TRUNG TÂM HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

Thứ Hai, 2 tháng 7, 2018


TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP

   GENERAL WORLD NEWS

FBI says arrests man who planned to bomb Cleveland July 4 event

July 2, 2018
City skyline and the Cuyahoga River. (Photo by John Greim/LightRocket via Getty Images)
(Reuters) - FBI officials arrested a man who discussed setting off a bomb during Fourth of July celebrations in Cleveland, the bureau's top agent in the Ohio city said on Monday.
Demetrius Pitts, who had expressed allegiance to the al Qaeda militant group, was arrested on Sunday after a meeting with an undercover FBI agent where he said he planned to plant a bomb at a parade celebrating the U.S. Independence Day holiday and would target other locations in Cleveland and Philadelphia.
"What would hit them in the core? ... Blow up. Have a bomb. Blow up at the Fourth of July parade," Stephen Anthony, the FBI's head agent in Cleveland, quoted Pitts as saying. Anthony also told a news conference that the man was "willing to chop off hands and heads."
Pitts, 48, is from the Cleveland suburb of Maple Heights, Ohio, the FBI said in a statement.
Like many other American cities, downtown Cleveland puts on a fireworks display to celebrate July 4.
Cities typically ramp up security around such events.
"This defendant, by his own words and by his own deeds, wanted to attack our nation and its ideals," said Justin Herdman, the U.S. attorney for northern Ohio. "He wanted us to be afraid to speak our minds. He also wanted us to be afraid to gather together in public places."
Pitts was charged with attempting to provide material support to a designated foreign terrorist organization. He faces up to 20 years in prison if he is convicted.
Officials said Pitts is an American citizen who had been radicalized in the United States.
In 2015, U.S. law enforcement officials said they had arrested more than 10 people inspired by the Islamic State militant group ahead of the Fourth of July holiday, saying the arrests had disrupted planned attacks.
A pair of ethnic Chechen brothers inspired by al Qaeda killed three people and injured more than 260 with a pair of homemade bombs at the Boston Marathon in 2013.
Eight people were killed in New York last Oct. 31 when an Uzbek immigrant was accused of using a truck to plow them down on a bike path. The suspect told police that he chose Halloween for the attack because he thought there would be more people on the streets, according to prosecutors.
(Reporting by Makini Brice in Washington; Additional reporting by Barbara Goldberg in New York; Editing by Scott Malone, Jeffrey Benkoe, Frances Kerry and Jonathan Oatis)

VIDEO.FOXNEWS.COM
Flags will be displayed in front of every home, business and place of worship in Irving; Nell Anne Hunt, founder of The Great Flag Caper, details the operation on 'Fox & Friends.'




Trump Responds to Democrats’ Call to Abolish Immigration Enforcement

July 1, 2018 8:17 pm Last Updated: July 2, 2018 9:56 am
U.S. Immigration and Customs Enforcement officers in New York City on April 11, 2018. (John Moore/Getty Images)
President Donald Trump addressed recent calls from some prominent Democrats to abolish the federal immigration enforcement agency.
“They’re seriously talking about that?” he asked Fox News’ Maria Bartiromo during the July 1 interview on “Sunday Morning Futures.”
New York Sen. Kirsten Gillibrand and New York City Mayor Bill de Blasio, both Democrats, called for the elimination of the Immigration and Customs Enforcement (ICE) after incumbent Rep. Joseph Crowley (D-N.Y.) was beaten in the June 26 Democratic primary by socialist challenger Alexandria Ocasio-Cortez, who strongly advocated abolishing ICE.
Trump welcomed Democrats to run with the idea, predicting it will cost them votes.
“I love that issue if they’re going to actually do that,” he said, adding, “I hope they keep thinking about it because they’re going to get beaten so badly.”
ICE is responsible for tracking down and capturing illegal aliens in the interior of the country who are ordered to be deported. The agency is also responsible for the detention and return of these aliens to their country of origin. Another branch of ICE, Homeland Security Investigations, has special agents investigating national security issues such as human trafficking, drug and arms trafficking, transnational gangs, and more.
“You know, ICE, these are the guys that go in and take MS-13 [gang members] and take them out because they’re much tougher than MS-13, like by a factor of 10,” Trump said. “You get rid of ICE, you’re going to have a country [in which] you’re going to be afraid to walk out of your house.”
If the Democratic Party shifts their agenda further left, Trump predicted, they’ll keep losing elections.
“That’s going to be their platform. Open borders, which equals crime. I think they’ll never win another election so I’m actually quite happy about it,” he said.
Some Democrats have adopted less extreme rhetoric, like Massachusetts Sen. Elizabeth Warren, who called for “replacing ICE” and California Sen. Kamala Harris, who expressed a need to “re-examine” ICE.
Americans strongly supported maintaining ICE, with 69 percent against disbanding, in last week’s Harvard-Harris poll.

Border Patrol Agents Battle Drug and Human Traffickers, While Being Vilified by Activists

July 1, 2018 6:10 pm Last Updated: July 1, 2018 9:37 pm
A Border Patrol agent in the desert near Yuma, Ariz., by the U.S.-Mexico border on May 25, 2018. (Charlotte Cuthbertson/The Epoch Times)
WASHINGTON—Six days ago, Border Patrol agent Art Del Cueto arrested a Mexican national who had illegally crossed the southwest border in the Tucson, Arizona, sector.
Del Cueto said the man told him, “You guys as Americans are weak with your laws, and we love it.”
“I laughed at it,” Del Cueto said. “I’m sitting there going, how ironic is this that I’m explaining to a Mexican national how his country’s laws are tougher than ours and he turns around and just tells me, ‘Well, it’s not my fault you guys are weak. You guys need to toughen up.’”
The porous southwest border is big business for Mexican cartels and human smuggling organizations. Their mission and their bottom line is directly tied to the amount of drugs, humans, and other contraband they can push over the border into the United States.
Two suspected cartel lookouts mask their faces in Nogales, Mexico, at the U.S.-Mexico border on May 23, 2018. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
On June 24, in the Rio Grande Valley, Texas, Customs and Border Protection agents at a vehicle checkpoint discovered an illegal alien underneath the sleeper compartment of a tractor trailer unit. They also found 31 bundles of marijuana weighing over 230 pounds total, along with five pounds of cocaine hidden in the cab.
On the same day, at a different checkpoint, agents stopped a tractor trailer that was hauling several vehicles. They discovered 18 illegal aliens within three of the vehicles.  
On June 19, in Del Cueto’s sector, a 6-year-old boy was found in the middle of the desert by Border Patrol agents. He was wandering alone in the 100-degree heat, according to a Customs and Border Protection report.
“All he had in his pocket was a little note, and it had his mom’s name and his mom’s phone number, and he was just pretty much placed over the fence into the United States from his uncle in Mexico,” Del Cueto said. “This is in the middle of nowhere. It’s crazy. What if we wouldn’t have been there to find this child?”
The U.S.-Mexico in the Tucson Sector near Yuma, Ariz., on May 25, 2018. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Border Patrol agents are not only dealing with human smuggling and crime on the border, but now they’re being attacked by some of the nation’s politicians and liberal activists.
“They make it a race issue, it’s a race issue to them,” said Del Cueto, who is a 15-year veteran Border Patrol agent and vice president of the National Border Patrol Council.
“No Border Patrol agent wakes up in the morning saying they are going to go arrest Mexicans. We don’t arrest based on race. We arrest people that break the law,” he said. “People like these movie stars that think it’s fun to be on TV and attack immigration laws that they don’t know nothing about …nobody really wants to hear the reality of what’s going on.”
He said he apprehends adults and children every day who claim to be related but are not. The smuggling organizations know there is a high chance that adults with children will be released into the United States after a brief period of detention—usually no longer than 20 days.
“So we have to be very, very inquisitive when we question these people,” Del Cueto said.
He said he has questioned many minors after apprehending them and asked if they were related to the adult accompanying them. He said the minor might, at first, say it is their parent, then after being questioned, they would say it’s their uncle. After more questioning, they might say he’s from the same village.
“And you keep pressing the issue and they would turn around and they’d say, ‘You know what, I just met him on the road,’” Del Cueto said.
“These individuals that are out there protesting and attacking Border Patrol agents specifically, they don’t realize that we conduct investigations and sometimes these investigations take time,” he said. “So when we are separating the adults from these children, a lot of times what’s happening is we’re saving these kids and taking them out of harm’s way.”
In fiscal year 2017, Homeland Security saw 46 cases of children being used fraudulently by adults crossing illegally. In the first five months of fiscal 2018, 191 such cases have been reported.
Marlene Castro, supervisory Border Patrol agent, speaks to a group of unaccompanied minors, a family unit, and another male who crossed the Rio Grande from Mexico in Hidalgo County, Texas, on May 26, 2017. (Benjamin Chasteen/The Epoch Times)
Department of Homeland Security Secretary Kirstjen Nielsen said most of the minors currently in detention crossed the border illegally as unaccompanied minors.
“The vast, vast majority of children who are in the care of Health and Human Services right now—10,000 of the 12,000—were sent here alone by their parents. That’s when they were separated. So somehow we’ve conflated everything, but there’s two separate issues,” she said on June 18.
“Ten thousand of those currently in custody were sent by their parents, with strangers, to undertake a completely dangerous and deadly travel, alone. We now care for them.”
Since this time last year, the number of unaccompanied minors crossing illegally has increased by 325 percent, while family units have jumped by 425 percent, according to Nielsen.
“Since 2013, the United States has admitted more than half a million illegal immigrant minors and family units from Central America—most of whom today are at large in the United States,” she said.
Del Cueto says he gets asked all the time by the media and activists how he would feel if it was his child being separated from him.
“And the only answer I can truly come up with is, I would not be the type of parent that would expose my child to an environment where she could die through the desert. I would not impose my child into an environment where I’m handing her over to a smuggling criminal organization that could hurt her, that could put her in the trunk of a vehicle, that could molest her,” he said.
Del Cueto said he has seen so many cases of females who take contraceptive pills during their journey north because the potential of their being raped along the way is “huge.”
“It is difficult because you see what these parents expose their children to, without caring at times,” he said.
Of the family that dropped the 6-year-old over the fence and into the desert alone, he said, “I mean, who does that to their child?”
“It’s frustrating for us and it bothers us because these are the kids that people in America are now attacking us for and saying, ‘Hey, give that child back to the mom. You took that child,’” he said.  
“No, I didn’t take the child from the mom, the mom chose to put a kid in danger, and if a United States citizen would do the exact same thing, we would be screaming on all the social media about how horrible this mom is.
“Border Patrol is the one that’s assisting these people and helping them and making sure that they’re OK.”
He said activists complain that tighter border security would force people to cross the border illegally in more dangerous and remote areas.
“Well, it’s supposed to be harder for them. Right, that’s what we’re trying to do. We’re not supposed to simplify it.”

Leftist Lopez Obrador Wins Mexican Presidential Election

By Reuters
July 2, 2018 4:54 am Last Updated: July 2, 2018 10:03 am
Presidential candidate Andres Manuel Lopez Obrador waves as he addresses supporters after polls closed in the presidential election, in Mexico City, Mexico July 1, 2018. (Reuters/Carlos Jasso)
MEXICO CITY—Andres Manuel Lopez Obrador won Mexico’s presidency in a landslide victory on July 1, setting the stage for the most left-wing government in the country’s democratic history at a time of tense relations with the Trump administration.
The 64-year-old former Mexico City mayor won with the widest margin in a presidential election since the 1980s, according to an official quick count that showed him taking more than half the vote—some 30 points ahead of his nearest rival.
Pledging to eradicate corruption and subdue drug cartels with a less confrontational approach, Lopez Obrador will carry high expectations into office, while his efforts to reduce inequality will be watched closely by nervous investors.
His government could usher in greater scrutiny of foreign investment and a less accommodating approach to the United States.
The peso whipsawed through the day, strengthening then falling against the dollar after the scale of his victory became clear.
Investors are closely watching to see whether his four-year-old MORENA party ends up with a majority in Congress, a result that would allow him more freedom to change economic policy.
Rivals Ricardo Anaya, a former head of the center-right National Action Party (PAN), and ruling Institutional Revolutionary Party (PRI) candidate Jose Antonio Meade, conceded defeat within minutes of exit polls.
Tens of thousands of people packed Mexico City’s vast Zocalo city square, where Lopez Obrador spoke after midnight, flanked by his wife and children.
“The new project of the nation will try to seek an authentic democracy,” he said, in a conciliatory speech promising central bank independence and economic prudence, along with respect for individual freedoms.
“I want to go down in history as a good president of Mexico,” he said.
In Lopez Obrador’s small hometown of Tepetitan, in the southern state of Tabasco, neighbors gathered in the village square, music blared, children rode bikes with cans tied to them and motorists honked their horns in jubilation.
Josefa del Carmen Paz Reyes, a 68-year-old lawyer, cheered the victory of her childhood friend.
“I am an older person, and I feel so happy I could dance,” said Paz Reyes.
“It is unprecedented, everything that has happened in Tabasco, in Mexico. We were waiting for this change and now we have it.”

Working With the United States

In a posting on Twitter, U.S. President Donald Trump congratulated Lopez Obrador on his victory.
“I look very much forward to working with him. There is much to be done that will benefit both the United States and Mexico!” Trump tweeted.
The first high-level contact between Lopez Obrador and the White House is likely to be a phone call on July 2. Earlier on July 1, Trump raised the prospect of taxing cars imported from Mexico if there are tensions with the new government.
The United States, which has been at odds with Mexico and Canada over the renegotiation of the North American Free Trade Agreement (NAFTA), has launched a probe into whether to slap tariffs on imported autos. Results are expected within months.
How Lopez Obrador handles relations with Trump, who has also sparred with Mexico over the US president’s call for a wall on the U.S.-Mexican border, will help define the new administration which will take office on Dec. 1.
Once an agitator famously photographed in a blood-splattered shirt after being hit with a truncheon at a protest, Lopez Obrador has mellowed with age and picked a team to reassure investors that his plans will not roil the economy.
“We have witnessed today a very profound reshaping of the country’s political map,” Goldman Sachs economist Alberto Ramos said. “The balance of power at the federal and local levels has definitely shifted to the left, with unclear implications for the near-term policy direction.”
Lopez Obrador, who hails from an impoverished part of Mexico where oil exploitation began, reiterated a vow to review for signs of corruption contracts issued to private energy firms under the current government.

Long Road to Victory

Lopez Obrador first came to global attention as Mexico City mayor, a post he left to run for president in 2006. Narrowly losing, he cried fraud and launched street protests many thought would end his political career.
However, with stubborn self-belief, he began a long journey back to prominence, tirelessly visiting far-flung villages and towns neglected by mainstream politicians for decades.
His victory is a stinging rebuke to the PRI, which has governed Mexico for 77 of the past 89 years, and its conservative rival, the PAN, which ended one-party rule in Mexico by beating the PRI in 2000, but then lost power 12 years later.
While the PRI’s big-tent approach to politics defies easy categories, Lopez Obrador has pitched himself as the most left-wing leader in Mexico since Lazaro Cardenas came to power in 1934, distributing land to peasant farmers and nationalizing foreign industry, including oil companies.
Like Cardenas, Lopez Obrador plans to help poor farmers, though he has stressed he will not expropriate private property.
Hammering home a message that he alone could end a “mafia of power” and root out corruption that marred outgoing President Enrique Pena Nieto’s government, Lopez Obrador’s star has risen amid the scandals and Mexico’s descent into dizzying levels of violence, which at times draws comparisons with war zones.
Since former President Felipe Calderon of the PAN sent the army to fight cartels in 2007, some 230,000 people have been killed. Lopez Obrador says he will try new approaches to end the bloodshed, including a vaguely defined amnesty for some who work for drug gangs.
In contrast to the high-rolling ways of many PRI grandees, Lopez Obrador says he will live in his own middle-class home, turn the official residence into an arts center, sell the presidential plane and slash his salary.
He has been vague on policy details. Seeking to corral support from economic nationalists, leftist liberals and social conservatives, he has pledged to combat inequality, improve pay and welfare spending, and run a tight budget.
However, Lopez Obrador has brought onto his team people who many Mexicans associate with the same network of politicians and bosses he said he would finish off.
Such pragmatism, which included appointing a former cigarette baron as his chief of staff, is seen by some loyalists as a betrayal of his ideals, and his government will likely be subject to extensive scrutiny for signs of misconduct.
By Christine Murray and Diego Oré

Họp báo, thắp nến cầu nguyện cho quê hương tại Chùa Bát Nhã, Cali

Đêm thắp nến Cầu Nguyện cho dân tộc đang đứng dậy xuống đường biểu tình trong nước, tai chùa Bát Nhã, đêm 29.6.2018 tai Nam cali.
Xin mời nghe:

Họp báo, thắp nến cầu nguyện cho quê hương tại Chùa Bát Nhã, Cali


Đông đảo chư tôn đức Tăng, Ni tham dự. Nhật báo Viễn Đông.
Bài THANH PHONG
SANTA ANA – Tối thứ Sáu, ngày 29 tháng 6, 2018 Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ và các chùa tại miền Nam California đã tổ chức buổi Họp Báo và Thắp Nến tại chùa Bát Nhã, địa chỉ 4717 West First Street, Santa Ana, CA 92703 để Cầu Nguyện Hủy Bỏ Dự Luật Ba Đặc Khu Kinh Tế và Luật An Ninh Mạng. Huynh Trưởng Tâm Hòa Lê Quang Dật điều hợp chương trình với sự cộng tác của Đốc Sự Nguyễn Phú Hùng và một huynh trưởng Gia Đình Phật Tử Bát Nhã.
Quang cảnh lúc khai mạc buổi họp báo, Thắp nến cầu nguyện cho quê hương tại trước tượng Phật Bà Quan Âm chùa Bát Nhã.
Buổi Thắp Nến Cầu Nguyện có sự chứng minh của rất nhiều vị Hòa Thượng và sự tham dự của đông đảo chư Thượng Tọa, Đại Đức Tăng, Ni. Về phía quan khách có Mục Sư Nguyễn Xuân Hồng (Tin Lành, Chủ Tịch), Linh Mục Mai Khải Hoàn (Công Giáo), Chánh Trị Sự Hà Vũ Băng (Cao Đài), ông Phạm Văn Hùng (PG Hòa Hảo) trong Hội Đồng Liên Tôn VN tại Hoa Kỳ.
Về phía dân cử có Nghị Viên Phát Bùi, Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam Cali; Nghị Viên Thu Hà Nguyễn (Ban Liên Lạc các Hội Đoàn Giới Trẻ), Nghị Viên Sergio Contreras, cô Frances Thế Thủy (Ủy Viên Giáo Dục Học Khu Westminster), anh Lý Vĩnh Phong đại diện Dân Biểu Liên Bang Alan Lowenthal, cô Chisty Linh Lê, đại diện Dân Biểu Liên Bang Lou Correa, ông Phan Kỳ Nhơn và đại diện nhiều tổ chức, hội đoàn, đoàn thể trong cộng đồng cùng đồng đảo các cơ quan truyền thông và hàng trăm đồng hương, Phật tử. Đặc biệt có sự hiện diện của chiến sĩ Võ Đại Tôn (trên 80 tuổi) đến từ Úc châu.
Hội Đồng Liên Tôn phát biểu và cầu nguyện.
Sau nghi thức chào cờ Hoa Kỳ, QG Việt Nam và cờ Phật Giáo, Đốc Sự Nguyễn Phú Hùng giới thiệu thành phần tham dự. Sau đó, ông mời Hòa Thượng Thích Nguyên Trí, Đệ Nhất Phó Chủ Tịch Nội Vụ Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTNHK cũng là Trưởng Ban Tổ Chức buổi họp báo và thắp nến lên có lời chào mừng chư tôn đức, quan khách và toàn thể đồng hương, đồng bào Phật tử.
Mở đầu Hòa Thượng nói, “Tục ngữ VN chúng ta có câu Quốc Gia hưng vong, thất phu hữu trách đất nước thịnh, suy thì mọi người dân đều có trách nhiệm. Hiện nay đất nước VN chúng ta đang đứng trước hiểm họa xâm lăng của Tàu Cộng thì mọi người dân nước Việt trong đó có Cộng Đồng Phật Giáo VN, dù ở đâu cũng đều có trách nhiệm đứng lên bảo vệ quê hương và dân tộc. Đảng, Quốc Hội và chính quyền CSVN đã đặt quyền lợi và sự sống của cá nhân mình lên trên quyền lợi và sự tồn vong của dân tộc khi dựa vào ba Dự luật Kinh Tế tại Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc. Dự luật ba Đặc Khu và dự luật An Ninh Mạng là hành động Hán Hóa, hành động bán nước của nhà cầm quyền CSVN, vi phạm trắng trợn quyền tự do của con người. Chính vì thế, để phản đối việc làm sai trái đó của chính quyền CSVN, Giáo Hội Phật Giáo VNTNHK quyết định tổ chức buổi họp báo cũng như đêm cầu nguyện thắp nến hôm nay để nói lên rằng đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước đồng lòng chống dự Luật Ba Đặc Khu Kinh Tế và Luật An Ninh Mạng của Đảng và Quốc Hội, chính quyền CSVN. Chúng ta có mặt tại đây cũng để góp lời cầu nguyện cho các nhà lãnh đạo CS Việt Nam sớm thức tỉnh và mau quay về với đại khối dân tộc để sửa đổi những lầm lỗi nghiêm trọng hầu dẫn đến đất nước khỏi rơi vào tay ngoại bang.”
Sau khi Ban Tù Ca Xuân Điềm đồng ca nhạc phẩm “Sóng Thần Dân Chủ,” Ban tổ chức mời Hội Đồng Liên Tôn VN lên phát biểu và cầu nguyện. Mục Sư Nguyễn Xuân Hồng, Chủ Tịch Hội Đồng nói mấy lời tâm huyết trước tình thế nước sôi lửa bỏng trong nước, Mục sư kêu gọi đồng bào trong và ngoài nước tiếp tục biểu tình lên án Đảng Cộng Sản, Quốc Hội và nhà cầm quyền CSVN bán nước.
Sau đó, Linh Mục Mai Khải Hoàn đại diện HĐLT dâng lời cầu nguyện, “Chúng con nguyện xin Thiên Chúa là Thượng Đế, là Đấng Tối Cao, là ông Trời xin đánh thức lương tâm của nhà cầm quyền CSVN hãy quay về với dân tộc và đất nước VN, và phải chấm dứt hành động bạo tàn, đàn áp và bóc lột dân lành VN, phải chấm dứt thái độ đê hèn làm tay sai, bán nước cho Tàu Cộng, đừng ác với dân và hèn với giặc.
“Nguyện xin Thiên Chúa nâng đỡ tinh thần và ý chí cho toàn dân trong nước VN được đoàn kết, kiên trì tranh đấu cho một nền độc lập, tự chủ về lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam.
“Xin Thượng Đế liên kết người dân Việt hải ngoại trên toàn thế giới biết xóa bỏ mọi dị biệt để đoàn kết và đồng tâm tranh đấu cho một mục đích chung là xua đuổi Tàu Cộng để người dân Việt sẽ được sống trong độc lập, tự do , dân chủ và thịnh vượng. Chúng con nguyện xin vì danh Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng con. Amen.”
Tiếp đến, Hòa Thượng Thích Nguyên Siêu, Tổng Thư Ký Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTNHK lên điều hành phần họp báo. Mở đầu, Hòa Thượng mời ông Phát Bùi đại diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia, ông Phan Kỳ Nhơn, đại diện Liên Ủy Ban Chống CS và tay sai lên phát biểu.
Ông Phan Kỳ Nhơn nhấn mạnh, “Còn Đảng Cộng Sản là mất nước, là chúng ta sẽ mãi mãi là người lưu vong không có tổ quốc. Nên ở hải ngoại chúng ta đừng thờ ơ, hãy tham gia các buổi thắp nến cầu nguyện, các cuộc biểu tình để chuyển lửa về Việt Nam đốt cháy Đảng Cộng Sản VN và bè lũ bán nước.”
Sau đó, Nghị Viên Thu Hà, Nghị Viên Sergio Contreras, ông Lý Vĩnh Phong, cô Christy Linh Lê cô Frances Nguyễn Thế Thủy lên bày tỏ cảm nghĩ của mình. Một chiến sĩ lão thành chống Cộng nổi tiếng mà ai cũng biết là chiến sĩ Võ Đại Tôn, ông từ Úc Châu qua Hoa Kỳ và Âu Châu công tác, và mới từ Âu Châu trở về Nam Cali, ông đã lên phát biểu hết sức hùng hồn làm mọi người vô cùng xúc động với những lời lẽ đanh thép của một bô lão trên 80 tuổi, khiến nhiều người nghĩ đến các vị bô lão trong Hội Nghị Diên Hồng ngày nào. Chiến sĩ Võ Đại Tôn và tất cả các vị trên đều nói lên tinh thần hỗ trợ đồng bào trong nước. Lên án Đảng, Quốc Hội và nhà cầm quyền CSVN đã đang tâm bán nước.
Sau đó, Hòa Thượng Thích Tín Nghĩa, Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTNHK công bố lập trường của GHPGVNTNHK gồm bốn điểm, “Thứ nhất, Cáo tri cho toàn thể thế giới biết họa xâm lăng lãnh thổ, lãnh hải VN của Tàu Cộng. Thứ hai, tạo cơ hội cho các tổ chức tôn giáo, đoàn thể người Việt tại Hoa Kỳ thảo luận đề ra phương án yểm trợ toàn dân trong nước. Thứ ba, kêu gọi toàn dân trong và ngoài nước mạnh dạn đứng lên bày tỏ lòng yêu nước vốn đã tiềm tàng trong máu huyết của người dân Việt, và trong tư cách người xuất gia theo Phật, chúng tôi xin nguyện trải lòng Từ Bi đến với tất cả, thành tâm thắp lên những ngọn nến Tỉnh Thức để nguyện cầu đất nước Việt Nam được yên bình, thịnh trị, dân tộc VN thực sự được hạnh phúc, an vui.”
Đại lão Hòa Thượng Thích Chơn Thành, Phó Thượng Thủ Giáo Hội Phật Giáo VN Trên Thế Giới ban đạo từ, và Hòa Thượng Thích Nguyên Siêu cử hành nghi thức Thắp Nến bằng lời cầu nguyện. Trong lúc đó, Hòa Thượng Thích Nguyên Trí dẫn đầu đoàn Tăng sĩ, HĐLT, các vị dân cử và các Phật tử, mỗi người cầm trên tay ngọn nến cháy sáng, đi vòng trong khuôn viên chùa Bát Nhã và kết thúc bằng hai nhạc phẩm đấu tranh do Ban Tù Ca và CLB Tình Nghệ Sĩ hợp ca. Cuối cùng là lời cảm tạ của ban tổ chức và bế mạc.
Ngoài buổi cầu nguyện này, vào lúc 7 giờ tối thứ Sáu, ngày 6 tháng 7, 2018 Liên Đoàn Công Giáo VN Miền Tây Nam Hoa Kỳ, Hội Đồng Linh Mục và Hội Đồng Liên Tôn sẽ tổ chức buổi Thắp Nến Cầu Nguyện tại Trung Tâm Công Giáo VN, 1538 Century Blvd, Santa Ana, CA 92703. Kính mời đồng hương không phân biệt tôn giáo đến tham dự cầu nguyện cho quê hương.
Thanh Phong

Hãy lau nước mắt, hỡi quê hương yêu dấu, và tiếp tục tiến bước!

người lính già oregon (NLGO)
Đọc xong bài “Saigon trong vòng vây quân bán nước”, được chuyển đến do một người bạn quý, của tác giả Nguyễn Di Ngữ, NLGO tôi không ngăn được những cảm xúc dâng tràn, thương cho đồng bào mình quá đỗi, vì đó là sự thật. Tiện nhân vốn sợ những Fake News, những tin đồn nhảm trật lất, không thể kiểm chứng, những video lắp ghép, lần này không còn là của bọn Truyền Thông Thổ Tả Mỹ CNN, MSCBS, The New York Times, Washington Post, Newsweek hay Time, mà từ trong, hay ngoài, nước, bởi các thông tín viên An Nam phe ta, quá phấn khởi hồ hởi – làm nuôi dưỡng hy vọng hão hoặc mừng hụt.
Image result for Con an đánh đập tàn bạo dân xuống đường Saigon
Phải nhìn cho rõ sự thật, bằng đôi mắt tỉnh táo. Không ai có thể, hay có quyền, trách móc đồng bào thân yêu của chúng ta, tại Sài Gòn hay bất cứ nơi đâu, là “nhát gan”, hoặc “vô cảm”, “thờ ơ” nữa. Họ đã làm hết mình, trong khả năng. Đã rầm rộ xuống đường, đợt này này qua đợt khác. Đã bị ngăn chận, bị đánh đập, bị bắt, bị giam, bị tra tấn, bị bắn trực diện (tại Phan Thiết, Phan Rí?), bị xông vào nhà bắt cóc giữa khuya, bỏ bót, bị đòn thù, và bắt lên TV xin lỗi cả nước, kể cả anh sinh viên Mỹ gốc Việt Will Nguyễn. Nhìn những thằng Công an súc vật, áo vàng, áo xanh, chìm hay nổi, không còn nhân tính, được cái Đảng Cộng Sản khốn nạn, quái thai (du nhập từ Nga, đã bị nhân loại cho vào thùng rác vào đầu thập niên 90), nuôi cho mập ú, để chỉ lo đứng mọi góc đường, lom lom rình mò, bắt giết người dân lành, trong tay không một tấc sắt, mà tội lỗi duy nhất là lòng ái quốc và khao khát tự do.
Ở hải ngoại, vì thế, một số người, trong đó có tiện nhân, cảm thấy bi quan, lo âu, và nghĩ đến một thất bại khó tránh. Không thể lấy trứng chọi đá. Không thể đấu với súng đạn bằng tay không. Quả thực, kẻ thù quá đông, và nhất là, quá hung ác, quá hạ tiện, gầm gừ không khác chi hùm beo, lang sói mang hình người. Và đớn đau tự hỏi lòng: Trước sự đàn áp dã man của loài thú Cộng Phỉ, ngọn lửa đã bùng lên trong đêm đen, từ nỗi căm phẫn bị ức chế bấy lâu, từ bước đường cùng bị dồn vào ngõ cụt, từ bản năng sinh tồn trước hiểm nguy chờ đón. Và liệu ngọn lửa ấy sẽ được tiếp tục thổi thêm, nuôi dưỡng để trở thành bão dữ thiêu rụi lũ thù trong, Việt Cộng, và giặc ngoài, Tàu Cộng? Hay chỉ là những mùa xuân Á Rập, Bắc Phi, Ai Cập, Hồng Kông, Iran… như hoa sớm nở tối tàn, được lặp lại, như chính lịch sử? Chưa bao giờ đồng bào quốc ngoại thể hiện sự đoàn kết keo sơn, chia sẻ thương yêu thật tình với đồng bào quốc nội trong cuộc chiến đấu bất cân xứng chống hai kẻ thù chung, gian xảo và đê hèn ngang nhau. Toàn dân trong nước đã anh dũng đứng lên, cùng với sự hỗ trợ vô điều kiện, dù chỉ là tinh thần, nôm na là đánh võ mồm, của người Việt tỵ nạn khắp nơi trên thế giới.
Và như vậy, nỗi lo kia của dân Việt trong và ngoài nước, dù thế nào đi nữa, cũng chỉ tạm thời, thoáng qua. Còn lại là niềm tin vững chắc vào tiền đồ dân tộc và chiến thắng cuối cùng. Tại sao không?
  1. Nếu chúng ta cùng ôn lại lịch sử 4,000 năm dựng nước và giữ nước của những bậc tiền nhân anh hùng, An Dương Vương, Phù Đổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Mai Hắc Đế, Trần Nhân Tông và các bô lão Diên Hồng, Trần Hưng Đạo, Trần Bình Trọng, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ… và gần nhất, của các chiến sĩ VNCH đã liều thân bảo vệ đất liền và biển đảo của tổ quốc trước giặc Việt Cộng – đồng lõa và tay sai của quân xâm lược Tàu Cộng, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.
  2. Nếu chúng ta cùng đọc lại áng văn tuyệt hảo “Bình Ngô Đại Cáo” (1428), do Nguyễn Trãi viết, theo lệnh của Lê Lợi, sau khi toàn thắng giặc Minh, và cùng thấy trong đó có hai câu rất khích lệ:
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có (Ngô Tất Tố dịch)
Quả thế, trong những cuộc kháng chiến, liên tiếp qua từng thế hệ, chống quân xâm lược phương Bắc, không phải lúc nào quân dân ta cũng thắng trận. Hai Bà Trưng, lúc bị giặc  Đông Hán đuổi sát, đã phải tự trầm mình dưới dòng Hát giang. Thế kỷ XIII, vua Trần Thái Tông, khi thấy quân Nguyên-Mông tràn vào, chiếm trọn kinh thành Thăng Long, đã bày tỏ lo âu, khiến Trần Thủ Độ phải trấn an rằng: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất thì xin Bệ hạ đừng lo”. Đánh nhau với Thoát Hoan, Trần Hưng Đạo có lúc thua to, phải rút tàn quân về Vạn Kiếp, và khi vua Trần Nhân Tông ngỏ ý muốn đầu hàng, Hưng Đạo Vương bèn nói: “Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin trước hãy chém đầu tôi đi đã, rồi sau sẽ hàng” (cf.Trần Trọng Kim). Hai thế kỷ sau, Lê Lợi phải mất mười năm nằm gai nếm mật, có lúc bị giặc Minh vây hãm nguy khốn, phải nhờ đến công ơn cứu chúa của Lê Lai mới thoát nạn, v.v…
  1. Nếu chúng ta nhớ lại sự sụp đổ của chế độ Cộng sản Ru-Ma-Ni và cái chết của lãnh tự Ceausescu, một trong những tên tay sai đắc lực và trung thành của Liên Xô, tàn ác và độc tài nhất, đã ra lệnh cho Công an, Securitate, bắn vào dân chúng biểu tình ngày 17/12/1989 (đã chán ngấy chế độ và muốn thay đổi nó), nhân một sự kiện nhỏ (bảo vệ một pastor người Hungary bị trục xuất) xảy ra tại tỉnh lỵ Timisoara. Vụ nổ súng làm nhiều người chết và bị thương và tạo nên khủng hoảng và cuối cùng cuộc Cách Mạng Ru-Ma-Ni 1989. Ceausescu và vợ Elena trốn khỏi thủ đô Bucharest bằng trực thăng, nhưng bị quân đội bắt giữ, sau khi họ đứng lên, theo phe biểu tình. Ngày 25/12, y và vợ bị xét xử về tội phá hoại kinh tế và diệt chủng, và bị đem bắn ngay:
Image result for ceausescu romania
“As anti-government protesters demonstrated in Timișoara in December 1989, he perceived the demonstrations as a political threat and ordered military forces to open fire on 17 December, causing many deaths and injuries. The revelation that Ceaușescu was responsible resulted in a massive spread of rioting and civil unrest across the country. The demonstrations, which reached Bucharest, became known as the Romanian Revolution –the only violent overthrow of a communist government in the turn of the Revolutions of 1989. Ceaușescu and his wife, Elena, fled the capital in a helicopter, but were captured by the armed forces after the armed forces changed sides. On 25 December, after being tried and convicted of economic sabotage and genocide, they were immediately executed by firing squad, and Ceaușescu was succeeded as President by Ion Iliescu, who had played a major part in the revolution (cf.Wikipedia).”
Tương tự cuộc Cách Mạng Pháp 1789, lật đổ chế độ vương quyền, mà ai cũng đã học và biết thời Trung học, bắt đầu từ những nguyên nhân lớn, kinh tế suy thoái và bất công xã hội, và một sự kiện nhỏ: vua Louis XVI triệu tập một buổi họp tại Versailles Les États Généraux, tức đại diện ba thành phần xã hội Pháp thời bấy giờ, gồm các chức sắc giáo hội Công giáo và giới quý tộc xa hoa, giàu có và đầy quyền uy, và lớp tiers-état (“dân ngu khu đen”, hạng ba như tên gọi) trong số có đại diện Mirabeau, mặc dù là bá tước, người đã tuyên bố, “nếu không [có cải tổ], chúng tôi chỉ rời khỏi phòng họp dưới sức mạnh của lưỡi lê mà thôi”. Sau đó, ngục Bastille bị phá, và cuộc Cách Mạng bắt đầu.
  1. Từ “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi và vụ tên độc tài Ru-Ma-Ni Ceausescu, tiện nhân mạo muội nêu ra ba nhận định, ít nhiều lạc quan, cho cuộc nổi dậy của đồng bào ta, qua những đợt biểu tình liên tục, hiện nay, tại Hà Nội, Sài Gòn và các tỉnh, dù bị ngăn chận bởi lũ Công an ác ôn:
  2. a) Dưới sự đàn áp dã man của bạo quyền, nhân dân ta đang gặp bất lợi, (“Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau”) không thể vững mạnh tiến lên, tạo thành cuộc Cách Mạng vũ bão, với thế chẻ tre, như toàn dân mong ước. Nhưng chúng ta có quyền tin tưởng rằng cuối cùng thế nào, trong nước, cũng sẽ có một anh hùng đứng lên lãnh đạo và tiếp sức –điều mà lịch sử dân tộc đã nhiều lần chứng minh (“Song hào kiệt thời nào cũng có”).
b- Nếu không nhờ quân đội Ru-Ma-Ni ra tay, vào cuộc, chưa chắc Ceausescu đã bị bắt và cuộc Cách Mạng 1989 thành công. Cũng vậy, đồng bào, cũng như tiện nhân, đang ngày đêm trông ngóng một “hào kiệt” từ trong quân đội, có binh lính và vũ khí, đứng lên, cùng với toàn dân tiêu diệt lũ bán nước và cướp nước.
c- Tội của bọn cầm quyền Cộng Phỉ Việt Nam hiện nay, những Trần Di Ái, những Trần Ích Tắc, những Lê Chiêu Thống thời đại, so với nhà độc tài Ceausescu, còn nặng gấp bội. Đó là tội bán nước và âm mưu bán nước cho ngoại bang, tức quan thầy Tàu Cộng. Chúng nó đáng bị hình phạt voi giày ngựa xé, như trong thời phong kiến, mới công bằng.
Mong lắm thay!
Portland, 30/6/2018
NLGO

Sài Gòn trong vòng vây quân bán nước

by Mai Mai Saigon Today at 4:12 pm
Công an chìm nổi xuất hiện khắp các ngả đường khu vực trung tâm SàiGon nhằm ngăn chặn cuộc biểu tình hôm 17 Tháng Sáu.
Nguyễn Di Ngữ
 Image result for người biều tính saigon bị Công An đánh hôm 17/6
LGT: Trong cuộc sống có nhiều chuyện mình muốn nói với ai đó, nhưng lại không thể nói trực tiếp được. Không nói được với nhau thì hãy viết cho nhau. Âu đó cũng là cơ hội để giải tỏa những tâm tư, những nỗi niềm. Mục “Viết Cho Nhau” do phóng viên Ngọc Lan phụ trách. Thư từ xin gửi về: Người Việt (Viết Cho Nhau), 14771 Moran St., Westminster, CA 92683, hay email: Ngoclan@nguoi-viet.com.
Chủ Nhật, 17 Tháng Sáu, năm 2018.
Có người sẽ hỏi, sao người Sài Gòn nhát gan quá vậy? Chủ Nhật như vầy trời trong nắng ráo mà không làm nổi một cuộc xuống đường cho ra hồn.
Xin thưa, hôm nay, người Sài Gòn có ba lần đặt chân vào vạch bắt đầu. Nhưng cuộc chạy đua không thực hiện được, quân Nguyên đông như kiến.
Quý vị sẽ thế nào trước một đám giặc đếm không hết, từ hồ Con Rùa, qua Bưu Điện, xuống Nguyễn Huệ, tới chợ Bến Thành.
Tôi nói không ngoa, giặc đông hơn người đi đường. Chỉ cần quý vị đứng lại một điểm nóng nào đó là tức thì có hai, ba thằng da vàng mũi tẹt, trang bị áo giáp chống biểu tình của Trung Cộng, mò tới, mời quí vị đi chỗ khác chơi. Đã thế nó còn huơ huơ cây ba trắc đen thui chỉ thẳng vào mặt quí vị, bất cần luật pháp:
– Đi chỗ khác, chỗ này chúng tôi đang làm việc.
Ai biết nó làm việc gì, chỉ thấy từ trước đến nay, lũ côn đồ đó đứng tại những chỗ như vầy chỉ là để trấn áp tất cả các khởi động cho một cuộc xuống đường.
Nếu quý vị có đôi lời phân bua thì lập tức, chúng sẽ “trịnh trọng” khiêng quí vị lên xe bắt chó đậu kế bên. Ở đây, chỗ này, hôm nay không có luật, chỉ có bắt người, là luật rừng, luật bất thành văn của quân Nguyên.
Mà khốn nạn thay, cuộc xuống đường có thành công hay không chỉ trông cậy vào giờ G. Chỉ cần bốn, năm người phất cái biểu ngữ hay một tấm giấy trắng lên cao là sẽ có hàng ngàn người nhập vào và cuộc tuần hành sẽ vô phương cản trở.
Nhưng cái khó là làm sao để mũi tên rời cái cung, nó như một hiệu lệnh, ai sẽ là người bắn mũi tên đầu tiên đó. Cây cung này không thể vươn ra một mình được, cần ít nhất là hai tới ba người. Chúng nó biết thế nên không có chuyện ba bốn người đứng chung, chúng chia nhau đi dạo trên từng tấc đường tại những nơi mà cuộc xuống đường có thể nhen nhúm.
Image result for người biều tính saigon bị Công An đánh hôm 17/6
9 giờ 01 phút sáng: Khi chuông nhà thờ báo tan thánh lễ, những giáo dân sắp bước ra phía công viên (hai bên nhà thờ có hai hàng giàn giáo dựng cao vút, nhà thờ đang sửa chửa).
Ngay lập tức đủ thứ màu áo, tràn ra công viên chúng dàn ngang dưới chân tượng Đức Mẹ, ngay trên đường Nguyễn Du, làm một hàng rào bất khả vượt qua.
Chúng chẳng cần kéo rào thép gai, chúng dùng thân thể được 90 triệu dân vỗ béo đứng sát vai làm rào chắn.
Chỉ cách đó 50m, là một đoàn người lố nhố trên đường Tự Do, ngàn con mắt nhìn về công viên, chỉ cần một tíc tắc, mũi tên bật đi là sẽ dậy một trời. Nhưng giặc đông hơn giáo dân và người đứng đợi. Thua! Không thể khởi động.
Hơn thế nữa, trước 9g đã đó những ca bắt nguội, chúng thản nhiên tà tà đi tới con mồi và ba bốn tay kéo lôi nạn nhân lên xe. Đoàn người đứng đó căm phẫn ra mặt nhưng làm gì được đây, bọn chúng là quân Nguyên trá hình mà.
Người đợi kẻ trông, thương nhất là tuổi trẻ, các em rong xe hết lối này qua đường khác, như một bầy én của ngày đầu Xuân. Những đôi mắt mong ngóng thấy mà tội.
9 giờ 50 phút sáng: Giặc kéo hàng rào phong tỏa đường Tự Do.
10 giờ 10 phút: Ở Nguyễn Huệ, những cảnh bắt người chưa có trong lịch sử pháp luật. Tôi quẹo từ Lê Lợi vào Nguyễn Huệ, tại góc đường, thì nghe một tên mặc thường phục trông rất hiền từ, hắn nói với một tên áo vàng:
– Thấy bà mặc áo hồng đi với tên áo khoác kia không. Bắt con mẹ đó!
Chỉ thế thôi. Đó là lệnh bắt người và thi hành tại chỗ, làm sao biết tên này là ai, trong bộ thường phục hiền hòa như vậy? Chúng cầm máy gọi nhanh, một chiếc xe cảnh sát tới và cả hai đương sự bị lôi lên xe, ngay trên phố đi bộ vào sáng Chủ Nhật trước hàng trăm du khách.
Cùng lúc đó bên kia đường trước của ciné Rex, chúng đang kéo một thiếu nữ, mặc váy đầm, tôi chỉ thấy thấp thoáng mái tóc nhuộm màu vàng, búi cao bị nhét vào xe.
Xa hơn chút nữa một toán chừng 20 thanh niên đi xe máy vừa dừng bên đường thì bọn DQTV nhào ra, chúng bắt người như đóng phim trên đường phố. Một khởi động nữa bị đánh sập từ phút đầu.
10 giờ 45 phút sáng: Tại công trường Lam Sơn sau lưng Hạ Nghị Viện, trên đường Hai Bà Trưng, một toán chừng hơn trăm người vừa bung ra đổ xuống phía tượng Trần Hưng Đạo, bến Bạch Đằng, thì tại khu vực này giặc làm một chốt dày kín cả hai ngã tư.
Một cuộc rượt đuổi và vây bắt làm kẹt cứng một khúc đường, tôi chỉ kịp bấm mấy tấm ảnh thì phải biến ngay, trước mặt tôi một thanh niên vừa bị tước máy. Trận đánh kéo dài 30 phút.
Trên trận địa là khoảng 100 xe gắn máy 125cc của đám DQTV, của cảnh sát, xếp hàng với hàng chục xe tải nhỏ gắn đèn, hụ còi vang cả trung tâm thành phố.
Dù mặt trận đang hồi khốc liệt như vậy, người Sài Gòn vẫn bu quanh, như để an ủi, như để cầu mong một cơ may cứu nạn, hay trang bị thêm kinh nghiệm cho mình, hoặc nhét vào tim một chút phẫn nộ thốt không nên lời.
Tôi chạy xe máy rề rề sát vỉa hè ngang qua nơi vừa xảy ra cuộc trấn áp. Bỗng thấy một tay đội nón và mặc áo của tài xế Grab. Hắn chống ngang xe trước mặt tôi và hất hàm nói trống không:
– Thôi anh em về chỗ cũ đi.
Tôi ngó dáo dác hai bên thì thấy 4, 5 tay trẻ măng, vạm vỡ hướng mắt về tên tài xế, rồi từ đám đông tách ra chia hai tốp băng qua đường.
Quân Nguyên trà trộn nhiều cách, nhiều chiêu làm sao tránh né đây? Sài Gòn hôm nay có một thứ du kích đáng sợ hơn ngày xưa thời mà quân giải phóng miền Nam còn cầm cờ xanh đỏ trên tay.
Quả là thương Sài Gòn và thương người Sài Gòn hôm nay, ngày uất hận trào ra khỏi buồng ngực, môi cắn môi rướm máu.
image004
Đó quý vị thấy chưa, tụi tui dân Sài Gòn thứ thiệt, nghe tiếng gọi núi sông, kéo nhau vào trận. Chưa làm được chi đã lãnh cú nện vào bụng, vào đầu, bị lôi kéo như súc vật, ném lên xe, đạp đánh. Đủ thứ danh gọi cho một cuộc đàn áp, thứ đàn áp không thương tiếc, không chất người.
Chúng tôi là ai? Người Sài Gòn đó. Những cư dân trong cái thành phố phải ngó trước ngó sau mỗi khi ra đường. Phải cẩn thận liếc ngang liếc dọc, xem kẻ đứng kề bên trong bộ trang phục rất bình thường đó có phải là công an chìm không. Thưa quý vị khó biết vô cùng. Nói toạc móng heo. Hay không bằng hên. Ra trận cầm chắc từ bị thương tới “vô hộp.”
Chúng tôi chửi chúng mỏi miệng rồi, nên bây giờ chán không chửi nữa mà húc vào chúng, vậy được chưa?
Có thể trong hoàn cảnh của chúng tôi, quý vị sẽ bị đánh từ thắt lưng xuống bằng dùi cui, quý vị sẽ bị đạp vào mặt bằng giày đinh, quý vị sẽ bầm dập như con nắm, nói theo kiểu đồng bằng Nam bộ.
Vậy thì chớ nên trách sao Sài Gòn quá nhát không làm nổi một cuộc xuống đường. Không theo gương nơi này, chỗ nọ. Tội nghiệp chúng tôi, tay không phải đối mặt với hàng tá trang bị của quân đội dành chống lại con người. Và những thứ đó quân Nguyên tại Sài Gòn được trang bị tận răng.
Nói cho cùng dù sẵn sàng hy sinh, người ta cũng phải tính cái giá của sự hy sinh đó chứ. Cứ đợi đấy, người Sài Gòn chưa hề biết sợ, nhất là không bao giờ chịu sống nhục.
Đó. Thưa quý vị, đó là chân dung lầm than của Sài Gòn trong sáng Chủ Nhật, 17 Tháng Sáu, năm 2018.
Nguyễn Di Ngữ

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 1.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 2.
Trong một thời gian dài, bất kỳ tài năng trẻ Hàn Quốc nào cũng nói rằng, giải đấu mơ ước của họ là Bundesliga. Đơn giản vì đó là nơi cầu thủ vĩ đại nhất mọi thời đại của xứ kim chi, Cha Bum-Kun đã chơi trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước.
Đó là lý do sau Cha, có tới 14 cầu thủ người Hàn xuất hiện tại Bundesliga, bao gồm cả tiền vệ Koo Ja-cheol (Augsburg) và ngôi sao lớn nhất hiện tại Son Heung-Min. Vào năm 16 tuổi, Son được Thies Bliemeister, một tay môi giới cầu thủ, phát hiện và đưa đến Học viện Hamburg.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 3.
Sau đó, anh di chuyển lên đội một, tỏa sáng và chuyển đến Leverkusen, nơi Cha huyền thoại từng chơi. Nhưng chẳng bao lâu, BayArena trở nên nhỏ bé so với tài năng của Son. Anh đến Premier League, tiếp tục chứng minh đẳng cấp hàng đầu.
Và bây giờ, Son ghi bàn hạ sát tuyển Đức sau một pha bứt tốc rồi ghi bàn vào lưới trống. Trước đó, số 7 của Hàn Quốc là người thực hiện quả phạt góc đầy khó chịu, dẫn đến sự hỗn loạn trong vòng cấm và Kim Young-Gwon nhanh chân sút tung lưới Manuel Neuer mở tỷ số.
Không ai nghĩ rằng Đức, đương kim vô địch World Cup sẽ bị loại ngay từ vòng bảng. Bất chấp thất bại trước Mexico, họa có điên ai đó mới nghĩ rằng Die Mannschaft không vượt qua Hàn Quốc để dợm bước vào vòng knock-out.
Nhưng giờ thì nó đã xảy ra, trong một đêm điên rồ ở Kazan. Đội quân của Joachim Loew thống trị tuyệt đối dựa trên các con số thống kê. Họ cầm bóng tới 74%, thực hiện 697 đường chuyền, gấp gần 3 lần đối thủ (247) và tung ra 28 cú sút. Vấn đề là Đức không thể ghi bàn. Còn Hàn Quốc thì có. Thậm chí tới 2 lần. 

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 4.
Chưa bao giờ người ta thấy World Cup trở nên cân bằng như lần này. Các cường quốc không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong khi bất kỳ đội bóng nhỏ nào cũng có thể gây bất ngờ. Khoảng cách giữa các nền bóng đá xích lại gần nhau và World Cup trở thành cuộc chơi bình đẳng của 32 đội bóng, không phải một nhóm mạnh vượt trội như trước đây.
Đêm thứ Ba, một lần nữa điều này được chứng minh.
Lần đầu tiên gặp Hàn Quốc ở World Cup (năm 1994), Đức dễ dàng dẫn trước 3 bàn chỉ sau 37 phút. Đại diện châu Á ghi được 2 bàn trong khoảng thời gian cuối trận, nhưng đó là do Die Mannschaft nảy sinh tâm lý buông lơi vì đã chắc ngôi đầu.
24 năm sau, mọi thứ đảo chiều. Đức vật lộn cả đêm trước hệ thống phòng thủ kỷ luật và được tổ chức tốt của Hàn Quốc. Cuối cùng nhận lấy kết quả thảm khốc. Lần đầu tiên sau 80 năm họ bị loại ở vòng bảng World Cup. Còn Hàn Quốc, trở thành đội châu Á đầu tiên quật ngã Die Mannschaft ở giải bóng đá lớn nhất hành tinh.
Trong cuốn sách “Thế giới phẳng”, tác giả Thomas L. Friedman nói rằng thế giới đã bị “san phẳng” một cách sâu sắc, chấm dứt đặc quyền dẫn dắt của các cường quốc và trao cơ hội cho tất cả. Sự bùng nổ về công nghệ thông tin và kết nối, các cá nhân trên toàn cầu đều được trao quyền. Thế giới chuyển từ cỡ nhỏ xuống cỡ siêu nhỏ và cuối cùng bị san phẳng.
Tương tự trong bóng đá. Thời đại toàn cầu hóa khiến kiến thức trong môn thể thao này trở thành tài sản chung. Mọi quốc gia, dù nhỏ bé, đều có thể tiếp cận và học hỏi đến cùng các lợi thế mà trước đây bị độc quyền bởi những nề bóng đá lớn như Brazil, Anh hay Đức, sau đó mô phỏng phong cách hay hệ thống cũng như tư duy chiến thuật tiên tiến.  

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 6.
Bên cạnh đó, họ cũng tự trang bị cho mình những ngôi sao lớn bằng con đường du học. Như Son chẳng hạn. HLV Hàn Quốc Tae-Yong Shin từng nói: “Hồi mới biết Son, ấn tượng để lại trong tôi chỉ là cậu ta có tốc độ, còn những kỹ năng khác thì không có gì nổi bật. Nhưng một thời gian sau, Son không những nhanh mà còn đặc biệt khéo léo, ý thức chiến thuật tốt và dứt điểm hoàn hảo”.
Điều gì khiến Son thay đổi nhanh đến thế? Câu trả lời đến từ nước Đức. Các HLV ở Hamburg và Leverkusen, cùng với nền khoa học thể thao tiên tiến đã trui rèn nên một Son Heung-Min tốt như hiện tại, để có thể mang đến quá nhiều rắc rối cho các học trò của Loew và đến phút 90+6 vẫn đủ thể lực cho cú nước rút kinh hoàng và ghi bàn thắng.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 7.
Đức là nơi để người Hàn theo đuổi giấc mơ. Mặc dù nền bóng đá giữa hai nước vẫn còn một khoảng cách dài nhưng ít nhất, “Những chiến binh Taegeuk” đã hạ đo ván Die Mannschaft.
Liệu có phải Đức đã nuôi mầm họa và Son là kẻ phản bội lại đất nước mình mang ơn? Không, đó chỉ là một phần của xu hướng toàn cầu hóa. Và sự thất bại của Die Mannschaft xuất phát từ nội tại, khi đã không thay đổi để thích nghi, để rồi choáng ngợp trước sự thăng tiến quá nhanh của các đội bóng bị đánh giá yếu hơn.
Nói như Friedman, trong một sân chơi công bằng, “người khổng lồ cần phải làm cả những việc của người tí hon”. Nếu không kịp thời chuyển hướng và sẵn sàng cho một thế giới phẳng, những cường quốc sẽ lâm vào “một cuộc khủng hoảng trầm lặng”. Và tiếp tục duy trì cách tiếp cận với thái độ trịch thượng của kẻ bề trên, thất bại là tất yếu.

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 8.
Ngược lại, cũng theo Friedman, kỷ nguyên mới cho phép “người tí hon có thể hành động như người khổng lồ”. Sau khi chiếm lĩnh và làm chủ nghệ thuật bóng đá, những đội bóng nhỏ không còn sợ hãi và cũng bỏ qua mặc cảm tự ti. Họ bắt đầu tham vọng hơn và vươn xa hơn.
Như đã thấy. Mexico khi đối diện với nhà ĐKVĐ Đức không hề có chút e dè. Họ gây sức ép, nỗ lực không ngừng để giành lại bóng và sau đó, tấn công mỗi khi có thể. Sự tự tin cũng có nhìn thấy ở Iran. Đội bóng châu Á đã tạo nên áp lực khổng lồ và suýt chút nữa nuốt chửng nhà vô địch châu Âu Bồ Đào Nha. Nhiều người tin rằng, nếu bàn thắng trên chấm phạt đền của Ansarifard đến sớm hơn chút nữa, chính Iran, không phải Ronaldo và các đồng đội, mới là người thắng cuộc.
Hoặc, bạn có tìm ra dấu hiệu nào về sự sợ hãi trên gương mặt các cầu thủ Nhật Bản, Peru, Iceland, Tunisia hay Hàn Quốc không? Chắc chắn là không. Trong quá khứ, họ là những vị khách của World Cup, đến để hít thở qua loa bầu không khí của ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh rồi ra về trong sự bẽ bàng. Bây giờ, họ đến để tìm chiến thắng. Ngay cả khi không thể, vẫn rời đi trong tư thế ngẩng cao đầu.
Peru, Morocco, Nigeria, Iran và Hàn Quốc, đã phải chia tay. Nhưng họ không thất bại, sau khi đã gây choáng váng cho các nhà quý tộc ở sân chơi World Cup và mang đến những đêm diễn bùng nổ cảm xúc cùng sự phấn khích tột độ. Trong những ngày này, công việc dự đoán kết quả trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi quá nhiều màn trình diễn gây kinh ngạc, quá nhiều cú sốc, và quá nhiều giọt nước mắt từ những gã khổng lồ.

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 10.
Còn quá sớm để nói rằng các quốc gia nhược tiểu vươn mình ngang hàng với thế lực thủ cựu. Và trong tương lai gần, rất ít khả năng nhìn thấy một đội bóng đến từ châu Á, châu Phi hoặc đại diện châu Âu hay Nam Mỹ mà không phải Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Anh, Italia và Brazil, Argentina đăng quang World Cup.
Nhưng ít nhất, sự trỗi dậy, trong một chừng mực nào đó, đang khiến cho World Cup trở nên đặc biệt hấp dẫn và đáng để đợi chờ.
Trước khi nó diễn ra, hầu hết đều lo ngại về một giải đấu nhàm chán bởi nó được tổ chức ở một quốc gia đứng thứ 70 trên BXH FIFA, lại thiếu vắng những tên tuổi lớn như Italia, Hà Lan, Chile trong khi khỏa lấp chỗ trống là Panama, Iceland hay Saudi Arabia. Nhưng không hề, thậm chí có thể nói, đây là một trong những kỳ World Cup hấp dẫn nhất.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 11.
Cho đến nay, chỉ 1 trận kết thúc với tỷ số 0-0 và 8 trận có cách biệt từ 3 bàn trở lên. Tỷ lệ bàn thắng bình quân mỗi trận là 2,64, cao hơn mức trung bình của 5 kỳ World Cup gần nhất (2,5). Có cảm giác rất rõ ràng rằng, bất cứ đội bóng nào cũng có thể ghi bàn, và bất cứ đội bóng nào cũng có thể chiến thắng.
Với xu hướng này, có thể tin rằng khi World Cup được nâng lên thành 48 đội, tính cạnh tranh cũng không mất đi. Và con đường đến ngôi vô địch của những đội bóng chưa từng vô địch cũng dần ngắn lại.
Kỷ nguyên toàn cầu hóa đã tạo ra một thế hệ nhiều mơ ước thay vì sống với ký ức. Theo cái nhìn lạc quan của Friedman, đó là một thế hệ khi thức dậy mỗi buổi sáng, họ không chỉ tưởng tượng về những điều tốt đẹp, mà còn hành động trên sự tưởng tượng đó mỗi ngày.

Sport5
nhatanhngx, Tuan Maxx
Internet

17:32, 02/07/2018
 
TIN TỐT ĐẸP ngày 2/7 xin gửi tới quý độc giả bản tin ‘Facebook đã bỏ Trường Sa, Hoàng Sa khỏi bản đồ Trung Quốc’.
Trước phản ứng của cư dân mạng Việt Nam và chính quyền, mới đây Facebook đã bỏ Trường Sa, Hoàng Sa khỏi bản đồ Trung Quốc.
Trước đó, khi truy cập vào mục bản đồ trong tính năng chạy quảng cáo của Facebook, nhiều người bất ngờ khi phát hiện thiếu vắng sự xuất hiện của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Mặt khác, khi tìm đến phần bản đồ của Trung Quốc, càng bất ngờ hơn khi trên công cụ bản đồ của Facebook lại xuất hiện tên 2 quần đảo này.
Bản đồ Facebook ngày 1/7 thể hiện chủ quyền sai lệch về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
Được biết,  trong ngày 1-7, đại diện Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông đã gửi yêu cầu đề nghị Facebook làm rõ việc mạng xã hội này xác định quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam lại hiển thị thuộc chủ quyền Trung Quốc.
Qua trao đổi ban đầu, đại diện phía Facebook bày tỏ sự việc về bản chất là do kỹ thuật, không có ý đồ chính trị. Facebook đang xác định nguyên nhân và sẽ giải quyết vấn đề này trong thời gian sớm nhất.
Trao đổi với Pv.VietNamNet, ông Lê Quang Tự Do – Phó Cục trưởng Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện (Bộ TT&TT) cho biết, sau khi phát hiện ra vấn đề này, Cục đã trao đổi với đại diện của Facebook.
“Bên phía Facebook trả lời rằng họ đã biết vấn đề này và đang nghiên cứu để xử lý. Facebook cũng cho biết đây thuần túy là vấn đề kỹ thuật chứ không phải mang động cơ chính trị”, ông Lê Quang Tự Do cho biết.
Từ vài ngày nay, nhiều nhà quảng cáo trong nước bất ngờ và bức xúc khi chọn vị trí đối tượng chạy quảng cáo, người dùng nhập tên “Trung Quốc”, Facebook khoanh vùng và hiển thị 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng màu xanh với quốc gia này.
Theo vị Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT, đại diện Facebook cho biết sai sót này do việc lựa chọn tấm bản đồ làm cơ sở. Tấm bản đồ này không phải của Facebook mà của một đơn vị thuộc bên thứ 3 cung cấp.
Logo của Facebook được dành một vị trí trang trọng trên bảng quảng bá hội thảo Internet tại Bắc Kinh tháng 4/2018. (Ảnh: AP)
Trên thực tế, Trung Quốc dù đang chiếm đóng và kiểm soát nhiều thực thể trên Biển Đông nhưng không có chủ quyền hợp pháp với nơi này theo quy định của luật quốc tế.
Do vậy, cách hiển thị hiện nay trên bản đồ Facebook sẽ gây ra những nhận thức sai lệch nghiêm trọng đối với tình hình Biển Đông.
Theo ghi nhận của Đại Kỷ Nguyên, chiều ngày 2/7, khi truy cập vào tính năng bản đồ của Facebook, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đã được mạng xã hội này loại bỏ khỏi bản đồ Trung Quốc. 
Trước đó, năm 2015, sau làn sóng phản ứng của Việt Nam, Google Maps đã phải loại bỏ tên gọi “thành phố Tam Sa” trên bản đồ đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, đồng thời gỡ bỏ tên gọi Trung Sa mà Trung Quốc gán cho bãi cạn Scarborough sau một loạt các chiến dịch phản đối của Việt Nam và Philippines.
Chuyên mục kính chúc quý độc giả một buổi chiều nhiều may mắn và yêu thương!

Áp dụng luật “Khai Man” 90 ngày của Bộ Ngoại Giao và Sở Di Trú

 
Trong tháng Chín năm 2017, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã có một hướng dẫn mới về từ ngữ “khai man”. Bộ Ngọai Giao nói rằng nếu một người nào đó nhập cảnh Hoa Kỳ với chiếu khán (visa) phi di dân, chẳng hạn như chiếu khán du lịch B-2 hoặc chiếu khán công việc B-1, không thể vi phạm những quy định về chiếu khán phi di dân hoặc xin chuyển diện trong 90 ngày đầu tiên ở Hoa Kỳ. Nếu họ vi phạm, Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ có thể hủy bỏ chiếu khán phi di dân này.
Hiện nay, chúng ta thấy có hai sự thay đổi về luật 90 ngày kể trên. Đầu tiên, nếu một tùy viên lãnh sự muốn hủy bỏ một chiếu khán phi di dân, họ phải liên lạc với Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tại Hoa Thịnh Đốn để xin sự chấp thuận việc này.
Thứ hai, Sở di trú USCIS vừa tuyên bố rằng luật 90 ngày chỉ dành cho các Tòa Lãnh sự, nhưng không ràng buộc các nhân viên của Sở di trú Hoa Kỳ phải thi hành. Sở di trú nói rằng họ sẽ ghi nhận luật 90 ngày nếu họ cảm thấy có người nào đó có chiếu khán phi di dân nhưng phạm tội gian dối hoặc khai man. Vì thế, Sở di trú sẽ có quyết định riêng về việc một người ngoại kiều khai man ý định của họ vào thời điểm nộp đơn xin chiếu khán, hoặc vào thời điểm nhập cảnh Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, các đương đơn xin chiếu khán phi di dân phải biết rằng việc chuyển từ loại chiếu khán này sang một loại chiếu khán khác, chẳng hạn như từ chiếu khán du lịch B-2 sang chiếu khán du học F-1, hoặc diện du lịch B-2 sang diện vợ chồng IR-1, phải giải thích thật thuyết phục và hợp lý cho Sở di trú.
Tin di trú từ nước Anh
Một thanh niên người Lỗ Ma Ni (Romania), 20 tuổi, đã bị bắt vì tội buôn người sau khi một thiếu niên Việt Nam, 16 tuổi, đã được tìm thấy trong một chiếc va-li trong vùng hải cảng Dover tại Anh quốc. Thiếu niên này được tìm thấy trong va-li khi một nhân viên Anh quốc kiểm soát biên giới lục soátthùng sau chiếc xe mà người Lỗ Ma Ni này đang lái. Cậu thiếu niên này được đưa ngay đến bệnh viện và hiện đang ở trong tình trạng an tòan. Anh bị nhồi nhét trong chiếc va-li khoảng 90 phút khi được di chuyển trên chuyến phà từ Pháp sang Anh quốc.
Biến cố này cho thấy những hiểm nguy mà những người tỵ nạn khốn khổ đang tha thiết muốn khởi đầu một cuộc sống mới tại Anh quốc và cũng cho thấy cuộc khủng hoảng di dân vẫn tiếp tục ở Âu Châu. Cảnh sát Âu Châu, cơ quan thi hành luật của Liên Hiệp Âu Châu, vẫn cảnh báo rằng nạn buôn người hiện là món kinh doanh béo bở của bọn tội phạm khắp Châu Âu.
Cảnh sát Âu Châu nói rằng mỗi người đi lánh cư đã phải trả 8,000 Mỹ kim cho bọn buôn lậu. Nhiều di dân đã bị nhồi nhét trong khoảng trống nhỏ phía đầu máy xe với hy vọng tránh được sự kiểm tra của nhân viên biên phòng. Những phương pháp nguy hiểm khác như dồn người di dân chật kín trong xe tải hoặc xe hơi lớn thiếu không khí hoặc giấu họ trong những thùng lớn chứa hàng được dán kín.
Cảnh sát Anh cảnh báo rằng những băng đảng tội ác có tổ chức đang điều hành một hệ thống tiệm làm móng tay (nail) người Việt Nam trên khắp nước Anh. Họ dùng những tiệm làm móng tay này để rửa tiền từ những trang trại trồng cần sa và mãi dâm, và họ di chuyển thường xuyên những trẻ em làm nô lệ xoay quanh những chi nhánh của tiệm để tránh bị khám phá.
Trong năm 2017, có tổng cộng 5,145 người được khám phá là nạn nhân của dịch vụ nô lệ, bao gồm cả người lớn lẫn trẻ vị thành niên. Hơn 700 người trong số này là người Việt Nam, là nhóm đứng hạng thứ ba, sau hai nhóm nạn nhân khác là người Anh và người Albany.
Thêm vào đó, người Việt Nam có số nạn nhân cao nhất trong hệ thống bóc lột sức lao động trong năm 2017. Cảnh sát Anh quốc đã tìm thấy có 362 trẻ em Việt Nam đã từng bị bóc lột sức lao động.
Sở Di Trú thêm nhiều mẫu đơn có thể điền trên mạng điện tử
Các đương đơn muốn nộp đơn cho Sở di trú có thể điền nhiều đơn trên hệ thống mạng điện tử.
Vào cuối tháng Năm vừa qua, Sở di trú loan báo đơn N-565, đơn xin thay thế chứng chỉ công dân Hoa Kỳ hoặc giấy tờ công dân, nay có thể điền đơn này trên mạng điện tử của Sở di trú. Đơn I-90 dùng để thay thế Thẻ Xanh mới, và đơn N-400 để xin thi quốc tịch, cũng có thể điền đơn trên mạng điện tử.
Các đương đơn cần mở một trương mục để liên lạc với Sở di trú, và từ trương mục này họ có thể theo dõi tình trạng hồ sơ của họ hoặc cập nhật những thông tin cần thiết, hoặc liên lạc trực tiếp với Sở di trú. Những đương đơn đang nộp đơn giấy bình thường vẫn có thể mở một trương mục để theo dõi hồ sơ của mình.
Một số thống kê di trú mới nhất, bao gồm số chiếu khán được cấp vào cuối tài khóa 2017
Các đương đơn Việt Nam nhận 28,700 chiếu khán (visa) di dân trong năm 2017. Khoảng 10,000 chiếu khán dành cho bảo lãnh cha mẹ, vợ chồng và con dưới 21 tuổi của công dân Hoa Kỳ. Tổng cộng các diện bảo lãnh gia đình theo thứ tự ưu tiên (như F1, F2, F3 và F4) có khoảng 18,000 chiếu khán. Chiếu khán làm việc được cấp là 665 chiếu khán. Diện con lai và gia đình của họ có 36 chiếu khán. Và 29 chiếu khán dành cho diện con nuôi ở Việt Nam theo những điều luật của Công Ước Hague và Chương Trình Con Nuôi Đặc Biệt Người Việt Nam.
Số người đông nhất nhận chiếu khán là diện F4, bảo lãnh anh chị em của công dân Hoa Kỳ. Con số này luôn luôn cao vì người phối ngẫu và các con của người được bảo lãnh đều được di dân sang Hoa Kỳ.
Có 2,300 chiếu khán cho diện bảo lãnh hôn phu hôn thê (fiancée) của công dân Hoa Kỳ. Số chiếu khán du lịch B2 và công việc B1 được cấp là 100,000 trong năm 2017.
Số chiếu khán đầu tư EB5 được cấp trong năm 2017 là 400. Điều này cho thấy chương trình đầu tư EB5 phát triển khá nhanh. Trong năm 2008, Sở di trú nhận 1,260 đơn xin đầu tư EB5 và chấp thuận 640 đơn. Trong năm 2016, Sở di trú nhận  14,400 đơn xin đầu tư EB5 và chấp thuận 7,600 đơn.

Hỏi Đáp Di Trú
Hỏi: Luật Khai Man 90 Ngày có sẽ được thi hành tại Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ tại Sài Gòn không?
Đáp: Tòa Lãnh sự sẽ không muốn dùng thì giờ để theo dõi những hồ sơ có thể khai man. Họ đã quá đủ bận rộn để phải quyết định về những hồ sơ diện vợ chồng và hôn phu thê. Tuy nhiên, những người muốn xin chuyển diện cư trú trong 90 ngày sau khi đến Hoa Kỳ sẽ cần phải cung cấp những lý do và giải thích rất tốt cho Sở di trú USCIS.
Hỏi: Những nước ở Âu Châu đang có nhiều vấn đề di dân hơn Hoa Kỳ không?
Đáp: Hiện có những vấn đề di dân trầm trọng tại Anh quốc và những nước khác ở Tây Âu, đặc biệt là ở Ý Đại Lợi, Đức và Pháp. Những người xin lánh cư và di dân vì kinh tế từ Pakistan, Trung Đông, Đông Âu, Đông Phi và Tây Phi Châu đều hướng về Âu Châu, với hàng ngàn người mỗi tháng băng qua biển Địa Trung Hải bằng thuyền từ Bắc Phi Châu qua Ý Đại Lợi và Tây Ban Nha. Vấn đề di dân tại Hoa Kỳ không nghiêm trọng như ở Âu Châu.
Hỏi: Tổng số di dân từ Việt Nam tăng giảm ra sao?
Đáp: Trong năm 2017, có 28,700 chiếu khán di dân được cấp ở Việt Nam. Nhìn lại 10 năm qua, con số thấp nhất là 20,000 chiếu khán được cấp trong năm 2009 và cao nhất là 33,000 chiếu khán được cấp trong năm 2016. Số chiếu khán trung bình được cấp tại Việt Nam trong 10 năm qua là 25,900 chiếu khán mỗi năm.

Cưỡi trực thăng, chĩa súng trường, ném bom khói cướp ngục như phim

Phạm Nghĩa | 02/07/2018 12:28 PM
Cưỡi trực thăng, chĩa súng trường, ném bom khói cướp ngục như phim
Chiếc trực thăng đưa tù nhân bỏ trốn. Ảnh: EPA

Một tù nhân ở Paris - Pháp được đồng bọn giải cứu bằng trực thăng trước khi bỏ trốn bằng xe hơi hôm 1-7.

Tù nhân tên Redoine Faid, 46 tuổi, đã thoát khỏi nhà tù ở Reau, Đông Nam thủ đô Paris hôm 1-7 nhờ sự trợ giúp của 2 đồng bọn. Toàn bộ cuộc vượt ngục chỉ diễn ra trong khoảng 10 phút.
Đại diện nhà tù Martial Delabroye cho biết Faid lúc đó đang nói chuyện với người thân tại phòng thăm viếng. Chiếc trực thăng hạ cánh vào lúc 11 giờ 15 phút trong sân nhà tù, nơi duy nhất không bị che phủ bằng lưới chống trực thăng.
Hai người đàn ông mặc đồ đen trang bị súng trường Kalashnikov sau đó ném bomkhói rồi đột nhập phòng thăm viếng bằng các dụng cụ điện. Lính canh nhà tù - không được vũ trang – buộc phải chạy trốn và báo động.
Cưỡi trực thăng, chĩa súng trường, ném bom khói cướp ngục như phim - Ảnh 1.
Tù nhân Redoine Faid. Ảnh: BBC
Các nghi phạm đã bỏ lại chiếc máy bay trực thăng ở thị trấn Garges-lès-Gonesse, vùng ngoại ô phía Đông Bắc thủ đô Paris. Theo nguồn tin cảnh sát, phi công là một huấn luyện viên bay đang chờ học viên. Người này bị đồng bọn của ông Faid khống chế và bị bắt điều khiển trực thăng trước khi được thả tự do.
Bộ Nội vụ Pháp đã ra lệnh mở cuộc săn tìm trên quy mô lớn.
Cưỡi trực thăng, chĩa súng trường, ném bom khói cướp ngục như phim - Ảnh 2.
Faid bị tòa phúc thẩm kết án 25 năm tù giam hồi tháng 4 về tội chủ mưu một vụ cướp vũ trang cách đây 8 năm, giết chết 1 nữ cảnh sát. Tù nhân này xộ khám kể từ giữa năm 2011 do vi phạm các điều khoản tạm tha đối với cáo buộc cướp ngân hàng và xe tải chở tiền.
Faid từng thừa nhận mình xem bộ phim "Heat" của đạo diễn Michael Mann hàng chục lần để "hoàn thiện kỹ năng cướp ngân hàng".
Năm 2013, Faid từng vượt ngục một lần khi y dùng súng lục bắt 4 lính canh ngục làm con tin rồi bỏ trốn trên một chiếc xe hơi. Sáu tuần sau, tên này bị bắt tại khách sạn trong một khu công nghiệp ở ngoại ô thủ đô Paris.

Quân đội Pháp chịu thương vong nặng nề vì bị đánh bom

Cuộc đánh bom vào lực lượng tuần tra của Pháp ở phía Bắc Mali diễn ra vào hôm qua đã gây ra thiệt hại khá nghiêm trọng.

Chính quyền Mali và Bộ Quốc phòng Pháp xác nhận rằng đã có 4 thường dân thiệt mạng và 31 người khác bị thương (bao gồm 4 quân nhân Pháp) sau vụ đánh bom tự sát do phiến quân thực hiện tại khu vực miền Bắc nước cộng hòa Mali.
Sự việc trên xảy ra 2 ngày sau khi các chiến binh Hồi giáo sát hại 6 người trong vụ đột kích vào một sở chỉ huy quân đội ở miền Trung Mali, nơi mà Quân đội Pháp đang hỗ trợ nước sở tại trong việc chống lại các chiến binh thánh chiến trên vùng sa mạc rộng lớn.
Tình hình Mali đột ngột xấu đi 1 tháng trước khi diễn ra cuộc bầu cử tổng thống do những lực lượng quốc tế gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hòa bình tại đây, khiến khu vực này trở thành căn cứ địa của al Qaeda cũng như tổ chức Nhà nước hồi giáo IS tại khu vực Trung Phi.
Quan doi Phap chiu thuong vong nang ne vi bi danh bom
Xe thiết giáp của Quân đội Pháp bị phá hủy sau vụ đánh bom tự sát
Hình ảnh xuất hiện trên các phương tiện truyền thông cho thấy một chiếc xe thiết giáp với cuộn khói đen bốc lên ngùn ngụt nằm bất động trên một con đường đầy cát.
"Nguồn tin từ bệnh viện và báo cáo tạm thời cho biết vụ tấn công tự sát nhằm vào một cuộc tuần tra của 'Barkhane' ở Gao đã khiến 4 dân thường thiệt mạng và 31 người khác bị thương", dòng trạng thái trên trang Twitter của Bộ An ninh Mali cho biết.
Barkhane là tên gọi của lực lượng tinh nhuệ gồm gần 4.000 lính Pháp đóng quân tại các thuộc địa cũ của họ trong khu vực Sahel.
Các con số thương vong được đưa ra hiện vẫn khá mâu thuẫn khi phát ngôn viên Quân đội Pháp Patrik Steiger cho biết 4 binh sĩ Barkhane của họ bị thương trong vụ nổ xảy ra gần 3 xe thiết giáp. Bộ an ninh của Mali trước đó cho biết có tới 8 binh lính Pháp đã bị thương.
Phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Mali, Boubacar Diallo cho biết một chiếc xe bom đã lao vào đoàn tuần tra liên hợp giữa lính Barkhane và lính Mali bản địa.
Quan doi Phap chiu thuong vong nang ne vi bi danh bom
Thiệt hại của Quân đội Pháp trong vụ tập kích vừa qua là khá nặng nề
Chưa có nhóm vũ trang nào nhận trách nhiệm về vụ tấn công. Nhưng hành vi bạo lực của các chiến binh Hồi giáo đã lan rộng khắp khu vực dân cư thưa thớt Sahel trong những năm gần đây, dần lấy lại quyền kiểm soát bị mất khi lực lượng Pháp đánh bật cuộc nổi dậy của phiến quân Tuareg và Hồi giáo cực đoan hồi năm 2013.
Được biết các cường quốc phương Tây đã tài trợ cho lực lượng địa phương gồm các binh sĩ từ Mali, Niger, Burkina Faso, Chad và Mauritania đấu tranh với phiến quân thánh chiến.
Nhưng cái gọi là lực lượng G5 hoạt động kém hiệu quả bởi sự chậm trễ trong giải ngân kinh phí và sự phối hợp kém giữa các quốc gia.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron năm ngoái đã phàn nàn rằng G5 mất quá nhiều thời gian để đi vào hoạt động, ông sẽ đến Mauritania vào thứ hai để thảo luận về an ninh trong khu vực.

Mỹ án binh bất động nam Syria vì chờ Trump gặp Putin?

Trong khi Hoa Kỳ chờ kết quả cuộc gặp giữa Tổng thống Putin và Trump vào 16/7 tới, VKS Nga đã và đang giải phóng tỉnh Daraa và khu vực xung quanh.

Lực lượng hàng không vũ trụ Nga (VKS) đã giúp quân đội chính phủ Syria (SAA) tiến thẳng về phía tây nam Syria tiêu diệt những kẻ khủng bố, giải phóng gần như hoàn toàn phía đông Daraa.
My an binh bat dong nam Syria vi cho Trump gap Putin?
Cuộc chiến ở Syria tiếp tục diễn ra ác liệt.
Tuy nhiên phương tiện truyền thông phương Tây lại lên án hành động này của Nga và cáo buộc Nga đang khiến tình hình phía nam nước này trở trầm trọng hơn.
Trong khi đó Hoa Kỳ dường như đang chuẩn bị một thỏa thuận nào đó với Nga về Syria. Thông tin này được tờ Politexpert tiết lộ.
Hãng thông tấn FAN của Nga đã thông báo rằng, VKS Nga đang tích cực “diệt tận gốc” các phần từ khủng bố “Jebhat al-Nusra” ở phía tây nam Syria và giúp Damascus giành quyền kiểm soát phần phía đông của tỉnh Daraa.
Khu vực Al-Musayfrah và một số khu định cư xung quanh thành phố đã được trả lại cho SAA.
Điều đáng chú ý là việc quân đội Nga hỗ trợ quân đội chính phủ Syria giải phóng lãnh thổ nước này lại bị phương Tây lên án, còn liên minh quốc tế, Israel và các đồng minh của Hoa Kỳ vẫn “im lặng”.
Thậm chí Hoa Kỳ còn ngừng các hoạt động của mình, họ không hỗ trợ người Kurd và cho rằng người Kurd phải tự giải quyết vấn đề của họ.
Hành động này của Mỹ rõ ràng rất khác thường. Trước đó Hoa Kỳ thường xuyên hỗ trợ lực lượng này nhằm chống lại quân đội chính phủ Syria.
Các chuyên gia cho rằng, động thái này của Mỹ có thể liên quan đến một thỏa thuận do Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất với Tổng thống Nga Vladimir Putin nhằm kết thúc cuộc chiến ở phía nam Syria. Kênh truyền hình Mỹ CNN cũng đã thông báo thông tin này.
Trong cuộc phỏng vấn với FAN, nhà khoa học chính trị Alexander Asafov cho rằng, tình hình ở Daraa hiện nay khiến phương Tây như “mất phương hướng”.
Có nhiều lý do để tin tưởng rằng, Tổng thống Trump muốn rút quân khỏi Syria như ông đã nói trước đây, nhưng để làm điều này ông Trump muốn nhận một “chiến lợi phẩm” nào đó từ Moscow và Damascus.
Vì vậy nhiều khả năng Hoa Kỳ và các đồng minh sẽ tạm dừng các hoạt động quân sự cho đến khi cuộc gặp giữa Tổng thống Trump và Putin ở Helsinki (thủ đô của Phần Lan) vào ngày 16/7 tới diễn ra. Tại đây vấn đề Syria có thể sẽ trở thành chủ đề chính của cuộc hội đàm.
Việc quân đội Mỹ và đồng minh án binh bất động đã tạo điều kiện không nhỏ cho quân đội Damascus thực hiện các hành động của mình. Việc không có sự can thiệp từ các lực lương bên ngoài đã giúp quân đội Syria nhanh chóng kiểm soát nhiều khu vực ở phía nam nước này.
Tuy nhiên chuyên gia này cũng nhắc nhở rằng, tình hình hiện tại rất có lợi cho Syria nhưng nên nhớ rằng Donald Trump là một chính trị gia khá “đặc biệt” khi lời nói và việc làm không đi đôi với nhau. Không thể loại trừ khả năng họ có thể bất ngờ tiến hành các hoạt động quân sự chống lại quân đội chính phủ.
Trong trường hợp Tổng thống Mỹ giữ lời hứa của mình và không có bất ngờ nào xuất hiện thì trong những ngày tới tình hình phía nam Syria sẽ thay đổi đáng kể.
Các chuyên gia cũng hy vọng rằng, cuộc gặp chính thức đầu tiên giữa ông Trump với Putin sẽ là chìa khóa để giải quyết vấn đề Syria.
Minh Tú

Nam Syria: Nga vừa đánh-vừa đàm với đối lập, Mỹ tính sao?

Dường như Washington đã chọn cơ chế LHQ để hoá giải tình hình tại nam Syria, khi  Tổng thư ký LHQ kêu gọi Moscow và Damascus phải dừng...

Nga thực hiện chiến thuật vừa đánh vừa đàm với lực lượng nổi dậy ở Nam Syria
Ngày 1/7, kênh truyền hình Al Mayadeen của Li-băng đưa tin các cuộc đàm phán giữa đại diện quân đội Nga với các nhóm phiến quân thuộc lực lượng Quân đội Syria tự do (FSA) ở miền Nam Syria đã được nối lại.
"Đàm phán giữa các nhóm thuộc lực lượng Quân đội Syria Tự do ở miền Nam Syria với quân đội Nga đã được nối lại qua sự trung gian của Jordan”, Al Mayadeen dẫn lời của đại diện các nhóm phiến quân đang thương lượng với Nga.
Ngày 29/6, các cuộc đàm phán giữa hai bên đi vào ngõ cụt do các nhóm phiến quân thuộc FSA từ chối giao nộp các loại vũ khí hạng nặng đổi lấy việc được đảm bảo rút lui an toàn khỏi khu vực.
Nam Syria: Nga vua danh-vua dam voi doi lap, My tinh sao?
Việc đàm phán với phe đối lập Syria để lực lượng này quy thuận hoặc quy hàng hay phối kết với phe chính phủ là nước cờ cao của Putin
Tình hình Nam Syria đã gia tăng căng thẳng trong những tuần gần đây khi các thành phố Daraa và As-Suwayda bị các nhóm phiến quân nã pháo, khi quân chính phủ phát động một cuộc tấn công để xóa sổ các ổ khủng bố cuối cùng tại khu vực này.
Trước bối cảnh đó, Nga-Syria đã thực hiện chiến thuật "vừa đánh vừa đàm" với phe đối lập và điều đó khiến một phần lực lượng của FSA ở Nam Syria vực đã bắt đầu đứng về phía Damascus.
Tuần trước, Lữ đoàn Omari - nhóm chiến binh chính đầu tiên của FSA - đã đứng về phía lực lượng chính phủ sau các cuộc đàm phán với đại diện Trung tâm Hòa giải của Nga ở Syria.
Đại diện Lữ đoàn Omari cho biết sẽ phối kết hợp cùng với quân đội Syria chiến đấu chống lại các phần tử khủng bố của Mặt trận Nusra và Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng ở miền Nam Syria.
Có thể thấy chiến thuật "vừa đánh vừa đàm" của Nga là một nước đi hay, trong bối cảnh Thoả thuận ngừng bắn tại Nam Syria -  một nước cờ bị cho là không hoàn hảo của cả Nga và Mỹ - đừng trước nguy cơ bị vô hiệu, hoặc sẽ bị xé bỏ.
Theo giới phân tích, việc Trung tâm Hoà giải của Nga ở Syria tạo điều kiện cho FSA bắt tay SAA tấn công khủng bố là một quyết định chuẩn xác trong tình hình hiện nay tại khu vực giảm căng thẳng ở Nam Syria.
Chỉ cần bất cứ lực lượng nào nằm trong thành phần FSA bắt tay với SAA tấn công khủng bố cũng giúp chiến dịch tấn công Nam Syria của các lực lượng trung thành với Tổng thống Assad có thể hạn chế tối đa khả năng bị Mỹ chặn lại.
Bởi khủng bố là mục tiêu chung, tấn công khủng bố là mục đích chung của Quân đội Syria và Quân đội Syria Tự do, dù đối lập chống Damascus. Vì vậy phối hợp giữa FSA với SAA tấn công khủng bố không thể bị xem là xé thoả thuận ngừng bắn.
Nam Syria: Nga vua danh-vua dam voi doi lap, My tinh sao?
Chiến thuật vừa đánh vừa đàm đảm bảo cho chiến dịch của Assad tại nam Syria có thể diễn ra và kết thúc trong thắng lợi
Điều đó khiến cho Washington không thể dựa trên cái cớ là Damascus vi phạm thoả thuận ngừng bắn đế tấn công quân đội Syria, đồng thời cũng làm giảm sức ép cho Moscow trong việc phải ngăn chặn hành động của Damascus.
Không những vậy, khi FSA kết hợp với SAA tấn công khủng bố, Không quân Nga vẫn có thể hỗ trợ quân đội Syria mà Moscow không bị xem là tạo điều kiện để cho Damascus xé bỏ thoả thuận ngừng bắn ở Nam Syria. Thực tế diễn ra đúng như vậy.
Mỹ tính sao với chiến thuật vừa đánh vừa đàm của Nga tại Nam Syria?
Có thể thấy rằng Mỹ không thể hoá giải chiến thuật của Nga bằng cách làm tương tự, bởi Washington không có ý định thương lượng với chính phủ Syria và Damascus cũng luôn khẳng định không đàm phán với "quân xâm lược".
Trước thực tế đó, Mỹ đã quyết định ngừng hỗ trợ quân sự cho lực lượng nổi dậy tại Nam Syria, nghĩa là Washington để cho phe đối lập Syria "đơn thương độc mã" trong việc chống trả quân chính phủ Syria với sự yểm trợ của Không quân Nga.
Trong thông điệp của chính phủ Mỹ gửi các nhóm vũ trang thuộc Quân đội Syria Tự do vào ngày 24/6 vừa qua, Washington nhấn mạnh: "Khi đưa ra quyết định, các bạn đừng mặc định hoặc mong chờ chúng tôi sẽ can thiệp quân sự hỗ trợ".
Trong suốt cuộc nội chiến kéo dài 7 năm ở Syria, chính quyền Mỹ đã chi hàng triệu USD hỗ trợ phiến quân, bao gồm cung cấp vũ khí và chương trình huấn luyện quân sự được thực hiện bởi lực lượng đặc nhiệm Mỹ.
Vậy mà khi quân đội Syria ồ ạt tấn công miền nam và Không quân Nga vẫn yểm trợ thì Mỹ lại bỗng dưng khẳng định sẽ không can thiệp, để lực lượng nổi dậy Syria "đơn thương độc mã" đối phó với chiến dịch quân sự của quân chính phủ.
Dù có hướng tới mục đích gì thì việc Washington "buông đối lập" tại nam Syria  đã đưa lực lượng này vào thế cực kỳ bất lợi, Bởi nó buộc phe nổi dậy, hoặc phải vi phạm thoả thuận ngừng bắn, hoặc phải quy thuận hay quy hàng quân chính phủ.
Nam Syria: Nga vua danh-vua dam voi doi lap, My tinh sao?
Bỏ rơi đối lập Syria cũng là một nước cờ không hoàn hảo của Mỹ
Phe đối lập Syria chỉ là hỗn hợp các lực lượng chống chính quyền Syria, mà "đoàn kết thì ít, mâu thuẫn thì nhiều", vì vậy chỉ cần Nga tạo điều kiện cho một nhóm phiến quân phối kết với quân chính phủ là sẽ khiến gia tăng mâu thuẫn nội bộ phe đối lập.
Trong khi Mỹ lại quyết định bỏ rơi phe đối lập ở Nam Syria, nên Mỹ không thể kiểm soát được tình hình chiến sự và đó là cơ hội cho Nga thực hiện chiến thuật "vừa đánh vừa đàm" và có thể đạt hiệu quả cao.
Có lẽ đã nhận ra việc bảo trợ Thoả thuận ngừng bắn tại Nam Syria cùng với Nga, dù là nước cờ đa tác hiệu nhưng lại không hoàn hảo, nên Mỹ phải để Moscow thực hiện chiến thuật "vừa đánh vừa đàm" và tìm cơ chế hoá giải nước đi của đối phương.
Dường như Washington đã chọn cơ chế LHQ để hoá giải tình hình tại nam Syria, khi Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã lên tiếng kêu gọi Moscow và Damascus phải dừng ngay mọi hành động quân sự tại miền nam Syria.
Ngày 29/6, thông qua người phát ngôn Stephane Dujarric, ông Guterres nhấn mạnh Nam Syria nằm trong thỏa thuận giảm căng thẳng đạt được giữa Jordan, Nga và Mỹ hồi tháng 7/2017, vì vậy các bên bảo trợ thỏa thuận cần duy trì cam kết của mình.
Tổng thư ký LHQ cũng kêu gọi tất cả các bên tôn trọng nghĩa vụ của minh theo luật nhân đạo và nhân quyền quốc tế, bảo vệ dân thường và tạo điều kiện cho việc nối lại hoạt động viện trợ nhân đạo.
Nam Syria : Nga vua danh-vua dam voi doi lap, My tinh sao?
Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres
Có thể thấy rằng, khi người đứng đầu LHQ đưa vấn đề nhân đạo và nhân quyền để yêu cầu dừng chiến dịch quân sự tại Nam Syria, là một sức ép rất lớn với Moscow và tạo ra nhiều bất lợi với Damascus trong cả hiện tại và tương lai.
Bởi sau khi lời kêu của Tổng thư ký LHQ được phát đi thì những hành động quân sự của chính phủ Syria tại miền Nam nước này sẽ bị cho là hành động gây tội ác, nếu hậu quả của nó có thương vong về nhân mạng và tàn phá cơ sở vật chất.
Và tất cả những điều đó sẽ được các cơ chế - được phương Tây tạo ra hay bảo trợ - điều tra về tội ác của chính quyền Syria, ghi chép lại, chuẩn bị cho chiêu trò luật pháp hoá chính trị nhằm gạt bỏ "gai Assad" sau này.
Hình như Tổng thống Putin đã đoán biết nước đi của Washington, nên quyết tạo điều kiện cho FSA bắt tay SAA cùng tấn công khủng bố, từ đó có thể vô hiệu hoá chiêu trò của Mỹ muốn biến LHQ thành "bảo bối" cho mưu đồ chính trị của mình.
Ngọc Việt

Nga: Phiến quân đã tấn công căn cứ Khmeimim

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, chính các thành viên của nhóm thánh chiến Turkestani và Uzbek jihadists đã tấn công căn cứ không quân Khmeimim.

Liên quan đến vụ việc căn cứ Khmeimim - đầu não của KQ Nga ở Syria lại bị tấn công, trang Al-Masdar New dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nga cho biết, chính các thành viên của nhóm thánh chiến Turkestani và Uzbek jihadists (thuộc tổ chức thánh chiến Jisr Al-Shughour ở phía tây nam thành phố Idlib) đã tấn công căn cứ không quân này.
Jisr Al-Shughour hiện có sự hiện diện lớn của các chiến binh nước ngoài từ Đảng Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ (TIP), một nhóm thánh chiến trung thành với Hay'at Tahrir Al-Sham.
Theo một nguồn tin quân sự Syria ở Damascus, các Lực lượng Không gian vũ trụ Nga sẽ có khả năng tiến hành các cuộc không kích vào nhóm phiến quân này ở Quận Jisr Al-Shughour của Idlib để đáp lại vụ tấn công trên.
Nga: Phien quan da tan cong can cu Khmeimim
Xác của máy bay không người lái tấn công vào căn cứ quân sự của Nga ngày 1/7.
Bất chấp sự hiện diện của Thổ Nhĩ Kỳ tại Quận Jisr Al-Shughour, các phiến quân thánh chiến trong khu vực đã nhiều lần vi phạm thỏa thuận ngừng bắn được thành lập tại Hội nghị Hòa bình Astana.
Hơn nữa, các phiến quân thánh chiến đã sử dụng một trạm quan sát Thổ Nhĩ Kỳ bất hợp pháp ở vùng nông thôn phía đông bắc Latakia để thực hiện các cuộc tấn công chống lại các lực lượng chính phủ Syria trong khu vực.
Trong khi Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có thỏa thuận không xâm lược ở Syria, các lực lượng vũ trụ Nga sẽ không ngần ngại nhắm vào các nhóm thánh chiến đang hoạt động gần tiền tuyến của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ, vì sự an toàn của quân đội là tối quan trọng.
Như thông tin đã đưa trước đó, một nhóm máy bay không người lái (UAV) chưa được xác định nguồn gốc đã tấn công vào căn cứ quân sự Khmeimim ở tình Latakia, Syria. Hệ thống phòng không Nga đã tiêu diệt tất cả các vật thể bay tấn công này.
Bộ quốc phòng Nga không cho biết có bao nhiêu chiếc UAV tham gia vào cuộc tấn công. Nhưng 1 chiếc UAV mang vũ khí sát thương đã bị bắn hạ và được giới thiệu. Phiên bản của chiếc UAV này tương tự với chiếc máy bay không người lái tự chế mà phiến quân đã sử dụng để tấn công căn cứ không quân của Nga hồi tháng 1/2018.
Thật may là phòng không Nga bảo vệ căn cứ đã phản ứng kịp thời, trong đó các tổ hợp pháo - tên lửa phòng không Pantsir-S1 liên tiếp phóng đạn khi các mục tiêu lạ tiếp cận Khmeimim từ hướng đông bắc.
SAA giành quyền kiểm soát Daraa
Nga: Phien quan da tan cong can cu Khmeimim
Quân đội Syria đã giành lại quyền kiểm soát Daraa.
Trong một thông tin liên quan, Quân đội Syria tự do (FSA) tại thành phố lịch sử Busra Al-Sham đã đồng ý đầu hàng quân đội Ả Rập Syria (SAA).
Chỉ huy của FSA - Ahmad Aodah đã chấp nhận các điều khoản mà SAA đưa ta, đồng thời cũng giao nộp toàn bộ vũ khi hạng nặng mà nhóm này có cho quân đội chính phủ Syria.
Đối với Quân đội Ả Rập Syria, đây là một chiến thắng lớn vì Busra Al-Sham có vị trí chiến lược nằm ngay phía tây của biên giới tỉnh Al-Sweida.
Một trong những mục tiêu chính của Quân đội Ả Rập Syria trong cuộc tấn công ở phía tây nam Syria này là bảo vệ vùng nông thôn phía tây của Al-Sweida.
Với Busra Al-Sham dưới sự kiểm soát của họ, họ sẽ không chỉ có thể bảo đảm biên giới tỉnh Al-Sweida, mà còn nắm giữ vùng nông thôn phía đông của Daraa lần đầu tiên kể từ khi cuộc xung đột vũ trang bắt đầu ở Syria.

Iran tố tàu Mỹ chở chất hóa học tới Syria và Iraq ‘âm mưu nguy hiểm’

Hà Linh | 02/07/2018 09:01 AM
Iran tố tàu Mỹ chở chất hóa học tới Syria và Iraq ‘âm mưu nguy hiểm’
Tàu chở hàng Mỹ MV Cape Ray. Ảnh: USNI News

Quân đội Iran ngày 1/7 cáo buộc Mỹ đang “âm mưu nguy hiểm” tại Iraq và Syria khi một tàu chở hàng của quốc gia này mang theo chất hóa học đã được chiến hạm hộ tống để đi vào Vịnh Ba Tư.

Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Iran Bolfazl Shekarchi cho biết: “Theo dõi dữ liệu của tàu chở hàng Mỹ MV Cape Ray có thể thấy phương tiện này đã xuất hiện tại bờ biển gần Iraq và Syria nơi Washington phát động chiến dịch quân sự vì cáo buộc có vũ khí hóa học tại các quốc gia này”.
Hãng Sputnik (Nga) dẫn nhận định của ông Shekarchi cho rằng tàu MV Cape Ray vào Vịnh Ba Tư với mục tiêu đưa kiện hàng hoá chất tới Iraq và Syria. Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Iran còn cáo buộc Mỹ dùng “những biện pháp nguy hiểm” để “hợp thức hóa sự hiện diện trái phép” của quốc gia này trong khu vực.
Ông Shekarchi khẳng định: “Chúng tôi nắm trong tay chi tiết chính xác về con tàu MV Cape Ray như số thủy thủ, lượng hàng chất hóa học và sẽ công bố điều này với công chúng trong tương lai”.
Lầu Năm Góc chưa đưa ra bình luận chính thức về cáo buộc của Iran.
Sau cuộc tấn công nghi sử dụng vũ khí hóa học ở Douma ngày 7/4 khiến 42 người thiệt mạng, Mỹ đã cáo buộc Chính phủ Syria đứng đằng sau.
Trong khi đó, Chính phủ Syria hoàn toàn bác bỏ cáo buộc và cho rằng phiến quân đã dàn dựng vụ tấn công ở Douma.
Ngày 14/4, liên quân Mỹ, Anh và Pháp đã mở chiến dịch không kích, phóng 105 quả tên lửa nhằm vào 3 địa điểm tại Syria với cớ “trừng phạt” vụ tấn công nghi sử dụng vũ khí hóa học ở Douma.
Trong khi đó, năm 2003, quân đội Mỹ và đồng minh tấn công Iraq với lý do mà Washington đưa ra là phá hủy kho vũ khí hủy diệt hàng loạt của Baghdad, mà thực tế sau đó cho thấy cáo buộc này là sai lầm và vô căn cứ.

Israel tăng cường hỏa lực, cảnh báo Syria tránh xa cao nguyên Golan

Hải Anh | 02/07/2018 10:36 AM
Israel tăng cường hỏa lực, cảnh báo Syria tránh xa cao nguyên Golan
Thủ tướng Israel hôm 1.7. Ảnh: Reuters.

Israel đã tăng cường xe tăng và pháo ở khu vực cao nguyên Golan giáp biên giới với Syria, đồng thời cảnh báo các lực lượng Damascus giữ khoảng cách khi truy quét các khu vực do lực lượng nổi dậy chiếm đóng ở khu vực biên giới.

Với sự hậu thuẫn của Nga, tháng trước, Tổng thống Syria Bashar al-Assad tiến hành cuộc tấn công nhằm giành lại vùng Deraa ở phía tây nam, dẫn tới việc hàng nghìn người tị nạn đi về phía Jordan và Israel gần đó.
Quân đội Israel triển khai xe tăng và pháo binh tăng cường cho cao nguyên Golan vào ngày 1.7 trong bối cảnh "những diễn biến mới của người Syria trên cao nguyên Golan", Reuters dẫn tuyên bố của Israel.
Tuyên bố cũng cho biết, Israel đang duy trì chính sách không can thiệp.
Israel tuyên bố trung lập trong cuộc nội chiến kéo dài 7 năm ở Syria nhưng tiến hành các cuộc không kích trên lãnh thổ Syria với mục tiêu mà nước này nghi là Iran, dân quân Hezbollah của Lebanon hoặc đáp lại các cuộc tấn công nhắm vào lực lượng Israel trên cao nguyên Golan.
Phát biểu trong cuộc họp nội các, Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết, Israel đã thông báo với Nga và Mỹ về lập trường của mình đối với những diễn biến trên cao nguyên Golan. Theo Reuters, tuyên bố này chỉ thỏa thuận phân chia lực lượng với Syria sau chiến tranh Trung Đông 1973, trong đó tạo ra một vùng đệm tuần tra của Lực lượng Giám sát không can dự của Liên Hợp Quốc (UNDOF).
"Chúng tôi sẽ tiếp tục bảo vệ biên giới, sẽ cung cấp viện trợ nhân đạo đến mức tối đa có thể. Chúng tôi sẽ không cho phép nhập cảnh và sẽ yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt các thỏa thuận năm 1974 với quân đội Syria", ông nói.
Israel chiếm đóng phần lớn cao nguyên Golan từ Syria trong cuộc chiến năm 1967 và sáp nhập cao nguyên chiến lược này vào lãnh thổ - một động thái không được cộng đồng quốc tế công nhận.
Viện dẫn sự bất ổn ở Syria, Israel tìm kiếm sự ủng hộ của Mỹ cho tuyên bố chủ quyền với Golan. Một bộ trưởng nội các cấp cao của ông Netanyahu cho biết hồi tháng 5 rằng, chính quyền ông Donald Trump có thể sớm bị thuyết phục. Washington không bình luận về thông tin này.
Trong một báo cáo hồi tháng 3 về các hoạt động của UNDOF, các lực lượng vũ trang Syria duy trì các vị trí ở Golan đã vi phạm thỏa thuận khi Israel triển khai pháo 155 mm, hệ thống phòng thủ tên lửa Iron Dome và các thiết bị liên quan.
Kể từ năm 2016, các lực lượng Israel đã cung cấp viện trợ nhân đạo cho người dân Syria và những người tị nạn khắp cao nguyên Golan trong nỗ lực để giữ biên giới bình yên. Quân đội đã tăng cường viện trợ khi người dân Syria di tản trong những ngày gần đây.
Hôm 1.7, một sĩ quan quân đội Israel phụ trách các hoạt động nhân đạo trên cao nguyên Golan cho biết hàng ngàn người Syria sơ tán bởi diễn biến ở Deraa đã tìm nơi trú ẩn trong các làng và lều trại do nhân viên cứu trợ quốc tế đặt ở biên giới.
Khi được hỏi Israel có thể đáp trả như thế nào nếu quân đội Syria tiến hành các cuộc không kích gần biên giới, quan chức Israel cho biết "các chỉ huy của chúng tôi sẽ đánh giá sự việc và quyết định phản ứng thích hợp".

Mỹ muốn giải trừ hạt nhân Triều Tiên trước khi ông Donald Trump hết nhiệm kỳ

Hải Anh | 14/06/2018 08:52 AM
Mỹ muốn giải trừ hạt nhân Triều Tiên trước khi ông Donald Trump hết nhiệm kỳ
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo. Ảnh: ST.

Mỹ hi vọng sẽ đạt được bước tiến đáng kể trong giải trừ vũ khí ở Triều Tiên trong vòng 2 đến 2 năm rưỡi, Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết hôm 13.6, một ngày sau khi Tổng thống Donald Trump gặp lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.

Ông Donald Trump và ông Kim Jong-un đã gặp nhau tại Singapore hôm 12.6 và đạt được thỏa thuận ngắn khẳng định cam kết của Bình Nhưỡng về "hành động hướng tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo Triều Tiên", nhưng không nêu chi tiết khi nào Bình Nhưỡng từ bỏ vũ khí hạt nhân hoặc làm thế nào để xác minh.
Ngay sau khi tháp tùng Tổng thống Mỹ dự thượng đỉnh ở Singapore, ông Mike Pompeo đã tới Seoul hôm 13.6 để thông báo cho giới chức Hàn Quốc về kết quả thượng đỉnh Mỹ - Triều .
Theo Reuters, khi được hỏi liệu có muốn đạt được bước tiến đáng kể về giải trừ hạt nhân trong nhiệm kỳ của ông Donald Trump, kết thúc vào ngày 20.1.2021, Ngoại trưởng Mike Pompeo trả lời: "Chúng tôi hy vọng có thể đạt được điều đó trong những 2 đến 2 năm rưỡi".
"Tôi... tự tin họ hiểu rằng sẽ có sự xác minh chuyên sâu", ông Mike Pompeo nói. Ngoại trưởng Mỹ nói thêm rằng, thỏa thuận ban đầu giữa ông Trump và ông Kim chưa biểu đạt được hết những gì hai bên đã nhất trí.
Ông Donald Trump ca ngợi cuộc gặp với ông Kim Jong-un là một thành công, trong đó loại bỏ mối đe dọa của Triều Tiên. Nhưng các nhà phê bình cho rằng tuyên bố chung chưa đi vào cụ thể và ông Donald Trump đã nhượng bộ quá nhiều với ông Kim Jong-un.
Nói về cuộc gặp tiếp theo, Ngoại trưởng Mỹ cho hay: "Tôi không biết chính xác thời gian của các cuộc đối thoại tiếp theo với phía Triều Tiên. Tôi dự đoán sẽ khá nhanh sau khi chúng tôi trở về nước".

Cố vấn Mỹ tuyên bố sốc về chương trình hạt nhân Triều Tiên

Phạm Nghĩa | 02/07/2018 08:35 AM
Cố vấn Mỹ tuyên bố sốc về chương trình hạt nhân Triều Tiên
Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng John Bolton. Ảnh: Reuters

Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng John Bolton hôm 1-7 cho biết ông tin rằng phần lớn chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên có thể bị loại bỏ trong vòng 1 năm.

Trong cuộc phỏng vấn của đài CBS News, ông Bolton nói Mỹ đã lên kế hoạch loại bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt của Triều Tiên, bao gồm chương trình tên lửa đạn đạo, sinh học và hạt nhân, trong vòng 1 năm nếu Bình Nhưỡng hợp tác.
"Nếu họ có quyết định chiến lược để làm điều đó và hợp tác, chúng tôi có thể tiến hành rất nhanh chóng. Về cơ bản, chúng tôi sẽ có thể loại bỏ phần lớn chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên trong vòng 1 năm" – ông Bolton nhấn mạnh.
Vị cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng cho biết Ngoại trưởng Mike Pompeo sẽ sớm thảo luận về vấn đề này với người Triều Tiên. Báo Financial Times trước đó đưa tin ông Pompeo đã đến thăm Triều Tiên trong tuần này nhưng Bộ Ngoại giao Mỹ không xác nhận.
Truyền thông Hàn Quốc hôm 1-7 tiết lộ Đại sứ Mỹ tại Philippines Sung Kim đã gặp các quan chức Triều Tiên ở biên giới để thảo luận về chương trình nghị sự cho chuyến thăm tiếp theo của ông Pompeo tới Bình Nhưỡng.
Tuyên bố của ông Bolton lập tức vấp phải phản ứng của giới chuyên gia. Quan chức bộ phận kiểm soát vũ khí hàng đầu của Bộ Ngoại giao Mỹ dưới thời Tổng thống Barack Obama, Thomas Countryman, nói:
"Tôi không tin có thể loại bỏ hoàn toàn chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên trong vòng 1 năm. Tôi cũng chưa thấy bằng chứng cho thấy Triều Tiên sẽ thực hiện điều này một cách triệt để".
Nhà khoa học hạt nhân và GS Trường ĐH Stanford (Mỹ), Siegfried Hecker, dự đoán sẽ mất khoảng 10 năm để tháo dỡ một phần khu hạt nhân Yongbyon của Triều Tiên.
Trong khi đó, tình báo Mỹ hiện không chắc chắn Triều Tiên sở hữu bao nhiêu đầu đạn hạt nhân.
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) ước tính khoảng 50 đầu đạn nhưng các cơ quan còn lại cho rằng Bình Nhưỡng đang che giấu một con số không xác định trong hang động và các cơ sở ngầm trên khắp đất nước.
Triều Tiên cam kết "hướng tới loại bỏ vũ khí hạt nhân" nhưng tuyên bố chung của nhà lãnh đạo Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều ở Singapore vào ngày 12-6 không đề cập chi tiết về cách thức hoặc thời gian Bình Nhưỡng làm việc đó.
Báo The Washington Post cuối tuần trước dẫn lời các quan chức tình báo Mỹ kết luận rằng Triều Tiên không có ý định từ bỏ hoàn toàn kho vũ khí hạt nhân của mình và đang tìm cách che giấu cũng như có các cơ sở sản xuất hạt nhân bí mật.

Mỹ lên danh sách 47 yêu cầu phi hạt nhân hóa với Triều Tiên

Bá Thi | 17/06/2018 08:49 PM
Mỹ lên danh sách 47 yêu cầu phi hạt nhân hóa với Triều Tiên
Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono. Ảnh: AP

Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono cho biết, danh sách các yêu cầu đã được chuyển cho Triều Tiên.

Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono, hôm nay (17/6) nói rằng, Mỹ đã lên một danh sách gồm 47 yêu cầu mà Triều Tiên phải thực hiện nhằm đạt mục tiêu tiêu hủy hoàn toàn kho vũ khí hạt nhân, cùng các loại vũ khí hủy diệt khác, cũng như các hạ tầng liên quan của Triều Tiên.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn Đài NHK, ông Taro Kono nhấn mạnh, danh sách các yêu cầu đã được chuyển cho Triều Tiên và Bình Nhưỡng sẽ không được dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nếu không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu phi hạt nhân hóa này.
Theo Ngoại trưởng Nhật Bản, danh sách yêu cầu cũng có cả nội dung phá hủy toàn bộ các tên lửa của Triều Tiên, vốn được coi là một mối đe dọa đối với Nhật Bản và Triều Tiên hiểu được yêu cầu này./.

Không phải xe bọc thép, ông Kim Jong-un sử dụng chiếc xe cũ đi thị sát biên giới

Nguyễn Tiến | 02/07/2018 08:06 AM
Không phải xe bọc thép, ông Kim Jong-un sử dụng chiếc xe cũ đi thị sát biên giới
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngồi trong chiếc xe cũ trong chuyến thị sát huyện Sindou, tỉnh Pyongan Bắc. (Ảnh: YH)

Trong chuyến thị sát huyện Sindou, tỉnh Pyongan Bắc, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un không sử dụng chiếc xe Mercedes bọc thép của mình mà sử dụng 1 chiếc xe tương đối cũ.

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có chuyến thị sát doanh trại Đơn vị số 1524, Quân đội Nhân dân Triều Tiên (KPA) và nông trường trồng sậy ở huyện Sindou, tỉnh Pyongan Bắc. Chuyến thị sát của ông Kim Jong-un nhằm khảo sát tình hình khu vực giáp biên giới Trung Quốc này để đưa ra quyết định phát triển kinh tế trong khu vực.
Trong chuyến đi nói trên, ông Kim Jong-un không sử dụng chiếc xe Mercedes bọc thép vốn thường được dùng trong các chuyến công du nước ngoài cũng như các sự kiện lớn tại Triều Tiên, thay vào đó, nhà lãnh đạo Triều Tiên sử dụng 1 chiếc xe cũ màu xanh.
Một số nguồn tin nhận định rằng chiếc xe nói trên có thể là xe Volvo (không rõ loại) hoặc Ford Scorpio được sản xuất những năm 1990. Tuy nhiên, hãng thông tấn RIA Novosti cho biết loại xe mà nhà lãnh đạo Triều Tiên sử dụng có thể là Lada Priora.
Lada Priora là loại xe hạng nhỏ (compact car) do hãng AvtoVAZ sản xuất từ tháng 3/2007 với nhiều phiên bản khác nhau. Tính đến tháng 5/2012, có 590.000 chiếc Lada Piora xuất xưởng, từ năm 2016, hãng AvtoVAZ ngừng xuất khẩu loại xe này và thay bằng Lada Vesta, tuy nhiên dòng xe Lada Piora vẫn được bán tại thị trường Nga.
Hình ảnh nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngồi trên chiếc xe cũ trong chuyến thị sát khiến người dân Nga bất ngờ và thích thú bởi việc ông Kim Jong-un sẵn sàng ngồi trên chiếc xe cũ kỹ dù ông sở hữu chiếc Mercedes bọc thép sang trọng.
Không phải xe bọc thép, ông Kim Jong-un sử dụng chiếc xe cũ đi thị sát biên giới - Ảnh 2.
Truyền thông Nga cho biết chiếc xe này nhiều khả năng là Lada Piora do Nga sản xuất. (Ảnh: YH)

Một số người bày tỏ mong muốn được thấy hình ảnh nhà lãnh đạo Triều Tiên đích thân cầm lái, còn một số người khác nói rằng họ kính trọng ông Kim Jong-un và gọi ông là nhà lãnh đạo tuyệt vời khi ông sẵn lòng ngồi trên chiếc xe vốn được những người dân có mức thu nhập bình thường ở Nga sử dụng.
Ngày 30/6, Cơ quan Thông tấn Trung ương Triều Tiên KCNA công bố hình ảnh và thông tin về chuyến thị sát của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tới các khu vực thuộc huyện Sindou, tỉnh Pyongan Bắc.
Tháp tùng ông Kim Jong-un trong các chuyến thị sát có ông Hwang Pyong-so, người mới được cho thôi giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Triều Tiên (KPA), ông Kim Song-nam, Phó trưởng ban Đối ngoại trung ương Đảng Triều Tiên và các quan chức khác.

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un liên tiếp khiển trách công nhân làm việc không chăm chỉ

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tới thị sát nhà máy dệt hôm 2/7. (Ảnh: KCNA)
Theo KCNA, hôm 2/7, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã tiếp tục tới thị sát 2 nhà máy dệt tại thị trấn Sinuijin. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp ông Kim tới thăm khu công nghiệp giáp biên giới Trung Quốc. Trong chuyến đi lần này, Chủ tịch Triều Tiên liên tiếp phê bình công nhân, một hành động hiếm thấy ở ông Kim.
Trong khi đi thị sát, ông Kim cho biết, sự phát triển của ngành công nghiệp dệt có tầm quan trọng trong việc mở ra bước đột phá trong việc cải thiện đời sống của người dân.
Nhà máy dệt Sinuiju được xây dựng từ năm 1959, giống như một điểm tựa vững chãi cho ngành công nghiệp nhẹ của đất nước, nhưng công nhân của nhà máy chưa sống và làm việc đúng với “truyền thống tự hào” đó. Ông Kim cũng bày tỏ sự thất vọng và phê bình Đảng ủy nhà máy không quan tâm cải thiện công việc và điều kiện sống của công nhân.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên cho rằng, các công nhân nhà máy dệt thường hay than vãn về việc thiếu tiền và nguyên vật liệu song không tập trung vào công việc hiện đại hóa, đẩy mạnh khoa học kỹ thuật các xưởng dệt.
Theo KCNA, ông Kim Jong-un đã thúc giục công nhân phải gia tăng sản xuất. Đồng thời, Chủ tịch đề xuất, trong năm sau phải thực hiện hiện đại hóa, khoa học hóa quy trình sản xuất cũng như phải cải tạo và tu sửa nhà xưởng, để nơi đây có thể đóng góp đáng kể vào việc nâng cao đời sống người dân.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un liên tiếp khiển trách công nhân làm việc không chăm chỉĐây là ngày thứ 3 liên tiếp ông Kim tới thăm khu công nghiệp giáp biên giới Trung Quốc. (Ảnh: KCNA)
Khi ghé thăm một nhà máy dệt khác trong cùng khu vực, ông Kim Jong-un tiếp tục phê bình các công nhân vì không tu sửa nhà máy. Ông yêu cầu họ cố gắng vận hành các xưởng dệt “quý báu” này trong tình trạng “ổn định”.
Ngoài ra, ông Kim Jong-un cũng đến thăm một xưởng làm giấy. Ông nhấn mạnh muốn sự phát triển của công nghiệp giấy, đảm bảo giấy cho giáo dục cần phải nâng cao chất lượng và sản lượng giấy. Chủ tịch Triều Tiên nghiêm khắc chỉnh đốn nhũng cán bộ nhà máy vẫn chưa nỗ lực hết sức để duy trì và đảm bảo quá trình hiện đại hóa dây chuyền sản xuất.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un liên tiếp khiển trách công nhân làm việc không chăm chỉÔng Kim Jong-un phê bình công nhân có thái độ làm việc không chăm chỉ. (Ảnh: KCNA)
Phê bình liên tiếp trong quá trình thị sát là điều hiếm thấy ở nhà lãnh đạo Triều Tiên. Có thể thấy 2 điểm nổi bật trong chuyến đi lần này của ông Kim, một là chú trọng cải thiện cuộc sống người dân, hai là đảm bảo giáo dục. Đây cũng phù hợp với đường lối chính sách mới mà Đại hội Đảng lao động Triều Tiên diễn ra hồi tháng 4/2018 đưa ra.
Việc phê bình hiếm có của ông Kim cho thấy, Triều Tiên rất coi trọng phát triển kinh tế cũng như việc hoàn thành các mục tiêu theo kế hoạch 5 năm.
Trước đó, hôm 30/6, nhà lãnh đạo Kim Jong-un cũng đã đi thị sát một trang trại sậy ở huyện Sindo, tỉnh Bắc Pyongan, giáp với Trung Quốc. Ngày 1/7, Chủ tịch Kim lại cùng phu nhân Ri Sol-ju tới thăm nhà máy hóa mỹ phẩm ở khu vực gần biên giới Trung Quốc.
Những chuyến thị sát liên tiếp này của Chủ tịch Triều Tiên là động thái cho thấy tầm quan trọng của mối quan hệ kinh tế giữa Bình Nhưỡng và Bắc Kinh.
Bạch Dương

Căng thẳng thương mại leo thang, TT Trump nói EU "cũng tệ hại như Trung Quốc"

Anh Tuấn | 02/07/2018 06:51 AM

Căng thẳng thương mại leo thang, TT Trump nói EU "cũng tệ hại như Trung Quốc"
Tổng thống Trump thảo luận với Thủ tướng Đức Angela Merkel bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra tại Canada vào tháng 6 vừa qua.

Theo hãng tin Sputnik, Tổng thống Mỹ Donald Trump một lần nữa đã chỉ trích Châu Âu bằng một loạt những phát ngôn mạnh bạo trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các nước EU đang leo thang.

Trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin Fox News, Tổng thống Trump đã nói rằng: “Liên minh Châu Âu có lẽ cũng tệ hại như Trung Quốc”.
Phát biểu trên được đưa ra không những vào thời điểm các nước hai bên Đại Tây Dương đang trải qua thời kỳ “giông bão”, trong khi Mỹ và Trung Quốc đang có những bất đồng về thương mại.
Nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại trên thế giới đang hiện hữu khi vào tháng 3, Mỹ áp đặt mức thuế 25% đối với thép và 10% đối với nhôm nhập khẩu.
Mặc dù mức thuế này ban đầu không được áp dụng cho các nước Canada, Mexico, Liên minh Châu Âu và nhiều nước khác, song vào ngày 31/5 Washington đã xóa bỏ sự bãi miễn trên.
EU đã chỉ trích động thái của Mỹ và đáp lại đã áp đặt một loạt các mức thuế đáp trả đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, trong đó có rượu whiskey và xe gắn máy.
Về phía Trung Quốc, sau khi Mỹ đưa ra quyết định trên, Bắc Kinh đã kêu gọi Washington tránh sử dụng các biện pháp thương mại có mục đích bảo hộ. Hiệp hội Sắt thép Trung Quốc đã gọi chính sách thuế của Mỹ là “những biện pháp dại dột”.
Vào tháng 5, Mỹ đã công bố mức thuế mới đối với số hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc có tổng trị giá khoảng 50 tỉ USD. Trung Quốc đã tuyên bố sẽ đánh thuế đáp trả đối với các mặt hàng của Mỹ như đậu nành và máy bay nếu mức thuế trên được Mỹ áp dụng.

Forbes: Trung Quốc sẽ thua trắng ‘kèo' chiếm Biển Đông

Vĩnh Thụy | 02/07/2018 14:29
Forbes: Trung Quốc sẽ thua trắng ‘kèo' chiếm Biển Đông
Tàu chiến Mỹ tuần tra Biển Đông, nhận tiếp liệu từ trực thăng - Ảnh: Hạm đội 7

Dù Trung Quốc muốn chiếm “từng tấc đất” Biển Đông, nhưng một ngày nào đó, Bắc Kinh sẽ thua trắng với “kèo” này, là nội dung bài viết mà tờ Forbes đăng ngày 1.7.

Trong bài báo, nhà báo Panos Mourdoukoutas viết rằng, trong canh bạc chiếm Biển ĐôngTrung Quốc một mình chống lại Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam.
Trung Quốc cũng chống lại hải quân Mỹ, Nhật, Úc, Anh và Pháp vốn đều đã, đang và sẽ đưa tàu chiến tuần tra thực hiện quyền tự do đi lại (FONOP) trên tuyến đường biển thương mại tất bật và trị giá 5 ngàn tỉ USD/năm này.
Gần đây khi tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis ở Bắc Kinh, Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố Trung Quốc yêu chuộng hòa bình nhưng không chấp nhận “để mất một tấc đất nào của tổ tiên truyền đời cho con cháu”.
Nhà báo Mourdoukoutas nêu lý do tại sao Trung Quốc muốn chống lại tất cả. Lý do thứ nhất là Biển Đông giữ vai trò rất quan trọng trong tầm nhìn của Bắc Kinh: Trung Quốc phải trở thành một thế lực kinh tế toàn cầu vượt qua Mỹ. Và đó là sự khởi đầu của dự án Một Vành Đai, Một Con Đường (BRI) do ông Tập khởi xướng.
Nhà báo dẫn lời nhà thầu Vijay Eswaran người Malaysia: “Con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc bắt đầu từ Biển Đông. Họ tự cho mình một vai trò đáng kể hơn về thương mại hàng hải trong tương lai”.
Lý do thứ hai, theo ông Vijay, chính là Bắc Kinh xem Biển Đông là tài sản riêng: “Trên hết, Trung Quốc muốn độc quyền khai thác các tài nguyên được ẩn phía dưới Biển Đông. Đó là lý do họ xây các đảo nhân tạo”.
Lý do thứ ba: việc chiếm Biển Đông sẽ kích thích chủ nghĩa dân tộc vốn cần thiết để ủng hộ và củng cố thể chế chính trị ở Trung Quốc.
Ông Vijay còn nói Trung Quốc không xem là mối đe dọa, từ việc bất kỳ nước láng giềng nào đòi chủ quyền ở Biển Đông. Và Trung Quốc đã dùng các biện pháp hù dọa để bảo đảm không xảy ra chuyện các nước láng giềng yêu sách.
Hồi tháng 7.2016, Tòa án trọng tài thường trực The Hague tuyên Trung Quốc không hề có “chủ quyền lịch sử” trên Biển Đông, đồng thời bác “bản đồ đường lưỡi bò 9 đoạn” mà Trung Quốc tự vẽ, viện dẫn những lý do để khẳng định “có chủ quyền Nam Hải từ ngàn xưa”, cách gọi Biển Đông của Bắc Kinh.
Phán quyết từ đơn kiện của chính phủ Phillipines thời Tổng thống Aquino, nhưng khi ông Rodrigo Duterte nắm quyền, Bắc Kinh đã tiến hành các động thái dọa đánh Philippines, rồi hứa đầu tư “khủng” để giúp Philippines xử lý nhiều vấn nạn.
Theo nhà báo Mourdoukoutas, những động thái này đạt hiệu quả, ông Duterte nhanh chóng quên phán quyết PCA, và gần đây, Bắc Kinh đem “mô hình Duterte” ra dọa sẽ tấn công các cơ sở dầu khí của nước khác.
Dù vậy, nhiều lực lượng hải quân sẵn sàng thách thức tham vọng của Trung Quốc, như Mỹ-Anh-Pháp đều đã, đang và sẽ thực hiện tuần tra FONOP.
Nhà báo Mourdoukoutas kết luận rằng khó có thể nói liệu Trung Quốc có chuẩn bị ngăn chặn những thách thức này.
Nhưng ông viết “Chắc chắn là bất kỳ nước nào muốn chơi một canh bạc chống lại tất cả đều sẽ thua. Chuyện thua này từng xảy ra với Nhật thời trước và cũng có thể xảy ra với Trung Quốc trong tương lai”.
Ông cũng nhắc: “Trong khi đó, các nhà đầu tư ở các thị trường tài chính khu vực này cũng nên chú ý từng diễn biến sẽ đẩy Trung Quốc đến gần hơn một cuộc xung đột lớn với Mỹ và các đồng minh của Mỹ”.

Vì sao Liên Xô phải bí mật kết thân với Châu Phi?

Sau khi Stalin qua đời, giới lãnh đạo mới của Liên Xô đã chuyển hướng sang Trung Quốc và các nước châu Phi.

Vi sao Lien Xo phai bi mat ket than voi Chau Phi? Phóng to
Ảnh: Vladimir Minkevich / RIA Novosti
Sau cái chết của Stalin, chiến tranh thế giới tạm thời không còn đe dọa trong một thời gian ngắn, vì thế giới lãnh đạo mới của Liên Xô đã chuyển một phần chú ý sang Trung Quốc và các nước châu Phi để tìm kiếm đồng minh cho khối xã hội chủ nghĩa.
Trong cuộc thảo luận của Hội đồng nghiên cứu chính sách quốc phòng và đối ngoại "Cầu nối giữa các thập kỷ: Chiến tranh Lạnh 1953 và 2018", ông Apollon Davidson - giáo sư Đại học Quốc gia Moscow (MGU) và Đại học tổng hợp nghiên cứu các Dân tộc thuộc Viện Kinh tế Cao cấp và ông Yuriy Galenovich – Trưởng nhóm nghiên cứu của Viện Viễn Đông thuộc Viện hàn lâm Khoa học Nga đã nói về những năm tháng xây dựng mối quan hệ giữa Liên Xô với Trung Quốc và các nước châu Phi.
Cuộc thảo luận được tổ chức tại giảng đường của trung tâm văn hóa "ZIL". Tổng biên tập tạp chí "Nước Nga trong chính sách toàn cầu" Fedor Lukyanov đã dẫn dắt chương trình trong cuộc thảo luận trên. Và "Lenta.ru" đã ghi lại các đề tài chính.
***
Apollon Davidson: Trong nửa sau của thập niên 1950, tôi đã viết một luận án về đề tài Châu Phi, và lúc bấy giờ câu chuyện đó có vẻ như hoàn toàn vô lý.
Người ta cho rằng trong Chiến tranh Lạnh chỉ có 2 người chơi là Mỹ và Liên Xô, vì vậy Phương Đông và Châu Phi là không cần thiết. Đáng chú ý là tại thời điểm đó các nước của thế giới thứ ba đang trỗi dậy. Chỉ có mỗi Liên Xô cho rằng điều đó không quan trọng.
Năm 1955, Hội nghị các nước Á-Phi diễn ra tại Bandung, thế rồi sau đó lãnh đạo của chúng ta (Liên Xô- ND) bỗng nhiên chợt nhận ra rằng đây là một hướng đi quan trọng.
Tại Đại hội Đảng CSLX lần thứ XX vào tháng 2/1956, một phần của địa chính trị Xô viết được tuyên bố là Phương Đông và Châu Phi.
***
Davidson: Tôi có ấn tượng rằng Stalin thấy cần thiết phải làm chủ vùng Trung và Đông Âu đến mức ông không quan tâm đến các vùng khác.
Tôi rất muốn nói về kênh hiểu biết lẫn nhau tồn tại giữa Mỹ và Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Đầu những năm 1960, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng Caribbean, mọi thứ đều nhạy cảm tới mức dường như thế giới đang đối mặt với Thế chiến thứ ba.
Tình trạng này sau đó đã được giải quyết khi trước tiên là Mỹ, tiếp theo là Liên Xô nhận ra: phải có kênh giao tiếp riêng, nếu không, chỉ cần một sự hiểu lầm nào đó cũng có thể dẫn đến những điều khủng khiếp.
Sau đó, kênh này đã được tạo dựng. Cuộc gặp mặt đầu tiên là tại 1 trường cao đẳng ở thành phố Dartmouth - Mỹ. Các cuộc họp tiếp theo được gọi là hội nghị Dartmouth và được duy trì trong suốt 30 năm - từ đầu những năm 1960 đến đầu những năm 1990.
Điều này chưa bao giờ được phổ biến trong giới thông tin. Những cuộc họp này diễn ra hàng năm. Hai bên đã thảo luận thẳng thắn những vấn đề, mọi khía cạnh trong mối quan hệ giữa hai nước với nhau.
Đầu những năm 1990, Tổng thống Boris Yeltsin cho rằng chúng ta (Nga - ND) đã có những mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ, vì thế không cần phải có những kênh đó nữa. Riêng tôi nghĩ, giá như bây giờ có các kênh đó thì sẽ rất tiện lợi.
Fedor Lukyanov: Hình thức ngoại giao kiểu như vậy ngày nay liệu có còn phù hợp nữa không? Rõ ràng, bầu không khí chính trị của chúng ta hiện nay rất tồi tệ, nhưng bây giờ không phải là lúc nói về điều đó.
Dường như mức độ tin cậy ngày hôm nay, ngay cả trong giới chuyên môn (các chính trị gia) trở nên tồi tệ hơn nhiều so với lúc đó.
Hiện thời không có những xuất phát điểm chung ngay cả đối với những bất đồng. Dường như chúng ta đang sống trong những thực tại khác nhau. Ngoài ra, bây giờ mọi thứ đều rõ như ban ngày - chắc chắn điều này ở thời Xô Viết không có.
Những thông tin bí mật bị rò rỉ, bao gồm cả ở trên mạng. Một mặt, mức độ hiểu biết lẫn nhau mà chúng ta đã đạt được với phía Hoa Kỳ là cần thiết. Nhưng điều đó có thể xảy ra hay không lại là vấn đề khác.
Vi sao Lien Xo phai bi mat ket than voi Chau Phi?
Khách đến từ Châu Phi trong một cuộc mit tinh nhân Ngày Quốc tế lao động. Quảng trường Đỏ, 1960                  Ảnh: David Sholomovich / RIA Novosti
***
Davidson: Cho đến bây giờ, chúng ta, thậm chí ở châu Âu hay cả đối với nước Mỹ, vẫn có ấn tượng sai lầm về những dân tộc có vẻ như lạc hậu hơn cả.
Tôi đã chứng kiến các nhà làm phim đến Châu Phi để thực hiện những cảnh quay không đúng với sự thật, mà đó chỉ là những gì người da trắng tưởng tượng ra.
Những người dân địa phương xuất hiện trong phim cứ như thổ dân. Họ phải cởi bỏ trang phục châu Âu và mặc lên người những gì tổ tiên của họ đã mặc từ 200 năm trước, và người ta đã ghi hình họ trong những trang phục cổ lỗ sỹ như vậy.
Và khi những người ngoại quốc đi khỏi, họ lại trở về nhà và mặc những bộ quần áo thường ngày.
VÌ SAO LIEN XO PHẢI BÍ MẠT KÉT THAN VOI CHAU PHI?
Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô Viết Tối cao Liên Xô Anastas Mikoyan, Tổng thống Cộng hòa Guinea Ahmed Sekou Toure và Bí thư thứ nhất BCH TƯ ĐCSLX Leonid Brezhnev tại Moscow, 1965
Các học sinh phổ thông Liên Xô vào những năm 1950 và đầu 1960 phải học theo một cuốn sách giáo khoa, trong đó chỉ có hai trang viết về Châu Phi.
Trong sách có những câu như: "Người châu Phi bị bắt đi thu hoạch mủ cao su. Và nếu như làng nào không nộp đủ sản lượng cao su thì người ta sẽ cử những kẻ ăn thịt người từ một bộ tộc khác đến. Từ cuối thế kỷ XIX cho đến khi kết thúc Thế chiến I, dân số Congo đã giảm đi chỉ còn 1/3".
Hóa ra, họ đã bị ăn thịt gần hết. Và điều đó được viết bởi nhà khoa học nổi tiếng, sử gia Vladimir Khvostov!
Nếu nói về cách các nhà lãnh đạo Liên Xô quan tâm tới các sự kiện ở châu Phi, thì sẽ ít nhiều hiểu rõ về quá trình này. Điều quan trọng nhất là, nếu bạn muốn làm điều gì đó với một dân tộc hoặc một quốc gia, thì trước tiên phải hiểu đất nước đó, dân tộc đó đã.
Nhưng rất tiếc là chúng ta đã đi theo một con đường khác. Không phải theo con đường tri thức, mà theo kênh: "chúng ta sẽ dạy bảo họ, chúng ta sẽ ép buộc họ"
Có một cuốn sách khác, viết toàn cảnh về châu Phi, được xuất bản năm 1984, trong đó, có nhiều chuyên gia nổi tiếng tham gia. Cuốn sách được chia thành hai phần: "Tình hình ở các nước đi theo hướng xã hội chủ nghĩa" và "Tình hình ở các nước khác". Một câu hỏi đặt ra: vậy các nước đi theo hướng xã hội chủ nghĩa là những nước nào?
Nếu như có nhà lãnh đạo nào đó nói rằng ông ta tán thành Marx, Engels, Stalin, mặc dù ông ta không hiểu biết gì về tư tưởng của họ, thì vẫn được chu cấp tiền bạc. Trong nhiều đại sứ quán (của Liên Xô - ND) đã có thêm một chức vụ cố vấn xây dựng đảng. Ý tưởng là muốn tạo ra các đảng phái chính trị ở các nước khác theo luồng tư tưởng của chúng ta.
Do đó, một số người cũng có thể đã có sự hiểu biết ít nhiều về các quá trình đang diễn ra, nhưng do kiểu đường lối chính trị, nên nhìn vào giống như là sự áp đặt theo một công thức gượng ép nào đó.
Khi đó, người ta còn cho rằng các nước thuộc châu Phi nhiệt đới có thể nhảy cóc, bỏ qua nhiều giai đoạn - từ chế độ gần như nguyên thủy tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
***
Có thể tham khảo một trong những giai đoạn trước đó - những năm 1920 và đầu 1930. Lúc bấy giờ, Lenin có ý tưởng về một cuộc cách mạng vô sản thế giới. Các vấn đề thuộc về phương Đông và Châu Phi phần lớn được giao cho Quốc tế Cộng sản.
Những người làm việc ở đó đã phát triển ý tưởng này của Lenin cho đến giữa những năm 1930. Sau đó, vào năm 1956 người ta lại một lần nữa quan tâm tới phương Đông và Châu Phi, ý tưởng phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa đã hồi sinh. Hiện nay, ý tưởng đó vẫn tiếp tục tồn tại, nhưng ở mức độ thấp hơn.
***
Lukyanov: Thời Liên Xô cũ, trong khuôn khổ của Ủy ban Phát thanh và Truyền hình Quốc gia có những Ban biên tập phát sóng tới châu Phi và Trung Quốc gọi là Chương trình phát thanh quốc tế.
Hồi còn nhỏ, vào những năm 1970, tôi đã từng có mặt trong các phòng biên tập này, ở đó có cả núi thư từ. Đài phát thanh Liên Xô phát sóng bằng một số ngôn ngữ châu Phi, có những ngôn ngữ không ai trên thế giới sử dụng, kể cả những người dân ở những nước này.
Tôi nghĩ rằng, với những phí tổn chi cho hệ tư tưởng như vậy, chắc chắn sẽ còn đọng lại cái gì đó trong trí nhớ mọi người. Người ta đã làm được rất nhiều việc, và, có lẽ, không phải tất cả đều vô ích.
Rất tiếc, công việc này kéo dài không bao lâu, và chắc là cũng sẽ không được tiến hành trong nay mai.
VÌ SAO LIEN XO PHẢI BÍ MẠT KÉT THAN VOI CHAU PHI?
Tổng thống Congo Massamba-Deba (phải) và nhà du hành vũ trụ Liên Xô German Titov (giữa) đang duyệt đội danh dự, 1965          Ảnh: Yuri Somov / RIA Novosti
***
Lukyanov: Tất nhiên, Liên Xô cũng quan tâm đến việc truyền bá ý thức hệ của mình ở châu Phi và châu Á, và đương nhiên ở đây có sự cạnh tranh.
Tuy nhiên, ý tưởng về sự công bằng được đặt ra trong học thuyết xã hội chủ nghĩa, trong chủ nghĩa Mác có sức hấp dẫn đối với các nước đang phát triển. Vậy thì điều gì sẽ xảy ra với ý tưởng này?
Davidson: Điều này đã xảy ra một nơi nào đó ở châu Âu. Nhưng đối với châu Phi và Trung Đông, khái niệm "chủ nghĩa xã hội" có liên quan chủ yếu với chủ nghĩa chống thực dân và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
Chúng ta luôn hỗ trợ các nước được gọi là thế giới thứ ba, những quốc gia đã thề trung thành với chủ nghĩa xã hội, thậm chí không biết nó là gì.
Còn đối với các nước châu Phi và Trung Đông, chủ nghĩa xã hội thực chất chỉ là chủ nghĩa chống thực dân và là cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
Còn phương Tây, trước hết là Mỹ, chỉ đơn giản là ủng hộ những người chống lại Liên Xô.
Trước đây là như thế, và bây giờ nó vẫn tiếp tục dưới dạng này hay dạng khác.
Nguyễn Quang (Dịch)

Tư lệnh quân đội 50 nước châu Phi hội tụ ở Bắc Kinh: TQ thêm át chủ bài đối đầu các siêu cường

Đại sứ Trần Đức Mậu | 02/07/2018 07:40
Tư lệnh quân đội 50 nước châu Phi hội tụ ở Bắc Kinh: TQ thêm át chủ bài đối đầu các siêu cường
Binh lính Trung Quốc tại châu Phi. Ảnh: Tân Hoa Xã

Tuy nhiên, các nước châu Phi cũng đang tận dụng nguồn tài chính của Trung Quốc và lợi dụng Bắc Kinh làm đối trọng cho quan hệ với các đối tác khác của châu lục.

Ngày 26/6 vừa qua, tại Bắc Kinh đã khai mạc Diễn đàn an ninh và phòng thủ Trung Quốc - châu Phi lần đầu tiên. Nhận lời mời của Bộ Quốc phòng Trung Quốc, Tư lệnh quân đội của 50 quốc gia châu Phi đã tới dự. 
Các hoạt động trong khuôn khổ diễn đàn lần đầu tiên này kéo dài đến tận ngày 10/7 tới. Các vị chỉ huy quân đội các nước châu Phi không chỉ tham dự các phiên họp hẹp và rộng, thảo luận kín và mở, mà còn tham quan nhiều đơn vị quân đội Trung Quốc, được giới thiệu về tiềm lực của quân đội Trung Quốc và về nền công nghiệp quân sự của Trung Quốc.
Trung Quốc muốn thể hiện cho các nước châu Phi thấy thực lực và mong muốn tăng cường hợp tác về quân sự, quốc phòng và an ninh với các nước châu Phi. Trung Quốc chủ ý thuyết phục các nước châu Phi tin tưởng vào lợi ích có được từ hợp tác quân sự, quốc phòng và an ninh với Trung Quốc.
Bảo toàn lợi ích nơi xa
Tư lệnh quân đội 50 nước châu Phi hội tụ ở Bắc Kinh: TQ thêm át chủ bài đối đầu các siêu cường - Ảnh 1.
Tư lệnh quân đội của 50 quốc gia châu Phi đã tới Bắc Kinh dự họp.
Trong thực chất, Trung Quốc theo đuổi mục tiêu gây dựng mối quan hệ hợp tác về quân sự, quốc phòng và an ninh với các nước châu Phi để bảo toàn những lợi ích Trung Quốc đến nay đã có được ở châu Phi.
Những lợi ích ấy hiện bị đe doạ, bị cạnh tranh, bị ảnh hưởng và bị tổn hại bởi cuộc cạnh tranh chiến lược của nhiều đối tác bên ngoài và bởi tình trạng mất an ninh và ổn định, chiến tranh và xung khắc vũ trang, cướp biển và thiên tai ở nhiều quốc gia châu Phi. 
Sự hợp tác trên những lĩnh vực này bổ sung cho chiến lược của Trung Quốc đối với châu Phi, giúp chiến lược ấy cứ dần từng bước được hoàn thiện hơn.
Hợp tác về quân sự, quốc phòng và an ninh giúp quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và các đối tác thêm gắn kết chặt chẽ và tin cậy, bổ sung cho sự hiện diện quân sự trực tiếp của Trung Quốc ở châu Phi và tạo ra cho Trung Quốc điều kiện thuận lợi để tận dụng quân đội các nước châu Phi cho việc bảo vệ lợi ích của Trung Quốc trên châu lục.
Tư lệnh quân đội 50 nước châu Phi hội tụ ở Bắc Kinh: TQ thêm át chủ bài đối đầu các siêu cường - Ảnh 2.
Mức độ hiện diện quân sự trực tiếp của Trung Quốc ở châu lục này chưa nhiều thì sự hợp tác kia càng thêm quan trọng đối với Trung Quốc. Năm 2011, Trung Quốc đã đưa tàu chiến đến ngoài khơi bờ biển Libya nhưng chỉ để đảm bảo an ninh cho chiến dịch đưa sơ tán công dân Trung Quốc ra khỏi quốc gia này. 
Trung Quốc đã có căn cứ quân sự ở Djibouti nhưng mới chỉ với quy mô còn nhỏ. Trung Quốc đã cùng Nga tiến hành tập trận chung ở khu vực Địa Trung Hải. Trung Quốc tham gia vào lực lượng quân đội gìn giữ hoà bình của LHQ, nhưng với 2.400 lính như hiện tại thì còn rất thấp so với những nước như Ethiopia, Bangladesh hay Ấn Độ.
Trong khi đó, lợi ích ở nơi này mà Trung Quốc có nhu cầu bảo vệ lại rất lớn. Cho tới nay, Trung Quốc đã đầu tư rất nhiều tiền vào các nước ở châu Phi, thực hiện rất nhiều dự án ở đây và có rất nhiều người Trung Quốc lao động ở châu Phi.
Chỉ riêng trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào các nước châu Phi tăng từ 40 tỷ USD lên 90 tỷ USD. Chương trình Vành đai và Con đường của Trung Quốc có chặng tuyến đường biển nối từ Kolkata của Ấn Độ qua Colombo của Sri Lanka sang bờ biển phía đông của châu Phi, từ Mombasa qua Djibouti để đi vào kênh đào Suez.
Châu Phi còn là thị trường xuất khẩu vũ khí đầy tiềm năng của Trung Quốc. Theo Viện nghiên cứu hoà bình Stockholm (Sipri, Thuỵ Điển), xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc sang các nước châu Phi giai đoạn 2013 đến 2017 so với thời kỳ 2008 đến 2012 tăng 55%.
Tăng cường hợp tác với các nước châu Phi về quân sự, quốc phòng và an ninh giúp Trung Quốc bảo toàn hiệu quả hơn những lợi ích đã có được nói trên. Những lợi ích ấy còn hiện thân cho ảnh hưởng và vai trò chính trị của Trung Quốc ở châu lục này.
Diễn đàn an ninh và quốc phòng Trung Quốc - Châu Phi được thành lập vừa thể chế hoá quan hệ hợp tác ấy vừa tạo động lực phát triền mới cho nó. Trung Quốc có thêm con chủ bài mới trong cuộc cạnh tranh chiến lược với các đối tác khác giành châu Phi.
Nhưng các nước châu Phi vừa tận dụng nguồn tài chính của Trung Quốc vừa lợi dụng Trung Quốc làm đối trọng cho quan hệ với các đối tác kia. Ở đây, chuyện lợi dụng lẫn nhau chẳng có gì lạ và mới.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 1.
Trong phim “Cuộc chiến thành Troy”, Thetis, mẹ của Achilles nói với con trai trước khi lên đường: “Nếu ở lại Larrissa, con sẽ có được sự bình yên. Và khi chết đi, tên của con sẽ trôi dần vào quên lãng. Nhưng con trai, nếu con đến Troy, vinh quanh sẽ thuộc về con. Nhân loại sẽ viết những câu chuyện về chiến thắng của con cho ngàn năm sau nữa. Tất nhiên, cả thế giới phải nhớ mãi tên con”.
Trong không gian sử thi hùng vỹ, Troy đã tạo nên những vị anh hùng huyền thoại, như Achilles và Hector. Khi họ chết, trở thành những đám bụi tan vào gió lộng và rơi xuống biển cả nhưng danh tiếng và sự vĩ đại của họ mãi vang vọng đến cả ngàn năm…
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 2.
World Cup cũng tương tự. Là một cầu thủ, bạn phải tới World Cup nếu muốn tìm kiếm sự vĩ đại. Đó là sân khấu lớn nhất của những ngôi sao lớn nhất, là cuộc lựa chọn khắt khe để lọc ra tinh hoa của những tinh hoa.
Diego Maradona, người sinh ra ở khu ổ chuột Villa Fiorito và lớn lên trong sự nghèo đói, đến mức mẹ ông luôn phải giả vờ đau dạ dày để các con có thêm một chút thức ăn, đã xuất hiện ở World Cup và trở thành Chúa, hay GOAT (Cầu thủ vĩ đại nhất mọi thời đại), hay đơn giản là Cậu bé Vàng.

Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 3.
Pele, cậu bé làm việc trong một quán trà và tôi luyện kỹ năng thiên tài với quả bóng tạo nên bởi giấy vụn buộc lại bằng dây thun, được xưng tung là Vua sau những chiến tích kì vỹ ở World Cup.
Garrincha có đôi chân dị biệt, chân trái cong ra bên ngoài còn chân phải thì lượn vào bên trong, còn được dân chúng Brazil yêu hơn cả Pele. Tại sao? Vì ông quá phi thường, và là người hùng ở World Cup (1962).
Franz Beckenbauer nổi tiếng với sự lịch lãm, trí tuệ và tầm nhìn. Nhưng để được biết đến và thừa nhận rộng rãi với biệt danh Hoàng đế, ông phải tỏa sáng ở World Cup. Và Beckenbauer đã làm. Thậm chí 2 lần, với tư cách cầu thủ và HLV.   
Chưa hết, chỉ cần vô địch World Cup, sự vĩ đại cho phép họ làm bất cứ điều gì họ thích.
Maradona nghiện ma túy, từ chối con rơi và vác súng bắn vào phóng viên. Bobby Moore dính nghi án ăn cắp vòng tay vàng trắng, trên có gắn 12 viên kim cương và 12 viên ngọc lục bảo. Zinedine Zidane hành xử như một thằng ngốc với cú húc đầu vào ngực Marco Materazzi. Gerd Muller nốc rượu như điên. Lothar Matthaeus phóng túng và kết hôn tới 5 lần... Tất cả đều được người hâm mộ tha thứ.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 4.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 5.
Một cầu thủ đến và chiến thắng ở World Cup - Troy của bóng đá, tên tuổi của họ không bao giờ chết và những câu chuyện hào hùng về họ sẽ được kể mãi đến nhiều năm sau.
Vĩ đại? Vậy bạn vô địch World Cup chưa?
Đó là lý do Lionel Messi và Cristiano Ronaldo thèm khát chiếc Cúp Vàng World Cup. Cả hai đã tạo nên thời đại mang tên họ bởi đẳng cấp khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại.
Trong một thập kỷ, Ronaldo và Messi thống trị giải thưởng Quả bóng Vàng với 5 lần chiến thắng cho mỗi người. Ở cấp độ CLB, họ đã sở hữu tất cả những danh hiệu mà một cầu thủ có thể. Ngay cả Champions League, giải đấu mà nhiều cầu thủ lớn như Gianluigi Buffon, Fabio Cannavaro, Lothar Matthaeus, Zlatan Ibrahimovic và cả Ronaldo “béo” bất lực để đăng quang một lần, CR7 và M10 cũng 9 lần vô địch.
Thế nhưng chắc chắn tranh cãi sẽ nổ ra nếu dùng từ vĩ đại để nói về Ronaldo và Messi. Tại sao vậy, trong khi Pele, Maradona, Ronaldo, Beckenbauer, Bobby Charlton, Gerd Mueller hay Zinedine Zidane được thừa nhận mặc nhiên? Nên nhớ rằng không ai trong số họ giành nhiều Quả bóng Vàng hơn Ronaldo và Messi (riêng Pele còn chưa từng được vinh danh).
Không khó để có câu trả lời. Vì các huyền thoại kia từng mang đến những màn trình diễn tuyệt vời nhất ở ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh và sau đó, kiêu hãnh nâng cao chiếc Cúp thế giới. Khi ấy, họ lập tức trở thành những bức tượng được dát vàng, tỏa ra thứ ánh sánh lấp lánh không bao giờ tắt.

Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 6.
Messi và Ronaldo cũng sẽ như thế, nếu họ vô địch World Cup.
Một số người cho rằng cả hai không cần World Cup để chứng minh sự vĩ đại. Muốn biết lập luận này có chính xác hay không cứ hỏi người Argentina. Mặc dù coi Messi là Chúa cứu thế sau cú hat-trick ở Quito đưa Albiceleste tới World Cup 2018, nhưng 44 triệu dân xứ tango sẵn sàng nhấn anh xuống bùn đen nếu thất bại ở giải đấu trên đất Nga. Và đương nhiên, họ sẽ nói rằng Messi cách Maradona cả vạn năm ánh sáng.
Messi không bao giờ vĩ đại nhất thế giới, cho đến khi vô địch World Cup. Ronaldo cũng vậy. Tương tự là Neymar, Harry Kane, Eden Hazard, Luis Suarez hay Kylian Mbappe.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 7.
Bởi bóng đá là môn thể thao tập thể, nhưng vẫn có chỗ cho những cá nhân tỏa sáng, nếu đó là cá nhân xuất sắc. Và tỏa sáng ở một đấu trường như World Cup là cái gì đó cực kỳ khó.
Bạn thấy đấy, không phải ai cũng có thể như Maradona, người một mình đưa Argentina lên ngôi vô địch vào năm 1986. Chưa hết, ông còn đem đến những khoảnh khắc gây kinh ngạc, từ Ác quỷ đến Thiên thần chỉ trong 4 phút ở trận tứ kết gặp Anh.

Đầu tiên là bàn thắng ghi theo kiểu lưu manh, mà sau này được người đời gọi là "Bàn tay của Chúa", khi Maradona nhảy lên, dùng tay đấm trái bóng vào lưới. Trong lúc sự phẫn nộ còn chưa kịp lắng xuống, một cảm giác thán phục đã lên ngôi. Đó là khi ông đi bóng qua 5 cầu thủ Tam sư bằng tốc độ, sức mạnh và kỹ thuật thượng thừa, tạo nên "Bàn thắng thế kỷ".
Nếu bạn nhớ lại tình huống bỏ lỡ của Messi ở trận chung kết 2014, hoặc pha sút phạt đền hỏng ăn trước Iceland, hay đêm diễn vô hồn trong thất bại trước Croatia mới đây, sự khác biệt là quá rõ.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 9.
Ronaldo của Brazil là một ví dụ khác. Có lẽ vì là “Người ngoài hành tinh” nên không gì làm khó được anh ta. Và ai đó có thể gây thất vọng, chứ Ronaldo thì không.
19 trận ra sân tại 3 kỳ World Cup, “Ro béo” ghi tới 15 bàn, đạt hiệu suất khó tin 0,79 bàn/trận. Đưa Brazil vào chung kết năm 1998 nhưng không thể đăng quang vì cơn động kinh bí ẩn, không sao cả, Ronaldo trở lại vào năm 2002, ghi một mạch 8 bàn để sở hữu Cúp Vàng.
Nếu vô địch World Cup là dễ dàng, hẳn thế giới đã thừa mứa các huyền thoại vĩ đại. Và Messi đã không phải “khóc hằng đêm” với mơ ước lớn nhất là “vô địch World Cup”, theo lời bà mẹ Celia Cuccittini. Còn bản thân La Pulga mới đây đã khẳng định, “sẽ không từ giã ĐTQG chừng nào chưa vô địch World Cup”.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 10.
Paolo Rossi không phải một tiền đạo điển hình. Ông nhỏ bé, yếu đuối và kỹ thuật thì tầm thường. Sự nghiệp ở cấp độ CLB cũng chẳng mấy nổi bật nếu không muốn nói là mờ nhạt.
Trước World Cup 1982, Rossi chỉ chơi 3 trận sau khi trở lại từ án treo giò 2 năm vì dàn xếp tỷ số. Nói chung, chân sút của Italia đóng vai kép phụ không có vẻ gì sẽ trở thành nhân vật vĩ đại.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 11.
Bước vào giải đấu, 3 trận đầu Rossi chơi như một gã ngốc, lang thang vô định trên sân và không tạo ra ảnh hưởng bất kỳ. Nhưng rồi sang giai đoạn 2, ông bỗng lên đồng, lập hat-trick vào lưới Brazil, ghi cú đúp trước Ba Lan và ở chung kết, tiếp tục là người mở tỷ số để Azzurri đánh bại Tây Đức 3-1.
Chỉ với 3 màn trình diễn chói sáng ấy, Rossi vụt biến thành người hùng muôn thủa của Italia và huyền thoại của bóng đá thế giới. Một câu chuyện lạ lùng như cổ tích và là minh chứng sống động nhất cho việc, World Cup mang đến vinh quang tột đỉnh, có thể đưa một cầu thủ tầm thường thành tượng đài bất tử. Thật kỳ diệu, phải không?
Tất nhiên nó không hề miễn phí. Tại World Cup, một cầu thủ nếu không sở hữu trí tuệ tuyệt đỉnh của Beckenbauer phải toàn diện như “Ro béo”, hoặc sở hữu bản năng sát thủ của Mueller. Anh ta cũng phải nô đùa với áp lực như Maradona hay Garrincha, chọn khoảnh khắc quan trọng để tỏa sáng như Rossi, sẵn sàng thay đổi đất nước như Zidane hay Charlton.
Một huyền thoại chỉ được tạo ra sau khi một người chiến đấu cật lực vì những gì mình tin tưởng. Nhưng chưa hết, như Rossi nói, “tôi không chỉ chiến đấu cho bản thân, mà chiến đấu vì giấc mơ của cả đất nước”.  
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 12.
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 13.
“Tôi là ngôi sao duy nhất còn rực rỡ cháy. Đó là ánh sáng cuối cùng, chỉ mờ dần khi mặt trời mọc”, đó là bản hùng ca về những anh hùng thành Troy. Họ đã đến, chiến đấu và trở thành huyền thoại, truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ thông qua những câu chuyện bất tận về họ.  
Và nếu World Cup 2018 là Troy, ai sẽ là Hector, ai sẽ là Achilles, Odysseus, Paris? Không phải Ronaldo, cỗ máy chiến thắng trong thân hình của một nam thần đã ngậm ngùi nói tạm biệt với World Cup sau trận thua nghiệt ngã với Uruguay đêm qua. Cũng chẳng phải Messi, người đang mắc kẹt với giấc mơ vô địch của 44 triệu dân Argentina, và có lẽ, anh không còn cơ hội để thoát khỏi cơn mơ nay đã trở thành ác mộng ám ảnh cả cuộc đời anh sau này. 
Tuy nhiên, World Cup không chỉ có Ronaldo, Messi hay Neymar. Như trường hợp của Rossi, World Cup rất hào phóng để sẵn sàng vinh danh bất cứ ai, miễn là họ làm nên điều phi thường ở những thời điểm phi thường.
“Một người đàn ông lớn lên và nằm xuống như những ngọn lúa mỳ tồn tại trong sự khắc nghiệt của mùa đông, tên của họ sẽ không bao giờ chết”, Odysseus chậm rãi đưa ngọn đuốc vào đống củi dưới xác của Achilles, chiến binh vĩ đại của Hy Lạp, và nói trong cảnh cuối cùng của “Cuộc chiến thành Troy”. Chỉ tỏa sáng ở World Cup, những ngôi sao mới trở nên bất tử.  
Messi và Ronaldo tan giấc mơ World Cup: Sẽ chẳng còn lần nào để trở thành vĩ đại - Ảnh 14.
Thanh Đình
Hoàng Anh, Tuan Maxx
Internet
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 1.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 2.
Trong một thời gian dài, bất kỳ tài năng trẻ Hàn Quốc nào cũng nói rằng, giải đấu mơ ước của họ là Bundesliga. Đơn giản vì đó là nơi cầu thủ vĩ đại nhất mọi thời đại của xứ kim chi, Cha Bum-Kun đã chơi trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước.
Đó là lý do sau Cha, có tới 14 cầu thủ người Hàn xuất hiện tại Bundesliga, bao gồm cả tiền vệ Koo Ja-cheol (Augsburg) và ngôi sao lớn nhất hiện tại Son Heung-Min. Vào năm 16 tuổi, Son được Thies Bliemeister, một tay môi giới cầu thủ, phát hiện và đưa đến Học viện Hamburg.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 3.
Sau đó, anh di chuyển lên đội một, tỏa sáng và chuyển đến Leverkusen, nơi Cha huyền thoại từng chơi. Nhưng chẳng bao lâu, BayArena trở nên nhỏ bé so với tài năng của Son. Anh đến Premier League, tiếp tục chứng minh đẳng cấp hàng đầu.
Và bây giờ, Son ghi bàn hạ sát tuyển Đức sau một pha bứt tốc rồi ghi bàn vào lưới trống. Trước đó, số 7 của Hàn Quốc là người thực hiện quả phạt góc đầy khó chịu, dẫn đến sự hỗn loạn trong vòng cấm và Kim Young-Gwon nhanh chân sút tung lưới Manuel Neuer mở tỷ số.
Không ai nghĩ rằng Đức, đương kim vô địch World Cup sẽ bị loại ngay từ vòng bảng. Bất chấp thất bại trước Mexico, họa có điên ai đó mới nghĩ rằng Die Mannschaft không vượt qua Hàn Quốc để dợm bước vào vòng knock-out.
Nhưng giờ thì nó đã xảy ra, trong một đêm điên rồ ở Kazan. Đội quân của Joachim Loew thống trị tuyệt đối dựa trên các con số thống kê. Họ cầm bóng tới 74%, thực hiện 697 đường chuyền, gấp gần 3 lần đối thủ (247) và tung ra 28 cú sút. Vấn đề là Đức không thể ghi bàn. Còn Hàn Quốc thì có. Thậm chí tới 2 lần. 

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 4.
Chưa bao giờ người ta thấy World Cup trở nên cân bằng như lần này. Các cường quốc không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong khi bất kỳ đội bóng nhỏ nào cũng có thể gây bất ngờ. Khoảng cách giữa các nền bóng đá xích lại gần nhau và World Cup trở thành cuộc chơi bình đẳng của 32 đội bóng, không phải một nhóm mạnh vượt trội như trước đây.
Đêm thứ Ba, một lần nữa điều này được chứng minh.
Lần đầu tiên gặp Hàn Quốc ở World Cup (năm 1994), Đức dễ dàng dẫn trước 3 bàn chỉ sau 37 phút. Đại diện châu Á ghi được 2 bàn trong khoảng thời gian cuối trận, nhưng đó là do Die Mannschaft nảy sinh tâm lý buông lơi vì đã chắc ngôi đầu.
24 năm sau, mọi thứ đảo chiều. Đức vật lộn cả đêm trước hệ thống phòng thủ kỷ luật và được tổ chức tốt của Hàn Quốc. Cuối cùng nhận lấy kết quả thảm khốc. Lần đầu tiên sau 80 năm họ bị loại ở vòng bảng World Cup. Còn Hàn Quốc, trở thành đội châu Á đầu tiên quật ngã Die Mannschaft ở giải bóng đá lớn nhất hành tinh.
Trong cuốn sách “Thế giới phẳng”, tác giả Thomas L. Friedman nói rằng thế giới đã bị “san phẳng” một cách sâu sắc, chấm dứt đặc quyền dẫn dắt của các cường quốc và trao cơ hội cho tất cả. Sự bùng nổ về công nghệ thông tin và kết nối, các cá nhân trên toàn cầu đều được trao quyền. Thế giới chuyển từ cỡ nhỏ xuống cỡ siêu nhỏ và cuối cùng bị san phẳng.
Tương tự trong bóng đá. Thời đại toàn cầu hóa khiến kiến thức trong môn thể thao này trở thành tài sản chung. Mọi quốc gia, dù nhỏ bé, đều có thể tiếp cận và học hỏi đến cùng các lợi thế mà trước đây bị độc quyền bởi những nề bóng đá lớn như Brazil, Anh hay Đức, sau đó mô phỏng phong cách hay hệ thống cũng như tư duy chiến thuật tiên tiến.  

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 6.
Bên cạnh đó, họ cũng tự trang bị cho mình những ngôi sao lớn bằng con đường du học. Như Son chẳng hạn. HLV Hàn Quốc Tae-Yong Shin từng nói: “Hồi mới biết Son, ấn tượng để lại trong tôi chỉ là cậu ta có tốc độ, còn những kỹ năng khác thì không có gì nổi bật. Nhưng một thời gian sau, Son không những nhanh mà còn đặc biệt khéo léo, ý thức chiến thuật tốt và dứt điểm hoàn hảo”.
Điều gì khiến Son thay đổi nhanh đến thế? Câu trả lời đến từ nước Đức. Các HLV ở Hamburg và Leverkusen, cùng với nền khoa học thể thao tiên tiến đã trui rèn nên một Son Heung-Min tốt như hiện tại, để có thể mang đến quá nhiều rắc rối cho các học trò của Loew và đến phút 90+6 vẫn đủ thể lực cho cú nước rút kinh hoàng và ghi bàn thắng.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 7.
Đức là nơi để người Hàn theo đuổi giấc mơ. Mặc dù nền bóng đá giữa hai nước vẫn còn một khoảng cách dài nhưng ít nhất, “Những chiến binh Taegeuk” đã hạ đo ván Die Mannschaft.
Liệu có phải Đức đã nuôi mầm họa và Son là kẻ phản bội lại đất nước mình mang ơn? Không, đó chỉ là một phần của xu hướng toàn cầu hóa. Và sự thất bại của Die Mannschaft xuất phát từ nội tại, khi đã không thay đổi để thích nghi, để rồi choáng ngợp trước sự thăng tiến quá nhanh của các đội bóng bị đánh giá yếu hơn.
Nói như Friedman, trong một sân chơi công bằng, “người khổng lồ cần phải làm cả những việc của người tí hon”. Nếu không kịp thời chuyển hướng và sẵn sàng cho một thế giới phẳng, những cường quốc sẽ lâm vào “một cuộc khủng hoảng trầm lặng”. Và tiếp tục duy trì cách tiếp cận với thái độ trịch thượng của kẻ bề trên, thất bại là tất yếu.

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 8.
Ngược lại, cũng theo Friedman, kỷ nguyên mới cho phép “người tí hon có thể hành động như người khổng lồ”. Sau khi chiếm lĩnh và làm chủ nghệ thuật bóng đá, những đội bóng nhỏ không còn sợ hãi và cũng bỏ qua mặc cảm tự ti. Họ bắt đầu tham vọng hơn và vươn xa hơn.
Như đã thấy. Mexico khi đối diện với nhà ĐKVĐ Đức không hề có chút e dè. Họ gây sức ép, nỗ lực không ngừng để giành lại bóng và sau đó, tấn công mỗi khi có thể. Sự tự tin cũng có nhìn thấy ở Iran. Đội bóng châu Á đã tạo nên áp lực khổng lồ và suýt chút nữa nuốt chửng nhà vô địch châu Âu Bồ Đào Nha. Nhiều người tin rằng, nếu bàn thắng trên chấm phạt đền của Ansarifard đến sớm hơn chút nữa, chính Iran, không phải Ronaldo và các đồng đội, mới là người thắng cuộc.
Hoặc, bạn có tìm ra dấu hiệu nào về sự sợ hãi trên gương mặt các cầu thủ Nhật Bản, Peru, Iceland, Tunisia hay Hàn Quốc không? Chắc chắn là không. Trong quá khứ, họ là những vị khách của World Cup, đến để hít thở qua loa bầu không khí của ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh rồi ra về trong sự bẽ bàng. Bây giờ, họ đến để tìm chiến thắng. Ngay cả khi không thể, vẫn rời đi trong tư thế ngẩng cao đầu.
Peru, Morocco, Nigeria, Iran và Hàn Quốc, đã phải chia tay. Nhưng họ không thất bại, sau khi đã gây choáng váng cho các nhà quý tộc ở sân chơi World Cup và mang đến những đêm diễn bùng nổ cảm xúc cùng sự phấn khích tột độ. Trong những ngày này, công việc dự đoán kết quả trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi quá nhiều màn trình diễn gây kinh ngạc, quá nhiều cú sốc, và quá nhiều giọt nước mắt từ những gã khổng lồ.

Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 10.
Còn quá sớm để nói rằng các quốc gia nhược tiểu vươn mình ngang hàng với thế lực thủ cựu. Và trong tương lai gần, rất ít khả năng nhìn thấy một đội bóng đến từ châu Á, châu Phi hoặc đại diện châu Âu hay Nam Mỹ mà không phải Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Anh, Italia và Brazil, Argentina đăng quang World Cup.
Nhưng ít nhất, sự trỗi dậy, trong một chừng mực nào đó, đang khiến cho World Cup trở nên đặc biệt hấp dẫn và đáng để đợi chờ.
Trước khi nó diễn ra, hầu hết đều lo ngại về một giải đấu nhàm chán bởi nó được tổ chức ở một quốc gia đứng thứ 70 trên BXH FIFA, lại thiếu vắng những tên tuổi lớn như Italia, Hà Lan, Chile trong khi khỏa lấp chỗ trống là Panama, Iceland hay Saudi Arabia. Nhưng không hề, thậm chí có thể nói, đây là một trong những kỳ World Cup hấp dẫn nhất.
Kết thúc vòng loại: Chưa bao giờ, World Cup lại bất ngờ và khó đoán trước như năm nay - Ảnh 11.
Cho đến nay, chỉ 1 trận kết thúc với tỷ số 0-0 và 8 trận có cách biệt từ 3 bàn trở lên. Tỷ lệ bàn thắng bình quân mỗi trận là 2,64, cao hơn mức trung bình của 5 kỳ World Cup gần nhất (2,5). Có cảm giác rất rõ ràng rằng, bất cứ đội bóng nào cũng có thể ghi bàn, và bất cứ đội bóng nào cũng có thể chiến thắng.
Với xu hướng này, có thể tin rằng khi World Cup được nâng lên thành 48 đội, tính cạnh tranh cũng không mất đi. Và con đường đến ngôi vô địch của những đội bóng chưa từng vô địch cũng dần ngắn lại.
Kỷ nguyên toàn cầu hóa đã tạo ra một thế hệ nhiều mơ ước thay vì sống với ký ức. Theo cái nhìn lạc quan của Friedman, đó là một thế hệ khi thức dậy mỗi buổi sáng, họ không chỉ tưởng tượng về những điều tốt đẹp, mà còn hành động trên sự tưởng tượng đó mỗi ngày.

Sport5
nhatanhngx, Tuan Maxx
Internet

Không có nhận xét nào: