh hàng trăm cảnh sát cơ động tự cởi bỏ mũ giáp, vũ khí trong hoàn cảnh bị người biểu tình bao vây, khống chế. Thậm chí, một số người dân đã chủ động giúp các CSCĐ leo tường tháo chạy để bảo toàn tính mạng” Và đồng bào đối xử với những người biết “quay đầu lại với dân” với tấm lòng bao dung không ngờ: “Không hề có cảnh người biểu tình trả thù hay đánh đập những cảnh sát cơ động buông bỏ vũ khí mà trước đó vài giờ họ đã xung đột ‘một mất một còn.’. Ý nghĩa ngày Toàn Quốc Tổng Biểu Tình này, Mạnh Kim đã ghi nhận, đây mới thực là Ngày Thống Nhất và Ngày Giải Phóng! Từ Nam ra Bắc, “người dân thật sự giải phóng chính mình khỏi nỗi sợ hãi chế ngự bám chặt trong trí não”. Dân hết sợ. VàNgày 12 Tháng Sáu, bí thư Bình Thuận đã phải đi Phan Rí điều đình với dân!
Và nhà báo Ngô Nhân Dụng đã kết luận: «Cuộc tranh đấu bất bạo động và đầy tình người sẽ thay đổi tương quan giữa những người đàn áp và những người dân bị đàn áp. Đồng bào Phan Rí đã báo hiệu cuộc cách mạng mới của dân Việt Nam đã bắt đầu».
Hiệp 2: Luật An ninh Tin Mạng: IM MỒM, ĐỂ CHÚNG TAO BÁN NƯỚC!
Nhưng bất ngờ, ngày 12 tháng 06, Đảng Cộng Sản Hà nội, «thua me gở bài cào», dùng Quốc hội gật  để cho thông qua Luật An Ninh Mạng!
Luật nầy xâm phạm Điều 19 của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhơn Quyền của Liên Hiệp Quốc ngày 10-12-1948,  và Điều 19 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và  Chánh trị của Liên Hiệp Quốc ngày 16-12-1966, hiệu lực từ ngày 23-3-1976, xâm phạm quyền riêng tư và quyền tự do truyền thông là một trong các nhân quyền căn bản. Luât này còn buộc các nhà cung cấp dịch vụ Internet phải cung cấp lý lịch về người dùng bất cứ lúc nào, không qua tòa án, không cần chứng minh người đó phạm pháp hay không. Nói tóm lại, nhân danh An ninh, Luật nầy tước quyền dùng Internet của các tổ chức, của cá nhân đăng tên trên mạng Internet. (Việt Công đã gia nhập LHQ năm1977, và tham gia ký tên vào Công Ước ngày 24-9-1982). Xin trích dẫn nhà báo Từ Thức:
“Silence, on tue!“. Xin yên lặng, để chúng tao giết người. Cướp nhà, cướp của, lập đặc khu, bán đảo, bán nước. Luật an ninh mạng thông qua, sẽ chấm dứt Internet, chấm dứt Facebook, websites, báo mạng. Sẽ chỉ còn một nguồn tin: báo đảng. …. «Sẽ không còn suy nghĩ, sáng tác, nghệ thuật. Bạn sẽ sống ngập lụt trong một biển biểu ngữ. Và, tệ hại hơn nữa, để tránh tai bay vạ gió, bạn sẽ tự kiểm duyệt. Cả nước sẽ tự kiểm duyệt để an thân … »
Và Từ Thức kết luận: «Đó là mục tiêu của dự luật an ninh mạng: tạo một tâm não tự kiểm duyệt. Luật lệ hà khắc, tối mò, rắc rối, không ai hiểu nổi. Tòa án tay sai, man rợ. Bạn có thể bị mang ra hành tội bất cứ lúc nào, vì một câu thơ, một dòng chữ trên facebook không hợp ý các quan. Để được an thân, cả nước sẽ tự kiểm duyệt. Nhóm cầm quyền không thể tăng cường vô hạn hàng ngũ công an. Dư luận viên không hữu hiệu nữa. Cách hữu hiệu nhất, đỡ tốn kém nhất, là biến mỗi người dân thành một công an, tự kiểm soát chính mình. Mặc cho bọn cướp lộng hành. Silence, on vend! Xin im lặng, để chúng tao bán nước. 
Hiệp 3:  Sanh tồn Việt tộc trước Chiến lược Bành trướng của Hán tộc:
Câu hỏi đầu tiên về chuyện Luật Đặc khuLuật Đặc khu tại sao phải ra lúc nầy?
Từ những năm Việt Minh bắt đầu kháng chiến chống Pháp. Hồ Chí Minh và đám đệ tử Đệ Tam Cộng Sản Quốc tế đã ký giấy bán Việt Nam cho Cộng Sản Quốc tế và cho Đảng Cộng Sản Tàu lúc bấy giờ lãnh  đạo bởi Mao Zedong rồi! Bằng chứng là, trước ngày Việt Nam Cộng Hòa chúng ta mất nước một năm, Tàu đã vội vã, đánh chiếm Hoàng Sa, để «xí phần» biểu diễn xem tâm trạng đàn em. Và đàn em Hà Nội, sẵn sàng, sung sướng chúc đàn anh chiếm đất thằng Ngụy – chứ không biết rằng là toàn Việt tộc đã bị cưỡng chiếm. Và ngay sau ngày Hà Nội cưỡng chiếm toàn bộ đất nước Việt Nam. Cộng Sản Bắc Việt cũng phải dâng một lô đất thêm để trả nợ cho Tàu! Sau đây là bảng kê khai những đất đai quốc gia, Cộng Sản Hà Nội đã giao, cho không cho Tàu Cộng:
 – Cao điểm biên giới thượng du Bắc Việt: Một giải đất 900 km2 + Ải Nam Quan + 1/2 Thác Bản Giốc và một phần bãi Tục Lãm.(Hiệp ước Biên giới 1999) đã cho Tàu thuê, vô thời hạn. Các cao điểm nầy đều là những yếu điểm chiến lược quân sự quan trọng về an ninh quốc gia. Đây cũng một dải đất rừng đầu nguồn bao gồm các cao điểm chiến lược trên biên giới phía Bắc. Khi lâm chiến dân quân Tàu sẽ chiếm giữ các cao điểm, bảo vệ trục tiến quân của quân xâm chiếm.
 – Nóc nhà Tây nguyên Trung và Nam Việt:
Một vùng chiến lược trọng yếu của Việt Nam Quốc gia xưa kia mệnh danh “Hoàng triều Cương thổ“. Nay cho  Tàu Cộng thuê nói là để khai thác mỏ bauxite từ Nhân Cơ xuống tới Tân Rai, Lâm Đồng. Đó cũng là Nóc nhà của Trung và Nam Việt Nam. Ai chiếm cứ Tây nguyên là khống chế cả Miền Nam Việt Nam.
  – Yết hầu Vũng Áng
Image result for vũng áng hà tĩnh
Toàn khu vực nhà máy Formosa là một khu công nghiệp “nhượng địa” với cảng nước sân Sơn Dương. Đây sẽ là nơi thường trúc cho một vạn dân quân đặc công Tàu, bất kỳ lúc nào cũng có thể  đổ bộ cắt dứt yết hầu Việt Nam, cắt đôi Nam – Bắc hết đường cứu ứng. Mất đất, là một, chiếm đất là hai. Tàu còn có một kỹ nghệ thứ hai là xuất cảng người đi chiếm đất. Vì nạn nhân mãn, đất chật người đông, từ ngàn xưa, dân Tàu phải tha hương kiếm sống. Các di dân Tàu là một sức mạnh kinh tế, chánh trị và quân sự. Đó là một:
 – Đạo quân Thứ 5 – Cinquième colonne:  Người dân Tàu ra vào Việt Nam không cần visa chiếu khán, không cần kiểm soát.  Du lịch, ở lại làm ăn đều không có kiểm soát, trình diện. Nhà cầm quyền Việt Cộng lại cho phép người Tàu thành lập vô số làng cộng đồng Tàu (chinatown) từ Bắc chí Nam. Tiêu biểu như Đông Đô Đại Phố, Bình Dương hay Khu phố chệt Đà Nẵng. Đây là các cơ quan gián điệp trong thời bình và là các đạo binh thứ 5 thời chiến.
Ấy là chưa kể toàn thể các công trình nhà máy, cơ sở, nhứt là các nhà máy nhiệt điện suốt dọc duyên hải từ Bắc chí Nam đều giao cho Tàu Cộng. Mỗi nơi có cả ngàn công nhân Tàu lưu trú. Có khi có vợ con địa phương. Đó là các lực lượng (khi cần) võ trang. Đó là trên đất liền.
 – Bây giờ đến BIỂN ĐÔNG: Từ các quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa đến đường Lưỡi Bò và ngày nay huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam cùng các bãi đá biến thành những căn cứ hải quân, những hàng không mẫu hạm cố định đang đóng binh giữ toàn bộ Biển Đông, Tàu đã kiểm soát tất cả các ngõ thông thương của Việt Nam. Nói tóm lại, về quân sự, số phận nước Việt Nam hoàn toàn bị Tàu Cộng khống chế.
Do đó lý do gì phải làm luật Đặc Khu Kinh tế SEZ (special economic zone)?
Đây có phải là ba căn cứ «hậu cần chiến lược  hay là ba căn cứ tiếp vận – logistics » không ? Vân Đồn – Vân Phong – Phú Quốc cho kế hoạch “Một Vành Đai – Một Con Đường” ( One Belt – One Road ), nghĩa là “Con Đường Tơ Lụa ” trên biển của Tàu Cộng không?
Nên nhớ với Luật Đặc Khu Kinh tế, dù 99 năm hay 70 năm đi nữa, thì các Đặc Khu ấy là đất Tàu. Người Việt Nam ta ra vào phải có visa. Nhớ chăng, hồi xưa, những năm 1950, Sài gòn lên Dalat phải có thông hành Laissez-Passer, vì Đà Lạt thuộc «Hoàng Triều Cương thổ»? Ba Đặc khu dĩ nhiên không nói sẽ bán cho Tàu, chỉ nói bán cho người nước ngoài nhưng với từ ngữ Việt Cộng  đã thường gọi Tàu chiến Trung Cộng là Tàu lạ. Thì cho «người lạ» thuê đất là cho người Tàu thuê đất đó thôi!
Chiến thuật chuổi hột ngọc trai:
Image result for phú quốc island
Ba Đặc Khu tương lai sẽ là ba hột ngọc trai của xâu chuổi ngọc trai kéo dài từ Hoa lục qua Tam sa, xuyên Biển Đông, mạn Đông xuôi Nam. Trong đất liền, từ biên giới Việt-Nam Hoa Lục, qua các Đặc Khu Lào Miên dọc đường Trường Sơn Tây – đường mòn Hồ Chí mình cũ, chạy dài đến cảng Sihanouk Ville Cao Miên. Ngày mai, ba Đặc Khu Việt Nam, ba miếng đất hoàn toàn Trung Cộng, với cư dân Tàu sẽ làm hậu cần: từ Phú Quốc ra vào với Sihanouk Ville. Cũng từ Phú Quốc, xuôi Nam, qua eo Malacca đi tiếp đến các cảng của chuổi hột trai là cảng Gwada Tàu đã thuê được ở Pakistan, cảng Hambantota của Sri Lanka, cảng Chittagong của Bangla Desh, cảng Kyauk Phyu của Miến Điện. Nhờ những cảng ngọc trai nầy Tàu chẵng những thoát sự kềm chế dòm ngó của Ấn độ, còn bao vây ngược được cả Ấn Độ.
Chiến thuật Chuổi ngọc trai, là một chiến thuật của Tàu Cộng để tự nuôi sống, giữ con đường lụa chiến thuật tiếp vận nguyên nhiên liệu (dầu hỏa, hàng hóa xuất nhập cảng với Phi và Âu Châu. Làm sao phải tiếp cận với Port Soudan, nơi những tàu dầu của Trung Cộng đến nhận hàng.
Và để giữ vững con đường hàng hải tiếp vận nầy Tàu vừa thuê được một cảng quân sự ở Djibouti trên Biển Đỏ năm 2017. Đây là cảng quân sự Tàu đầu tiên ngoài đất Tàu!
Đó là con đường chiến lược bành trướng Nhứt Đái, nhứt lộ – One Road One Belt của Tàu! Tàu sẽ không dễ dàng, tự động buông bỏ vụ Ba Đặc Khu Kinh tế ở Việt Nam đâu!
Để Kết Luận:
Phải đấu tranh sống còn cho Dân tộc Sinh tồn của Việt tộc ta:
Vận mạng quốc gia Việt Nam ngày nay là trong bàn tay của dân chúng Việt Nam ta!
Tương lai Việt tộc, tương lai dân tộc Đại Việt là do chúng ta!
Muốn  ngày mai còn dân tộc Việt, còn tiếng Việt, còn Văn hóa Việt là do chúng ta!
Biểu tình, phản kháng, xuống đường, đình công, bãi chợ để giữ nòi giống, giữ hồn Việt tộc!
Đuổi những tên Cộng Sản bán nước đương quyền là bước đầu của Độc lập Tự Do!
Phải lấy lại Tự Chủ mới đòi lại được những phần đất biển đảo đã mất!
Chống Tàu Diệt Việt Cộng là Cứu Quốc, giữ Hồn Việt, Đạo Việt, người Việt!
Việt Nam Muôn Năm!
Việt tộc bất diệt!
Hồi Nhơn Sơn Viết cho ngày Toàn dân Cứu Nước! Phan Văn Song



Người yêu nước bị bách hại, giặc ngoại bang thỏa sức hoành hành

Xe đặc chủng bị đốt trong trụ sở Phòng cháy chữa cháy. Ảnh: Thanh Niên
Trong khi hàng trăm người dân ở các tỉnh, thành bị nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam (CSVN) bắt bớ vì biểu tình phản đối dự thảo luật Đặc khu thì ngoài biển Đông, nhà cầm quyền Trung Cộng leo thang hoạt động quân sự và đuổi tàu cá của ngư dân Việt Nam ra khỏi vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam…
Thật vậy, con số hàng trăm người dân ở các tỉnh, thành Việt Nam bị Công an, An ninh CSVN bắt bớ, đánh đập và trong số này có rất nhiều người bị khởi tố hình sự chỉ vì một lý do duy nhất là lo lắng cho hiện tình đất nước trước viễn cảnh bị mất đất vào tay Trung Cộng, lo lắng trước viễn cảnh hợp thức hóa việc di dân Trung Quốc sang sinh sống lâu dài tại Việt Nam nên phải xuống đường biểu tình nhằm phản đối những quy định nằm trong dự thảo Luật Đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc. Rõ ràng việc những người biểu tình đang bị bố ráp đã hút sự quan tâm của dư luận Việt Nam trong và ngoài nước suốt mấy ngày qua, rất ít để tâm đến tình hình Biển Đông đang có những diễn biến nhiều phức tạp, căng thẳng mà đối tượng gây ra không ai khác chính là nhà cầm quyền Trung Cộng.
Báo đài Việt Nam cho biết ngày 18/6/2018, có 20 tàu cá cùng 100 ngư dân của tỉnh Quảng Ngãi đã bị tàu của Trung Cộng xua đuổi khi đang trú tránh áp thấp nhiệt đới tại rìa nam tây nam đảo Bạch Quy thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là hai quần đảo nằm ở biển Đông thuộc chủ quyền lãnh hải của Việt Nam từ ngàn xưa. Tuy nhiên, từ khi Trung Cộng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa vào ngày 19/1/1974 và một phần quần đảo Trường Sa vào ngày 14/3/1988 thì từ mấy chục năm qua ngư dân Việt Nam luôn gặp nhiều khó khăn và nguy hiểm mỗi khi ra khơi mưu cầu sự sống. Mặc dù nhà cầm quyền CSVN luôn ví ngư dân Việt Nam là những “cột mốc sống” khẳng định chủ quyền lãnh hải của Việt Nam trên Biển Đông nhưng một sự thật không thể phủ nhận và rất rõ ràng là những “cột mốc sống” này luôn bị hải quân của Trung Cộng hoặc hải quân của các nước lân cận đâm chìm, đánh đập, bắn chết hoặc giam tù mà đến nay vẫn còn tiếp diễn.
Đặc biệt, khó khăn và sự nguy hiểm của ngư dân Việt Nam trong thời gian này sẽ tăng gấp bội khi mà nhà cầm quyền Trung Cộng đang ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đồng từ tháng 5 đến giữa tháng 8 hằng năm. Cho nên việc 20 tàu cá Việt Nam vào đảo Bạch Quy tránh áp thấp nhiệt đới bị phía Trung Cộng xua đuổi có lẽ dễ hiểu. Điều đáng nói ở đây, trong khi nhà cầm quyền Trung Cộng ban hành lệnh cấm đánh bắt cá áp dụng với ngư dân của các nước chung sống quanh biển Đông thì lại cho ngư dân của mình ráo riết tiến xuống biển Đông đánh bắt hải sản đặc biệt là mực. Chính phủ Trung Cộng cho biết tàu của họ chiếm từ 50-70% số lượng tàu đánh bắt mực tại các vùng biển quốc tế chủ yếu là Hoa Đông và Biển Đông.        
Một hành động quá ngang ngược của nhà cầm quyền Trung Cộng trên biển Đông và sự ngang ngược này còn được quốc tế đặc biệt quan tâm khi liên tục có những hoạt động quân sự gây phức tạp, căng thẳng tình hình biển Đông.
Mới đây nhất là vào ngày 15/6/2018, nhà cầm quyền Trung Cộng cho quân đội tiến hành các cuộc tập trận chống máy bay tại Biển Đông. Trước đó, trong tuần đầu tháng 6/2018, hãng tình báo Israel ImageSat International (ISI) đã công bố hình ảnh vệ tinh chụp tại đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam cho thấy Trung Cộng tái bố trí các hệ thng tên lửa đất đối không tại đảo này. Và điều mà giới phân tích quân sự quốc tế lo lắng nhiều nhất ở hiện tại là Trung Cộng đang cho thấy họ tiến gần hơn hết việc thành lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên toàn bộ biển Đông.
Về phía Việt Nam, vẫn là những phát ngôn, tuyên bố nào là lên án, nào là cực lực phản đối Trung Cộng đến từ Bộ ngoại giao Việt Nam. Còn nhớ tạiĐối thoại Shangri-La 2018 được tổ chức tại Singapore, diễn ra từ ngày 1/6 đến ngày 3/6/2018. Đây là một diễn đàn an ninh Châu Á với tham dự của nhiều quan chức Quốc phòng cấp cao đến từ nhiều quốc gia trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Dẫn đầu đoàn Quốc phòng cấp cao của Việt Nam tham dự Đối thoại Shangri-La 2018 là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ông Ngô Xuân Lịch. Như Cali Today đã thông tin, tại Đối thoại Shangri-La 2018 ông Lịch có bài phát biểu khá dài  với chủ đề “Định hình trật tự an ninh đang biến đổi của châu Á”, bài phát biểu cũng có dành một phần nói đến vấn đề Biển Đông nhưng hoàn toàn không có một lời nào đá động trực diện đến những hành động bá quyền của Trung Cộng, khác với bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ ông James Mattis khi lên án các hành động gia tăng quân sự của nhà cầm quyền Trung Cộng có thể ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định trong khu vực nói riêng và thế giới nói chung.
Từ đây cho thấy Việt Nam những ngày qua người yêu nước đang bị bách hại, giặc ngoại bang Trung Cộng đang thoả sức hoành hành./.  
 Ảnh công an - côn đồ đàn áp, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ



DanlambaoNếu đây là những người phụ nữ của mấy chục năm về trước, chắc hẳn họ sẽ là những huyền thoại mẹ, người mẹ cầm súng, cô gái vót chông, cô gái mở đường, cô gái Lam Hồng, o du kích nhỏ... và được ca ngợi như những thánh nữ bất tử trong sự nghiệp cách mạng của “đảng ta”. Ngày hôm nay sau "giải phóng", họ đã bị giải phóng ra khỏi kiếp người và bị cộng sản hành hạ, đối xử không thua gì súc vật...

*

Đức Quốc Xã chỉ tồn tại trong 12 năm (1933-1945) và nhân loại đã có hơn 60 năm để công khai lên án về tội ác của chúng mà không sợ bị trả thù. Không con người nào, không thể chế nào không nguyền rủa Hitler và chủ nghĩa phát xít, kể cả những tên đồ tể và thể chế độc tài sau thời Hitler. Có nghĩa rằng, không chỉ trên các nước tiến bộ, mà ngay cả những nước độc tài, không có tự do thì người dân cũng được tự do lên án và nguyền rủa Phát xít. Nhắc đến điều này để chúng ta so sánh và hình dung về tội ác của đảng cộng sản gây ra cho nhân dân Việt Nam suốt chiều dài lịch sử.

Đảng cộng sản Việt Nam vẫn đang cai trị đồng nghĩa với việc mọi tội ác của chế độ này luôn là điều cấm kỵ và hiểm nguy cho những ai nhắc đến nó. Chỉ mới một phần nhỏ trong muôn trùng tội ác của CSVN được vạch trần, cũng đủ làm cho con người kinh hoàng và rùng rợn. Xin tri ân những con người quả cảm, bất chấp hiểm nguy, thậm chí đánh đổi bằng chính sinh mạng của mình để giúp cho đồng loại, đồng bào hình dung thế nào là cộng sản.

Sau này nếu nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam sụp đổ, thì loài người cần bao nhiêu năm, cần bao nhiêu giấy mực để viết về tội ác của chế độ độc tài này?

Hôm nay, xin gửi đến quý bạn đọc trong thôn một vài hình ảnh trong muôn ngàn tội ác cộng sản.

Đây là những hình ảnh tập trung vào tội ác của cộng sản đối với những người mẹ, người chị, người em Việt Nam.

Đây chỉ là bước khởi đầu để chúng ta cùng góp phần bổ sung thêm hình ảnh và theo thời gian sẽ làm nên một bộ dữ liệu sống thực về bản chất, hành vi của chế độ đối với phụ nữ Việt Nam.

Mọi lời bình xin nhường lời cho các bạn. Chúng tôi chỉ xin chia sẻ một suy nghĩ nhỏ rằng: Nếu đây là những người phụ nữ của mấy chục năm về trước, chắc hẳn họ sẽ là những huyền thoại mẹ, người mẹ cầm súng, cô gái vót chông, cô gái mở đường, cô gái Lam Hồng, o du kích nhỏ... và được ca ngợi như những thánh nữ bất tử trong sự nghiệp cách mạng của “đảng ta”. Ngày hôm nay sau "giải phóng", họ đã bị giải phóng ra khỏi kiếp người và bị cộng sản hành hạ, đối xử không thua gì súc vật.







__._,_.___

































































































































































































































































































































TT Mỹ ký sắc lệnh chấm dứt chính sách di cư “không khoan nhượng“

TT Mỹ ký sắc lệnh chấm dứt chính sách di cư “không khoan nhượng“
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký sắc lệnh chấm dứt chính sách di cư “không khoan nhượng”. (Ảnh: KT)

Theo sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump, thành viên trong các gia đình nhập cư bất hợp pháp từ Mexico sẽ được ở cùng nhau khi bị tạm giữ.

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký sắc lệnh chấm dứt chính sách di cư “không khoan nhượng”. Theo đó, thành viên trong các gia đình nhập cư bất hợp pháp từ Mexico sẽ được ở cùng nhau khi họ bị tạm giữ, tuy nhiên, sắc lệnh không nói rõ thời gian được ở cạnh nhau là bao lâu.
Theo các nguồn tin từ Nhà Trắng, Tổng thống Donald Trump đã nhận thức việc chia rẽ gia đình là một vấn đề chính trị lớn và cá nhân Đệ nhất phu nhân Melania Trump cũng yêu cầu ông Trump phải làm điều gì đó để giải quyết vấn đề này.
Quyết định của ông Trump được coi là một động thái bất ngờ kể từ khi ông nhậm chức hồi đầu năm 2017 vì ông chưa bao giờ nhượng bộ trước bất kỳ chính sách gây tranh cãi nào.
Quốc hội Mỹ, dưới sự kiểm soát của phe Cộng hòa, cũng đang cân nhắc các biện pháp lập pháp để giải quyết vấn đề nhập cư. Hạ viện Mỹ ngày 21/06 dự kiến sẽ bỏ phiếu đối với hai dự luật nhằm chấm dứt việc chia rẽ các gia đình nhập cư bất hợp pháp cũng như giải quyết các vấn đề di cư khác. Tuy nhiên, phe Cộng hòa không chắc chắn các dự luật này sẽ có đủ sự ủng hộ cần thiết để được thông qua./.

Trump ký sắc lệnh chấm dứt tách trẻ em khỏi bố mẹ vượt biên giới

Photo Credit: Bloomberg
Washington (AP) – Dưới áp lực và làn sóng chỉ trích dữ dội, Tổng thống Donald Trump vào chiều thứ tư đã ký sắc lệnh chấm dứt chính sách tách rời trẻ em khỏi bố mẹ di dân vượt biên bất hợp pháp vào Hoa Kỳ.
Nỗ lực này đánh dấu một bước ngoặc lớn của chính phủ trong việc khẳng định không có chọn lựa nào khác ngoài chia cắt các gia đình bị bắt giữ tại biên giới vì luật pháp và phán quyết của toà liên bang.
Tổng thống, Bộ trưởng Nội an Kirstjen Nielsen, phát ngôn nhân Toà Bạch Ốc và các viên chức khác trong những ngày vừa qua, thậm chí đến tận sáng hôm nay, vẫn nhất nhất đẩy vấn đề sang Quốc hội. Họ cho rằng, cách duy nhất để chấm dứt tình trạng này là Quốc hội phải thông qua luật di trú mới, chỉ có Quốc hội mới điều chỉnh được vấn đề, mặc dù Dân chủ khẳng định, bản thân Tổng thống có thể ngưng chính sách này.
“Chúng ta sẽ có biên giới rất vững chắc, nhưng chúng ta sẽ giữ các gia đình bên nhau,” Tổng thống tuyên bố sau khi ký sắc lệnh. Trump cho hay, ông không muốn nhìn thấy hay cảm thấy trẻ nhỏ bị ly tán khỏi bố mẹ.
Tổng thống Mỹ cũng cho biết thêm, sắc lệnh mới được ký sẽ không chấm dứt chính sách “bất khoan dung” đối với những người vượt biên giới bất hợp pháp. Sắc lệnh nhằm giữ các gia đình với nhau trong thời gian họ bị tạm giam, giải quyết hồ sơ của họ nhanh hơn, và cũng yêu cầu Bộ Quốc phòng hỗ trợ  chỗ trú cho các gia đình.
Photo Credit: Bloomberg
Được biết, Đệ nhất Phu nhân Melania Trump và ái nữ Ivanka Trump đóng vai trò trong quyết định đảo ngược quan điểm của Tổng thống. Ông Trump cho hay, phu nhân nêu rõ quan điểm rằng bà cảm thấy ông cần làm tất cả những gì để có thể giữ các gia đình bên nhau, bằng cách làm việc với Quốc hội hay tự bản thân có hành động.
Hình ảnh trẻ nhỏ bị giữ trong “lồng” tại các cơ sở ở biên giới, cũng như những đoạn băng ghi lại tiếng trẻ em khóc kinh hãi đòi bố mẹ choán hầu hết các bản tin trên truyền thông gần đây. Những hình ảnh này làm dấy lên làn sóng giận dữ, đặt ra câu hỏi về đạo đức và Cộng hoà quan ngại sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến bầu cử giữa kỳ vào tháng 11 sắp tới.
“Cộng hoà muốn an ninh, nhấn mạnh vào an ninh của quốc gia, và chúng ta sẽ có được điều này,” ông Trump cho hay trước đó tại  buổi họp với các nhà lập pháp và các viên chức tại Toà Bạch Ốc. “Nhưng bên cạnh đó, chúng ta có lòng từ bi và muốn giữ các gia đình bên nhau, điều này rất quan trọng và trong chốc lát tôi sẽ ký sắc lệnh để thực hiện điều này.” Ông cũng cho biết thêm, hy vọng là sắc lệnh sẽ phù hợp với luật pháp.

TT Trump ký lệnh 'để các thành viên gia đình bên nhau'

Children in a tent city in TexasBản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionCác em nhỏ được nhìn thấy bên trong khi vực lều trại mới được dựng lên tại Texas
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vừa ký sắc lệnh 'để các thành viên gia đình bên nhau', chấm dứt chính sách bị chỉ trích mạnh mẽ do chia ly các gia đình di dân không có giấy tờ.
Đã có làn sóng tức giận nổ ra quanh việc chia tách các trẻ em nhập cư không có giấy tờ khỏi người lớn.
Ông Trump nói ông đã đổi ý sau khi xem những bức ảnh chụp trẻ em bị tách khỏi cha mẹ, những người bị bỏ tù và truy tố về tội vượt biên trái phép.
Ông Trump trước đó thúc giục các nhà lập pháp hãy thông qua dự luật chấm dứt tình trạng chia cách các thành viên gia đình ra khỏi nhau.
Tổng thống thuộc Đảng Cộng hòa cũng muốn luật lệ nhập cư phải cứng rắn hơn.
"Chúng ta sẽ để các thành viên gia đình ở cùng với nhau," ông Trump nói.
"Nếu quý vị thực sự, thực sự yếu đuối dễ mủi lòng, thì đất nước này sẽ có hàng triệu người tràn vào."
"Còn nếu quý vị cứng rắn thì quả là quý vị không có trái tim. Thật là một tình thế tiến thoái lưỡng nan. Có lẽ tôi thà là người cứng rắn còn hơn."
Hoa Kỳ, Mexico, biên giớiBản quyền hình ảnhREUTERSImage captionCuộc đoàn tụ kéo dài ba phút của các gia đình tại biên giới Mỹ-Mexico năm 2017
"Chúng ta không muốn trẻ em bị tách khỏi cha mẹ," ông nói tại cuộc họp báo ở Capitol Hill. "Chúng ta có thể thực thi luật nhập cư mà không cần phải chia rẽ các thành viên gia đình."
Các thành viên thuộc phe Cộng hòa trong Quốc hội nói tổng thống đã thảo luận vấn đề chia tách các gia đình với con gái ông, Ivanka Trump, theo tường thuật trên truyền thông Mỹ.
Hoa Kỳ, Mexico, biên giớiBản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionBiểu tình chống lại trẻ em bị tách lìa cha mẹ tại Los Angeles hôm 14/6/2018
Hồi tháng Tư, tổng chưởng lý Hoa Kỳ công bố chính sách "không khoan nhượng" theo đó ra các cáo buộc hình sự và bỏ tù những ai vượt biên vào Mỹ mà không có giấy tờ hợp lệ.
Do trẻ em không thể bị bỏ tù một cách hợp pháp cùng cha mẹ, các em được đưa tới những trung tâm riêng biệt.
Các quan chức nhập cư Mỹ nói có hơn 2.300 em đã bị tách khỏi khoảng 2.200 phụ huynh kể từ 5/05 tới nay.
Các hình ảnh hàng chục em ngủ trong các khu vực có rào chắn, và âm thanh trẻ em gào khóc được loang ra trong những ngày gần đây, tạo nên làm sóng chỉ trích rộng khắp.
Các em bé và trẻ nhỏ tuổi nhi đồng, từ 5 tuổi trở xuống, được gửi tới ba khu vực tạm trú dành cho trẻ nhỏ của Bộ Y tế, hãng tin AP tường thuật.


Người Việt chết trong trại giam ICE

NGUỒN TIN: VOA
Nhân viên của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Hoa Kỳ-ICE. Ảnh: U.S. Immigration and Customs Enforcement Nhân viên của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Hoa Kỳ-ICE. Ảnh: U.S. Immigration and Customs Enforcement
Cơ Quan Thực Thi Di Trú Và Hải Quan Hoa Kỳ cho biết, ông Trần Huy Chí, 47 tuổi, qua đời tại Trung Tâm Y Tế Banner Casa Grande, sau khi được tìm thấy trong tình trạng hôn mê ở trung tâm tạm giam Eloy. Hiện chưa biết nguyên nhân gây tử vong vì còn đang chờ kết quả xét nghiệm tử thi. Ông qua đời trong khi đang bị giam ở tiểu bang Arizona, chờ trục xuất về nước. Thông tấn xã AP đưa tin, ông Trần là người tù thứ 7 chết trong trại giam của Cơ Quan Thực Thi Di Trú Và Hải Quan Hoa Kỳ, trong năm tài chính 2018, bắt đầu từ ngày 1 tháng 10 năm 2017.
Hình minh họa trại giam của ICE. Ảnh: The Nation Hình minh họa trại giam của ICE. Ảnh: The Nation
Theo báo Newsweek, Cơ Quan Thực Thi Di Trú Và Hải Quan Hoa Kỳ nói rằng, ông Trần được cấp giấy thường trú năm 1984, tuy nhiên ông bị trục xuất về lại Việt Nam sau khi bị kết án về một tội hình sự, và bị bắt giam trong trại giam kể từ ngày 25 tháng 5. Ông Trần được đưa vào bệnh viện ngày 16 tháng 6 sau khi lâm bệnh. Bảy ngày sau đó, vào ngày 12 tháng 6 năm 2018, bác sĩ chứng nhận ông tử vong. Năm 2017 là năm xảy ra nhiều tử vong nhất -tính từ gần một thập niên nay- đối với người di cư bị giam trong các nhà tù của Cơ Quan Thực Thi Di Trú Và Hải Quan Hoa Kỳ. Theo các dữ liệu đăng trên trang mạng của cơ quan này, tổng cộng có tất cả 12 ca tử vong. Năm 2016, có 10 người tử vong

Lời nguyền Gaddafi ngày càng ứng nghiệm khủng khiếp với Mỹ-EU!

Khi đời sống chính trị đối mặt với khủng hoảng vì dân di cư, vấn đề sẽ nghiêm trọng hơn nhiều, bởi lúc này nó bị chi phối bởi quyền lực...

Đời sống chính trị tại Liên minh châu Âu gia tăng xung đột vì dân nhập cư
Cuộc khủng hoảng dân di cư tưởng chừng đã lắng dịu tại châu Âu, phần vì số người di cư - nhất là từ Libya - đã giảm, phần vì EU được cho là đã tìm ra cách giải quyết hiệu quả và bền vững.
Tuy nhiên, thực tế lại không hẳn như vậy, thậm chí còn nguy hiểm hơn khi hiệu ứng tác động của nó đã chuyển từ đời sống xã hội sang đời sống chính trị tại EU và trong nội bộ các thành viên EU.
Chỉ vì bất đồng về vấn đề dân di cư trong nội bộ chính phủ Đức, mà Liên minh chính trị của Thủ tướng Angela Merkel đang chao đảo và có nguy cơ tan rã nếu không tìm được một giải pháp chung cho vấn đề này.
Loi nguyen Gaddafi ngay cang ung nghiem khung khiep voi My-EU!
Chính phủ của Thủ tướng Merkel có nguy cơ sụp đổ chỉ vì khủng hoảng di cư
Thủ tướng Merkel phải tìm cách giải quyết những bất đồng trong chính phủ về chính sách đối với người tị nạn, khi ông Horst Seehofer, lãnh đạo Đảng Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) đưa ra “Tổng kế hoạch về Di trú”.
Nội dung của kế hoạch này bao gồm việc Đức từ chối nhận người tị nạn ở vùng biên giới nước Đức đã yêu cầu được tạm trú ở quốc gia khác, đề xuất mà bà Merkel phản đối kịch liệt.
Tổng kế hoạch về Di trú được cho là nhằm ngăn chặn những người tị nạn được phân bổ cho các nước như Hungary, Ba Lan và Cộng hoà Séc - vốn từ chối quota và từng bị Uỷ ban châu Âu doạ phát đơn kiện về vấn đề này.
Trong khi đó Thủ tướng Merkel lại áp dụng chính sách nhập cư thân thiện và hậu quả là Đức phải tiếp nhận khoảng 325.400 người tị nạn trong năm 2017, 542.300 người trong năm 2016 và hơn 1 triệu người trong năm 2015.
Ông Seehofer, một trong những chính trị gia có quan điểm phản đối tình trạng di dân ồ ạt vào Đức và Châu Âu, yêu cầu “EU phải đưa ra quyết định của mình vào cuối tháng 6/2018, vì tình hình hiện tại đã rất nghiêm trọng”.
Thậm chí Lãnh đạo Đảng Xã hội Cơ đốc giáo của Đức được cho là đã lên tiếng kêu gọi các thành viên EU phải tìm ra một giải pháp chung cho về vấn đề dân di cư trong vòng 2 tuần.
Nếu yêu cầu này không được thỏa mãn, Bộ trưởng Nội vụ Đức sẽ ra lệnh cho cảnh sát nước này thiết lập các thủ tục kiểm tra biên giới và trục xuất những người tị nạn không được chính phủ cho phép ở Đức.
Trong bối cảnh nội bộ chính phủ Đức đang tranh cãi về vấn đề khủng hoảng dân cư, thì Thủ tướng Merkel còn phải chuẩn bị thảo luận với Thủ tướng Ý Giuseppe Conte  về việc kiểm soát biên giới.
Loi nguyen Gaddafi ngay cang ung nghiem khung khiep voi My-EU!
Tam đầu chế của EU hậu Brexit chia rẽ vì người di cư
Thủ tướng Conte được cho là sẽ nêu hai đề xuất với Thủ tướng Merkel trong việc giải quyết vấn đề dân di cư, một là luật lệ về nhập cư của EU cần phải thay đổi và hai là phải phân loại chi tiết người di cư vào EU.
Bởi theo tân Thủ tướng Ý thì Nghị quyết Dublin - khung pháp lý cao nhất về giải quyết vấn đề tị nạn của EU - có tác động rất lớn với Ý và Hy Lạp, bởi đây là cửa ngõ để người tị nạn từ Châu Phi và Trung Đông qua Đại Trung Hảivào Châu Âu.
Bên cạnh đó, ông Conte cũng muốn xem xét mở cửa các trại tị nạn ở các nước nằm ngoài EU, mà từ đó EU có thể chia sẻ gánh nặng khủng hoảng dân nhập cư với các quốc gia khác, chẳng hạn như Nga.
Chính phủ mới của Ý có quan điểm cứng rắn hơn về vấn đề khủng hoảng dân di cư so với các chính phủ trước đây, khi Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội vụ mới của Ý là ông Matteo Salvini đã nói rằng Ý không phải là “trại tị nạn của Châu Âu”.
Và tuần trước chính phủ mới của Ý đã chính thức từ chối tiếp nhận hơn 600 người di cư trái phép được tàu Aquarius của Tổ chức phi lợi nhuận Pháp SOS Mediterranee giải cứu trên Địa Trung Hải.
Điều này đã khiến Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Ý Giuseppe Conte có màn tranh cãi nảy lửa, khi người đứng đầu Điện Elysees chỉ trích chính phủ mới của Ý quá cay nghiệt.
Sau khi người dân Anh chọn rời khỏi EU, mà một phần nguyên nhân cũng do vấn đề dân nhập cư, rõ ràng "Tam đầu chế" Đức-Pháp-Ý ngày càng mệt mỏi khi phải đối đầu với nhiều hệ luỵ gây ra bởi người di cư tràn vào châu Âu.
EU đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc đối phó với cuộc khủng hoảng dân di cư và hậu quả của nó đối với sống xã hội. Tuy nhiên, khi đời sống chính trị phải đối mặt với khủng hoảng vì dân di cư thể vấn đề sẽ nghiêm trọng hơn nhiều.
Loi nguyen Gaddafi ngay cang ung nghiem khung khiep voi My-EU!
Khi vấn đề di cư gây ra xung đột trong đời sống chính trị thì vấn đề rất nguy hiểm
Bởi đời sống xã hội bất ổn thì chính quyền có động lực và định hướng lựa chọn giải pháp mà "yên dân" luôn là đích đến, song khi đời sống chính trị có xung đột thì động lực suy giảm, định hướng thì không còn vì lúc này mục đích bị chi phối bởi quyền lực.
Hai bờ Đại Tây Dương cũng xung đột vì dân nhập cư
Trong vấn đề khủng hoảng dân nhập cư tại châu Âu có lỗi rất lớn của Mỹ. Thứ nhất Mỹ là tác nhân chính gây ra chiến tranh, loạn lạc tai châu Phi và Trung Đông - nơi phát xuất của dòng người di cư.
Thứ hai là Mỹ lại không tích cực tham gia vào việc giải quyết hậu quả do mình gây ra cho EU. Phải thấy rằng cả chính quyền Bush lẫn chính quyền Obama và chính quyền Trump đều chơi rất không đẹp với đồng minh trong vấn đề dân di cư.
Thời Bush với cuộc chiến tại Afghanistan và Iraq, thời Obama với cuộc chiến tại Libya và Syria, chính sách của Washington luôn không rộng mở với người nhập cư, mà thể hiện rõ khi số lượng người nhập cư Mỹ đón nhận không bằng số lẻ của EU.
Sang thời Trump thì người nhập cư vì đói nghèo và loạn lạc do chiến tranh gần như hết cửa vào Mỹ, đặc biệt là người di cư từ châu Phi và Trung Đông - nơi bom đạn Mỹ phá nát sự yên bình của những đất nước bị Washington cho là đối nghịch.
Không những vậy, Tổng thống Trump còn chỉ trích chính sách nhập cư của châu Âu, đả kích chính sách nhập cư của Thủ tướng Đức Merkel khi đứng trước "tối hậu thư" phải từ bỏ chính sách nhập cư hoặc chức Thủ tướng.
"Người dân Đức đang quay lưng với lãnh đạo của mình trong lúc nạn nhập cư làm lung lay liên minh cầm quyền tại Berlin vốn đã mong manh. Trong khi đó tội ác ở Đức lại đang tăng", ông Trump khoét sâu mâu thuẫn với đồng minh.
 
Chính sách nhập cư của Tổng thống Trump đã khiến cho EU phải ngộp thở
Phẫn uất với với cảnh "quýt Mỹ-NATO làm" mà "cam EU phải chịu", những đồng minh bên bờ đông Đại Tây Dương đã chỉ trích chính quyền Mỹ về chính sách nhập cư, nhất là dười thời Tổng thống Trump.
Ngày 19/6, người phát ngôn Chính phủ Pháp Benjamin Griveaux lên tiếng rằng, với chính sách nhập cư của Tổng thống Trump cho thấy Mỹ và Liên minh châu Âu rõ ràng không cùng "một nền văn minh".
Như vậy, dù không còn nhiều những cuộc "đại biểu tình" chống lại làn sóng dân di cư tại EU, song sự bất ổn tại lục địa già thì không hề giảm và mức độ nguy hại càng tăng lên, nhất là khi đồng minh bên bờ tây Đại Tây Dương lại "té nước theo mưa".
Hẳn dư luận còn nhớ, khi chứng kiến bom đạn của NATO ném xuống quân đội Libya trong cuộc nội chiến năm 2011, Tổng thống Gaddafi khi đó đã cảnh báo nếu ông bị lật đổ thì sẽ có một làn sóng khổng lồ người di cư tràn vào châu Âu.
Và thực tế đã chứng minh cuộc khủng hoảng dân di cư tại châu Âu chỉ bùng phát mạnh mẽ sau khi chế độ Gaddafi tại Libya bị lật đổ và nhà lãnh đạo bị giết hại. Vì vậy, giới phân tích phương Tây đã cho rằng đó là "Lời nguyền Gaddafi" ứng nghiệm.
Chưa biết thực hư việc ứng nghiệm của "Lời nguyền Gaddafi" như thế nào, nhưng có một điều cần biết là đất nước Libya dưới thời chính quyền Gaddafi từng là nơi tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu người dân lao động đến từ châu Á và châu Phi.
 
Dường như lời nguyền của nhà độc tài ngày càng ứng nghiệm khủng khiếp
Sau khi "nhà độc tài" bị lật đổ, tạo diều kiện cho phương Tây "gieo nền dân chủ" thì Libya trở thành đất sống và đất diễn của khủng bố, trở thành thị trường nô lệ của thế kỷ 21 và là nguyên nhân quan trọng tạo ra cuộc khủng hoảng di cư hoành hành EU.
Những tưởng khi lượng người di cư giảm đi thì lục địa già sẽ bình yên, mâu thuẫn hai bờ Đại Tây Dương về dân di cư sẽ giảm đi, không ngờ vấn đề còn nguy hiểm hơn. Phải chăng "Lời nguyền Gaddafi" ngày càng ứng nghiệm khủng khiếp hơn!?
Ngọc Việt

Anh báo động về cuộc gặp giữa ông Trump, Putin

Ngọc Như | 21/06/2018 04:59 PM
Anh báo động về cuộc gặp giữa ông Trump, Putin
Tổng thống Putin (trái) và Tổng thống Trump tại APEC 2017. Ảnh: SPUTNIK

Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin trong chuyến thăm của ông tới châu Âu vào tháng 7 khiến chính phủ Anh lo ngại.

Chính phủ Anh lo ngại hai nhà lãnh đạo Nga-Mỹ có thể gặp nhau trước hội nghị thượng đỉnh NATO sắp diễn ra tại Brussels (Bỉ) và chuyến thăm chính thức tới Anh của ông Trump.
“Chưa rõ liệu cuộc gặp này diễn ra trước hay sau hội nghị thượng đỉnh NATO và chuyến thăm Anh của ông Putin. Nhưng tất nhiên sau thì sẽ tốt hơn cho chúng tôi”- tờ Times dẫn lời một nguồn tin cung điện Whitehall cho biết.
Cũng theo tờ Times, London đang báo động cuộc gặp dự kiến giữa ông Trump và ông Putin có thể tác động tới những cam kết của nhà lãnh đạo Mỹ đối với “các mục tiêu chung” của NATO cũng như ảnh hưởng tới kết quả chuyến thăm Anh của ông Trump vào 13-7.
Ngoài ra, tờ Times còn dẫn lời một nguồn tin ngoại giao phương Tây tiết lộ nếu ông Trump và ông Putin gặp nhau trước hội nghị NATO vào 11-7, điều này được xem như một diễn biến mang tính tiêu cực.
Hôm 15-6, Tổng thống Trump phát biểu trước báo giới rằng có khả năng ông sẽ gặp người đồng cấp Nga Putin trong mùa hè này. Ông Trump, từng hai lần họp với ông Putin bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 tại Đức năm ngoái, đã tỏ ra quan tâm mạnh mẽ tới việc khôi phục vị thế của Nga trong cộng đồng quốc tế.
Tại hội nghị G7 ở Quebec, Canada đầu tháng này, ông Trump đề nghị Nga nên được gia nhập trở lại G7 và trở thành G8.

Nga thề tiêu diệt "cơn cuồng loạn" của NATO ở sát biên giới

Song Minh | 21/06/2018 04:06 PM
Nga thề tiêu diệt "cơn cuồng loạn" của NATO ở sát biên giới
Quân nhân Nga ở Crưm. Ảnh: Sputnik

Sự gia tăng hoạt động của NATO buộc Nga phải có biện pháp tương ứng để đáp trả nhằm loại bỏ các mối đe dọa đang lên.

RT dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu phát biểu ngày 20.6, trong nửa đầu năm 2018 NATO tiến hành 13 cuộc tập trận trên quy mô lớn, với hơn 40.000 quân nhân và 2.000 đơn vị vũ khí chiến đấu gần biên giới phía tây nam.
Bộ trưởng Shoigu cũng nói với các cấp chỉ huy quân đội Nga rằng, khi chuẩn bị phản ứng với những hành động không thân thiện của NATO, họ nên kết hợp các hoạt động nhằm cả kiềm chế chiến lược lẫn thúc đẩy sẵn sàng chiến đấu của Quân khu miền Nam. Mặc dù vậy, ông Shoigu cho biết, một cuộc kiểm tra gần đây cho thấy lực lượng này đã sẵn sàng cho bất kỳ kịch bản đối đầu nào với đối thủ nước ngoài.
Bộ trưởng Shoigu nhấn mạnh, Nga không tăng cường sức mạnh của lực lượng quân đội triển khai ở "đường tiếp xúc" với NATO, nhưng gia tăng khả năng chiến đấu thông qua huấn luyện chuyên sâu và giới thiệu vũ khí mới, hiệu quả.
Ông Shoigu lưu ý, kể từ năm 2015, sức mạnh của lực lượng NATO đồn trú ở các nước Baltic, Ba Lan, Romania và Bulgaria tăng từ 2.000 lên 15.000 quân. Sự gia tăng này là do "cơn cuồng loạn" ở Baltic và Ba Lan vì tưởng tượng Nga xâm lược - ông Shoigu nói.
Đối với Crưm, ông Shoigu nhấn mạnh, quân đội Nga đồn trú trên bán đảo này sẽ "không cho kẻ thù tiềm ẩn bất cứ cơ hội nào động đất vùng đất nguyên thủy của Nga". Ông cũng tiết lộ, Bộ Quốc phòng Nga đã thành lập và đang hoàn thiện lực lượng hợp nhất bao gồm quân nhân của các đơn vị khác nhau trong quân đội.
Hồi cuối tháng 5, Chủ tịch Thượng viện Nga, bà Valentina Matviyenko, nhắc lại lập trường của nhiều quan chức Nga rằng, hình ảnh một nước Nga thù địch là do các tướng lĩnh NATO và bác sĩ phương Tây dựng lên vì mục đích nội bộ và không liên quan gì đến thực tế.

Vấn đề nhập cư tại Nước Đức

NGUỒN TIN: CNN
Hình ảnh những người di tản, và nhập cư tại Nước Đức. Ảnh: Daily ExpressHình ảnh những người di tản, và nhập cư tại Nước Đức. Ảnh: Daily Express
Trao đổi với Đài BBC trong ngày 18 tháng 6, nghị sĩ Kai Whittaker cho biết: “Họ đang đối diện với tình thế nghiêm trọng, vì vấn đề khủng hoảng nhập cư đã biến thành vấn đề quyền lực. Rất có thể cuối tuần tới tình hình sẽ thay đổi; có nhiều khả năng sẽ có một thủ tướng mới.” Thủ Tướng Merkel đang có liên minh cầm quyền, liên kết giữa đảng Liên Minh Dân Chủ Cơ Đốc Giáo của bà, và đảng Liên Minh Xã Hội Kitô Giáo, do Bộ Trưởng Nội Vụ Horst Seehofer đứng đầu. Tuy nhiên, liên minh này đang đối chọi nghiêm trọng về vấn đề nhập cư.
Supporters of anti-immigration right-wing movement PEGIDA (Patriotic Europeans Against the Islamisation of the West) demand the resignation of German Chancellor Angela Merkel on a placard during a demonstration rally in Cologne, Germany. Placard at L reads 'Thank you Merkel and Co. Constitutional state K.O.'  Picture taken January 9. 2016.  REUTERS/Wolfgang RattayNhững người ủng hộ chống nhập cư, biểu tình phản đối Thủ Tướng Angela Merkel. Ảnh: REUTERS/Wolfgang Rattay
Cuộc khủng hoảng nhập cư, bắt đầu từ chính sách “mở cửa” do bà Merkel đưa ra vào năm 2015, để hỗ trợ người tỵ nạn Syria. Chính sách này mở đầu cho làn sóng 1,6 triệu người nhập cư từ Châu Phi, Châu Á và Trung Đông tràn vào Nước Đức, và các quốc gia láng giềng thuộc Liên Minh Châu Âu, tạo ra cuộc khủng hoảng về nhà ở, việc làm, tội phạm và các vấn đề xã hội khác. Chính sách mở cửa biên giới của bà Merkel, bị Bộ Trưởng Nội Vụ Seehofer phản đối.
Ảnh: EBL NewsẢnh: EBL News
Sự rạn nứt giữa hai đảng trong liên minh, khiến Thủ Tướng Merkel  bị đặt vào tình huống khó xử. Sau gần 14 năm là nhà lãnh đạo Nước Đức, phải chăng triều đại của bà Merkel đang tiến dần đến sự kết thúc đầy thất bại, quyền lực bị thách thức, có thể hạn chế khả năng đàm phán với những quốc gia thành viên khác trong Liên Minh Châu Âu.
Khủng hoảng nhập cư. Ảnh: BreitbartKhủng hoảng nhập cư. Ảnh: Breitbart

Đức phá tan âm mưu tấn công bằng bom sinh học

Hà Thu | 20/06/2018 09:45 PM
Đức phá tan âm mưu tấn công bằng bom sinh học
Cảnh sát Đức phải đeo bảo hộ khi vây bắt căn hộ nghi chứa nguyên liệu sản xuất bom sinh học. Ảnh: Der Spigel

Cảnh sát Đức ngày 20/6 cho biết, một người đàn ông Tunisia đã bị bắt giữ tại Đức vì sở hữu các nguyên liệu sản xuất bom sinh học chết người và đang âm mưu thực hiện một cuộc tấn công sinh học.

Ông Holger Muench, Giám đốc Cục Cảnh sát hình sự liên bang cho biết, người đàn ông này đã chuẩn bị hết sức tỉ mẩn để thực hiện một cuộc tấn công bằng bom sinh học đầu tiên tại Đức.
Trước đó, ngày 12/6, cảnh sát Đức đã đổ bộ vào một căn hộ ở thành phố Cologne, nơi một người nhập cư Tunisia 29 tuổi được nhận diện là Sief Alllah H và phát hiện những chất cực độc được biết đến là ricin. Đây là chất độc có lượng độc tố gây tử vong cao gấp 6.000 lần so với chất cyanide và không có chất giải độc.
Tờ báo Đức Der Spiegel cho biết, người đàn ông này được cho là đã học cách chế bom sinh học từ những hướng dẫn trên mạng của Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Các công tố viên đã buộc tội người đàn ông này vì nghi ngờ có ý định sản xuất bom sinh học, tuy nhiên họ vẫn chưa rõ là liệu anh ta có chủ động lên kế hoạch tấn công hay không.
Muench cho biết, họ đã nhận biết được người này một vài tháng trước đây và đã có bằng chứng hắn có liên hệ với IS. Đây là một ví dụ về sự hợp tác tốt đẹp giữa các quan chức an ninh trong nước và quốc tế. Cảnh sát Đức đã nhận được thông tin này từ CIA thông qua các hoạt động mua bán nghi ngờ trên mạng.
Trong cuộc vây bắt này, cảnh sát Đức đã phát hiện ra rất nhiều hạt hải ly, một loại hạt chiết xuất ra chất ricin cùng nhiều vật dụng cần thiết để chế tạo chất nổ.
Các công tố viên cho biết, Sief Allah H đã bắt đầu mua các thiết bị và nguyên liệu sản xuất ricin từ giữa tháng 5, trong đó có việc mua trên mạng hàng ngàn hạt hải ly và một máy xay cà phê bằng điện. Hắn đã thành công trong việc sản xuất chất độc hồi đầu tháng 6.
Vụ việc này diễn ra chưa đầy một tháng sau khi các nhà chức trách Pháp cho biết họ đã phá tan một vụ tấn công khủng bố có liên quan tới việc sử dụng chất ricin. Hai anh em người Ai Cập đã bị bắt.
Đức hiện vẫn đang ở mức báo động khủng bố cao sau một vài vụ tấn công khủng bố chết người có liên quan tới các nhóm IS, trong đó có vụ tấn công bằng xe tải vào khu chợ Giáng sinh ở Berlin năm 2016 khiến 12 người thiệt mạng, cũng do một người tị nạn Tunisia gây ra.

Bắc Hàn trả lại khoảng 200 hài cốt quân nhân Mỹ

Inline image
FOX NEWS – Có tới 200 bộ hài cốt của quân nhân Mỹ dự định sẽ được chuyển từ Bắc Hàn sang trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nam Hàn trong vài ngày tới, hai viên chức quốc phòng Mỹ xác nhận với Fox News.
Các viên chức nói rằng những hài cốt còn lại sẽ được chuyển đến Hawaii, nơi họ sẽ được Cơ Quan Tìm Kiếm Tù Binh và Người Mất Tích thuộc Bộ Quốc Phòng Mỹ kiểm tra nhằm mục đích nhận dạng.
Tin tức cuộc chuyển giao diễn ra một ngày sau khi Ngũ Giác Đài thông báo họ đã đình chỉ cuộc tập trận chung với Nam Hàn trước khi cuộc tập trận chính tiếp theo, Chiến dịch Ulchi Freedom Guardian có khoảng 17.500 lính Mỹ và 50.000 quân nhân Nam Hàn Quốc dự định vào tháng Tám.
Tuần trước, Tổng thống Trump nói với Fox News rằng Bắc Hàn sẽ bắt đầu giao chuyển Hoa Kỳ các hài cối của binh sĩ Mỹ sau cuộc họp thượng đỉnh với nhà độc tài Kim Jong Un.
“Họ đã bắt đầu di chuyển hài cốt của những người lính trẻ vĩ đại của chúng ta đã bị bỏ lại ở Bắc Hàn,” TT Trump nói với “Fox & Friends” sáng thứ Sáu. “Chúng tôi đang nhận được các phần di cốt đó, và không ai nghĩ rằng điều đó là có thể được.”
Hơn 7.800 người Mỹ đã bị mất tích trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên, mà về mặt kỹ thuật pháp lý chưa bao giờ kết thúc. Theo trang web của Cơ Quan Tìm Kiếm Tù Binh và Người Mất Tích thuộc Bộ Quốc Phòng Mỹ, Bắc Hàn đã trả lại số hài cốt của ít nhất 3.200 quân nhân Mỹ kể từ khi ký kết thỏa thuận đình chiến vào năm 1953.
Gần đây nhất, các nhóm tìm kiếm quân sự của Mỹ – Bắc Hàn đã tiến hành 33 cuộc tìm kiếm chung năm 1996 và 2005 và thu hồi 229 bộ hài cốt còn lại của quân nhân Mỹ.
Washington chính thức hủy bỏ chương trình vì Bình Nhưởng tuyên bố sự an toàn của những người tìm kiếm của không được đảm bảo. Các nhà phê bình của chương trình cũng lập luận rằng phía Bắc Hàn đang sử dụng thỏa thuận này để rút tiền Washington. Tổng chi phí cho Hoa Kỳ để thực hiện các nhiệm vụ chung là 19,5 triệu đô la.
Ngọc Thạch (Theo Fox News)

“Lá bài” Triều Tiên trong đàm phán thương mại Trung-Mỹ

An Huy | 21/06/2018 11:10 AM
“Lá bài” Triều Tiên trong đàm phán thương mại Trung-Mỹ
Một màn hình lớn phát hình ảnh nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un (trái) và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trên đường phố ở Bắc Kinh ngày 19/6 - Ảnh: AP/Bloomberg.

Chuyến thăm Bắc Kinh lần thứ ba của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un là một bằng chứng cho thấy căng thẳng thương mại Mỹ-Trung có thể leo thang thành một cuộc xung đột rộng lớn hơn giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo nhận định của hãng tin Bloomberg.

Truyền thông nhà nước Triều Tiên sáng 20/6 cho biết trong chuyến thăm này, ông Kim Jong Un và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã bàn về vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Trong đó, ông Kim Jong Un đã hứa với ông Tập Cận Bình rằng Bình Nhưỡng sẽ hợp tác với Bắc Kinh để đảm bảo "hòa bình thực sự" trong quá trình "mở ra một tương lai mới" trên bán đảo Triều Tiên.
Chuyến thăm bắt đầu vào ngày thứ Ba và dự kiến kết thúc vào ngày thứ Tư. Từ chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên vào tháng 3 đến nay, ông Kim Jong Un đã có ba lần đến nước này và gặp ông Tập Cận Bình.
Trong đó, chuyến thăm thứ hai diễn ra trước khi ông Kim Jong Un có cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Singapore, và chuyến thăm thứ ba diễn ra sau cuộc gặp lịch sử này.
Không chỉ đậu tương và máy bay
Sự xuất hiện của ông Kim Jong Un ở Bắc Kinh cho thấy đòn bẩy của Trung Quốc trong đàm phán thương mại với Mỹ không chỉ có nhập khẩu đậu tương và hợp đồng mua máy bay Boeing.
Không chỉ là đói tác thương mại lớn nhất của Mỹ, Trung Quốc còn được xem là quốc gia giữ vai trò quan trọng nhất trong chiến dịch của ông Trump về "gây sức ép tối đa" nhằm buộc Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân.
Sau cuộc gặp ông Trump ở Florida vào tháng 4/2017, ông Tập Cận Bình đã ủng hộ Liên hiệp quốc siết trừng phạt Bình Nhưỡng bằng cách cắt giảm hoạt động thương mại ở biên giới với Triều Tiên.
Giờ đây, khi ông Trump dọa áp thuế lên thêm 200 tỷ USD hàng Trung Quốc sau khi đã chốt đánh thuế 50 tỷ USD hàng hóa từ đối tác này, Triều Tiên rõ ràng có vai trò là một "lá bài" lớn trong cuộc mặc cả thương mại Trung-Mỹ.
"Lá bài" này rất có thể sẽ được Trung Quốc sử dụng, bởi sự thay đổi chính sách hàng loạt của chính quyền Trump khiến Bắc Kinh ngày càng nghi ngờ rằng ông Trump thực sự muốn ngăn chặn sự nổi lên của Trung Quốc thành một cường quốc dẫn đầu thế giới.
"Chúng ta đang có hai nhà lãnh đạo theo trường phái dân tộc chủ nghĩa… với những chính sách khiến nguy cơ xung đột giữa hai nước tăng lên thay vì giảm đi", ông Scott Kennedy, Phó giám đốc nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) ở Washington, nhận định. "Phong cách lãnh đạo và các mục tiêu chính sách của hai nhà lãnh đạo khiến xung đột dễ xảy ra".
Chính sách thương mại của ông Trump đối với Trung Quốc đã giúp thỏa mãn những lời kêu gọi ở Washington, và ngay cả từ nhiều công ty đa quốc gia Mỹ đang hoạt động ở Trung Quốc, muốn có hành động quyết liệt hơn để ứng phó với sự nổi lên của Trung Quốc.
Trong những tháng gần đây, Lầu Năm Góc đã gọi Trung Quốc là một "đối thủ cạnh tranh chiến lược", còn chính quyền ông Trump đã kêu gọi Bắc Kinh thu hẹp "Made in China 2025" (Sản xuất tại Trung Quốc 2025) - chương trình nhằm đưa Trung Quốc giành vị thế đi đầu trong những ngành công nghệ cao như chất bán dẫn và hàng không vũ trụ.
Về phần mình, Trung Quốc dù kêu gọi Mỹ từ bỏ "tinh thần chiến tranh lạnh" và thúc giục đàm phán, nhưng cũng thề sẽ đáp trả cân xứng các kế hoạch đánh thuế hàng Trung Quốc mà Mỹ đưa ra.
Ông Pang Zhonging, một chuyên gia cấp cao thuộc Pangoal Institution, một tổ chức nghiên cứu có trụ sở ở Bắc Kinh, nói rằng một số quan chức Trung Quốc "đang lo ngại rằng quan hệ Trung-Mỹ xấu đi có thể đặt ra nhiều thách thức cho Trung Quốc, bởi giữa hai nước có sự ràng buộc quá lớn về kinh tế và thương mại".
Trên thực tế, ông Trump đã sử dụng sự ràng buộc kinh tế này để làm lợi thế của mình trong vấn đề Triều Tiên. Khi muốn Trung Quốc siết trừng phạt để gây sức ép với Triều Tiên, buộc Bình Nhưỡng phải đi đến đàm phàn, Washington chủ động giảm căng thẳng thương mại với Bắc Kinh.
Ngược lại, khi Triều Tiên đã chịu ngồi vào bàn đàm phán, Mỹ lại leo thang căng thẳng thương mại với Trung Quốc.
"Cây gậy và củ cà rốt"
Theo truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV), khi gặp ông Kim Jong Un ở Bắc Kinh, ông Tập Cận Bình bày tỏ hy vọng Triều Tiên và Mỹ có thể thực thi kết quả cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều và các bên liên quan sẽ cùng nhau hợp tác để thúc đẩy tiến trình hòa bình. Ông Tập Cận Bình cũng nói Trung Quốc sẽ tiếp tục đóng một vai trò xây dựng trong vấn đề Triều Tiên.
Bloomberg nhận định rằng Trung Quốc có trong tay một tập hợp đặc biệt "cây gậy và củ cà rốt" có khả năng quyết định sự thành công các cuộc đàm phán Mỹ-Triều. Không chỉ là nguồn cung cấp 80% nhập khẩu của Triều Tiên, Trung Quốc còn cung cấp chiếc máy bay Air China chở ông Kim Jong Un đến Singapore - cho thấy vai trò của Bắc Kinh trong việc đảm bảo an ninh cho nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Trong chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của ông Kim Jong Un diễn ra hồi tháng 3, ông Tập Cận Bình đã nói với ông Kim Jong Un rằng Trung Quốc đã đưa ra "sự lựa chọn chiến lược" là có quan hệ thân thiết với Triều Tiên, và mối quan hệ này "sẽ không bao giờ thay đổi trong bất kỳ hoàn cảnh nào". Cuộc gặp đó diễn ra ở Bắc Kinh đúng lúc ông Trump bắt đầu thể hiện sự cứng rắn với Trung Quốc trong vấn đề thương mại.
Đến nay, Trung Quốc vẫn tránh liên hệ giữa mâu thuẫn thương mại Trung-Mỹ với vấn đề Triều Tiên. Sau thượng đỉnh Mỹ-Triều, Trung Quốc chỉ nói rằng Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc nên xem xét lại lệnh trừng phạt Bình Nhưỡng.
"Trung Quốc sẽ rất thận trọng trong việc sử dụng vấn đề Triều Tiên như một lá bài mặc cả trong đàm phán thương mại", chuyên gia Chucheng Feng thuộc công ty phân tích rủi ro chính trị Grisk nhận định. "Trung Quốc sẽ chỉ thử dùng vấn đề Triều Tiên như một biện pháp cuối cùng trong quan hệ Trung-Mỹ".

Doanh nghiệp Mỹ loay hoay đối phó mức thuế mới của Trung Quốc

Hà Linh | 20/06/2018 03:29 PM
Doanh nghiệp Mỹ loay hoay đối phó mức thuế mới của Trung Quốc
Xe tải vận chuyển hàng hóa tại cảng Savannah, bang Georgia (Mỹ). Ảnh: AP

Biểu thuế mới của Trung Quốc áp dụng vào hàng hóa nhập khẩu đang khiến các công ty Mỹ bối rối giữa hai lựa chọn: một là ngay lập tức trả chi phí vận chuyển cao hơn và thứ hai là phải chấp nhận mức thuế mới sẽ áp dụng trong 3 tuần tới.

Tổng thống Donald Trump vào ngày 15/6 tuyên bố rằng kể từ tháng 6 tới Mỹ sẽ áp dụng mức thuế 25% đối với hàng hóa nhập khẩu trị giá 50 tỷ USD từ Trung Quốc. Ngay lập tức, Trung Quốc cũng không chấp nhận đứng yên mà tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế mới với 545 hàng hóa của Mỹ trị giá 34 tỷ USD trong đó gồm nông sản, hải sản, máy móc... từ ngày 6/7.
Một số nhà quan sát cho rằng các doanh nghiệp buộc phải khẩn trương giao dịch hàng hóa trước thời điểm công bố áp dụng mức thuế mới.
Lãnh đạo Hiệp hội dịch vụ giao nhận quốc tế, ông Brandon Fried nhận xét: “Câu hỏi duy nhất hiện nay là bạn muốn trả bao nhiêu và cái nào là tốt hơn”.
Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc) cho biết vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không đắt hơn nhiều lần so với vận tải đường biển. Nhưng phải mất vài tuần để tàu chở hàng hóa từ Mỹ tới Trung Quốc, do vậy có thể quá muộn so với thời điểm 6/7.
Ông John Manners-Bell tại công ty nghiên cứu Intelligence có trụ sở ở Anh nói: “Sẽ có xu hướng xuất khẩu từ Trung Quốc và Mỹ khi thời hạn ngày càng đến gần”.
Ông Manners-Bell đánh giá xu hướng này này sẽ tăng đáng kể, đồng thời một số hàng hóa có thể được vận chuyển bằng đường hàng không thay vì đường biển trong những tuần tới.
Hãng thông tấn AP (Mỹ) cho biết hiện tại chưa phải là cao điểm vận chuyển hàng hóa đường hàng không do vậy vẫn có thể tìm được nhiều chỗ trống trong máy bay có hành trình qua Thái Bình Dương.
Điều chưa thể xác định được là mức biểu thuế mới sẽ kéo dài trong bao lâu và liệu Mỹ cùng Trung Quốc có thể giải quyết tranh chấp thương mại nhanh chóng hay không.

Những thay đổi đáng kinh ngạc ở Triều Tiên dưới góc nhìn của phóng viên Mỹ


Vị thế của ông Trump được nâng tầm tại Triều Tiên sau thượng đỉnh lịch sử



Huynh đệ Trump - Macron bất hòa, Nhà Trắng thay hết bằng ảnh với Kim Jong-un

Huynh đệ Trump - Macron bất hòa, Nhà Trắng thay hết bằng ảnh với Kim Jong-un
Bức tường ở Cánh Tây Nhà Trắng treo ảnh Tổng thống Mỹ và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. Ảnh: Twitter.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đổi những bức ảnh chụp cùng với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại Nhà Trắng bằng những hình ảnh về hội nghị thượng đỉnh với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.

Những bức ảnh về chuyến thăm của ông Emmanuel Macron tới Washington DC hồi tháng 4 từng được treo trên bức tường ở Cánh Tây Nhà Trắng. Tuy nhiên, mới đây, chúng được thay bằng ảnh Tổng thống Mỹ trong cuộc gặp lịch sử với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, theo Daily Mail.
Các nhà báo chính trị đã chia sẻ trên mạng xã hội Twitter về sự thay đổi này. Theo đó, những bức ảnh treo ở Cánh Tây cho thấy ông Donald Trump đang bắt tay, ký thỏa thuận với lãnh đạo Triều Tiên. Ngoài ra, có bức ảnh về việc các công dân Mỹ được Triều Tiên phóng thích trở về.
Trước đó, vào đầu tháng 5, cũng tại vị trí này, do một nhà báo khác chụp, bước tường được treo 8 hình ảnh về chuyến thăm Mỹ của ông Emmanuel Macron.
Ông Donald Trump gọi cuộc gặp ông Kim Jong-un tại Singapore là một "thành công to lớn" sau khi lãnh đạo Triều Tiên cam kết hướng tới phi hạt nhân hóa để đổi lấy các bảo đảm an ninh của Mỹ. Mỹ và Hàn Quốc cũng đã dừng cuộc tập trận quân sự chung vào tháng 8.
Trong khi quan hệ giữa Mỹ - Triều Tiên đang nồng ấm lên, mối quan hệ của Mỹ với các đồng minh Châu Âu căng thẳng về vấn đề thuế quan.
Huynh đệ Trump - Macron bất hòa, Nhà Trắng thay hết bằng ảnh với Kim Jong-un - Ảnh 2.
Trước đó, bức tường này là vị trí treo những hình ảnh của ông Donald Trump và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: Twitter.
Tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Canada hồi đầu tháng 6, ông Donald Trump từ chối ký tuyên bố chung.
Trong số các nhà lãnh đạo G7, ông Emmanuel Macron được đánh giá là có mối quan hệ tốt nhất với ông Donald Trump, Tổng thống Pháp từng mời nhà lãnh đạo Mỹ làm khách mời danh dự nhân ngày quốc khánh nước này hồi tháng 7 năm ngoái.
Trong chuyến đi đó và chuyến thăm Mỹ của ông Emmanuel Macron năm nay, những hình ảnh thân thiết như những cú bắt tay kéo dài, vỗ lưng... giữa hai nhà lãnh đạo.
Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Pháp không thuyết phục được ông Donald Trump trong vấn đề thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 cũng như việc áp thuế nhôm và thép Châu Âu.

Hàn Quốc đề xuất lắp đặt đường ống dẫn khí đốt từ Nga qua Triều Tiên

Vũ Anh Tuấn | 21/06/2018 08:29 AM
Hàn Quốc đề xuất lắp đặt đường ống dẫn khí đốt từ Nga qua Triều Tiên
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in. Ảnh: The Korea Times

Các đường ống có thể được lắp đặt để đưa khí đốt của Nga qua Triều Tiên sang Hàn Quốc và thậm chí tới Nhật Bản.

Hôm qua (20/6), trả lời phỏng vấn báo chí trước thềm chuyến thăm Nga, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho rằng, các đường ống có thể được lắp đặt để đưa khí đốt của Nga qua Triều Tiên sang Hàn Quốc và thậm chí tới Nhật Bản sau khi quan hệ ngoại giao với Triều Tiên được cải thiện.
Cũng theo Tổng thống Hàn Quốc, việc khôi phục đường sắt liên Triều và kết nối với tuyến đường sắt xuyên Siberia sẽ tạo điều kiện cho vận tải đường bộ từ Hàn Quốc sang châu Âu. Điều này sẽ mang lại lợi ích kinh tế lớn cho Hàn Quốc và Nga.
Dự kiến, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có cuộc hội đàm vào ngày 22/6 tại Nga./.

Hạ viện Cộng hoà tính cắt giảm Medicare, ASXH, để cân bằng ngân sách

Photo Credit: AP
(Washington Post) – Hạ viện Cộng hoà vào hôm thứ Ba công bố kế hoạch nhằm cân bằng ngân sách trong 9 năm, trong đó chủ yếu cắt giảm những chương trình quyền lợi như Medicare và An sinh Xã hội (ASXH) được Tổng thống Trump thề sẽ không đụng tới.
Hiện chưa rõ lãnh đạo Cộng hoà có đưa đề nghị mang tên “Một tương lai Mỹ tươi sáng hơn” của Uỷ ban Ngân sách ra sàn Hạ viện bỏ phiếu hay không, nhưng cho dù có được thông qua đi nữa thì ngân sách cũng ít tác động đến mức chi tiêu thực tế.
Dù gì đi nữa thì đề nghị ngân sách này cho thấy những ưu tiên của Cộng hoà vào lúc thâm thủng và nợ quốc gia đang gia tăng chóng mặt. Mặc dù nợ quốc gia trở nên trầm trọng hơn do những quyết định về chính sách của chính Cộng hoà như cắt giảm thuế đã bổ sung thêm $1 ngàn tỉ Mỹ kim vào nợ, nhưng những người Cộng hoà trong Uỷ ban Ngân sách Hạ viện cảm thấy có trách nhiệm đưa quốc gia vào quỹ đạo tài chánh tốt hơn.
Theo kế hoạch này, chương trình Medicare sẽ bị cắt giảm $537 tỉ Mỹ kim trong thập niên tới, và Medicaid – chương trình chăm sóc sức khoẻ liên bang cho những người có thu nhập thấp – sẽ được chuyển đổi bằng cách hạn chế chi trả bình quân theo đầu người hoặc cho phép các tiểu bang chuyển sang một chương trình trợ cấp trọn gói, tương tự như những gì Cộng hoà đưa vào dự luật bãi bỏ ObamaCare vào năm ngoái.
Photo Credit: AP
An sinh xã hội sẽ bị cắt khiêm tốn hơn – $4 tỉ Mỹ kim trong thập niên tới, bằng cách loại bỏ quyền lợi hưởng thất nghiệp và tiền SSI.
Kế hoạch cũng đề nghị một số biện pháp tiết kiệm chi phí khác, như bổ sung thêm những yêu cầu công ăn việc làm đối với những người hưởng tem phiếu thực phẩm và trợ cấp xã hội, và đòi hỏi nhân viên liên bang trong đó có thành viên Quốc hội đóng góp thêm vào chương trình hưu trí của mình.
Dân chủ phản đối kế hoạch này.

Bí ẩn sau đơn từ chức của nhân vật dọn đường cho Thượng đỉnh Mỹ-Triều

Hồng Anh | 21/06/2018 07:59 AM
Bí ẩn sau đơn từ chức của nhân vật dọn đường cho Thượng đỉnh Mỹ-Triều
Phó Chánh văn phòng Nhà Trắng Joe Hagin từ chức. Ảnh: AOL.

Khi thông tin Cố vấn Mỹ dọn đường cho Thượng đỉnh Mỹ-Triều từ chức được công bố, đã có nhiều đồn đoán về sự ra đi của nhân vật quan trọng này.

Phó Chánh văn phòng Nhà Trắng Joe Hagin, người chịu trách nhiệm lên kế hoạch cho Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên, sẽ rời Nhà Trắng vào tháng 7 tới. Hãng tin CNN dẫn nguồn tin từ Nhà Trắng ngày 19/6 cho biết, ông Joe Hagin dự định từ chức vào ngày 6/7 và có kế hoạch tham gia vào lĩnh vực tư nhân sau một thời gian dài phục vụ trong cơ quan của chính phủ.
Ông Joe Hagin, 62 tuổi, từng phục vụ dưới thời cựu Tổng thống Ronald Reagan, George H.W. Bush và George W. Bush, là một trong những người dày dặn kinh nghiệm nhất trong chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ông Joe Hagin được đánh giá cao với vai trò dẫn đầu trong việc lên kế hoạch cho cuộc gặp của Tổng thống Mỹ Donald Trump và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. Cuộc gặp lịch sử này đã tạo ra bước đột phá về mặt ngoại giao, mang đến thỏa thuận phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên.
Trước khi phục vụ cho chính quyền Tổng thống Donald Trump, Hagin điều hành một công ty tư nhân do ông và một số cựu quan chức khác sáng lập. Hagin là một trong số ít các quan chức ở Cánh Tây có thể dẫn dắt một chiến dịch ngoại giao chuyên nghiệp.
Ông là người gỡ nút thắt khi cuộc đàm phán giữa quan chức Mỹ và Triều Tiên rơi vào bế tắc. Trước khi Hội nghị Thượng đỉnh diễn ra, Hagin đã khởi hành tới Singapore để làm việc với đối tác Triều Tiên nhằm chuẩn bị chu đáo công tác hậu cần.
Hagin là quan chức thứ hai rời khỏi đội ngũ của Trump trong chưa đầy 1 tháng trở lại đây. Hồi đầu tháng 6, trợ lý đặc biệt Kelly Sadler đã bị sa thải vì đưa ra bình luận nhạy cảm. Khi thông tin ông Hagin từ chức được công bố, đã có nhiều giả thuyết về sự ra đi của nhân vật quan trọng này.
Mâu thuẫn với Tổng thống Trump?
Hãng tin CNN dẫn một số nguồn thạo tin cho biết, Tổng thống Trump chưa từng có thiện cảm với Joe Hagin. Ông luôn cho rằng Joe Hagin là người kế nhiệm các chính sách của cựu chính quyền Bush và đôi khi thấy không thoải mái về những lời cố vấn của ông Hagin.
Chẳng hạn như khi Hagin khuyên Tổng thống Donald Trump nên dời lại lịch di chuyển khoảng 1 đến 2 ngày để Cơ quan Mật vụ Mỹ có thêm thời gian chuẩn bị cho một chuyến thăm, ông Trump đã tỏ ý không hài lòng.
Cũng theo nguồn tin trên, không chỉ Tổng thống Donald Trump mà Đệ nhất phu nhân Melania Trump cũng không thích Hagin và luôn khuyên chồng mình thay thế nhân vật này.
Tuy nhiên, khi trả lời câu hỏi về việc bà Melania có thực sự không thích ông Hagin hay không, người phụ trách truyền thông Cánh Tây Nhà Trắng nói rằng: “Điều đó không đúng, phu nhân Melania chẳng bao giờ tiếp xúc với các nhân viên Cánh Tây”.
Nhiều ý kiến cho rằng, sự hiện diện của Hagin với vai trò là một trong những quan chức cấp cao nhất tại Nhà Trắng đã làm yên lòng một số đồng nghiệp cũ của ông, thậm chí cả các nghị sỹ Đảng Dân chủ - những người luôn lo lắng về số phận của nước Mỹ sau khi ông Trump lên nắm quyền.
Một quan chức Nhà Trắng giấu tên cho rằng, ông Hagin được biết “như kiểu người sẵn sàng cứu nước Mỹ khỏi Tổng thống Donald Trump” và ông đã nhiều lần bày tỏ sự không đồng tình đối với thói quen hay sử dụng Twitter cũng như phong cách của Nhà lãnh đạo Mỹ.
Hagin công khai chỉ trích sự đảo lộn trong chính quyền của ông Trump và điều này chưa từng xảy ra trong suốt thời gian ông phục vụ cho chính quyền Tổng thống Bush.
Liên quan đến giáo phái tình dục bí ẩn?
Tờ Dailymail ngày 19/6 cho biết, Phó chánh văn phòng Nhà Trắng Joe Hagin liên quan tới những nhân vật hậu thuẫn giáo phái tình dục bí ẩn có tên gọi NXIVM, bị cáo buộc tẩy não phụ nữ và biến họ thành nô lệ tình dục. Thông tin này được tiết lộ ngay sau khi có thông báo về việc từ chức của ông Joe Hagin.
Tờ Buzzfeed News cùng ngày cũng đăng tải một bài báo nêu chi tiết mối quan hệ của ông Joe Hagin và ông Igtet - chính trị gia có ảnh hưởng của Libya, người được cho là đã hậu thuẫn cho NXIVM trong nhiều năm qua. Theo đó, công ty do Hagin đồng sáng lập đã ký kết nhiều hợp đồng với Igtet từ năm 2011 đến 2013.
Trong thời gian này Igtet và vợ mình là Sarah Bronfan đã phải nỗ lực bảo vệ sự sống còn của NXIVM trong bối cảnh FBI tiến hành điều tra về những cáo buộc bóc lột tình dục phụ nữ đối với tổ chức này. Hagin đã biết về mối liên hệ của cặp vợ chồng trên với tổ chức NXIVM nhưng vẫn lờ đi.
Theo tiết lộ của Buzzfeed News, dưới thời chính quyền Tổng thống Obama, Hagin đã đồng sáng lập công ty Command Consulting. Đây là công ty tư vấn về tình báo và an ninh toàn cầu, cung cấp thông tin cho chính phủ, các tập đoàn và nhiều cá nhân khác nhau. Một trong những khách hàng lớn nhất của công ty này là Igtet.
Ban đầu, Hagin có nhiệm vụ gây dựng tầm ảnh hưởng của ông này tại Libya sau khi cựu Tổng thống Muammar Gaddafi bị lật đổ. Tuy nhiên, nhiệm vụ đã nhanh chóng thay đổi và tập trung vào việc săn tìm kho báu được cho trị giá 200 tỷ USD mà Gaddafi bỏ lại phía sau, để đổi lấy một khoản phí khổng lồ mà Igtet chi trả. Sau này, Hagin trợ giúp Igtet thực hiện các mục tiêu chính trị.
Khi trả lời Buzzfeed News, ông Hagin nói rằng ông đã nhận ra mối liên hệ của Igtet và vợ với tổ chức NXIVM khi làm việc với hai người này, nhưng ông luôn né tránh và không bao giờ có ý định tham gia tổ chức đó.
Vẫn chưa rõ công ty của Hagin có chấm dứt hợp đồng làm ăn với Igtet hay chưa, nhưng theo một số tài liệu, mối quan hệ giữa hai bên được duy trì ít nhất đến năm 2013.
Tờ Buzzfeed News dẫn một số nguồn tin tài chính cho biết, dù đã từ bỏ cổ phần trong công ty Command Consulting khi phục vụ trong chính quyền Tổng thống Donald Trump nhưng vào năm ngoái, Hagin vẫn kiếm được 100.000USD từ công ty này./.

Nguy cơ máy bay dân dụng, chiến đấu cơ bị bắn hạ vì tấn công mạng

Nguy cơ máy bay dân dụng, chiến đấu cơ bị bắn hạ vì tấn công mạng
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Ảnh: THX/TTXVN

Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã kêu gọi các nước trên thế giới tham gia lực lượng phòng thủ nguy cơ tấn công mạng, mà theo ông có thể đe dọa nghiêm trọng hoạt động hàng không dân dụng và các máy bay quân sự.

Phát biểu ngày 20/6 tại một hội nghị an ninh mạng tại Đại học Tel Aviv, Thủ tướng Netanyahu cảnh báo về những thiệt hại do an ninh mạng không được đảm bảo, nguy cơ các loại máy bay dân dụng và chiến đấu cơ bị bắn hạ hoặc buộc phải hạ cánh. Ông khẳng định Israel sẵn sàng đối phó với mọi mối đe dọa an ninh mạng.
Theo Thủ tướng Netanyahu, Israel đang giám sát các vụ tấn công mạng nhằm vào trung tâm an ninh mạng của nước này ở thành phố Beersheba. Trung tâm Beersheba quy tụ cả quân đội, học viện và doanh nghiệp, do đó đây là một mục tiêu tiềm năng của tin tặc muốn tấn công, đánh cắp các ứng dụng quân sự của Israel.
Nhà lãnh đạo Israel cũng cho rằng an ninh mạng là một cơ hội kinh doanh to lớn, đồng thời nhấn mạnh Israel nhận được khoảng 20% đầu tư toàn cầu trong lĩnh vực này. Năm ngoái, Israel thu về 3,8 tỷ USD từ xuất khẩu công nghệ liên quan đến an ninh mạng.
An ninh mạng đang trở thành một trong những thách thức của thời đại mới khi mọi hoạt động trong các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến chính trị, trên thế giới đều phụ thuộc vào sự vận hành của máy tính, và các thiết bị có kết nối Internet trong bối cảnh số vụ tấn công mạng gia tăng với những hậu quả nghiêm trọng.

Mỹ ém TSB ở Địa Trung Hải, rình rập đánh Syria

Có liên quan giữa việc Mỹ điều tàu sân bay CVN-75 USS Harry Truman tới Địa Trung Hải và nghi vấn dựng kịch bản tấn công hóa học mới ở Syria.

Mỹ chuẩn bị kịch bản Syria tấn công vũ khí hóa học
Trong những ngày gần đây, thông tin xoay quanh việc liệu một cuộc tấn công vũ khí hóa học khác sẽ sớm diễn ra ở Syria hay không, đang làm giới phân tích đau đầu, bởi các nguồn tin của giới quân sự Nga và Syria đã cảnh báo rằng, các lực lượng do Mỹ hậu thuẫn kiểm soát vùng Deir ez-Zor đang lập kế hoạch mở một cuộc tấn công vũ khí hóa học để đổ lỗi cho chính phủ Syria.
Lo ngại rằng một sự kiện như vậy có thể sớm diễn ra từ khi chính phủ Mỹ thông báo vào tuần trước rằng, Mỹ sẽ cung cấp 6,6 triệu dollars trong năm tới để tài trợ cho “Mũ bảo hiểm trắng” (White Helmets), nhóm “cứu trợ nhân đạo” gây tranh cãi, đã bị Nga và Syria cáo buộc dàn dựng kịch bản "tấn công vũ khí hóa học của Quân đội Syria” trong quá khứ.
Đáng chú ý, “Mũ bảo hiểm trắng” chịu trách nhiệm phần lớn cho vụ dàn dựng vụ vu cáo Quân đội Syria (SAA) tiến hành cuộc tấn công khí clo gần đây ở Douma - Đông Ghouta, dẫn đến việc Liên minh phương Tây do Hoa Kỳ đứng đầu, cùng với Anh và Pháp đã tấn công hàng loạt mục tiêu của chính phủ Syria ở địa bản tỉnh Homs và phụ cận Damascus.
Cuộc tấn công tương tự ở Đông Ghouta đã được quân đội Nga và chính phủ Syria dự đoán hồi tuần trước, họ một lần nữa cảnh báo rằng, một sự kiện tương tự có khả năng xảy ra trong vài tuần tới ở khu vực Deir ez-Zor, tạo cớ cho một vụ tấn công khác của liên quân Mỹ.
Trong khi Mỹ tuyên bố công khai điều chuyển vũ khí quân sự như một phần trong chiến dịch chống lại ISIS, thì gần đây Mỹ đã bị buộc tội trợ giúp khủng bố IS ở Syria, với mục đích hiện thực hóa việc chiếm đóng Đông Bắc Syria và làm phân tán và suy yếu chính phủ Syria mà họ từ lâu đã tìm cách lật đổ.
Kể từ khi Hoa Kỳ và lực lượng ủy nhiệm của nó, Lực lượng Dân chủ Syria (SDF, nòng cốt là lực lượng vũ trang người Kurd là Đơn vị Bảo vệ Nhân dân - YPG), nắm quyền kiểm soát vùng Đông Bắc Syria - chiếm gần một phần ba diện tích toàn quốc vào hồi tháng 11 năm ngoái, Mỹ và SDF đã không làm bất cứ điều gì để trục xuất lực lượng IS trong khu vực.
My em TSB o Dia Trung Hai, rinh rap danh Syria
Mỹ đã điều tàu CVN-75 USS Harry S. Truman đến bờ biển Syria
Mãi đến ngày 4 tháng 6 vừa qua, Bộ trưởng Mattis mới tuyên bố rằng, Mỹ và SDF đã "bắt đầu lại" cuộc tấn công của họ sau một thời gian gián đoạn dài, nhưng không đưa ra lời giải thích nào về sự gián đoạn và cũng không đề cập đến các hành động cụ thể của cuộc tấn công mới nhằm vào IS.
Tuy nhiên, trong thời gian "nghỉ dưỡng" này, Hoa Kỳ đã đào tạo lại các tay súng IS và tập hợp lại thành nhóm “dân quân” nhỏ, đặt dưới sự chỉ huy của SDF (chính là lực lượng Ả rập trong SDF). Những người đào thoát khỏi SDF cũng đã khẳng định rằng, Hoa Kỳ và SDF thường xuyên cộng tác với nhóm khủng bố này.
Gần đây, Hoa Kỳ một lần nữa đe dọa chính phủ của ông Basar al-Assad khi Quân đội Syria (SAA) lên kế hoạch mở cuộc tấn công lớn nhằm loại bỏ các nhóm khủng bố và đối lập khỏi các tỉnh miền Nam Syria như As-Suwayda, Daraa và Quneitra.
Hôm 16/6, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã thông báo rằng, Lầu Năm Góc sẽ đưa ra một "phản ứng quyết đoán" nếu cuộc tấn công của SAA diễn ra theo kế hoạch.
Do các chiến binh hiện đang nắm quyền kiểm soát các tỉnh này là IS, al-Qaeda và các chi nhánh của chúng, mối đe dọa của Mỹ chống lại một cuộc tấn công quân sự của Syria nhắm vào các nhóm này, bị giới chuyên gia cho là một động thái thực sự nhằm bảo vệ IS và al-Qaeda.
Do Mỹ đã tái đào tạo IS và bảo vệ bè lũ khủng bố này trong phần lãnh thổ Syria mà SDF chiếm đóng và ở các nơi khác, việc điều động các trang bị quân sự của Mỹ như nhóm tấn công tàu sân bay Harry Truman tới bờ biển Syria cho thấy rằng, những phương tiện quân sự này sẽ không được sử dụng trong "cuộc chiến chống IS" như những gì Mỹ đã tuyên bố, mà thực sự đích ngắm của nó lại là Quân đội Syria.
Tàu sân bay Mỹ rình rập tấn công vào Syria?
Một dấu hiệu có liên quan nhưng phần lớn đã bị bỏ qua trong việc dự đoán một cuộc tấn công vũ khí hóa học được dàn dựng có thể sớm diễn ra là những chuyển động gần đây của lực lượng quân sự của Mỹ đến bờ biển Syria, đặc biệt là việc triển khai Nhóm tấn công tàu sân bay (HSTCSG) CVN-75 USS Harry S. Truman ở Địa Trung Hải.
MintPress cho biết, việc triển khai một HSTCSG - bao gồm khoảng 6.500 thủy thủ và vài chục máy bay, được công bố lần đầu tiên vào tháng 4 trước khi Mỹ, Pháp và Vương quốc Anh tấn công bằng tên lửa hành trình vào Syria. Tuy nhiên, phải sau vụ tấn công đó biên đội tàu sân bay này mới đến Địa Trung Hải, áp sát bờ biển Syria.
Trong khi vụ tấn công hồi tháng 4 được Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis khẳng định “không phải là vụ tấn công duy nhất”, việc triển khai tàu sân bay Harry Truman đến khu vực này không bị hủy bỏ, sau khi vụ tấn công xảy ra một số chuyên gia dự doán rằng, Mỹ có thể đã dự tính nhiều cuộc tấn công chống lại chính phủ Syria trong những tháng tới.
Thật vậy, ngay sau vụ đánh bom Syria của liên quân do Mỹ dẫn đầu, Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Nikki Haley lại tuyên bố Hoa Kỳ đã có chứng cứ buộc tội chính phủ Syria sử dụng vũ khí hóa học.
Hiện nay, tuyên bố từ cả chính phủ Syria và Nga về một vụ khiêu khích vũ khí hóa học khác, cũng như tài trợ mới của Hoa Kỳ cho “Mũ bảo hiểm trắng” và việc triển khai nhóm tấn công tàu sân bay ngoài khơi bờ biển Syria đã mang lại những tín hiệu xác đáng hơn cho những nghi ngờ trước đó.
Mũ bảo hiểm trắng (White Helmets) đang chuẩn bị kịch bản tấn công vũ khí hóa học mới để tạo cớ co Mỹ tấn công Syria?
Theo thông báo gần đây từ Hải quân Hoa Kỳ, việc đưa nhóm tấn công Harry S. Truman trở lại cuộc chiến chống lại IS gửi một thông điệp mạnh mẽ cho các đối tác của Washington rằng, Hoa Kỳ cam kết bảo vệ hòa bình và an ninh trong khu vực, và bất cứ nơi nào bị đe dọa bởi chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Một lần nữa, Mỹ đã chứng minh tính linh hoạt và khả năng đáng kinh ngạc của một nhóm tấn công tàu sân bay: “chúng tôi đã chứng minh khả năng chiến đấu và sẵn sàng dáp lại mọi lời kêu gọi vào bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào, để thực hiện bất kỳ nhiệm vụ nào mà chúng tôi đang lãnh đạo” - thông báo của Hải quân Mỹ nêu rõ.
Tuyên bố cũng lưu ý rằng, các phi đội máy bay chiến đấu sẽ làm việc với nhóm tấn công để "tiến hành các cuộc tấn công chính xác vào các mục tiêu IS", là một phần của “Chiến dịch Nhổ tận gốc” (Operation Inherent Resolve) của liên minh Hoa Kỳ, nhằm loại bỏ sự hiện diện của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (Islamic State - IS) ở Syria và Iraq.
Ngoài nhóm tấn công tàu sân bay CVN-75, một báo cáo từ SouthFront hồi tháng trước đã cung cấp bằng chứng cho thấy gần đây Mỹ đã thành lập một cứ điểm đồn trú quân sự gần mỏ dầu Jafra, được cả Syria và Nga cho là vị trí có khả năng được thiết lập cho việc dàn dựng cuộc tấn công vũ khí hóa học trong tương lai.
Các cáo buộc của Nga và Syria về cuộc tấn công vũ khí hóa học “giả mạo” sắp xảy ra, cũng như việc Mỹ tài trợ cho “Mũ bảo hiểm trắng” gần 7 triệu dollars, cùng với đó là sự triển khai của nhóm tấn công tàu sân bay Harry Truman tới Syria là để chuẩn bị cho phản ứng định trước của Mỹ đối với những cáo buộc dự đoán liên quan đến việc sử dụng vũ khí hóa học của chính phủ Syria.
  • Huy Bình

Saudi Arabia tính chi gần 1 tỷ USD đào kênh cô lập Qatar

Thiện Minh | 20/06/2018 10:34 PM
Saudi Arabia tính chi gần 1 tỷ USD đào kênh cô lập Qatar
Saudi Arabia sẽ đào kênh sát đường biên với Qatar. Ảnh: Free Press Kashmir

Saudi Arabia sẽ đầu tư khoảng 750 triệu USD để đào một con kênh khổng lồ ở khu vực biên giới giữa nước này và Qatar, theo đó biến quốc gia láng giềng thành một hòn đảo riêng biệt.

NATO thẳng thừng bác đề nghị gia nhập của Qatar Chịu nhiều áp lực từ khu vực, Qatar nói muốn gia nhập NATO Saudi Arabia đe dọa "động thủ" nếu Qatar mua S-400 của Nga
RT ngày 29-6 dẫn nguồn tin địa phương cho biết, Saudi Arabia đã công khai tổ chức một cuộc đấu thầu với sự tham gia của ít nhất 5 công ty xây dựng nước ngoài cho dự án đào một con kênh lớn ở khu vực biên giới giữa nước này với Qatar.
Buổi đấu giá nói trên sẽ diễn ra vào ngày 25-6. Công ty thắng thầu sẽ bắt đầu đào kênh ngay trong năm 2018. Riyadh thậm chí đã đặt tên cho con kênh là Salwa để thể hiện sự quyết tâm.
Theo nguồn tin, con kênh sẽ dài 60 km và rộng 200 m, sâu khoảng 15-20 m, với chi phí ước tính khoảng 746 triệu USD, được xây cách biên giới Qatar hơn 1km. Nếu dự án này được hoàn thành, Qatar đang từ một bán đảo, chỉ tiếp giáp với Saudi Arabia qua biên giới đất liền, sẽ biến thành một quốc đảo.
Kế hoạch bất ngờ của Ryiadh được công bố trong bối cảnh căng thẳng giữa Qatar và các nước láng giềng, dẫn đầu bởi Saudi Arabia chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Ngay từ khi cuộc khủng hoảng ngoại giao vùng Vịnh nổ ra từ tháng 6 năm ngoái, Saudi Arabia đã phong toả toàn bộ đường biên trên đất liền với Qatar.

Chiến dịch xâm nhập từ Trung Quốc vào hệ thống vệ tinh, công ty quốc phòng

Photo Credit: reuters
(Reuters) – Một chiến dịch xâm nhập mạng tinh vi được khởi sự từ các máy điện toán ở Trung Quốc đã lục lạo sâu vào các tổng đài vệ tinh, các nhà thầu quốc phòng và các công ty viễn thông ở Mỹ và Đông Nam Á. Công ty an ninh mạng Symantec Corp. tiết lộ vào hôm thứ Ba.
Theo Symantec, nỗ lực trên có vẻ được thúc đẩy bởi mục tiêu gián điệp quốc gia, như nghe lén các trao đổi dân sự và quân sự. Những khả năng nghe lén như vậy hiếm hoi nhưng không phải chưa từng nghe tới, và các nhà nghiên cứu không cho biết trao đổi gì bị đánh cắp. Đáng nói hơn là tin tặc đã làm máy điện toán nhiễm độc virus để có thể kiểm soát vệ tinh, vì vậy, chúng có thể thay đổi vị trí các thiết bị quỹ đạo và làm gián đoạn dữ liệu.
Vệ tinh đóng vai trò quan trọng đối với hệ thống điện thoại, và một số đường dẫn internet cũng như bản đồ và dữ liệu định vị.
Symantec cho hay, tin tặc đã bị loại khỏi hệ thống điện toán bị nhiễm độc. Symantec cũng chia sẻ những thông tin kỹ thuật về vụ xâm nhập với FBI, Bộ Nội An cùng với các cơ quan quốc phòng ở Á châu và các công ty an ninh khác.
Photo Credit: reuters
Đại diện Symantec cho hay, công ty đã phát giác ra việc sử dụng sai trái các công cụ nhu liệu điện toán thông thường tại các trang mạng của khách hàng vào tháng Giêng, từ đó họ lần ra chiến dịch xâm nhập trên. Theo Symantec, nỗ lực này do một nhóm có tên Thrip thực hiện, nhóm này được các công ty gọi bằng nhiều tên khác nhau. Thrip hoạt động từ năm 2013, rồi sau đó biến mất khoản 1 năm cho đến chiến dịch mới nhất bắt đầu cách đây 1 năm. Trong thời gian đó, Thrip phát triển những công cụ mới, và bắt đầu sử dụng rộng rãi hơn.
Tập đoàn Symantec có trụ sở tại Mountain View, California, Hoa Kỳ. Công ty sản xuất nhu liệu điện toán bảo mật. Vào ngày 29 tháng 1 năm 2016, Symantec tách thành hai công ty kinh doanh độc lập, Symantec tập trung vào an ninh mạng, công ty còn lại Veritas Technologies chuyên về quản trị thông tin và được bán cho công ty đầu tư The Carlyle Group.
Hương Giang (Theo Reuters)

"Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh"


5/18/2018 - Almaty, Kazakhstan (AP) - Hết giờ này sang giờ khác, hết ngày này sang ngày khác, Omir Bekali và những tù nhân khác ở những trại học tập chính trị mới mở ra ở vùng viễn tây Trung Quốc phải từ bỏ đức tin Hồi giáo của họ, tự phê và phê những người thân yêu của họ và bày tỏ lòng biết ơn Đảng Cộng Sản cai trị. 

Khi Bekali, người Hồi giáo Kazakh, từ chối làm theo nội quy mỗi ngày, anh bị bắt đứng vào tường suốt năm giờ liền. Tuần sau, anh bị biệt giam và tại đây anh bị bỏ đói một ngày. Sau 20 ngày trong trại được canh gác rất chặc chẽ này, anh muốn tự tử.

"Áp lực tâm lý cực kỳ lớn, khi người ta phải tự phê, phải tố cáo suy nghĩ của mình-tố cáo chính dân tộc mình," Bekali nói rồi bật khóc ràn rụa khi kể lại thời gian ở trong trại. "Tôi vẫn nghĩ về nó hằng đêm, cho tới lúc trời rạng sáng. Tôi không ngủ được. Lúc nào tôi cũng nghĩ ngợi đến chuyện tù." 

Kể từ mùa xuân vừa qua, nhà cầm quyền Trung Quốc ở vùng Tân Cương nơi đa số dân chúng theo Hồi giáo đã gài bẫy bắt giam hàng chục, có thể hàng trăm ngàn người Trung Quốc theo đạo Hồi - và cả những công dân nước ngoài - trong những trại giam tập trung. Chiến dịch giam cầm này đã và đang càn quét khắp vùng Tân Cương, một lãnh thổ có diện tích bằng nửa Ấn Độ, khiến cho một ủy ban Hoa Kỳ về Trung Quốc vào tháng qua đã phải thốt lên "đây là cuộc tống giam dân chúng thiểu số tập thể lớn nhất trong lịch sử thế giới ngày nay." 

Các viên chức Trung Quốc hầu như tránh bình luận về những trại này, nhưng truyền thông nhà nước đã trích dẫn lời của nhiều viên chức cho rằng thay đổi ý thức hệ là cần thiết nhằm chống lại chủ nghĩa ly khai và khuynh hướng Hồi giáo cực đoan. Trong những năm gần đây những người Duy Ngô Nhĩ Hồi giáo cực đoan đã giết hàng trăm người, cho nên Trung Quốc coi vùng này là mối nguy cơ cho an ninh trong quốc gia nơi đa số là người Trung Quốc dân tộc Hán. 

Camera hiện diện khắp nơi để theo dõi và giám sát cả một dân tộc.
Tranh của Foreign Policy.com

Chương trình giam giữ tập trung này nhằm mục đích làm thay đổi hoàn toàn tư tưởng chính trị của tù nhân, xóa bỏ đức tin Hồi giáo của họ và thay đổi chính cả bản sắc của họ. Trong năm qua những trại này đã mở rộng nhanh chóng mà hầu như không có thủ tục tư pháp hay văn bản pháp luật. Tù nhân nào chỉ trích mạnh mẽ nhất dân tộc mình và những điều họ yêu thích thì được ban thưởng, còn ai từ chối làm thế thì bị phạt biệt giam, đánh đập và bỏ đói. 

Hồi tưởng của Bekali, 42 tuổi người rắn chắc và trầm lặng, có vẻ như là sự kể lại đầy chi tiết nhất cho đến nay về cuộc sống ở bên trong cái gọi là những trại cải tạo. Hãng thông tấn Associated Press cũng thực hiện những cuộc phỏng vấn hiếm hoi với ba cựu tù nhân khác và một thầy giáo ở những trung tâm khác và họ đã chứng thực lời miêu tả của Bekali. Hầu hết họ đều nói với điều kiện ẩn danh để bảo vệ gia đình họ ở Trung Quốc. 

Trường hợp của Bekali nổi bật vì anh là công dân ngoại quốc, của Kazakhtan, bị các cơ quan an ninh Trung Quốc bắt giữ và giam cầm bất hợp pháp trong tám tháng vào năm ngoái. Mặc dù nhiều chi tiết không thể nào kiểm chứng, nhưng hai nhà ngoại giao Kazakh đã xác nhận anh đã bị giam giữ trong bảy tháng và rồi đưa đi cải tạo. 

Chương trình giam giữ này là đặc trưng của bộ máy an ninh nhà nước đã trở nên bạo dạn dưới sự cai trị theo đường lối cứng rắn, mang nặng tinh thần dân tộc của Chủ tịch Tập Cận Bình. Chương trình phần nào bắt nguồn từ niềm tin từ xa xưa của người Trung Quốc vào sự cải tạo qua giáo dục - có lần đã diễn ra trước đây đến mức cực đoan kinh hoàng trong những chiến dịch cải tạo tư tưởng tập thể của Mao Trạch Đông, lãnh tụ Trung Quốc mà thỉnh thoảng Tập bắt chước như ông. 

"Thanh lọc văn hóa là mưu toan của Bắc Kinh nhằm tìm giải pháp cuối cùng cho vấn đề Tân Cương," James Millward, sử gia về Trung Quốc ở Đại học Georgetown nói. 

Rian Thum, giáo sư ở Đại học Loyola ở New Orleans, nói hệ thống cải tạo của Trung Quốc lặp lại nhiều vi phạm nhân quyền tồi tệ nhất trong lịch sử. 

"Sự so sánh gần gũi nhất có lẽ là cuộc Cách mạng Văn hóa ở chỗ hệ thống cải tạo này sẽ gây ra những hậu quả tâm lý lâu dài," Thum nói, "Điều này sẽ tạo ra sự chấn thương tâm lý qua nhiều thế hệ mà nhiều người sẽ không bao giờ bình phục." 

Được yêu cầu bình luận về những trại này, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói bộ "đã không nghe" về tình trạng này. Khi được hỏi tại sao những người không phải là người Trung Quốc lại bị giam cầm, bộ nói chính phủ Trung Quốc bảo vệ quyền của người nước ngoài ở Trung Quốc nhưng họ cũng nên tôn trọng luật pháp. Những viên chức Trung Quốc ở Tân Cương đã không đáp lại những lời yêu cầu cho biết ý kiến. 

Tuy nhiên những thông tin lượm lặt trên truyền thông và báo chí nhà nước chứng tỏ các viên chức ở Tân Cương vẫn tin tưởng ở những cách thức mà họ nói rất thành công trong việc ngăn chặn khuynh hướng tôn giáo cực đoan. Trong tháng này Trương Quân, viện trưởng viện kiểm sát tối cao của Trung Quốc, thúc giục nhà cầm quyền Tân Cương hãy mở rộng mạnh hơn nữa điều mà chính quyền gọi là đợt phát động "cải tạo qua giáo dục" trong "chiến dịch toàn lực" chống lại chủ nghĩa ly khai và khuynh hướng cực đoan. 

Trong một bài báo đăng trên tạp chí của nhà nước vào tháng Sáu 2017, một nhà nghiên cứu ở trường đảng Tân Cương báo cáo hầu hết trong số 588 người tham gia được thăm dò đã không biết họ đã làm những điề u sai trái khi họ được đưa đi cải tạo. Nhưng bài báo nói vào lúc họ ra trại, gần như tất cả họ - 98.8% - đã nhận sai lầm của bản thân. 

Cải tạo qua giáo dục, nhà nghiên cứu kết luận, "là phương thuốc chữa bệnh vĩnh viễn." 

"Chiến tranh nhân dân chống khủng bố" 

Vào buổi sáng giá lạnh ngày 23 tháng Ba, 2017, từ nhà mình ở Almaty, Kazakhstan Bekali lái xe đến biên giới Trung Quốc, đóng đấu vào hộ chiếu Kazakh để vào Trung Quốc cho chuyến công tác, không hiểu rõ tình huống anh đang bước vào. 

Công an Trung Quốc lập chốt ở chợ để kiểm tra  căn cước 
của người Duy Ngô Nhĩ. Hình của Tribune Agency Photos.

Bekali sinh ở Trung Quốc vào năm 1976 có cha mẹ là người Kazakh và Duy Ngô Nhĩ, qua Kazakhstan ở vào năm 2006 và ba năm sau trở thành công dân. Anh không ở Trung Quốc vào năm 2016, khi nhà cầm quyền đột ngột gia tăng cuộc "chiến tranh nhân dân chống khủng bố" nhằm loại trừ điều mà nhà cầm quyền gọi là khuynh hướng tôn giáo cực đoan và chủ nghĩa ly khai ở Tân Cương, lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn có chung biên giới với Pakistan và vài nước Trung Á khác, bao gồm Kazakhstan.

Ngày anh trở về anh không thể nào nhận ra được Tân Cương. Thiết bị giám sát điện tử dựa trên thu thập và phân tích dữ liệu hiện diện khắp mọi nơi để theo dõi dân chúng trong vùng với độ 12 triệu người Hồi giáo, bao gồm người Ngô Duy Nhĩ và người Kazakh. Xem trang mạng nước ngoài, trả lời điện thoại của thân nhân ở nước ngoài, thường xuyên cầu nguyện hay để râu đều có thể khiến cho ta phải ở trại học tập chính trị, nhà tù, hay cả hai. 

Camera giám sát và theo dõi hiện diện ở khắp mọi nơi, 
ngay cả trong hẻm nhỏ trong hình. Cứ vài khu phố có một đồn công an 
thường xuyên  xét giấy tờ tùy thân của người qua đường. 
Hình của Rob Schmitz/NPR

Hệ thống giam cầm tập trung mới này liệm kín trong màn bí mật, không có dữ liệu công khai có sẵn về số trại hay số tù nhân. Bộ Ngoại giao Mỹ ước tính số người đang bị cầm tù là "ít nhất hàng chục ngàn người", đài truyền hình của những người Duy Ngô Nhĩ lưu vong ở Thỗ Nhĩ Kỳ trích dẫn những tài liệu của chính quyền bị lộ ra ngoài cho biết khoảng 900.000 người bị giam giữ. 

Adrian Zenz, nhà nghiên cứu ở Trường Văn hóa và Thần học Châu Âu, đưa ra con số từ vài trăm ngàn đến hơn một triệu người. Các quảng cáo về đấu thầu và tuyển người mà Zens đã nghiên cứu cho thấy những trại này có phí tổn hơn 100 triệu đô la kể từ năm 2016, và việc xây dựng vẫn tiếp tục. 

Bekali chẳng biết gì chuyện này khi anh thăm viếng cha mẹ vào ngày 25 tháng Ba. Anh đi qua các trạm kiểm soát của công an và nộp lại thẻ chứng minh nhân dân cũ đã chục năm. 

Ngày hôm sau, năm công an vũ trang xuất hiện ở ngoài cửa nhà cha mẹ Bekali và bắt anh đi. Họ nói có trát bắt anh ở Karamay, thành phố dầu mỏ ở vùng biên nơi anh đã sống mười năm trước. Anh không thể gọi cha mẹ hay luật sư, công an nói thêm, vì trường hợp anh "đặc biệt". 

Bekali bị giam riêng trong xà lim suốt tuần, và rồi bị chuyển đi 804 cây số đến ty an ninh quận Baijiantan ở Karamay. 

Tại đấy, họ trói anh vào "ghế cọp", một công cụ kẹp chặt cổ tay và mắt cá anh lại. Họ cũng treo hai cổ tay anh lên để tựa vào tường có song sắt, treo cao chỉ vừa đủ để anh cảm thấy sức ép cực kỳ đau đớn ở vai trừ phi anh đứng nhón gót chân không mang giày. Họ tra hỏi anh về công việc của với công ty du lịch mời gọi người Trung Quốc làm thị thực du lịch đến Kazakhstan, mà họ tuyên bố là cách để giúp những người Hồi giáo Trung Quốc đào thoát. 

"Tôi không phạm bất kỳ tội gì!" anh la lên. 

Trong suốt nhiều ngày trời họ hỏi anh biết gì về hàng chục nhà hoạt động và doanh nhân người Ngô Duy Nhĩ ở Kazakhstan. Kiệt sức và đau nhức, Bekali phải khạc ra những gì anh biết về một vài tên tuổi anh nhận ra. 

Rồi công an tống anh vào xà lim có chiều dài 10 mét chiều rộng 10 mét trong tù với 17 tù nhân khác, chân họ bị xiềng vào những cái cột của hai cái giường lớn. Người thì mặc quần áo tù màu xanh đậm, kẻ thì mặc quần áo tù màu cam dành cho các tội chính trị. Bekali được phát màu cam. 

Vào giữa tháng Bảy, ba tháng sau khi bị bắt, Bekali được những nhà ngoại giao Kazakhstan vào thăm. Cuộc giam cầm tập thể những người dân tộc Kazak - và ngay cả công dân Kazakh - của Trung Quốc bắt đầu gây chấn động ở quốc gia Trung Á 18 triệu người này. Các viên chức Kazakh nói trong năm qua Trung Quốc đã giam giữ 10 công dân Kazakh và hàng trăm người Trung Quốc gốc Kazakh ở Tân Cương, mặc dù vào cuối tháng Tư họ đã được thả ra theo sau cuộc viếng thăm của Phó Bộ trưởng Ngoại giao Kazakh. 

Bốn tháng sau lần thăm viếng ấy, Bekali được đưa ra khỏi xà lim và được trao giấy ra tù. 

Nhưng anh vẫn chưa được tự do. 

Phụ nữ Duy Ngô Nhĩ la mắng công an Trung Quốc 
trong cuộc biểu tình vào ngày  7 tháng 7 2009. 
Trong tháng 7 năm ấy gần 200 người bị giết và hơn 1000 người 
bị thương trong các cuộc bạo loạn. Hình của Peter Parks/AFP

"Chúng tôi thấu hiểu" 

Bekali nói từ nhà tù họ chở anh đến một khu trại rào kín ở vùng ngoại ô phía bắc Karamay, nơi ba tòa nhà giam hơn 1000 tù nhân đang học tập chính trị. 

Anh bước vào trại, đi qua đài canh gác chính mà có thể nhìn thấy bao quát cả toàn trại, và nhận áo quần tù. Lính gác trang bị vũ khí đầy mình từ trên tầng hai theo dõi khắp cả trại. Anh nói anh ở chung xà lim với 40 tù nhân bao gồm giáo viên, bác sĩ và sinh viên. Nam nữ ở các khu riêng. 

Tù nhân thường thức dậy cùng một lúc vào trước bình minh, hát quốc ca Trung Quốc, và chào cờ Trung Quốc vào lúc bảy giờ rưỡi sáng. Họ tập trung lại bên trong những phòng học lớn để học "những bản nhạc đỏ" như "Nếu không có Đảng Cộng Sản thì không có Trung Quốc Mới", và học tiếng Trung Quốc và lịch sử Trung Quốc. Họ được dạy rằng nhân dân Tân Cương bản xứ là những người chăn cừu lạc hậu đắm chìm dưới ách nô lệ trước khi họ được Đảng Cộng Sản "giải phóng" vào thập niên 1950. 

Trước mỗi bữa ăn gồm có canh rau và bánh bao, họ sẽ ra lệnh cho những người tù hô to "Ơn Đảng! Ơn Nước! Ơn Tập Chủ tịch!" 

Kỷ luật được áp dụng triệt để và hình phạt có thể rất nặng. Bakeli bị nhốt trong phòng khóa kín hầu như suốt ngày đêm với tám tù nân khác, tất cả đều dùng chung giường và một phòng vệ sinh cực kỳ dơ dáy. Camera gắn trong phòng vệ sinh và cả trong cầu tiêu. Hiếm khi được tắm, hay rửa chân tay, mà họ nói với người tù đó là lể tẩy rửa Hồi giáo. 

Bekali và những cựu tù nhân khác nói phần đáng sợ nhất trong chương trình học tập chính trị là phải học đi học lại và tự phê. Mặc dù học viên không hiểu phần lớn những điều họ phải học và nội dung học tập gần như quá vô lý đối với họ, nhưng họ bị bắt buộc phải học cho đến khi nhập tâm bằng cách học đi học lại không ngừng trong các buổi học kéo dài hai giờ hay lâu hơn. 

"Chúng tôi sẽ chống khuynh hướng cực đoan, chúng tôi sẽ chống chủ nghĩa ly khai, chúng tôi sẽ chống khủng bố" họ hô vang nhiều lần. Hầu như mỗi ngày, các học viên đều nghe những người từ công an, tư pháp và chính quyền các ngành ở địa phương được mời đến trại nói chuyện cảnh báo về nguy cơ chủ nghĩa ly khai và khuynh hướng cực đoan. 

Trong những buổi học bốn giờ, giáo viên giảng về nguy cơ Hồi giáo và thường xuyên ra những bài kiểm tra cho những tù nhân mà họ phải trả lời đúng nếu không thì bị bắt đứng phạt sát tường trong hàng giờ liền. 

"Học viên tuân theo luật Trung Quốc hay luật Hồi giáo?" giáo viên hỏi. "Học viên có hiểu tại sao tôn giáo nguy hiểm?" 

Bekali nói lần lượt tù nhân từng người một đứng lên trước 60 học viên trong lớp để tự phê về lịch sử tôn giáo của họ. Tù nhân cũng phải phê phán những tù nhân khác và cũng bị những tù nhân khác phê phán lại. Anh nói những ai thuộc lòng như vẹt đường lối của đảng hay đấu tố tàn nhẫn các bạn tù thì được điểm cao và có thể được chuyển sang nơi ỏ mới thoải mái hơn gần đấy trong các tòa nhà khác. 

Bekali nghe một tù nhân nói "Cha tôi dạy tôi Kinh Quran và tôi học kinh ấy vì tôi không thấu hiểu." 

Bekali nhớ lại tù nhân khác nói "Tôi đi ra ngoài Trung Quốc mà không biết rằng tôi có thể nhiễm những tư tưởng cực đoan ở nước ngoài. Bây giờ tôi mới biết." 

Một người phụ nữ Ngô Duy Nhĩ nói với AP bà bị giam giữ ở một trung tâm trong thành phố Hotan vào năm 2016. Bà nói bà và những bạn tù khác thường xuyên bị bắt phải xin lỗi vì mặc áo choàng dài theo kiểu Hồi giáo, cầu nguyện, dạy con cái Kinh Quran và nhờ các imam đặt tên cho con. 

Cầu nguyện ở thánh đường Hồi giáo vào bất kỳ ngày nào ngoại trừ ngày thứ Sáu là biểu hiện khuynh hướng cực đoan; cũng như tham dự lễ cầu nguyện vào ngày thứ Sáu ở ngoài làng họ hay trên điện thoại họ có ảnh hay lời Kinh Quran. 

Trong lúc giáo viên quan sát, những ai thú nhận có những hành vi như thế thì được bảo phải lặp đi lặp lại: "Chúng tôi đã làm những điều bất hợp pháp, nhưng bây giờ chúng tôi thấu hiểu." 

Ơn Nước 

Những tù nhân khác và một giáo viên ở trại cải tạo kể những câu chuyện tương tự. 

Vào giữa tháng Bảy 2017, một người Ngô Duy Nhĩ tên Eldost là cựu phóng viên truyền thanh cho đài truyền hình Tân Cương được tuyển mộ để dạy lịch sử và văn hóa Trung Quốc trong trại học tập chính trị vì ông nói tiếng Quan thoại rất giỏi. Ông không có chọn lựa. 

Hệ thống cải tạo, Eldost nói, phân loại tù nhân theo ba cấp độ an ninh và thời gian thụ án. 

Nhóm đầu tiên tiêu biểu gồm có những nông dân thất học người thiểu số không phạm tội chính thức gì ngoại trừ không nói tiếng Trung Quốc. Loại thứ hai bao gồm những người bị bắt tại nhà hay trên điện thoại di động thông minh của họ có nội dung tôn giáo hay cái gọi là tài liệu về ly khai, chẳng hạn những bài giảng của trí thức người Ngô Duy Nhĩ Ilham Tohti. 

Nhóm cuối cùng gồm có những người đã học tôn giáo ở nước ngoài và trở về nước, hay được coi là có quan hệ với các phần tử nước ngoài. Eldost nói trong những trường hợp sau tù nhân thường bị kết án từ 10 đến 15 năm tù. 

Có lần trong lúc dạy học Eldost qua cửa sổ nhìn thấy 20 sinh viên được chở vào sân. Hai hàng lính gác chờ họ và đánh họ ngay khi họ ra khỏi xe tải công an. Về sau ông nghe rằng những tù nhân này là tù mới đã từng học tôn giáo ở Trung Đông. 

Bạo lực không diễn ra thường xuyên, nhưng mỗi người tù mà phóng viên của AP nói chuyện đều thấy ít nhất một trường hợp đối xử thô bạo hay đánh đập. 

Eldost nói mục đích giáo dục là để chứng minh văn hóa Ngô Duy Nhĩ truyền thống là lạc hậu và Hồi giáo cực đoan có tính cách áp chế so với Đảng Cộng Sản tiến bộ. Lời thú nhận của tù nhân về sự lạc hậu của họ góp phần cho mọi người thấy rõ ràng điểm này. 

"Tù nhân được lệnh phải lặp đi lặp lại những lời thú nhận này đến mức khi cuối cùng họ được thả ra, họ tin rằng họ mang ơn tổ quốc sâu nặng, họ có thể không bao giờ đền đáp được công ơn của đảng", Eldost nói. Ông đã đào thoát khỏi Trung Quốc vào tháng Tám qua sau khi trả tiền hối lộ. 

Eldost nói ông đã cố gắng giúp đỡ phần nào những tù nhân. Phụ trách dạy Tam Tự Kinh, sách giáo khoa Nho giáo thường được dạy rộng rãi ở trường tiểu học, ông thường nghĩ ra những mẹo nhớ để giúp đỡ học viên ông-bao gồm những nông dân Duy Ngô Nhĩ già cả hay thất học hầu như không biết ngôn ngữ của chính họ-thuộc lòng vài lời trong sách. Ông cũng khuyên học viên bỏ thói quen nói "ca tụng Chúa" bằng tiếng Ả Rập hay Duy Ngô Nhĩ vì những giáo viên khác phạt họ về chuyện này. 

Mỗi lần ông đi ngủ trong phòng với 80 người khác, ông nói, lời cuối cùng ông thường nghe là âm thanh của đau khổ. 

"Tôi nghe người ta khóc mỗi đêm," ông nói. "Đó là sự trải qua buồn thảm nhất trong đời tôi." 

Một cựu tù nhân khác, một người Duy Ngô Nhĩ quê ở Hotan ở phía nam Tân Cương, nói trung tâm mới xây nơi ông ở chỉ có 90 người trong hai lớp học vào năm 2015. Ở đấy, một giáo viên của chính quyền tuyên bố rằng phụ nữ Ngô Duy Nhĩ từ xưa vốn đã không mặc đồ lót, bện tóc để chứng tỏ họ sẵn sàng ân ái, và quan hệ tình dục với hàng chục người. 

"Tôi rất phẫn nộ," người tù nói." Những cách giải thích này về phụ nữ Duy Ngô Nhĩ đã lăng nhục tôi. Tôi vẫn nhớ câu chuyện này, mỗi lần tôi nghĩ đến, tôi cảm thấy như dao đâm thấu vào tim." 

Kayrat Samarkan, người Kazakh gốc Trung Quốc từ Astana trong lúc đi công chuyện thì bị bắt giam ở đồn công an ở phía bắc Tân Cương vào tháng Mười Hai, bị đưa vào trại giam ở Karamagay ở phía bắc Tân Cương với 5.700 trại viên. 

Ông nói những ai mà không vâng lời, đến lớp trễ hay đánh nhau bị bắt mặc áo rộng làm bằng sắt bao quanh thân mình để hạn chế sự đi lại. Những ai vẫn còn không vâng lời sẽ bị khóa vào ghế cọp trong 24 giờ. Ông nói một cách phạt là giáo viên ấn đầu tù nhân vào thùng nước đá. 

Sau ba tháng, Samarkan không thể nào học nổi nữa, vì vậy ông lao đầu vào tường để cố tự tử. Ông chỉ ngã bất tỉnh. 

"Khi tôi tỉnh lại, nhân viên trại hăm dọa tôi, nói nếu tôi làm như thế nữa họ sẽ tăng bản án của tôi ở đây thêm 7 năm," ông nói. 

Sau 20 ngày, Bekali cũng tính tự tử. Vài ngày sau, do bướng bỉnh và không chịu nói tiếng Quan Thoại, Bekali không còn được phép ra ngoài sân nữa. Thay vì thế, anh bị đưa lên mức độ quản thúc cao hơn, nơi anh bị giam 24 giờ mỗi ngày trong phòng với 8 người khác. 

Một tuần sau, anh đi biệt giam lần đầu. Anh thấy viên chức tư pháp địa phương đi thanh tra bước vào tòa nhà liền ráng hết sức la lớn. Anh nghĩ ngay cả trung tâm giam giữ cũ, tuy anh có bị hành hạ, nhưng dù sao vẫn tốt hơn. 

"Hãy mang tôi ra phía sau bắn chết đi, còn không đưa tôi trở lại nhà tù," anh thét to. "Tôi không thể ở đây được nữa." 

Anh lại bị lôi đi đến chỗ biệt giam. Biệt giam kéo dài 24 giờ, chấm dứt vào chiều ngày 24 tháng Mười Một. 

Cũng chính lúc ấy Bekali ra tù, càng bất ngờ như lúc anh bị bắt giam trước đấy 8 tháng. 

Viên công an quận Baijian luôn luôn nhẹ nhàng với Bekali trong thời gian đi cung xuất hiện và làm giấy tờ ra trại cho anh. 

"Anh quá cứng đầu, nhưng chúng tôi đối xử với anh cũng không đúng," ông ta bảo Bekali khi ông lái xe đưa anh về nhà chị anh ở Karamay. 

Bekali được tự do. 

Tự do, nhưng không phải cho gia đình mình

Sáng hôm sau nhằm ngày thứ Bảy, công an mở cửa phòng nhập cảnh cho Bekali đến để nhận thị thực Trung Quốc duy nhất giá trị 14 ngày. Thị thực đầu tiên của anh đã hết hạn từ lâu. Bekali rời Trung Quốc vào ngày 4 tháng Mười Hai. 

Bắt chính quyền Trung Quốc bồi thường là chuyện không bao giờ có. Nhưng Bekali vẫn giữ ở nhà bìa nhựa đựng những bằng chứng mà biết đâu ngày nào đấy sẽ chứng tỏ hữu ích: hộ chiếu của anh có các con dấu và thị thực, giấy tờ du lịch và một tờ giấy viết tay của công an Trung Quốc có ghi ngày tháng và có đóng dấu mực đỏ, 

Tờ giấy này rất giống như là sự thừa nhận chính thức rằng anh đã đau khổ trong tám tháng trời. Nó nói anh bị bắt giam vì bị nghi ngờ xâm phạm an ninh quốc gia; câu cuối cùng tuyên bố anh được thả ra không có tội. 

Thoạt đầu, Bekali không muốn AP đăng câu chuyện của anh vì sợ rằng chị và mẹ ở Trung Quốc sẽ bị bắt giữ và đưa đi cải tạo. 

Nhưng vào ngày 10 tháng Ba, tại Trung Quốc, công an bắt chị anh, Adila Bekali. Tuần sau, vào ngày 19 tháng Ba, họ bắt mẹ anh, Amina Sadik. Và vào ngày 24 tháng Tư, đến lượt cha anh, Ebrayem. 

Bekali thay đổi ý định và nói anh muốn kể lại câu chuyện của mình, bất chấp hậu quả. 

"Mọi sự đã đến nước này rồi," anh nói. "Tôi không còn gì để mất." 

Những người biểu tình ở Bỉ vào tháng tư 2018 
chống Trung Quốc vi phạm nhân quyền ở Tân Cương và 
yêu cầu thả tất cả những người Ngô Duy Nhĩ ra các trại cải tạo.
Hình của Emmanuel Dunand/AFP.

Giao dịch với Bắc Kinh: Lỗ thì phải dừng...

Thủ tướng 92 tuổi Malaysia khẳng định dừng hết dự án Trung Quốc không có nghĩa là thù địch với Bắc Kinh.

Tờ South China Morning Post hôm 19/6 đăng bài phỏng vấn độc quyền Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đề cập tới các dự án thua lỗ của Trung Quốc đầu tư vào nước này.
Vị Thủ tướng 92 tuổi nói: "Không có gì phải sợ Trung Quốc, nhưng những giao dịch thua lỗ với Trung Quốc phải kết thúc".
Giao dich voi Bac Kinh: Lo thi phai dung...
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad khẳng định dừng dự án Trung Quốc.
Ông Mahathir Mohamad cho rằng, Malaysia muốn tăng cường quan hệ tốt với Bắc Kinh, nhưng ông thúc giục việc dừng các dự án thua lỗ của nhà thầu Trung Quốc.
Thủ tướng Malaysia cho rằng, nhà thầu Trung Quốc chỉ dựa vào sức mạnh vật chất, nguồn vốn và lao động của Trung Quốc trong khi từ chối bất cứ lợi ích thực sự nào của Malaysia.
Giới quan sát nhận thấy, suốt 9 năm cầm quyền của Thủ tướng tiền nhiệm Najib Razak đã tiến đến gần Trung Quốc khi  tích cực tham gia sáng kiến Vành đai và Con đường với các giao dịch trị giá 34,2 tỉ USD.
Chính phủ tiền nhiệm của cựu Thủ tướng Najib Razak từng nói dự án này sẽ tạo ra thêm 80.000 việc làm và thúc đẩy phát triển công nghiệp. Thậm chí, ông Razak từng tuyên bố, nếu hủy bỏ dự án ECRL có thể làm tổn hại quan hệ giữa nước này với Trung Quốc.
Ông Mahathir Mohamad cho biết, ông cũng muốn có quan hệ tốt với Bắc Kinh và chào đón bất kỳ nhà đầu tư nước ngoài nào mang đến việc làm, chuyển giao công nghệ và kỹ năng cho lao động Malaysia, mở rộng thị trường cho các sản phẩm của Malaysia.
Vị Thủ tướng nhấn mạnh, ông từ chối dự án thua lỗ của Trung Quốc không có nghĩa là thù địch với Bắc Kinh.
"Đôi khi tôi trở thành người phát ngôn cho Trung Quốc, bởi vì đi đến đâu người ta cũng hỏi tôi: ngài nghĩ gì về Trung Quốc? Ngài không sợ à? Tôi nói, không có gì phải sợ. Chúng ta đã là láng giềng của nhau suốt 2000 năm, các bạn chưa bao giờ xâm lược chúng tôi. Tôi luôn coi Trung Quốc là một láng giềng tốt, và cũng là thị trường rất lớn cho bất cứ thứ gì chúng tôi sản xuất.
... Nhưng khi nói đến việc ký hợp đồng với Trung Quốc, vay các khoản tiền khổng lồ từ Trung Quốc, và các nhà thầu Trung Quốc thích sử dụng công nhân của họ từ Trung Quốc, dùng mọi thứ được nhập từ Trung Quốc, thậm chí việc thanh toán không được thực hiện ở đây mà ở Trung Quốc, những loại hợp đồng đó không phải là thứ mà tôi hoan nghênh" - ông Mohamad nhận xét.
Thủ tướng Malaysia từ chối dự án tuyến đường sắt bờ biển phía Đông trị giá 108 tỷ USD của nhà thầu Trung Quốc khi họ sẽ mang gần như 100% lao động và vật liệu từ Trung Quốc sang Malaysia.
Dự án bất động sản lớn như Forest City trị giá 100 tỷ USD đang được xây dựng trên các đảo nhân tạo ngoài khơi bang Johor, gần Singapore cũng bị ông Mohamad từ chối.
Không chỉ Malaysia, Indonesia cũng bắt đầu dừng dự án đường sắt do nhà thầu Trung Quốc tiến hành.
Hồi năm 2016, Indonesia đã dự án đường sắt cao tốc Jakarta – Bandung của một nhà thầu Trung Quốc. Bộ trưởng Ignasius Jonan nói rằng Bộ giao thông vận tải không thể cấp giấy phép cho dự án đường sắt cao tốc được tập đoàn PT Kereta Cepat Indonesia Trung Quốc (KCIC) làm chủ đầu tư. Lí do là bởi nhiều giấy tờ liên quan tới dự án chưa được nộp đầy đủ.
Bộ trưởng Jonan cho biết, trong số 11 giấy tờ được yêu cầu trình lên bộ để xin giấy phép xây dựng, KCIC còn thiếu các thông tin chi tiết về thiết kế của dự án, minh họa kỹ thuật, dữ liệu hiện trường cũng như các thông số kỹ thuật của dự án.
Ngoài việc thiếu các giấy tờ cần thiết, nhà thầu Trung Quốc còn bị trả lại các  giấy tờ đã nộp vì họ để nguyên bản tiếng Trung Quốc mà không dịch sang tiếng Anh.
“Chúng tôi muốn đảm bảo rằng chính phủ sẽ không phải gánh chịu hậu quả khi nhà đầu tư dừng dự án giữa chừng” - Bộ trưởng Jonan cho biết thêm.
Các dự án của Trung Quốc ở nước ngoài được cho là không cần bảo lãnh và vốn Nhà nước. Đây là chiêu thức đã khiến cho nhà thầu Trung Quốc chiến thắng trong nhiều dự án tỷ USD ở nước ngoài.
  • Sơn Dương

Thêm nỗi lo phụ thuộc Trung Quốc: Phải thoát phận xuất thô!

 Cái chết của nông sản Việt là xuất thô. Câu hỏi cơ bản nhất phải trả lời là khi sản phẩm không bán được thì sẽ làm gì?

Bàn tiếp về nỗi lo phụ thuộc Trung Quốc khi quốc gia này trong nhiều năm liên tiếp đứng vị trí thứ nhất về nhập khẩu nông sản của Việt Nam, TS Lê Văn Bảnh, Cục trưởng Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và Nghề muối (Bộ NN-PTNT) khẳng định, không phải cứ hàng Việt Nam bị Trung Quốc mua nhiều rồi Việt Nam sẽ bị phụ thuộc.
Ông Bảnh cho biết, việc buôn bán giữa Việt Nam với Trung Quốc hay với bất kỳ quốc gia nào khác đều tuân theo cung-cầu, thời vụ. Chẳng hạn, có thời điểm hàng Việt Nam xuất ra nhưng nước khác cũng có mặt hàng đó và chất lượng tốt hơn, giá cạnh tranh hơn thì Trung Quốc sẽ lựa chọn hàng của nước đó mà không chọn Việt Nam.
Thậm chí, xét về mặt kinh tế-chính trị, việc thị trường Trung Quốc "sáng nắng chiều mưa", lúc nào họ thích thì làm, đó cũng là chuyện bình thường.
Them noi lo phu thuoc Trung Quoc: Phai thoat phan xuat tho!
Giá dừa Bến Tre đang rớt xuống thấp. Ảnh: VnExpress
"Không thể nói đối tác chơi xấu, có lúc họ mua, có lúc không mua, hoặc có nhiều thị trường khác cùng cung cấp sản phẩm đó... Việt Nam phải chấp nhận chuyện này. 
Cái chết của nông sản Việt là xuất thô. Bởi bán thô, xuất thô nên hễ đối tác không mua là hàng chỉ có nước để thối, đem vất bỏ.
Vì thế, ngoài hoạt động xúc tiến  thương mại, tìm kiếm thị trường, quan trọng là làm sao lúc hàng bán không được thì sẽ làm cái gì", TS Lê Văn Bảnh nói.
Từ đây, Cục trưởng Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và Nghề muối cho rằng, để nông sản Việt không còn lo nỗi lo phụ thuộc có 3 bước Việt Nam cần phải thực hiện:
Một là, phải quy hoạch, dự đoán, dự báo thị trường cho chính xác. Thực tế nhiều năm cho thấy, bà con nông dân thấy ai trồng cây gì, nuôi con gì bán được giá tốt là ào ào trồng cây ấy, nuôi con ấy. Đến khi thị trường không mua nữa thì hàng ùn ứ, cây chất đống ngoài đồng, chuồng bỏ tan hoang... Vì lẽ đó, việc dự đoán, dự báo cung cầu của thị trường rất quan trọng để từ đó xây dựng kế hoạch cho tốt.  
Hai là, bảo quản, tồn trữ cho tốt.
Ba là, phát triển công nghệ chế biến để sản phẩm không bán được thì có thể đa dạng hóa, chế biến sâu thành các sản phẩm khác.
"Trái dừa đang gặp cảnh được mùa mất giá. Ban đầu khoảng 70.000 đồng/chục, sau xuống 30.000 đồng/chục và còn thấp hơn nữa. Thời điểm này hàng năm là đến vụ thu hoạch dừa tại các nước Philippines, Malaysia, Indonesia, vì thế cung vượt cầu là điều dễ hiểu.
Thế nhưng trái dừa có thể chế biến được thành nhiều sản phẩm khác, tại sao lại không làm? Tại sao cứ bán thô để rồi cuối cùng kêu lỗ? 
Ở các nước hàng bán không được thì họ thu gom để chế biến, xử lý, đến khi có nhu cầu nhiều thì đem ra bán với giá cao. Vấn đề là bảo quản được và chế biến sâu thành các sản phẩm khác. Ở Việt Nam thì ngược lại, hàng bán không được thì chỉ đem vứt bỏ.
Tương tự, với hạt gạo, Việt Nam không nên chỉ xuất thô mà cần tập trung vào các sản phẩm chế biến sau gạo, phụ phẩm, tăng giá trị gia tăng của hạt gạo", TS Lê Văn Bảnh chỉ rõ.
  • Thành Luân
Chờ mùa bão đến
Hàng năm, từ Tháng 6 cho đến hết Tháng 11 là khoảng thời gian bão hoạt động mạnh ở khu vực Đại Tây Dương, và mùa bão ở Mỹ năm nay chính thức bắt đầu từ hôm Thứ Sáu 1/6. Thời điểm bắt đầu của mùa bão năm nay đến vào lúc khi mà nhiều người vẫn chưa quên những thiệt hại do mùa bão năm 2017 gây ra với ba cơn bão cấp 4 (Category 4) là Harvey, Irma và Maria đổ vào bờ biển phía đông của nước Mỹ và nhiều khu vực bị tàn phá đến nay vẫn chưa sửa chữa xong.
cho-mua-bao-den1Nguồn The Ellsworth American
Trên thực tế, bão đã bắt đầu hoạt động từ một tuần trước đó khi cơn bão nhiệt đới Alberto xuất hiện gây ra tình trạng lụt lội khá nặng và đất truồi ở khu vực đông nam nước Mỹ và phía bắc của tiểu bang Florida.
Tuần rồi, tạp chí chuyên đề New England Journal of Medicine đăng bản tin cho biết số người chết do cơn bão Maria ở Puerto Rico năm rồi nhiều hơn so với dự đoán ban đầu: Có ít nhất 4,600 người chết do hậu quả trực tiếp của cơn bão và khủng hoảng cứu trợ tiếp theo đó. Như vậy số người chết do bão Maria gây ra cao hơn gấp đôi so với bão Katrina 12 năm trước. Chưa hết: Nhiều khu vực trên đảo Puerto Rico đến nay vẫn chưa có điện sau khi hệ thống dẫn điện hầu như bị phá hủy hoàn toàn và phần lớn hạ tầng cơ sở trên đảo vẫn đang cần được sửa chữa và tái thiết.
Cơ quan Khí tượng và Hải dương Quốc gia (NOAA) dự đoán mùa bão năm nay thuộc loại trung bình với khoảng từ bảy đến chín cơn bão hurricane (có sức gió từ 74 dặm một giờ trở lên), trong đó có từ một đến bốn bão loại lớn với gió thổi từ 111 dặm một giờ trở lên. Trong số đó có bao nhiêu cơn bão sẽ đổ vào bờ là điều không ai có thể biết trước được. Ðiều còn lại chúng ta có thể làm là chuẩn bị sẵn sàng để biết ứng phó kịp thời khi bão đến.
cho-mua-bao-den3Danh sách tên các cơn bão năm 2018 nếu xảy ra – nguồn National Hurricane Center
Dự báo có bao nhiêu cơn bão hurricane sẽ thành hình trong suốt thời gian sáu tháng của mùa bão là công việc hết sức phức tạp. Các nhà nghiên cứu tại NOAA, cũng như ở những viện nghiên cứu khí tượng khác như Ðại học Colorado State (CSU), thường nhìn vào một số yếu tố, như nhiệt độ nước biển, áp suất trong không khí, chiều gió thổi, và dữ liệu lịch sử của các mùa bão trước.
Tất cả những thông tin trên sau đó được đưa vào trong hệ thống máy siêu điện toán và máy này đưa ra kết quả dự đoán cũng như cho các nhà dự báo khí tượng biết mùa bão năm nay nhiều ít ra sao. Theo cơ quan NOAA, một mùa bão trung bình có khoảng 12 cơn bão đủ mạnh để được đặt tên, trong đó có 6 cơn bão thuộc loại hurricane và trong số đó có 3 bão hurricane là cấp 3, 4 và 5.
Ðiều kiện khí hậu quan trọng nhất và cũng khó đoán nhất mà các nhà nghiên cứu thời tiết luôn phải chú ý đến là El Niño – hiện tượng thời tiết đưa những dòng nước ấm vào trong khu vực nhiệt đới của biển Thái Bình Dương. Khi có hiện tượng El Niño xảy ra thì thường không có nhiều bão hurricane ở khu vực Ðại Tây Dương. Là vì El Niño thường có gió thổi mạnh và những ngọn gió này cắt đứt bão hurricane thành nhiều mảnh làm cho nó không thể tụ lại thành cơn bão lớn được.
Vấn đề là vào mùa xuân, khi đại học CSU và cơ quan NOAA đưa ra dự báo đầu tiên về mùa bão, và lúc đó còn quá sớm để các nhà nghiên cứu có thể đoán trước được hiện tượng El Niño sẽ hoạt động ra sao trong những tháng sau đó. Ðiều đó làm cho việc dự báo có bao nhiêu bão hurricane sẽ thành hình trở nên khó khăn. Hiện tại, các mô hình khí hậu chia làm hai ý kiến khác nhau: một nửa cho rằng sẽ có hiện tượng El Niño nhưng tương đối ôn hoà, và một nửa khác cho rằng sẽ không có El Niño.
Năm ngoái, các mô hình khí hậu cho thấy hiện tượng El Niño sẽ xảy ra, và do đó những dự báo đưa ra là một mùa bão trung bình. Tuy nhiên, kết quả lại trái ngược hẳn và mùa bão năm ngoái là một trong những mùa bão thất thường nhất với 17 cơn bão được đặt tên, trong đó có 10 bão hurricane và 6 bão hurricane loại lớn, trong số đó có 3 bão hurricane lớn đã đổ vào nước Mỹ. Theo cơ quan NOAA, mùa bão năm ngoái đã gây thiệt hại khoảng $265 tỷ cho kinh tế nước Mỹ. Không như những gì mà mô hình khí hậu tiên đoán, hiện tượng El Niño đã không xảy ra. Cộng thêm gió thổi ngang qua mặt biển yếu hơn bình thường làm cho biển Ðại Tây Dương ấm lên rất nhanh, đặc biệt trong Tháng 6 và 7. Và các cơn bão hurricane nạp năng lượng từ những vùng nước ấm đó.
cho-mua-bao-denBão Maria phá hủy Puerto Rico – nguồn EWN
Dự báo mùa bão đưa ra vào mùa xuân thông thường được cập nhật lại vào mùa hè, là lúc khi cao điểm của mùa bão vào Tháng 8 gần kề. Mặc dù những dự báo vào mùa hè tương đối chính xác hơn nhưng người ta vẫn không thể biết trước khu vực nào bão sẽ đánh vào. Ðiều này chỉ có thể tính cho từng mỗi cơn bão một khi chúng thành hình; và còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, như khi nào thì bão bắt đầu thành hình, sức gió mạnh bao nhiêu, bão đi hướng nào, và áp suất không khí – tất cả những thông tin này được thu thập từ các vệ tinh nhân tạo, phao đo thời tiết ngoài biển, các dàn radar, cũng như máy bay trinh sát.
Mặc dù dự báo cho mùa bão đến nay chưa hoàn toàn chính xác nhưng vẫn là việc cần thiết vì có tới hơn 80 triệu dân sống dọc theo vùng duyên hải phía đông cần được biết thông tin này và đời sống của họ có thể bị ảnh hưởng bởi lụt lội và gió do bão mang tới. Các giới chức chính quyền cũng muốn biết để có thể chuẩn bị trước chương trình cứu trợ một khi bão đến.
Chúng ta cũng nên lưu ý thêm điều này: có bao nhiêu cơn bão được dự đoán thực ra không quan trọng; chỉ cần một cơn bão đánh đúng chỗ là có thể gây ra rất nhiều thiệt hại từ tài sản đến nhân mạng. Lấy một ví dụ, năm 1992 chỉ có duy nhất một cơn bão Hurricane Andrew, nhưng là bão cấp 5, tàn phá vùng phía nam Floria, làm cho 65 người thiệt mạng và phá hủy hơn 25,000 căn nhà. So với năm 2010 có tới 12 cơn bão hurricane – gấp đôi so với một mùa bão trung bình – nhưng không có bão nào đổ vào bờ.
cho-mua-bao-den2Bão Harvey gây lụt lội khủng khiếp – nguồn Houston Chronicle
Có một điều rõ ràng mà các nhà nghiên cứu nhận thấy là càng ngày bão càng trở nên ướt át hơn và một phần lý do là do biến đổi khí hậu.
Tháng 8 năm ngoái, bão Harvey đổ xuống một số vùng của tiểu bang Texas một lượng nước mưa kỷ lục lên đến 60 inches. Trong suốt thời gian của bão, người ta phỏng đoán có từ 24 đến 34 ngàn tỷ (trillion) gallons nước đã đổ xuống khu vực. Và theo Viện Hải dương học Scripps, sức nặng của khối nước quá lớn đã thật sự đẩy mặt đất lún xuống nửa inch ở một vài địa điểm.
Lượng nước mưa tăng một phần là vì mùa hè trước vùng vịnh Mexico nóng bất thường. Theo một báo cáo của cơ quan Liên hiệp Ðịa vật lý học Hoa Kỳ (AGU), Tháng 8 năm ngoái, nhiệt độ ở khu vực vịnh nóng kỷ lục.
Nhưng thậm chí với hiện tượng biến đổi khí hậu, những cơn mưa lớn dai dẳng triền miên của bão Harvey là một sự kiện cực kỳ hiếm, chỉ có thể xảy ra một lần trong nhiều ngàn năm.
Mặc dù việc tiên đoán mùa bão nói chung chưa chính xác nhưng kỹ thuật theo dõi bão thì đã tiến bộ rất nhiều. Năm 2017, dự báo hướng đi của bão trước 72 tiếng của Trung tâm Ðiều hành bão Quốc gia (NHC) đã chính xác hơn nhiều so với dự báo 24 tiếng trước hướng đi của bão vào năm 1990. Mùa bão năm ngoái hoạt động khá mạnh nhưng việc tiên đoán hướng đi của bão của các cơ quan khí tượng cũng chính xác nhất so với trước đây. Và điều này giúp cho người dân nói chung cũng như các cơ quan hữu trách có thì giờ chuẩn bị trước, và có lẽ nhờ vậy đã cứu được nhiều sinh mạng thoát được cơn thịnh nộ của thiên nhiên

Không có nhận xét nào: