TIN TỨC THẾ GIỚI TỔNG HỢP
GENERAL WORLD NEWS
Ngày Thánh Mẫu 2018 - Thánh Lễ Đại Trào Biệt Kính Khiết Tâm Mẹ Maria - Ngày 04.08.2018
Ngày Thánh Mẫu 2018 - Thánh Lễ Đại Trào Biệt Kính Khiết Tâm Mẹ Maria - N...
Marian Days 2018 - Pontifical Mass in honor of the Immaculate Heart of Mary - August 4, 2018 - Carthage, MO
|
Ngày Thánh Mẫu 2018 - Kiệu và Lễ Kính Thánh Cả Giuse - Ngày 1.8.2018
Marian Days 2018 - Procession & Solemn Mass in honor of Saint Joseph - August 1, 2018 - Carthage, MO
|
Thánh Lễ Đại Trào Bế Mạc Ngày Thánh Mẫu 2018 - Ngày 05.08.2018
Đặc biệt: Giám mục Hoa Kỳ hát Thánh Ca bằng tiếng việt
Đặc biệt: Giám mục Hoa Kỳ hát Thánh Ca bằng tiếng việt Trong Đêm Văn Nghệ dịp Đại Hội Thánh Mẫu Missouri 2017, G...
|
MARIAN DAYS 2018 Vui Đời Tu
Ở đâu có tu sĩ ở đó có niềm vui. Ko phải cứ tu là phải nghiêm nha các bạn. Phải yêu đời và mang lại niềm vui bìn...
|
Một bài hát tuyệt vời: Hạt Giống Tình Yêu
Hạt Giống Tình Yêu Sáng tác: Ns. Phương Anh Ca đoàn Đồng Tâm Một bài hát hay được hát trong thánh lễ an táng Đức...
|
Ngày Thánh Mẫu 2018 - Sinh hoạt ngày Khai Mạc
PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Đại Hội Thánh Mẫu Missouri 2018 sôi sục lòng yêu nước
Hàng năm có hàng trăm ngàn người đã đổ về Đại Hội Thánh Mẫu ở tiểu bang Missouri để dâng lên Đức Mẹ những lời cả...
|
NASA: Tàu vũ trụ đã ‘chạm tới Mặt trời’ thành công sau khi bị hoãn vào phút chót
NASA: Tàu vũ trụ đã ‘chạm tới Mặt trời’ thành công sau khi bị hoãn vào p...
Hôm Chủ nhật (12/8), Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã thực hiện thành công sứ mệnh phóng vệ ti ...
|
Hôm Chủ nhật (12/8), Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã thực hiện thành công sứ mệnh phóng vệ tinh tới gần Mặt trời hơn bất kỳ thời điểm nào trước đây.
Một nhiệm vụ lịch sử và táo bạo nhằm thăm dò một số bí mật ẩn giấu lâu nhất của Mặt trời đang được tiến hành, theo Space.
Tên lửa Parker Solar Probe đã cất cánh từ bệ phóng tại Cape Canaveral, Florida. Tên lửa mang đầu dò được thiết lập để trở thành một đối tượng nhân tạo di chuyển nhanh nhất trong lịch sử. Dữ liệu của nó hứa hẹn sẽ phá vỡ những bí ẩn lâu dài về các tác động của Mặt trời.
Đây là lần đầu tiên một tàu vũ trụ không gian được đặt tên theo tên một người còn sống – nhà vật lý thiên văn Eugene Parker, 91 tuổi, người đầu tiên mô tả gió mặt trời vào năm 1958.
Nhà vật lý thiên văn Eugene Parker. (Ảnh: Getty)
Tên lửa hạng nặng Delta-IV (4) mang theo đầu dò – đã phóng lúc 03:31 theo giờ địa phương (07:31 GMT).
Ảnh: NASA
Cuộc phóng tên lửa này được thực hiện lại bởi trước đó, hôm thứ Bảy (11/8), tên lửa đã phóng không thành công vào phút chót. Thời gian đếm ngược khởi động đã bị dừng lại khi cách giờ phóng chỉ 1’55s.
Hôm Chủ nhật (12/8), chỉ một giờ sau khi phóng, NASA xác nhận phi thuyền đã tách thành công và đầu dò đã phóng vào không gian.
Ảnh: cnet
Triệu Hằng
Một nhiệm vụ lịch sử và táo bạo nhằm thăm dò một số bí mật ẩn giấu lâu nhất của Mặt trời đang được tiến hành, theo Space.
Tên lửa Parker Solar Probe đã cất cánh từ bệ phóng tại Cape Canaveral, Florida. Tên lửa mang đầu dò được thiết lập để trở thành một đối tượng nhân tạo di chuyển nhanh nhất trong lịch sử. Dữ liệu của nó hứa hẹn sẽ phá vỡ những bí ẩn lâu dài về các tác động của Mặt trời.
Đây là lần đầu tiên một tàu vũ trụ không gian được đặt tên theo tên một người còn sống – nhà vật lý thiên văn Eugene Parker, 91 tuổi, người đầu tiên mô tả gió mặt trời vào năm 1958.
Nhà vật lý thiên văn Eugene Parker. (Ảnh: Getty)
Tên lửa hạng nặng Delta-IV (4) mang theo đầu dò – đã phóng lúc 03:31 theo giờ địa phương (07:31 GMT).
Ảnh: NASA
Cuộc phóng tên lửa này được thực hiện lại bởi trước đó, hôm thứ Bảy (11/8), tên lửa đã phóng không thành công vào phút chót. Thời gian đếm ngược khởi động đã bị dừng lại khi cách giờ phóng chỉ 1’55s.
Hôm Chủ nhật (12/8), chỉ một giờ sau khi phóng, NASA xác nhận phi thuyền đã tách thành công và đầu dò đã phóng vào không gian.
Ảnh: cnet
Triệu Hằng
Người có niềm tin tôn giáo có tuổi thọ cao hơn người bình thường
|
Hơn 700.000 người quá hạn thị thực tại Mỹ
Nước láng giềng Canada dẫn đầu danh sách với gần 93.000 người vi phạm.
Theo báo cáo mới của Bộ An ninh nội địa Mỹ, hơn 700.000 người nước ngoài đã ở lại nước này quá hạn thị thực trong năm tài khóa 2017.
Đài CTV News dẫn báo cáo cho biết số liệu này bao gồm cả những người thuộc diện được miễn thị thực (thời gian tối đa 90 ngày) đã ở lại quá hạn từ tháng 10.2016-9.2017.
Đứng đầu danh sách là Canada với gần 93.000 người dù con số này đã giảm 22% so với năm trước đó. Tiếp theo là Mexico, Venezuela, Anh, Colombia, Nigeria, Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha và Đức.
Số liệu này chỉ đề cập đến những người đến Mỹ bằng đường hàng không hoặc đường biển nên trên thực tế, con số có thể còn cao hơn vì DHS chưa thể thống kê số người nhập cảnh bằng đường bộ ở lại quá hạn thị thực. Khoảng 40% trong số 11 triệu người sống bất hợp pháp tại Mỹ là ở quá hạn thị thực.
Tin liên quan
Vào tháng 5, Sở Nhập tịch và Di trú thông báo những sinh viên nước ngoài ở lại quá hạn có thể bị cấm trở lại Mỹ trong vòng 10 năm.
Tổng thống Donald Trump năm ngoái cũng đã ký sắc lệnh về việc tăng cường xử lý tình trạng ở quá hạn thị thực và cho rằng những người này “là mối đe dọa đáng kể đối với an ninh quốc gia”.
hỏa thuận ngầm đằng sau biểu hiện "căng như dây đàn" giữa hai nước Nga-Mỹ
Đại sứ Trần Đức Mậu | 12/08/2018 07:55 PM
Dường như có sự hiểu biết ngầm giữa chính quyền hiện tại ở Nga và Mỹ là căng thẳng bề ngoài kia chỉ vì nhu cầu đối nội và nhất thời.
Biểu hiện bề ngoài
Những biện pháp trừng phạt mới của Mỹ đối với Nga đã ngay lập tức bị phía Nga phản đối mạnh mẽ. Từ phía cá nhân Thủ tướng Nga Dimitri Medvedev đến phủ Tổng thống Nga và Quốc hội Nga đều thấy có những biểu hiện thái độ quyết liệt và phê phán Mỹ.
Ông Medvedev coi đó là hành động phía Mỹ khai mào chiến tranh kinh tế với Nga và doạ sẽ áp dụng nhiều biện pháp đáp trả Mỹ.
Từ trước tới nay, phía Mỹ viện dẫn nhiều lý do khác nhau để trừng phạt Nga, từ chuyện Nga tiếp nhận Crimea đến hậu thuẫn phe ly khai ở Ukraine, từ việc ủng hộ tổng thống Bashar al-Assad ở Syria đến vụ việc hai cha con điệp viên hai mang người Nga Sergei Skripal bị đầu độc ở Anh và đương nhiên không thể thiếu sự liên quan đến những cáo buộc cho rằng Nga đã can thiệp vào cuộc bầu cử quốc hội và tổng thống ở Mỹ hồi đầu tháng 7.2016.
Không ít cáo buộc của Mỹ chẳng dựa trên chứng cứ cụ thể và xác thực.
Biểu hiện ra bên ngoài, mối quan hệ giữa Mỹ và Nga hiện rất căng thẳng và trắc trở, nhạy cảm và không thể sớm được cải thiện. Cũng nhìn vào biểu hiện bề ngoài, mức độ hiện tại của mối quan hệ song phương này còn tồi tệ hơn cả so với ở thời Tổng thống Mỹ Barack Obama, tiền nhiệm của Tổng thống Mỹ hiện tại Donald Trump.
Hiểu biết ngầm
Nhưng nếu nhìn vào thực chất thì không hẳn hoàn toàn như vậy. Những biểu hiện căng thẳng và đối đầu nói trên vốn không hoàn toàn mới mà chỉ tiếp đà đã có từ trước đó.
Càng gần đến thời điểm cuộc bầu cử quốc hội giữa nhiệm kỳ ở Mỹ vào đầu tháng 11 tới này thì chuyện quan hệ của Mỹ với Nga càng thêm nhạy cảm và phức tạp muôn phần về chính trị nội bộ ở Mỹ. Rồi lại còn có cuộc điều tra đang tiến triển về những cáo buộc Nga can thiệp vào các cuộc bầu cử trước.
Vì vậy, làm găng với Nga trong bối cảnh tình hình hiện tại sẽ giảm bớt rủi ro chính trị đối với Đảng Cộng hoà và cá nhân ông Trump trong cuộc bầu cử quốc hội giữa nhiệm kỳ sắp tới. Sau cuộc bầu cử này sẽ là một bối cảnh tình hình khác, một cục diện chính trị quyền lực khác ở nước Mỹ với tác động và ảnh hưởng khác tới mối quan hệ giữa Mỹ và Nga.
Thực chất không hẳn hoàn toàn như vậy vì những gì đã được ông Trump trao đổi và gây dựng với Tổng thống Nga Vladimir Putin ở cuộc gặp của họ tại thủ đô Helsinki của Phần Lan hồi giữa tháng 7 vừa qua vẫn được tiếp đà trên thực tế.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Helsinki. Ảnh: Reuters
Mỹ và Nga tỏ ra găng nhau đến thế mà ông Trump và ông Putin vẫn kiên định kế hoạch lại gặp nhau trong thời gian tới và vẫn có lời mời lẫn nhau sang thăm cấp cao.
Dường như có sự hiểu biết ngầm giữa chính quyền hiện tại ở hai nước là căng thẳng bề ngoài kia chỉ vì nhu cầu đối nội và nhất thời cũng như thoả thuận ngầm là không để vì thế mà không duy trì dư địa, cũng như chuẩn bị cơ hội cho việc khởi động lại và thúc đẩy quan hệ song phương.
Phía Nga biết rõ và thông cảm với những khó khăn và khó xử về đối nội hiện tại của ông Trump nên chỉ đáp trả ờ mức độ cần thiết chứ không phải tối đa.
Sự chuẩn bị của Nga
Phía Mỹ tiếp tục trừng phạt Nga trong nhận thức rằng đúng là gây khó khăn thêm cho Nga nhưng về cơ bản Nga không thể bị đẩy đến chân tường.
Từ nhiều năm nay, phía Nga rõ ràng đã có những thích ứng cần thiết với chuyện bị các nước Phương Tây trừng phạt và đã có sự chuẩn bị cần thiết cho cuộc chơi này với Phương Tây trong thời gian dài. Xưa nay, các biện pháp trừng phạt chỉ có được tác dụng hạn chế, đối với những nước có thế và lực như Nga lại càng hạn chế.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ sẽ có được hiệu quả cao hơn nếu kết hợp với việc sử dụng đồng USD làm vũ khí.
Nhưng từ hai năm nay, Nga đã tăng nhanh chóng dự trữ ngoại tệ và giảm mức độ vay nợ của nhà nước. Với dự trữ ngoại tệ hiện tại gần 460 tỷ USD (tính đến tháng 3.2018) và mức độ vay nợ công chỉ có 16%, Nga có được khả năng đề kháng rất cao trước những biện pháp trừng phạt của Mỹ và Phương Tây.
Vì thế, cả trong thời gian tới, mối quan hệ giữa Mỹ và Nga còn tiếp tục diễn biến theo chiều hướng biểu hiện ra ngoài không hẳn như thực chất bên trong, lạc quan vẫn còn phải thận trọng nhưng không hẳn đáng phải bi quan.
Hải quân Mỹ đang chuẩn bị đối đầu trực diện với Nga tại Bắc Đại Tây Dương
Nguyễn Tiến | 13/08/2018 08:10 AM
Hải quân Mỹ đang chuẩn bị đối đầu trực diện với Nga tại Bắc Đại Tây Dương
Theo National Interest, Hải quân Mỹ đang chuẩn bị đối đầu trực diện với Hải quân Nga tại khu vực Bắc Đại Tây Dương.
Tàu sân bay của Hải quân Mỹ. (Ảnh: BQP Mỹ)
|
Theo National Interest, Hải quân Mỹ đang chuẩn bị đối đầu trực diện với Hải quân Nga tại khu vực Bắc Đại Tây Dương.
Bài viết đăng trên tạp chí National Interest dẫn lời Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ, Đô đốc John Richardson tuyên bố hoạt động của tàu ngầm Nga tại khu vực Bắc Đại Tây Dương đang ở mức độ chưa từng có trong suốt 25 năm trở lại đây.
Phó Đô đốc Hải quân Mỹ Charles Richard, ngay trong ngày nhậm chức Tham mưu trưởng Lực lượng Tàu ngầm của Hải quân Mỹ ngày 3/8 tuyên bố rằng lực lượng này đang sẵn sàng chiến đấu, “đây là lệnh của Phó Đô đốc Tofalo.
Đây cũng là lệnh của tôi, chúng ta phải sẵn sàng cho trận đánh mà chúng ta không mong muốn”. Phó Đô tốc Joseph Tofalo là người tiền nhiệm của Phó Đô đốc Charles Richard.
Theo các chuyên gia, những tuyên bố này phản ánh những gì được viết trong Chiến lược Quốc phòng năm 2018 của Mỹ, trong đó Mỹ đặt vấn đề đối đầu với Nga và Trung Quốc lên làm ưu tiên hàng đầu thay cho hoạt động chống khủng bố.
Bài viết đăng trên tạp chí National Interest dẫn lời Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ, Đô đốc John Richardson tuyên bố hoạt động của tàu ngầm Nga tại khu vực Bắc Đại Tây Dương đang ở mức độ chưa từng có trong suốt 25 năm trở lại đây.
Phó Đô đốc Hải quân Mỹ Charles Richard, ngay trong ngày nhậm chức Tham mưu trưởng Lực lượng Tàu ngầm của Hải quân Mỹ ngày 3/8 tuyên bố rằng lực lượng này đang sẵn sàng chiến đấu, “đây là lệnh của Phó Đô đốc Tofalo.
Đây cũng là lệnh của tôi, chúng ta phải sẵn sàng cho trận đánh mà chúng ta không mong muốn”. Phó Đô tốc Joseph Tofalo là người tiền nhiệm của Phó Đô đốc Charles Richard.
Theo các chuyên gia, những tuyên bố này phản ánh những gì được viết trong Chiến lược Quốc phòng năm 2018 của Mỹ, trong đó Mỹ đặt vấn đề đối đầu với Nga và Trung Quốc lên làm ưu tiên hàng đầu thay cho hoạt động chống khủng bố.
Chiến tranh thương mại: Nga có nhiều vũ khí có thể khiến Mỹ "tả tơi", và cạnh Nga còn có TQ
Tháng 5/2018, Bộ Tư lệnh Hải quân Mỹ tuyên bố tái lập Hạm đội 2, vùng hoạt động chính của hạm đội này sẽ nằm ở vùng biển phía Đông nước Mỹ và khu vực Bắc Đại Tây Dương. Nhiệm vụ chính của Hạm đội 2 Hải quân Mỹ là đối đầu với “yêu sách lãnh thổ của Matxcơva nhằm vào đồng minh của Washington”.
Hải quân Mỹ quan tâm nhiều đến hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga hơn hạm đội tàu ngầm Trung Quốc.
Năm 2016, Đô đốc Hải quân Mỹ James Foggau khẳng định rằng căng thẳng giữa Nga và Mỹ là “cuộc chiến tranh thứ 4 tại Đại Tây Dương”, 3 cuộc chiến trước bao gồm Thế chiến I, Thế chiến II và Chiến tranh Lạnh.
Rộ tin tàu ngầm hạt nhân Mỹ bị chiến hạm Nga truy lùng, Hải quân Mỹ bình luận gì?
Tháng 5/2018, Bộ Tư lệnh Hải quân Mỹ tuyên bố tái lập Hạm đội 2, vùng hoạt động chính của hạm đội này sẽ nằm ở vùng biển phía Đông nước Mỹ và khu vực Bắc Đại Tây Dương. Nhiệm vụ chính của Hạm đội 2 Hải quân Mỹ là đối đầu với “yêu sách lãnh thổ của Matxcơva nhằm vào đồng minh của Washington”.
Hải quân Mỹ quan tâm nhiều đến hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga hơn hạm đội tàu ngầm Trung Quốc.
Năm 2016, Đô đốc Hải quân Mỹ James Foggau khẳng định rằng căng thẳng giữa Nga và Mỹ là “cuộc chiến tranh thứ 4 tại Đại Tây Dương”, 3 cuộc chiến trước bao gồm Thế chiến I, Thế chiến II và Chiến tranh Lạnh.
Thứ Bảy, 11/08/2018 17:57 PM GMT+7
Phát ngôn viên của Hạm đội 6 Hải quân Mỹ đưa ra bình luận chính thức về thông tin tàu ngầm hạt nhân Mỹ bị hộ vệ hạm Nga truy lùng tại Địa Trung Hải vào khoảng tháng 4/2018.
Trước thông tin về việc hộ vệ hạm Đô đốc Essen (751) của Hạm đội Biển Đen, Hải quân Nga truy lùng tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành trình của Mỹ thuộc lớp Ohio, phát ngôn viên của Hạm đội 6 Hải quân Mỹ Kyle Raines đưa ra bình luận chính thức.
“Hiện tôi chưa có bất cứ điều gì để nói về thông tin được đăng tải nói trên. Lực lượng tàu ngầm của chúng tôi vẫn tiếp tục là lực lượng mạnh nhất và hùng hậu nhất thế giới. Các chiến cơ và chiến hạm của Hải quân Mỹ thường xuyên va chạm với quân đội Nga tại không phận và hải phận quốc tế, phần lớn các lần va chạm này đều an toàn và chuyên nghiệp”, phát ngôn viên Kyle Raines cho biết tại cuộc họp báo.
Hộ vệ hạm Đô đốc Essen (751) của Hạm đội Biển Đen, Hải quân Nga. (Ảnh: RIA Novosti)
Ngày 10/8, tờ Izvestia của Nga đăng tải thông tin hé lộ về chiến dịch truy lùng tàu ngầm của hộ vệ hạm Đô đốc Essen thuộc Hạm đội biển Đen, Hải quân Nga khi hộ vệ hạm này được triển khai tại Địa Trung Hải. Tàu ngầm hạt nhân của Mỹ được theo dõi được cho là USS Georgia, thuộc lớp Ohio, thời điểm xảy ra sự kiện này được ước tính vào khoảng tháng 4/2018, trong khoảng thời gian này liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu phát động vụ không kích nhằm vào Syria.
Theo Izvestia, Hộ vệ hạm Đô đốc Essen truy lùng tàu ngầm hạt nhân của Mỹ trong suốt 2 tiếng và ghi lại nhiều thông số về tàu ngầm này. Các thông số ghi được sẽ được giải mã và thêm vào danh sách các đặc điểm âm thanh để nhận diện tàu ngầm Mỹ của Hải quân Nga.
Phát ngôn viên của Hạm đội 6 Hải quân Mỹ đưa ra bình luận chính thức về thông tin tàu ngầm hạt nhân Mỹ bị hộ vệ hạm Nga truy lùng tại Địa Trung Hải vào khoảng tháng 4/2018.
Trước thông tin về việc hộ vệ hạm Đô đốc Essen (751) của Hạm đội Biển Đen, Hải quân Nga truy lùng tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành trình của Mỹ thuộc lớp Ohio, phát ngôn viên của Hạm đội 6 Hải quân Mỹ Kyle Raines đưa ra bình luận chính thức.
“Hiện tôi chưa có bất cứ điều gì để nói về thông tin được đăng tải nói trên. Lực lượng tàu ngầm của chúng tôi vẫn tiếp tục là lực lượng mạnh nhất và hùng hậu nhất thế giới. Các chiến cơ và chiến hạm của Hải quân Mỹ thường xuyên va chạm với quân đội Nga tại không phận và hải phận quốc tế, phần lớn các lần va chạm này đều an toàn và chuyên nghiệp”, phát ngôn viên Kyle Raines cho biết tại cuộc họp báo.
Hộ vệ hạm Đô đốc Essen (751) của Hạm đội Biển Đen, Hải quân Nga. (Ảnh: RIA Novosti)
Ngày 10/8, tờ Izvestia của Nga đăng tải thông tin hé lộ về chiến dịch truy lùng tàu ngầm của hộ vệ hạm Đô đốc Essen thuộc Hạm đội biển Đen, Hải quân Nga khi hộ vệ hạm này được triển khai tại Địa Trung Hải. Tàu ngầm hạt nhân của Mỹ được theo dõi được cho là USS Georgia, thuộc lớp Ohio, thời điểm xảy ra sự kiện này được ước tính vào khoảng tháng 4/2018, trong khoảng thời gian này liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu phát động vụ không kích nhằm vào Syria.
Theo Izvestia, Hộ vệ hạm Đô đốc Essen truy lùng tàu ngầm hạt nhân của Mỹ trong suốt 2 tiếng và ghi lại nhiều thông số về tàu ngầm này. Các thông số ghi được sẽ được giải mã và thêm vào danh sách các đặc điểm âm thanh để nhận diện tàu ngầm Mỹ của Hải quân Nga.
Nga khoe sức mạnh không quân
Nga khoe sức mạnh không quân
Ngày 12.08.2018, kỷ niệm 106 năm ngày thành lập lực lượng không quân, Bộ quốc phòng Nga đăng tải một video, giới thiệu sức mạnh các binh chủng của lực lượng. Trong video là binh chủng không quân chiến trường, không quân chiến lược, vận tải và đơn vị không quân tiêm kích chiếm ưu thế trên không.
Người dùng Internet được xem với chất lượng cao các phi hành đoàn Su-34 thực hiện nhiệm vụ tuần tra trên bầu trời Syria. Quan sát các máy bay trực thăng mới nhất "Terminator" và "Night Hunter" đồng thời cất cánh, máy bay vận tải Il-76 bắn pháo hoa bằng đạn mồi bẫy tầm nhiệt.
Tư lệnh lực không quân, Phó Tư lệnh trưởng của lực lượng không quân vũ trụ Nga, trung tướng Andrei Yudin phát biểu. "Nước Nga đã đầu tư rất nhiều cho Không quân vũ trụ, đặc biệt là Không quân chiến đấu, lực lượng nhận được các máy bay chiến đấu mới, các loại vũ khí tấn công có độ chính xác cao. Những trang thiết bị mới này cho phép chúng tôi thực hiện thành công tất cả các nhiệm vụ do quốc gia giao phó, bao gồm nhiệm vụ chống khủng bố".
Ông nhấn mạnh rằng, các nguyên mẫu máy bay mới nhất và máy bay được hiện đại hóa sâu đang được biên chế vào lực lượng Không quân vũ trụ Nga. Đó có thể là tiêm kích đa nhiệm Su-35S, Su-30SM và Su-34. Không quân Nga đang thử nghiệm trực sẵn sàng chiến đấu tên lửa siêu âm “Kinzal” trên máy bay đánh chặn tầm cao MiG-31BM.
Lực lượng máy bay trực thăng chiến đấu không quân Nga được tăng cường sức mạnh bằng trực thăng Mi-28N và Ka-52, Mi-35M. Không quân cường kích chiến trường được trang bị máy bay tấn công mặt đất hiện đại hóa Su-25SM3 và máy bay huấn luyện chiến đấu Yak-130. Không quân Nga cũng sử dụng máy bay vận tải quân sự công suất lớn nhất thế giới IL-76MD-90A.
Sứ mệnh phát triển các loại máy bay mới đang tích cực hoạt động. Tại Rostov-on-Don, các kỹ sư đang phát triển một phiên bản mới chiếc trực thăng nặng nhất thế giới Mi-26T2B của quân đội Nga. Từ cấu trúc cơ bản của Mi-26, máy bay trực thăng mới được trang bị một hệ thống điện tử điện tử tích hợp đa phương tiện điện tử hiện đại, được gọi là BREO.
Hệ thống tích hợp đa khí tài này cho phép máy bay ở chế độ Autopilot thực hiện một chuyến bay theo bất kỳ đường bay nào trong trong mọi điều kiện thời gian, thực hiện tiếp cận sân bay hay điểm xác định trước, Thực hiện tất cả các kỹ năng khi hạ cánh. Máy bay cũng có thể tự động bay về sân bay đã cất cánh hoặc sân bay dự phòng.
Ngày 12.08.2018, kỷ niệm 106 năm ngày thành lập lực lượng không quân, Bộ quốc phòng Nga đăng tải một video, giới thiệu sức mạnh các binh chủng của lực lượng. Trong video là binh chủng không quân chiến trường, không quân chiến lược, vận tải và đơn vị không quân tiêm kích chiếm ưu thế trên không.
Người dùng Internet được xem với chất lượng cao các phi hành đoàn Su-34 thực hiện nhiệm vụ tuần tra trên bầu trời Syria. Quan sát các máy bay trực thăng mới nhất "Terminator" và "Night Hunter" đồng thời cất cánh, máy bay vận tải Il-76 bắn pháo hoa bằng đạn mồi bẫy tầm nhiệt.
Tư lệnh lực không quân, Phó Tư lệnh trưởng của lực lượng không quân vũ trụ Nga, trung tướng Andrei Yudin phát biểu. "Nước Nga đã đầu tư rất nhiều cho Không quân vũ trụ, đặc biệt là Không quân chiến đấu, lực lượng nhận được các máy bay chiến đấu mới, các loại vũ khí tấn công có độ chính xác cao. Những trang thiết bị mới này cho phép chúng tôi thực hiện thành công tất cả các nhiệm vụ do quốc gia giao phó, bao gồm nhiệm vụ chống khủng bố".
Ông nhấn mạnh rằng, các nguyên mẫu máy bay mới nhất và máy bay được hiện đại hóa sâu đang được biên chế vào lực lượng Không quân vũ trụ Nga. Đó có thể là tiêm kích đa nhiệm Su-35S, Su-30SM và Su-34. Không quân Nga đang thử nghiệm trực sẵn sàng chiến đấu tên lửa siêu âm “Kinzal” trên máy bay đánh chặn tầm cao MiG-31BM.
Lực lượng máy bay trực thăng chiến đấu không quân Nga được tăng cường sức mạnh bằng trực thăng Mi-28N và Ka-52, Mi-35M. Không quân cường kích chiến trường được trang bị máy bay tấn công mặt đất hiện đại hóa Su-25SM3 và máy bay huấn luyện chiến đấu Yak-130. Không quân Nga cũng sử dụng máy bay vận tải quân sự công suất lớn nhất thế giới IL-76MD-90A.
Sứ mệnh phát triển các loại máy bay mới đang tích cực hoạt động. Tại Rostov-on-Don, các kỹ sư đang phát triển một phiên bản mới chiếc trực thăng nặng nhất thế giới Mi-26T2B của quân đội Nga. Từ cấu trúc cơ bản của Mi-26, máy bay trực thăng mới được trang bị một hệ thống điện tử điện tử tích hợp đa phương tiện điện tử hiện đại, được gọi là BREO.
Hệ thống tích hợp đa khí tài này cho phép máy bay ở chế độ Autopilot thực hiện một chuyến bay theo bất kỳ đường bay nào trong trong mọi điều kiện thời gian, thực hiện tiếp cận sân bay hay điểm xác định trước, Thực hiện tất cả các kỹ năng khi hạ cánh. Máy bay cũng có thể tự động bay về sân bay đã cất cánh hoặc sân bay dự phòng.
Tư lệnh lực không quân, Phó Tư lệnh trưởng của lực lượng không quân vũ trụ Nga, trung tướng Andrei Yudin phát biểu. "Nước Nga đã đầu tư rất nhiều cho Không quân vũ trụ, đặc biệt là Không quân chiến đấu, lực lượng nhận được các máy bay chiến đấu mới, các loại vũ khí tấn công có độ chính xác cao. Những trang thiết bị mới này cho phép chúng tôi thực hiện thành công tất cả các nhiệm vụ do quốc gia giao phó, bao gồm nhiệm vụ chống khủng bố".
Ông nhấn mạnh rằng, các nguyên mẫu máy bay mới nhất và máy bay được hiện đại hóa sâu đang được biên chế vào lực lượng Không quân vũ trụ Nga. Đó có thể là tiêm kích đa nhiệm Su-35S, Su-30SM và Su-34. Không quân Nga đang thử nghiệm trực sẵn sàng chiến đấu tên lửa siêu âm “Kinzal” trên máy bay đánh chặn tầm cao MiG-31BM.
Lực lượng máy bay trực thăng chiến đấu không quân Nga được tăng cường sức mạnh bằng trực thăng Mi-28N và Ka-52, Mi-35M. Không quân cường kích chiến trường được trang bị máy bay tấn công mặt đất hiện đại hóa Su-25SM3 và máy bay huấn luyện chiến đấu Yak-130. Không quân Nga cũng sử dụng máy bay vận tải quân sự công suất lớn nhất thế giới IL-76MD-90A.
Sứ mệnh phát triển các loại máy bay mới đang tích cực hoạt động. Tại Rostov-on-Don, các kỹ sư đang phát triển một phiên bản mới chiếc trực thăng nặng nhất thế giới Mi-26T2B của quân đội Nga. Từ cấu trúc cơ bản của Mi-26, máy bay trực thăng mới được trang bị một hệ thống điện tử điện tử tích hợp đa phương tiện điện tử hiện đại, được gọi là BREO.
Hệ thống tích hợp đa khí tài này cho phép máy bay ở chế độ Autopilot thực hiện một chuyến bay theo bất kỳ đường bay nào trong trong mọi điều kiện thời gian, thực hiện tiếp cận sân bay hay điểm xác định trước, Thực hiện tất cả các kỹ năng khi hạ cánh. Máy bay cũng có thể tự động bay về sân bay đã cất cánh hoặc sân bay dự phòng.
Lãnh đạo Đài Loan lên đường thăm Mỹ, bất chấp sức ép từ Trung Quốc
Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn thăm Mỹ và các nước còn giữ quan hệ ngoại giao trong bối cảnh áp lực từ Trung Quốc ngày một gia tăng.
Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn. Ảnh: Reuters.
Phát biểu trước khi lên máy bay tới Mỹ vào hôm nay, lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn tuyên bố "không ai có thể xóa bỏ sự tồn tại của Đài Loan", Reutersđưa tin. Dự kiến, bà Thái sẽ ở lại thành phố Los Angeles, Mỹ, một đêm trước khi tới thăm Belize và Paraguay, hai quốc gia châu Mỹ vẫn giữ quan hệ ngoại giao với Đài Loan.
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang gia tăng áp lực nhằm ngăn cản các quốc gia khác thiết lập quan hệ ngoại giao với hòn đảo mà Bắc Kinh coi là một phần lãnh thổ không thể tách rời, sẵn sàng dùng vũ lực thống nhất nếu cần. Ngược lại, bà Thái từ chối công nhận hòn đảo là một phần của Trung Quốc.
"Với việc tôi ra nước ngoài, cả thế giới sẽ nhìn thấy Đài Loan", bà phát biểu. "Chúng ta cần cứng rắn để không ai có thể chối bỏ sự hiện diện của Đài Loan".
Trung Quốc trước đó đã phàn nàn với Mỹ về việc bà Thái dừng chân ở nước này. Washington không thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan, song là đồng minh thân cận nhất cũng như nhà cung cấp vũ khí duy nhất cho hòn đảo.
Theo các nguồn tin am hiểu vấn đề, trong chuyến thăm Mỹ, lãnh đạo Đài Loan sẽ gặp Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ Ed Royce và các đại diện doanh nghiệp Mỹ nhằm thảo luận về việc gia tăng đầu tư, trao đổi thương mại giữa hai bên.
Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn. Ảnh: Reuters. |
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang gia tăng áp lực nhằm ngăn cản các quốc gia khác thiết lập quan hệ ngoại giao với hòn đảo mà Bắc Kinh coi là một phần lãnh thổ không thể tách rời, sẵn sàng dùng vũ lực thống nhất nếu cần. Ngược lại, bà Thái từ chối công nhận hòn đảo là một phần của Trung Quốc.
"Với việc tôi ra nước ngoài, cả thế giới sẽ nhìn thấy Đài Loan", bà phát biểu. "Chúng ta cần cứng rắn để không ai có thể chối bỏ sự hiện diện của Đài Loan".
Trung Quốc trước đó đã phàn nàn với Mỹ về việc bà Thái dừng chân ở nước này. Washington không thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan, song là đồng minh thân cận nhất cũng như nhà cung cấp vũ khí duy nhất cho hòn đảo.
Theo các nguồn tin am hiểu vấn đề, trong chuyến thăm Mỹ, lãnh đạo Đài Loan sẽ gặp Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ Ed Royce và các đại diện doanh nghiệp Mỹ nhằm thảo luận về việc gia tăng đầu tư, trao đổi thương mại giữa hai bên.
Thung lũng Silicon trở thành trung tâm gián điệp của Nga và Trung Quốc
Tờ Politico gần đây đăng bài viết của Zach Dorfman, thành viên cao cấp của Hội đồng Đạo đức Carnegie ...
|
Tóm tắt bài viết
- Người ta có khuynh hướng cho rằng các hoạt động gián điệp chỉ diễn ra ở Bờ Đông, tập trung tại các sứ quán, các tổ chức quốc tế, nhưng trên thực tế gián điệp nước ngoài đã hoạt động trong một thời gian rất dài tại Bờ Tây, tập chung chủ yếu ở Thung lũng Silicon.
- Không giống như Bờ Đông, nơi tập trung săn lùng các bí mật ngoại giao, tình báo chính trị, hay kế hoạch chiến tranh, thì tại Bờ Tây, gián điệp nước ngoài, mà chủ yếu là Nga và Trung Quốc, tập trung đánh cắp công nghệ và bí mật thương mại.
- Gián điệp Nga quan tâm rất lớn đến San Francisco kể từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh, khi đó chủ yếu thu thập thông tin về các cơ sở quân sự địa phương. Khi khu vực Bay Area biến đổi thành một trung tâm công nghệ, gián điệp Nga tập trung thu thập thông tin công nghệ có giá trị, được phát triển bởi các công ty công nghệ của Mỹ.
- Gián điệp Trung Quốc được cho là gây ra mối đe dọa đối với Mỹ tương đương như Nga, nếu không muốn nói là lớn hơn và lâu dài hơn. Tại Bờ Tây, tập trung chủ yếu ở San Fransisco, gián điệp Trung Quốc hoạt động mạnh trong cả 2 lĩnh vực là chính trị và kinh tế.
- Về kinh tế, gián điệp Trung Quốc sử dụng một chiến lược phi tập trung, tìm cách lôi kéo một nhóm rất nhiều người, sử dụng các doanh nhân cơ hội, những người theo chủ nghĩa dân tộc hăng hái, sinh viên, và du khách, với mục đích thu thập thông tin công nghệ độc quyền hay sở hữu trí tuệ, càng nhiều càng tốt; càng nhanh càng tốt.
- Về chính trị, gián điệp Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào việc giám sát, kiểm soát các công dân Trung Quốc học tập ở nước ngoài, thông qua việc sử dụng các nhóm Hiệp hội Sinh viên và Học giả Trung Quốc (CSSAs) tại các trường đại học.
- Một ví dụ là trường hợp của bà Rose Pak, một trong những nhà môi giới quyền lực chính trị ‘xuất sắc’ của San Francisco trong nhiều thập kỷ. Bị nghi ngờ là làm việc cho tình báo Trung Quốc, bà Pak nổi tiếng vì đã ‘tạo ra’ và ‘thay đổi’ các thị trưởng, các ủy viên hội đồng thành phố San Fransisco, gây ảnh hưởng đến chính trường San Francisco, theo cách có lợi cho Trung Quốc.
- Một ví dụ khác là việc gián điệp Trung Quốc sử dụng và chỉ đạo 6.000-8.000 sinh viên Trung Quốc, trong cuộc rước đuốc Olympic 2008, để đe dọa, phá hoại và áp đảo những người biểu tình phản đối Bắc Kinh, dọc khắp tuyến đường diễu hành. Gián điệp nước ngoài sẽ không bao giờ rời khỏi Thung lũng Silicon. Khi sự ảnh hưởng toàn cầu của khu vực phát triển, chúng sẽ kéo về vùng Bay Area “giống như bướm đêm”.
Tờ Politico gần đây đăng bài viết của Zach Dorfman, thành viên cao cấp của Hội đồng Đạo đức Carnegie, cho thấy Thung lũng Silicon trở thành một sào huyệt gián điệp của Nga và Trung Quốc như thế nào.
Bài viết của ông Doftman là dựa trên các cuộc nói chuyện chuyên sâu, với gần 10 cựu quan chức thuộc cộng đồng tình báo Mỹ, những người có hiểu biết hoặc kinh nghiệm làm việc trực tiếp với các hoạt động phản gián của Mỹ tại khu vực vịnh San Fransisco (Bay Area). Đa số họ đều yêu cầu giấu tên khi thảo luận các vấn đề nhạy cảm một cách công khai hơn.
Một vài cá nhân khác, tất cả đều làm công tác phản gián tại khu vực Bay Area từ đầu những năm 1970 đến giữa những năm 2000, đã đồng ý ghi âm phỏng vấn.
- Người ta có khuynh hướng cho rằng các hoạt động gián điệp chỉ diễn ra ở Bờ Đông, tập trung tại các sứ quán, các tổ chức quốc tế, nhưng trên thực tế gián điệp nước ngoài đã hoạt động trong một thời gian rất dài tại Bờ Tây, tập chung chủ yếu ở Thung lũng Silicon.
- Không giống như Bờ Đông, nơi tập trung săn lùng các bí mật ngoại giao, tình báo chính trị, hay kế hoạch chiến tranh, thì tại Bờ Tây, gián điệp nước ngoài, mà chủ yếu là Nga và Trung Quốc, tập trung đánh cắp công nghệ và bí mật thương mại.
- Gián điệp Nga quan tâm rất lớn đến San Francisco kể từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh, khi đó chủ yếu thu thập thông tin về các cơ sở quân sự địa phương. Khi khu vực Bay Area biến đổi thành một trung tâm công nghệ, gián điệp Nga tập trung thu thập thông tin công nghệ có giá trị, được phát triển bởi các công ty công nghệ của Mỹ.
- Gián điệp Trung Quốc được cho là gây ra mối đe dọa đối với Mỹ tương đương như Nga, nếu không muốn nói là lớn hơn và lâu dài hơn. Tại Bờ Tây, tập trung chủ yếu ở San Fransisco, gián điệp Trung Quốc hoạt động mạnh trong cả 2 lĩnh vực là chính trị và kinh tế.
- Về kinh tế, gián điệp Trung Quốc sử dụng một chiến lược phi tập trung, tìm cách lôi kéo một nhóm rất nhiều người, sử dụng các doanh nhân cơ hội, những người theo chủ nghĩa dân tộc hăng hái, sinh viên, và du khách, với mục đích thu thập thông tin công nghệ độc quyền hay sở hữu trí tuệ, càng nhiều càng tốt; càng nhanh càng tốt.
- Về chính trị, gián điệp Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào việc giám sát, kiểm soát các công dân Trung Quốc học tập ở nước ngoài, thông qua việc sử dụng các nhóm Hiệp hội Sinh viên và Học giả Trung Quốc (CSSAs) tại các trường đại học.
- Một ví dụ là trường hợp của bà Rose Pak, một trong những nhà môi giới quyền lực chính trị ‘xuất sắc’ của San Francisco trong nhiều thập kỷ. Bị nghi ngờ là làm việc cho tình báo Trung Quốc, bà Pak nổi tiếng vì đã ‘tạo ra’ và ‘thay đổi’ các thị trưởng, các ủy viên hội đồng thành phố San Fransisco, gây ảnh hưởng đến chính trường San Francisco, theo cách có lợi cho Trung Quốc.
- Một ví dụ khác là việc gián điệp Trung Quốc sử dụng và chỉ đạo 6.000-8.000 sinh viên Trung Quốc, trong cuộc rước đuốc Olympic 2008, để đe dọa, phá hoại và áp đảo những người biểu tình phản đối Bắc Kinh, dọc khắp tuyến đường diễu hành. Gián điệp nước ngoài sẽ không bao giờ rời khỏi Thung lũng Silicon. Khi sự ảnh hưởng toàn cầu của khu vực phát triển, chúng sẽ kéo về vùng Bay Area “giống như bướm đêm”.
Tờ Politico gần đây đăng bài viết của Zach Dorfman, thành viên cao cấp của Hội đồng Đạo đức Carnegie, cho thấy Thung lũng Silicon trở thành một sào huyệt gián điệp của Nga và Trung Quốc như thế nào.
Bài viết của ông Doftman là dựa trên các cuộc nói chuyện chuyên sâu, với gần 10 cựu quan chức thuộc cộng đồng tình báo Mỹ, những người có hiểu biết hoặc kinh nghiệm làm việc trực tiếp với các hoạt động phản gián của Mỹ tại khu vực vịnh San Fransisco (Bay Area). Đa số họ đều yêu cầu giấu tên khi thảo luận các vấn đề nhạy cảm một cách công khai hơn.
Một vài cá nhân khác, tất cả đều làm công tác phản gián tại khu vực Bay Area từ đầu những năm 1970 đến giữa những năm 2000, đã đồng ý ghi âm phỏng vấn.
Khuynh hướng gián điệp ở Bờ Tây nước Mỹ
Theo ông Dorfman, người ta thường có khuynh hướng cho rằng các hoạt động gián điệp ở Mỹ chỉ diễn ra ở Bờ Đông, nơi có những điệp viên nước ngoài làm việc tại các sứ quán ở Washington D.C, hoặc tại các tổ chức Liên Hợp Quốc ở New York, cũng như nơi có ‘những hộp thư chết’ ở các khu rừng ngoại ô tiểu bang Virginia, và các cuộc họp lén lút trên các băng ghế công viên lúc choạng vạng tối, ở Manhattan, New York.
Nhưng, theo các cựu nhân viên tình báo Mỹ, gián điệp nước ngoài đã hoạt động trong một thời gian rất dài tại Bờ Tây, tập chung chủ yếu ở tại San Fransisco và Thung lũng Silicon. Điều này hiện nay có thể thấy rõ hơn bao giờ hết.
Trên thực tế, đặc biệt là do sự thù địch của Nga và Trung Quốc đối với Mỹ ngày càng gia tăng, cùng với sự tập trung của các công ty công nghệ và khoa học hàng đầu thế giới tại khu vực, vì thế hiện nay đang có ‘nạn dịch’ gián điệp trầm trọng, tràn lan tại Bờ Tây nước Mỹ. Thậm chí đáng lo ngại hơn, nhiều mục tiêu mà gián điệp Nga và Trung Quốc nhắm tới, người ta vẫn không được chuẩn bị tốt nhất, để đối phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng này.
Không giống như Bờ Đông, hoạt động gián điệp nước ngoài ở Bờ Tây không tập trung vào việc săn lùng các bí mật ngoại giao, tình báo chính trị, hay kế hoạch chiến tranh. Công việc phức tạp, công khai và văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp tại Thung lũng Silicon nói riêng, đã khuyến khích một loại gián điệp mới hơn, “ôn hòa hơn”, “phi truyền thống”, trong đó phần lớn nhắm vào việc đánh cắp công nghệ và bí mật thương mại.
“Đó là một hình thức rất tinh tế của thu thập tình báo, có định hướng và liên quan đến kinh doanh hơn”. Nhưng, kiểu gián điệp kinh tế này cũng tồn tại ở khắp nơi, và “là một phần của cuộc sống hàng ngày” ở khu vực này, một cựu quan chức tình báo Mỹ nói với ông Doftman.
Một cựu quan chức tình báo khác cho rằng, tại một thời điểm gần đây, 20% các vụ án của FBI liên quan đến sở hữu trí tuệ, là bắt nguồn từ khu vực Bay Area.
Tuy nhiên, các hoạt động gián điệp chính trị cũng xảy ra ở Bờ Tây. Ví dụ như, theo các cựu quan chức tình báo Mỹ, ngoài việc đánh cắp bí mật công nghệ Mỹ, Trung Quốc chắc chắn cũng đầu tư rất nhiều vào việc thu thập thông tin chính trị truyền thống, các hoạt động quản lý nhận thức và gây ảnh hưởng ở California.
Theo ông Dorfman, người ta thường có khuynh hướng cho rằng các hoạt động gián điệp ở Mỹ chỉ diễn ra ở Bờ Đông, nơi có những điệp viên nước ngoài làm việc tại các sứ quán ở Washington D.C, hoặc tại các tổ chức Liên Hợp Quốc ở New York, cũng như nơi có ‘những hộp thư chết’ ở các khu rừng ngoại ô tiểu bang Virginia, và các cuộc họp lén lút trên các băng ghế công viên lúc choạng vạng tối, ở Manhattan, New York.
Nhưng, theo các cựu nhân viên tình báo Mỹ, gián điệp nước ngoài đã hoạt động trong một thời gian rất dài tại Bờ Tây, tập chung chủ yếu ở tại San Fransisco và Thung lũng Silicon. Điều này hiện nay có thể thấy rõ hơn bao giờ hết.
Trên thực tế, đặc biệt là do sự thù địch của Nga và Trung Quốc đối với Mỹ ngày càng gia tăng, cùng với sự tập trung của các công ty công nghệ và khoa học hàng đầu thế giới tại khu vực, vì thế hiện nay đang có ‘nạn dịch’ gián điệp trầm trọng, tràn lan tại Bờ Tây nước Mỹ. Thậm chí đáng lo ngại hơn, nhiều mục tiêu mà gián điệp Nga và Trung Quốc nhắm tới, người ta vẫn không được chuẩn bị tốt nhất, để đối phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng này.
Không giống như Bờ Đông, hoạt động gián điệp nước ngoài ở Bờ Tây không tập trung vào việc săn lùng các bí mật ngoại giao, tình báo chính trị, hay kế hoạch chiến tranh. Công việc phức tạp, công khai và văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp tại Thung lũng Silicon nói riêng, đã khuyến khích một loại gián điệp mới hơn, “ôn hòa hơn”, “phi truyền thống”, trong đó phần lớn nhắm vào việc đánh cắp công nghệ và bí mật thương mại.
“Đó là một hình thức rất tinh tế của thu thập tình báo, có định hướng và liên quan đến kinh doanh hơn”. Nhưng, kiểu gián điệp kinh tế này cũng tồn tại ở khắp nơi, và “là một phần của cuộc sống hàng ngày” ở khu vực này, một cựu quan chức tình báo Mỹ nói với ông Doftman.
Một cựu quan chức tình báo khác cho rằng, tại một thời điểm gần đây, 20% các vụ án của FBI liên quan đến sở hữu trí tuệ, là bắt nguồn từ khu vực Bay Area.
Tuy nhiên, các hoạt động gián điệp chính trị cũng xảy ra ở Bờ Tây. Ví dụ như, theo các cựu quan chức tình báo Mỹ, ngoài việc đánh cắp bí mật công nghệ Mỹ, Trung Quốc chắc chắn cũng đầu tư rất nhiều vào việc thu thập thông tin chính trị truyền thống, các hoạt động quản lý nhận thức và gây ảnh hưởng ở California.
Các hoạt động của gián điệp Nga
Tình báo Nga có mối quan tâm rất lớn về San Francisco, bắt đầu kể từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Trong thời kỳ đó, người Nga chủ yếu thu thập thông tin về các cơ sở quân sự địa phương, bao gồm Presidio, một căn cứ quân sự chiến lược cũ, nằm ở mũi phía bắc của bán đảo San Francisco, nhìn ra ‘Cầu cổng vàng’ (Golden Gate Bridge).
Cầu cổng vàng (Golden Gate Bridge) tại thành phố San Fransisco. (Ảnh: Getty)
Kể từ đó, các hoạt động của Nga đã trở nên liều lĩnh hơn, với một ngoại lệ đáng chú ý vào thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh.
“Thời gian duy nhất có sự ‘nhẹ nhõm’ liên quan đến Nga, có lẽ mọi thứ đã thay đổi, là dưới thời Gorbachev”, đặc vụ LaRae Quy, người đã làm việc chống lại gián điệp Nga và Trung Quốc tại Bay Area từ năm 1985 đến năm 2002, cho biết.
“Chúng tôi thậm chí đã đặt tấm biển lớn ‘Không làm việc’ tại văn phòng của Nhóm Palo Alto” của chúng tôi, đặc vụ LaRae nói thêm.
Nhưng sự lạc quan này nhanh chóng mất dần khi ông Putin được bầu làm tổng thống Nga năm 2000. “Nga đã liên tục leo thang kể từ đó”, đặc vụ LaRae, người đã về hưu năm 2006, nhớ lại.
Khi khu vực Bay Area biến đổi thành một trung tâm công nghệ, Nga đã điều chỉnh lại những nỗ lực thích hợp, trong đó các điệp viên Nga ngày càng tập trung vào việc thu thập thông tin về các công nghệ có giá trị, nhạy cảm hoặc có khả năng sử dụng kép cho cả ứng dụng quân sự và dân sự, đang được phát triển hay tài trợ bởi các công ty hoặc công ty đầu tư mạo hiểm, có trụ sở chính tại khu vực này.
Các hoạt động gián điệp của Nga thường tập trung tại Lãnh sự quán Nga ở San Francisco, nơi đã bị chính quyền của ông Trump đóng cửa vào đầu tháng 9/2017. Nhưng ngay cả khi Lãnh sự quán này đã đóng cửa, thì tình báo Nga vẫn có những phương án thay thế, để thu thập thông tin tình báo tại Thung lũng Silicon.
Theo 3 cựu quan chức tình báo Mỹ, một công cụ tiềm năng là công ty Rusnano USA, công ty con của Rusnano, một công ty đầu tư mạo hiểm do chính phủ Nga sở hữu, tập trung chủ yếu vào công nghệ nano.
Được thành lập năm 2011, công ty Rusnano USA nằm ở công viên Menlo, gần Đại học Stanford.
Một cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết: “Một số hoạt động thu thập thông tin tình báo tiềm năng mà Rusnano USA thực hiện, không chỉ liên quan đến việc mua lại công nghệ, mà còn ‘cài người’ vào những tập đoàn đầu tư mạo hiểm, để phát triển những mối quan hệ tại Thung lũng Silicon, qua đó cho phép họ có được ‘chân rết’ ở khắp mọi nơi. Rusnano USA là loại công cụ cho công việc này”.
Cũng theo cựu quan chức này, những quan tâm của Rusnano đã mở rộng sang lĩnh vực công nghệ, với cả ứng dụng dân sự và quân sự tiềm năng. Các quan chức tình báo Mỹ rất quan ngại về mối liên hệ giữa các nhân viên của công ty Rusnano USA và các nhân viên tình báo Nga, làm việc tại Lãnh sự quán San Francisco của Nga và các nơi khác.
Một khách tham quan tại triển lãm của công ty Rusnano tại Diễn đàn Đổi mới Mở Quốc tế Moscow năm 2017. (Ảnh: AP)
“Người Nga sử dụng [Rusnano USA] như một cơ sở tình báo, từ đó tiến hành các hoạt động” gián điệp, một cựu quan chức tình báo Mỹ khác cho biết.
Nga cũng sử dụng các phương pháp cũ, đã được chứng minh tính hiệu quả, tại Thung lũng Silicon. Các quan chức tình báo Mỹ nghi ngờ rằng các điệp viên Nga đã thu nhận các gái mại dâm địa phương cao cấp, người gốc Nga và Đông Âu, với thủ đoạn cổ điển “mật ngọt chết ruồi”, để thu thập thông tin từ các giám đốc điều hành của các công ty công nghệ và đầu tư mạo hiểm nằm tại khu vực Bay Area.
Gái mại dâm nhắm mục tiêu vào các giám đốc điều hành tại các quán bar và hộp đêm sang trọng như: Redwood Sand Hill, một khách sạn cao cấp, nằm gần những công ty tài chính hàng đầu của Thung lũng Silicon, đầy tai tiếng với những tối Thứ năm ồn ào, với những cuộc ‘hẹn hò’; Redwood Room, một quán bar sang trọng tại Khách sạn Clift ở trung tâm thành phố San Francisco, và các điểm khác, được xác định là có khả năng báo cáo về cho các sỹ quan tình báo Nga.
“Nếu tôi là một sĩ quan tình báo Nga, và tôi biết rằng những cô gái cao cấp này đang lôi kéo các giám đốc điều hành của các công ty quan trọng, về phòng ngủ của họ, tôi cũng sẽ trả tiền cho họ để lấy thông tin”, một cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết.
Đặc biệt, sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, cho thấy chính quyền ông Putin đã tiến hành các hoạt động gián điệp quá khích, đe dọa nghiêm trọng an ninh Mỹ.
Tình báo Nga có mối quan tâm rất lớn về San Francisco, bắt đầu kể từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Trong thời kỳ đó, người Nga chủ yếu thu thập thông tin về các cơ sở quân sự địa phương, bao gồm Presidio, một căn cứ quân sự chiến lược cũ, nằm ở mũi phía bắc của bán đảo San Francisco, nhìn ra ‘Cầu cổng vàng’ (Golden Gate Bridge).
Cầu cổng vàng (Golden Gate Bridge) tại thành phố San Fransisco. (Ảnh: Getty)
Kể từ đó, các hoạt động của Nga đã trở nên liều lĩnh hơn, với một ngoại lệ đáng chú ý vào thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh.
“Thời gian duy nhất có sự ‘nhẹ nhõm’ liên quan đến Nga, có lẽ mọi thứ đã thay đổi, là dưới thời Gorbachev”, đặc vụ LaRae Quy, người đã làm việc chống lại gián điệp Nga và Trung Quốc tại Bay Area từ năm 1985 đến năm 2002, cho biết.
“Chúng tôi thậm chí đã đặt tấm biển lớn ‘Không làm việc’ tại văn phòng của Nhóm Palo Alto” của chúng tôi, đặc vụ LaRae nói thêm.
Nhưng sự lạc quan này nhanh chóng mất dần khi ông Putin được bầu làm tổng thống Nga năm 2000. “Nga đã liên tục leo thang kể từ đó”, đặc vụ LaRae, người đã về hưu năm 2006, nhớ lại.
Khi khu vực Bay Area biến đổi thành một trung tâm công nghệ, Nga đã điều chỉnh lại những nỗ lực thích hợp, trong đó các điệp viên Nga ngày càng tập trung vào việc thu thập thông tin về các công nghệ có giá trị, nhạy cảm hoặc có khả năng sử dụng kép cho cả ứng dụng quân sự và dân sự, đang được phát triển hay tài trợ bởi các công ty hoặc công ty đầu tư mạo hiểm, có trụ sở chính tại khu vực này.
Các hoạt động gián điệp của Nga thường tập trung tại Lãnh sự quán Nga ở San Francisco, nơi đã bị chính quyền của ông Trump đóng cửa vào đầu tháng 9/2017. Nhưng ngay cả khi Lãnh sự quán này đã đóng cửa, thì tình báo Nga vẫn có những phương án thay thế, để thu thập thông tin tình báo tại Thung lũng Silicon.
Theo 3 cựu quan chức tình báo Mỹ, một công cụ tiềm năng là công ty Rusnano USA, công ty con của Rusnano, một công ty đầu tư mạo hiểm do chính phủ Nga sở hữu, tập trung chủ yếu vào công nghệ nano.
Được thành lập năm 2011, công ty Rusnano USA nằm ở công viên Menlo, gần Đại học Stanford.
Một cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết: “Một số hoạt động thu thập thông tin tình báo tiềm năng mà Rusnano USA thực hiện, không chỉ liên quan đến việc mua lại công nghệ, mà còn ‘cài người’ vào những tập đoàn đầu tư mạo hiểm, để phát triển những mối quan hệ tại Thung lũng Silicon, qua đó cho phép họ có được ‘chân rết’ ở khắp mọi nơi. Rusnano USA là loại công cụ cho công việc này”.
Cũng theo cựu quan chức này, những quan tâm của Rusnano đã mở rộng sang lĩnh vực công nghệ, với cả ứng dụng dân sự và quân sự tiềm năng. Các quan chức tình báo Mỹ rất quan ngại về mối liên hệ giữa các nhân viên của công ty Rusnano USA và các nhân viên tình báo Nga, làm việc tại Lãnh sự quán San Francisco của Nga và các nơi khác.
Một khách tham quan tại triển lãm của công ty Rusnano tại Diễn đàn Đổi mới Mở Quốc tế Moscow năm 2017. (Ảnh: AP)
“Người Nga sử dụng [Rusnano USA] như một cơ sở tình báo, từ đó tiến hành các hoạt động” gián điệp, một cựu quan chức tình báo Mỹ khác cho biết.
Nga cũng sử dụng các phương pháp cũ, đã được chứng minh tính hiệu quả, tại Thung lũng Silicon. Các quan chức tình báo Mỹ nghi ngờ rằng các điệp viên Nga đã thu nhận các gái mại dâm địa phương cao cấp, người gốc Nga và Đông Âu, với thủ đoạn cổ điển “mật ngọt chết ruồi”, để thu thập thông tin từ các giám đốc điều hành của các công ty công nghệ và đầu tư mạo hiểm nằm tại khu vực Bay Area.
Gái mại dâm nhắm mục tiêu vào các giám đốc điều hành tại các quán bar và hộp đêm sang trọng như: Redwood Sand Hill, một khách sạn cao cấp, nằm gần những công ty tài chính hàng đầu của Thung lũng Silicon, đầy tai tiếng với những tối Thứ năm ồn ào, với những cuộc ‘hẹn hò’; Redwood Room, một quán bar sang trọng tại Khách sạn Clift ở trung tâm thành phố San Francisco, và các điểm khác, được xác định là có khả năng báo cáo về cho các sỹ quan tình báo Nga.
“Nếu tôi là một sĩ quan tình báo Nga, và tôi biết rằng những cô gái cao cấp này đang lôi kéo các giám đốc điều hành của các công ty quan trọng, về phòng ngủ của họ, tôi cũng sẽ trả tiền cho họ để lấy thông tin”, một cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết.
Đặc biệt, sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, cho thấy chính quyền ông Putin đã tiến hành các hoạt động gián điệp quá khích, đe dọa nghiêm trọng an ninh Mỹ.
Các hoạt động của gián điệp Trung Quốc
Nói chuyện với các cựu quan chức tình báo Mỹ, nhiều người cho rằng Trung Quốc gây ra mối đe dọa tương đương như Nga, nếu không nói là lớn hơn và lâu dài, đối với Mỹ.
Tại Diễn đàn An ninh Aspen gần đây, thừa nhận về mối đe dọa của Trung Quốc, Giám đốc FBI Chris Wray nhận định: “Từ góc độ phản gián, Trung Quốc đại diện cho thách thức có tính đe dọa nhất, rộng lớn nhất, lan tràn nhất, mà chúng ta phải đối mặt với tư cách là một quốc gia”.
Nói một cách chi tiết hơn, theo nhiều cựu quan chức tình báo Mỹ, rất nhiều “những kẻ thu thập” tình báo nước ngoài ở vùng Bay Area, không phải là gián điệp theo nghĩa truyền thống của thuật ngữ này. Họ không làm việc tại các sứ quán hay lãnh sự quán, và có thể có mối liên hệ với doanh nghiệp nhà nước hoặc viện nghiên cứu của Trung Quốc, thay vì với một cơ quan tình báo của Bắc Kinh. Đặc biệt, các quan chức Trung Quốc thường phỉnh phờ hoặc thẳng thừng đe dọa các công dân Trung Quốc, hoặc công dân Mỹ với các thành viên gia đình ở Trung Quốc, đang làm việc hoặc học tập tại địa phương, phải cung cấp cho Bắc Kinh những thông tin công nghệ có giá trị.
Một nhân viên an ninh tại một công ty lưu trữ ‘điện toán đám mây’ lớn, người có nhiệm vụ bảo vệ các hợp đồng nhạy cảm của chính phủ Mỹ, cho biết: “Bạn sẽ ở trong những tình huống, nơi có những con người rất có lương tâm, rất trong sáng, rất tốt. Nhưng họ bị chính phủ quê nhà ép buộc phải làm theo”.
Các nhân viên người Trung Quốc của công ty này sống tại Mỹ, đã bị các quan chức chính phủ Trung Quốc tìm cách “lợi dụng” những thành viên gia đình của họ ở Trung Quốc. Chính vì vậy, hiện công ty đưa ra yêu cầu rằng các nhân viên làm việc cho một số dự án nhất định, phải là công dân Mỹ.
Tuy nhiên, không rõ khu vực Bay Area, vốn nổi tiếng về chủ nghĩa tự do hóa trong lịch sử, và giờ đây ‘đầy tai tiếng’ về chủ nghĩa tư bản ‘liều lĩnh’, đã chuẩn bị để xử lý sự leo thang và những chiến thuật mới này hay chưa? Ông Doftman đặt câu hỏi.
Các công ty công nghệ, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp, thiếu động cơ để tố cáo các hoạt động gián điệp tiềm tàng, cho các quan chức Mỹ.
Các doanh nghiệp và trường đại học, thường không biết gì về mối đe doạ gián điệp, hoặc bị ảnh hưởng bởi sự nhạy cảm về chính trị của địa phương. Họ có thể sợ bị tố cáo là phân biệt đối xử nếu cố gắng thiết lập các biện pháp sàng lọc, và bảo vệ an ninh nghiêm ngặt hơn.
Khi Thung lũng Silicon tiếp tục chiếm lĩnh thế giới, cuộc chiến gián điệp địa phương sẽ chỉ trở nên nóng hơn, và hậu quả sẽ tạo ra tiếng vang vượt xa miền Bắc California, ông Doftman nhận định.
Một cựu quan chức tình báo cấp cao cho rằng: “San Francisco là một nơi tiên phong. Trước tiên, bạn thấy những thay đổi trong lĩnh vực phản gián nước ngoài ở đó . Các khuynh hướng sẽ xuất hiện ở đây. Nếu chúng ta muốn hiểu một thế giới mà ở đó Nga và Trung Quốc đang đẩy mạnh các trò chơi gián điệp của họ chống lại Mỹ, thì chúng ta cần chú ý đến những gì đang xảy ra ở San Francisco”.
Ông Kathleen Puckett, người đã làm việc cho cơ quan phản gián Mỹ ở vùng Bay Area từ năm 1979 đến 2007, nhận xét: “Người Trung Quốc có tài nguyên rộng lớn. Họ có rất nhiều thời gian, và có rất nhiều sự kiên nhẫn. Đó là những gì bạn cần nhiều hơn bất cứ cái gì”.
Nhiều cựu quan chức tình báo Mỹ cho rằng, do California có tầm quan trọng về kinh tế và chính trị, cũng như cộng đồng người Mỹ gốc Hoa có ảnh hưởng đã được thiếp lập, Trung Quốc rất chú trọng vào các hoạt động tình báo của họ ở San Fransisco.
Thật vậy, theo 2 cựu quan chức tình báo Mỹ, California là tiểu bang duy nhất của Mỹ mà Bộ An ninh Quốc gia, cơ quan tình báo nước ngoài ‘đầu sỏ’ của Trung Quốc, đã thành lập một đơn vị riêng, tập trung vào các hoạt động tình báo và gây ảnh hưởng chính trị. [Ngoài ra, Trung Quốc cũng có một đơn vị tương tự ở Washington D.C].
Theo một cựu quan chức khác, nếu California ngày càng giành được sự quan tâm của Trung Quốc, thì San Francisco là trung tâm của sự chú ý đối với Bộ An ninh Quốc gia Trung Quốc, do tiềm năng nhắm đến các nhà lãnh đạo cộng đồng doanh nghiệp và các nhà chính trị địa phương, những người sau này có thể trở thành thị trưởng, thống đốc hay nghị sỹ. Những nỗ lực của Trung Quốc ngày càng trở nên tinh vi. Đôi khi những nỗ lực tuyển dụng này đã thành công.
Theo 4 cựu quan chức tình báo, trong những năm 2000, một nhân viên tại văn phòng của Thượng nghị sĩ Dianne Feinstein, bị phát hiện cung cấp thông tin cho Bộ công an Trung Quốc. Mặc dù nhân viên này, người có mối liên hệ với cộng đồng Trung Quốc địa phương, bị sa thải, nhưng không có cáo buộc nào chống lại nhân viên đó được đưa ra. Về vấn đề này, một cựu sỹ quan tình báo Mỹ giải thích rằng nhân viên này đã cung cấp thông tin chính trị, nhưng không bị coi là bí mật quốc gia, khiến cho các công tố viên khó truy tố. Nhân viên cung cấp thông tin bị nghi vấn này, được cho là bị “điều hành” bởi các quan chức làm việc tại Lãnh sự quán San Francisco của Trung Quốc.
Hoặc lấy trường hợp của bà Rose Pak, người đã qua đời vào tháng 9/2016, là một trong những nhà môi giới quyền lực chính trị ‘xuất sắc’ của San Francisco trong nhiều thập kỷ.
Mặc dù bà Pak chưa bao giờ giữ chức vụ dân cử, nhưng rất nổi tiếng vì đã ‘tạo ra’ và ‘thay đổi’ các thị trưởng, các ủy viên hội đồng thành phố, thúc đẩy các hợp đồng của thành phố cho các cử tri và đồng minh của mình ở Khu phố Tàu (China Town).
Bà Rose Pak tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Trung Quốc ở San Fransisco năm 2003. (Ảnh: AP)
Theo 4 cựu quan chức tình báo Mỹ, người ta quan ngại rằng bà Pak đã được tình báo Trung Quốc tuyển dụng, và đã gây ảnh hưởng đến chính trường San Francisco, theo cách được cho là có lợi cho chính phủ Trung Quốc.
Một quan ngại khác là vai trò của bà Pak trong việc tổ chức rất nhiều chuyến đi vui thú đến Trung Quốc, đôi khi bà Pak dẫn đầu, với sự tham gia của rất nhiều chính trị gia nổi tiếng của vùng Bay Area, bao gồm cựu thị trưởng San Francisco Ed Lee, người đã qua đời vào năm 2017, khi vẫn đang đương chức.
Theo một cựu quan chức tình báo Mỹ, tình báo Trung Quốc tổ chức những cuộc vui thú cho các chính trị gia là để do thám (“từng phòng khách sạn đều được đặt thiết bị theo dõi”), với mục đích thu thập thông tin cũng như cho tìm kiếm và đánh giá những ‘thành viên mới’ tiềm năng sử dụng làm nội gián sau này.
Những quan ngại về mối liên hệ của bà Pak với Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đôi khi được đồn đoán trong các cuộc tranh luận chính trị địa phương, nhưng việc nhận diện về bà Pak của cộng đồng tình báo rằng bà ấy có thể là đặc vụ gây ảnh hưởng cho Bắc Kinh, thì mới chỉ là tố giác lần đầu tiên tại đây.
Đôi khi, người ta cũng dễ dàng nhận thấy các hoạt động tình báo của Trung Quốc tại San Francisco. Hãy xem xét câu chuyện về cuộc chạy rước đuốc Olympic 2008, một câu chuyện lạ thường và cũng là lần đầu tiên xảy ra, làm ví dụ.
San Francisco là thành phố duy nhất của Mỹ tổ chức rước đuốc Olympic, chạy dọc theo những con đường ngoằn ngoèo. Các quan chức Trung Quốc rất quan ngại về việc những người biểu tình có thể làm gián đoạn cuộc chạy này, cũng như việc bảo vệ hình ảnh của Trung Quốc, sẽ được phát sóng tới phần còn lại của thế giới, trong cuộc đưa ngọn đuốc đến Trung Quốc.
Vì vậy, Trung Quốc quyết định không để xảy ra điều gì bất ngờ, mà không kiểm soát được.
Theo 3 cựu quan chức tình báo Mỹ, các nhân viên Bộ An ninh Quốc gia và của Bộ Công an của Trung Quốc, đã bay từ nước ngoài tới San Francisco trong dịp này, tham gia cùng với nhân viên được cho là của Bộ An ninh Quốc gia, sống tại vùng Bay Area. (Khi đó, nhân viên ngoại giao phụ trách về Hoa Kiều tại Lãnh sự quán Trung Quốc ở San Fransisco, cũng bị nghi ngờ là nhân viên của Bộ An ninh Quốc gia).
Các quan chức Mỹ đã theo dõi sát sao khi các sĩ quan tình báo Trung Quốc quay phim các tu sĩ Tây Tạng đang diễu hành biểu tình ngang qua Cầu Cổng Vàng. Các gián điệp Trung Quốc giám sát cuộc mít tinh ủng hộ Tây Tạng ở trung tâm thành phố, mang theo hình ảnh của nhà hoạt động nhân quyền Nam Phi nổi tiếng Desmond Tutu và nhà hoạt động nhân quyền và diễn viên điện ảnh Mỹ Richard Gere.
Tại một cuộc mít tinh tháng 4/2008 trong sự kiện rước đuốc Olympic, một người ủng hộ trẻ của Trung Quốc (phải) la hét, phá đám những người biểu tình ủng hộ Tây Tạng. (Ảnh: AP).
Các điệp viên Trung Quốc cũng quay phim những người tham gia vào cuộc mít tinh của những học viên Pháp Luân Công tại quảng trường Union Square.
Được biết, Pháp Luân Công là một môn khí công thuộc trường phái Phật gia, giúp cải thiện cơ thể và tâm trí. Trung Quốc đàn áp Pháp Luân Công từ năm 1999, bất chấp sự ưa chuộng của người dân đối với môn tập. Pháp Luân Công bị biến thành mục tiêu của cuộc bức hại, với một loạt các hoạt động bắt giữ, tra tấn, bôi nhọ, và mổ cướp nội tạng.
Video: Vì sao chính quyền Trung Quốc đàn áp Pháp Luân Công dù bị thế giới lên án?
Theo các cựu quan chức tình báo Mỹ, trơ tráo nhất là việc các quan chức tình báo Bắc Kinh đã chở 6.000 – 8.000 sinh viên Trung Quốc với Visa loại J, từ khắp tiểu bang California bằng xe buýt đến đây, để gây rối, phá đám những người biểu tình, là học viên Pháp Luân Công, những người Tây Tạng, người Duy Ngô Nhĩ và những người ủng hộ dân chủ. Họ được đặc vụ Trung Quốc cung cấp cơm hộp ăn trưa, và bị đe dọa sẽ mất trợ cấp của chính phủ Trung Quốc nếu không thực hiện tốt công việc yêu cầu.
Các nhân viên phản gián Mỹ biết rất rõ về một số khía cạnh của hoạt động này. Họ theo dõi các nhân viên tình báo Trung Quốc, những người thường đeo tai nghe, kết nối với một đài phát thanh, để điều hành sự di chuyển của những kẻ chống lại những người biểu tình, chỉ đạo những khối sinh viên ủng hộ Trung Quốc trong việc đe dọa, phá hoại và áp đảo những người biểu tình phản đối Bắc Kinh, dọc khắp tuyến đường diễu hành.
Các sĩ quan tình báo Trung Quốc “liên lạc với nhau, và nói: ‘Chúng ta có 3 tu sĩ Tây Tạng chuẩn bị đọc trên Cầu cảng ‘Pier 39’, tôi cần các anh di chuyển khối A và khối B sinh viên đến địa điểm đó để chúng ta có thể át được tiếng nói của bọn chúng”, một cựu nhân viên an ninh Mỹ nhớ lại. “”Vì vậy, họ đã di chuyển các nhóm sinh viên này đến đó để ngăn chặn cuộc biểu tình dọc theo đường Embarcadero”.
“Chúng tôi rất tức giận” khi gián điệp Trung Quốc “can thiệp vào việc tự do diễn đạt chính kiến” tại cuộc rước đuốc. Hoạt động của họ, thực chất là một nỗ lực của một cơ quan tình báo nước ngoài thù địch, nhằm ngăn cản bằng sức mạnh các hoạt động theo Tu chính Án Thứ nhất của Hiến pháp Hoa Kỳ tại một thành phố lớn của Mỹ, một cựu nhân viên tình báo Mỹ cho biết.
Cũng theo cựu nhân viên tình báo này, sự bất đồng giữa FBI và Bộ Ngoại giao Mỹ, cơ quan chủ trương một cách tiếp cận hạn chế hơn, đã ngăn cản các nhân viên tình báo Mỹ can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của gián điệp Trung Quốc trong thời gian diễn ra cuộc rước đuốc.
Tuy nhiên, các nhân viên tình báo Mỹ đã chuyển các thông tin về cuộc chạy rước đuốc này, cho các đối tác Úc của mình, là nơi mà sau đó ngọn đuốc dự kiến sẽ đi qua Canberra. Vì vậy, Úc đã từ chối cấp visa cho một vài nhân viên tình báo Trung Quốc, những kẻ chịu trách nhiệm về đám đông gây rối ở San Francisco.
Tình báo Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào việc giám sát, và cố gắng kiểm soát các công dân Trung Quốc học tập ở nước ngoài.
Một cơ chế đã được tư liệu hóa, cho nỗ lực này, là việc Trung Quốc sử dụng các nhóm Hiệp hội Sinh viên và Học giả Trung Quốc (CSSAs) tại các trường đại học.
Tuy nhiên, sự liên kết giữa từng CSSAs riêng lẻ và các cơ sở ngoại giao Trung Quốc tại địa phương, là khác nhau. Một số nhóm không thể chấp nhận sự can thiệp hoặc gây ảnh hưởng của các quan chức chính phủ Trung Quốc, nhưng nhiều nhóm coi mình thuộc sự “hướng dẫn” trực tiếp của lãnh sự quán địa phương hoặc đại sứ quán, và nhận tiền từ các thể chế này.
“Các nhân viên tình báo ở các cơ sở ngoại giao, là những là điểm tiếp xúc chính cho sinh viên trong CSSAs,” một cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết.
Nhưng, một số trong những liên kết giữa các nhóm sinh viên này và các các quan chức Trung Quốc, là bí mật, và thậm chí bị ép buộc.
Trong một trường hợp vào giữa những năm 2000 ở Midwest, một sinh viên có mối quan hệ với một CSSA, đã tố giác mối liên hệ của một sinh viên Trung Quốc khác với FBI, cho một sỹ quan Bộ công an Trung Quốc, kẻ đang hoạt động dưới vỏ bọc nhân viên ngoại giao tại Chicago. Sinh viên bị tố giác nhanh chóng bị ép buộc bay về nước.
Một ví dụ khác là vào khoảng 5 năm trước đây tại khu vực Bay Area, các quan chức phản gián Mỹ tin rằng một sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp có mối liên hệ với CSSA tại Berkeley, là làm việc cho Bộ công an Trung Quốc. Sinh viên này thường tố giác về các hoạt động của các sinh viên Trung Quốc khác trong trường đại học của mình.
Khi nói đến hoạt động gián điệp kinh tế nói riêng, tình báo Trung Quốc sử dụng một chiến lược phi tập trung hơn so với Nga, cựu quan chức tình báo nói với ông Doftman.
Để đạt được mục đích của mình, gián điệp Trung Quốc tìm cách lôi kéo từ một nhóm rất nhiều người, sử dụng các doanh nhân cơ hội, những người theo chủ nghĩa dân tộc hăng hái, sinh viên, du khách và những người khác giống như vậy.
Một cựu quan chức tình báo Mỹ đã so sánh cách tiếp cận của Trung Quốc với một “cuộc đổ xô đi tìm kiếm đất ở Oklahoma” năm 1989, cố gắng thu thập công nghệ độc quyền hay sở hữu trí tuệ được nhắm tới, càng nhiều càng tốt; càng nhanh càng tốt, thông qua nhiều kênh nhất có thể.
Gián điệp Trung Quốc cũng thực hiện những nỗ lực rất có chủ ý, để tuyển dụng những người bên trong những tổ chức, có công nghệ mà Trung Quốc quan tâm.
“Họ rất giỏi trong việc tuyển dụng người dân một cách nhẹ nhàng, lợi dụng các lỗ hổng”, bao gồm cả những lời đe dọa, “và họ rất kiên nhẫn trong lắp ghép các chi tiết lại với nhau. Chúng tôi đã thấy họ nhiều lần tiết kiệm được tiền bạc và thời gian mà Mỹ phải chi trả cho nghiên cứu và phát triển”, một cựu nhân viên tình báo Mỹ nhận định.
Thung lũng Silicon. (Ảnh: Getty)
Vào tháng 7/2018, Mỹ đã bắt giữ nhân viên Xiaolang Zhang của hãng Apple tại Thung lũng Silicon, kẻ bị cáo buộc đánh cắp thông tin độc quyền về chương trình xe tự lái của của Apple, để mang lại lợi ích cho chủ nhân mới của ông ta, một đối thủ cạnh tranh ở Trung Quốc. Tuy nhiên, ông Zhang sau đó chỉ bị kết tội đánh cắp bí mật thương mại, mà không bị cáo buộc bất kỳ tội phạm nào có liên quan đến gián điệp.
Một ví dụ khác rõ ràng hơn là trường hợp của ông Walter Liew, một người dân địa phương ở khu vực Bay Area, bị kết tội vào năm 2014 khi bán một công thức nhuộm màu độc quyền, có giá trị cao của công ty DuPont, cho một tập đoàn nhà nước Trung Quốc.
Ông Liew bị kết tội vi phạm Đạo luật gián điệp kinh tế, một đạo luật liên bang năm 1996 có tính bước ngoặt, trong đó tăng cường hình phạt cho hành vi trộm cắp thương mại, mang lại lợi ích cho chính phủ nước ngoài.
San Francisco đã đóng một vai trò lớn trong các trường hợp liên quan đến đạo luật này. Trên thực tế, việc kết tội đầu tiên theo đạo luật này, xảy ra ở San Francisco vào năm 2006; Việc kết án đầu tiên theo đạo luật vào năm 2008; và việc kết án qua bồi thẩm đoàn đầu tiên, đối với ông Liew vào năm 2014. Tất cả 3 trường hợp đều liên quan đến Trung Quốc.
Trung Quốc “dồn tất cả những nỗ lực của mình cho hoạt động gián điệp, và nhận được tất cả mọi thứ miễn phí”, ông Kathleen Puckett, một cựu sĩ quan phản gián lâu năm ở khu vực Bay Area, cho biết.
Các hoạt động gián điệp mạng của Trung Quốc cũng nhắm tới một số đại gia công nghệ tại Thung lũng Silicon. Trong một số vụ tấn công mạng, 2 cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết tình báo Trung Quốc đã tìm kiếm hồ sơ của luật sư tư vấn pháp lý cho các công ty Mỹ hoặc các tài liệu pháp lý khác, để tiếp cận với các ‘giấy phép’ theo Đạo luật Giám sát Tình báo Nước ngoài hoặc các Thư An ninh Quốc gia (NSL), mà trước đây đã gửi đến những công ty này. [NSL cho phép cơ quan chính phủ Mỹ có quyền yêu cầu các công ty cung cấp thông tin chi tiết về khách hàng, cơ quan tài chính và truyền thông ở Mỹ mà không có sự giám sát của thẩm phán].
Nói cách khác, lợi ích tối cao của Trung Quốc, là tìm hiểu mức độ hiểu biết và phát hiện của các quan chức Mỹ về các hoạt động tình báo của Trung Quốc, để điều chỉnh hành vi của họ cho phù hợp. “Nếu thực tế, người bị nghi ngờ là điệp viên Trung Quốc, họ sau đó họ có thể thay đổi cách tiếp cận của mình”, cựu nhân viên tình báo Puckett cho biết.
Chiến lược này của Trung Quốc bắt đầu được Mỹ theo dõi, trong một vụ tấn công vào Google, đã xảy ra khoảng 10 năm trước đây.
Nói chuyện với các cựu quan chức tình báo Mỹ, nhiều người cho rằng Trung Quốc gây ra mối đe dọa tương đương như Nga, nếu không nói là lớn hơn và lâu dài, đối với Mỹ.
Tại Diễn đàn An ninh Aspen gần đây, thừa nhận về mối đe dọa của Trung Quốc, Giám đốc FBI Chris Wray nhận định: “Từ góc độ phản gián, Trung Quốc đại diện cho thách thức có tính đe dọa nhất, rộng lớn nhất, lan tràn nhất, mà chúng ta phải đối mặt với tư cách là một quốc gia”.
Nói một cách chi tiết hơn, theo nhiều cựu quan chức tình báo Mỹ, rất nhiều “những kẻ thu thập” tình báo nước ngoài ở vùng Bay Area, không phải là gián điệp theo nghĩa truyền thống của thuật ngữ này. Họ không làm việc tại các sứ quán hay lãnh sự quán, và có thể có mối liên hệ với doanh nghiệp nhà nước hoặc viện nghiên cứu của Trung Quốc, thay vì với một cơ quan tình báo của Bắc Kinh. Đặc biệt, các quan chức Trung Quốc thường phỉnh phờ hoặc thẳng thừng đe dọa các công dân Trung Quốc, hoặc công dân Mỹ với các thành viên gia đình ở Trung Quốc, đang làm việc hoặc học tập tại địa phương, phải cung cấp cho Bắc Kinh những thông tin công nghệ có giá trị.
Một nhân viên an ninh tại một công ty lưu trữ ‘điện toán đám mây’ lớn, người có nhiệm vụ bảo vệ các hợp đồng nhạy cảm của chính phủ Mỹ, cho biết: “Bạn sẽ ở trong những tình huống, nơi có những con người rất có lương tâm, rất trong sáng, rất tốt. Nhưng họ bị chính phủ quê nhà ép buộc phải làm theo”.
Các nhân viên người Trung Quốc của công ty này sống tại Mỹ, đã bị các quan chức chính phủ Trung Quốc tìm cách “lợi dụng” những thành viên gia đình của họ ở Trung Quốc. Chính vì vậy, hiện công ty đưa ra yêu cầu rằng các nhân viên làm việc cho một số dự án nhất định, phải là công dân Mỹ.
Tuy nhiên, không rõ khu vực Bay Area, vốn nổi tiếng về chủ nghĩa tự do hóa trong lịch sử, và giờ đây ‘đầy tai tiếng’ về chủ nghĩa tư bản ‘liều lĩnh’, đã chuẩn bị để xử lý sự leo thang và những chiến thuật mới này hay chưa? Ông Doftman đặt câu hỏi.
Các công ty công nghệ, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp, thiếu động cơ để tố cáo các hoạt động gián điệp tiềm tàng, cho các quan chức Mỹ.
Các doanh nghiệp và trường đại học, thường không biết gì về mối đe doạ gián điệp, hoặc bị ảnh hưởng bởi sự nhạy cảm về chính trị của địa phương. Họ có thể sợ bị tố cáo là phân biệt đối xử nếu cố gắng thiết lập các biện pháp sàng lọc, và bảo vệ an ninh nghiêm ngặt hơn.
Khi Thung lũng Silicon tiếp tục chiếm lĩnh thế giới, cuộc chiến gián điệp địa phương sẽ chỉ trở nên nóng hơn, và hậu quả sẽ tạo ra tiếng vang vượt xa miền Bắc California, ông Doftman nhận định.
Một cựu quan chức tình báo cấp cao cho rằng: “San Francisco là một nơi tiên phong. Trước tiên, bạn thấy những thay đổi trong lĩnh vực phản gián nước ngoài ở đó . Các khuynh hướng sẽ xuất hiện ở đây. Nếu chúng ta muốn hiểu một thế giới mà ở đó Nga và Trung Quốc đang đẩy mạnh các trò chơi gián điệp của họ chống lại Mỹ, thì chúng ta cần chú ý đến những gì đang xảy ra ở San Francisco”.
Ông Kathleen Puckett, người đã làm việc cho cơ quan phản gián Mỹ ở vùng Bay Area từ năm 1979 đến 2007, nhận xét: “Người Trung Quốc có tài nguyên rộng lớn. Họ có rất nhiều thời gian, và có rất nhiều sự kiên nhẫn. Đó là những gì bạn cần nhiều hơn bất cứ cái gì”.
Nhiều cựu quan chức tình báo Mỹ cho rằng, do California có tầm quan trọng về kinh tế và chính trị, cũng như cộng đồng người Mỹ gốc Hoa có ảnh hưởng đã được thiếp lập, Trung Quốc rất chú trọng vào các hoạt động tình báo của họ ở San Fransisco.
Thật vậy, theo 2 cựu quan chức tình báo Mỹ, California là tiểu bang duy nhất của Mỹ mà Bộ An ninh Quốc gia, cơ quan tình báo nước ngoài ‘đầu sỏ’ của Trung Quốc, đã thành lập một đơn vị riêng, tập trung vào các hoạt động tình báo và gây ảnh hưởng chính trị. [Ngoài ra, Trung Quốc cũng có một đơn vị tương tự ở Washington D.C].
Theo một cựu quan chức khác, nếu California ngày càng giành được sự quan tâm của Trung Quốc, thì San Francisco là trung tâm của sự chú ý đối với Bộ An ninh Quốc gia Trung Quốc, do tiềm năng nhắm đến các nhà lãnh đạo cộng đồng doanh nghiệp và các nhà chính trị địa phương, những người sau này có thể trở thành thị trưởng, thống đốc hay nghị sỹ. Những nỗ lực của Trung Quốc ngày càng trở nên tinh vi. Đôi khi những nỗ lực tuyển dụng này đã thành công.
Theo 4 cựu quan chức tình báo, trong những năm 2000, một nhân viên tại văn phòng của Thượng nghị sĩ Dianne Feinstein, bị phát hiện cung cấp thông tin cho Bộ công an Trung Quốc. Mặc dù nhân viên này, người có mối liên hệ với cộng đồng Trung Quốc địa phương, bị sa thải, nhưng không có cáo buộc nào chống lại nhân viên đó được đưa ra. Về vấn đề này, một cựu sỹ quan tình báo Mỹ giải thích rằng nhân viên này đã cung cấp thông tin chính trị, nhưng không bị coi là bí mật quốc gia, khiến cho các công tố viên khó truy tố. Nhân viên cung cấp thông tin bị nghi vấn này, được cho là bị “điều hành” bởi các quan chức làm việc tại Lãnh sự quán San Francisco của Trung Quốc.
Hoặc lấy trường hợp của bà Rose Pak, người đã qua đời vào tháng 9/2016, là một trong những nhà môi giới quyền lực chính trị ‘xuất sắc’ của San Francisco trong nhiều thập kỷ.
Mặc dù bà Pak chưa bao giờ giữ chức vụ dân cử, nhưng rất nổi tiếng vì đã ‘tạo ra’ và ‘thay đổi’ các thị trưởng, các ủy viên hội đồng thành phố, thúc đẩy các hợp đồng của thành phố cho các cử tri và đồng minh của mình ở Khu phố Tàu (China Town).
Bà Rose Pak tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Trung Quốc ở San Fransisco năm 2003. (Ảnh: AP)
Theo 4 cựu quan chức tình báo Mỹ, người ta quan ngại rằng bà Pak đã được tình báo Trung Quốc tuyển dụng, và đã gây ảnh hưởng đến chính trường San Francisco, theo cách được cho là có lợi cho chính phủ Trung Quốc.
Một quan ngại khác là vai trò của bà Pak trong việc tổ chức rất nhiều chuyến đi vui thú đến Trung Quốc, đôi khi bà Pak dẫn đầu, với sự tham gia của rất nhiều chính trị gia nổi tiếng của vùng Bay Area, bao gồm cựu thị trưởng San Francisco Ed Lee, người đã qua đời vào năm 2017, khi vẫn đang đương chức.
Theo một cựu quan chức tình báo Mỹ, tình báo Trung Quốc tổ chức những cuộc vui thú cho các chính trị gia là để do thám (“từng phòng khách sạn đều được đặt thiết bị theo dõi”), với mục đích thu thập thông tin cũng như cho tìm kiếm và đánh giá những ‘thành viên mới’ tiềm năng sử dụng làm nội gián sau này.
Những quan ngại về mối liên hệ của bà Pak với Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đôi khi được đồn đoán trong các cuộc tranh luận chính trị địa phương, nhưng việc nhận diện về bà Pak của cộng đồng tình báo rằng bà ấy có thể là đặc vụ gây ảnh hưởng cho Bắc Kinh, thì mới chỉ là tố giác lần đầu tiên tại đây.
Đôi khi, người ta cũng dễ dàng nhận thấy các hoạt động tình báo của Trung Quốc tại San Francisco. Hãy xem xét câu chuyện về cuộc chạy rước đuốc Olympic 2008, một câu chuyện lạ thường và cũng là lần đầu tiên xảy ra, làm ví dụ.
San Francisco là thành phố duy nhất của Mỹ tổ chức rước đuốc Olympic, chạy dọc theo những con đường ngoằn ngoèo. Các quan chức Trung Quốc rất quan ngại về việc những người biểu tình có thể làm gián đoạn cuộc chạy này, cũng như việc bảo vệ hình ảnh của Trung Quốc, sẽ được phát sóng tới phần còn lại của thế giới, trong cuộc đưa ngọn đuốc đến Trung Quốc.
Vì vậy, Trung Quốc quyết định không để xảy ra điều gì bất ngờ, mà không kiểm soát được.
Theo 3 cựu quan chức tình báo Mỹ, các nhân viên Bộ An ninh Quốc gia và của Bộ Công an của Trung Quốc, đã bay từ nước ngoài tới San Francisco trong dịp này, tham gia cùng với nhân viên được cho là của Bộ An ninh Quốc gia, sống tại vùng Bay Area. (Khi đó, nhân viên ngoại giao phụ trách về Hoa Kiều tại Lãnh sự quán Trung Quốc ở San Fransisco, cũng bị nghi ngờ là nhân viên của Bộ An ninh Quốc gia).
Các quan chức Mỹ đã theo dõi sát sao khi các sĩ quan tình báo Trung Quốc quay phim các tu sĩ Tây Tạng đang diễu hành biểu tình ngang qua Cầu Cổng Vàng. Các gián điệp Trung Quốc giám sát cuộc mít tinh ủng hộ Tây Tạng ở trung tâm thành phố, mang theo hình ảnh của nhà hoạt động nhân quyền Nam Phi nổi tiếng Desmond Tutu và nhà hoạt động nhân quyền và diễn viên điện ảnh Mỹ Richard Gere.
Tại một cuộc mít tinh tháng 4/2008 trong sự kiện rước đuốc Olympic, một người ủng hộ trẻ của Trung Quốc (phải) la hét, phá đám những người biểu tình ủng hộ Tây Tạng. (Ảnh: AP).
Các điệp viên Trung Quốc cũng quay phim những người tham gia vào cuộc mít tinh của những học viên Pháp Luân Công tại quảng trường Union Square.
Được biết, Pháp Luân Công là một môn khí công thuộc trường phái Phật gia, giúp cải thiện cơ thể và tâm trí. Trung Quốc đàn áp Pháp Luân Công từ năm 1999, bất chấp sự ưa chuộng của người dân đối với môn tập. Pháp Luân Công bị biến thành mục tiêu của cuộc bức hại, với một loạt các hoạt động bắt giữ, tra tấn, bôi nhọ, và mổ cướp nội tạng.
Video: Vì sao chính quyền Trung Quốc đàn áp Pháp Luân Công dù bị thế giới lên án?
Theo các cựu quan chức tình báo Mỹ, trơ tráo nhất là việc các quan chức tình báo Bắc Kinh đã chở 6.000 – 8.000 sinh viên Trung Quốc với Visa loại J, từ khắp tiểu bang California bằng xe buýt đến đây, để gây rối, phá đám những người biểu tình, là học viên Pháp Luân Công, những người Tây Tạng, người Duy Ngô Nhĩ và những người ủng hộ dân chủ. Họ được đặc vụ Trung Quốc cung cấp cơm hộp ăn trưa, và bị đe dọa sẽ mất trợ cấp của chính phủ Trung Quốc nếu không thực hiện tốt công việc yêu cầu.
Các nhân viên phản gián Mỹ biết rất rõ về một số khía cạnh của hoạt động này. Họ theo dõi các nhân viên tình báo Trung Quốc, những người thường đeo tai nghe, kết nối với một đài phát thanh, để điều hành sự di chuyển của những kẻ chống lại những người biểu tình, chỉ đạo những khối sinh viên ủng hộ Trung Quốc trong việc đe dọa, phá hoại và áp đảo những người biểu tình phản đối Bắc Kinh, dọc khắp tuyến đường diễu hành.
Các sĩ quan tình báo Trung Quốc “liên lạc với nhau, và nói: ‘Chúng ta có 3 tu sĩ Tây Tạng chuẩn bị đọc trên Cầu cảng ‘Pier 39’, tôi cần các anh di chuyển khối A và khối B sinh viên đến địa điểm đó để chúng ta có thể át được tiếng nói của bọn chúng”, một cựu nhân viên an ninh Mỹ nhớ lại. “”Vì vậy, họ đã di chuyển các nhóm sinh viên này đến đó để ngăn chặn cuộc biểu tình dọc theo đường Embarcadero”.
“Chúng tôi rất tức giận” khi gián điệp Trung Quốc “can thiệp vào việc tự do diễn đạt chính kiến” tại cuộc rước đuốc. Hoạt động của họ, thực chất là một nỗ lực của một cơ quan tình báo nước ngoài thù địch, nhằm ngăn cản bằng sức mạnh các hoạt động theo Tu chính Án Thứ nhất của Hiến pháp Hoa Kỳ tại một thành phố lớn của Mỹ, một cựu nhân viên tình báo Mỹ cho biết.
Cũng theo cựu nhân viên tình báo này, sự bất đồng giữa FBI và Bộ Ngoại giao Mỹ, cơ quan chủ trương một cách tiếp cận hạn chế hơn, đã ngăn cản các nhân viên tình báo Mỹ can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của gián điệp Trung Quốc trong thời gian diễn ra cuộc rước đuốc.
Tuy nhiên, các nhân viên tình báo Mỹ đã chuyển các thông tin về cuộc chạy rước đuốc này, cho các đối tác Úc của mình, là nơi mà sau đó ngọn đuốc dự kiến sẽ đi qua Canberra. Vì vậy, Úc đã từ chối cấp visa cho một vài nhân viên tình báo Trung Quốc, những kẻ chịu trách nhiệm về đám đông gây rối ở San Francisco.
Tình báo Trung Quốc từ lâu đã tập trung vào việc giám sát, và cố gắng kiểm soát các công dân Trung Quốc học tập ở nước ngoài.
Một cơ chế đã được tư liệu hóa, cho nỗ lực này, là việc Trung Quốc sử dụng các nhóm Hiệp hội Sinh viên và Học giả Trung Quốc (CSSAs) tại các trường đại học.
Tuy nhiên, sự liên kết giữa từng CSSAs riêng lẻ và các cơ sở ngoại giao Trung Quốc tại địa phương, là khác nhau. Một số nhóm không thể chấp nhận sự can thiệp hoặc gây ảnh hưởng của các quan chức chính phủ Trung Quốc, nhưng nhiều nhóm coi mình thuộc sự “hướng dẫn” trực tiếp của lãnh sự quán địa phương hoặc đại sứ quán, và nhận tiền từ các thể chế này.
“Các nhân viên tình báo ở các cơ sở ngoại giao, là những là điểm tiếp xúc chính cho sinh viên trong CSSAs,” một cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết.
Nhưng, một số trong những liên kết giữa các nhóm sinh viên này và các các quan chức Trung Quốc, là bí mật, và thậm chí bị ép buộc.
Trong một trường hợp vào giữa những năm 2000 ở Midwest, một sinh viên có mối quan hệ với một CSSA, đã tố giác mối liên hệ của một sinh viên Trung Quốc khác với FBI, cho một sỹ quan Bộ công an Trung Quốc, kẻ đang hoạt động dưới vỏ bọc nhân viên ngoại giao tại Chicago. Sinh viên bị tố giác nhanh chóng bị ép buộc bay về nước.
Một ví dụ khác là vào khoảng 5 năm trước đây tại khu vực Bay Area, các quan chức phản gián Mỹ tin rằng một sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp có mối liên hệ với CSSA tại Berkeley, là làm việc cho Bộ công an Trung Quốc. Sinh viên này thường tố giác về các hoạt động của các sinh viên Trung Quốc khác trong trường đại học của mình.
Khi nói đến hoạt động gián điệp kinh tế nói riêng, tình báo Trung Quốc sử dụng một chiến lược phi tập trung hơn so với Nga, cựu quan chức tình báo nói với ông Doftman.
Để đạt được mục đích của mình, gián điệp Trung Quốc tìm cách lôi kéo từ một nhóm rất nhiều người, sử dụng các doanh nhân cơ hội, những người theo chủ nghĩa dân tộc hăng hái, sinh viên, du khách và những người khác giống như vậy.
Một cựu quan chức tình báo Mỹ đã so sánh cách tiếp cận của Trung Quốc với một “cuộc đổ xô đi tìm kiếm đất ở Oklahoma” năm 1989, cố gắng thu thập công nghệ độc quyền hay sở hữu trí tuệ được nhắm tới, càng nhiều càng tốt; càng nhanh càng tốt, thông qua nhiều kênh nhất có thể.
Gián điệp Trung Quốc cũng thực hiện những nỗ lực rất có chủ ý, để tuyển dụng những người bên trong những tổ chức, có công nghệ mà Trung Quốc quan tâm.
“Họ rất giỏi trong việc tuyển dụng người dân một cách nhẹ nhàng, lợi dụng các lỗ hổng”, bao gồm cả những lời đe dọa, “và họ rất kiên nhẫn trong lắp ghép các chi tiết lại với nhau. Chúng tôi đã thấy họ nhiều lần tiết kiệm được tiền bạc và thời gian mà Mỹ phải chi trả cho nghiên cứu và phát triển”, một cựu nhân viên tình báo Mỹ nhận định.
Thung lũng Silicon. (Ảnh: Getty)
Vào tháng 7/2018, Mỹ đã bắt giữ nhân viên Xiaolang Zhang của hãng Apple tại Thung lũng Silicon, kẻ bị cáo buộc đánh cắp thông tin độc quyền về chương trình xe tự lái của của Apple, để mang lại lợi ích cho chủ nhân mới của ông ta, một đối thủ cạnh tranh ở Trung Quốc. Tuy nhiên, ông Zhang sau đó chỉ bị kết tội đánh cắp bí mật thương mại, mà không bị cáo buộc bất kỳ tội phạm nào có liên quan đến gián điệp.
Một ví dụ khác rõ ràng hơn là trường hợp của ông Walter Liew, một người dân địa phương ở khu vực Bay Area, bị kết tội vào năm 2014 khi bán một công thức nhuộm màu độc quyền, có giá trị cao của công ty DuPont, cho một tập đoàn nhà nước Trung Quốc.
Ông Liew bị kết tội vi phạm Đạo luật gián điệp kinh tế, một đạo luật liên bang năm 1996 có tính bước ngoặt, trong đó tăng cường hình phạt cho hành vi trộm cắp thương mại, mang lại lợi ích cho chính phủ nước ngoài.
San Francisco đã đóng một vai trò lớn trong các trường hợp liên quan đến đạo luật này. Trên thực tế, việc kết tội đầu tiên theo đạo luật này, xảy ra ở San Francisco vào năm 2006; Việc kết án đầu tiên theo đạo luật vào năm 2008; và việc kết án qua bồi thẩm đoàn đầu tiên, đối với ông Liew vào năm 2014. Tất cả 3 trường hợp đều liên quan đến Trung Quốc.
Trung Quốc “dồn tất cả những nỗ lực của mình cho hoạt động gián điệp, và nhận được tất cả mọi thứ miễn phí”, ông Kathleen Puckett, một cựu sĩ quan phản gián lâu năm ở khu vực Bay Area, cho biết.
Các hoạt động gián điệp mạng của Trung Quốc cũng nhắm tới một số đại gia công nghệ tại Thung lũng Silicon. Trong một số vụ tấn công mạng, 2 cựu quan chức tình báo Mỹ cho biết tình báo Trung Quốc đã tìm kiếm hồ sơ của luật sư tư vấn pháp lý cho các công ty Mỹ hoặc các tài liệu pháp lý khác, để tiếp cận với các ‘giấy phép’ theo Đạo luật Giám sát Tình báo Nước ngoài hoặc các Thư An ninh Quốc gia (NSL), mà trước đây đã gửi đến những công ty này. [NSL cho phép cơ quan chính phủ Mỹ có quyền yêu cầu các công ty cung cấp thông tin chi tiết về khách hàng, cơ quan tài chính và truyền thông ở Mỹ mà không có sự giám sát của thẩm phán].
Nói cách khác, lợi ích tối cao của Trung Quốc, là tìm hiểu mức độ hiểu biết và phát hiện của các quan chức Mỹ về các hoạt động tình báo của Trung Quốc, để điều chỉnh hành vi của họ cho phù hợp. “Nếu thực tế, người bị nghi ngờ là điệp viên Trung Quốc, họ sau đó họ có thể thay đổi cách tiếp cận của mình”, cựu nhân viên tình báo Puckett cho biết.
Chiến lược này của Trung Quốc bắt đầu được Mỹ theo dõi, trong một vụ tấn công vào Google, đã xảy ra khoảng 10 năm trước đây.
Những thách thức khác
Các cựu nhân viên tình báo Mỹ cũng cho rằng còn có một thách thức lớn nữa khi làm công tác phản kháng ở khu vực Bay Area. Đó là cần có được sự hợp tác từ các doanh nghiệp tư nhân địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ. Thật vậy, điều này không những khiến cho nhiều vụ gián điệp kinh tế, không chuyển sang giai đoạn truy tố được, mà còn hoàn toàn không được thông báo.
Đây là một vấn đề đã có từ lâu tại Thung lũng Silicon.
“Vấn đề lớn nhất mà chúng ta có, thực sự nghiêm trọng, với rất nhiều các công ty này, là họ không bị truy tố”, cựu nhân viên phản gián FBI Larae Quy cho biết.
“Họ có một nhân viên, đã bán công nghệ cho người Nga hay người Trung Quốc. Thay vì cần nói cho các cổ đông hoặc các nhà đầu tư biết về việc đó, thì họ lại không làm gì. Vì vậy, chúng tôi đã bắt giữ nhân viên đó hoặc chúng tôi có thông tin, và chúng tôi muốn tiến hành các bước [khởi tố] tiếp theo. Nhưng họ không muốn làm điều đó, vì sợ báo chí xấu đưa tin ra ngoài. Đó là điều khó chịu nhất trên thế giới”, đặc vụ Larae cho biết.
Cựu đặc vụ FBI LaRae Quy. (Ảnh: Getty)
Theo các cựu nhân viên tình báo Mỹ, các công ty tại Thung lũng Silicon tiếp tục đánh giá thấp hoặc hoàn toàn che giấu, mức độ ăn cắp bí mật thương mại và các hành vi gián điệp kinh tế khác xảy ra.
“Nói một cách thẳng thắn và công khai, bạn không có quyền kiểm soát tại chỗ. Điều đó hoàn toàn tác động đến giá trị cổ phiếu hoặc nhà đầu tư. Đặc biệt là khi bạn đang xử lý với các công ty khởi nghiệp hoặc các công ty ở cấp độ trung bình, đang tìm kiếm nguồn vốn tài trợ, thì đó là một vấn đề lớn. Về cơ bản, bạn đang công bố với thế giới, đặc biệt nếu bạn có khả năng tiến đến một cuộc xét xử công khai, thì bạn không có khả năng bảo vệ thông tin của mình”, một cựu quan chức tình báo nhận xét.
Một cựu nhân viên tình báo Mỹ khác cho rằng văn hóa khởi nghiệp công khai tại khu vực Bay Area, cũng làm phức tạp những nỗ lực phản gián của Mỹ, bởi vì các gián điệp Nga và Trung Quốc có thời gian dễ dàng hơn thâm nhập vào các tổ chức, mà không có bất kỳ hệ thống an ninh hay trật tự nào tại chỗ. Những gián điệp này thích thâm nhập vào các doanh nghiệp trẻ và công ty khởi nghiệp, bởi vì “nó luôn luôn dễ hơn khi tham gia ngay từ đầu” khi tìm kiếm ăn cắp thông tin hoặc công nghệ có giá trị.
Tuy nhiên, chi phí quá cao ở Thung lũng Silicon có nghĩa là những cơ hội cho nhân viên công nghệ, và những gián điệp tiềm tàng, tham gia ngay từ đầu, đang ngày càng trở nên không phổ biến.
Ngành công nghiệp công nghệ cao, theo đuổi tài năng và chi phí thấp hơn, hiện đang lan rộng trên khắp đất nước hơn bao giờ hết. Sự phổ biến này sẽ tạo ra các lỗ hổng mới. Do đó, những nơi như: Chapel Hill, North Carolina, và Boulder, Colorado, cả hai thành phố trung bình với các ngành công nghiệp công nghệ phát triển mạnh, có thể sẽ thấy các trường hợp phản gián tăng lên.
Nhưng gián điệp nước ngoài sẽ không bao giờ rời khỏi Thung lũng Silicon. Khi sự ảnh hưởng toàn cầu của khu vực phát triển, thì sự thu hút giống như nam châm của nó đối với ‘’ma quỷ’ của thế giới cũng như vậy.
Như một cựu quan chức tình báo Mỹ đã nói, các gián điệp nước ngoài được kéo về vùng Bay Area “giống như bướm đêm”. Và khu vực sẽ giúp xác định cuộc đấu tranh cho sự vượt trội toàn cầu – đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc – trong nhiều thập kỷ tới, ông Doftman kết luận.
Phạm Duy
Các cựu nhân viên tình báo Mỹ cũng cho rằng còn có một thách thức lớn nữa khi làm công tác phản kháng ở khu vực Bay Area. Đó là cần có được sự hợp tác từ các doanh nghiệp tư nhân địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ. Thật vậy, điều này không những khiến cho nhiều vụ gián điệp kinh tế, không chuyển sang giai đoạn truy tố được, mà còn hoàn toàn không được thông báo.
Đây là một vấn đề đã có từ lâu tại Thung lũng Silicon.
“Vấn đề lớn nhất mà chúng ta có, thực sự nghiêm trọng, với rất nhiều các công ty này, là họ không bị truy tố”, cựu nhân viên phản gián FBI Larae Quy cho biết.
“Họ có một nhân viên, đã bán công nghệ cho người Nga hay người Trung Quốc. Thay vì cần nói cho các cổ đông hoặc các nhà đầu tư biết về việc đó, thì họ lại không làm gì. Vì vậy, chúng tôi đã bắt giữ nhân viên đó hoặc chúng tôi có thông tin, và chúng tôi muốn tiến hành các bước [khởi tố] tiếp theo. Nhưng họ không muốn làm điều đó, vì sợ báo chí xấu đưa tin ra ngoài. Đó là điều khó chịu nhất trên thế giới”, đặc vụ Larae cho biết.
Cựu đặc vụ FBI LaRae Quy. (Ảnh: Getty)
Theo các cựu nhân viên tình báo Mỹ, các công ty tại Thung lũng Silicon tiếp tục đánh giá thấp hoặc hoàn toàn che giấu, mức độ ăn cắp bí mật thương mại và các hành vi gián điệp kinh tế khác xảy ra.
“Nói một cách thẳng thắn và công khai, bạn không có quyền kiểm soát tại chỗ. Điều đó hoàn toàn tác động đến giá trị cổ phiếu hoặc nhà đầu tư. Đặc biệt là khi bạn đang xử lý với các công ty khởi nghiệp hoặc các công ty ở cấp độ trung bình, đang tìm kiếm nguồn vốn tài trợ, thì đó là một vấn đề lớn. Về cơ bản, bạn đang công bố với thế giới, đặc biệt nếu bạn có khả năng tiến đến một cuộc xét xử công khai, thì bạn không có khả năng bảo vệ thông tin của mình”, một cựu quan chức tình báo nhận xét.
Một cựu nhân viên tình báo Mỹ khác cho rằng văn hóa khởi nghiệp công khai tại khu vực Bay Area, cũng làm phức tạp những nỗ lực phản gián của Mỹ, bởi vì các gián điệp Nga và Trung Quốc có thời gian dễ dàng hơn thâm nhập vào các tổ chức, mà không có bất kỳ hệ thống an ninh hay trật tự nào tại chỗ. Những gián điệp này thích thâm nhập vào các doanh nghiệp trẻ và công ty khởi nghiệp, bởi vì “nó luôn luôn dễ hơn khi tham gia ngay từ đầu” khi tìm kiếm ăn cắp thông tin hoặc công nghệ có giá trị.
Tuy nhiên, chi phí quá cao ở Thung lũng Silicon có nghĩa là những cơ hội cho nhân viên công nghệ, và những gián điệp tiềm tàng, tham gia ngay từ đầu, đang ngày càng trở nên không phổ biến.
Ngành công nghiệp công nghệ cao, theo đuổi tài năng và chi phí thấp hơn, hiện đang lan rộng trên khắp đất nước hơn bao giờ hết. Sự phổ biến này sẽ tạo ra các lỗ hổng mới. Do đó, những nơi như: Chapel Hill, North Carolina, và Boulder, Colorado, cả hai thành phố trung bình với các ngành công nghiệp công nghệ phát triển mạnh, có thể sẽ thấy các trường hợp phản gián tăng lên.
Nhưng gián điệp nước ngoài sẽ không bao giờ rời khỏi Thung lũng Silicon. Khi sự ảnh hưởng toàn cầu của khu vực phát triển, thì sự thu hút giống như nam châm của nó đối với ‘’ma quỷ’ của thế giới cũng như vậy.
Như một cựu quan chức tình báo Mỹ đã nói, các gián điệp nước ngoài được kéo về vùng Bay Area “giống như bướm đêm”. Và khu vực sẽ giúp xác định cuộc đấu tranh cho sự vượt trội toàn cầu – đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc – trong nhiều thập kỷ tới, ông Doftman kết luận.
Phạm Duy
Phát hiện gián điệp Trung Quốc thứ hai liên quan bà Dianne Feinstein
Phát hiện gián điệp Trung Quốc thứ hai liên quan bà Dianne Feinstein
Thượng nghị sỹ đảng Dân chủ Dianne Feinstein bị phát hiện đã bị Trung Quốc cài một gián điệp làm việ...
Thượng nghị sỹ đảng Dân chủ Dianne Feinstein bị phát hiện đã bị Trung Quốc cài một gián điệp làm việc cho bà trong suốt 20 năm. Nay, một gián điệp thứ hai lại lộ diện.
Theo báo New York Post (NYP), vào tháng 6/1996, FBI phát hiện chính phủ Trung Quốc đang cố gắng tìm kiếm sự ủng hộ của bà thượng nghị sỹ, người đang ngồi trong Tiểu ban Công tác Đông Á-Thái Bình Dương của Ủy ban Quan hệ Đối ngoại, chuyên trách quan hệ Mỹ-Trung.
Các nhà điều tra cảnh báo bà trong một cuộc họp báo kín rằng Bắc Kinh có thể cố gắng gây ảnh hưởng đến bà thông qua các khoản đóng góp chiến dịch bất hợp pháp được thông qua các tập đoàn bình phong và các thực thể khác.
Và lời cảnh báo đó đã trở thành sự thật.
Ông Russell Lowe (bìa trái) – một gián điệp Trung Quốc được cài cắm bên bà Dianne Feinstein suốt 20 năm. (Ảnh: Facebook)
John Huang, một người gốc Nam Bình, Trung Quốc, đã xuất hiện tại nhà bà Feinstein ở San Francisco trong một bữa ăn gây quỹ với một quan chức Bắc Kinh có kết nối với Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Là một công dân nước ngoài, về mặt pháp lý quan chức này không đủ điều kiện để quyên góp 50.000 đô la cho bữa tiệc.
Sau khi một lực lượng đặc nhiệm của Bộ Tư pháp điều tra việc gây quỹ bất hợp pháp trong chiến dịch tái tranh cử của bà Hillary Clinton năm 2007, bà Feinstein đã trả lại hơn 12.000 đô la từ những đóng góp của các nhà tài trợ liên quan đến Huang, người sau này bị kết tội gian lận tài chính vận động cùng với những người Trung Quốc khác. Ủy ban quốc gia đảng Dân chủ (DNC) và Chiến dịch Clinton cũng đã phải trả lại hàng triệu đô la tiền mặt.
Dù vậy, Bắc Kinh cũng đạt được những thuận lợi thương mại, một phần nhờ bà Feinstein, theo NYP.
Trong các bài phát biểu trên Thượng viện và báo chí, bà Feinstein không biết xấu hổ khi so sánh những vi phạm nhân quyền trầm trọng của Trung Quốc với Mỹ.
Năm 1997, bà so sánh vụ thảm sát năm 1989 của Bắc Kinh với khoảng 10.000 người bị giết với vụ xả súng Tiểu bang Kent (ngày 4/5/1970, với 4 người bị chết).
Bà thậm chí kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Mỹ bổ nhiệm một ủy ban nhân quyền “biểu thị sự tiến bộ về nhân quyền ở cả hai quốc gia trong 20-30 năm qua”, “sẽ chỉ ra những thành công và thất bại – cả ở Quảng trường Thiên An Môn và Tiểu bang Kent – và đưa ra các khuyến nghị các mục tiêu cho tương lai”.
Bà Feinstein cũng đã nỗ lực đưa Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 1999, cung cấp cho Bắc Kinh tình trạng quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn và xóa bỏ đánh giá quốc hội hàng năm về các hồ sơ nhân quyền và vũ khí.
Bà Feinstein hiện nay vẫn nằm trong số những người có ảnh hưởng nhất của Thượng viện. Bà đi Trung Quốc mỗi năm cùng với chồng là một nhà đầu tư triệu phú, Richard C. Blum, người dường như được hưởng lợi rất nhiều từ mối quan hệ này.
Bắt đầu từ năm 1996, khi Trung Quốc mạnh dạn ủng hộ vợ mình, ông Blum đã có thể nhận cổ phần lớn tại các công ty thép và lương thực của Trung Quốc, và đã môi giới hơn 100 triệu đô la giao dịch tại Trung Quốc kể từ đó – với sự giúp đỡ của các đối tác ngồi trong các công ty quân sự Trung Quốc như COSCO và CITIC.
Các khoản đầu tư của Trung Quốc đã giúp bà Feinstein sống trong một lâu đài trị giá 17 triệu đô la ở San Francisco và có một ngôi nhà nghỉ mát trị giá 5 triệu đô la ở Hawaii. Bà là một trong những thành viên giàu nhất trong Nghị viện Mỹ.
Là Phó Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Thượng viện và là thành viên của Ủy ban Tình báo Thượng viện, bà Dianne Feinstein đang điều tra các cáo buộc về “thông đồng” của Tổng thống Trump với Nga.
“Bà Feinstein cáo buộc ông Trump bị tác động bởi một quyền lực nước ngoài. Nhưng rõ ràng chính bà có một điểm mù đáng báo động khi nói đến Trung Quốc và an ninh quốc gia”, NYP nhận xét.
Mỹ Khánh
|
Thượng nghị sỹ đảng Dân chủ Dianne Feinstein bị phát hiện đã bị Trung Quốc cài một gián điệp làm việc cho bà trong suốt 20 năm. Nay, một gián điệp thứ hai lại lộ diện.
Theo báo New York Post (NYP), vào tháng 6/1996, FBI phát hiện chính phủ Trung Quốc đang cố gắng tìm kiếm sự ủng hộ của bà thượng nghị sỹ, người đang ngồi trong Tiểu ban Công tác Đông Á-Thái Bình Dương của Ủy ban Quan hệ Đối ngoại, chuyên trách quan hệ Mỹ-Trung.
Các nhà điều tra cảnh báo bà trong một cuộc họp báo kín rằng Bắc Kinh có thể cố gắng gây ảnh hưởng đến bà thông qua các khoản đóng góp chiến dịch bất hợp pháp được thông qua các tập đoàn bình phong và các thực thể khác.
Và lời cảnh báo đó đã trở thành sự thật.
Ông Russell Lowe (bìa trái) – một gián điệp Trung Quốc được cài cắm bên bà Dianne Feinstein suốt 20 năm. (Ảnh: Facebook)
John Huang, một người gốc Nam Bình, Trung Quốc, đã xuất hiện tại nhà bà Feinstein ở San Francisco trong một bữa ăn gây quỹ với một quan chức Bắc Kinh có kết nối với Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Là một công dân nước ngoài, về mặt pháp lý quan chức này không đủ điều kiện để quyên góp 50.000 đô la cho bữa tiệc.
Sau khi một lực lượng đặc nhiệm của Bộ Tư pháp điều tra việc gây quỹ bất hợp pháp trong chiến dịch tái tranh cử của bà Hillary Clinton năm 2007, bà Feinstein đã trả lại hơn 12.000 đô la từ những đóng góp của các nhà tài trợ liên quan đến Huang, người sau này bị kết tội gian lận tài chính vận động cùng với những người Trung Quốc khác. Ủy ban quốc gia đảng Dân chủ (DNC) và Chiến dịch Clinton cũng đã phải trả lại hàng triệu đô la tiền mặt.
Dù vậy, Bắc Kinh cũng đạt được những thuận lợi thương mại, một phần nhờ bà Feinstein, theo NYP.
Trong các bài phát biểu trên Thượng viện và báo chí, bà Feinstein không biết xấu hổ khi so sánh những vi phạm nhân quyền trầm trọng của Trung Quốc với Mỹ.
Năm 1997, bà so sánh vụ thảm sát năm 1989 của Bắc Kinh với khoảng 10.000 người bị giết với vụ xả súng Tiểu bang Kent (ngày 4/5/1970, với 4 người bị chết).
Bà thậm chí kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Mỹ bổ nhiệm một ủy ban nhân quyền “biểu thị sự tiến bộ về nhân quyền ở cả hai quốc gia trong 20-30 năm qua”, “sẽ chỉ ra những thành công và thất bại – cả ở Quảng trường Thiên An Môn và Tiểu bang Kent – và đưa ra các khuyến nghị các mục tiêu cho tương lai”.
Bà Feinstein cũng đã nỗ lực đưa Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 1999, cung cấp cho Bắc Kinh tình trạng quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn và xóa bỏ đánh giá quốc hội hàng năm về các hồ sơ nhân quyền và vũ khí.
Bà Feinstein hiện nay vẫn nằm trong số những người có ảnh hưởng nhất của Thượng viện. Bà đi Trung Quốc mỗi năm cùng với chồng là một nhà đầu tư triệu phú, Richard C. Blum, người dường như được hưởng lợi rất nhiều từ mối quan hệ này.
Bắt đầu từ năm 1996, khi Trung Quốc mạnh dạn ủng hộ vợ mình, ông Blum đã có thể nhận cổ phần lớn tại các công ty thép và lương thực của Trung Quốc, và đã môi giới hơn 100 triệu đô la giao dịch tại Trung Quốc kể từ đó – với sự giúp đỡ của các đối tác ngồi trong các công ty quân sự Trung Quốc như COSCO và CITIC.
Các khoản đầu tư của Trung Quốc đã giúp bà Feinstein sống trong một lâu đài trị giá 17 triệu đô la ở San Francisco và có một ngôi nhà nghỉ mát trị giá 5 triệu đô la ở Hawaii. Bà là một trong những thành viên giàu nhất trong Nghị viện Mỹ.
Là Phó Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Thượng viện và là thành viên của Ủy ban Tình báo Thượng viện, bà Dianne Feinstein đang điều tra các cáo buộc về “thông đồng” của Tổng thống Trump với Nga.
“Bà Feinstein cáo buộc ông Trump bị tác động bởi một quyền lực nước ngoài. Nhưng rõ ràng chính bà có một điểm mù đáng báo động khi nói đến Trung Quốc và an ninh quốc gia”, NYP nhận xét.
Mỹ Khánh
Chiến tranh thương mại phủ bóng, hội nghị Bắc Đới Hà năm nay căng thẳng hơn bao giờ hết
Thủy Thu | 13/08/2018 07:16 PM
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: Getty
Thủy Thu | 13/08/2018 07:16 PM
Hội nghị bí ẩn Bắc Đới Hà diễn ra trong bối cảnh Trung-Mỹ liên tục tung đòn ăn miếng trả miếng dữ dội trong cuộc chiến thương mại.
Mới đây, Nhân dân nhật báo (bản quốc tế) dẫn lời chuyên gia tham dự hội nghị Bắc Đới Hàtiết lộ, so với các kỳ nghỉ hè trước đây, kỳ nghỉ hè năm nay tại Bắc Đới Hà có không khí hoàn toàn khác.
"Một người đã tham gia vào các kỳ nghỉ cùng các chuyên gia trong nhiều năm cảm thấy rằng [hội nghị năm nay] mang bầu không khí căng thẳng, nghiêm túc, [như] đứng trước tình thế bấp bách", báo đảng Trung Quốc viết.
Theo giới quan sát, bài viết của Nhân dân nhật báo không chỉ cho thấy, cuộc chiến tranh thương mại Trung-Mỹ trở thành chủ đề thảo luận của hội nghị Bắc Đới Hà năm nay mà còn chứng tỏ cuộc chiến thương mại song phương đang gây áp lực rất lớn tới những quyết sách của đội ngũ lãnh đạo Trung Quốc.
Cuộc chiến thương mại song phương được đánh giá đang trong giai đoạn ăn miếng trả miếng khốc liệt.
Đầu tháng 8/2018, chính phủ Mỹ công bố áp mức thuế suất mới, 25% đối với mặt hàng thép và 10% đối với mặt hàng nhôm nhập khẩu. Đáp trả lại, Trung Quốc tuyên bố sẽ áp thuế nhập khẩu ở mức 25% lên 16 tỷ USD hàng hóa Mỹ.
Mới đây, Nhân dân nhật báo (bản quốc tế) dẫn lời chuyên gia tham dự hội nghị Bắc Đới Hàtiết lộ, so với các kỳ nghỉ hè trước đây, kỳ nghỉ hè năm nay tại Bắc Đới Hà có không khí hoàn toàn khác.
"Một người đã tham gia vào các kỳ nghỉ cùng các chuyên gia trong nhiều năm cảm thấy rằng [hội nghị năm nay] mang bầu không khí căng thẳng, nghiêm túc, [như] đứng trước tình thế bấp bách", báo đảng Trung Quốc viết.
Theo giới quan sát, bài viết của Nhân dân nhật báo không chỉ cho thấy, cuộc chiến tranh thương mại Trung-Mỹ trở thành chủ đề thảo luận của hội nghị Bắc Đới Hà năm nay mà còn chứng tỏ cuộc chiến thương mại song phương đang gây áp lực rất lớn tới những quyết sách của đội ngũ lãnh đạo Trung Quốc.
Cuộc chiến thương mại song phương được đánh giá đang trong giai đoạn ăn miếng trả miếng khốc liệt.
Đầu tháng 8/2018, chính phủ Mỹ công bố áp mức thuế suất mới, 25% đối với mặt hàng thép và 10% đối với mặt hàng nhôm nhập khẩu. Đáp trả lại, Trung Quốc tuyên bố sẽ áp thuế nhập khẩu ở mức 25% lên 16 tỷ USD hàng hóa Mỹ.
Chuyên gia: Trung Quốc sẽ dùng Biển Đông để "mặc cả" trong cuộc chiến thương mại với Mỹ
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, Trung Quốc dường như đang cố gắng cầm cự tới đợt bầu cử giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 tới đây ở Mỹ để khiến cuộc chiến tranh thương mại song phương hạ nhiệt. Nhưng đây là nước cờ không dễ dàng.
Giới phân tích cho rằng, chính sách thuế quan của Nhà Trắng thường được áp đặt vào trước đợt bầu cử giữa kỳ, trong khi Trung Quốc không nhượng bộ, càng không thúc đẩy đàm phán nhưng hy vọng cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ Mỹ có thể thay đổi tình hình chính trị, khiến cuộc chiến thương mại hạ nhiệt.
BBC dẫn lời ông Larry Kudlow - Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia nhận định, sau chuyến công du Trung Quốc vào tháng 6 của Bộ trưởng thương mại Wilbur Ross cho đến nay, hai bên chưa tiến hành bất cứ cuộc đối thoại nào tiếp theo.
"Đây không phải là tin tức tốt", ông này cho rằng, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dường như muốn đợi đến đợt bầu cử giữa kỳ vào tháng 11 tới khi chính quyền Tổng thống Donald Trump trở nên "suy yếu", cuộc chiến thương mại theo đó mà hạ nhiệt.
Ông Kudlow cho biết, Nhà Trắng rất coi trọng ưu thế công nghệ và đối với nước Mỹ, ưu thế này quan trọng hơn cả những thương vụ mậu dịch.
Kể từ đầu năm 2018 đến nay, đây là thời điểm Mỹ đưa ra nhiều đòn tấn công thương mại đối với Bắc Kinh nhất. Một số nhà phân tích cho rằng, đây là tín hiệu rõ ràng cho thấy Nhà Trắng muốn đưa Trung Quốc quay trở lại bàn đàm phán.
Tờ Economist (Anh) dẫn nguồn tin tiết lộ, Bắc Kinh đã phạm sai lầm khi coi nhẹ các bước đi của Nhà Trắng.
Theo nguồn tin này, vào đầu năm 2018, trong tiệc chiêu đãi các lãnh đạo nước ngoài, Bắc Kinh dự đoán rằng, tranh chấp thương mại Trung-Mỹ sẽ không leo thang bởi nếu xảy ra, cả hai nước đều chịu tổn thất lớn.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng ngày 10/8 nhận định, chính phủ Trung Quốc cần cải thiện các chiến lược để tránh mắc sai lầm trong cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, Trung Quốc dường như đang cố gắng cầm cự tới đợt bầu cử giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 tới đây ở Mỹ để khiến cuộc chiến tranh thương mại song phương hạ nhiệt. Nhưng đây là nước cờ không dễ dàng.
Giới phân tích cho rằng, chính sách thuế quan của Nhà Trắng thường được áp đặt vào trước đợt bầu cử giữa kỳ, trong khi Trung Quốc không nhượng bộ, càng không thúc đẩy đàm phán nhưng hy vọng cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ Mỹ có thể thay đổi tình hình chính trị, khiến cuộc chiến thương mại hạ nhiệt.
BBC dẫn lời ông Larry Kudlow - Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia nhận định, sau chuyến công du Trung Quốc vào tháng 6 của Bộ trưởng thương mại Wilbur Ross cho đến nay, hai bên chưa tiến hành bất cứ cuộc đối thoại nào tiếp theo.
"Đây không phải là tin tức tốt", ông này cho rằng, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dường như muốn đợi đến đợt bầu cử giữa kỳ vào tháng 11 tới khi chính quyền Tổng thống Donald Trump trở nên "suy yếu", cuộc chiến thương mại theo đó mà hạ nhiệt.
Ông Kudlow cho biết, Nhà Trắng rất coi trọng ưu thế công nghệ và đối với nước Mỹ, ưu thế này quan trọng hơn cả những thương vụ mậu dịch.
Kể từ đầu năm 2018 đến nay, đây là thời điểm Mỹ đưa ra nhiều đòn tấn công thương mại đối với Bắc Kinh nhất. Một số nhà phân tích cho rằng, đây là tín hiệu rõ ràng cho thấy Nhà Trắng muốn đưa Trung Quốc quay trở lại bàn đàm phán.
Tờ Economist (Anh) dẫn nguồn tin tiết lộ, Bắc Kinh đã phạm sai lầm khi coi nhẹ các bước đi của Nhà Trắng.
Theo nguồn tin này, vào đầu năm 2018, trong tiệc chiêu đãi các lãnh đạo nước ngoài, Bắc Kinh dự đoán rằng, tranh chấp thương mại Trung-Mỹ sẽ không leo thang bởi nếu xảy ra, cả hai nước đều chịu tổn thất lớn.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng ngày 10/8 nhận định, chính phủ Trung Quốc cần cải thiện các chiến lược để tránh mắc sai lầm trong cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Thế chiến 3 như ‘Bom hẹn giờ’ khi các nước liên quan biến Đông Nam Á thành thùng thuốc súng
Thế chiến 3 như ‘Bom hẹn giờ’ khi các nước liên quan biến Đông Nam Á thà...
Tóm tắt bài viết
- Đông Nam Á được mô tả như một "quả bom hẹn giờ" của Thế chiến 3, với 4 điểm nóng là Biển Đông, Biển Hoa Đông, Bán đảo Triều Tiên và Đài Loan.
- Biển Đông là một khu vực có rất nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền, trong đó Trung Quốc có yêu sách gần như ‘ôm trọn’ Biển Đông. Tuy nhiên, trong số 4 điểm nóng, Biển Đông ít có khả năng chiến tranh nhất, theo tiến sỹ Taylor.
- Biển Hoa Đông chứng kiến sự tranh chấp giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giữa Nhật Bản và Trung Quốc với Đài Loan. Với mối quan hệ phức tạp giữa Trung Quốc và Nhật Bản, xung đột Biển Hoa Đông có thể châm ngòi chiến tranh giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
- Bất chấp một cam kết hòa bình mang tính biểu tượng tại hội nghị thượng đỉnh Singapore, nguy cơ leo thang vẫn còn ở bán đảo Triều Tiên.
- Coi Đài Loan là một phần lãnh thổ, Bắc Kinh sẵn sàng thống nhất 2 quốc gia bằng vũ lực.
Châu Á có nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn khu vực, với những tác động toàn cầu, theo cảnh báo của chuyên gia đăng trên tờ ‘The Sun’ hôm 9/8.
Đông Nam Á được mô tả như một “quả bom hẹn giờ” trong khu vực, người ta ngày càng lo ngại rằng thế giới cơ bản đang đếm ngược đến chiến tranh.
Trong cuốn sách mới của mình: ‘The Four Flashpoint: How Asia Goes to War’ (Tạm dịch: Bốn điểm nóng: Châu Á đi đến Chiến tranh như thế nào), Tiến sĩ Brendan Taylor, Phó giáo sư tại Trường ANU Coral Bell, chuyên gia về Vấn đề Châu Á Thái Bình Dương, cho rằng châu Á đang ở thời điểm nguy hiểm, với rất nhiều sự kiện đã và đang diễn ra, trong đó:
- Trung Quốc có lẽ sẽ vượt qua Mỹ để trở thành cường quốc số 1 thế giới trong 10 năm tới.
- Vẫn còn những nghi ngờ về việc ông Kim Jong Un tự nguyện tháo dỡ kho vũ khí hạt nhân của mình.
- Nhật Bản đang xây dựng sức mạnh quân sự của mình trở lại. Các trận chiến trong khu vực để sở hữu các đại dương sinh lợi, đang trở nên dữ dội.
- Đồng thời, châu Á đang trải qua một loạt các cuộc khủng hoảng riêng biệt, ngày càng gia tăng và tác động xấu lẫn nhau, một hình ảnh tương tự đã xảy ra trước khi bùng nổ Thế chiến 1 và Thế chiến 2.
Tiến sĩ Taylor cho rằng có 4 “điểm nóng” quan trọng là những khu vực không ổn định về chính trị, với khả năng bùng nổ thành xung đột bất ngờ, và tất cả đều ở châu Á.
Nhân viên kỹ thuật có nhiệm vụ hướng dẫn máy bay cất, hạ cánh tại tàu sân bay USS Theodore Roosevelt trong khi đi qua Biển Đông. (Ảnh: Reuters).
“Nguy cơ chiến tranh lớn ở châu Á ngày nay lớn hơn nhiều so với hầu hết các giả định riêng biệt. Tất cả những gì sẽ xảy ra là một cuộc đụng độ bất ngờ giữa 2 quân đội [tính toán] sai lầm, tại một địa điểm không xác thực hoặc thời điểm không xác thực, và một sự leo thang rất nguy hiểm có thể xảy ra. Châu Á đã may mắn cho đến nay rằng nó đã không xảy ra”, tiến sỹ Taylor nhận định.
Triển vọng chiến tranh bùng nổ trên Biển Đông với 4 điểm nóng tiếp tục là một điểm thảo luận chính
Vậy 4 “điểm nóng” này là ở đâu, tình hình xấu đến mức nào? Tiến sỹ Taylor đặt câu hỏi?
- Đông Nam Á được mô tả như một "quả bom hẹn giờ" của Thế chiến 3, với 4 điểm nóng là Biển Đông, Biển Hoa Đông, Bán đảo Triều Tiên và Đài Loan.
- Biển Đông là một khu vực có rất nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền, trong đó Trung Quốc có yêu sách gần như ‘ôm trọn’ Biển Đông. Tuy nhiên, trong số 4 điểm nóng, Biển Đông ít có khả năng chiến tranh nhất, theo tiến sỹ Taylor.
- Biển Hoa Đông chứng kiến sự tranh chấp giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giữa Nhật Bản và Trung Quốc với Đài Loan. Với mối quan hệ phức tạp giữa Trung Quốc và Nhật Bản, xung đột Biển Hoa Đông có thể châm ngòi chiến tranh giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
- Bất chấp một cam kết hòa bình mang tính biểu tượng tại hội nghị thượng đỉnh Singapore, nguy cơ leo thang vẫn còn ở bán đảo Triều Tiên.
- Coi Đài Loan là một phần lãnh thổ, Bắc Kinh sẵn sàng thống nhất 2 quốc gia bằng vũ lực.
Châu Á có nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn khu vực, với những tác động toàn cầu, theo cảnh báo của chuyên gia đăng trên tờ ‘The Sun’ hôm 9/8.
Đông Nam Á được mô tả như một “quả bom hẹn giờ” trong khu vực, người ta ngày càng lo ngại rằng thế giới cơ bản đang đếm ngược đến chiến tranh.
Trong cuốn sách mới của mình: ‘The Four Flashpoint: How Asia Goes to War’ (Tạm dịch: Bốn điểm nóng: Châu Á đi đến Chiến tranh như thế nào), Tiến sĩ Brendan Taylor, Phó giáo sư tại Trường ANU Coral Bell, chuyên gia về Vấn đề Châu Á Thái Bình Dương, cho rằng châu Á đang ở thời điểm nguy hiểm, với rất nhiều sự kiện đã và đang diễn ra, trong đó:
- Trung Quốc có lẽ sẽ vượt qua Mỹ để trở thành cường quốc số 1 thế giới trong 10 năm tới.
- Vẫn còn những nghi ngờ về việc ông Kim Jong Un tự nguyện tháo dỡ kho vũ khí hạt nhân của mình.
- Nhật Bản đang xây dựng sức mạnh quân sự của mình trở lại. Các trận chiến trong khu vực để sở hữu các đại dương sinh lợi, đang trở nên dữ dội.
- Đồng thời, châu Á đang trải qua một loạt các cuộc khủng hoảng riêng biệt, ngày càng gia tăng và tác động xấu lẫn nhau, một hình ảnh tương tự đã xảy ra trước khi bùng nổ Thế chiến 1 và Thế chiến 2.
Tiến sĩ Taylor cho rằng có 4 “điểm nóng” quan trọng là những khu vực không ổn định về chính trị, với khả năng bùng nổ thành xung đột bất ngờ, và tất cả đều ở châu Á.
Nhân viên kỹ thuật có nhiệm vụ hướng dẫn máy bay cất, hạ cánh tại tàu sân bay USS Theodore Roosevelt trong khi đi qua Biển Đông. (Ảnh: Reuters).
“Nguy cơ chiến tranh lớn ở châu Á ngày nay lớn hơn nhiều so với hầu hết các giả định riêng biệt. Tất cả những gì sẽ xảy ra là một cuộc đụng độ bất ngờ giữa 2 quân đội [tính toán] sai lầm, tại một địa điểm không xác thực hoặc thời điểm không xác thực, và một sự leo thang rất nguy hiểm có thể xảy ra. Châu Á đã may mắn cho đến nay rằng nó đã không xảy ra”, tiến sỹ Taylor nhận định.
Triển vọng chiến tranh bùng nổ trên Biển Đông với 4 điểm nóng tiếp tục là một điểm thảo luận chính
Vậy 4 “điểm nóng” này là ở đâu, tình hình xấu đến mức nào? Tiến sỹ Taylor đặt câu hỏi?
Biển Đông
Người ta nói rất nhiều về tình trạng siêu cường đang trỗi dậy của Trung Quốc. Điều đó có thể nhận thấy rõ nét nhất ở Biển Đông, một vùng biển thuộc bờ rìa Thái Bình Dương, tiếp giáp với 10 quốc gia đang cạnh tranh nhau.
Trong 5 năm qua, Trung Quốc đã tăng cường cả về qui mô và cường độ cải tạo đất trong khu vực. Người ta có thể nhận thấy rõ điều này qua những bức ảnh chụp vệ tinh, cảm nhận được mối đe dọa của Trung Quốc thông qua việc Bắc Kinh củng cố và xây dựng các căn cứ quân sự trên đảo.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc với hạm đội tàu đi kèm, tiến hành tập trận trong một khu vực của Biển Đông. (Ảnh: Reuters)
Biển Đông là một trong những tuyến hàng hải quan trọng nhất của thế giới, được cho là có lượng dự trữ dầu khí chưa khám phá, trị giá hàng ngàn tỷ đô la Mỹ.
Theo tiến sỹ Taylor, viễn cảnh chiến tranh nổ ra ở Biển Đông, sẽ tiếp tục là một vấn đề thảo luận chủ yếu. Tuy nhiên, có lẽ đáng ngạc nhiên khi tiến sỹ Taylor cho rằng trong số 4 điểm nóng, Biển Đông có khả năng ít nổ ra chiến tranh nhất.
Tiến sỹ Taylor lưu ý trong khi rất nhiều quốc gia tham gia vào việc tranh chấp sở hữu, hầu hết trong số họ, không có đủ độ quan tâm để đi đến chiến tranh.
Nhưng, việc liệu phương Tây có thể duy trì sự đi lại tự do ở vùng biển này khi đối mặt với một Trung Quốc ngày càng hung hăng, thì lại là một vấn đề khác.
Tiến sỹ Taylor cho rằng: “Washington sẽ thấy ngày càng khó khăn hơn khi đương đầu với Bắc Kinh ở Biển Đông, với vị trí địa lý có lợi cho Trung Quốc quá rõ ràng”.
Trong khi đó, khu vực biển về phía đông của Trung Quốc [trên Biển Hoa Đông], tình hình cũng tương tự, nếu không nói là đáng lo ngại hơn.
Người ta nói rất nhiều về tình trạng siêu cường đang trỗi dậy của Trung Quốc. Điều đó có thể nhận thấy rõ nét nhất ở Biển Đông, một vùng biển thuộc bờ rìa Thái Bình Dương, tiếp giáp với 10 quốc gia đang cạnh tranh nhau.
Trong 5 năm qua, Trung Quốc đã tăng cường cả về qui mô và cường độ cải tạo đất trong khu vực. Người ta có thể nhận thấy rõ điều này qua những bức ảnh chụp vệ tinh, cảm nhận được mối đe dọa của Trung Quốc thông qua việc Bắc Kinh củng cố và xây dựng các căn cứ quân sự trên đảo.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc với hạm đội tàu đi kèm, tiến hành tập trận trong một khu vực của Biển Đông. (Ảnh: Reuters)
Biển Đông là một trong những tuyến hàng hải quan trọng nhất của thế giới, được cho là có lượng dự trữ dầu khí chưa khám phá, trị giá hàng ngàn tỷ đô la Mỹ.
Theo tiến sỹ Taylor, viễn cảnh chiến tranh nổ ra ở Biển Đông, sẽ tiếp tục là một vấn đề thảo luận chủ yếu. Tuy nhiên, có lẽ đáng ngạc nhiên khi tiến sỹ Taylor cho rằng trong số 4 điểm nóng, Biển Đông có khả năng ít nổ ra chiến tranh nhất.
Tiến sỹ Taylor lưu ý trong khi rất nhiều quốc gia tham gia vào việc tranh chấp sở hữu, hầu hết trong số họ, không có đủ độ quan tâm để đi đến chiến tranh.
Nhưng, việc liệu phương Tây có thể duy trì sự đi lại tự do ở vùng biển này khi đối mặt với một Trung Quốc ngày càng hung hăng, thì lại là một vấn đề khác.
Tiến sỹ Taylor cho rằng: “Washington sẽ thấy ngày càng khó khăn hơn khi đương đầu với Bắc Kinh ở Biển Đông, với vị trí địa lý có lợi cho Trung Quốc quá rõ ràng”.
Trong khi đó, khu vực biển về phía đông của Trung Quốc [trên Biển Hoa Đông], tình hình cũng tương tự, nếu không nói là đáng lo ngại hơn.
Biển Hoa Đông
Có thể mọi người chưa từng nghe quá chi tiết về cuộc xung đột ở Biển Hoa Đông. Nhưng mối đe dọa leo thang thành chiến tranh là thực sự có thực, nếu không nói là nhiều hơn so với Biển Đông, tiến sỹ Taylor nhận xét.
Biển Hoa Đông là một khu vực tranh chấp nằm ở giữa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, được cho là có nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Với diện tích 1,25 triệu km2, nhỏ hơn một nửa kích thước của Biển Đông, Biển Hoa Đông không thu hút nhiều sự chú ý của giới truyền thông.
Đâu đó chỉ là những cuộc tranh cãi kịch liệt, nhưng bế tắc giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giữa Nhật Bản và Trung Quốc với Đài Loan.
Vùng biển này đã gây ra nhiều tranh cãi trong nhiều năm, với việc các tàu của Trung Quốc nhiều lần đi vào vùng tranh chấp.
Tiến sỹ Taylor cho rằng: “Triển vọng Nhật Bản phát triển vũ khí hạt nhân, không còn là điều không thể tưởng tượng được”.
Lưu ý mối quan hệ phức tạp giữa Trung Quốc và Nhật Bản, tiến sỹ Taylor cảnh báo xung đột Biển Hoa Đông có thể châm ngòi chiến tranh giữa Nhật Bản và Trung Quốc, với “một cuộc đụng độ quân sự bất ngờ hoặc tính toán sai lầm”, cũng như “chủ nghĩa dân tộc độc hại”, giữa hai nước.
Như tiến sĩ Taylor lưu ý, một trong những lý do chính khiến Nhật Bản tăng cường sự tham gia của họ ở Biển Đông, là do lo ngại rằng những gì Trung Quốc có thể đạt được ở đó, sẽ thiết lập các điều kiện cho những gì mà Bắc Kinh có thể làm ở Biển Hoa Đông.
Kết quả của xung đột có thể rất thảm khốc, tiến sỹ Taylor cảnh báo.
Có thể mọi người chưa từng nghe quá chi tiết về cuộc xung đột ở Biển Hoa Đông. Nhưng mối đe dọa leo thang thành chiến tranh là thực sự có thực, nếu không nói là nhiều hơn so với Biển Đông, tiến sỹ Taylor nhận xét.
Biển Hoa Đông là một khu vực tranh chấp nằm ở giữa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, được cho là có nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Với diện tích 1,25 triệu km2, nhỏ hơn một nửa kích thước của Biển Đông, Biển Hoa Đông không thu hút nhiều sự chú ý của giới truyền thông.
Đâu đó chỉ là những cuộc tranh cãi kịch liệt, nhưng bế tắc giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giữa Nhật Bản và Trung Quốc với Đài Loan.
Vùng biển này đã gây ra nhiều tranh cãi trong nhiều năm, với việc các tàu của Trung Quốc nhiều lần đi vào vùng tranh chấp.
Tiến sỹ Taylor cho rằng: “Triển vọng Nhật Bản phát triển vũ khí hạt nhân, không còn là điều không thể tưởng tượng được”.
Lưu ý mối quan hệ phức tạp giữa Trung Quốc và Nhật Bản, tiến sỹ Taylor cảnh báo xung đột Biển Hoa Đông có thể châm ngòi chiến tranh giữa Nhật Bản và Trung Quốc, với “một cuộc đụng độ quân sự bất ngờ hoặc tính toán sai lầm”, cũng như “chủ nghĩa dân tộc độc hại”, giữa hai nước.
Như tiến sĩ Taylor lưu ý, một trong những lý do chính khiến Nhật Bản tăng cường sự tham gia của họ ở Biển Đông, là do lo ngại rằng những gì Trung Quốc có thể đạt được ở đó, sẽ thiết lập các điều kiện cho những gì mà Bắc Kinh có thể làm ở Biển Hoa Đông.
Kết quả của xung đột có thể rất thảm khốc, tiến sỹ Taylor cảnh báo.
Bán đảo Triều Tiên
Căng thẳng giữa Triều Tiên với Mỹ, đã trở nên đỉnh điểm vào năm ngoái, với những lời lẽ đe dọa qua lại giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Bất chấp một cam kết mang tính biểu tượng đối với hòa bình tại hội nghị thượng đỉnh Singapore gần đây, tiến sĩ Taylor cho rằng nguy cơ leo thang vẫn còn ở bán đảo Triều Tiên.
Ông Taylor cảnh báo sự chững lại của những nỗ lực ngoại giao này, vẫn có thể khiến ông Kim quyết định tấn công nếu như ông ta nghĩ quá nhiều về những tuyên bố từ Washington và sự chuẩn bị của quân đội Mỹ.
“Hoặc, khi cảm thấy không thể bị tấn công được, nhờ có kho vũ khí tên lửa và hạt nhân đang phát triển của mình, và phấn chấn bởi viễn cảnh của một liên minh Mỹ-Hàn đang chững lại, ông Kim có thể khởi động một cuộc tấn công truyền thống bất ngờ, chống lại Seoul, với quan điểm thống nhất Triều Tiên bằng vũ lực”, tiến sỹ Taylor nhận xét.
Triều Tiên thường xuyên đe dọa chiến tranh hạt nhân, nhưng tuyên bố hiện đang thực hiện phi hạt nhân hóa. (Ảnh: Reuters).
Ngay cả khi ông Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đạt được một thỏa thuận ‘đánh đổi’ Triều Tiên lấy Đài Loan, thì tiến sỹ Taylor vẫn cho rằng ông Kim có lẽ sẽ không chịu thua mà không chiến đấu.
Cũng theo ông Taylor: “Trong trường hợp xấu nhất, ông Kim thậm chí có thể sử dụng kho vũ khí hạt nhân của mình chống lại thế giới. Đáng lo ngại, trong lịch sự, những thế lực đang xuống dốc đã thể hiện khuynh hướng tấn công bất ngờ”.
Một cuộc phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm chiến lược được tiến hành tại một địa điểm không được tiết lộ ở Triều Tiên. (Ảnh: EPA)
Chỉ mới gần đây, bằng chứng mới từ các bức ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã khôi phục lại các hoạt động tại nhà máy, nơi đã sản xuất tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên của đất nước, có khả năng vươn tới Mỹ.
Những hình ảnh vệ tinh làm dấy lên nỗi lo sợ rằng ông Kim đã không giữ lời hứa, trong việc hủy bỏ chương trình tên lửa đạn đạo và hạt nhân của mình.
Căng thẳng giữa Triều Tiên với Mỹ, đã trở nên đỉnh điểm vào năm ngoái, với những lời lẽ đe dọa qua lại giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Bất chấp một cam kết mang tính biểu tượng đối với hòa bình tại hội nghị thượng đỉnh Singapore gần đây, tiến sĩ Taylor cho rằng nguy cơ leo thang vẫn còn ở bán đảo Triều Tiên.
Ông Taylor cảnh báo sự chững lại của những nỗ lực ngoại giao này, vẫn có thể khiến ông Kim quyết định tấn công nếu như ông ta nghĩ quá nhiều về những tuyên bố từ Washington và sự chuẩn bị của quân đội Mỹ.
“Hoặc, khi cảm thấy không thể bị tấn công được, nhờ có kho vũ khí tên lửa và hạt nhân đang phát triển của mình, và phấn chấn bởi viễn cảnh của một liên minh Mỹ-Hàn đang chững lại, ông Kim có thể khởi động một cuộc tấn công truyền thống bất ngờ, chống lại Seoul, với quan điểm thống nhất Triều Tiên bằng vũ lực”, tiến sỹ Taylor nhận xét.
Triều Tiên thường xuyên đe dọa chiến tranh hạt nhân, nhưng tuyên bố hiện đang thực hiện phi hạt nhân hóa. (Ảnh: Reuters).
Ngay cả khi ông Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đạt được một thỏa thuận ‘đánh đổi’ Triều Tiên lấy Đài Loan, thì tiến sỹ Taylor vẫn cho rằng ông Kim có lẽ sẽ không chịu thua mà không chiến đấu.
Cũng theo ông Taylor: “Trong trường hợp xấu nhất, ông Kim thậm chí có thể sử dụng kho vũ khí hạt nhân của mình chống lại thế giới. Đáng lo ngại, trong lịch sự, những thế lực đang xuống dốc đã thể hiện khuynh hướng tấn công bất ngờ”.
Một cuộc phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm chiến lược được tiến hành tại một địa điểm không được tiết lộ ở Triều Tiên. (Ảnh: EPA)
Chỉ mới gần đây, bằng chứng mới từ các bức ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã khôi phục lại các hoạt động tại nhà máy, nơi đã sản xuất tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên của đất nước, có khả năng vươn tới Mỹ.
Những hình ảnh vệ tinh làm dấy lên nỗi lo sợ rằng ông Kim đã không giữ lời hứa, trong việc hủy bỏ chương trình tên lửa đạn đạo và hạt nhân của mình.
Đài Loan
Đài Loan chỉ có 36.000 km2, nhưng hòn đảo này đang gây nhiều tranh cãi.
Coi Đài Loan là một phần của Trung Quốc, nếu cần thiết Bắc Kinh sẵn sàng thống nhất 2 quốc gia bằng vũ lực, mặc dù hòn đảo này có chính phủ dân chủ tự trị, và tự coi mình là một quốc gia có chủ quyền.
Mặc dù chính thức công nhận chỉ có Trung Quốc, Mỹ vẫn tiếp tục cung cấp cho Đài Loan vũ khí quân sự trong nhiều thập kỷ. Tiến sĩ Taylor mô tả Đài Loan như một “quả bom hẹn giờ”.
Theo tiến sỹ Taylor: “Khả năng quân sự của Mỹ để bảo vệ Đài Loan đã ở mức giới hạn. Có thể lợi thế của Mỹ sẽ không còn nữa sau 10 năm nữa …. cho phép Bắc Kinh ngăn chặn Mỹ tiếp cận khu vực này”.
Tiến sỹ Taylor cho rằng: “Khả năng can thiệp của Mỹ vào eo biển Đài Loan đang giảm dần, trong khi nỗ lực tái tham gia, mang nguy cơ châm ngòi ‘một cuộc chiến không giống các cuộc chiến khác’”.
Lính thủy đánh bộ của Đài Loan đang tham gia tập huấn đổ bộ vào ban đêm. (Ảnh: Reuters).
Gần đây, Tổng thống Donald Trump đã thực hiện một đường lối cứng rắn hơn liên quan đến vấn đề Đài Loan, mà tiến sĩ Taylor tin là để “phản ánh sự thất vọng của ông Trump trước việc Bắc Kinh không sẵn lòng giải quyết dứt khoát hơn đối với Bình Nhưỡng hoặc xuống thang ở Biển Đông”.
Tiến sỹ Taylor lưu ý có những lo ngại rằng ông Trump có thể ‘mà cả’, đánh đổi sự ủng hộ của Mỹ đối với Đài Loan, lấy sự giúp đỡ của Trung Quốc, trong việc giải quyết vấn đề Triều Tiên.
Cho rằng việc tìm kiếm một giải pháp không phải là không thể, nhưng sẽ không dễ dàng, tiến sỹ Taylor nhận định: “Điều đó sẽ yêu cầu quản lý cẩn thận các điểm nóng có mối liên hệ với nhau ngày càng gia tăng, trong đó mỗi điểm nóng đều đòi hỏi các phương pháp kiểm soát khác nhau, một cách tinh tế”.
“Quan trọng hơn, nó sẽ đỏi hỏi các nhà lãnh đạo châu Á phải cảm nhận được tính cấp bách hơn rất nhiều so với trước đây cho đến nay. Bởi vì thời gian không có nhiều. Đồng hồ ‘ngày tận thế’ đang chạy ‘tíc tắc’, và thời khắc đó sắp xảy ra rồi”, tiến sỹ Taylor cảnh báo.
Phạm Duy
Đài Loan chỉ có 36.000 km2, nhưng hòn đảo này đang gây nhiều tranh cãi.
Coi Đài Loan là một phần của Trung Quốc, nếu cần thiết Bắc Kinh sẵn sàng thống nhất 2 quốc gia bằng vũ lực, mặc dù hòn đảo này có chính phủ dân chủ tự trị, và tự coi mình là một quốc gia có chủ quyền.
Mặc dù chính thức công nhận chỉ có Trung Quốc, Mỹ vẫn tiếp tục cung cấp cho Đài Loan vũ khí quân sự trong nhiều thập kỷ. Tiến sĩ Taylor mô tả Đài Loan như một “quả bom hẹn giờ”.
Theo tiến sỹ Taylor: “Khả năng quân sự của Mỹ để bảo vệ Đài Loan đã ở mức giới hạn. Có thể lợi thế của Mỹ sẽ không còn nữa sau 10 năm nữa …. cho phép Bắc Kinh ngăn chặn Mỹ tiếp cận khu vực này”.
Tiến sỹ Taylor cho rằng: “Khả năng can thiệp của Mỹ vào eo biển Đài Loan đang giảm dần, trong khi nỗ lực tái tham gia, mang nguy cơ châm ngòi ‘một cuộc chiến không giống các cuộc chiến khác’”.
Lính thủy đánh bộ của Đài Loan đang tham gia tập huấn đổ bộ vào ban đêm. (Ảnh: Reuters).
Gần đây, Tổng thống Donald Trump đã thực hiện một đường lối cứng rắn hơn liên quan đến vấn đề Đài Loan, mà tiến sĩ Taylor tin là để “phản ánh sự thất vọng của ông Trump trước việc Bắc Kinh không sẵn lòng giải quyết dứt khoát hơn đối với Bình Nhưỡng hoặc xuống thang ở Biển Đông”.
Tiến sỹ Taylor lưu ý có những lo ngại rằng ông Trump có thể ‘mà cả’, đánh đổi sự ủng hộ của Mỹ đối với Đài Loan, lấy sự giúp đỡ của Trung Quốc, trong việc giải quyết vấn đề Triều Tiên.
Cho rằng việc tìm kiếm một giải pháp không phải là không thể, nhưng sẽ không dễ dàng, tiến sỹ Taylor nhận định: “Điều đó sẽ yêu cầu quản lý cẩn thận các điểm nóng có mối liên hệ với nhau ngày càng gia tăng, trong đó mỗi điểm nóng đều đòi hỏi các phương pháp kiểm soát khác nhau, một cách tinh tế”.
“Quan trọng hơn, nó sẽ đỏi hỏi các nhà lãnh đạo châu Á phải cảm nhận được tính cấp bách hơn rất nhiều so với trước đây cho đến nay. Bởi vì thời gian không có nhiều. Đồng hồ ‘ngày tận thế’ đang chạy ‘tíc tắc’, và thời khắc đó sắp xảy ra rồi”, tiến sỹ Taylor cảnh báo.
Phạm Duy
Mỹ-TC và Biển Đông
Mấy tuần nay tình hình Biển Đông bị lu mờ, bởi những tin tức và bàn luận về cuộc "Chiến Tranh Mậu Dịch" giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng, cũng như áp lực của Hoa Kỳ đang áp đặt lên Iran trong vấn đề ngăn chặn việc chế tạo bom nguyên tử. Tuy Biển Đông vẫn là một quả bom nổ chậm, thế nhưng giới Truyền thông dòng chính của Hoa Kỳ chỉ chú trọng vào việc "chống Tổng Thống Trump (anti-Trump)" nên những thành quả của Hoa Kỳ đạt được trên phương diện kiềm giữ TC, về cả ba phương diện chính trị, kinh tế, và quân sự đều bị dìm xuống, hoặc chỉ nói phớt qua như những tin không có gì quan trọng, hoặc đáng để ý lắm. Giới Truyền thông dòng chính của Hoa Kỳ, vì thế, càng ngày càng bị quần chúng xem thường, và không còn tin tưởng, hoặc theo dõi những gì họ truyền đi. Buồn thay, một số khá đông trong giới Truyền thông Việt Nam ở hải ngoại, không hiểu vì lý do gì, cũng theo đuôi "chống Trump" khiến người Việt trong nước cũng như hải ngoại không được biết rõ ràng về một số tin quan trọng liên quan đến hiện tình Biển Đông, có ảnh hưởng đến số phận của nước Việt Nam CS.
Trong chiều hướng đó, hôm nay, chúng tôi trở lại với Quý đọc giả với những tin quan trọng liên quan đến tình hình Biển Đông, và quan hệ giữa Hoa Kỳ và TC.
Trong cuộc đối đầu với "Chiến Tranh Mậu Dịch" với Hoa Kỳ, TC đã cho thấy họ đang ở thế yếu, giới Truyền thông trong nước TC (cái loa tuyên truyền của TC) không dám đưa ra những lời chửi rủa, hoặc phê phán nặng nề về chính sách kinh tế của Hoa Kỳ. Ngay cả Bộ Trưởng Ngoại Giao TC, Wang Yi, cũng chỉ lên tiếng "kêu gọi" Hoa Kỳ nên "nghĩ lại”, và cho rằng: "Chiến Tranh Mậu Dịch" với TC sẽ không có hiệu quả. Trên thực tế thì hai thị trường chứng khoán lớn nhất của TC là Shanghai và Shennzhen đã bị mất một phần tư (1/4) trị giá. Ngày 2 tháng Tám vừa qua, lần đầu tiên thị trường chứng khoán của TC bị tụt xuống hàng thứ ba, sau Nhật Bản. Ngày 8 tháng Tám, một hàng tựa đề lớn trên trang báo điện tử bloomberg.com cho thấy: "Có phải việc thu tóm quyền lực một cách mạnh bạo của họ Tập đang bắt đầu bị phản pháo?" Bài bình luận của tờ báo chuyên về kinh tế và thị trường chứng khoán đưa ra câu hỏi: "Có phải với một nền kinh tế chậm chạp, liên tục lo ngại về thị trường chứng khoán tiếp tục đi xuống, đã khiến quyền lực của họ Tập đang bắt đầu suy yếu?”, và một lời nhận xét được ghi đậm "Sự lo lắng - về một nền kinh tế sụp đổ - đang gia tăng đã lan rộng đến mức độ hoảng sợ trong khắp cả nước."
Thành ngữ Mỹ có câu “Money talk - Tiếng nói của đồng tiền", và đồng tiền đã lên tiếng rằng: "TC đang thua một cách thảm hại trong cuộc chiến tranh mậu dịch với Hoa Kỳ."
Tue, 7 Aug 2018
Về mặt Quốc phòng: Quốc Hội Hoa Kỳ vừa bắn một viên đạn cảnh cáo TC bằng cách nhanh chóng, nhanh nhất trong 41 năm qua, chấp thuận ngân sách Quốc phòng cho năm 2019 là 717 tỉ Mỹ Kim (USD), với điều khoản đặc biệt như: Đòi hỏi Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ phải thông báo cho Quốc Hội rõ ràng, và thường xuyên hơn, về các hoạt động quân-sự-hóa, và sự bồi đắp đảo nhân tạo ở Biển Đông của TC. Đồng thời loại TC ra khỏi các cuộc tập trận RIMPAC cũng như cấm trao đổi (mua, bán) một số trang bị viễn thông liên hệ tới an ninh và quốc phòng. Hai quân chủng Hải và Không Quân Hoa Kỳ được phần ngân sách nhiều nhất để tăng cường:
- 77 phản lực cơ chiến đấu tối tân nhất F-35 Joint Strike Fighters - phản lực cơ lên thẳng không cần phi đạo dài,
- 15 phản lực cơ tiếp liệu, tiếp tế xăng trên không, KC-46 Pegasus, và
- 129 triệu Mỹ Kim (USD) để cải tiến động cơ cho vận tải cơ C-130.
- 1 Hàng Không Mẫu Hạm nguyên tử loại Ford-class (hiện đang có 3 chiếc),
- 3 Littoral Combat Ships, loại chiến hạm có thể đi vào những vùng biển cạn để tấn công,
- Vệ Binh Quốc Gia (National Guard) được tăng cường 6 trực thăng chiến đấu.
- Quốc Hội cũng chấp thuận việc kiến tạo phi đạn nguyên tử hạng nhẹ được phóng đi từ tàu ngầm. Nhưng, trong tương lai, những dự án về kiến tạo các phi đạn nguyên tử hạng nhẹ này phải đệ trình lên Quốc Hội, để được xem xét, và chấp thuận trước khi thi hành.
Đồng thời, cuối tuần qua, Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ, Mike Pompeo, tuyên bố: Hoa Kỳ cam kết 300 triệu Mỹ Kim (USD), để tăng cường an ninh cho vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương..
Theo sắc lệnh của Tổng Thống Donald Trump, hôm thứ Năm 9 tháng Tám, Phó Tổng Thống Hoa Kỳ, Mike Pence, tuyên bố: Việc cải tổ Bộ Quốc Phòng và thành lập một Lực lượng Quân sự mới "Space Force - Lực Lượng Không Gian”, với lịch trình hoàn tất vào năm 2020. Lực lượng Không gian này không phải là việc "làm lại từ đầu”, mà rút ra từ những thành viên đang điều hành các Chương trình Vũ trụ, và Không gian của Hoa Kỳ (NASA và Không Quân). Đây sẽ là một Bộ (Department) mới trong chính phủ, hoặc một Quân chủng (Branch) mới của quân đội. Phó Tổng Thống Pence tuyên bố: "Bây giờ, đã đến lúc chúng ta viết một chương tuyệt vời tiếp theo trong lịch sử của Lực Lượng Vũ Trang Hoa Kỳ - để chuẩn bị cho chiến trường tương lai, để ngăn chặn, và đánh bại bất cứ mối đe dọa đến từ nơi nào. Đã đến lúc thành lập Lực Lượng Không Gian Hoa Kỳ !”.
Những sự kiện trên đã khiến cho Bộ Trưởng Ngoại Giao của TC, Wang Yi, phải lên tiếng lo ngại vì nhận thấy: Ngoài cuộc "Chiến Tranh Mậu Dịch", Hoa Kỳ chuẩn bị quân đội cho một cuộc "Chạy Đua Vũ Trang" trên không, và trên biển, đặc biệt nhắm vào TC. Sự kết hợp của hai cuộc chiến tranh mậu dịch, và chạy đua vũ trang là hai yếu tố chính của một cuộc "Chiến Tranh Lạnh," và như thế, thế giới sẽ lại được chứng kiến một cuộc "Chiến Tranh Lạnh Thứ Nhì." Lịch sử cận đại đã cho thấy: Khối Cộng Sản Liên Xô đã sụp đổ vì kiệt quệ trong cuộc "Chiến Tranh Lạnh" với Hoa Kỳ. Lần này, kẻ đối đầu với Hoa Kỳ là TC, một quốc gia chuyên cung cấp nhân công rẻ tiền, không có khả năng phát triển khoa học hay kỹ thuật - chỉ nhắm vào việc ăn cắp tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ. Thế cho nên một số các thành phần ưu tú của cả trong và ngoài chính phủ TC đã nhận xét rằng: "Hoa Kỳ sẽ thắng, và TC sẽ đầu hàng nhanh chóng để tồn tại, nếu không thì cũng sẽ chịu chung số phận với khối cộng sản Liên Xô !”.
Theo tin mới nhất trong tuần, thì TC tỏ vẻ hoan nghênh bản dự thảo của khối ASEAN về Bộ Quy Tắc Ứng Xử Trên Biển Đông (Code of Conduct on the South China Sea). Đây là một điều đáng để ý và lo ngại, vì lịch sử cho thấy một quốc gia mạnh (TC) chỉ đồng ý một cách nhanh chóng khi những quy tắc được soạn thảo có lợi cho họ. TC vẫn thúc đẩy một bản quy tắc dựa trên sự thương thảo giữa hai quốc gia đang có sự tranh chấp mà thôi, không có sự can thiệp của quốc gia thứ ba, hay Đồng minh của đôi bên. Thế cho nên Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Mike Pompeo, trong các cuộc họp với các Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đông Nam Á tại Singapore đã khẳng định vị trí của Hoa Kỳ về bản dự thảo quy tắc nói trên. Ông Pompeo đã nhấn mạnh rằng: Bất kỳ một bản quy tắc ứng xử nào về Biển Đông đều phải có điều khoản liên hệ đến sự quan tâm, và quyền lợi của quốc gia thứ ba, cũng như phải tôn trọng các nguyên tắc đã được quy định trong UNCLOS (Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển).
Trung Cộng vẫn hành xử như kẻ "vừa đánh trống, vừa ăn cướp," một mặt bành trướng quân sự trên Biển Đông, dùng vũ lực áp đảo các quốc gia yếu thế trong vùng, mặt khác lại kêu gào với quốc tế khi Nhật Bản làm lễ "hạ thủy" cho một Khu trục hạm mới loại Atago-class có trang bị hệ thống chống hỏa tiễn tầm xa hàng đầu của Hoa Kỳ (Aegis Baseline J7 combat system), và hệ thống radar AN/SPQ-9B của Northrop Grumman, có khả năng phát hiện, và truy tầm các phi đạn chống chiến hạm siêu âm có độ bay thấp, khó phát hiện bởi các loại radar thông thường.
Tưởng cũng nên nhắc lại là sau Đệ Nhị Thế Chiến, Hiến Pháp Nhật Bản chỉ cho phép quân đội Nhật được tổ chức như là một Lực lượng Phòng thủ (Self-defense Force), và chiếc Khu trục hạm mới này cũng mang ý nghĩa phòng thủ quốc gia mà thôi. Thế nhưng với mộng bá chủ ở Biển Đông, TC đã mô tả chiến hạm này của Nhật là việc khởi đầu cho sự đe dọa an ninh trong vùng, hoặc khôi phục lại quyền lực, và vị trí của thời quân phiệt..
Với những dữ kiện nêu trên, hy vọng rằng: Chúng ta có được một tầm nhìn bao quát hơn về tình hình Biển Đông, vì tất cả những biến chuyển trong khu vực này đều ảnh hưởng đến an ninh của nhiều quốc gia có chung một vùng nước biển của Thái Bình Dương, nếu không muốn nói là ảnh hưởng đến an ninh của toàn thế giới.
Nguyễn Thứ Dân
Mấy tuần nay tình hình Biển Đông bị lu mờ, bởi những tin tức và bàn luận về cuộc "Chiến Tranh Mậu Dịch" giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng, cũng như áp lực của Hoa Kỳ đang áp đặt lên Iran trong vấn đề ngăn chặn việc chế tạo bom nguyên tử. Tuy Biển Đông vẫn là một quả bom nổ chậm, thế nhưng giới Truyền thông dòng chính của Hoa Kỳ chỉ chú trọng vào việc "chống Tổng Thống Trump (anti-Trump)" nên những thành quả của Hoa Kỳ đạt được trên phương diện kiềm giữ TC, về cả ba phương diện chính trị, kinh tế, và quân sự đều bị dìm xuống, hoặc chỉ nói phớt qua như những tin không có gì quan trọng, hoặc đáng để ý lắm. Giới Truyền thông dòng chính của Hoa Kỳ, vì thế, càng ngày càng bị quần chúng xem thường, và không còn tin tưởng, hoặc theo dõi những gì họ truyền đi. Buồn thay, một số khá đông trong giới Truyền thông Việt Nam ở hải ngoại, không hiểu vì lý do gì, cũng theo đuôi "chống Trump" khiến người Việt trong nước cũng như hải ngoại không được biết rõ ràng về một số tin quan trọng liên quan đến hiện tình Biển Đông, có ảnh hưởng đến số phận của nước Việt Nam CS.
Trong chiều hướng đó, hôm nay, chúng tôi trở lại với Quý đọc giả với những tin quan trọng liên quan đến tình hình Biển Đông, và quan hệ giữa Hoa Kỳ và TC.
Trong cuộc đối đầu với "Chiến Tranh Mậu Dịch" với Hoa Kỳ, TC đã cho thấy họ đang ở thế yếu, giới Truyền thông trong nước TC (cái loa tuyên truyền của TC) không dám đưa ra những lời chửi rủa, hoặc phê phán nặng nề về chính sách kinh tế của Hoa Kỳ. Ngay cả Bộ Trưởng Ngoại Giao TC, Wang Yi, cũng chỉ lên tiếng "kêu gọi" Hoa Kỳ nên "nghĩ lại”, và cho rằng: "Chiến Tranh Mậu Dịch" với TC sẽ không có hiệu quả. Trên thực tế thì hai thị trường chứng khoán lớn nhất của TC là Shanghai và Shennzhen đã bị mất một phần tư (1/4) trị giá. Ngày 2 tháng Tám vừa qua, lần đầu tiên thị trường chứng khoán của TC bị tụt xuống hàng thứ ba, sau Nhật Bản. Ngày 8 tháng Tám, một hàng tựa đề lớn trên trang báo điện tử bloomberg.com cho thấy: "Có phải việc thu tóm quyền lực một cách mạnh bạo của họ Tập đang bắt đầu bị phản pháo?" Bài bình luận của tờ báo chuyên về kinh tế và thị trường chứng khoán đưa ra câu hỏi: "Có phải với một nền kinh tế chậm chạp, liên tục lo ngại về thị trường chứng khoán tiếp tục đi xuống, đã khiến quyền lực của họ Tập đang bắt đầu suy yếu?”, và một lời nhận xét được ghi đậm "Sự lo lắng - về một nền kinh tế sụp đổ - đang gia tăng đã lan rộng đến mức độ hoảng sợ trong khắp cả nước."
Thành ngữ Mỹ có câu “Money talk - Tiếng nói của đồng tiền", và đồng tiền đã lên tiếng rằng: "TC đang thua một cách thảm hại trong cuộc chiến tranh mậu dịch với Hoa Kỳ."
Tue, 7 Aug 2018
Về mặt Quốc phòng: Quốc Hội Hoa Kỳ vừa bắn một viên đạn cảnh cáo TC bằng cách nhanh chóng, nhanh nhất trong 41 năm qua, chấp thuận ngân sách Quốc phòng cho năm 2019 là 717 tỉ Mỹ Kim (USD), với điều khoản đặc biệt như: Đòi hỏi Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ phải thông báo cho Quốc Hội rõ ràng, và thường xuyên hơn, về các hoạt động quân-sự-hóa, và sự bồi đắp đảo nhân tạo ở Biển Đông của TC. Đồng thời loại TC ra khỏi các cuộc tập trận RIMPAC cũng như cấm trao đổi (mua, bán) một số trang bị viễn thông liên hệ tới an ninh và quốc phòng. Hai quân chủng Hải và Không Quân Hoa Kỳ được phần ngân sách nhiều nhất để tăng cường:Đồng thời, cuối tuần qua, Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ, Mike Pompeo, tuyên bố: Hoa Kỳ cam kết 300 triệu Mỹ Kim (USD), để tăng cường an ninh cho vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương..
- 77 phản lực cơ chiến đấu tối tân nhất F-35 Joint Strike Fighters - phản lực cơ lên thẳng không cần phi đạo dài,
- 15 phản lực cơ tiếp liệu, tiếp tế xăng trên không, KC-46 Pegasus, và
- 129 triệu Mỹ Kim (USD) để cải tiến động cơ cho vận tải cơ C-130.
- 1 Hàng Không Mẫu Hạm nguyên tử loại Ford-class (hiện đang có 3 chiếc),
- 3 Littoral Combat Ships, loại chiến hạm có thể đi vào những vùng biển cạn để tấn công,
- Vệ Binh Quốc Gia (National Guard) được tăng cường 6 trực thăng chiến đấu.
- Quốc Hội cũng chấp thuận việc kiến tạo phi đạn nguyên tử hạng nhẹ được phóng đi từ tàu ngầm. Nhưng, trong tương lai, những dự án về kiến tạo các phi đạn nguyên tử hạng nhẹ này phải đệ trình lên Quốc Hội, để được xem xét, và chấp thuận trước khi thi hành.
Theo sắc lệnh của Tổng Thống Donald Trump, hôm thứ Năm 9 tháng Tám, Phó Tổng Thống Hoa Kỳ, Mike Pence, tuyên bố: Việc cải tổ Bộ Quốc Phòng và thành lập một Lực lượng Quân sự mới "Space Force - Lực Lượng Không Gian”, với lịch trình hoàn tất vào năm 2020. Lực lượng Không gian này không phải là việc "làm lại từ đầu”, mà rút ra từ những thành viên đang điều hành các Chương trình Vũ trụ, và Không gian của Hoa Kỳ (NASA và Không Quân). Đây sẽ là một Bộ (Department) mới trong chính phủ, hoặc một Quân chủng (Branch) mới của quân đội. Phó Tổng Thống Pence tuyên bố: "Bây giờ, đã đến lúc chúng ta viết một chương tuyệt vời tiếp theo trong lịch sử của Lực Lượng Vũ Trang Hoa Kỳ - để chuẩn bị cho chiến trường tương lai, để ngăn chặn, và đánh bại bất cứ mối đe dọa đến từ nơi nào. Đã đến lúc thành lập Lực Lượng Không Gian Hoa Kỳ !”.
Những sự kiện trên đã khiến cho Bộ Trưởng Ngoại Giao của TC, Wang Yi, phải lên tiếng lo ngại vì nhận thấy: Ngoài cuộc "Chiến Tranh Mậu Dịch", Hoa Kỳ chuẩn bị quân đội cho một cuộc "Chạy Đua Vũ Trang" trên không, và trên biển, đặc biệt nhắm vào TC. Sự kết hợp của hai cuộc chiến tranh mậu dịch, và chạy đua vũ trang là hai yếu tố chính của một cuộc "Chiến Tranh Lạnh," và như thế, thế giới sẽ lại được chứng kiến một cuộc "Chiến Tranh Lạnh Thứ Nhì." Lịch sử cận đại đã cho thấy: Khối Cộng Sản Liên Xô đã sụp đổ vì kiệt quệ trong cuộc "Chiến Tranh Lạnh" với Hoa Kỳ. Lần này, kẻ đối đầu với Hoa Kỳ là TC, một quốc gia chuyên cung cấp nhân công rẻ tiền, không có khả năng phát triển khoa học hay kỹ thuật - chỉ nhắm vào việc ăn cắp tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ. Thế cho nên một số các thành phần ưu tú của cả trong và ngoài chính phủ TC đã nhận xét rằng: "Hoa Kỳ sẽ thắng, và TC sẽ đầu hàng nhanh chóng để tồn tại, nếu không thì cũng sẽ chịu chung số phận với khối cộng sản Liên Xô !”.
Theo tin mới nhất trong tuần, thì TC tỏ vẻ hoan nghênh bản dự thảo của khối ASEAN về Bộ Quy Tắc Ứng Xử Trên Biển Đông (Code of Conduct on the South China Sea). Đây là một điều đáng để ý và lo ngại, vì lịch sử cho thấy một quốc gia mạnh (TC) chỉ đồng ý một cách nhanh chóng khi những quy tắc được soạn thảo có lợi cho họ. TC vẫn thúc đẩy một bản quy tắc dựa trên sự thương thảo giữa hai quốc gia đang có sự tranh chấp mà thôi, không có sự can thiệp của quốc gia thứ ba, hay Đồng minh của đôi bên. Thế cho nên Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Mike Pompeo, trong các cuộc họp với các Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đông Nam Á tại Singapore đã khẳng định vị trí của Hoa Kỳ về bản dự thảo quy tắc nói trên. Ông Pompeo đã nhấn mạnh rằng: Bất kỳ một bản quy tắc ứng xử nào về Biển Đông đều phải có điều khoản liên hệ đến sự quan tâm, và quyền lợi của quốc gia thứ ba, cũng như phải tôn trọng các nguyên tắc đã được quy định trong UNCLOS (Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển).
Trung Cộng vẫn hành xử như kẻ "vừa đánh trống, vừa ăn cướp," một mặt bành trướng quân sự trên Biển Đông, dùng vũ lực áp đảo các quốc gia yếu thế trong vùng, mặt khác lại kêu gào với quốc tế khi Nhật Bản làm lễ "hạ thủy" cho một Khu trục hạm mới loại Atago-class có trang bị hệ thống chống hỏa tiễn tầm xa hàng đầu của Hoa Kỳ (Aegis Baseline J7 combat system), và hệ thống radar AN/SPQ-9B của Northrop Grumman, có khả năng phát hiện, và truy tầm các phi đạn chống chiến hạm siêu âm có độ bay thấp, khó phát hiện bởi các loại radar thông thường.
Tưởng cũng nên nhắc lại là sau Đệ Nhị Thế Chiến, Hiến Pháp Nhật Bản chỉ cho phép quân đội Nhật được tổ chức như là một Lực lượng Phòng thủ (Self-defense Force), và chiếc Khu trục hạm mới này cũng mang ý nghĩa phòng thủ quốc gia mà thôi. Thế nhưng với mộng bá chủ ở Biển Đông, TC đã mô tả chiến hạm này của Nhật là việc khởi đầu cho sự đe dọa an ninh trong vùng, hoặc khôi phục lại quyền lực, và vị trí của thời quân phiệt..
Với những dữ kiện nêu trên, hy vọng rằng: Chúng ta có được một tầm nhìn bao quát hơn về tình hình Biển Đông, vì tất cả những biến chuyển trong khu vực này đều ảnh hưởng đến an ninh của nhiều quốc gia có chung một vùng nước biển của Thái Bình Dương, nếu không muốn nói là ảnh hưởng đến an ninh của toàn thế giới.Nguyễn Thứ Dân
Tư lệnh hải quân Mỹ tuyên bố "kiên định" bám trụ biển Đông, mặc Trung Quốc hung hăng
Hải Võ | 13/08/2018 10:59 AM
Tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ (Ảnh: U.S. Navy)
Hải Võ | 13/08/2018 10:59 AMTàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ (Ảnh: U.S. Navy)
Theo tư lệnh hải quân Mỹ, đô đốc John Richardson, phản ứng của Mỹ trước những hành động của Trung Quốc trên biển Đông là "kiên định".
Trả lời phòng vấn đài VOA hồi tuần trước, ông Richardson cho hay hải quân Mỹ đã "duy trì lực lượng" trên biển Đông trong khoảng 70 năm qua.
"Không có gì leo thang quá nhiều hay suy giảm quá nhiều. Chúng tôi duy trì khá ổn định," ông nói.
Đô đốc John Richardson (Ảnh: VOA)
Theo VOA, Mỹ phản đối các yêu sách phi lý của Trung Quốc về chủ quyền đối với vùng biển quốc tế ở biển Đông.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền (trái phép) đối với phần lớn diện dích biển Đông và đã bồi đắp, cải tạo phi pháp hàng trăm hecta đảo nhân tạo, nhằm củng cố yêu sách trái phép đó.
Cho đến nay, Mỹ vẫn duy trì ở tần suất đều đặn các chiến dịch tuần tra bảo đảm tự do hàng hải (FONOP) ở biển Đông nhằm bác bỏ yêu sách của Bắc Kinh, cũng như thúc đẩy lưu thông tự do trên vùng nước quốc tế này - nơi có tới một nửa trọng tải lưu thông của thế giới, trị giá hàng nghìn tỉ USD, đi qua mỗi năm.
Trả lời phòng vấn đài VOA hồi tuần trước, ông Richardson cho hay hải quân Mỹ đã "duy trì lực lượng" trên biển Đông trong khoảng 70 năm qua."Không có gì leo thang quá nhiều hay suy giảm quá nhiều. Chúng tôi duy trì khá ổn định," ông nói.Đô đốc John Richardson (Ảnh: VOA)Theo VOA, Mỹ phản đối các yêu sách phi lý của Trung Quốc về chủ quyền đối với vùng biển quốc tế ở biển Đông.Trung Quốc tuyên bố chủ quyền (trái phép) đối với phần lớn diện dích biển Đông và đã bồi đắp, cải tạo phi pháp hàng trăm hecta đảo nhân tạo, nhằm củng cố yêu sách trái phép đó.Cho đến nay, Mỹ vẫn duy trì ở tần suất đều đặn các chiến dịch tuần tra bảo đảm tự do hàng hải (FONOP) ở biển Đông nhằm bác bỏ yêu sách của Bắc Kinh, cũng như thúc đẩy lưu thông tự do trên vùng nước quốc tế này - nơi có tới một nửa trọng tải lưu thông của thế giới, trị giá hàng nghìn tỉ USD, đi qua mỗi năm.
Phẫn nộ vì bị TQ xua đuổi trên Biển Đông, quân đội Mỹ đáp trả đanh thép
Đô đốc Richardson khẳng định hải quân Mỹ ủng họ các luật lệ và quy tắc "góp phần thúc đẩy cho sự đi lên của các nền kinh tế châu Á".
"Chúng tôi sẽ kiên định ở đó (biển Đông)," ông nói, "và chúng tôi sẵn sàng bênh vực những bên chịu tác động trong phạm vi tranh chấp, nếu cần thiết."
Ngoài các diễn biến ở biển Đông, ông Richardson đánh giá những động thái quân sự của Trung Quốc từ Bắc Đại Tây Dương cho đến Địa Trung Hải là "một lực đẩy mới" đưa nước này thành một thế lực hải quân toàn cầu, "sẵn sàng và đủ năng lực" tác chiến ở bất kỳ nơi nào Bắc Kinh muốn đặt dấu chân.
"Xét ở phạm vi đe dọa về hải quân đối với Mỹ," Richardson gọi hải quân Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh đang tìm kiếm vị thế ngang hàng.
John Richardson được Lầu Năm Góc trao nhiệm vụ chủ trì nghi thức tái thiết lập Hạm đội 2 của hải quân Mỹ, tổ chức ở căn cứ Norfolk, Virginia vào ngày 24/8 tới. Trong vai trò tư lệnh hạm đội, ông cũng sẽ đứng đầu Bộ chỉ huy liên hợp của NATO ở Norfolk.
Sự trỗi dậy của hải quân Trung Quốc, và đặc biệt hơn là sức mạnh từ các tàu ngầm Nga, được cho là nguyên nhân Lầu Năm Góc chính thức tái khởi động Hạm đội 2, với mục tiêu gìn giữ an ninh ở Đại Tây Dương dọc bờ Đông nước Mỹ.
Trong diễn biến mới nhất, hải quân Mỹ ngày 11/8 khẳng định trên tài khoản Twitter chính thức rằng lực lượng này sẽ "đưa tàu thuyền, máy bay đi qua và hoạt động ở bất cứ nơi nào mà luật pháp quốc tế cho phép".
Thông điệp cứng rắn trên là lời đáp trả sự vụ ngày 10/8, khi Trung Quốc 6 lần cảnh cáo xua đuổi máy bay trinh sát P-8A Poseidon của Mỹ chở phóng viên CNN bay qua quan sát khu vực các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh xây dựng phi pháp trên biển Đông, bao gồm đá Subi, đá Chữ Thập và đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
F-35 Joint Strike Fighters.
Máy bay tiếp liệu KC-46.
Vận tải cơ C-130.
Hàng Không Mẫu Hạm nguyên tử Ford-class.
Littoral Combat Ships.
Đô đốc Richardson khẳng định hải quân Mỹ ủng họ các luật lệ và quy tắc "góp phần thúc đẩy cho sự đi lên của các nền kinh tế châu Á"."Chúng tôi sẽ kiên định ở đó (biển Đông)," ông nói, "và chúng tôi sẵn sàng bênh vực những bên chịu tác động trong phạm vi tranh chấp, nếu cần thiết."Ngoài các diễn biến ở biển Đông, ông Richardson đánh giá những động thái quân sự của Trung Quốc từ Bắc Đại Tây Dương cho đến Địa Trung Hải là "một lực đẩy mới" đưa nước này thành một thế lực hải quân toàn cầu, "sẵn sàng và đủ năng lực" tác chiến ở bất kỳ nơi nào Bắc Kinh muốn đặt dấu chân."Xét ở phạm vi đe dọa về hải quân đối với Mỹ," Richardson gọi hải quân Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh đang tìm kiếm vị thế ngang hàng.John Richardson được Lầu Năm Góc trao nhiệm vụ chủ trì nghi thức tái thiết lập Hạm đội 2 của hải quân Mỹ, tổ chức ở căn cứ Norfolk, Virginia vào ngày 24/8 tới. Trong vai trò tư lệnh hạm đội, ông cũng sẽ đứng đầu Bộ chỉ huy liên hợp của NATO ở Norfolk.Sự trỗi dậy của hải quân Trung Quốc, và đặc biệt hơn là sức mạnh từ các tàu ngầm Nga, được cho là nguyên nhân Lầu Năm Góc chính thức tái khởi động Hạm đội 2, với mục tiêu gìn giữ an ninh ở Đại Tây Dương dọc bờ Đông nước Mỹ.Trong diễn biến mới nhất, hải quân Mỹ ngày 11/8 khẳng định trên tài khoản Twitter chính thức rằng lực lượng này sẽ "đưa tàu thuyền, máy bay đi qua và hoạt động ở bất cứ nơi nào mà luật pháp quốc tế cho phép".Thông điệp cứng rắn trên là lời đáp trả sự vụ ngày 10/8, khi Trung Quốc 6 lần cảnh cáo xua đuổi máy bay trinh sát P-8A Poseidon của Mỹ chở phóng viên CNN bay qua quan sát khu vực các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh xây dựng phi pháp trên biển Đông, bao gồm đá Subi, đá Chữ Thập và đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
F-35 Joint Strike Fighters.
Máy bay tiếp liệu KC-46.
Vận tải cơ C-130.
Hàng Không Mẫu Hạm nguyên tử Ford-class.
Littoral Combat Ships.
LHQ báo cáo TQ lập trại bí mật nhốt hàng triệu người ở Tân Cương, tờ Hoàn Cầu "nổi đóa"
Hải Võ | 13/08/2018 02:50 PM
Các nhân viên an ninh người Duy Ngô Nhĩ tuần tra gần một nhà thờ Hồi giáo ở Kashgar, Tân Cương, Trung Quốc (Ảnh: AP)
Hải Võ | 13/08/2018 02:50 PMCác nhân viên an ninh người Duy Ngô Nhĩ tuần tra gần một nhà thờ Hồi giáo ở Kashgar, Tân Cương, Trung Quốc (Ảnh: AP)
Theo Hoàn Cầu, tình trạng hòa bình và ổn định ở Tân Cương phần nào chính nhờ thực thi các quy định nghiêm khắc, giúp khu tự trị này thoát khỏi số phận giống Syria hay Libya.
Thời báo Hoàn Cầu - tờ báo thuộc quản lý của báo đảng Trung Quốc Nhân dân Nhật báo - ngày 12/8 phản ứng gay gắt trước thông tin đưa ra hồi cuối tuần qua về việc Liên hợp quốc (LHQ) nhận được nhiều báo cáo nói rằng có khoảng 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ bị giam giữ trong các trại bí mật ở Trung Quốc.
Hãng Reuters ngày 10/8 dẫn lời bà Gay McDougall, thành viên Ủy ban Chống phân biệt chủng tộc thuộc Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong phiên họp ở Geneve:
"Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước nhiều báo cáo đáng tin cậy rằng dưới danh nghĩa chống lại chủ nghĩa cực đoan tôn giáo và gìn giữ ổn định xã hội, [Trung Quốc] đã biến khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ thành một thứ gì đó giống như một trại giam khổng lồ và bí mật."
Bà McDougall trích các báo cáo, ước tính có đến 2 triệu người Duy Ngô Nhĩ và Hồi giáo thiểu số bị buộc phải vào "các trại giáo dưỡng chính trị" ở miền tây Tân Cương.
Camera an ninh được lắp đặt trên một con phố mua sắm tại Kashgar, tháng 3/2017 (Ảnh: REUTERS/Thomas Peter)
Trong khi đó, tờ Hoàn Cầu gọi thông tin từ các chính khách và truyền thông phương Tây - bao gồm những thông tin mới từ bà McDougall - là hành vi gây bất ổn ở Tân Cương và hủy hoại môi trường ổn định mất nhiều công sức mới có được.
Theo tờ này, trong những năm qua Tân Cương đã chứng kiến hàng loạt vụ tấn công khủng bố bạo lực, những người trẻ tuổi bị "tẩy não" bằng tư tưởng cực đoan và bị các nhóm khủng bố thao túng. Các vụ tấn công cũng xảy ra ở bên ngoài Tân Cương, như ở quảng trường Thiên An Môn giữa thủ đô Bắc Kinh hay ga tàu hỏa ở Côn Minh. Nhưng tình hình đã thay đổi gần đây và các mối đe dọa bị tiêu diệt.
Hoàn Cầu viết, "Cuộc sống hòa bình và ổn định đã hiện hữu trở lại ở khắp Tân Cương. Thảnh quả này đi kèm cái giá phải trả mà nhân dân tất cả các dân tộc ở Tân Cương đã cùng gánh vác.
Dưới sự lãnh đạo vững chắc của đảng Cộng sản Trung Quốc, sức mạnh toàn thể của đất nước và sự cống hiến của giới chức địa phương, Tân Cương đã được giải cứu khỏi bờ vực hỗn loạn. Nơi này đã tránh được số phận trở thành 'Syria ở Trung Quốc' hay 'Libya ở Trung Quốc'."
Thời báo Hoàn Cầu - tờ báo thuộc quản lý của báo đảng Trung Quốc Nhân dân Nhật báo - ngày 12/8 phản ứng gay gắt trước thông tin đưa ra hồi cuối tuần qua về việc Liên hợp quốc (LHQ) nhận được nhiều báo cáo nói rằng có khoảng 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ bị giam giữ trong các trại bí mật ở Trung Quốc.Hãng Reuters ngày 10/8 dẫn lời bà Gay McDougall, thành viên Ủy ban Chống phân biệt chủng tộc thuộc Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong phiên họp ở Geneve:"Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước nhiều báo cáo đáng tin cậy rằng dưới danh nghĩa chống lại chủ nghĩa cực đoan tôn giáo và gìn giữ ổn định xã hội, [Trung Quốc] đã biến khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ thành một thứ gì đó giống như một trại giam khổng lồ và bí mật."Bà McDougall trích các báo cáo, ước tính có đến 2 triệu người Duy Ngô Nhĩ và Hồi giáo thiểu số bị buộc phải vào "các trại giáo dưỡng chính trị" ở miền tây Tân Cương.Camera an ninh được lắp đặt trên một con phố mua sắm tại Kashgar, tháng 3/2017 (Ảnh: REUTERS/Thomas Peter)Trong khi đó, tờ Hoàn Cầu gọi thông tin từ các chính khách và truyền thông phương Tây - bao gồm những thông tin mới từ bà McDougall - là hành vi gây bất ổn ở Tân Cương và hủy hoại môi trường ổn định mất nhiều công sức mới có được.Theo tờ này, trong những năm qua Tân Cương đã chứng kiến hàng loạt vụ tấn công khủng bố bạo lực, những người trẻ tuổi bị "tẩy não" bằng tư tưởng cực đoan và bị các nhóm khủng bố thao túng. Các vụ tấn công cũng xảy ra ở bên ngoài Tân Cương, như ở quảng trường Thiên An Môn giữa thủ đô Bắc Kinh hay ga tàu hỏa ở Côn Minh. Nhưng tình hình đã thay đổi gần đây và các mối đe dọa bị tiêu diệt.Hoàn Cầu viết, "Cuộc sống hòa bình và ổn định đã hiện hữu trở lại ở khắp Tân Cương. Thảnh quả này đi kèm cái giá phải trả mà nhân dân tất cả các dân tộc ở Tân Cương đã cùng gánh vác.Dưới sự lãnh đạo vững chắc của đảng Cộng sản Trung Quốc, sức mạnh toàn thể của đất nước và sự cống hiến của giới chức địa phương, Tân Cương đã được giải cứu khỏi bờ vực hỗn loạn. Nơi này đã tránh được số phận trở thành 'Syria ở Trung Quốc' hay 'Libya ở Trung Quốc'."
Trung Quốc: Người Tân Cương đi tàu điện phải xuất trình thẻ định danh
Tân Cương xây "Vạn lý trường thành" bảo vệ biên giới
Trung Quốc kêu gọi dựng "tường thép" quanh Tân Cương
Hoàn Cầu khẳng định hòa bình và ổn định ở Tân Cương có được "một phần nhờ những quy định nghiêm khắc". Cảnh sát và các chốt an ninh xuất hiện khắp nơi, nhưng đó là giai đoạn mà khu vực này phải trải qua "trong quá trình tái thiết hòa bình thịnh vượng, và sẽ chuyển đổi thành một chính quyền thông thường".
"Sự xoay chuyển tình hình an ninh ở Tân Cương đã giúp tránh được những thảm kịch to lớn và cứu vô số sinh mạng, nhờ vào sự mạnh mẽ của luật pháp Trung Quốc và vai trò lãnh đạo của đảng Cộng sản," tờ báo Trung Quốc viết, đồng thời tố chính sách tuyên truyền của phương Tây đã hủy hoại nhiều quốc gia và khu vực.
Tân Cương đang trong giai đoạn phát triển đặc biệt và "không có chỗ cho những luồng ý kiến phá hoại của phương Tây" - Hoàn Cầu cảnh báo. "Hòa bình và ổn định phải đặt lên trên hết. Tất cả biện pháp sẽ được thực hiện theo mục tiêu đó. Chúng ta phải giữ vững niềm tin rằng gìn giữ Tân Cương khỏi hỗn loạn mới là nhân quyền lớn nhất."
Bộ ngoại giao Trung Quốc hiện chưa lên tiếng về báo cáo ở LHQ.
Đoàn đại biểu 50 quan chức Trung Quốc dự phiên họp ngày 10/8 không bình luận về báo cáo do bà Gay McDougall công bố.
Trước đó, đại sứ Trung Quốc tại LHQ ở Geneve Yu Jianhua khẳng định chính phủ nước này đang hành động hướng tới bình đẳng và đoàn kết giữa tất cả các dân tộc trong nước.
Hoàn Cầu khẳng định hòa bình và ổn định ở Tân Cương có được "một phần nhờ những quy định nghiêm khắc". Cảnh sát và các chốt an ninh xuất hiện khắp nơi, nhưng đó là giai đoạn mà khu vực này phải trải qua "trong quá trình tái thiết hòa bình thịnh vượng, và sẽ chuyển đổi thành một chính quyền thông thường"."Sự xoay chuyển tình hình an ninh ở Tân Cương đã giúp tránh được những thảm kịch to lớn và cứu vô số sinh mạng, nhờ vào sự mạnh mẽ của luật pháp Trung Quốc và vai trò lãnh đạo của đảng Cộng sản," tờ báo Trung Quốc viết, đồng thời tố chính sách tuyên truyền của phương Tây đã hủy hoại nhiều quốc gia và khu vực.Tân Cương đang trong giai đoạn phát triển đặc biệt và "không có chỗ cho những luồng ý kiến phá hoại của phương Tây" - Hoàn Cầu cảnh báo. "Hòa bình và ổn định phải đặt lên trên hết. Tất cả biện pháp sẽ được thực hiện theo mục tiêu đó. Chúng ta phải giữ vững niềm tin rằng gìn giữ Tân Cương khỏi hỗn loạn mới là nhân quyền lớn nhất."Bộ ngoại giao Trung Quốc hiện chưa lên tiếng về báo cáo ở LHQ.Đoàn đại biểu 50 quan chức Trung Quốc dự phiên họp ngày 10/8 không bình luận về báo cáo do bà Gay McDougall công bố.Trước đó, đại sứ Trung Quốc tại LHQ ở Geneve Yu Jianhua khẳng định chính phủ nước này đang hành động hướng tới bình đẳng và đoàn kết giữa tất cả các dân tộc trong nước.
Đồ dùng học sinh của Trung Quốc bày bán ở Mỹ và Canada chứa chất gây ung thư
Bút chì "thương hiệu" Trung Quốc. (Ảnh: Pinterest)
Kết quả thử nghiệm công bố ngày 7/8 cho thấy nhiều đồ dùng học tập của học sinh có nguồn gốc Trung Quốc bày bán ở Mỹ và Canada có chứa amiang, chì và các hóa chất nguy hiểm khác, theo Epoch Times.
Sau khi gửi 27 mẫu đồ dùng học sinh được nhập từ Trung Quốc tới một phòng thí nghiệm độc lập để kiểm tra, Nhóm nghiên cứu lợi ích công cộng của Hoa Kỳ (PIRG) xác nhận những mẫu này ngoài chứa chì và amiăng còn chứa chất bisphenol-A (BPA), một hóa chất công nghiệp độc hại.
PIRG dẫn ví dụ, bút chì màu màu xanh lá cây thương hiệu Playskool của Trung Quốc có chứa amiăng, một chất gây ra ung thư phổi và một số bệnh lý khác.
Ngoài ra, các cục tẩy dành cho học sinh được phát hiện thấy chứa các hóa chất BTEX (benzen, toluene, ethylbenzene và xylene), có thể phá vỡ hệ thống nội tiết, hệ thống miễn dịch, sinh sản cũng như làm suy giảm chức năng gan và thận. Bên cạnh đó, Benzen cũng được coi là chất gây ung thư, theo Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ.
Báo cáo của PIRG cũng lưu ý rằng hai dòng sản phẩm nước đóng chai được sản xuất bởi các công ty Trung Quốc dành cho trẻ em cũng đã bị thu hồi vì có chứa hàm lượng chì cao.
Vào ngày 8/8, bộ phận y tế công cộng của Canada đã thu hồi hơn 500.000 đồ chơi “Skip Ball” được sản xuất tại Trung Quốc đang được bày bán trên toàn quốc.
Các đồ chơi Trung Quốc cũng cho thấy có chứa chất phthalates. Theo báo cáo của PIRG, việc tiếp xúc với chất phthalate có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống sinh sản nam và dẫn đến dậy thì sớm. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra phthalates có liên hệ với bệnh hen suyễn, béo phì và chỉ số IQ thấp ở trẻ em.
Theo Epoch Times, việc Trung Quốc đưa ra các tiêu chuẩn an toàn thấp đối với sản phẩm đã cho phép các mặt hàng độc hại được sản xuất và tiêu thụ ở nước này, trường hợp sữa có chứa melamine bị phát hiện năm 2008 và vắc xin giả mới bị phanh phui gần đây là những ví dụ điển hình. Trong nhiều trường hợp, các sản phẩm như vậy đã được xuất khẩu ra nước ngoài và gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Kha Đạt
4 Động Tác Đơn Giản Nhưng Kỳ Diệu
Bút chì "thương hiệu" Trung Quốc. (Ảnh: Pinterest)Kết quả thử nghiệm công bố ngày 7/8 cho thấy nhiều đồ dùng học tập của học sinh có nguồn gốc Trung Quốc bày bán ở Mỹ và Canada có chứa amiang, chì và các hóa chất nguy hiểm khác, theo Epoch Times.Sau khi gửi 27 mẫu đồ dùng học sinh được nhập từ Trung Quốc tới một phòng thí nghiệm độc lập để kiểm tra, Nhóm nghiên cứu lợi ích công cộng của Hoa Kỳ (PIRG) xác nhận những mẫu này ngoài chứa chì và amiăng còn chứa chất bisphenol-A (BPA), một hóa chất công nghiệp độc hại.PIRG dẫn ví dụ, bút chì màu màu xanh lá cây thương hiệu Playskool của Trung Quốc có chứa amiăng, một chất gây ra ung thư phổi và một số bệnh lý khác.Ngoài ra, các cục tẩy dành cho học sinh được phát hiện thấy chứa các hóa chất BTEX (benzen, toluene, ethylbenzene và xylene), có thể phá vỡ hệ thống nội tiết, hệ thống miễn dịch, sinh sản cũng như làm suy giảm chức năng gan và thận. Bên cạnh đó, Benzen cũng được coi là chất gây ung thư, theo Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ.Báo cáo của PIRG cũng lưu ý rằng hai dòng sản phẩm nước đóng chai được sản xuất bởi các công ty Trung Quốc dành cho trẻ em cũng đã bị thu hồi vì có chứa hàm lượng chì cao.Vào ngày 8/8, bộ phận y tế công cộng của Canada đã thu hồi hơn 500.000 đồ chơi “Skip Ball” được sản xuất tại Trung Quốc đang được bày bán trên toàn quốc.Các đồ chơi Trung Quốc cũng cho thấy có chứa chất phthalates. Theo báo cáo của PIRG, việc tiếp xúc với chất phthalate có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống sinh sản nam và dẫn đến dậy thì sớm. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra phthalates có liên hệ với bệnh hen suyễn, béo phì và chỉ số IQ thấp ở trẻ em.Theo Epoch Times, việc Trung Quốc đưa ra các tiêu chuẩn an toàn thấp đối với sản phẩm đã cho phép các mặt hàng độc hại được sản xuất và tiêu thụ ở nước này, trường hợp sữa có chứa melamine bị phát hiện năm 2008 và vắc xin giả mới bị phanh phui gần đây là những ví dụ điển hình. Trong nhiều trường hợp, các sản phẩm như vậy đã được xuất khẩu ra nước ngoài và gây ra những hậu quả nghiêm trọng.Kha Đạt
4 Động Tác Đơn Giản Nhưng Kỳ Diệu
Phòng Chống Đột Quỵ Tốt Nhất.
(Rất hiệu nghiệm, rất Hay)
Phòng chống đột quỵ là một trong những việc làm cần thiết, khi đột quỵ đang là một trong những mối đe dọa của cả nhân loại, cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người mỗi năm, chỉ đứng sau bệnh tim mạch và ung thư. Có nhiều cách để phòng chống đột quỵ tai biến cực đơn giản nhưng lại đem lại kết quả kỳ diệu. 4 động tác đơn giản phòng chống đột quỵ dưới đây chính là một trong những phương pháp như thế. Chỉ cần thực hiện chính xác, đều đặn, nó sẽ giúp bạn và người thân phòng ngừa đột quỵ não vô cùng hiệu quả. Cùng theo dõi ngay sau đây.
(Rất hiệu nghiệm, rất Hay)Phòng chống đột quỵ là một trong những việc làm cần thiết, khi đột quỵ đang là một trong những mối đe dọa của cả nhân loại, cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người mỗi năm, chỉ đứng sau bệnh tim mạch và ung thư. Có nhiều cách để phòng chống đột quỵ tai biến cực đơn giản nhưng lại đem lại kết quả kỳ diệu. 4 động tác đơn giản phòng chống đột quỵ dưới đây chính là một trong những phương pháp như thế. Chỉ cần thực hiện chính xác, đều đặn, nó sẽ giúp bạn và người thân phòng ngừa đột quỵ não vô cùng hiệu quả. Cùng theo dõi ngay sau đây.
Đột quỵ là gì? Bệnh đột quỵ nguy hiểm đến mức nào?
Đột quỵ là gì?
Đột quỵ (còn gọi là đột quỵ não, tai biến mạch máu não) là tình trạng bệnh lý do tổn thương mạch máu não đột ngột. Tình trạng này có thể do sự tắc nghẽn mạch máu não (nhồi máu não) làm ngừng trệ dòng máu lên nuôi não phía sau chỗ tắc; hoặc do sự vỡ mạch máu trong não làm cho máu trong lòng mạch thoát ra bên ngoài tràn vào trong mô não gây phá hủy và chèn ép mô não (xuất huyết não). Hậu quả là phần não có liên quan bị tổn thương không thể hoạt động được, dẫn đến phần của cơ thể mà phần não đó kiểm soát cũng không thể hoạt động.
Đột quỵ (còn gọi là đột quỵ não, tai biến mạch máu não) là tình trạng bệnh lý do tổn thương mạch máu não đột ngột. Tình trạng này có thể do sự tắc nghẽn mạch máu não (nhồi máu não) làm ngừng trệ dòng máu lên nuôi não phía sau chỗ tắc; hoặc do sự vỡ mạch máu trong não làm cho máu trong lòng mạch thoát ra bên ngoài tràn vào trong mô não gây phá hủy và chèn ép mô não (xuất huyết não). Hậu quả là phần não có liên quan bị tổn thương không thể hoạt động được, dẫn đến phần của cơ thể mà phần não đó kiểm soát cũng không thể hoạt động.
Đột quỵ là căn bệnh gây nên tỷ lệ tử vong lớn thứ 3 hiện nay
Những hậu quả mà bệnh đột quỵ gây nên cho con người là rất khủng khiếp:
- Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới WHO, đột quỵ - tai biến mạch máu não là nguyên nhân gây ra tử vong lớn thứ 3 chỉ sau ung thư và tim mạch. Nhưng điều đáng sợ hơn là căn bệnh này được các chuyên gia dự đoán sẽ đứng lên hàng số 1 trong những bệnh gây tử vong cao nhất vào năm 2020.
- Đặc biệt, một con số khác được đưa ra sẽ khiến chúng ta không khỏi giật mình. Đó là cứ 40 giây lại có 1 người mắc bệnh đột quỵ và cứ 4 phút lại có một người chết do tai biến mạch máu não. Và tổng số người chết vì căn bệnh này thậm chí còn nhiều hơn tổng số ca tử vong từ 3 bệnh AIDS, Lao và Sốt Rét cộng lại.
- Thống kê tại Đức năm 2006, có hơn 65.000 người chết do đột quỵ não, chiếm gần 8% tỷ lệ người chết trong năm đó của nước này.
- Riêng tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 730.000 trường hợp tử vong do tai biến mạch máu não. Trong những người sống sót sau lần đột quỵ não lần đầu tiên thì chỉ có 10% bệnh nhân khỏi hoàn toàn, 65% để lại di chứng từ nhẹ đến nặng, thậm chí cần sự trợ giúp hoàn toàn từ thiết bị y tế và người thân.
- Tại Australia, con số tử vong do tai biến mạch máu não được thống kê trung bình hàng năm là hơn 12.000 người, chỉ đứng sau bệnh tim ở nước này.
- Còn ở Việt Nam, tỷ lệ người bị đột quỵ, tai biến mạch máu não mỗi năm là trên 200.000 người và đang không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Trong số đó, có một nửa là tử vong, trong tổng số người sống sót cũng có đến 90% bị các di chứng về thần kinh và vận động.
- Đặc biệt, tỷ lệ tái phát lần 2 của bệnh đột quỵ não là rất cao, từ 34 đến 50%, tức là cứ 3 người bị tai biến mạch máu não lần 1 thì có 1 đến 2 người bị tai biến mạch máu não lần 2.
Có nhiều cách phòng chống đột quỵ, ngoài một lối sống và dinh dưỡng lành mạnh, các động tác tự mát-xa dưới đây sẽ giúp những người có nguy cơ cao phòng chống được chứng đột quỵ khó lường.
- Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới WHO, đột quỵ - tai biến mạch máu não là nguyên nhân gây ra tử vong lớn thứ 3 chỉ sau ung thư và tim mạch. Nhưng điều đáng sợ hơn là căn bệnh này được các chuyên gia dự đoán sẽ đứng lên hàng số 1 trong những bệnh gây tử vong cao nhất vào năm 2020.- Đặc biệt, một con số khác được đưa ra sẽ khiến chúng ta không khỏi giật mình. Đó là cứ 40 giây lại có 1 người mắc bệnh đột quỵ và cứ 4 phút lại có một người chết do tai biến mạch máu não. Và tổng số người chết vì căn bệnh này thậm chí còn nhiều hơn tổng số ca tử vong từ 3 bệnh AIDS, Lao và Sốt Rét cộng lại.- Thống kê tại Đức năm 2006, có hơn 65.000 người chết do đột quỵ não, chiếm gần 8% tỷ lệ người chết trong năm đó của nước này.- Riêng tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 730.000 trường hợp tử vong do tai biến mạch máu não. Trong những người sống sót sau lần đột quỵ não lần đầu tiên thì chỉ có 10% bệnh nhân khỏi hoàn toàn, 65% để lại di chứng từ nhẹ đến nặng, thậm chí cần sự trợ giúp hoàn toàn từ thiết bị y tế và người thân.- Tại Australia, con số tử vong do tai biến mạch máu não được thống kê trung bình hàng năm là hơn 12.000 người, chỉ đứng sau bệnh tim ở nước này.- Còn ở Việt Nam, tỷ lệ người bị đột quỵ, tai biến mạch máu não mỗi năm là trên 200.000 người và đang không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Trong số đó, có một nửa là tử vong, trong tổng số người sống sót cũng có đến 90% bị các di chứng về thần kinh và vận động.- Đặc biệt, tỷ lệ tái phát lần 2 của bệnh đột quỵ não là rất cao, từ 34 đến 50%, tức là cứ 3 người bị tai biến mạch máu não lần 1 thì có 1 đến 2 người bị tai biến mạch máu não lần 2.Có nhiều cách phòng chống đột quỵ, ngoài một lối sống và dinh dưỡng lành mạnh, các động tác tự mát-xa dưới đây sẽ giúp những người có nguy cơ cao phòng chống được chứng đột quỵ khó lường.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng hơn 200.000 người bị đột quỵ tai biến
Xem ngay: Những điều cấm kỵ không được làm khi gặp người đột quỵ
1. Mát-xa phần cổ là một cách phòng chống đột quỵ tai biến hiệu quả
Mát-xa phần cổ có thể thúc đẩy mạch máu, cơ vùng cổ thư giãn, giảm bớt cholesterol tích tụ, làm cho mạch máu hồi phục đồng thời cải thiện cung cấp máu cho não, phòng chống gây ra đột quỵ.
Cách thực hiện phương pháp phòng chống đột quỵ này là: hai tay chà xát vào nhau cho nóng, mát xa hai bên trái phải của vùng cổ, tốc độ nhanh một chút, đến lúc da phần cổ đỏ lên là được.
Một cách massage rất nhẹ nhàng, đơn giản nhưng được xem là một bài tập giúp lưu thông máu lên não rất tốt, qua đó giúp phòng ngừa đột quỵ não, tai biến mạch máu não hiệu quả.
Mát-xa phần cổ có thể thúc đẩy mạch máu, cơ vùng cổ thư giãn, giảm bớt cholesterol tích tụ, làm cho mạch máu hồi phục đồng thời cải thiện cung cấp máu cho não, phòng chống gây ra đột quỵ.Cách thực hiện phương pháp phòng chống đột quỵ này là: hai tay chà xát vào nhau cho nóng, mát xa hai bên trái phải của vùng cổ, tốc độ nhanh một chút, đến lúc da phần cổ đỏ lên là được.Một cách massage rất nhẹ nhàng, đơn giản nhưng được xem là một bài tập giúp lưu thông máu lên não rất tốt, qua đó giúp phòng ngừa đột quỵ não, tai biến mạch máu não hiệu quả.
Massage vùng cổ giúp phòng chống đột quỵ hiệu quả
2. Nhún vai phòng là cách phòng chống đột quỵ tai biến cực đơn giản nhưng hiệu quả
Nhún vai có thể làm cho thần kinh, huyết quản và cơ bắp phần vai thư giãn, hoạt huyết thông mạch, để cung cấp động lực cho lưu lượng máu ở động mạch cổ lưu thông vào não. Đây là một bài tập giúp lưu thông máu lên não rất đơn giản ai cũng có thể làm được, nhưng nó lại mang lại hiệu quả phòng chống đột quỵ, thiếu máu lên não rất tốt.
Cách phòng chống đột quỵ này thực hiện như sau: mỗi sáng tối nhún vai theo động tác lên xống, mỗi lần thực hiện 4-8 phút. Nếu bạn thực hiện một cách đều đặn và đúng cách, đây chắc chắn trở thành một trong những cách phòng chống đột quỵ tai biến mạch máu não hiệu quả nhưng đơn giản nhất.
Nhún vai có thể làm cho thần kinh, huyết quản và cơ bắp phần vai thư giãn, hoạt huyết thông mạch, để cung cấp động lực cho lưu lượng máu ở động mạch cổ lưu thông vào não. Đây là một bài tập giúp lưu thông máu lên não rất đơn giản ai cũng có thể làm được, nhưng nó lại mang lại hiệu quả phòng chống đột quỵ, thiếu máu lên não rất tốt.Cách phòng chống đột quỵ này thực hiện như sau: mỗi sáng tối nhún vai theo động tác lên xống, mỗi lần thực hiện 4-8 phút. Nếu bạn thực hiện một cách đều đặn và đúng cách, đây chắc chắn trở thành một trong những cách phòng chống đột quỵ tai biến mạch máu não hiệu quả nhưng đơn giản nhất.
3. Nắm tay cũng có thể phòng chống đột quỵ
Nghiên cứu phát hiện, tràn máu não liên quan đến phương thức vận động, thói quen sinh hoạt của người bệnh, thiếu vận động thì thành mạch máu não phải rất yếu, dễ gây ra vỡ nứt, vì vậy người bệnh nên hoạt động tay trái nhiều. Một phương pháp đơn giản nhưng được các nhà khoa học chứng minh là có thể phòng chống đột quỵ tai biến cực hiệu quả là nắm tay.
Cách làm như sau: Mỗi sáng, trưa, tối nắm tay không 3 lần, mỗi lần nắm từ 400- 800 lượt. Một bài tập phòng chống đột quỵ tai biến cực đơn giản phải không nào? Nhưng bạn yên tâm, hiệu quả là vô cùng bất ngờ đó.
Nghiên cứu phát hiện, tràn máu não liên quan đến phương thức vận động, thói quen sinh hoạt của người bệnh, thiếu vận động thì thành mạch máu não phải rất yếu, dễ gây ra vỡ nứt, vì vậy người bệnh nên hoạt động tay trái nhiều. Một phương pháp đơn giản nhưng được các nhà khoa học chứng minh là có thể phòng chống đột quỵ tai biến cực hiệu quả là nắm tay.Cách làm như sau: Mỗi sáng, trưa, tối nắm tay không 3 lần, mỗi lần nắm từ 400- 800 lượt. Một bài tập phòng chống đột quỵ tai biến cực đơn giản phải không nào? Nhưng bạn yên tâm, hiệu quả là vô cùng bất ngờ đó.
Nắm tay mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 400 - 800 lượt để phòng chống đột quỵ
4. Lắc đầu phòng chống đột quỵ hiệu quả
Chuyên gia phân tích từ thực tế là công nhân phun sơn rất ít phát sinh đột quỵ do khi làm việc, phần đầu và cổ chuyển động nhiều. Phần đầu chuyển động trước sau có thể gia tăng sức bền của mạch máu, có lợi trong việc phòng chống đột quỵ. Đây cũng chính là một bài tập giúp lưu thông máu lên não được nhiều bác sĩ hướng dẫn các bệnh nhân nên luyện tập để phòng và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả.
Thực hiện phương pháp phòng chống đột quỵ này như sau: ngồi thẳng, thư giãn cơ bắp vùng cổ, sau đó chuyển động đầu theo hướng trước, sau, trái, phải, mỗi lần thực hiện 30-50 lần, tốc độ chậm, làm 3 lần mỗi ngày, người bị huyết áp thấp có thể nằm ngửa để tập.
Trên đây, chúng tôi đã giới thiệu và hướng dẫn các bạn thực hiện 4 động tác đơn giản nhưng đem lại hiệu quả phòng chống đột quỵ rất tuyệt vời. Đây cũng là cách phòng chống đột quỵ, bài tập giúp lưu thông máu lên não hiệu quả được chuyên gia và bác sĩ khuyến khích mọi người nên áp dụng mỗi ngày. 4 động tác phòng chống đột quỵ tai biến cực đơn giản như vậy chắc chắn bạn không được bỏ lỡ đúng không nào. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng một số phương pháp ngăn ngừa, phòng chống đột quỵ tai biến khác dưới đây.
Chuyên gia phân tích từ thực tế là công nhân phun sơn rất ít phát sinh đột quỵ do khi làm việc, phần đầu và cổ chuyển động nhiều. Phần đầu chuyển động trước sau có thể gia tăng sức bền của mạch máu, có lợi trong việc phòng chống đột quỵ. Đây cũng chính là một bài tập giúp lưu thông máu lên não được nhiều bác sĩ hướng dẫn các bệnh nhân nên luyện tập để phòng và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả.Thực hiện phương pháp phòng chống đột quỵ này như sau: ngồi thẳng, thư giãn cơ bắp vùng cổ, sau đó chuyển động đầu theo hướng trước, sau, trái, phải, mỗi lần thực hiện 30-50 lần, tốc độ chậm, làm 3 lần mỗi ngày, người bị huyết áp thấp có thể nằm ngửa để tập.Trên đây, chúng tôi đã giới thiệu và hướng dẫn các bạn thực hiện 4 động tác đơn giản nhưng đem lại hiệu quả phòng chống đột quỵ rất tuyệt vời. Đây cũng là cách phòng chống đột quỵ, bài tập giúp lưu thông máu lên não hiệu quả được chuyên gia và bác sĩ khuyến khích mọi người nên áp dụng mỗi ngày. 4 động tác phòng chống đột quỵ tai biến cực đơn giản như vậy chắc chắn bạn không được bỏ lỡ đúng không nào. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng một số phương pháp ngăn ngừa, phòng chống đột quỵ tai biến khác dưới đây.
Một số cách phòng chống đột quỵ tai biến khác
Đi bộ là một cách phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả
Thể dục thể thao được xem là một trong những cách phòng chống đột quỵ tốt nhất hiện nay. Không cần các bài tập cao siêu và mất quá nhiều sức, nhiều thời gian. Bạn chỉ cần giành 20 phút mỗi ngày đi bộ là cách phòng ngừa bệnh đột quỵ não cực kỳ hiệu quả.
Nếu không có thời gian, bạn có thể chia thành 2 lần đi bộ, mỗi lần 10 phút, bạn cũng có thể leo cầu thang. Theo những số liệu điều tra và thực nghiệm chỉ ra rằng, cứ dành khoảng 2 giờ đi bộ mỗi tuần bạn sẽ giảm được 30% nguy cơ bị đột quỵ. Trong khi đó, nếu đi bộ nhanh thì tỷ lệ này lên đến 40%.
Thể dục thể thao được xem là một trong những cách phòng chống đột quỵ tốt nhất hiện nay. Không cần các bài tập cao siêu và mất quá nhiều sức, nhiều thời gian. Bạn chỉ cần giành 20 phút mỗi ngày đi bộ là cách phòng ngừa bệnh đột quỵ não cực kỳ hiệu quả.Nếu không có thời gian, bạn có thể chia thành 2 lần đi bộ, mỗi lần 10 phút, bạn cũng có thể leo cầu thang. Theo những số liệu điều tra và thực nghiệm chỉ ra rằng, cứ dành khoảng 2 giờ đi bộ mỗi tuần bạn sẽ giảm được 30% nguy cơ bị đột quỵ. Trong khi đó, nếu đi bộ nhanh thì tỷ lệ này lên đến 40%.
Đi bộ rất tốt để phòng ngừa đột quỵ tai biến
Ngủ 7 tiếng mỗi đêm là cách để phòng chống đột quỵ rất tốt
Một quan niệm sai lầm là chúng ta nên ngủ từ 8 – 10 tiếng mỗi đêm, nhưng thực chất, theo các nhà khoa học tại Đại học Harvard cho thấy những người ngủ 10 tiếng mỗi ngày lại làm tăng nguy cơ đột quỵ cao hơn rất nhiều so với những người chỉ ngủ 7 tiếng. Như vậy, để phòng chống đột quỵ, tốt nhất là bạn ngủ đủ 7 tiếng mỗi đêm. Đặc biệt, những người ngủ ngáy cũng thường làm tăng nguy cơ đột quỵ cao hơn với những người khác. Vì vậy, nếu bạn thường xuyên bị ngủ ngáy thì nên tìm ra nguyên nhân và điều trị càng sớm càng tốt.
Một quan niệm sai lầm là chúng ta nên ngủ từ 8 – 10 tiếng mỗi đêm, nhưng thực chất, theo các nhà khoa học tại Đại học Harvard cho thấy những người ngủ 10 tiếng mỗi ngày lại làm tăng nguy cơ đột quỵ cao hơn rất nhiều so với những người chỉ ngủ 7 tiếng. Như vậy, để phòng chống đột quỵ, tốt nhất là bạn ngủ đủ 7 tiếng mỗi đêm. Đặc biệt, những người ngủ ngáy cũng thường làm tăng nguy cơ đột quỵ cao hơn với những người khác. Vì vậy, nếu bạn thường xuyên bị ngủ ngáy thì nên tìm ra nguyên nhân và điều trị càng sớm càng tốt.
Giải quyết những phiền muộn của bạn thân để phòng ngừa đột quỵ
Theo các nhà khoa học, để phòng chống đột quỵ tai biến hiệu quả, bạn cần phát hiện và hiểu rõ những phiền muộn của bản thân đang gặp phải. Đây thực ra là một cách phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả nhưng ít ai biết đến.
Nếu bạn thường xuyên buồn phiền, lo lắng, đầu óc căng thẳng, làm việc không thể tập trung, không hứng thú với bật cứ điều gì, stress nặng nề và trầm cảm kéo dài, có ý định tự tử…thì bạn cần đến gặp bác sĩ ngay để được tư vấn và điều trị kịp thời. Vì đây là những biểu hiện dễ dẫn đến bệnh đột quỵ.
Hãy giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái, không tức giận chính là một trong những cách phòng ngừa đột quỵ não, tai biến mạch máu não hiệu quả nhất.
Theo các nhà khoa học, để phòng chống đột quỵ tai biến hiệu quả, bạn cần phát hiện và hiểu rõ những phiền muộn của bản thân đang gặp phải. Đây thực ra là một cách phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả nhưng ít ai biết đến.Nếu bạn thường xuyên buồn phiền, lo lắng, đầu óc căng thẳng, làm việc không thể tập trung, không hứng thú với bật cứ điều gì, stress nặng nề và trầm cảm kéo dài, có ý định tự tử…thì bạn cần đến gặp bác sĩ ngay để được tư vấn và điều trị kịp thời. Vì đây là những biểu hiện dễ dẫn đến bệnh đột quỵ.Hãy giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái, không tức giận chính là một trong những cách phòng ngừa đột quỵ não, tai biến mạch máu não hiệu quả nhất.
Hãy giải quyết những muộn phiền, căng thẳng nếu không muốn đột quỵ
Tin vui- Mỹ đã nghiên cứu, bào chế thành công vaccine chống ung thư
Ung thư! Căn bệnh thế kỷ mà hiện nay trên thế giới có nhiều người mắc phải. Đây là nỗi băn khoăn của các nhà khoa học. Sau một thời gian nghiên cứu thử nghiệm, mới đây các nhà khoa học ở Đại học Stanford Mỹ đã nghiên cứu, sản xuất thành công “vaccine ung thư”, khiến nhân loại đứng trước tương lai tươi sáng triệt để chiến thắng căn bệnh nan y này.
Các nhà nghiên cứu đã giành được thành quả tuyệt vời gây bất ngờ khi thử nghiệm đối với chuột: sau khi tiêm vaccine, các tế bào ung thư trong cơ thể nó hoàn toàn biến mất, không những thế loại vaccine này còn có tác dụng đối với nhiều loại ung thư khác nhau. Các tài liệu liên quan đến công trình nghiên cứu này đã được đăng trên tạp chí “Science Translational Medicine”.
Theo tạp chí này thì nhóm nghiên cứu của Giáo sư Ronald Levy của Học viện Y khoa, Đại học Stanford đã nghiên cứu chế tạo ra loại vaccine này trên cơ sở kết hợp 2 dung dịch kích thích miễn dịch.
Khi thí nghiệm, các nhân viên nghiên cứu đã cấy 2 khối u limpo ung thư vào 2 vị trí trên cơ thể chuột, sau đó họ tiêm một lượng nhỏ vaccine vào 1 trong 2 khối u kích thích tế bào trong khối u. Kết quả cho thấy, sau khi được tiêm vaccine, không những khối u được tiêm vào bị tiêu diệt mà khối u kia cũng biến mất.
Thông tin về loại vaccine này trên báo Anh.
Trong hạng mục nghiên cứu này, trong số 90 con chuột được dùng thí nghiệm, có 87 con tế bào ung thư hoàn toàn biến mất, tỷ lệ thành công đạt 97%, chỉ có 3 con tế bào ung thư tái phát, nhưng khi tiêm lần thứ 2 thì các khối ung thư đều biến mất.
Loại vaccine kháng ung thư kiểu mới này có hiệu quả đối với nhiều loại ung thư khác nhau, bao gồm cả loại ung thư tựnhiên phát sinh. Các nhân viên nghiên cứu đã giành được kết quả giống nhau khi thử nghiệm đối với các loại ung thưvú, đại tràng và ung thư da.
Ngoài ra, họ còn phát hiện loại vaccine này còn có thể phòng ngừa tái phát ung thư, kéo dài được tuổi thọ của chuột. Khác với các phương pháp trị liệu ung thư khác, loại vaccine này đã tránh phương thức tìm đặc trưng miễn dịch của từng loại ung thư để tiến hành phong tỏa, cũng không cần phải kích hoạt toàn bộ hệ thống miễn dịch hoặc xử lý riêng tếbào miễn dịch của từng bệnh nhân.
Tiêm vaccine vào một khối u hay vào chỗ khác trong cơ thể thì các protein tương đồng với loại của khối u ác tính cũngđều bị tiêu diệt. Điều này có nghĩa là, các tế bào ung thư dù khuếch tán, di căn đến bộ phận nào trong cơ thể cũng đều bị tiêu diệt chỉ bằng một loại vaccine.
Thử nghiệm vaccine đối với chuột tỷ lệ thành công tới 97%.
Các nhân viên nghiên cứu cho biết, chỉ cần một lượng rất nhỏ vaccine sẽ gây được hiệu quả rất nhanh, đặc biệt không dễ gây ra các tác dụng phụ như phương pháp hóa trị hay xạ trị, thời gian trị liệu rất ngắn, giá lại khá rẻ.
Trong hai loại thuốc tạo nên loại vaccine này. Một đã được phép sử dụng cho con người, loại kia đang được thử nghiệm lâm sàng cho một loại bệnh khác không liên quan đến phương pháp trị liệu này.
Hiện nay, việc nghiên cứu loại vaccine chống ung thư mới này đã bước sang giai đoạn thử nghiệm trên cơ thể người. Nếu thành công, sẽ là đột phá trọng đại trong lịch sử đấu tranh với căn bệnh ung thư của nhân loại.
Ung thư! Căn bệnh thế kỷ mà hiện nay trên thế giới có nhiều người mắc phải. Đây là nỗi băn khoăn của các nhà khoa học. Sau một thời gian nghiên cứu thử nghiệm, mới đây các nhà khoa học ở Đại học Stanford Mỹ đã nghiên cứu, sản xuất thành công “vaccine ung thư”, khiến nhân loại đứng trước tương lai tươi sáng triệt để chiến thắng căn bệnh nan y này.
Các nhà nghiên cứu đã giành được thành quả tuyệt vời gây bất ngờ khi thử nghiệm đối với chuột: sau khi tiêm vaccine, các tế bào ung thư trong cơ thể nó hoàn toàn biến mất, không những thế loại vaccine này còn có tác dụng đối với nhiều loại ung thư khác nhau. Các tài liệu liên quan đến công trình nghiên cứu này đã được đăng trên tạp chí “Science Translational Medicine”.
Theo tạp chí này thì nhóm nghiên cứu của Giáo sư Ronald Levy của Học viện Y khoa, Đại học Stanford đã nghiên cứu chế tạo ra loại vaccine này trên cơ sở kết hợp 2 dung dịch kích thích miễn dịch.
Khi thí nghiệm, các nhân viên nghiên cứu đã cấy 2 khối u limpo ung thư vào 2 vị trí trên cơ thể chuột, sau đó họ tiêm một lượng nhỏ vaccine vào 1 trong 2 khối u kích thích tế bào trong khối u. Kết quả cho thấy, sau khi được tiêm vaccine, không những khối u được tiêm vào bị tiêu diệt mà khối u kia cũng biến mất.
Thông tin về loại vaccine này trên báo Anh.
Trong hạng mục nghiên cứu này, trong số 90 con chuột được dùng thí nghiệm, có 87 con tế bào ung thư hoàn toàn biến mất, tỷ lệ thành công đạt 97%, chỉ có 3 con tế bào ung thư tái phát, nhưng khi tiêm lần thứ 2 thì các khối ung thư đều biến mất.
Loại vaccine kháng ung thư kiểu mới này có hiệu quả đối với nhiều loại ung thư khác nhau, bao gồm cả loại ung thư tựnhiên phát sinh. Các nhân viên nghiên cứu đã giành được kết quả giống nhau khi thử nghiệm đối với các loại ung thưvú, đại tràng và ung thư da.
Ngoài ra, họ còn phát hiện loại vaccine này còn có thể phòng ngừa tái phát ung thư, kéo dài được tuổi thọ của chuột. Khác với các phương pháp trị liệu ung thư khác, loại vaccine này đã tránh phương thức tìm đặc trưng miễn dịch của từng loại ung thư để tiến hành phong tỏa, cũng không cần phải kích hoạt toàn bộ hệ thống miễn dịch hoặc xử lý riêng tếbào miễn dịch của từng bệnh nhân.
Tiêm vaccine vào một khối u hay vào chỗ khác trong cơ thể thì các protein tương đồng với loại của khối u ác tính cũngđều bị tiêu diệt. Điều này có nghĩa là, các tế bào ung thư dù khuếch tán, di căn đến bộ phận nào trong cơ thể cũng đều bị tiêu diệt chỉ bằng một loại vaccine.
Thử nghiệm vaccine đối với chuột tỷ lệ thành công tới 97%.
Các nhân viên nghiên cứu cho biết, chỉ cần một lượng rất nhỏ vaccine sẽ gây được hiệu quả rất nhanh, đặc biệt không dễ gây ra các tác dụng phụ như phương pháp hóa trị hay xạ trị, thời gian trị liệu rất ngắn, giá lại khá rẻ.
Trong hai loại thuốc tạo nên loại vaccine này. Một đã được phép sử dụng cho con người, loại kia đang được thử nghiệm lâm sàng cho một loại bệnh khác không liên quan đến phương pháp trị liệu này.
Hiện nay, việc nghiên cứu loại vaccine chống ung thư mới này đã bước sang giai đoạn thử nghiệm trên cơ thể người. Nếu thành công, sẽ là đột phá trọng đại trong lịch sử đấu tranh với căn bệnh ung thư của nhân loại.
Cancer ‘vaccine’ eliminates tumors in mice
Activating T cells in tumors eliminated even distant metastases in mice, Stanford researchers found. Lymphoma patients are being recruited to test the technique in a clinical trial.
JAN 312018
Injecting minute amounts of two immune-stimulating agents directly into solid tumors in mice can eliminate all traces of cancer in the animals, including distant, untreated metastases, according to a study by researchers at the Stanford University School of Medicine.
The approach works for many different types of cancers, including those that arise spontaneously, the study found.
The researchers believe the local application of very small amounts of the agents could serve as a rapid and relatively inexpensive cancer therapy that is unlikely to cause the adverse side effects often seen with bodywide immune stimulation.
“When we use these two agents together, we see the elimination of tumors all over the body,” said Ronald Levy, MD, professor of oncology. “This approach bypasses the need to identify tumor-specific immune targets and doesn’t require wholesale activation of the immune system or customization of a patient’s immune cells.”
One agent is already approved for use in humans; the other has been tested for human use in several unrelated clinical trials. A clinical trial was launched in January to test the effect of the treatment in patients with lymphoma. (Information about the trial is available online.)
Levy, who holds the Robert K. and Helen K. Summy Professorship in the School of Medicine, is the senior author of the study, which was published Jan. 31 in Science Translational Medicine. Instructor of medicine Idit Sagiv-Barfi, PhD, is the lead author.
Injecting minute amounts of two immune-stimulating agents directly into solid tumors in mice can eliminate all traces of cancer in the animals, including distant, untreated metastases, according to a study by researchers at the Stanford University School of Medicine.
The approach works for many different types of cancers, including those that arise spontaneously, the study found.
The researchers believe the local application of very small amounts of the agents could serve as a rapid and relatively inexpensive cancer therapy that is unlikely to cause the adverse side effects often seen with bodywide immune stimulation.
“When we use these two agents together, we see the elimination of tumors all over the body,” said Ronald Levy, MD, professor of oncology. “This approach bypasses the need to identify tumor-specific immune targets and doesn’t require wholesale activation of the immune system or customization of a patient’s immune cells.”
One agent is already approved for use in humans; the other has been tested for human use in several unrelated clinical trials. A clinical trial was launched in January to test the effect of the treatment in patients with lymphoma. (Information about the trial is available online.)
Levy, who holds the Robert K. and Helen K. Summy Professorship in the School of Medicine, is the senior author of the study, which was published Jan. 31 in Science Translational Medicine. Instructor of medicine Idit Sagiv-Barfi, PhD, is the lead author.
‘Amazing, bodywide effects’
Levy is a pioneer in the field of cancer immunotherapy, in which researchers try to harness the immune system to combat cancer. Research in his laboratory led to the development of rituximab, one of the first monoclonal antibodies approved for use as an anti-cancer treatment in humans.
Some immunotherapy approaches rely on stimulating the immune system throughout the body. Others target naturally occurring checkpoints that limit the anti-cancer activity of immune cells. Still others, like the CAR T-cell therapy recently approved to treat some types of leukemia and lymphomas, require a patient’s immune cells to be removed from the body and genetically engineered to attack the tumor cells. Many of these approaches have been successful, but they each have downsides — from difficult-to-handle side effects to high-cost and lengthy preparation or treatment times.
“All of these immunotherapy advances are changing medical practice,” Levy said. “Our approach uses a one-time application of very small amounts of two agents to stimulate the immune cells only within the tumor itself. In the mice, we saw amazing, bodywide effects, including the elimination of tumors all over the animal.”
Cancers often exist in a strange kind of limbo with regard to the immune system. Immune cells like T cells recognize the abnormal proteins often present on cancer cells and infiltrate to attack the tumor. However, as the tumor grows, it often devises ways to suppress the activity of the T cells.
Levy’s method works to reactivate the cancer-specific T cells by injecting microgram amounts of two agents directly into the tumor site. (A microgram is one-millionth of a gram). One, a short stretch of DNA called a CpG oligonucleotide, works with other nearby immune cells to amplify the expression of an activating receptor called OX40 on the surface of the T cells. The other, an antibody that binds to OX40, activates the T cells to lead the charge against the cancer cells. Because the two agents are injected directly into the tumor, only T cells that have infiltrated it are activated. In effect, these T cells are “prescreened” by the body to recognize only cancer-specific proteins.
Levy is a pioneer in the field of cancer immunotherapy, in which researchers try to harness the immune system to combat cancer. Research in his laboratory led to the development of rituximab, one of the first monoclonal antibodies approved for use as an anti-cancer treatment in humans.
Some immunotherapy approaches rely on stimulating the immune system throughout the body. Others target naturally occurring checkpoints that limit the anti-cancer activity of immune cells. Still others, like the CAR T-cell therapy recently approved to treat some types of leukemia and lymphomas, require a patient’s immune cells to be removed from the body and genetically engineered to attack the tumor cells. Many of these approaches have been successful, but they each have downsides — from difficult-to-handle side effects to high-cost and lengthy preparation or treatment times.
“All of these immunotherapy advances are changing medical practice,” Levy said. “Our approach uses a one-time application of very small amounts of two agents to stimulate the immune cells only within the tumor itself. In the mice, we saw amazing, bodywide effects, including the elimination of tumors all over the animal.”
Cancers often exist in a strange kind of limbo with regard to the immune system. Immune cells like T cells recognize the abnormal proteins often present on cancer cells and infiltrate to attack the tumor. However, as the tumor grows, it often devises ways to suppress the activity of the T cells.
Levy’s method works to reactivate the cancer-specific T cells by injecting microgram amounts of two agents directly into the tumor site. (A microgram is one-millionth of a gram). One, a short stretch of DNA called a CpG oligonucleotide, works with other nearby immune cells to amplify the expression of an activating receptor called OX40 on the surface of the T cells. The other, an antibody that binds to OX40, activates the T cells to lead the charge against the cancer cells. Because the two agents are injected directly into the tumor, only T cells that have infiltrated it are activated. In effect, these T cells are “prescreened” by the body to recognize only cancer-specific proteins.
Cancer-destroying rangers
Some of these tumor-specific, activated T cells then leave the original tumor to find and destroy other identical tumors throughout the body.
The approach worked startlingly well in laboratory mice with transplanted mouse lymphoma tumors in two sites on their bodies. Injecting one tumor site with the two agents caused the regression not just of the treated tumor, but also of the second, untreated tumor. In this way, 87 of 90 mice were cured of the cancer. Although the cancer recurred in three of the mice, the tumors again regressed after a second treatment. The researchers saw similar results in mice bearing breast, colon and melanoma tumors.
I don’t think there’s a limit to the type of tumor we could potentially treat, as long as it has been infiltrated by the immune system.
Mice genetically engineered to spontaneously develop breast cancers in all 10 of their mammary pads also responded to the treatment. Treating the first tumor that arose often prevented the occurrence of future tumors and significantly increased the animals’ life span, the researchers found.
Finally, Sagiv-Barfi explored the specificity of the T cells by transplanting two types of tumors into the mice. She transplanted the same lymphoma cancer cells in two locations, and she transplanted a colon cancer cell line in a third location. Treatment of one of the lymphoma sites caused the regression of both lymphoma tumors but did not affect the growth of the colon cancer cells.
“This is a very targeted approach,” Levy said. “Only the tumor that shares the protein targets displayed by the treated site is affected. We’re attacking specific targets without having to identify exactly what proteins the T cells are recognizing.”
The current clinical trial is expected to recruit about 15 patients with low-grade lymphoma. If successful, Levy believes the treatment could be useful for many tumor types. He envisions a future in which clinicians inject the two agents into solid tumors in humans prior to surgical removal of the cancer as a way to prevent recurrence due to unidentified metastases or lingering cancer cells, or even to head off the development of future tumors that arise due to genetic mutations like BRCA1 and 2.
“I don’t think there’s a limit to the type of tumor we could potentially treat, as long as it has been infiltrated by the immune system,” Levy said.
The work is an example of Stanford Medicine’s focus on precision health, the goal of which is to anticipate and prevent disease in the healthy and precisely diagnose and treat disease in the ill.
The study’s other Stanford co-authors are senior research assistant and lab manager Debra Czerwinski; professor of medicine Shoshana Levy, PhD; postdoctoral scholar Israt Alam, PhD; graduate student Aaron Mayer; and professor of radiology Sanjiv Gambhir, MD, PhD.
Levy is a member of the Stanford Cancer Institute and Stanford Bio-X.
Gambhir is the founder and equity holder in CellSight Inc., which develops and translates multimodality strategies to image cell trafficking and transplantation.
The research was supported by the National Institutes of Health (grant CA188005), the Leukemia and Lymphoma Society, the Boaz and Varda Dotan Foundation and the Phil N. Allen Foundation.
Stanford’s Department of Medicine also supported the work.
Some of these tumor-specific, activated T cells then leave the original tumor to find and destroy other identical tumors throughout the body.
The approach worked startlingly well in laboratory mice with transplanted mouse lymphoma tumors in two sites on their bodies. Injecting one tumor site with the two agents caused the regression not just of the treated tumor, but also of the second, untreated tumor. In this way, 87 of 90 mice were cured of the cancer. Although the cancer recurred in three of the mice, the tumors again regressed after a second treatment. The researchers saw similar results in mice bearing breast, colon and melanoma tumors.
I don’t think there’s a limit to the type of tumor we could potentially treat, as long as it has been infiltrated by the immune system.
Mice genetically engineered to spontaneously develop breast cancers in all 10 of their mammary pads also responded to the treatment. Treating the first tumor that arose often prevented the occurrence of future tumors and significantly increased the animals’ life span, the researchers found.
Finally, Sagiv-Barfi explored the specificity of the T cells by transplanting two types of tumors into the mice. She transplanted the same lymphoma cancer cells in two locations, and she transplanted a colon cancer cell line in a third location. Treatment of one of the lymphoma sites caused the regression of both lymphoma tumors but did not affect the growth of the colon cancer cells.
“This is a very targeted approach,” Levy said. “Only the tumor that shares the protein targets displayed by the treated site is affected. We’re attacking specific targets without having to identify exactly what proteins the T cells are recognizing.”
The current clinical trial is expected to recruit about 15 patients with low-grade lymphoma. If successful, Levy believes the treatment could be useful for many tumor types. He envisions a future in which clinicians inject the two agents into solid tumors in humans prior to surgical removal of the cancer as a way to prevent recurrence due to unidentified metastases or lingering cancer cells, or even to head off the development of future tumors that arise due to genetic mutations like BRCA1 and 2.
“I don’t think there’s a limit to the type of tumor we could potentially treat, as long as it has been infiltrated by the immune system,” Levy said.
The work is an example of Stanford Medicine’s focus on precision health, the goal of which is to anticipate and prevent disease in the healthy and precisely diagnose and treat disease in the ill.
The study’s other Stanford co-authors are senior research assistant and lab manager Debra Czerwinski; professor of medicine Shoshana Levy, PhD; postdoctoral scholar Israt Alam, PhD; graduate student Aaron Mayer; and professor of radiology Sanjiv Gambhir, MD, PhD.
Levy is a member of the Stanford Cancer Institute and Stanford Bio-X.
Gambhir is the founder and equity holder in CellSight Inc., which develops and translates multimodality strategies to image cell trafficking and transplantation.
The research was supported by the National Institutes of Health (grant CA188005), the Leukemia and Lymphoma Society, the Boaz and Varda Dotan Foundation and the Phil N. Allen Foundation.
Stanford’s Department of Medicine also supported the work.
Omarosa slammed for ‘disgraceful’ conduct after new release of secretly ...
Brooke Singman
Omarosa Manigault-Newman drew a new wave of condemnation from President Trump's inner circle on Monday after the...
|
Pres. Trump May Take Action After FBI Refuses To Turn In McCabe Docs
OAN Newsroom
UPDATED 9:35 AM PT – Sat. August 11, 2018
President Trump sounds off on the FBI’s apparent refusal to provide information regarding fired Deputy Director Andrew McCabe.
In a series of tweets Saturday, the president asked why the agency hasn’t given McCabe’s text messages to Judicial Watch or the appropriate authorities.
Why isn’t the FBI giving Andrew McCabe text messages to Judicial Watch or appropriate governmental authorities. FBI said they won’t give up even one (I may have to get involved, DO NOT DESTROY). What are they hiding? McCabe wife took big campaign dollars from Hillary people.....
.....Will the FBI ever recover it’s once stellar reputation, so badly damaged by Comey, McCabe, Peter S and his lover, the lovely Lisa Page, and other top officials now dismissed or fired? So many of the great men and women of the FBI have been hurt by these clowns and losers!
He suggested he may intervene in the situation, and questioned if the agency’s reputation will ever recover from the damage Comey, McCabe, Peter Strzok, and Lisa Page have caused.
This as the president has continued to slam the FBI over its handling of the so called rigged Russia witch hunt.
This as the president has continued to slam the FBI over its handling of the so called rigged Russia witch hunt.
|
|
U.N. says it has credible reports that China holds million Uighurs in secret camps
FILE PHOTO: The United Nations emblem is seen in the U.N. General Assembly hall during the 72nd United Nations General Assembly at U.N. headquarters in New York, U.S., September 22, 2017. REUTERS/Lucas Jackson/File Photo
By Stephanie Nebehay
GENEVA (Reuters) – A United Nations human rights panel said on Friday that it had received many credible reports that 1 million ethnic Uighurs in China are held in what resembles a “massive internment camp that is shrouded in secrecy.”
Gay McDougall, a member of the U.N. Committee on the Elimination of Racial Discrimination, cited estimates that 2 million Uighurs and Muslim minorities were forced into “political camps for indoctrination” in the western Xinjiang autonomous region.
“We are deeply concerned at the many numerous and credible reports that we have received that in the name of combating religious extremism and maintaining social stability (China) has changed the Uighur autonomous region into something that resembles a massive internship camp that is shrouded in secrecy, a sort of ‘no rights zone’,” she told the start of a two-day regular review of China’s record, including Hong Kong and Macao.
China has said that Xinjiang faces a serious threat from Islamist militants and separatists who plot attacks and stir up tensions between the mostly Muslim Uighur minority who call the region home and the ethnic Han Chinese majority.
A Chinese delegation of some 50 officials made no comment on her remarks at the Geneva session that is scheduled to continue on Monday.
The U.S. mission to the United Nations said on Twitter that it was “deeply troubled by reports of an ongoing crackdown on Uighurs and other Muslims in China.”
“We call on China to end their counterproductive policies and free all of those who have been arbitrarily detained,” the U.S. mission said.
The allegations came from multiple sources, including activist group Chinese Human Rights Defenders, which said in a report last month that 21 percent of all arrests recorded in China in 2017 were in Xinjiang.
Earlier, Yu Jianhua, China’s ambassador to the United Nations in Geneva, said it was working toward equality and solidarity among all ethnic groups.
But McDougall said that members of the Uighur community and other Muslims were being treated as “enemies of the state” solely on the basis of their ethno-religious identity.
More than 100 Uighur students who returned to China from countries including Egypt and Turkey had been detained, with some dying in custody, she said.
Fatima-Binta Dah, a panel member, referred to “arbitrary and mass detention of almost 1 million Uighurs” and asked the Chinese delegation, “What is the level of religious freedom available now to Uighurs in China, what legal protection exists for them to practice their religion?”
Panelists also raised reports of mistreatment of Tibetans in the autonomous region, including inadequate use of the Tibetan language in the classroom and at court proceedings.
“The U.N. body maintained its integrity, the government got a very clear message,” Golok Jigme, a Tibetan monk and former prisoner living in exile, told Reuters at the meeting.
(Reporting by Stephanie Nebehay; Additional reporting by Michelle Nichols at the United Nations; Editing by Tom Miles and Alison Williams)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét