TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Năm, 5 tháng 7, 2018

TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP

   GENERAL WORLD NEWS

Trump Pays Tribute to Military for Independence Day

July 3, 2018 7:51 pm Last Updated: July 3, 2018 10:36 pm



President Donald Trump delivers remarks at the Salute to Service Dinner in White Sulphur Springs, W. Va., on July 3, 2018. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
WHITE SULPHUR SPRINGS, W.Va.—President Donald Trump paid tribute to the military on the eve of the nation’s 242nd Independence Day at a “Salute to Service” dinner at The Greenbrier in White Sulphur Springs, West Virginia.
“Americans of every generation have given their last breath, their last measure of love, and their final moments on this earth in defense of their country and their countrymen,” Trump said.
“Let us always remember that we are one people, in one nation, saluting one great American flag.”
 A veteran listens to President Donald Trump speak at the Salute to Service Dinner in White Sulphur Springs, W. Va., on July 3, 2018. (Samira Bouaou/The Epoch Times)Trump received a warm welcome from the festive crowd of veterans from all branches of the military, as well as renowned golfers such as Phil Mickelson and Bubba Watson. The Greenbrier is home to an annual PGA Tour stopover, which doubles as a military tribute.
Trump reminded everyone, as they celebrate the Fourth of July, to think of the military personnel serving overseas.
“We will thank God for blessing us with these unbelievable heroes,” he said.
Trump is hosting a military picnic at the White House on July 4. 

Judge Tosses Lawsuit That Alleged Trump–Russia Collusion

July 4, 2018 5:31 pm Last Updated: July 4, 2018 8:01 pm
U.S. President Donald Trump speaks in the Rose Garden at the White House, Washington, in this file photo. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
A federal judge threw out a lawsuit that alleged the campaign of then-candidate Donald Trump colluded with the Russian government to release emails stolen from the server of the Democratic National Committee (DNC) before the 2016 election.
U.S. District Court Judge Ellen Huvelle didn’t rule on the merit of the case, because the suit failed to meet one of the prerequisites: that the Washington court had jurisdiction over it.
Dismissing the suit as “far from a model of clarity,” Huvelle stated in her opinion that the “plaintiffs ask the Court to infer that certain interactions could have been related to the alleged conspiracies when agents of the Trump Campaign met to discuss foreign policy towards Russia or communicated with a representative or agent of the Russian government, including the Russian Ambassador.”
But she stated the plaintiffs showed no evidence the discussions and communications were in any way related to the alleged conspiracy to release the DNC emails.
She then concluded that the suit failed to show that any “suit-related conduct by defendants, in furtherance of the conspiracies, took place in D.C.”—thus dismissing it.
The suit was brought by two DNC donors, Roy Cockrum and Eric Schoenberg, as well as Scott Comer, who worked as the DNC Finance Office’s chief of staff from April 2015 to October 2016, and as the DNC’s LGBT finance chair from June 2016 to October 2016.
The suit said the DNC leak, published by Wikileaks starting July 22, 2016, exposed the donors’ personal information, including Social Security numbers, which led to their identities being stolen by bank fraudsters.
The suit further stated that the release of thousands of Comer’s work emails “included frank and private discussions about other individuals” that “strained relationships with coworkers, family, and friends, and ended some of Mr. Comer’s relationships altogether.”
The suit targeted the Trump campaign and also campaign associate Roger Stone, seeking over $75,000 in damages.
“Plaintiffs’ theory of the case is that the Trump Campaign became aware, sometime in spring of 2016, at the earliest, that Russian agents had hacked into DNC servers and obtained information that would be damaging to Hillary Clinton and the Democratic Party,” the judge stated. ”As for Stone, plaintiffs have no allegations suggesting he even became privy to this information pre July 22, 2016, much less that he joined conspiracies whose objective it was to disseminate the DNC emails.”
 Roger Stone during Politicon at Pasadena Convention Center in Pasadena, Calif., on July 29, 2017. (Joshua Blanchard/Getty Images for Politicon)
The suit relied on “amorphous” allegations, the judge stated, that the Trump campaign conspired with agents of Russia and WikiLeaks “to have information stolen from the DNC publicly disseminated in a strategic way that would benefit the campaign to elect Mr. Trump as President.”
But the judge, a Clinton appointee, noted the “plaintiffs’ complaint fails to identify who these Russian agents are.”
At least three people contacted Trump campaign staffers and volunteers to discuss or offer compromising information on Clinton linked to Russia. Yet there’s no evidence any of the contacts were connected to the DNC leak. Moreover, all of those people were connected to high-level Western intelligence circles, the FBI, or the DNC itself.
One was Joseph Mifsud, a Maltese academic closely affiliated with a spy school frequented by national security and intelligence officials of Western nations, including the United States, the UK, and Italy.
Around April 26, 2016, Mifsud told volunteer adviser to the Trump campaign George Papadopoulos that “the Russians” had “dirt” on rival presidential candidate Hillary Clinton and “thousands” of her emails, according to court documents. There’s no indication Mifsud’s claim was connected to the DNC leak.
The second was Henry Greenberg, who, in late May 2016, contacted Trump campaign staffer Michael Caputo and offered to provide unspecified damaging information on Clinton, but was rebuffed after demanding $2 million for the info, Stone told The Washington Post.
Caputo later hired a private investigator, who revealed Greenberg’s extensive criminal record in the United States and Russia—and his ties to the FBI.
“I cooperated with the FBI for 17 years, often put my life in danger,” Greenberg said in an Aug. 18, 2015, court declaration under oath.
The court papers showed an FBI agent repeatedly brokered Greenberg’s entry into the United States on a special visa for people assisting law enforcement.
Greenberg said in the declaration that he stopped working with the FBI in 2013, but the private investigator noted that it “strains credulity” that Greenberg would be allowed to stay in the country without being shielded from deportation by a deal with the government.
The third was Natalia Veselnitskaya, a Russian lawyer who met with Donald Trump Jr. on June 9, 2016, in Trump Tower based on a promise of incriminating information on Clinton, Trump Jr. testified to Congress. Veselnitskaya instead used the meeting to lobby against the Magnitsky Act, under which a number of prominent Russians were sanctioned for human rights abuses.
Veselnitskaya was aided in her quest against the Magnitsky Act by Fusion GPS. She met with the firm’s founder, Glenn Simpson, hours before her Trump Tower meeting, and a day or two after, Simpson testified to Congress. He said he didn’t know about the Trump Tower meeting until it was reported by the media.
Fusion GPS was retained by the Clinton campaign and DNC to put together the infamous dossier on alleged Trump–Russia relations, which was characterized by then-FBI Director James Comey as “salacious and unverified.”

Senior Justice Department Attorney Overseeing Mueller Probe Resigns

July 4, 2018 6:21 pm Last Updated: July 4, 2018 6:50 pm
An exterior view of the U.S. Department of Justice headquarters in Washington on July 25, 2017. (Drew Angerer/Getty Images)
A top Justice Department (DOJ) official who signed off on the appointment of special counsel Robert Mueller and oversaw the Russia probe announced his resignation on July 3.
Associate Deputy Attorney General Scott Schools said he will step down on July 6. Schools is taking a private-sector job after two decades with the DOJ.
Attorney General Jeff Sessions appointed Bradley Weinsheimer to replace Schools. Unlike Schools, Weinsheimer will not be involved in the Mueller probe, according to the DOJ.
“Scott Schools has been a fabulous lawyer for the Department of Justice for close to 20 years, rising through the ranks at the Department to become our most senior career attorney,” Sessions said in a statement. “Scott has provided invaluable leadership and counsel in his years at the Department, and his service is an example to all. He will be greatly missed, and I wish him the best in his future endeavors.”
Schools was one of a select group of DOJ officials who received regular updates on the Mueller probe. Schools and Principal Associate Deputy Attorney General Ed O’Callaghan have been meeting with Mueller every week, according to NPR.
Mueller was appointed in May last year to investigate alleged collusion between the Trump campaign and Russia. The investigation has not yielded any indictments related to collusion but has ensnared several associates of President Donald Trump in unrelated indictments. Trump calls the special counsel investigation a “witch hunt.”
Schools also participated in several of the most sensitive DOJ decisions, including the firing of FBI Deputy Director Andrew McCabe for lying to investigators about authorizing a self-serving leak to the media. According to a report by the DOJ inspector general, Schools was one of at least three officials who provided comments and edits for the Nov. 6, 2016, letter to Congress by then-FBI Director James Comey that exonerated Hillary Clinton two days before the presidential election.
In 2017, Schools likely spoke to the attorneys for disgraced FBI officials Lisa Page and Peter Strzok. An email chain shows that he had obtained the contacts for Page’s and Strzok’s lawyers. Text messages between Page and Strzok were at the center of a damning DOJ watchdog report on the handling of the Clinton email probe. The pair exchanged thousands of messages, some of which betrayed a strong bias against Trump and support for Clinton during the 2016 election.
Strzok played a key role in both the investigation of Clinton’s use of a private email server and the counterintelligence probe into alleged ties between Trump associates and Russia, both of which occurred during the election.
The Page–Strzok messages “cast a cloud” over the email investigation, the inspector general’s report concluded. The messages indicated that Strzok was willing to take official action to interfere with Trump’s campaign. At one point, Strzok told Page that he will “stop” Trump from becoming president.
Schools is the latest departure at the Department of Justice and the FBI, both of which have lost face over the handling of the Clinton email investigation and potential abuses of government surveillance against the Trump campaign.
Page resigned earlier this year. Strzok was escorted out of FBI headquarters and lost his security clearance last month. The House judiciary committee slapped him with a subpoena to appear for a public hearing on July 10.
Rachel Brand, third-in-command at the DOJ, and David Laufman, deputy assistant attorney general at the National Security Division, resigned in February. National Security Division head Mary McCord resigned in 2017, shortly before Mueller’s appointment.
In addition to the resignations and firings, a host of current and former FBI and DOJ officials involved in the Clinton email probe and the surveillance of the Trump campaign have been referred for criminal investigation. Eleven House Republicans wrote a letter to Sessions in April with a criminal referral for Comey, McCabe, Strzok, Page, former Deputy Attorney General Sally Yates, former Attorney General Loretta Lynch, and former Acting Deputy Attorney General Dana Boente.
The lawmakers accused Lynch of obstruction and investigative misconduct for threatening a Uranium 1 informant with reprisal if he spoke to investigators. They accused Comey of investigative misconduct and obstruction in the Clinton email investigation for his decision to exonerate Clinton before interviewing her and 17 other key witnesses. The congressmen also accused Comey of perjury for lying about the Clinton decision under oath.
Schools was hired by Yates, who briefly entered the national media spotlight last year when she declined to carry out an order by Trump. The president then fired her.
Schools’s replacement, Weinsheimer, has served in the Justice Department for 27 years. He was appointed as assistant U.S. attorney in Washington in 1991. After 20 years in that post, he moved on to serve as the deputy counsel in the Office of Professional Responsibility until 2016. He then served as the chief of staff and director of risk management, and senior counsel at the DOJ’s National Security Division.












X-32 and F-23: The Fighter Jets That Could Have Replaced the F-35 and F-22

Robert Farley
,
July 4, 2018
Robert Farley
Security,

Here is the story. 

X-32 and F-23: The Fighter Jets That Could Have Replaced the F-35 and F-22
On more concrete grounds, Boeing’s strategy probably hurt its chances. Instead of building one demonstrator capable of fulfilling the requirements of all three services, Boeing built two; one capable of conventional supersonic flight, and the other of vertical take-off and landing. Lockheed’s prototype could do both. The Pentagon also liked the innovative (if risky) nature of the F-35’s turbolift. Finally, Lockheed’s experience with the F-22 suggested that it could probably handle another large stealth fighter project.
This is two of our most popular articles merged into one post for your enjoyment this July 4th. 
The X-32:
The Department of Defense (DoD) didn’t have to opt for the F-35. In the 1990s, both Boeing and Lockheed Martin bid for the next big fighter contract, a plane that would serve in each of the Air Force, Navy, and Marine Corps, as well as grace the air forces of many US allies. Boeing served up the X-32; Lockheed the X-35.
The Pentagon chose the F-35. Given the struggles of the last decade with the Joint Strike Fighter, it’s impossible not to wonder about what might have been; what if DoD had gone with Boeing’s X-32 instead, or with some combination of the two aircraft?
History:
At the end of the Cold War, the Pentagon proposed a joint fighter project in the hopes of reducing the overall logistical tail of fielded forces, as well as in minimizing development costs. Each of the three fighter-flying services needed replacements for the 4th generation aircraft in their inventory; the F-15 and F-16 in the case of the Air Force, and the F/A-18 and AV-8B Harrier in the case of the Navy and the Marine Corps. The new fighter, thus, needed conventional, carrier, and STOVL (short take off vertical landing) configurations.
DoD had not, historically, had good luck with joint programs, but the hope was that increased “jointness” between the services, combined with more advanced production techniques and more carefully refined logistics procedures, would make a shared fighter worth the effort. All parties understood that the winner of the competition would likely enjoy a great deal of export success, as many air forces around the world required a fifth-generation fighter. In short, this was the biggest deal on the horizon of the post-Cold War defense industry.  Boeing and Lockheed Martin won contracts to develop two demonstrators each.
Capabilities:
Built to the same specifications, the X-32 and the F-35 had relatively similar performance parameters. Deciding to compete on cost, Boeing designed the X-32 around a single-piece delta wing that would fit all three variants. The X-32 lacked the shaft-driven turbofan lift of the F-35, instead using the same thrust vectoring system as the AV-8 Harrier. The X-32’s system was less advanced than the F-35’s, but also less complex.
The X-32 was designed to reach Mach 1.6 in conventional flight. It could carry either six AMRAAMs or two missiles and two bombs in its internal weapons bay. Range and stealth characteristics were generally similar to those expected of the F-35, and the body of the aircraft could accommodate much of the advanced electronic equipment that the F-35 now carries.
Decision:
One thing is for certain; the X-32 was a ridiculously ugly aircraft. It looked like nothing so much as the spawn of an A-7 Corsair and a hideously deformed manatee. The F-35 is no prize from an aesthetic point of view, lacking the sleek, dangerous lines of the F-22, but the X-32 made the F-35 look positively sexy by comparison. How much should this matter? Not a bit. How much did it matter? Good question. Fighter pilots don’t like to fly aircraft that look like they could be run over by Florida speed boat.
On more concrete grounds, Boeing’s strategy probably hurt its chances. Instead of building one demonstrator capable of fulfilling the requirements of all three services, Boeing built two; one capable of conventional supersonic flight, and the other of vertical take-off and landing. Lockheed’s prototype could do both. The Pentagon also liked the innovative (if risky) nature of the F-35’s turbolift. Finally, Lockheed’s experience with the F-22 suggested that it could probably handle another large stealth fighter project.
Conclusion:
Chosen in 2001, the F-35 went on to become the largest Pentagon procurement project of all time, and one of the most beset by trouble. The X-32 escaped all of the most significant challenges to the F-35. The X-32 never faced decades of testing and redesign; it never saw massive cost overruns; it was never subjected to an endless series of articles about how it couldn’t out-dogfight an F-16A. Nostalgia for what might have been is common in aircraft competitions, and it’s impossible to say whether the X-32 would have run into the same difficulties of the F-35.  Given the complex nature of advanced fighter projects, the answer is almost certainly “yes.”
But in hindsight, it almost certainly would have made more sense to go with a VSTOL alternative fighter for the Marine Corps. This would have eliminated the most complex aspect of the “joint” project; the need to create an aircraft that shared critical components across three wildly different variants. This also would have helped spread the wealth across different major defense contractors, a practice that has increasingly become a Pentagon priority. Of course, given that the STOVL aspects of the F-35 and X-32 were baked in at the proposal stage, this would have required turning the clock back all the way to 1993, not just to 2001.
The F-23: 
The Advanced Tactical Fighter (ATF) competition, staged at the end of the Cold War, yielded a pair of remarkable fighter designs. The United States would eventually select the F-22 Raptor, widely acknowledged as the most capable air superiority aircraft of the early twenty-first century. The loser, the YF-23, now graces museums in Torrance, California and Dayton, Ohio.
How did the Pentagon decide on the F-22, and what impact did that decision have? We will never know, but going with the F-22 Raptor may have saved the Pentagon some major headaches.
ATF Competition:
The origins of the ATF competition came in the early 1980s, when it became apparent that the Soviets were planning to field fighters (the MiG-29 and the Su-27) capable of competing effectively with the U.S. Air Force’s (USAF) F-15/F-16 “high-low” mix. The ATF would allow the US to re-establish its advantages, potentially on grounds (notably stealth) where the Soviets would struggle to compete.
To great degree, the success of either of the ATF competitors was overdetermined. The Soviet Union disappeared during the course of the competition, and the major European aerospace powers largely declined to compete on the same terrain (stealth, supercruise, and eventually sensor fusion). Either the F-22 or the F-23 would become the finest fighter of the early 21st century; the only question was which aircraft would win the investment of DoD. And each plane had its advantages. The YF-23 enjoyed superior supercruise, and in some accounts better stealth performance, over the F-22. The F-22 offered a somewhat simpler, less risky design, along with an extraordinary degree of agility that made it an awesome dogfighter.
The Choice:
As Dave Majumdar pointed out a year ago, political and bureaucratic factorscontributed to the selection of the F-22. Fed up with Northrop and (the still independent) McDonnell Douglas in the wake of the B-2 and A-12 projects, the Pentagon preferred Lockheed. The US Navy disliked the F-23 for idiosyncratic reasons, and hoped it would get a crack at a heavily modified F-22. For its part, the Air Force preferred the gaudy maneuverability of the F-22, which gave it an advantage in nearly every potential combat situation. In a sense, the F-22 (and to some extent its Russian competitor, the PAK-FA) represent the ultimate expression of the jet-age air superiority fighter. They can challenge and defeat opponents in every potential aspect of a fight, while also having stealth characteristics that allow them to engage (or refuse an engagement) under highly advantageous circumstances.
Had the ATF competition not taken place coincident with the collapse of the Soviet Union, the YF-23 might have stood a chance for resurrection. Some of its characteristics were sufficiently advanced that they could have drawn further attention and investment. Moreover, building the F-23 alongside the F-22 could have been justified on grounds of maintaining the health of the US defense industrial base; as it was, the selection of the Lockheed aircraft undoubtedly contributed to the decision to consolidate Boeing and McDonnell Douglas.
Raptor Problems:
As is the case with the X-32, the YF-23 never faced the most dramatic problems to afflict the F-22 Raptor. It never experienced cost overruns, technology failures, software snafus, or pilot-killing respiratory issues. Those problems, which regularly afflict new defense projects (in fairness, the pilot suffocation is largely idiosyncratic to the Raptor) were consequential. In context of the broader demands of the War on Terror, Secretary of Defense Robert Gates curtailed the F-22 production run at 187 operational aircraft, just as the fighter was working through its teething troubles. Although understandable at the time, this left the USAF with a fighter deficit that only the F-35 could fill.
Had the YF-23 enjoyed a smoother development path (a huge “if”), the fighter might not have faced such a hostile environment as it entered service. But given that the YF-23 was generally perceived to be the more innovative (and therefore riskier) design, and that it had a slightly higher price tag, the chances that it could have sailed through without a hitch are correspondingly low. And trouble with design and production might have left the USAF with even fewer operational fighters.
Parting Thoughts:
The F-23 included some characteristics that may eventually find themselves in a sixth generation fighter, or perhaps in the Air Force’s “deep interceptor” intended to support B-21 Raiders on the way to their targets. For example, the V-tail aspect has been mentioned in some of the early conceptualization for a next generation fighter. And Boeing will undoubtedly hearken back to its experience with the F-23 when thinking about its next fighter.
For years, one of the two YF-23 prototypes sat in the Hangar of Unwanted Planes (more formally known as the Research and Development Hangar) at the National Museum of the United States Air Force in Dayton, Ohio. The YF-23 was positioned right under the last remaining XB-70 Valkyrie, the centerpiece of the museum’s collection. Both aircraft have now moved to the newly opened fourth building of the museum, where they continue to represent alternative visions of the (past) future of the Air Force, visions deeply grounded in the industrial and organizational realities of American airpower.
Robert Farley, a frequent contributor to TNI, is author of The Battleship Book. He serves as a Senior Lecturer at the Patterson School of Diplomacy and International Commerce at the University of Kentucky. His work includes military doctrine, national security, and maritime affairs. 


Japanese helicopter carrier Kaga to embark on two-month tour of South China Sea and Indian Ocean The Maritime Self-Defense Force's latest Izumo-class helicopter carrier, the DDH-184 Kaga, is moored at a naval base in Sasebo, Nagasaki Prefecture, on April 6. | REUTERS

Japanese helicopter carrier Kaga to embark on two-month tour of South China Sea and Indian Ocean

by Nobuhiro Kubo
Reuters
Inline image
Japanese helicopter carrier Kaga to embark on two-month tour of South China Sea and Indian Ocean The Maritime Self-Defense Force's latest Izumo-class helicopter carrier, the DDH-184 Kaga, is moored at a naval base in Sasebo, Nagasaki Prefecture, on April 6. | REUTERS
Japan will send a large helicopter carrier to the South China Sea and Indian Ocean for a second straight year as it looks to bolster its presence in the strategic maritime region with annual tours, two Japanese officials said.
“This is part of Japan’s efforts to promote a free and open Indo-Pacific,” said one of the officials, who has direct knowledge of the plan for a two-month tour beginning in September.


The 248 meter-long (814 feet) Kaga, which can operate several helicopters simultaneously, will make stops in Southeast Asian countries such as Indonesia and at ports in India and Sri Lanka, said the sources who asked not to be identified because they are not authorized to speak to the media.
The Kaga, which will be accompanied by an escort ship, may also conduct ad hoc joint drills with warships from other counties in the region, they said.
Japan last year sent its sister ship, the Izumo, on a similar tour of the contested South China Sea and the Indian Ocean.
A spokesman for Japan’s Maritime Self Defense Force said he was unable to comment on future operations.
Japan’s growing visibility in those waters reflects concern it shares with the United States over China’s military presence in a region through which trade routes pass that are vital to the Japanese and U.S. economies.
China, which says its intentions are peaceful, claims most of the South China and has built bases on reefs and shoals it has reclaimed. China has also increased naval operations in the Indian Ocean.
The United States holds regular air and naval patrols in the South China Sea, saying it has to ensure freedom of navigation.
In May, it changed the name of its U.S. Pacific Command, headquartered in Hawaii, to the U.S. Indo-Pacific Command to signal a broader regional strategy that has been promoted by Japan and Australia, stretching from the Western Pacific to the Indian Ocean.
Japan has not taken part in the U.S. freedom of navigation operations in the South China Sea because doing so could provoke China, which could increase its military presence in the East China Sea where the rivals are locked in a dispute over ownership of uninhabited islets known as the Senkaku in Japan and Diaoyu in China.
Amid growing tension over trade and Chinese suspicion of U.S. intentions toward self-governing Taiwan, Chinese President Xi Jinping in June told U.S. Defense Secretary Jim Mattis that China was committed to peace but would not yield “even one inch” of territory handed down by its ancestors.
Malaysia, Vietnam, the Philippines and Brunei also claim parts of the South China Sea, which has rich fishing grounds, as well as oil and gas deposits. Taiwan also claims the sea but Japan has no claim to any part of it.
In the Indian Ocean, tension between China and India has flared over China’s growing presence in the Maldives, which despite long-standing political and security ties with India, has signed up to China’s Belt and Road initiative to build trade and transport links across Asia and beyond.
In order for Japan to take a wider regional role, Prime Minister Shinzo Abe’s government has stretched the limits of a post-war pacifist Constitution by sending warships, planes and troops on overseas missions.
The Kaga, which is as big as any aircraft carrier operated by the Japanese Imperial Navy in World War II, is designated as a destroyer to keep it within the bounds of those constitutional restraints.
Based in Kure, Hiroshima Prefecture, the Kaga was commissioned in March last year and its primary mission is anti-submarine warfare. Its tour of the South China Sea and Indian Ocean follows a two-month trip to the region from May by the Osumi, an amphibious transport ship.

Vũ Thạch: Công An mở cửa mời cả nước bạo động

Cách xóa bỏ trật tự xã hội nhanh nhất chính là khi những kẻ có trách nhiệm thực thi pháp luật cho phép họ công khai đạp lên pháp luật.
Related image
Thật vậy, kể từ ngày 17/6/2018 CA không còn giấu giếm gì nữa. Các “biện pháp nghiệp vụ”, tức những việc mà pháp luật cấm nhưng đảng cho phép, trước đây chỉ làm trong lén lút nay đã được buông xích cho xông ra công khai giữa ban ngày.
Tại vườn Tao Đàn, CA mặc luôn sắc phục chứ không chỉ thường phục, dựng lều gom dân lại đánh tập thể. Người bị chấn thương sọ não, người ho ra máu, người xỉu tại chỗ, người phải vào thẳng nhà thương … kể cả những thiếu nữ ở độ tuổi 20. Không chỉ các nam CA, cả nữ CA cũng tham gia gào hét tục tĩu và đánh đập dân một cách man rợ bằng nắm đấm, đế giày, dùi cui, mũ sắt, còng sắt, và bằng bất cứ vật gì cứng trong tầm tay. Họ thật sự trở thành một bầy thú hoang điên dại và biết chắc chắn họ đang phạm pháp 100%.
Với cánh cửa bạo hành mở toang cho CA cắn xé những người dân tay không như thế, trong tương lai người dân cũng sẽ chẳng còn lý do gì để tha mạng cho cả toán CSCĐ như đã thấy tại làng Đồng Tâm, tại Phan Rí. Chính CA đang bảo dân hành xử như thế là ngu dại. Mặt mũi những người dân nhân bản này sẽ bị họ nhớ và trả thù nguội.
Không chỉ tại Hà Nội và Sài Gòn, CA địa phương khắp nơi cũng được xả cổng bạo hành dân chúng. Hiện có khá nhiều trường hợp dân bị đánh thừa chết thiếu sống mà công luận không biết tới vì không đủ người hô hoán lên các mạng xã hội như trường hợp của Chánh Trị Sự Hứa Phi thuộc đạo Cao Đài, hay trường hợp của anh Đặng Văn Hải, một nhà hoạt động khuyết tật can đảm được hàng ngàn người mến mộ. Ông Hứa Phi đã cao tuổi ngã quị khi bị trùm bao đánh lén và đè ra “cắt râu”. Anh Đặng Văn Hải bị đánh gẫy xương nhiều chỗ trên thân thể và bị vết cắt sâu dài trên bàn tay và ngón tay. Khi tiến hành các “biện pháp nghiệp vụ” này, từng tên CA biết chắc chắn họ đang phạm pháp 100%.
Nếu CA địa phương, mặc thường phục tự do bạo hành, hoàn toàn xem pháp luật là số không, thì làm sao người dân còn có lý do gì để cản nhau trong ý định trùm bao đánh tỉa riêng từng tên CA, đặc biệt CA mặc thường phục, trên đường họ đi nhậu, đi chơi hàng ngày? Đây không phải là chuyện tưởng tượng. Hiện tượng dân “tự giải quyết công lý” đang phùng lên khắp nơi tại Trung Cộng, cả thành thị lẫn thôn quê, và đã bắt đầu xuất hiện đó đây tại VN.
Nghiêm trọng hơn nữa, khi bạo hành các nhà hoạt động không còn tạo đủ sợ hãi, CA nay tiến lên nấc mới – giữa đêm ném đá lớn, ném củi đang cháy, ném pháo đại cột thành chùm, ném đá gói trong vải tẩm xăng, …(chứ không chỉ sơn, nhớt, mắm tôm như trước đây) vào nơi ở của gia đình những người hoạt động, những người chống thuế chợ, những người phản đối cưỡng chế đất, … Trường hợp gần đây nhất được nhiều người biết đến là gia đình nhà hoạt động Đỗ Thị Minh Hạnh. CA còn phối hợp nhịp nhàng việc ném đá với cách cắt điện để tránh bị chụp hình. Rõ ràng họ biết đó là việc không chỉ phạm pháp 100% mà còn rất đáng xấu hổ.
Image result for công an dánh dân...
Khi CA đã tới mức sẵn sàng cho cháy luôn cả nhà cửa, bao gồm cả các nhân mạng trong nhà, thì người dân nay không còn lý do để phân biệt những công an ác ôn và gia đình họ nữa. Các gia đình CA sống giữa xóm giềng mà ai cũng biết. CA không thể đêm nào cũng thức canh nhà mình. CA không thể bảo vệ mọi người thân hết ngày này sang tháng khác. Tại TC, tình trạng  CA ác ôn tệ hại tới mức có những người dân quá bức xúc cầm dao đến trường có con cái CA đang theo học để trả thù rồi tự sát. Thật đáng buồn, xã hội VN cũng đang tiến vào con đường này.
Nhưng có lẽ nguy hiểm nhất, và cũng dại dột nhất, là quyết định cấp súng ống cho CA phường, xã kể từ ngày 1/7/2018. Chắc chắn những vụ CA say xỉn với súng trong tay, CA “đòi ăn” với súng trong tay, CA đi đánh bài với súng trong tay, v.v. sẽ dẫn đến cả một cơn lũ án mạng mới. Và cũng chắc chắn không kém, một số lượng súng ống không nhỏ sẽ lọt sang tay côn đồ, xã hội đen và cả vào tay dân chúng qua hàng triệu ngõ ngách phường xã.
Giới lãnh đạo VN dư biết kinh nghiệm tại các nước cựu độc tài: Làn sóng phản đối ôn hòa thường chỉ trở thành ngọn sóng thần cuốn phăng cả chế độ khi những kẻ cầm quyền cho CA vượt qua lằn ranh Công Khai Giết Dân.
Giới lãnh đạo cũng dư biết: một khi người dân đã thấy trước sau gì cũng chết và chết đau đớn dưới tay CA, họ buộc phải phản ứng lúc còn đang sống.



U.S. President Donald Trump and Russia's President Vladimir Putin shake hands during the G20 Summit in Hamburg, Germany in this still image taken from video, July 7, 2017

EU bình luận về hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ sắp tới

© REUTERS / Steffen Kugler/Courtesy of Bundesregierung
Chính trị
23:50 04.07.2018URL rút ngắn
0
BRUSSELS (Sputnik) - Liên minh châu Âu không hy vọng rằng cuộc gặp được lên kế hoạch ngày 16 tháng 7 giữa các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Nga sẽ ảnh hưởng đến việc chuẩn bị hội nghị thượng đỉnh EU-Ukraine, quan điểm của EU và Mỹ về Ukraine vẫn không thay đổi, một nguồn tin trong các tổ chức của EU cho biết hôm qua.
Đàm phán EU-Ukraine được lên kế hoạch cho ngày 9 tháng Bảy.
Angela Merkel và Emmanuel Macron
© REUTERS / Guido Bergmann/Courtesy of Bundesregierung
"Chúng tôi không hy vọng rằng cuộc đàm phán mà các vị nói đến sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chuẩn bị hội nghị thượng đỉnh của chúng tôi," — một nguồn tin trong tổ chức EU cho biết khi được yêu cầu bình luận về cuộc đàm phán dự định diễn ra vào ngày 16 tháng bảy ở Helsinki có thể gây ảnh hưởng nào cho cuộc đàm phán với Ukraine.
"Về cuộc xung đột ở miền đông Ukraine, Mỹ chia sẻ quan điểm của EU về tôn trọng sự toàn vẹn và chủ quyền" — nguồn tin  nói thêm.
Ngày 16 Tháng 7, Tổng thống Nga và Hoa Kỳ sẽ gặp nhau tại Helsinki để thảo luận một loạt vấn đề đã tích lũy trong những năm gần đây. Đây là cuộc gặp độc lập đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo ngoài các hội nghị thượng đỉnh

Russian President Vladimir Putin and US President Donald Trump, right, are seen here ahead of the first working meeting of the Asia-Pacific Economic Cooperation leaders

Tờ báo Mỹ giải thích vì sao “Trump mắc nợ Putin”

© Sputnik / Michael Klimentyev
Thế giới
08:06 04.07.2018(cập nhật 11:16 04.07.2018) URL rút ngắn
0
Matxcơva, (Sputnik) - Sử dụng lý do cải thiện quan hệ, Donald Trump thực sự giúp Nga nâng cao vị thế và trọng lượng chính trị, bất kể trừng phạt và cuộc điều tra vụ Nga can thiệp vào chiến dịch bầu cử năm 2016, - nhà báo Oksana Piasecki viết trên tờ Miami Herald.
Theo lời bà này, Trump không quan tâm đến việc siết chặt biện pháp trừng phạt chống Nga. Nga đề xuất Trump thỏa thuận: Matxcơva giữ Crưm, hứa kết thúc cuộc chiến ở miền đông Ukraina, và Putin yêu cầu Mỹ gây áp lực với Ukraina để khuyến cáo Kiev không gia nhập NATO.
Năm 2017, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua đạo luật chống lại các quốc gia là kẻ thù của nước Mỹ, trong đó có Nga, Bắc Triều Tiên và Iran. Luật này nhấn mạnh sự cần thiết áp dụng biện pháp trừng phạt nghiêm khắc. Tổng thống Donald Trump đã ký duyệt đạo luật này, nhưng lưu ý rằng nó "không theo Hiến pháp".
Như nhà báo Piasecki nhận xét, chiến lược tăng áp lực với Putin đang có thay đổi để ngăn cản Nga "chiếm Ukraina".  Bà nhắc nhớ rằng mặc dù Kiev nhận được tên lửa nhưng đồng thời vẫn bị hạn chế đáng kể. Trước đây Hoa Kỳ phải cung cấp tên lửa cho Ukraina theo điều kiện miễn phí, nhưng sau đó Washington yêu cầu Kiev trả tiền. Mà số tên lửa này không thể đưa đến tuyến đầu, phải đặt cách những nơi cần nhiều nhất khá xa.
Ngoài ra, Vladimir Putin muốn Hoa Kỳ rút lại lời hứa phản đối xây dựng đường ống "Dòng chảy phương Bắc-2" dù người Mỹ thấy là gây thiệt hại thực sự cho việc xuất khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng của Hoa Kỳ sang châu Âu, — tác giả bài viết tin chắc.
Thay vì giúp cho "trò chơi nguy hiểm của Putin", Trump cần tiếp tục gây áp lực bằng cách áp đặt lệnh cấm vận khắc nghiệt hơn đối với dầu Nga.
"Trump đang mắc nợ Putin, tất cả các dấu hiệu đều có", — nhà báo Piasecki khẳng định.


quân đội Mỹ tại Afghanistan

Trump hy vọng Hoa Kỳ sẽ không bao giờ phải dùng đến quân đội

© Ảnh : U.S. Air Force/ Khost PRT Public Affairs/ Senior Airman Julianne M. Showalter
Hoa Kỳ
15:29 04.07.2018URL rút ngắn
0
MATXCƠVA (Sputnik) - Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump bày tỏ hy vọng rằng đất nước ông sẽ không bao giờ cần sử dụng quân đội, lực lượng mà để khôi phục đã phải chi hàng trăm tỷ USD.
"Chúng ta đang khôi phục an ninh của nước Mỹ, phục hồi lực lượng vũ trang vĩ đại của chúng ta. Trong năm nay chúng tôi đã cấp… 700 tỷ USD cho quân đội. Năm tới — 716 tỷ USD, nhiều chưa từng thấy… Chúng ta đang tái xây dựng lực lượng vũ trang… Chúng ta sẽ làm cho lực lượng này trở nên quy mô, bền vững và hùng mạnh. Hùng mạnh hơn bao giờ hết… Và tôi hy vọng là chúng ta sẽ không bao giờ phải sử dụng lực lượng vũ trang", — Tổng thống Mỹ tuyên bố tại buổi dạ tiệc trọng thể ở bang Tây Virginia trước thềm lễ hội Ngày Độc lập. Bài phát biểu của Trump  đăng tải trên trang web của Nhà Trắng.
Nhà lãnh đạo Mỹ lưu ý rằng "Hoa Kỳ đang trở nên mạnh hơn", "ít có khả năng chúng ta phải sử dụng lực lượng vũ trang". "Chúng ta sẽ hy vọng rằng không bao giờ phải sử dụng công cụ đồ sộ này, được tạo ra ngay tại nước Mỹ". "Quân đội Hoa Kỳ là lực lượng xuất sắc nhất thế giới", — Trump nói thêm.

vụ đầu độc cựu đại tá an ninh Sergey Skripal ở Anh

Ý kiến: vụ ngộ độc ở Anh không tình cờ khi xảy ra bên cạnh phòng thí nghiệm hóa học

© Sputnik / Alexey Filippov
Quan điểm-Ý kiến
22:32 04.07.2018URL rút ngắn
Cựu sĩ quan GRU ngộ độc ở Anh (125)
0
Tại thành phố Amesbury của Anh, hai người phải nhập viện vì ảnh hưởng của một "độc chất không rõ". Giáo sư của Học viện Quản lý xã hội Anatoly Petrenko trả lời phỏng vấn với Sputnik gợi ý liên hệ giữa sự cố này với "vụ việc Skripal".
Cảnh sát quận Wiltshire (Anh) vào sáng thứ Tư thông báo về "sự cố nghiêm trọng" trong thành phố Amesbury (bên cạnh Salisbury), nơi hai người chịu "ảnh hưởng của một chất không rõ" và phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Vào tối thứ Bảy, cảnh sát nhận được tin báo tại một trong những ngôi nhà, đã tìm thấy một người đàn ông và một phụ nữ khoảng 40 tuổi bị bất tỉnh.
"Ban đầu người ta cho rằng cả hai bệnh nhân ngã bệnh sau khi sử dụng heroin hay cocaine không tinh khiết. Tuy nhiên, hiện nay đang tiến hành thêm các xét nghiệm để xác định chất đã gây ra tình trạng xấu của bệnh nhân", một thông báo cho biết.
Hiện người đàn ông và  phụ nữ đang ở trong bệnh viện Salisbury. Tình trạng sức khỏe của họ được đánh giá là nghiêm trọng. Các cơ quan thực thi pháp luật kiểm tra xem liệu việc hai người bị ngộ độc có phải là kết quả của một tội phạm hay không. Những địa điểm ở Salisbury và Amesbury, nơi các nạn nhân có thể từng ghé qua, được ngăn lại vì lý do an ninh.
vụ đầu độc cựu đại tá an ninh Sergey Skripal ở Anh
© Sputnik / Alexey Filippov
vụ đầu độc cựu đại tá an ninh Sergey Skripal ở Anh
Đại diện của Bộ Y tế Anh tuyên bố không có "mối đe dọa đáng kể" nào đối với sức khỏe công chúng.
"Chúng tôi sẽ đánh giá tình hình sau khi nhận được thêm thông tin", đại diện của sở cảnh sát cho biết.
Đầu tháng Ba, cựu sĩ quan GRU — Sergei Skripal và con gái Yulia, đã bị đầu độc tại Salisbury. London tuyên bố Nga tham gia vào vụ việc và Moskva từ chối việc này.
Vào giữa tháng Năm, Sergei Skripal sau khi điều trị đã rời bệnh viện, con gái của ông cũng ra viện vào giữa tháng Tư.
Giáo sư của Học viện Quản lý xã hội Anatoly Petrenko trả lời phỏng vấn với Sputnik gợi ý liên hệ giữa sự cố này với "vụ việc Skripal".
"(Thủ tướng Anh) Theresa May, theo logic của mình, trong vụ việc này cần phải buộc tội Nga. Thực tế có một con số khổng lồ các vụ ngộ độc trên thế giới dưới mọi hình thức — ngộ độc từ thực phẩm, từ lượng khí thải vào không khí. Và chúng ta hãy nhớ: gần đó là một trung tâm nghiên cứu các chất độc hại. Dĩ nhiên nơi đó không thể không có sự kiểm soát, sự không tuân thủ các biện pháp an toàn khi thử nghiệm những loại thuốc nào đó (tất nhiên nếu như trong phòng thí nghiệm không có kẻ điên nào đó làm việc). Tuy nhiên, có khả năng rò rỉ. Nguyên nhân gây ra ngộ độc có thể là ma túy — là một trong những giả thuyết của cảnh sát.  Hiện có rất nhiều dạng ma túy "tổng hợp". Nhưng sự lừa dối này, bắt đầu từ vụ Skripal, có lẽ sẽ tiếp tục. Mặc dù tôi không tin rằng Skripai bị ngộ độc… Theo ý kiến ​​của tôi, bà Theresa May cũng không còn tin vào điều nó, nhưng vẫn tiếp tục "bám giữ lấy nó", Anatoly Petrenko cho biết.

                         Houthi diệt gần 100 xe bọc thép liên quân

Theo TV Yemen al-Masirah, chỉ trong tháng 6/2018, Houthi đã tấn công và phá hủy khoảng 85 xe bọc thép, xe quân sự của liên quân.

Inline image
Số liệu bất ngờ này được TV Yemen al-Masirah dẫn tuyên bố chính thức của lực lượng Houthi cho biết, vũ khí thực hiện những vụ tấn công này là những tên lửa chống tăng không quá mới nhưng chúng vẫn rất đáng sợ trên nhiều chiến trường khác nhau.
Cụ thể, đó là tên lửa Konkurs do Liên Xô sản xuất, Kornet do Nga chế tạo cùng với TOW và M47 Dragon do Mỹ sản xuất. Để đến được tay của Houthi, những vũ khí này được nhập lậu từ Iran đến cảng al-Hudaydah ở Yemen dưới sự kiểm soát của Houthi.
Houthi diet gan 100 xe boc thep lien quan
Vũ khí chống tăng của lực lượng Houthi.
Dù Houthi không công bố cụ thể số lượng xe quân sự và xe bọc thép của liên quân bị phá hủy trong những trận nào nhưng theo thông tin của TV Yemen al-Masirah, chỉ trong trận tấn công hồi cuối tháng 6, đã có tới 7 chiếc xe quân sự của liên quân bị phá hủy.
Theo nguồn tin này, các tay súng của lực lượng này đã phát động một đợt tấn công quy mô lớn được tổ chức chặt chẽ đánh thẳng vào khu vực Jizan của Saudi Arabia.
Trong trận đánh này, các đơn vị của Houthi dùng vũ khí chống tăng đã diệt được ít nhất bảy xe bọc thép Saudi, cùng với đó cuộc tấn công cũng đã khiến ít nhất 20 tay súng của liên minh quân sự do Saudi dẫn đầu thiệt mạng.
Cùng với thiệt hại lớn về phương tiện và người, cuộc tấn công của Houthi cũng đã khiến doanh trại của Saudi Arabia hỗn loạn. Ngay trước khi thực hiện đòn tấn công bất ngờ này, trại lính của Saudi Arabia từng nhiều lần dính đòn tấn công bằng cả quân bộ lẫn tên lửa đạn đạo của Houthi.
Al-Masdar News cho biết, đầu tháng 6/2018, Houthi đã bắn một tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào Ta'iz Governorate - nơi được Saudi Arabia hậu thuẫn và là nơi đồn trú của binh sĩ nước này.
Vụ tấn công đã khiến ít nhất 20 lính Saudi thiệt mạng cùng hàng chục người bị thương. Cùng với thông tin của Houthi, tờ Saba News cũng cho biết thêm rằng một số chiến binh trong liên minh quân sự do Saudi dẫn đầu đã thiệt mạng sau khi tên lửa tấn công vào các vị trí của họ.
Ngoài ra, những tay súng Houthi cũng đã bắn chết và làm bị thương nhiều lính đánh thuê của Saudi Arabia, trong các hoạt động của họ ở dãy núi Alib, gần biên giới al-Khadra ở Najran. Một số lượng lớn lính đánh thuê cũng đã bị lực lượng Houthi bắt giữ.
Nguồn tin này cho biết thêm, trong 2 ngày đầu tháng 5/2018, lực lượng Houthi tại Yemen cùng đồng minh đã liên tiếp dùng tên lửa tấn công mục tiêu của Saudi Arabia bất chấp hệ thống PAC-3 đang trực chiến.
Tuấn Vũ

Tàu sân bay trực thăng DDH-184 Kaga của Nhật Bản tại cảng Yokohama

Nhật đưa tàu chiến lớn nhất tới Biển Đông, không để Trung Quốc muốn làm gì thì làm

© REUTERS / Toru Hanai
Châu Á
18:50 04.07.2018URL rút ngắn
0
Đây là năm thứ 2 liên tiếp một tàu sân bay trực thăng của Nhật Bản thực hiện hải trình dài 2 tháng qua Biển Đông và Ấn Độ Dương - một động thái tăng cường sự hiện diện chiến lược của Nhật trong khu vực.
"Đây là một phần trong nỗ lực thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương — Thái Bình Dương tự do và rộng mở", hãng tin Reuters dẫn lời một quan chức Nhật Bản giấu tên tiết lộ ngày 4-7.
Theo lịch trình dự kiến, tàu sân bay trực thăng Kaga (DDH-184) sẽ bắt đầu hải trình 2 tháng xuyên Biển Đông và Ấn Độ Dương từ tháng 9. Trong suốt hải trình, tàu Kaga dự kiến tiến hành các hoạt động diễn tập trên biển kết hợp ghé thăm một số quốc gia như Indonesia, Sri Lanka và Ấn Độ.

Con tàu dài 248m sẽ được hộ tống bởi một tàu khu trục hoặc một khinh hạm. Các quan chức Nhật Bản để ngỏ khả năng nhóm tàu chiến của Nhật sẽ tiến hành một số cuộc tập trận với các quốc gia trong khu vực.
Người phát ngôn Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản không xác nhận cũng chẳng phủ nhận thông tin của Reuters. Vị này cho biết không thể đưa ra bình luận về các hoạt động trong tương lai.
Tàu sân bay trực thăng JS Kaga (DDH-184) của Nhật Bản
© Wikipedia / Yamada Taro
Tàu sân bay trực thăng JS Kaga (DDH-184) của Nhật Bản



Biển Đông là khu vực nhộn nhịp với các tuyến đường biển quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với một quốc đảo như Nhật Bản. Quốc gia này lại đang vướng vào một tranh chấp chủ quyền dai dẳng với Trung Quốc xung quanh quần đảo Senkaku mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Việc đưa tàu chiến đến cả Ấn Độ Dương lần này cho thấy sự ủng hộ của Nhật Bản đối với tầm nhìn Ấn Độ Dương — Thái Bình Dương của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Tokyo vẫn thường được ví von là một trong 4 đỉnh của "tứ giác kim cương" kiềm chế và phong tỏa Trung Quốc.
Cũng giống như Úc, Nhật Bản luôn cam kết bảo đảm tự do hàng hải trên Biển Đông. Tuy nhiên, các tàu chiến Nhật chưa tham gia bất kỳ chiến dịch tuần tra đảm bảo tự do hàng hải nào của hải quân Mỹ.

Thay vào đó Tokyo chú trọng đào tạo tăng cường năng lực hàng hải cho các lực lượng chấp pháp trong khu vực như Việt Nam, Philippines.
Kaga là tàu sân bay trực thăng mới nhất của Nhật Bản thuộc lớp Izumo. Tàu được biên chế vào tháng 3-2017 với lượng giãn nước đầy tải 27.000 tấn. Tàu dài 248m, rộng 38m, được vũ trang nhẹ với các hệ thống pháo phòng thủ tầm gần.
Mặt boong của tàu Kaga có thể triển khai cùng lúc 7 trực thăng và khả năng mang theo tối đa 28 trực thăng các loại. Trong trường hợp cần thiết, mặt boong có thể gia cố đặc biệt để tiếp nhận tiêm kích tàng hình F-35.

Nếu được xác nhận, đây sẽ là năm thứ 2 liên tiếp Nhật Bản đưa tàu chiến lớn nhất trong biên chế tới Biển Đông. Hồi năm ngoái tàu sân bay trực thăng Izumo thuộc lớp cùng tên đã thực hiện chuyến đi dài 2 tháng qua khu vực.
Giới quan sát nhận định sự hiện diện ngày càng tăng của tàu chiến Nhật tại các vùng biển này cho thấy Tokyo chia sẻ cùng mối quan tâm với Washington trước các bước đi quân sự của Bắc Kinh. 

Chủ tịch Tập Cận Bình

Tính ngụy biện trong lập luận của Trung Quốc: Biển Đông do "tổ tiên" để lại

© AP Photo / Minh Hoang
Quan điểm-Ý kiến
15:30 04.07.2018URL rút ngắn
110
"Tổ tiên" nào để lại Biển Đông cho ông Tập Cận Bình?
Ngày 27/6/2018, trước những chỉ trích của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis về vấn đề Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông, leo thang căng thẳng và gây lo ngại trong khu vực, Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố:

"Lãnh thổ mà tổ tiên (Trung Quốc) để lại, một tấc cũng không được đánh mất. Thứ gì của người khác thì một phân chúng tôi cũng không cần".
Để làm rõ tuyên bố của ông Tập Cận Bình trong bối cảnh này có hợp lý và có căn cứ hay không, theo chúng tôi, thiết nghĩ không đơn giản chỉ là tìm câu trả lời cho câu hỏi mà ông Ilshat Hassan, nhà bình luận người Duy Ngô Nhĩ, đã đặt ra rằng:
Vậy tổ tiên của ông Tập Cận Bình là ai?
Theo ông Ilshat Hassan, nếu xem các vương triều Trung Nguyên của người Hán là "Tổ tiên" và ông Tập Cận Bình là người thừa kế, thì triều đại cuối cùng là nhà Minh, trên đất liền lấy Vạn Lý Trường Thành làm biên giới, các vùng duyên hải lấy bờ biển làm biên giới.

President #XiJinping met with #US Defense Secretary #Mattis Wednesday. #Xi stressed Pacific Ocean vast enough to accommodate #China#US & other countries, military exchanges helpful for preventing misjudgements, real experts do not want to employ military means to solve issues.

    Nếu chỉ như thế thôi thì cũng có thể nói rằng chẳng những Biển Đông không phải do "Tổ tiên" (nhà Minh) truyền lại, mà ngay cả Tân Cương, Tây Tạng, Nam Mông Cổ, Mãn Châu và Đài Loan cũng không phải là "di sản thừa kế" mà ông Tập Cận Bình được thừa hưởng.
    Chúng tôi cũng có thể chia sẻ ý kiến nhận xét này nếu chỉ nhìn nhận dưới góc độ lịch sử.
    Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý có liên quan đến quyền thụ đắc lãnh thổ quốc gia, chúng tôi cho rằng nhận xét trên là chưa đủ sức thuyết phục.
    Thậm chí có thể gây nên sự nhầm lẫn nghiêm trọng về kiến thức pháp lý và hành vi ứng xử trong công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền hợp pháp đối với một số bộ phận lãnh thổ đang trong tình trạng tranh chấp.

    Để góp phần làm sáng tỏ nội dung phát biểu của Chủ tịch Tập Cận Bình đang được dư luận hết sức quan tâm, chúng tôi xin được nhắc lại quá trình hình thành các nguyên tắc và thực tiễn quốc tế về thụ đắc lãnh thổ.
    Tuy nhiên, những định chế mang tầm vóc quốc tế về thụ đắc lãnh thổ như chúng tôi đề cập trong các bài viết nói trên cũng không thể ngăn cản được tình trạng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để tiếp tục tranh giành thị trường;
    Không ngăn được việc một số siêu cường thực hiện tham vọng bá quyền, tranh chấp lãnh thổ, nhất là đối với các hải đảo, lãnh thổ biển…, các khu vực địa lý có giá trị về địa-kinh tế, địa- chính trị, địa- chiến lược.
    Đỉnh điểm của những tranh chấp khốc liệt giữa các nước lớn là Chiến tranh Thế giới lần thứ I, lần thứ II, xảy ra vào những năm đầu của thế kỷ XX, đã cướp đi hàng chục triệu sinh mạng và tàn phá biết bao làng mạc, phố phường, của cải vật chất của nhân loại…
    Tập Cận Bình thị sát diễu binh hải quân ở Biển Đông
    Tập Cận Bình thị sát diễu binh hải quân ở Biển Đông
    Chiến tranh cũng hủy hoại sự toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nhiều nước trên thế giới bị xâm phạm nghiêm trọng.


    Tiếp đến là tình trạng chạy đua vũ trang của thời kỳ Chiến tranh Lạnh, đến nạn khủng bố, tranh chấp sắc tộc, tôn giáo, biên giới, lãnh thổ không ngừng xảy ra ở hầu khắp hành tinh này…
    Để ngăn chặn những hiểm họa chiến tranh do những tham vọng bá chủ thiên hạ, xâm chiếm lãnh thổ của quốc gia có chủ quyền bằng cách đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, Hiến chương Liên Hợp Quốc đã được ký ngày 26/6/1945 ở thành phố San Francisco và có hiệu lực từ ngày 24/10/1945.
    Với sự ra đời của Hiến chương Liên Hợp Quốc có thể nói đã trở thành nguyên tắc pháp lý quốc tế cao nhất để bảo vệ sự tồn tại của các quốc gia, với tư cách là các thực thể trong quan hệ quốc tế thời hiện đại.
    Về nguyên tắc, nó là vũ khí được sử dụng để vô hiệu hóa các phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng sức mạnh đã tồn tại trong các thời kỳ lịch sử trước đây.
    Đấy chính là lý do lý giải cho câu hỏi tại sao mãi đến đầu thế kỷ 20, quốc tế vẫn còn thừa nhận việc dùng vũ lực để xâm chiếm một bộ phận hay toàn bộ lãnh thổ của một quốc gia là hành động hợp pháp.

    Và đấy cũng chính là nội dung trả lời câu hỏi vì sao trong Hiến chương Liên Hợp Quốc lại có điều khoản:
    "Tất cả các nước thành viên Liên Hợp Quốc không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào".
    Từ những thông tin nói trên, chúng tôi hy vọng có thể đã cung cấp cho bạn đọc quan tâm có căn cứ để nhận diện bản chất của những tuyên bố có vẻ rất "sòng phẳng, có tình, có lý" của Chủ tịch Tập Cận Bình, rằng:
    "Lãnh thổ mà tổ tiên để lại, một tấc cũng không được đánh mất. Thứ gì của người khác thì một phân chúng tôi cũng không cần". 
    Theo chúng tôi, tuyên bố của Chủ tịch Tập Cận Bình, lần này, cũng chỉ là một hình thức thể hiện lập trường "chủ quyền lịch sử" mà chúng ta đã nhiều lần được nghe.

    Dựa vào lập trường này, Trung Quốc đã và đang tìm mọi cách, viện dẫn nhiều sách, tài liệu địa lý, lịch sử để chứng minh và bảo vệ cho quan điểm pháp lý về quá trình xác lập và thực thi cái gọi là "chủ quyền lịch sử" của Trung Quốc yêu sách đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam, mà họ gọi là "Tây Sa" và "Nam Sa".
    Nhưng theo quan điểm của ông Lý Lệnh Hoa, một chuyên gia nổi tiếng về Công pháp quốc tế người Trung Quốc, thì:
    "…Chứng cứ (lịch sử) đó có ý nghĩa ngày càng nhỏ trong luật quốc tế hiện đại…, chứng cứ thật sự có sức thuyết phục chính là sự kiểm soát thực sự. Anh nói chỗ đó của anh, vậy anh đã từng quản lý nó chưa, người ở đó có phục tùng sự quản lý của anh không, có phải người khác không có ý kiến gì không?  Nếu đáp án của những câu hỏi này đều là "có" thì anh thắng là điều chắc. Ở Nam Sa, chúng ta không có được điều đó…"
    Bà Monique Chemillier Gendreau, giáo sư công pháp và khoa học chính trị ở Trường Đại học Paris VII Denis Diderot, nguyên Chủ tịch Hội luật gia dân chủ Pháp, nguyên Chủ tịch Hội luật gia châu Âu kết luận:
    "Người Trung Quốc cách đây khá lâu đã biết ở Biển Đông có nhiều đảo mọc rải rác, nhưng điều đó không đủ làm cơ sở pháp lý để bảo vệ cho lập luận rằng, Trung Quốc là nước đầu tiên phát hiện, khám phá, khai thác và quản lý hai quần đảo này…"
    Vì vậy, thực chất tuyên bố của Chủ tịch Tập Cận Bình có thể nói đó chỉ là những lời lẽ ngụy biện;

    Ông đang sử dụng những căn cứ lịch sử không có giá trị pháp lý để biện minh cho các hành động xâm chiếm lãnh thổ của nước khác, biến các lãnh thổ đó trở thành các căn cứ quân sự, phục vụ cho chiến lược độc chiếm Biển Đông;
    Trung Quốc tham vọng dùng Biển Đông làm bàn đạp để vươn lên vị trí siêu cường trong cuộc cạnh tranh địa- chính trị, địa- chiến lược, đia- kinh tế đang diễn ra trên phạm vi khu vực và quốc tế.
    Từ những phân tích nói trên, chúng tôi xin được một lần nữa nhắc lại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong Biển Đông hoàn toàn thuộc chủ quyền của Nhà nước Việt Nam theo đúng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ hiện hành mà luật pháp và thực tiễn quốc tế đã quy định rất rõ ràng.
    Đó là nguyên tắc "chiếm hữu thật sự". :
    Tiến sĩ Trần 

    Dàn nhạc của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tại lễ khai mạc Festival Quân  nhạc Quốc tế Tháp Spasskaya

    "Điểm tử huyệt" của Quân đội Trung Quốc

    © Sputnik / Kirill Kallinikov
    Quan điểm-Ý kiến
    11:51 04.07.2018URL rút ngắn
    0
    "Quân đội Trung Quốc chỉ có thể ngăn chặn chiến tranh khi họ đủ năng lực chiến đấu".
    "Căn bệnh hòa bình"
    Theo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP — Hồng Kông), trong một bài xã luận đăng tải ngày 2/7 vừa qua trên tờ PLA Daily — cơ quan ngôn luận chính thức của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), một ý kiến đã cho rằng quân đội nước này đang mắc "căn bệnh hòa bình".

    Bài xã luận trên cho rằng "căn bệnh hòa bình" đã xâm nhập vào mọi ngóc ngách của PLA kể từ cuối thập niên 70. Căn bệnh ấy đã ảnh hưởng xấu đến lực lượng quân đội đông nhất thế giới, khiến các quân nhân Trung Quốc thiếu tính sẵn sàng và làm giảm năng lực chiến đấu của họ.
    Trong thời gian gần đây, chính quyền Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã rất nỗ lực trong việc củng cố và thay đổi hình ảnh quân đội nước nhà, cụ thể là nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu và loại bỏ nạn hối lộ, tham nhũng trong quân đội.
    Ông Tập đã thực hiện các chính sách cải cách quân đội, bao gồm cắt giảm quân số và chú trọng hơn vào việc huấn luyện.
    Tập Cận Bình thị sát diễu binh hải quân ở Biển Đông
    Tập Cận Bình thị sát diễu binh hải quân ở Biển Đông

    Nhằm ngăn chặn các quan chức quân đội khai khống và làm giả kết quả tập trận, từ tháng 11 năm ngoái, Ủy ban Quân sự Trung ương (CMC) của Trung Quốc đã nhiều lần cử sĩ quan kỉ luật đại diện cơ quan chống tham nhũng của PLA đến thanh tra bộ chỉ huy và giám sát các cuộc tập trận tại 5 quân khu.
    "Căn bệnh hòa bình đã trở thành thực trạng phổ biến của quân đội Trung Quốc trong nhiều thập niên qua", theo bài xã luận trên tờ PLA Daily, "Nếu [quân đội] không quyết tâm loại bỏ những hành vi xấu, thì Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt nếu chiến tranh nổ ra".
    Theo PLA Daily, "[Quân đội Trung Quốc] chỉ có thể ngăn chặn chiến tranh khi họ đủ năng lực chiến đấu".
    quân đội của Trung Quốc
    © Sputnik / Maksim Blinov
    quân đội của Trung Quốc

    Ngoài ra, bài xã luận trên còn nhấn mạnh rằng Trung Quốc đang đối mặt với những đe dọa lớn về an ninh và những thay đổi khó lường trong chính trị toàn cầu, do đó quân đội Trung Quốc cần được chấn chỉnh lại, "trở về con đường đúng đắn", và tập trung hơn vào các bài huấn luyện tác chiến.
    Từ "săn hổ lớn" chuyển thành "cấm lơ là nhiệm vụ"
    Theo SCMP, ông Tập đã lệnh cho PLA phải trở thành lực lượng quân đội tầm cỡ thế giới trong vòng 3 thập niên tới.
    Do đó, nhằm đạt được mục tiêu đầy tham vọng của ông Tập, quân đội Trung Quốc cần học tập các nước phương Tây, nhất là Mỹ, trong vấn đề tập trận. Điều này có nghĩa là Trung Quốc cần thường xuyên tiến hành các cuộc tập trận bắn đạn thật — dưới sự giám sát của các thanh tra nhằm đảm bảo tính liêm chính của các cuộc tập trận ấy.

    Quân đội Trung Quốc đã có nhiều thay đổi kể từ sau khi Bắc Kinh tăng cường quân sự hóa và bồi đắp trái phép các đảo nhân tạo trên Biển Đông, cùng với đó là gia tăng hiện diện quân sự tại châu Phi thông qua việc thành lập căn cứ quân sự tại nước Cộng hòa Djibouti.
    Ông Yue Gang, một đại tá về hưu của PLA, cho biết quân đội Trung Quốc đang chuyển trọng tâm từ cuộc chiến "bắt hổ lớn" chống tham nhũng sang "cấm lơ là nhiệm vụ".
    "Bên cạnh tham nhũng, lơ là nhiệm vụ cũng là một trong những triệu chứng của 'căn bệnh hòa bình' trong quân đội cần được giải quyết", ông Yue nhắc tới những chỉ huy quân đội đã có hành vi khai khống hoặc làm báo cáo giả về các cuộc tập trận thường kì.
    "Các quan chức quân sự lơ là nhiệm vụ và thực hiện hành vi khai khống sẽ được đưa đến tòa án quân sự và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Chắc chắn các biện pháp trừng phạt mới sẽ hà khắc hơn những năm trước rất nhiều", ông Yue cho hay.
    "Một quan chức quân đội không tham nhũng chưa chắc đã đủ tiêu chuẩn đứng trong hàng ngũ quân đội. Quân nhân Trung Quốc được nhận đãi ngộ và phúc lợi theo tiêu chuẩn quốc tế, do đó việc huấn luyện họ cũng phải tương ứng với chuẩn quốc tế. Nếu không thực hiện điều đó, thì quân đội Trung Quốc sẽ đối mặt những hậu quả nghiêm trọng", ông Yue nói.
    quân đội Trung Quốc
    © Sputnik / Mikhail Voskresenskiy
    quân đội Trung Quốc

    Cuộc chiến chống tham nhũng của ông Tập đã khiến nhiều 'hổ lớn' của Trung Quốc 'ngã ngựa', trong đó bao gồm cả hai cựu phó Chủ tịch CMC — Quách Bá Hùng và Từ Tài Hậu. Hai ông này đã bị điều tra vì tội mua quan, bán chức và nhiều hành vi tham nhũng khác.
    Khi hai ông Quách Bá Hùng và Từ Tài Hậu còn giữ chức phó Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc hồi đầu thập niên 2000, các cuộc tập trận quân sự thường được tiến hành để phô diễn nhằm mục đích kiếm lợi nhuận từ các nguồn tài trợ. Hơn nữa, các chỉ huy thường xuyên tham gia tập trận sẽ có nhiều cơ hội được thăng chức hơn.
    Theo PLA Daily, ít nhất 13.000 sĩ quan quân đội Trung Quốc dính líu tới tham nhũng đã bị trừng phạt trong vòng 5 năm qua.
    Theo: SCMP, Thời Đại

    Không có nhận xét nào: